1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số mô hình đo lường rủi ro lý thuyết và phương pháp ước lượng

60 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Mô Hình Đo Lường Rủi Ro: Lý Thuyết Và Phương Pháp Ước Lượng
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 2.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Đối tượng nghiên cứu 2.2.Phương pháp nghiên cứu 3.PHÂN TÍCH NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1.Tổng quan rủi ro thị trường chứng khoán Việt Nam 3.1.1.Tổng quan rủi ro 3.1.2.Tổng quan thị trường chứng khoán Việt nam 3.2.Một số mơ hình đo lường rủi ro .19 3.2.1.Khái quát đo lường rủi ro 19 3.2.2.Tính chất độ đo rủi ro-Mơ hình độ đo rủi ro chặt chẽ 22 3.2.3.Mơ hình giá trị rủi ro VaR quản lý rủi ro .24 3.2.4.Mơ hình tổn thất kỳ vọng 26 3.3.Các phương pháp ước lượng 27 3.3.1.Tổng quan phương pháp ước lượng VaR ES 27 3.3.2.Phương pháp mô ngẫu nhiên ước lượng VaR ES 28 3.3.3.Lý thuyết giá trị cực trị 38 3.3.4.Phương pháp Copula 43 3.3.5.Hậu kiểm (Backtesting) mơ hình 52 4.NHẬN ĐỊNH NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT 53 5.KẾT LUẬN 54 6.TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 MỘT SỐ MƠ HÌNH ĐO LƯỜNG RỦI RO: LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, thị trường tài giới chứng kiến nhiều đổ vỡ định chế tổ chức lớn, chẳng hạn: khủng hoảng thị trường chứng khoán giới (1987), khủng hoảng thị trường trái phiếu Mỹ (1990), khủng hoảng tài châu Á (1997),…và khủng hoảng thị trường vay chấp Mỹ, hậu gây khủng hoảng tài suy giảm kinh kế toàn cầu Các kiện tưởng xảy gần lại xảy thường xuyên có ảnh hưởng tiêu cực cho thị trường tài quy mơ mức độ tổn thất Một nguyên nhân chủ yếu nghiệp vụ quản lý rủi ro chưa tốt Do đó, việc nhận diện, đo lường phịng hộ rủi ro để giảm thiểu tổn thất, nhằm đảm bảo hoạt động an tồn cho tổ chức tài yêu cầu thiết Quản lý rủi ro tài có vị trí trung tâm quản trị tài đại Trong quản trị rủi ro tài đại đơn dựa vào sách định tính chưa đủ, mà quan trọng phải hình thành phát triển phương pháp để lượng hoá mức rủi ro tổn thất tài Rủi ro thực chất phản ánh tính không chắn kết nên người ta thường sử dụng phân phối xác suất để đo lường rủi ro Cho đến có nhiều tiêu phương pháp đo lường rủi ro tài áp dụng, phương pháp hạn chế cần khắc phục Thực tiễn quản lý rủi ro tài giới đạt bước tiến quan trọng thời gian gần đây, chuyển từ nhận thức thực tiễn quản lý rủi ro cách thụ động sang quản lý rủi ro chủ động, biết vận dụng phương pháp đo lường rủi ro đánh giá kết hoạt động kinh doanh, phân bổ nguồn vốn, lập kế hoạch quản lý danh mục đầu tư có hiệu Khi xảy tổn thất tài ro rủi ro tài chính, thiệt hại lớn có tính lan truyền Bởi định chế tài quan quản lý cần phải phịng ngừa tổn thất theo quy trình: - Nhận diện rủi ro: nhận biết loại rủi ro, xác định nguồn gốc, nhân tố nảy sinh mối liên hệ loại rủi ro - Đo lường, đánh giá, cảnh báo sớm nguy loại rủi ro - Xử lý, phịng hộ rủi ro để: hóa giải rủi ro, giảm thiểu rủi ro, hoán chuyển rủi ro, ước lượng tổn thất để lập quỹ dự phòng Q trình thực cơng việc gọi quản trị rủi ro Như vậy, đo lường đánh giá rủi ro khâu quy trình quản trị rủi ro tài Một vấn đề quan trọng khơng có mơ hình đo lường đánh giá rủi ro phù hợp với điều kiện thực tế thị trường Như biết, mơ hình thường gắn với giả thiết định, việc đặt giả thiết giúp nghiên cứu mơ hình dễ dàng hơn, nhiều giả thiết không thoả mãn với điều kiện thực tế thị trường Một câu hỏi đặt liệu có cách tiếp cận để nghiên cứu mơ hình có giả thiết không thoả mãn với điều kiện thực tế thị trường hay khơng? Đề tài:“Một số mơ hình đo lường rủi ro: Lý thuyết Phương pháp ước lượng”giúp có thêm cách tiếp cận nghiên cứu vấn đề ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Đối tượng nghiên cứu Trong chuyên đề này, tổng quan phương pháp đánh giá rủi ro, tập trung chủ yếu mơ hình đo lường rủi ro thị trường, phương pháp để ước lượng mơ hình 2.2.Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng số phương pháp nghiên cứu kinh tế như: phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp phân tích, phương pháp so sánh đánh giá,… Chuyên đề nghiên cứu số mơ hình đo lường rủi ro thị trường: Phương sai, Mơ hình VaR, Mơ hình ES, … cách tiếp cận để phân tích mơ hình Đặc biệt, số giả thiết mơ hình xét, chẳng hạn: tính phân phối chuẩn, phương sai sai số chuỗi liệu khơng thoả mãn,… vận dụng tiếp cận khác để nghiên cứu mơ hình Khi nghiên cứu mơ hình này, khơng nghiên cứu với số chung thị trường, riêng cổ phiếu, mà nghiên cứu danh mục lập nên từ nhiều tài sản Dựa số liệu thực tế mơ hình xây dựng, nêu phương pháp hậu kiểm để chọn lựa mơ hình phù hợp với tài sản, danh mục PHÂN TÍCH NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1.Tổng quan rủi ro thị trường chứng khoán Việt Nam 3.1.1 Tổng quan rủi ro 3.1.1.1 Khái niệm rủi ro Rủi ro hiểu đơn giản kết cục xảy tương lai mà ta không mong đợi Tùy lĩnh vực nghiên cứu, rủi ro định nghĩa theo cách khác Trong lĩnh vực quản trị rủi ro, người ta dùng thuật ngữ “Hiểm họa” (Hazard) để phản ánh kiện mà gây thiệt hại thuật ngữ “Rủi ro” (Risk) để xác suất xảy kiện Theo cách này, rủi ro phát sinh có khơng chắn mát xảy Điều có nghĩa là, đứng trước định hành động mà kết cục chắn xảy mát khơng phải rủi ro Một kết cục mát không chắn tức điều xảy khơng, có tồn khả mát, gây thiệt hại cho người định hành động Trong lĩnh vực tài chính, rủi ro khái niệm đánh giá mức độ biến động hay bất ổn giao dịch hay hoạt động đầu tư Rủi ro tài quan niệm hậu thay đổi, biến động không lường trước giá trị tài sản giá trị khoản nợ tổ chức tài nhà đầu tư trình hoạt động thị trường tài Với cách định nghĩa này, rủi ro hiểu theo nghĩa rộng hơn, tất thay, đổi biến động không lường trước rủi ro, thay đổi gây thiệt hại có lợi cho người định hành động Rủi ro tiêu cực thay đổi, biến động không mong chờ gây nên thiệt hại; rủi ro tích cực kết cục khơng lường trước mà có lợi cho người định 3.1.1.2 Phân loại rủi ro 3.1.1.2.1 Rủi ro hệ thống Rủi ro hệ thống rủi ro tác động đến toàn hầu hết chứng khốn Sự bấp bênh mơi trường kinh tế nói chung sụt giảm GDP, biến động lãi suất, tốc độ lạm phát thay đổi nhân tố rủi ro hệ thống Trong rủi ro hệ thống, trước hết phải kể đến rủi ro thị trường Rủi ro thị trường xuất phản ứng nhà đầu tư tượng thị trường Những sụt giảm thị trường nguyên nhân gây sợ hãi nhà đầu tư họ cố gắng rút vốn, tạo phản ứng dây chuyền, khiến giá chứng khoán rơi xuống thấp so với giá trị sở Tiếp đến rủi ro lãi suất, trường hợp giá chứng khoán thay đổi lãi suất thị trường dao động thất thường Giữa lãi suất thị trường giá chứng khốn có mối quan hệ tỷ lệ nghịch Khi lãi suất thị trường tăng, nhà đầu tư có xu hướng bán chứng khốn để lấy tiền gửi vào ngân hàng dẫn đến giá chứng khoán giảm ngược lại Một nhân tố rủi ro hệ thống khác rủi ro sức mua Rủi ro sức mua tác động lạm phát tới khoản đầu tư Lợi tức thực tế chứng khoán đem lại kết lợi tức danh nghĩa sau khấu trừ lạm phát 3.1.1.2.2 Rủi ro phi hệ thống Rủi ro phi hệ thống rủi ro tác động đến loại tài sản nhóm tài sản, nghĩa liên quan đến loại chứng khốn cụ thể Rủi ro phi hệ thống bao gồm rủi ro kinh doanh rủi ro tài Trong q trình kinh doanh, định mức thực tế không đạt kế hoạch gọi rủi ro kinh doanh, chẳng hạn lợi nhuận năm tài thấp mức dự kiến Rủi ro kinh doanh cấu thành yếu tố bên ngồi yếu tố nội cơng ty Rủi ro nội phát sinh q trình cơng ty hoạt động Rủi ro bên bao gồm tác động nằm ngồi kiểm sốt cơng ty làm ảnh hưởng đến tình trạng hoạt động cơng ty chi phí tiền vay, thuế, chu kỳ kinh doanh Rủi ro tài liên quan đến địn bẩy tài chính, hay nói cách khác liên quan đến cấu nợ công ty Sự xuất khoản nợ cấu trúc vốn tạo nghĩa vụ trả nợ trả lãi công ty Rủi ro tài tránh cơng ty khơng vay nợ 3.1.1.3 Một số tổn thất tài lớn năm gần Bắt đầu từ năm 70, đặc biệt năm 80 90 kỷ 20 trở lại đây, hoạt động đầu tư – kinh doanh tổ chức tài gặp nhiều rủi ro nguyên nhân khác Thứ nhất, hoạt động đầu tư, kinh doanh tổ chức tài khơng cịn bị giới hạn phạm vi quốc gia mà đa ngành toàn cầu Đây kết trình hội nhập kinh tế theo khu vực xu tồn cầu hố Thứ hai, cạnh tranh tổ chức tài diễn liệt quy chế tài ràng buộc pháp lý nới lỏng Các tổ chức tài có nhiều quyền chủ động kinh doanh, hoạt động đầu tư tài vào dự án rủi ro tăng thêm Thứ ba, hình thành phát triển cơng cụ tài (hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn mua quyền chọn bán) với tiến kỹ thuật công nghệ làm tăng khối lượng giao dịch tài tồn giới Điều làm cho tổ chức tài phải đối phó với nhiều nguồn phát sinh rủi ro Cuối cùng, biến động biến kinh tế vĩ mô (thu nhập, thất nghiệp, lạm phát, tỷ giá hối đoái) nguyên nhân gây rủi ro Khi xảy rủi ro tài chính, tổ chức tài phủ khơng có đối sách hữu hiệu chúng gây hậu khó lường, ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động toàn kinh tế Những thiệt hại nhà đầu tư rủi ro tài gọi tổn thất tài Khi tổn thất xẩy với nhiều nhà đầu tư dẫn tới khủng hoảng, đổ vỡ định chế tài chính, nghiêm trọng thị trường tài Sau vài tổn thất tài đáng ý : - Ngày 19/10/1987 gọi ngày thứ hai đen tối chứng kiến đổ bể thị trường chứng khoán Mỹ, thị trường tài giới có chao đảo: Chỉ số chứng khoán Down Jone rớt xuống đến mức kỷ lục 508 điểm (tương ứng 23%) Chỉ sau ngày số FTSE giảm 30%, NYSE giảm liên tục đến cuối năm số thấp số đầu năm Chỉ số HANSE ngày 19/10/1987 giảm 10% sau buộc phải đóng cửa, tuần mở cửa trở lại giảm 33% Thiệt hại khủng hoảng ước tính 1000 tỷ đô la tiền vốn - Năm 1989, tượng bong bóng đầu tư thị trường chứng khốn Nhật Bản bắt đầu vỡ, số chứng khoán Nikkei bắt đầu giảm từ 39.000 điểm xuống 17.000 điểm vòng năm Điều dẫn đến khủng hoảng tài Nhật Bản gây thiệt hại 2,7 ngàn tỷ đô la tiền vốn - Năm 1994, sau năm trì mức lãi suất thấp, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) lần liên tiếp điều chỉnh lãi suất làm thiệt hại 1,5 ngàn tỷ đô la tiền vốn thị trường giới - Vụ phá sản ngân hàng Baring: ngày 26/02/1995, ngân hàng Baring (ngân hàng lâu đời Anh) phá sản sau 233 năm tồn Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến vụ đổ bể Nicholass Leeson, 28 tuổi, phụ trách kinh doanh chi nhánh Ngân hàng Singapore cố tình che dấu thật theo đuổi chiến lược kinh doanh có mức độ rủi ro cao Với vụ phá sản cổ đơng Ngân hàng người chịu tổn thất tồn bộ, tổn thất ước tính tỷ la Mỹ - Tổn thất Ngân hàng Daiwa: Ngân hàng lớn thứ 12 Nhật Ngày 26 tháng năm 1995, Ngân hàng thông báo Toshihide Igushu, 44 tuổi, phụ trách kinh doanh ngân hàng NewYork gây tổn thất 1,1 tỷ đô la Mỹ, trị giá 1/7 tổng số vốn Ngân hàng Sau tổn thất chi nhánh Ngân hàng NewYork bị đóng cửa với lời cảnh báo hoạt động Ngân hàng khơng an tồn, khơng lành mạnh vi phạm luật - Khủng hoảng tài Đơng Á ( East Asian financial crisis): khủng hoảng tài tháng năm 1997 Thái Lan lan đến thị trường chứng khoán, trung tâm tiền tệ lớn vài nước Châu Á Trong số quốc gia bị ảnh hưởng có nhiều quốc gia coi “những Hổ Đơng Á” Cuộc khủng hoảng cịn thường gọi “khủng hoảng tiền tệ Đông Á” Mặc dù gọi khủng hoảng “Đơng Á” bắt nguồn từ Đơng Á, ảnh hưởng lại lan truyền toàn cầu gây nên khủng hoảng tài tồn cầu, với tác động lớn lan rộng đến nước Nga, Brasil Hoa Kỳ Do lo âu diễn kinh tế Châu Á, ngày 27 tháng 10 năm 1997, số bình qn cơng nghiệp Dow Jones 554 điểm hay 7,2% Sở giao dịch chứng khoán NewYork (NYSE) phải tạm cho nghỉ hoạt động buôn bán giao dịch nhằm làm giảm hiệu ứng lan truyền Cuộc khủng hoảng dẫn tới giảm tiêu dùng hạn chế chi tiêu Nhật Bản bị ảnh hưởng kinh tế lớn vùng, khoảng 40% xuất Nhật Bản vào nước Châu Á khủng hoảng làm tăng trưởng thực tế GDP Nhật chậm lại đáng kể vào năm 1997 (từ 5% xuống 1,6%) chí âm vào năm 1998 Khủng hoảng tài Châu Á dẫn tới nhiều phá sản Nhật Bản Tại Thái lan, khủng hoảng gây tổn thất tương đương 25 tỷ USD (chiếm 32% thu nhập quốc dân) 36 tỷ USD Malayxia (chiếm 35% thu nhập quốc dân) - Sự đổ vỡ công ty “ Quản lý quỹ đầu tư vốn dài hạn” năm 1998: Quỹ số tài phiệt phố Wall kết hợp với số chuyên gia tài điều hành Năm 1998 quỹ khả tốn nợ khổng lồ 100 tỷ USD buộc FED phải hỗ trợ 3,5 tỷ USD - Khủng hoảng tài suy giảm tồn cầu năm 2008: Sự xuống thị trường bất động sản Mỹ gây khủng hoảng thị trường vay chấp Mỹ, kéo theo sụp đổ hàng loạt ngân hàng hàng đầu Mỹ nhiều nước giới… Hậu gây khủng hoảng tổn thất tài tồn cầu, chung khó khăn thị trường chứng khoán giới Việt Nam suy giảm xuống mức thấp Tại Mỹ số Dow Jones hạ từ mức đỉnh cao 14164,53 điểm ngày 9/10/2007 xuống 8000 điểm ngày 20/11 Tại Việt Nam, số VN-Index rơi từ mức 1100 điểm hồi tháng 10/2007 xuống 300 điểm vào đầu tháng 12 năm 2008 3.1.2 Tổng quan thị trường chứng khoán Việt nam 3.1.2.1.Q trình phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam Sau nhiều năm chuẩn bị chờ đợi, ngày 11/7/1998 Chính phủ ký Nghị định số 48/CP ban hành chứng khốn TTCK thức khai sinh cho TTCKVN đời Cùng ngày, Chính phủ ký định thành lập trung tâm giao dịch chứng khốn đặt Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Việc chuẩn bị cho TTCKVN thực Ủy Ban Chứng khoán Việt Nam đời Nghị định 75/CP ngày 28/11/1996 Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (TTGDCK TP.HCM) thành lập theo Quyết định số 127/1998/QĐ-TTg ngày 11/7/1998 thức vào hoạt đông thực phiên giao dịch vào ngày 28/7/2000 Ngày 08/08/2007, TTGDCK TP.HCM trở thành SGDCK Thành phố Hồ Chí Minh(SGDCK TP.HCM) gọi tắt HOSE với vốn điều lệ 1000 tỷ đồng Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội ( TTGDCK HN) thức chào đời vào ngày 8/3/2005, ngày 17/1/2009, TTGDCK HN ( HASTC) trở thành SGDCK Hà Nội (SGDCK HN) gọi tắt HNX Khác với SGDCK TP.HCM vốn nơi niêm yết giao dịch chứng khốn cơng ty lớn SGDCK Hà Nội sân chơi cho doanh nghiệp nhỏ vừa với vốn điều lệ từ đến 30 tỷ đồng Chỉ số VN-Index ký hiệu số chứng khoán Việt Nam VN-Index xây dựng vào giá trị thị trường tất cổ phiếu niêm yết Với hệ thống số này, nhà đầu tư đánh giá phân tích thị trường cách tổng quát Chỉ số VN-Index so sánh giá trị thị trường hành với giá trị thị trường sở vào ngày gốc 28/7/2000 thị trường chứng khốn thức vào hoạt động Giá trị thị trường sở cơng thức tính số điều chỉnh trường hợp niêm yết mới, hủy niêm yết trường hợp có thay đổi vốn niêm yết Chỉ số VN-Index = ( giá trị thị trường tại/ giá trị thị trường sở) × 100 - Giai đoạn 2000-2005: Giai đoạn chập chững biết TTCK Sự đời TTCKVN đánh dấu việc đưa vào vận hành TTGDCK TP.HCM ngày 20/7/2000 thực phiên giao dịch vào ngày 28/7/2000 Ở thời điểm lúc có hai doanh nghiệp niêm yết loại cổ phiếu ( REE SAM) với số vốn 270 tỷ đồng số trái phiếu Chính phủ niêm yết giao dịch Từ năm 2005, thị trường trạng thái gật gù, loại trừ sốt vào năm 2001 ( số VN-Index cao đạt 571.04 điểm sau tháng đầu năm vòng chưa đầy tháng ( từ tháng đến tháng 10) cổ phiếu niêm yết giá tới 70% giá trị Chỉ số VN-Index sụt từ 571.04 điểm vào ngày 25/4/2011 xuống khoảng 200 điểm vào tháng 10/2001 Trong tháng hoảng loạn này, có nhiều nhà đầu tư tháo chạy khỏi TTCK có số nhà đầu tư cố bám trụ, âm thầm mua bán tiếp tục kiếm lợi nhuận Ngồi sốt năm số VN-Index lúc cao có 300 điểm mức thấp xuống đến 130 điểm Nguyên

Ngày đăng: 12/09/2023, 18:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.2: Miêu tả hàm ánh xạ danh mục tuyến tính - Một số mô hình đo lường rủi ro  lý thuyết và phương pháp ước lượng
Hình 3.2 Miêu tả hàm ánh xạ danh mục tuyến tính (Trang 31)
Hình 3.3: Miêu tả hàm ánh xạ danh mục không tuyến tính - Một số mô hình đo lường rủi ro  lý thuyết và phương pháp ước lượng
Hình 3.3 Miêu tả hàm ánh xạ danh mục không tuyến tính (Trang 32)
Hình 3.4: Biểu đồ miêu tả tính toán VaR - Một số mô hình đo lường rủi ro  lý thuyết và phương pháp ước lượng
Hình 3.4 Biểu đồ miêu tả tính toán VaR (Trang 33)
Hình 3.1: Minh họa hậu kiểm VaR - Một số mô hình đo lường rủi ro  lý thuyết và phương pháp ước lượng
Hình 3.1 Minh họa hậu kiểm VaR (Trang 55)
w