1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Động lực làm việc cho cán bộ giảng viên trƣờng đại học sư phạm kỹ thuật hưng yên

102 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

i CAM KẾT Tơi xin cam kết tồn nội dung luận văn chƣa đƣợc nộp cho chƣơng trình cấp cao học nhƣ chƣơng trình đào tạo cấp khác Tôi xin cam kết thêm luận văn nỗ lực cá nhân Các kết phân tích, kết luận luận văn kết làm việc cá nhân Tác giả Đỗ Thế Anh ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành tỏ lịng biết ơn thầy, cô Viện Quản trị kinh doanh, ngƣời tận tình giúp đỡ tơi có đƣợc kiến thức trải nghiệm trình học tập Đặc biệt xin cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hƣớng dẫn Tiến sĩ Phạm Văn Bốn (Ngân hàng Phát triển Việt nam) Từ tƣợng thực tế trƣờng Đại học sƣ phạm Kỹ thuật Hƣng Yên nơi làm việc, thầy Phạm Văn Bốn giúp định hƣớng đƣợc đề tài nghiên cứu, sở lý thuyết nhƣ khảo sát thực tế Tôi khơng thể hồn thành luận văn khơng có hƣớng dẫn dạy thầy Xin cảm ơn thầy, cô đồng nghiệp trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Hƣng Yên giúp đỡ giành thời gian trả lời vấn, khảo sát để tơi có số liệu cho việc phân tích luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè đặc biệt ngƣời vợ yêu thƣơng tôi, ngƣời bên cạnh, động viên cổ vũ tinh thần cho trình viết luận văn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii GIỚI THIỆU 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Quy trình nghiên cứu: 4.2 Thu thập liệu: 4.3 Phân tích số liệu: Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG 1.1 Động lực yếu tố tạo động lực 1.1.1 Khái niệm động lực làm việc 1.1.2 Các yếu tố tạo động lực 1.2 Các học thuyết tạo động lực làm việc 1.2.1 Hệ thống nhu cầu Maslow 1.2.2 Học thuyết hai nhân tố Herzberg 13 1.2.3 Thuyết công Stacy Adams 19 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến tạo động lực cho ngƣời lao động 20 a) Những yếu tố xuất phát từ thân ngƣời lao động: 21 b) Các yếu tố xuất phát từ tổ chức yếu tố khách quan 21 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÁN BỘ GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN 23 2.1 Giới thiệu UTEHY 23 2.1.1 Thông tin chung UTEHY 23 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 25 2.1.3 Cơ cấu nhân 28 2.2 Phân tích thực trạng công tác tạo động lực cho ngƣời lao động UTEHY 32 2.2.1 Tổng quan kết khảo sát 32 2.2.2 Mức độ quan trọng yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc UTEHY 34 2.2.3 Phân tích động lực làm việc giảng viên UTEHY theo quan điểm Maslow 37 2.2.4 Phân tích động lực làm việc ngƣời lao động UTEHY dựa vào thuyết hai nhân tố Herzberg thuyết công J Stacy Adams 39 2.3 Cơ sở thực tiễn việc nâng cao động lực làm việc 59 2.3.1 Tổng hợp kết yếu tố trì 60 2.3.2 Tổng hợp kết yếu tố động viên 62 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN 63 3.1 Định hƣớng phát triển UTEHY thời gian tới 63 3.2 Giải pháp kiến nghị cho UTEHY 63 iv 3.2.1 Cải thiện môi trƣờng làm việc 64 3.2.2 Thay đổi sách quy định quản lý 69 3.2.3 Thay đổi giám sát 72 3.2.4 Thay đổi sách lƣơng phúc lợi 73 3.2.5 Tạo nhiều hội địa vị 75 3.2.6 Cấp quản lý trực tiếp với giảng viên tạo động lực làm việc 75 3.3 Kiến nghị điều kiện thực giải pháp 76 3.3.1 Về phía nhà trƣờng 76 3.3.2 Về phía giảng viên 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 80 CÂU HỎI PHỎNG VẤN VỀ VẤN ĐỀ TẠO ĐỘNG LỰC 80 A Câu hỏi vấn trƣởng phòng ban 80 B Câu hỏi vấn trƣởng khoa 81 C Câu hỏi vấn giảng viên nghỉ việc 82 D Câu hỏi vấn giảng viên công tác 83 E Danh sách ngƣời đƣợc vấn 84 PHỤ LỤC 87 CÂU HỎI KHẢO SÁT 87 A Thầy/cô vui long cho biết thông tin cá nhân 87 B Thầy/cơ vui lịng trả lời câu hỏi sau 87 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt UTEHY Tiếng Anh Tiếng Việt Hung Yen University of Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Technology and Education Hƣng Yên ĐHSPKT Đại học Sƣ phạm kỹ thuật THCN Trung học chuyên nghiệp GD&ĐT Giáo dục đào tạo KHCB Khoa học Cơ KTM&TKTT Kỹ thuật May Thiết kết thời trang SPKT Sƣ phạm Kỹ thuật CKĐL Cơ khí Động lực CNTT Cơng nghệ thơng tin CĐ Cao đẳng HY Hƣng Yên TNHH Trách nhiệm hữu hạn GS Giáo sƣ PGS.TS Phó giáo sƣ tiến sỹ TS Tiến sỹ Ths Thạc sỹ CN Cử nhân BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm tai nạn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 – Áp dụng lý thuyết Maslow quản trị nguồn nhân lực Bảng 1.2 – Áp dụng lý thuyết Herzberg quản trị nguồn nhân lực Bảng 2.1 – Cơ cấu giảng viên theo giới tính khu vực Bảng 2.2 – Cơ cấu nhân toàn trƣờng theo giới tính thuộc tính cơng việc Bảng 2.3 – Cơ cấu giảng viên theo độ tuổi khu vực Bảng 2.4 – Cơ cấu giảng viên theo cấp khu vực Bảng 2.5 – Cơ cấu giảng viên theo kinh nghiệm khu vực Bảng 2.6 – Mức độ hài lịng nhóm giảng viên với cơng việc Bảng 2.7 – Mức độ quan trọng yếu tố trì UTEHY Bảng 2.8 – Mức độ quan trọng yếu tố động viên UTEHY Bảng 2.9 – Mức độ hài lòng giảng viên dựa tháp nhu cầu Maslow Bảng 2.10 – Mức độ hài lòng điều kiện làm việc Bảng 2.11 – Mức độ hài lòng sách quy định quản lý Bảng 2.12 – Mức độ hài lòng giám sát Bảng 2.13 – Mức độ hài lòng mối quan hệ cá nhân Bảng 2.14 – Mức độ hài lòng lƣơng Bảng 2.15 – Mức độ hài lòng địa vị Bảng 2.16 – Mức độ hài lòng thành đạt Bảng 2.17 – Mức độ hài lòng lãnh đạo vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 0.1 - Quy trình nghiên cứu Hình 1.1 – Tháp nhu cầu Maslow Hình 1.2 – Liên hệ hai mơ hình lý thuyết Maslow Herzberg Hình 2.1 – Cơ cấu giảng viên theo giới tính khu vực Hình 2.2 – Cơ cấu nhân tồn trƣờng theo giới tính thuộc tính cơng việc Hình 2.3 – Cơ cấu giảng viên theo độ tuổi khu vực Hình 2.4 – Cơ cấu giảng viên theo cấp khu vực Hình 2.5 – Cơ cấu giảng viên theo kinh nghiệm khu vực Hình 2.6 – Cơ cấu mức độ hài lòng giảng viên với cơng việc Hình 2.7 – Mức độ quan trọng yếu tố trì giảng viên UTEHY Hình 2.8 – Mức độ quan trọng yếu tố động viên giảng viên UTEHY Hình 2.9 – Mức độ hài lịng mức lƣơng Hình 2.10 – Mức độ hài lịng mức lƣơng Hình 2.11 – Mức độ hài lịng phúc lợi trƣờng Hình 2.12 – Mức độ hài lịng địa vị Hình 2.13 – Mức độ hài lịng cơng việc ổn định Hình 2.14 – Mức độ hài lòng ghi nhận Hình 2.15 – Mức độ hài lịng trách nhiệm cơng việc Hình 2.16 – Mức độ hài lịng thân cơng việc Hình 2.17 – Mức độ hài lịng hội phát triển nghề nghiệp Hình 2.18 – Mức độ hài lòng thành đạt Hình 2.19 – Mức độ hài lịng lãnh đạo GIỚI THIỆU Sự cần thiết đề tài Để tồn tại, phát triển hƣớng tới thành cơng tƣơng lai tổ chức cần nâng cao suất lao động hiệu làm việc tổ chức Năng suất lao động hàm số nhiều yếu tố, động lực làm việc ngƣời lao động yếu tố quan trọng, ảnh hƣởng lớn tới suất lao động ngƣời lao động thông qua ảnh hƣởng tới hiệu làm việc tổ chức Khi hài lòng ngƣời lao động đƣợc nâng cao dẫn tới tăng suất lao động cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho ngƣời lao động Đây điểm mấu chốt công tác quản trị nguồn nhân lực yếu tố định tới thành công đơn vị Động lực làm việc cho ngƣời lao động đƣợc nhiều học giả giới nghiên cứu đƣa học thuyết khác nhƣ: học thuyết nhu cầu Abraham Maslow, học thuyết hai nhân tố Herzberg, học thuyết công J.Stacy Adams … học thuyết đƣợc áp dụng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội từ kinh tế, quân sự, y học lĩnh vực khác giới Tại Việt Nam học thuyết đƣợc thừa nhận đƣợc áp dụng nghiên cứu nhƣ xu cho nhiều lĩnh vực có nhiều cơng trình nghiên cứu động lực đƣợc cơng bố Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Hƣng Yên trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Công nghệ thuộc khu vực phía Bắc nằm hệ thống giáo dục nƣớc ta, đào tạo đa ngành giáo viên dạy nghề, giáo viên kỹ thuật trình độ đại học, cao đẳng, kỹ thuật viên, kỹ sƣ cử nhân theo định hƣớng thực hành nghề Tháng năm 2003 trƣờng đƣợc nâng cấp lên Đại học từ trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Kỹ thuật I thuộc Tổng cục Dạy nghề, tính thời điểm năm 2013 trƣờng thức trịn 10 năm đào tạo hệ Đại học Trong đại hội cán công nhân viên chức nhà trƣờng năm 2012, PGS.TS Trần Trung – hiệu trƣởng nhà trƣờng phát biểu: “Việc quan với nhà trƣờng giai đoạn nâng cao chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng nhằm khẳng định vị nhà trƣờng”, việc đồng nghĩa với việc nhà trƣờng quan tâm tới việc nâng cao chất lƣợng đào tạo Là trƣờng đại học non trẻ, để nâng cao chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng gặp khơng khó khăn từ đƣợc nâng cấp lên đại học tới nay, lãnh đạo nhà trƣờng xác định nguồn nhân lực quan trọng việc nâng cao chất lƣợng đào tạo đặc biệt động lực làm việc đội ngũ giảng viên Hiện lãnh đạo nhà trƣờng áp dụng thực số biện pháp nhằm nâng cao động lực làm việc cho giảng viên nhƣ thay đổi sách lƣơng - thƣởng; điều kiện sở vật chất phục vụ công tác nghiên cứu giảng dạy … Tuy nhiên thay đổi chƣa mang lại kết nhƣ mong đợi, cụ thể năm gần thƣờng xuyên xuất tình trạng giảng viên làm muộn giờ, tình trạng giảng viên tham gia kinh doanh, giảng dạy bên kiếm thêm thu nhập, chí năm 2012 vừa qua, có tới giảng viên xin nghỉ việc lý khác chiếm 1,2% tổng giảng viên trƣờng, số thay đổi lớn tình hình nhân trƣờng đại học Nếu tƣợng cịn tiếp diễn tác động trực tiếp tới chất lƣợng đào thơng qua ảnh hƣởng khơng tốt tới việc xây dựng vị nhà trƣờng Xuất phát từ thực tế thân ngƣời viết luận văn công tác trƣờng nên tác giả lựa chọn trƣờng làm việc để nghiên cứu, với đề tài: ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÁN BỘ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu hình thành sở lý luận động lực cách phù hợp cho cán giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Hƣng Yên - Đánh giá thực trạng động lực cho giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Hƣng n từ tìm ngun nhân tạo tâm lý tiêu cực động lực giảng viên - Đề xuất giải pháp nâng cao động lực làm việc cho giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Hƣng Yên Phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu : động lực làm việc giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Hƣng Yên - Phạm vi nghiên cứu: Nội dung: Phân tích động lực làm việc cán giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Hƣng Yên thông qua học thuyết nhân tố Herzberg học thuyết nhu cầu Maslow Không gian: Cơ sở sở trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Hƣng Yên Thời gian: 2011 – 2013 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Quy trình nghiên cứu: Bƣớc 1: Thu thập liệu thứ cấp sở lý thuyết Khung lý thuyết Bƣớc 2: Thu thập số liệu thứ cấp trƣờng ĐH SPKT Hƣng Yên Tổng quan yếu tố tạo động lực cho giảng viên Bƣớc 3: Thu thập liệu sơ cấp thông qua vấn Bƣớc 4: Thu thập liệu sơ cấp phiếu khảo sát Thực trạng việc tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trƣờng ĐH SPKT Hƣng Yên Hình 0.1 - Quy trình nghiên cứu Đề xuất giải pháp 81 12 Thầy/cô cho biết lý khiến giảng viên nghỉ việc khơng hài lịng với cơng việc gì? 13 Thầy/cô cho biết nhà trƣờng làm nhằm khuyến khích tinh thần học tập sinh viên? 14 Thầy/cơ cho biết nhà trƣờng có sách việc khuyến khích phong trào nghiên cứu khoa học giảng viên? 15 Theo thầy/cô lãnh đạo trƣờng làm để giảng viên yên tâm với công việc nhƣ nâng cao động lực làm việc? B Câu hỏi vấn trƣởng khoa Tên: Tuổi: Giới tính: Phịng/Bộ phận: Vị trí: Số năm kinh nghiệm: Số năm làm việc UTEHY: Thầy/cô đánh giá việc trang bị dụng cụ phƣơng tiện phục vụ cho công việc giảng dạy cho giảng viên UTEHY? Thầy/cô đánh giá việc trang bị dụng cụ phƣơng tiện phục vụ cho công việc nghiên cứu cho giảng viên UTEHY? Thầy/cơ đánh giá quy định, sách trƣờng giảng viên (nhƣ quy định khen thƣởng, quy định dạy học lại, quy định tra, quy định kỷ luật…)? Thầy/cô đánh giá chế độ phúc lợi cho giảng viên (nhƣ loại bảo hiểm xã hội, y tế, kiểm tra sức khỏe, du lịch nghỉ mát, giao lƣu, liên hoan…) trƣờng nay? Thầy/cô đánh giá sách lƣơng, thƣởng trƣờng cho giảng viên? Thầy/cô đánh giá ghi nhận trƣờng kết công việc giảng viên (biểu dƣơng, khen thƣởng giảng viên hồn thành xuất sắc cơng việc, đƣa sáng kiến công việc…) Thầy/cô đánh giá phân công công việc giảng dạy cho giảng viên khoa mình? 82 Tại khoa thầy/cơ có thƣờng xun tổ chức buổi seminar chuyên môn không? Tinh thần giảng viên buổi seminar nhƣ nào? Thầy/cơ đánh giá nhƣ phong trào nghiên cứu khoa học giảng viên khoa mình? 10 Theo thầy/cơ khoa thầy/cơ cần phải làm để giảng viên an tâm với công việc nay? 11 Thầy/cô đánh giá mối quan hệ giảng viên với giảng viên khoa? 12 Thầy/cơ có định hƣớng cho khoa thầy nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy phong trào nghiên cứu khoa học khoa? C Câu hỏi vấn giảng viên nghỉ việc Theo anh/chị yếu tố công việc khiến anh/chị say mê, lôi với công việc mà anh chị giảng dạy UTEHY? Những điều mà anh/chị thích UTEHY? Điều mà anh/chị khơng thích gì? Anh/chị đánh giá cơng tác phát triển trình độ cho đội ngũ giảng viên q trình anh/chị cơng tác đó? Anh/chị chia sẻ nguyên nhân khiến anh/chị nghỉ việc UTEHY? Quan điểm anh/chị hội thăng tiến UTEHY gì? Anh/chị đánh giá nhƣ mối quan hệ UTEHY? (quan hệ nhân viên, nhân viên với cấp quản lý, phòng ban với nhau, giảng viên với sinh viên) Anh/chị nghĩ sách lƣơng phúc lợi UTEHY dành cho giảng viên? Theo anh/chị, UTEHY cần phải làm để giảng viên n tâm với cơng việc nay? Trong q trình cơng tác anh/chị biết định hƣớng phát triển nhà trƣờng, anh đánh giá định hƣớng đó? 83 10 Trong q trình cơng tác UTEHY anh/chị nảy sáng kiến? Nếu có, anh/chị làm với sáng kiến đó? 11 Anh/chị đánh giá trình độ ý thức học tập sinh viên trƣờng so với trƣờng đại học khác? 12 Theo thầy/cô trách nhiệm Ban giám hiệu, trƣởng Khoa, môn nhƣ trƣởng Phòng ban nhƣ việc nâng cao chất lƣợng giảng dạy nhà trƣờng? D Câu hỏi vấn giảng viên công tác Tên: Tuổi: Giới tính: Khoa/Bộ mơn: Vị trí: Số năm kinh nghiệm: Số năm làm việc UTEHY: Theo thầy/cô, yếu tố công việc khiến thầy/cô say mê, lôi với công việc trƣờng? Theo thầy/cơ trƣờng có rào cản cơng việc? Thầy/cơ cho biết có đƣợc nhà trƣờng cung cấp đầy đủ công cụ thiết bị để thầy/cơ hồn thành cơng việc giảng dạy cách tốt nhất? Thầy/cơ có đƣợc hỗ trợ nhiệt tình từ phía đồng nghiệp để hồn thành cơng việc giảng dạy? Theo thầy/cơ, nhà trƣờng làm đƣợc tốt để giúp thầy/cô làm việc tốt hơn, hiệu hơn? Những điều mà thầy/cơ cảm thấy thích UTEHY? Theo thầy/cơ lý khiến giảng viên nghỉ việc nhƣ chƣa có động lực để cống hiến cho nhà trƣờng? Thầy/cô đánh giá chƣơng trình đào tạo nay? Thầy/cơ có khuyến cáo cơng việc đào tạo phát triển giảng viên thời gian tới? Quan điểm thầy/cô hội thăng tiến UTEHY gì? Thầy/cơ đánh giá mối quan hệ UTEHY? (quan hệ giảng viên, quan hệ giảng viên cấp quản lý, quan hệ phòng ban với giảng viên quan hệ giảng viên với sinh viên) 84 10 Thầy/cơ nghĩ nhƣ sách lƣơng phúc lợi UTEHY dành cho giảng viên? 11 Theo thầy/cơ, lãnh đạo UTEHY phải làm để giảng viên an tâm với công việc nay? 12 Thầy/cô kể vài thành công đạt đƣợc UTEHY yếu tố giúp cho thầy/cô đạt đƣợc thành công nhƣ vậy? 13 Thầy/cô biết định hƣớng phát triển trƣờng giai đoạn thời gian tới? Nếu có, thầy/cơ đánh giá nhƣ định hƣớng này? 14 Thầy/cơ có niềm tin vào Ban giám hiệu, trƣởng khoa trƣởng môn không? 15 Theo thầy/cô trách nhiệm Ban giám hiệu, trƣởng Khoa, mơn nhƣ trƣởng Phịng ban nhƣ việc nâng cao chất lƣợng giảng dạy nhà trƣờng? E Danh sách ngƣời đƣợc vấn Danh sách người vấn làm việc UTEHY STT Họ tên Giới tính Phòng ban Chức vụ Đào Quang Vinh Nam Hành quản trị Trƣởng phịng Nguyễn Quốc Thìn Nam Đào tạo Trƣởng phịng Ngơ Thanh Bình Nam Khoa học đối ngoại Trƣởng phòng Trần Xuân Văn Nam Tài vụ Trƣởng phòng Kim Quang Chiêu Nam Kinh tế P.Trƣởng khoa Nguyễn Lệ Hằng Nữ Khoa KHCB P.Trƣởng khoa Lƣu Hoàng Nam Khoa KTM&TKTT Trƣởng khoa Nguyễn Hữu Hợp Nam Khoa SPKT P.Trƣởng khoa Nguyễn Minh Quý Nam Khoa CNTT Trƣởng khoa 10 Đinh Ngọc Ân Nam Khoa CKĐL Trƣởng khoa 11 Đoàn Thị Thu Hƣơng Nữ Khoa Kinh tế Giảng viên 12 Nguyễn Văn Hƣởng Nam Khoa Kinh tế Giảng viên 85 13 Lƣu Minh Huyên Nam Khoa Kinh tế Giảng viên 14 Bùi Văn Hà Nam Khoa Kinh tế Giảng viên 15 Nguyễn Trọng Tấn Nam Khoa Kinh tế Giảng viên 16 Trần Hồng Thái Nam Khoa KHCB Giảng viên 17 Phạm Thế Tân Nam Khoa KHCB Giảng viên 18 Lê Thị Thu Hiền Nữ Khoa KHCB Giảng viên 19 Trần Ngọc Tuấn Nam Khoa KHCB Giảng viên 20 Hoàng Văn Hán Nam Khoa KHCB Giảng viên 21 Phan Thị Minh Phƣơng Nữ Khoa KTM&TKTT Giảng viên 22 Cao Thị Kiên Chung Nữ Khoa KTM&TKTT Giảng viên 23 Nguyễn Thị Xuân Nữ Khoa KTM&TKTT Giảng viên 24 Trƣơng Thị Hoàng Yến Nữ Khoa KTM&TKTT Giảng viên 25 Tạ Vũ Lực Nam Khoa KTM&TKTT Giảng viên 26 Nguyễn Thu Huyền Nữ Khoa SPKT Giảng viên 27 Trần Mai Duyên Nữ Khoa SPKT Giảng viên 28 Lê Thị Thu Thủy Nữ Khoa SPKT Giảng viên 29 Nguyễn Thị Thu Cúc Nữ Khoa SPKT Giảng viên 30 Nguyễn Thị Duyên Nữ Khoa SPKT Giảng viên 31 Nguyễn Quang Hoan Nam Khoa CNTT Giảng viên 32 Lê Thị Ngọc Hồi Nữ Khoa CNTT Giảng viên 33 Chu Thị Minh Huệ Nữ Khoa CNTT Giảng viên 34 Nguyễn Thị Thanh Huệ Nữ Khoa CNTT Giảng viên 35 Phạm Quốc Hùng Nam Khoa CNTT Giảng viên 36 Phan Ngọc Ánh Nữ Khoa Cơ khí Giảng viên 37 Đặng Việt Cƣơng Nam Khoa Cơ khí Giảng viên 38 Khổng Dỗn Điền Nam Khoa Cơ khí Giảng viên 39 Tống Văn Cảnh Nam Khoa Cơ khí Giảng viên 40 Phạm Thị Minh Huệ Nữ Khoa Cơ khí Giảng viên 86 Danh sách người vấn nghỉ việc STT Họ tên Giới tính Cơ quan Hà Thị Thanh Nữ FPT Hải Dƣơng Phạm Tiến Quyền Nam Trƣờng CĐ Công Nghiệp HY Phan Thị Hà Linh Nữ VietinBank Mỹ Hào Nguyễn Thị Hiền Nữ Công ty TNHH Điện tử Việt Nhật HY Đỗ Thị Thu Nữ Công ty may Hƣng Long 87 PHỤ LỤC CÂU HỎI KHẢO SÁT A Thầy/cô vui long cho biết thông tin cá nhân Tuổi: ………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Khoa: ………………………………………… Chức vụ: …………………… Trình độ: Đại học Thạc sỹ Tiến sỹ PGS.TS GS.TS Tình trạng nhân: Độc thân Có gia đình Số năm làm việc UTEHY: Dƣới năm Từ 3-5 năm Trên năm B Thầy/cơ vui lịng trả lời câu hỏi sau Mức độ hài lịng cơng việc thầy/cô? Thầy/cô đánh dấu “x” vào ô thầy/cô chọn Rất không hài lòng Tạm đƣợc Không hài lòng Rất hài lòng Hài lòng Mức độ quan trọng yếu tố giúp thầy/cô làm việc UTEHY Thầy/cô cho điểm từ đến theo mức độ quan trọng tăng dần nhƣ sau: Không quan trọng Ít quan trọng Bình thƣờng Quan trọng Rất quan trọng Điều kiện làm việc (Máy tính, máy chiếu, phịng làm việc…) Chính sách quy định (Bộ máy quản lý, sách chi tiêu nội bộ…) Sự giám sát (quản lý giám sát giảng viên) 5 88 Quan hệ cá nhân (Giữa đồng nghiệp, quản Lƣơng phúc lợi (Lƣơng, thƣởng, BHXH,…) Địa vị Công việc ổn định lý khoa, quản lý môn với giảng viên) Mức độ quan trọng yếu tố khiến thầy/cơ cảm thấy có động lực làm việc Thầy/cơ cho điểm từ đến theo mức độ quan trọng tăng dần nhƣ sau: Khơng quan trọng Ít quan trọng Bình thƣờng Quan trọng Rất quan trọng Sự ghi nhận (đƣợc ngƣời công nhận kết quả) Trách nhiệm (đƣợc trao nhiều trách nhiệm, rõ ràng…) Bản thân công việc (công việc thú vị, thách thức…) 5 5 Đào tạo phát triển (có hội học tập nâng cao trình độ, thăng tiến…) Sự thành đạt (hồn thành cơng việc, sáng kiến cơng việc…) Lãnh đạo (khuyến khích, hỗ trợ động viên…) Thầy/cơ cho biết mức độ hài lịng thầy/cơ nhu cầu sau: Thầy/cô cho điểm từ đến theo mức độ hài lòng tăng dần nhƣ sau: Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Tạm đƣợc Hài lòng Rất hài lòng Sinh học (nghỉ ngơi, tiền lƣơng, điều kiện hỗ trợ làm việc,…) An toàn (nơi làm việc an toàn, việc làm đƣợc bảo đảm, an toàn thân thể…) 5 89 Xã hội (là thành viên tổ chức, đƣợc giao lƣu, chia 5 sẻ, hợp tác, không khí làm việc thoải mái…) Tơn trọng (đƣợc ghi nhận công việc thể qua phần thƣởng, địa vị, hội thăng tiến…) Tự hoàn thiện (phát triển tài năng, triển vọng mở rộng công việc…) Mức độ hài lịng thầy/cơ với điều kiện làm việc UTEHY nay? Thầy/cô cho điểm từ đến theo mức độ hài lòng tăng dần nhƣ sau: Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Tạm đƣợc Hài lòng Rất hài lòng Thiết bị văn phịng (máy tính, máy in/photo/fax, điện Văn phòng phẩm (bút, giấy note, phong bì, danh thiếp) Hỗ trợ lại công tác(ô tô, xăng dầu…) Trụ sở làm việc (địa điểm, gửi xe…) 5 Căn tin (ăn uống, thái độ phục vụ, vệ sinh thực phẩm ) Sự an toàn nơi làm việc (trộm cắp, nguy hiểm…) 5 thoại…) Phòng làm việc (ánh sáng, điều hòa, nƣớc uống, vệ sinh, âm thanh, wifi ) Dụng cụ hỗ trợ giảng dạy (giảng đƣờng, máy chiếu, phòng chiếu, loa đài….) Hỗ trợ IT (phần mềm làm điểm, truy cập thông tin, thông báo điểm cho sinh viên…) Phịng họp (máy chiếu, bàn, ghế, khơng gian…) Mức độ hài lịng thầy/cơ với sách quy định quản lý trƣờng nay? 90 Thầy/cô cho điểm từ đến theo mức độ hài lịng tăng dần nhƣ sau: Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Tạm đƣợc Hài lịng Rất hài lịng Chính sách nhân (tuyển dụng, hợp đồng lao động, 5 Chính sách nghiên cứu khoa học Chính sách thi đua khen thƣởng cuối năm Chính sách với công tác giáo viên chủ nhiệm Chính sách chi tiêu nội Quy định định mức chuẩn giảng dạy Quy định việc quy đổi chuẩn giảng dạy Quy định tổ chức thi cử Quy định việc làm bảng điểm học phần gửi điểm thun chuyển cơng tác…) Chính sách đào tạo (thử việc, đào tạo bản, cử học nâng cao trình độ ) Mức độ hài lịng thầy/cô với giám sát công việc nay? Thầy/cô cho điểm từ đến theo mức độ hài lịng tăng dần nhƣ sau: Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Tạm đƣợc Hài lịng Rất hài lòng Thanh tra hồ sơ giáo án hàng năm 91 Thanh tra công tác giảng dạy Thanh tra thi cử Thanh tra công tác giáo viên chủ nhiệm Mức độ hài lịng thầy/cơ mối quan hệ trƣờng? Thầy/cô cho điểm từ đến theo mức độ hài lòng tăng dần nhƣ sau: Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Tạm đƣợc Hài lòng Rất hài lòng Quan hệ giảng viên với giảng viên Quan hệ giảng viên với cán phòng ban 5 5 Quan hệ giảng với cấp quản lý trực tiếp (trƣởng, phó mơn trƣởng, phó khoa) Quan hệ giảng viên với cấp quản lý gián tiếp (hiệu phó, hiệu trƣởng, trƣởng phòng ban) Quan hệ giảng viên với sinh viên Mức độ hài lịng thầy/cơ mức lƣơng Thầy/cô đánh dấu “x” vào ô thầy/cô thầy/cơ chọn Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Tạm đƣợc Hài lòng Rất hài lòng 10 Mức độ hài lịng thầy/cơ với mức tăng lƣơng trƣờng Thầy/cô đánh dấu “x” vào ô thầy/cơ chọn 92 Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Tạm đƣợc Hài lòng Rất hài lòng 11 Mức độ hài lịng thầy/cơ phúc lợi trƣờng Thầy/cô đánh dấu “x” vào thầy/cơ chọn Rất khơng hài lịng Khơng hài lòng Tạm đƣợc Hài lòng Rất hài lòng 12 Mức độ hài lịng thầy/cơ địa vị trƣờng Thầy/cơ đánh dấu “x” vào ô thầy/cô chọn Rất không hài lịng Khơng hài lịng Tạm đƣợc Hài lịng Rất hài lòng 13 Mức độ hài lịng thầy/cơ ổn định cơng việc trƣờng Thầy/cô đánh dấu “x” vào ô thầy/cơ chọn Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Tạm đƣợc Hài lòng Rất hài lòng 14 Mức độ hài lịng thầy/cơ ghi nhận hồn thành cơng việc? Thầy/cơ cho điểm từ đến theo mức độ hài lòng tăng dần nhƣ sau: Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Tạm đƣợc Hài lòng Rất hài lòng Các hình thức ghi nhận, trao giải, tuyên dƣơng Các sáng kiến, ý kiến góp phần giải cơng việc Đồng nghiệp ghi nhận kết 93 Cấp quản lý trực tiếp ghi nhận kết làm việc nhân viên 15 Mức độ hài lòng thầy/cô trách nhiệm công việc? Thầy/cô cho điểm từ đến theo mức độ hài lòng tăng dần nhƣ sau: Rất khơng hài lịng Khơng hài lòng Tạm đƣợc Hài lòng Rất hài lòng Những việc đƣợc giao, trách nhiệm rõ ràng, cụ thể Bảng mô tả công việc rõ ràng, cụ thể 16 Mức độ hài lịng thầy/cơ với thân công việc hàng ngày? Thầy/cô cho điểm từ đến theo mức độ hài lòng tăng dần nhƣ sau: Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Tạm đƣợc Hài lòng Rất hài lòng Công việc thú vị, thách thức Công việc đa dạng, động cần sử dụng nhiều kỹ năng, lực Công việc phù hợp giúp thầy/cô phát triển trình độ chun mơn Trong cơng việc, phản hồi thông tin cá nhân rõ ràng 5 5 94 17 Mức độ hài lịng thầy/cơ với hội phát triển? Thầy/cô cho điểm từ đến theo mức độ hài lịng tăng dần nhƣ sau: Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Tạm đƣợc Hài lịng Rất hài lòng Kế hoạch phát triển nghề nghiệp Cơ hội thăng tiến cho ngƣời có lực 5 Sự tạo điều kiện nhà trƣờng cho việc học tập nâng cao trình độ 18 Mức độ hài lịng thầy/cơ thành đạt trƣờng Thầy/cô cho điểm từ đến theo mức độ hài lòng tăng dần nhƣ sau: Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Tạm đƣợc Hài lòng Rất hài lòng Các sáng kiến, ý tƣởng thầy/cô để giải Các vị trí mà thầy/cơ đạt đƣợc Các thành tích mà thầy/cô đạt đƣợc vấn đề công việc 19 Thầy/cô cho biết mức độ hài lịng lãnh đạo? Thầy/cơ cho điểm từ đến theo mức độ hài lòng tăng dần nhƣ sau: Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Tạm đƣợc Hài lòng Rất hài lòng 95 Sự hỗ trợ công việc Áp lực mà lãnh đạo gây cho nhân viên Sự ủy quyền Ra định Truyền đạt thông tin rõ ràng Giao việc cho nhân viên lực, trách nhiệm Lắng nghe ý kiến nhân viên Khuyến khích khen thƣởng nhân viên Đối xử công với nhân viên

Ngày đăng: 12/09/2023, 18:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w