1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ngu van 10 tap 1 pot

159 591 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 469 KB

Nội dung

học tốt ngữ văn 10 (tập một) trí sơn - an miên - lê huân học tốt ngữ văn 10 (tập một) nhà xuất đại học quốc gia TP hồ chí minh lời nói đầu Từ năm học 2006-2007, sách giáo khoa Trung học phổ thông môn Ngữ văn đợc triển khai dạy học bao gồm: sách giáo khoa Ngữ văn (biên soạn theo chơng trình chuẩn) sách giáo khoa Ngữ văn nâng cao theo nguyên tắc tích hợp (văn học, tiếng Việt làm văn), nhằm phát huy vai trò chủ động, tích cực sáng tạo học sinh Nhằm giúp em học sinh có thêm tài liệu tham khảo để tăng cờng khả tự học, biên soạn sách Học tốt Ngữ văn Trung học phổ thông Bộ sách gồm (tơng ứng với sách giáo khoa lớp 10, 11 12, lớp hai cuốn) Theo đó, Học tốt Ngữ văn 10 tập đợc trình bày theo thứ tự tích hợp phân môn: - Văn - Tiếng Việt - Làm văn Cách tổ chức sách gồm hai phần chính: I Kiến thức II Rèn luyện kĩ Nội dung phần Kiến thức với nhiệm vụ củng cố khắc s©u kiÕn thøc sÏ gióp häc sinh tiÕp cËn víi vấn đề thể loại, giới thiệu điều bật tác giả, tác phẩm (với phần văn); giới thiệu số khái niệm, yêu cầu cần thiết mà học sinh cần nắm vững để vận dụng đợc thực hành Nội dung phần Rèn luyện kĩ đa số hớng dẫn thao tác thực hành kiến thức (chẳng hạn: Luyện tập kiểu văn phơng thức biểu đạt, Thực hành lập ý viết đoạn văn theo yêu cầu khác nhau, Tóm tắt văn tự theo chuyện cđa nh©n vËt chÝnh, Lun tËp vỊ nghÜa cđa tõ, Chọn việc chi tiết tiêu biểu, Luyện tập biện pháp tu từ, ) Mỗi tình thực hành phần đặt yêu cầu học sinh phải thông hiểu kiến thức học; ngợc lại, qua công việc thực hành, kiến thức lí thuyết có thêm dịp đợc cố Vì thế, lí thuyết thực hành có mối quan hệ vừa nhân vừa tơng hỗ chặt chẽ Ngoài nhiệm vụ trên, mức độ định, nội dung sách hớng tới việc mở rộng nâng cao kiến thức cho học sinh lớp 10 Điều thể qua cách tổ chức kiến thức bài, cách hớng dẫn thực hành nh giới thiệu ví dụ, viết tham khảo Cuốn sách khiếm khuyết Chúng mong nhận đợc ý kiến đóng góp để nâng cao chất lợng lần in sau Xin chân thành cảm ơn nhóm biên soạn Bài Tổng quan văn học Việt Nam I Kiến thức Các phận hợp thành văn học Việt Nam - Văn học dân gian ; với thể loại chủ yếu nh thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cời, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo ; sáng tác tập thể truyền miệng, thể tiếng nói tình cảm chung nhân dân lao động - Văn học viết ; đợc viết chữ Hán, chữ Nôm chữ quốc ngữ ; sáng tác trí thức, đợc ghi lại chữ viết, mang đậm dấu ấn sáng tạo cá nhân Hai thời đại lớn văn học Việt Nam Nhìn tổng quát, thấy lịch sử văn học Việt Nam trải qua hai thời đại, hai kiểu loại văn học chủ yếu : văn học trung đại văn học đại - Văn học trung đại, tồn chủ yếu từ kỉ X đến kỉ XIX ; thời đại văn học viết chữ Hán chữ Nôm ; hình thành phát triển bối cảnh văn hoá, văn học vùng Đông á, Đông Nam ; có quan hệ giao lu với nhiều văn học khu vực, văn học Trung Quốc - Văn học đại, bắt đầu quÃng đầu kỉ XX vận động, phát triển ngày ; tồn bối cảnh giao lu văn hoá, văn học ngày mở rộng, đà tiếp tiếp xúc tiếp nhận tinh hoa nhiều văn học giới để đổi Văn học Việt Nam thể t tởng, tình cảm, quan niệm trị, văn hoá, đạo đức, thÈm mÜ cđa ngêi ViƯt Nam nhiỊu mèi quan hệ đa dạng : quan hệ với giới tự nhiên, quan hệ quốc gia dân tộc, quan hệ xà hội ý thức thân II Rèn kĩ Sơ đồ phận văn học Việt Nam Văn học Việt Nam Văn học dân gian Văn học chữ Hán Văn học viết Văn học chữ Nôm Văn học chữ Quốc ngữ * Chú ý: Nền văn học viết Việt Nam thức đợc hình thành từ kỉ X Trớc kỉ X, văn học ngời Việt chủ yếu đợc ghi dấu tác phẩm văn học dân gian Khi văn học viết đợc hình thành, văn học dân gian ngời Việt tiếp tục tồn phát triển Các khái niệm bút lông bút sắt gợi đặc điểm hai thời đại văn học : - Thời trung đại, văn học Việt Nam chủ yếu gồm hai dòng : văn học chữ Hán văn học chữ Nôm bút lông, - Thời đại, văn học Việt Nam chủ yếu văn học chữ quốc ngữ - bút sắt, Văn học Việt Nam thể đời sống tâm t, tình cảm, quan niệm trị, đạo đức, thẩm mü cđa ngêi ViƯt Nam nhiỊu mèi quan hệ 3.1 Phản ánh mối quan hệ với thiên nhiên khía cạnh này, tác phẩm văn học Việt Nam đà khái quát lại trình ông cha ta nhận thức cải tạo chinh phục giới tự nhiên Thiên nhiên bên cạnh khía cạnh dội bạo, ngời bạn Vì vậy, lên thơ văn thân thiết gần gũi, tơi đẹp đáng yêu Nó đa dạng cịng thay ®ỉi theo quan niƯm thÈm mü cđa thời 3.2 Phản ánh mối quan hệ quốc gia dân tộc Đây nội dung tiêu biểu xuyên suốt lịch sử phát triển văn học Việt Nam, phản ánh đặc điểm lớn lịch sử dân tộc: phải đấu tranh chống lại lực xâm lợc để bảo vệ độc lập tự chủ Mối quan hệ quốc gia dân tộc đợc văn học đề cập đến nhiều khía cạnh mà bật tinh thần yêu n ớc (tình yêu làng xóm, yêu quê cha đất tổ, căm ghét lực giày xéo quê hơng, ý thức quốc gia dân tộc, ý chí đấu tranh, khát vọng tự do, độc lập ) Nhiều tác phẩm dòng văn học đà trở thành kiệt tác văn chơng bất hủ đất nớc ta 3.3 Phản ánh mối quan hƯ x· héi Trong x· héi cã giai cÊp ®èi kháng, văn học Việt Nam cất lên tiếng nói tố cáo phê phán lực chuyên quyền bày tỏ cảm thông sâu sắc với ngời dân bị áp bức, bóc lột Các tác phẩm thuộc mảng sáng tác đà thể ớc mơ da diết xà hội dân chủ, công tốt đẹp Nhìn thẳng vào thực để nhận thức, phê phán cải tạo xà hội truyền thống cao đẹp, biểu rực rỡ chủ nghĩa nhân đạo văn học nớc ta 3.4 Phản ánh ý thức thân phơng diện này, văn học Việt Nam đà ghi lại trình lựa chọn, đấu tranh để khẳng định đạo lí làm ngời dân tộc Việt Nam kết hợp hài hoà hai phơng diện: tâm thân, phần phần văn hoá, t tởng vị kỉ t tởng vị tha, ý thức cá nhân ý thức cộng đồng.Trong hoàn cảnh lịch sử khác nhau, văn học đề cao mặt hay mặt khác Song nhìn chung xu hớng phát triển văn học dân tộc xây dựng đạo lí làm ngời với nhiều phẩm chất tốt đẹp nh: nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa, vị tha, giàu đức hi sinh Nói tóm lại, bốn mối quan hệ phản ánh bốn lĩnh vực hoạt động thực tiễn nhận thức chđ u cđa ngêi ViƯt Nam Tuy nhiªn hoàn cảnh lịch sử, tâm lí, t tởng, hai nội dung yêu nớc nhân đạo đà trở thành hai nội dung bật có giá trị đặc biệt lịch sử phát triển văn học dân tộc Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ I Kiến thức Về khái niệm hoạt động giao tiếp Hoạt động giao tiếp hoạt động diễn thờng xuyên ngời xà hội Giao tiÕp cã ë mäi n¬i, mäi lóc, cã thĨ ë d¹ng lêi nãi nhng cịng cã tån t¹i dạng viết Giao tiếp đợc tiến hành nhiều phơng tiện ngôn ngữ khác nh: cử chỉ, điệu bộ, hành động, nét mặt, phơng tiện kĩ thuật (tất đợc gọi hành vi siêu ngôn ngữ) Tuy nhiên phơng tiện quan trọng nhất, phổ biến hiệu tối u ngôn ngữ Nhờ ngôn ngữ giao tiếp, ngời trao đổi thông tin, bộc lộ tình cảm, thái ®é, quan hƯ ®Ĩ tỉ chøc x· héi ho¹t động Các trình hoạt động giao tiếp Hoạt động giao tiếp có hai trình: - Quá trình tạo lập (hay sản sinh) lời nói, văn Quá trình ngời nói ngời viết thực - Quá trình tiếp nhận (lĩnh hội) lời nói, văn ngời nghe ngời đọc thực Hai trình hoạt động giao tiếp diễn quan hệ tơng tác với Trong giao tiÕp, ngêi nãi (viÕt) cã thĨ võa lµ ngêi tạo lập nhng lại vừa ngời tiếp nhận lời nói (văn bản) vai giao tiếp luôn thay đổi Chính xem xét trình giao tiếp, phải đặc biệt ý tới tình giao tiếp cụ thể khác Các nhân tố hoạt động giao tiếp Hoạt động giao tiếp có tham gia nhiều nhân tố Các nhân tố vừa tạo hoạt động giao tiếp lại vừa chi phối tới hoạt động giao tiếp Các nhân tố : a) Nh©n vËt giao tiÕp : Ai nãi, viÕt, nãi với ai, viết cho ? b) Hoàn cảnh giao tiếp : Nói, viết hoàn cảnh nào, đâu, nµo ? c) Néi dung giao tiÕp : Nãi, viết gì, ? d) Mục đích giao tiếp : Nói, viết để làm gì, nhằm mục đích ? 10 - Đạt loại giỏi môn văn Nội dung kế hoạch ôn tập (dùng cho ngày nghỉ) Nội dung ôn tập Văn Tiếng Việt Làm văn Hình thức cách thức tiến hành - Ôn khái niệm, đặc điểm thể loại nội dung tác phẩm VHDG Việt Nam nớc - Ôn khái quát VHTĐ, tác phẩm văn học viết Việt Nam nớc Ôn khái niệm, giải lại tập khó - Ôn lí thuyết kiểu - Xem lại viết văn đà trả Thời gian thực 7h30' - 11h 14h - 17h30' 19h - 21h30' 21h45' - 22h30' 22h30' - 23h Văn cha phải kế hoạch cá nhân Tuy văn đà có nội dung công việc, đà phân bố thời gian nhng cha nêu cách thức hành động Hay nói cách xác, văn dự kiÕn cã tÝnh chÊt chung chung, cha thĨ, râ ràng, chi tiết Văn giống nh tờ thời gian biểu cá nhân Kế hoạch cá nhân bạn Thu cha thể đợc nội dung công việc (theo yêu cầu Đại hội Chi đoàn) cách đầy đủ Công việc cha đợc phân công cụ thể, chi tiết Dự kiến thời gian chung chung Có thể hoàn thiện lại nh sau : Thơ hai-k Ba-Sô I Kiến thức Mát-su-ô Ba-sô (1644 1694) sinh trởng gia đình võ sĩ đạo Xamu-rai thành phố U-e-cô, Nhật Bản Các tác phẩm ông để lại nhiều, sau đợc su tập lại Ba Tiêu thất tập Ông bậc thầy thơ hai-c Nhật Bản Thơ ông mang tính chất đơn sơ, tao nhÃ, cô liêu, trầm lắng, u buồn, nhng không chán chờng, bi luỵ hay oán đời Thơ hai-k thể thơ vào loại ngắn giới, có 17 âm tiết (một số nhiều chút), ngắt nhịp thành đoạn, theo thứ tự thờng : âm- âm- âm) Mỗi thơ hai-k có tứ thơ định thờng ghi lại 145 phong cảnh với vài vật cụ thể, thời điểm định, để từ khơi gợi lên cảm xúc, suy t II Rèn kĩ Về Ba-sô quê Mi-ê Ông lên Ê-đô đợc mời năm thăm lại quê Nhng Ba-sô mà lại thấy Ê-đô, thấy Ê-đô thân thiết nh quê hơng Bài thơ thể tình cảm gắn bó thân thiết với nơi Về Ba-sô kinh đô Ki-ô-tô từ thời trẻ, chàng niên Sau lên Ê- đô 20 năm sau, cuối đời ông trở lại, nghe tiếng chim đỗ quyên hót mà mà viết Chiêm đỗ quyên hót kinh đô mà nhớ kinh đô Trong văn học Trung Quốc, chim Đỗ Quyên gắn với điển tích Vua Thục bị nớc Tuy nhiên nhà nho cố ý dịch thành chim cuốc xuất vào đầu hè, thờng kêu buồn đồng âm với chữ quốc (nớc) Nhật Bản, chim đỗ quyên chim hô-tô-tô-ghi-su thờng kêu vào đầu hè, không hót trời đẹp mà hót trời xẩm tối, vào đêm trăng, sau trời ma, tiếng kêu tha thiết Vì thờng đợc dùng để thơng tiếc thời gian, đặc biệt thể nỗi buồn vô thờng Ba-sô trở kinh đô sau 20 năm, nghe tiếng đỗ quyên mà nhớ kinh đô năm Về Năm 40 tuổi, Ba-sô làm du hành đến Kan-sai gần quê nhà Về đến nhà ông hay tin mẹ Ngời ta đa lại cho ông di vật mớ tóc bạc Ông đau đớn viết nên thơ Nỗi xót xa đau đớn nhà thơ đợc thể giọt lệ nóng hổi rơi xuống bàn tay cầm mớ tóc ngời mẹ đà khuất Quý ngữ (từ mùa) thơ sơng thu Làn sơng thu giọt lệ nh sơng, hay mái tóc mẹ bạc nh sơng, hay đời nh giọt sơng, ngắn ngủi vô thờng, Sơng tóc lệ tan hoà, tạo 146 nên hình tợng thơ mờ ảo, đa nghĩa Về Trong Du kí Phơi thân đồng nội viết năm 1685, Ba-sô kể chuyện lần ngang qua cánh rừng ông nghe thấy tiếng vợn hú Tiếng gợi ông nhớ đến tiếng khóc em bé bị bỏ rơi rừng Tiếng hú nÃo nề Hay tiếng trẻ bị bỏ rơi than khóc? Gió mùa thu tái tê Nhật, ngày xa vào năm mùa có nhà không nuôi phải bỏ vào rừng Thậm chí tâm giết đứa trẻ Nghe tiếng vợn hú mà BaSô lại liên tởng đến tiếng ngời Tiếng vợn tiÕng trỴ khãc thËt Trong giã mïa thu hay tiếng gió than khóc cho nỗi đau ngời Về Bài thơ Ba-Sô sáng tác du hành ngang qua cánh rừng, ông thấy khỉ nhỏ lạnh run lên ma mùa đông Nhà thơ tởng tợng thấy khỉ thầm ớc có áo tơi để che ma, che lạnh Hình ảnh khỉ đơn độc thơ gợi lên hình ảnh ngời nông dân Nhật Bản, gợi hình ảnh em bé nghèo co ro lạnh Bài thơ thể tình thơng yêu sâu sắc nhà thơ kiếp ngời nghèo khổ Về Bài thơ miêu tả cảnh mùa xuân Quanh hồ Bi-wa có trồng nhiều hoa anh đào Mỗi gió thổi, cánh hoa anh đào lại rụng lả tả nh mây Cánh hoa hồng nhạt, mong manh rụng xuống mặt hồ làm cho mặt hồ gợn sóng Cảnh tợng thể tơng giao vật vũ trụ Triết lí sâu xa nhng lại đợc thể hình tợng giản dị, nhẹ nhàng Đó cảm thức thẩm mỹ thơ Về Bài thơ đời lần Ba-sô leo lên núi đá để thăm điện chùa Riu-sa-ku-ji Tiếng ve thanh, đá vật Nhng cảnh u tịch, vắng lặng chiều tà, tất im ắng hết lại nghe đợc tiếng ve rỊn rÜ nh nhiƠm vµo, 147 nh thÊm vµo đá Liên hệ độc đáo, kì lạ mà không khoa trơng Về Bài thơ viết Ô-sa-ka (năm 1694) Đây thơ từ ông Trớc đó, ông đà thấy yếu rồi, nh cánh chim sửa bay khuất vào chân trời vô tận Nhng đời Ba- Sô đời lang thang phiêu bồng, lÃng du Vì từ già cõi đời, ông lu luyến lắm, muốn tiếp tục - hồn Và ta lại nh thấy hồn Ba- Sô lang thang khắp cánh đồng hoang vu Lầu Hoàng Hạc (Hoàng Hạc lâu) Thôi Hiệu I Kiến thức Hoàng Hạc Lâu cảm xúc ngời đối diện với đẹp, nỗi sầu kết đọng hoài cổ hay nhớ quê hơng, Để xác định thật rõ ràng Hoàng Hạc Lâu khó Phải mà ngời ta cho Hoàng Hạc lâu đẹp hay gợi lên ngỡ ngàng, nỗi bâng khuâng, nỗi nhớ, nỗi buồn trẻo mông lung mÃi lắng sâu II Rèn kĩ Nhan đề thơ Lầu Hoàng Hạc nhng xác định vị trí lầu Hoàng Lạc nơi đây, lại toàn không nói lầu Dụng ý mà nhà thơ muốn nói đến chuyện quan hệ ngời xa với ngời nay, thời gian vÃng không gian mở rộng, h với thực, cảnh với tình, Tất cảnh- cảnh xa nay, cảnh xa gần, cảnh thực h, cảnh đẹp Thế nhng tất cảnh lại đến khiến ngời buồn (sử nhân sầu) Bởi dờng nh đối diện với đẹp hoàn mỹ thiên nhiên, nghệ thuật, đời, tình ngời ta bâng khuông nhận hình nh cha thật vẹn toàn, hình nh khuyết thiếu điều giúp ta đợc tròn đầy Phải ta buồn cha xứng đáng với điều tốt đẹp hoàn mỹ 148 Quả thực thơ có 56 chữ 55 chữ bớc chuẩn bị cho chữ sầu đậu xuống, kết đọng tâm Chữ sầu đến nh tất yếu nhng tự rơi xuống cách vô duyên Nó kết trình soi ngắm, suy nghĩ, liên tởng tái tê lòng ngời Con ngời cô đơn đứng nơi mà vốn tiếng với lần li biệt khó vui Không thế, cảnh vật, không gian, thời gian, tình cảnh đặc biệt nhà thơ (khách li hơng) lí ngăn đợc xuất chữ sầu Chữ sầu câu thơ cuối xuất bất ngờ nhng giọt sầu làm cho bát sầu tràn tất vơng vấn muôn nơi Nỗi oán ngời phòng khuê (Khuê oán) Vơng Xơng Linh I Kiến thức Thơ Đờng có nhiều kiệt tác đề tài chiến tranh Tuy không nói trực tiếp đến tàn khốc chiến tranh, nhng từ nỗi sầu biệt hận ngời thiếu phụ phòng khuê, thơ đà cất lên tiếng nói căm ghét oán hờn chiến tranh.Với thơ nh Khuê oán hàng trăm mũi tên phản chiến phải chiụ thua xa II Rèn kĩ Điểm độc đáo Khuê oán cấu tứ Với bốn câu vẻn vẹn 28 chữ, Vơng Xơng Linh thể đợc trình chuyển biến tâm trạng ngời khuê phụ Tâm trạng từ bất tri sầu (vô t) sang hối (hối tiếc hối hận) Cái lề trình chuyển biến tâm trạng câu : Liễu màu mùa xuân tuổi trẻ Nó lại màu biệt li Nhìn mình, cô gái thấy tuổi trẻ bị trôi Còn nhìn phía chinh phụ mịt mù thăm thẳm Hoàn cảnh thực không khiến cho ngời thiếu phụ sầu hận, xót thơng Nh đà nói, màu dơng liễu vừa màu mùa xuân, tuổi trẻ, vừa màu li biệt, tâm trạng ngời khuê phụ đổi thay : từ vô t, nàng bắt đầu hối hận để chàng tìm kiếm tớc hầuv; từ hối hận, nàng chuyển sang oán thán ấn phong hầu, oán ghét chiến tranh phi nghĩa 149 Với 28 chữ, Khuê oán xứng đáng đợc coi thơ tiêu biểu cho tinh thần phản đối chiến tranh phi nghĩa ngời thời Đờng Đọc Khuê Oán ta không thấy nói đến chiến tranh nhng ta lại cảm nhận thấy rõ chiến tranh, chiến tranh ăn mòn sống ngời Nó chôn vùi tuổi trẻ ngời đứng trớc tên mũi đạn mà chôn vùi ngời vợ, ngời mẹ, mong ngóng nơi quê hơng, xứ xở Không thế, chiến tranh làm lạc quan yêu đời niềm tin yêu phơi phới vào sống, Với điều nh dù không trực tiếp nói nhng thơ sục sôi tinh thần phản đối chiến tranh Khe chim kêu (Điểu minh giản) Vơng Duy I Kiến thức Vơng Duy (701 - 761) tự Ma Cật, quê đất Kì, Thái Nguyên (nay thuộc tỉnh Sơn Tây) Suốt đời làm quan nhng ông thờng sống ẩn dật Sùng tín đạo Phật, thơ ông mang đậm ý vị Thiền Cho nên, ông đợc mệnh danh "thi Phật" Với 400 lại, thơ Vơng Duy mang phong cách trang nhà bình đạm Thơ ông gần gũi với ngời tranh đẹp thiên nhiên Bài thơ Điểu minh giản tác phẩm tiêu biểu Vơng Duy Nó thể bình yên tâm hồn khung cảnh thiên nhiên tĩnh lặng II Rèn kĩ Cây quế cành sum suê nhng hoa nhỏ Nhng nhà thơ lại cảm nhận đợc hoa quế rụng Chi tiết cho thấy không gian buổi đêm vô yên tĩnh Đồng thời cho thấy tinh tế, bình yêu, tĩnh lặng tâm hồn thi nhân Mối quan hệ động tĩnh thơ : Hoa quế nhỏ mà nghe tiếng rụng Trăng lên không tiếng mà lại làm cho chim núi giật Tất đêm lặng tâm hồn ngời lặng Cái tĩnh đêm lại đợc cảm nhận qua động âm 150 khẽ khàng Sau vài tiếng kêu tha thớt sơn điểu đêm lại tĩnh lặng Cái tĩnh lặng đêm lòng ngời Có thể lột tả thơ câu nh sau : Trong Điểu minh giản, Vơng Duy đà lấy động khẽ khàng đêm để thể tĩnh lặng trẻo tâm hồn ngời Bài 18 Các hình thức kết cấu văn thuyết minh I Kiến thức Văn thuyết minh nhằm giới thiệu, trình bày xác, khách quan cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị, vật, t ợng, vấn đề Có nhiều loại văn thuyết minh Văn thuyết minh có nhiều loại hình thức kết cấu khác : - Kết cấu theo trình tự thời gian : trình bày vật theo trình hình thành, vận động phát triển - Kết cấu theo trình tự không gian : trình bày vật theo tỉ chøc vèn cã cđa nã (bªn trªn - bên dới, bên - bên ngoài, theo trình tự quan sát,) - Kết cấu theo trình tự lôgic : trình bày vật theo mối quan hệ khác (nguyên nhân - kết quả, chung - riêng, liệt kê mặt, phơng diện,) - Kết cấu theo trình tự hỗn hợp : trình bày vật với kết hợp nhiều trình tự khác II Rèn kĩ Hình thức kết cấu văn Hội thổi cơm thi Đồng Vân : a) Đối tợng mục đích thuyết minh : - Đối tợng : Hội thổi cơm thi Đồng Vân - Mơc ®Ých : nh»m giíi thiƯu cho ngêi ®äc vỊ thời gian, địa điểm diễn biến hội thổi cơm thi ý nghĩa văn hoá ®êi sèng tinh thÇn cđa ngêi lao ®éng vïng ®ång Bắc Bộ b) Các ý văn : 151 - Thời gian, địa điểm diễn lễ héi - DiÔn biÕn lÔ héi : + Thi nÊu cơm : làm thủ tục bắt đầu thi, lấy lửa chuối, nấu cơm + Chấm thi : tiêu chuẩn chấm thi, cách chấm để đảm bảo xác, công - ý nghĩa văn hoá lễ hội đời sống tinh thần ngời dân lao động Hình thức kết cấu văn Bởi Phúc Trạch : a) Đối tợng mục đích thuyết minh : - Đối tợng : Phúc Trạch - loại trái tiếng Hà Tĩnh - Mục đích : giúp ngời đọc hình dung, cảm nhận đợc đặc điểm (hình dáng, màu sắc, hơng vị hấp dẫn, giá trị bổ dỡng) Phúc Trạch b) Các ý văn : - Về hình dáng bên Phúc Trạch - Về hơng vị đặc sắc Phúc Trạch - VỊ sù hÊp dÉn vµ bỉ dìng cđa bëi Phóc Tr¹ch - Danh tiÕng cđa bëi Phóc Tr¹ch Về cách xếp ý hai văn Hội thổi cơm thi Đồng Vân Bởi Phúc Trạch - Văn Hội thổi cơm thi Đồng Vân tỉ chøc kÕt cÊu theo tr×nh tù thêi gian, xen lẫn lời kể lời tả - Văn Bởi Phúc Trạch tổ chức kết cấu theo trình tự quan hệ không gian (từ vào trong), trình tự quan hệ lôgic (các phơng diện khác : hình dáng, màu sắc, hơng vị, giá trị bổ dỡng) trình tự quan hệ nhân (giữa ý thứ nhất, thứ hai ý thứ ba ; ý thứ ba ý thứ t) Nếu cần thuyết minh Tỏ lòng (Thuật hoài) Phạm Ngũ L·o, cã thĨ tỉ chøc kÕt cÊu nh sau : - Giới thiệu khái quát tác giả Phạm Ngũ LÃo thơ Tỏ lòng 152 - Thuyết minh giá trị nội dung nghệ thuật thơ : + Giá trị nội dung thơ + Giá trị nghệ thuật thơ Chú ý : Có thể thuyết minh giá trị nghệ thuật thơ trớc thuyết minh giá trị nội dung đan xen - Khẳng định giá trị thơ Nếu phải thuyết minh di tích, thắng cảnh đất nớc, giới thiƯu dùa theo gỵi ý sau : - Giíi thiƯu chung di tích thắng cảnh : tên gọi, giá trị bật, - Thuyết minh cụ thể đặc điểm, giá trị mặt di tích thắng cảnh : vị trí, quang cảnh, tích, đặc điểm giá trị tiêu biểu, Có thể thuyết minh theo trình tự thời gian, không gian, quan hệ lôgic, phối hợp cách linh hoạt, tự nhiên trình tự kết cấu - Khẳng định, nhấn mạnh đặc điểm nh giá trị đối tợng đà thuyết minh Lập dàn ý văn thuyết minh I Kiến thức Lập dàn ý kĩ quan trọng tạo lập văn Dàn ý văn thờng theo bố cục ba phần (Mở bài, Thân Kết bài) Dàn ý văn thuyết minh Phần mở kết văn thuyết minh có điểm cần phân biệt với phần mở kết văn tự : - Mở : văn tự sự, phần mở thuật lại mở đầu câu chuyện giới thiệu, dẫn dắt vào câu chuyện văn thuyết minh, phần mở giới thiệu chung đối tợng thuyết minh, để ngời đọc biết đợc nội dung đợc nắm bắt phần thân (phần mở phải nêu đợc đề tài thuyết minh) - Kết : văn tự sự, kết thờng kết thúc câu chuyện, nhận 153 định ý nghĩa câu chuyện văn thuyết minh, nhấn mạnh đối tợng đà thuyết minh, tạo ấn tợng cho ngời đọc đối tợng vừa thuyết minh Trong phần thân bài, ý văn thuyết minh đợc xếp theo trình tự : thời gian, không gian, lôgic, trình tự nhận thức, hỗn hợp quan hệ phù hợp với đối tợng thuyết minh, đạt đợc mục đích thuyết minh II Rèn kĩ Khi lập dàn ý cho văn thuyết minh, cần ý bớc nh sau : (1) Xác định đề tài : Thuyết minh đối tợng ? (2) Xây dựng dàn ý : - Mở : + Nêu đề tài thuyết minh + Dẫn dắt, tạo sù chó ý cđa ngêi ®äc vỊ néi dung thuyết minh - Thân : + Tìm ý, chọn ý : Cần triển khai ý để thuyết minh đối tợng đà giới thiệu (cung cấp thông tin, tri thức gì) ? + Sắp xếp ý : Cần trình bày ý theo trình tự cho phù hợp với đối t ợng thuyết minh, đạt ®ỵc mơc ®Ých thut minh, gióp ngêi tiÕp nhËn dƠ dàng nắm đợc nội dung thuyết minh ? - Kết : Nhấn lại đề tài thuyết minh tô ®Ëm Ên tỵng cho ngêi tiÕp nhËn vỊ ®èi tỵng vừa thuyết minh Xây dựng dàn ý cho văn thuyết minh giới thiệu tác giả văn học : (1) Mở : Giới thiệu khái quát tác giả lựa chọn để thuyết minh (họ tên, tuổi, quê quán,) (2) Thân : - Cuộc đời nghiệp văn học : + Hoàn cảnh xuất thân, truyền thống gia đình, học vấn, đờng đời, + Các chặng đờng sáng tác tác phẩm 154 - Phong cách nghệ thuật : + Những đặc điểm nỉi bËt vỊ néi dung s¸ng t¸c cđa t¸c giả + Những đặc sắc nghệ thuật mà tác giả thể tác phẩm (3) Kết : - Khẳng định vị trí tác giả vừa thuyết minh - Nêu suy nghĩ, cảm nhận đời, nghiệp văn chơng tác giả vừa thuyết minh, Xây dựng dàn ý cho văn thuyết minh giới thiệu gơng học tốt (1) Mở : Giới thiệu chung gơng học tốt (là ? đâu ? ) (2) Thân : - Hoàn cảnh gia đình, môi trờng học tập, - Quá trình phấn đấu học tập - Những kết học tập tốt (3) Kết : - Khẳng định gơng học tËp - Suy nghÜ vỊ bµi häc rót cho thân cho ngời Xây dựng dàn ý cho văn thuyết minh giới thiệu phong trào trờng (hoặc lớp) (1) Mở : Giới thiệu chung phong trào (Là phong trào gì, lĩnh vực hoạt động nào, diễn đâu ?) (2) Thân : - Phong trào đà đợc phát động, hởng ứng ? - Diễn biến phong trào - Những kết cho thấy thành công, hiệu phong trào (3) Kết : ý nghĩa phong trào 155 Xây dựng dàn ý cho văn thuyết minh quy trình sản xuất (hoặc bớc trình học tập) (1) Mở : Giới thiệu chung quy trình sản xuất (hoặc bớc trình học tập) (2) Thân : - Mô tả quy trình sản xuất (hoặc bớc trình học tập) : bắt đầu nh nào, diễn biến qua công đoạn (các bớc, giai đoạn, trình,) ? - Sản phẩm quy trình sản xuất(hoặc kết trình học tập) gì, chất lợng, giá trị ? … (3) KÕt bµi : NhËn xÐt vỊ quy trình sản xuất (hay bớc tr×nh häc tËp) 156 mơc lơc 10 11 12 13 14 Tổng quan văn học Việt Nam Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Khái quát văn học dân gian Việt Nam Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ (tiếp theo) Văn Chiến thắng Mtao Mxây Văn (tiếp theo) Truyện An Dơng Vơng Mị Châu - Trọng Thuỷ Lập dàn ý văn tự Uy-lít-xơ trở Ra-ma bc téi Chän sù viƯc, chi tiÕt tiªu biĨu văn tự Tấm Cám Miêu tả biểu cảm văn tự Tam đại gà Nhng phải hai mày Ca dao than thân, yêu thơng, tình nghĩa Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết Ca dao hài hớc Lời tiễn dặn Luyện tập viết đoạn văn tự Ôn tập văn học dân gian Việt Nam Khái quát văn học ViƯt Nam tõ thÕ kØ X ®Õn hÕt thÕ kØ XIX Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Tỏ lòng Cảnh ngày hè Tóm tắt văn tự Nhàn 157 15 16 17 18 158 §äc "TiĨu Thanh kÝ" Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo) Vận nớc Có bệnh bảo ngời Hứng trở Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng Thực hành phép tu từ ẩn dụ hoán sụ Cảm xúc mùa thu Trình bày ván đề Lập kế hoạch cá nhân Thơ hai-c Ba-sô Lầu Hoàng Hạc Nỗi oan ngời phòng khuê Khe chim kêu Các hình thức kết cấu văn thuyết minh Lập dàn ý văn thuyết minh học tốt ngữ văn 10 (tập 1) trí sơn - an miên - lê huân _ Nhà xuất đại học quốc gia hå chÝ minh 03 C«ng trêng Quèc tÕ, QuËn – TP Hå ChÝ Minh §T: 8239 170 – 8239 171; Fax: 8239 172 Email: VNUHP@Fmail.vnn.vn ***** Chịu trách nhiệm xuất PGS, TS nguyễn Quang Điển Biên tập nội dung Trình bày bìa Sửa in _ In lÇn thø nhÊt cuèn (khæ 17 cm x 24 cm) Xí nghiệp in Giấy phép xuất số: cấp ngày tháng năm 2006 In xong nộp lu chiểu quí III năm 2006 159 ... Độc lập Tự Hạnh phúc Ngày 16 tháng năm 2006 Đơn xin nghỉ học Kính gửi: Cô giáo chủ nhiệm lớp 10 A1, Trờng THPT Hoàng Diệu Tên em : Nguyễn Quang Vinh, học sinh lớp 10 A1 Em xin trình bày với cô... Ngữ văn Trung học phổ thông Bộ sách gồm (tơng ứng với sách giáo khoa lớp 10 , 11 12 , lớp hai cuốn) Theo đó, Học tốt Ngữ văn 10 tập đợc trình bày theo thứ tự tích hợp phân môn: - Văn - Tiếng Việt... vật giao tiếp hoạt động giao tiếp tác giả SGK (ngời viết) học sinh lớp 10 (ngêi ®äc) Ngêi viÕt ti cao, cã nhiỊu vèn sống, có 11 trình độ hiểu biết sâu rộng (nhất văn học), hầu hết ngời đà nhiều

Ngày đăng: 18/06/2014, 15:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức Văn vần hoặc văn xuôi, hoặc kết hợp cả hai. - ngu van 10 tap 1 pot
Hình th ức Văn vần hoặc văn xuôi, hoặc kết hợp cả hai (Trang 14)
Hình thức Văn xuôi tự sự - ngu van 10 tap 1 pot
Hình th ức Văn xuôi tự sự (Trang 15)
5. Bảng tổng hợp các thể loại văn học dân gian - ngu van 10 tap 1 pot
5. Bảng tổng hợp các thể loại văn học dân gian (Trang 92)
6. Bảng tổng hợp, so sánh các thể loại văn học dân gian - ngu van 10 tap 1 pot
6. Bảng tổng hợp, so sánh các thể loại văn học dân gian (Trang 92)
Hình ảnh và sức khoẻ của chàng trong đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây : - ngu van 10 tap 1 pot
nh ảnh và sức khoẻ của chàng trong đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây : (Trang 95)
11. Bảng phân tích truyện cời - ngu van 10 tap 1 pot
11. Bảng phân tích truyện cời (Trang 96)
2. Bảng khái quát tình hình phát triển của văn học Việt Nam thời trung đại : - ngu van 10 tap 1 pot
2. Bảng khái quát tình hình phát triển của văn học Việt Nam thời trung đại : (Trang 102)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w