TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC HỌ VÀ TÊN:…………………… TỔ LÝ- HÓA- SINH LỚP: …………………………… ĐỀ KIỂMTRAHỌCKÌ I NĂM HỌC: 2010- 2011 MÔN : SINHHỌC10 MÃ ĐỀ: ( Thời gian làm bài: 45 phút) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA CÂU 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐA Câu 1: Đặc diểm của sinh vật thuộc giới Khởi sinh là: A. Chưa có cấu tạo tế bào. C. Tế bào cơ thể có nhân sơ. B. Cơ thể có cấu tạo đa bào. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 2: Sinh vật thuộc giới nào sau đây có đăc điểm cấu tạo nhân tế bào khác với các giới còn lai: A. Giới Nấm. C. Giới Động vật. B. Giới Thực vật. D. . Giới Khởi sinh. Câu 3: Những giới sinh vật có đặc điểm cấu tạo cơ thể đa bào và có nhân chuẩn là; A. Thực vật, Nấm, Động vật. C. Nguyên sinh, Khởi sinh, Nấm. B. Thực vật, Nguyên sinh, Khởi sinh. D. Nấm, Khởi sinh, Thực vật. Câu 4: Đặc điểm nào sau đây là chung cho tảo, nấm nhày, động vật nguyên sinh: A. Có nhân thực. C. Sống dị dưỡng theo lối hoại sinh. B. Có khả năng quang hợp. D. Cả A, B, C, đều đúng. Câu 5: Vào mùa lạnh hanh, khô, người ta thường bôi kem (sáp) chống nứt da vì: A. Sáp giúp da thoát hơi nước nhanh. C. Sáp chống thoát hơi nước qua da. B. Sáp giúp dự trữ năng lượng. D. Sáp bổ sung nhiều vitamin cho da. Câu 6: Một trong những chức năng của đường glucôzơ là: A. Nguồn năng lượng dự trữ ngắn hạn của tế bào. C. Tham gia cấu tạo nhiễm sắc thể. B. Là thành phần của phân tử AD N. D. Tham gia cấu tạo màng tế bào. Câu 7: Trong các hợp chất hữu cơ quan trọng cấu tạo nên tế bào thì hợp chất nào sau đây không được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân? A.Cacbohyđrat B. Lipit C.Prôtêin D. Axit nucleic Câu 8: Chức năng của các loại cacbohiđrat là gì? A. Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể, cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể B. Là nguồn năng lượng chính dự trữ của tế bào. C. Cấu tạo nên màng tế bào, màng sinh chất. D. Là nguồn nguyên liệu dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể. Câu 9: Chức năng không có ở prôtêin là A. Cấu tạo nên tế bào và cơ thể. B. Xúc tác quá trình trao đổi chất. C. Điều hoà quá trình trao đổi chất. D. truyền đạt thông tin di truyền Câu 10: Số loại axit amin ở cơ thể sống cấu tạo nên protein là: A. 18 B. 16 C. 20 D. 22 Câu 11: Đặc điểm của phân tử protein bậc 1 là: A. Chuỗi polipeptit ở dạng mạch thẳng không cuộn xoắn. B. Chuỗi polipeptit ở dạng xoắn hoặc gấp nếp. C. Gồm 2 chuỗi polipeptit xoắn lại với nhau. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 12: Protein tham gia trong thành phần của enzim có chức năng: A. Xúc tác các phản ứng hóa sinh. C. Dự trữ các axitamin B. Bảo vệ cơ thể. D. Cấu tạo nên tế bào và cơ thể. Câu 13: Đặc điểm cấu tạo của phân tử ADN là: A. Có 1 mạch polinucleotit C. Có 2 mạch polinucleotit B. Có 2 hay nhiều mạch polinucleotit D. Có nhiều mạch polinucleotit Câu 14: .Đơn phân cấu tạo nên ARN là gì? A. Nuclêôtit B. Ribônuclêôtit C. Axit amin D. Nuclêôtit hoặc ribônuclêôtit Câu 15: Chức năng của ARN vận chuyển là: A. Vận chuyển nguyên liệu tổng hợp nên các bào quan C. Vận chuyển axit amin đến riboxom B. Vận chuyển các chất bài tiết của cơ thể. D. Cả 3 chức năng trên. Câu 16: Một phân tử ADN có 200 nucleotit, trong đó có 40 nucleotit loại A. Hỏi có bao nhiêu liên kết hidro có trong phân tử ADN trên? A. 400 B. 260 C. 240 D. 300 Câu 17: Vi khuẩn có cấu tạo đơn giản và kích thước cơ thể nhỏ sẽ có ưu thế: A. Hạn chế được sự tấn công của tế bào bạch cầu. B. Dễ phát tán và phân bố rộng. C. Trao đổi chất mạnh và có tốc độ phân chia nhanh. D. Thích hợp với đời sống kí sinh. Câu 18: Đặc điểm tế bào nhân thực khác tế bào nhân sơ là : A. Có các bào quan như : Bộ máy gongi, ti thể, lưới nội chất C. Có màng sinh chất B. Không có màng nhân. D. Có riboxom. Câu 19: Cụm từ “ tế bào nhân sơ” dùng để chỉ: A. Tế bào không có nhân. C. Tế bào chưa có màng ngăn cách giữa vùng nhân với tế bào chất. B. Tế bào chưa phân hóa. D. Tế bào có ít nhân. Câu 20: Hình thái của vi khuẩn được ổn định nhờ: A. Vỏ nhày. C. Màng sinh chất B. Thành tế bào D. Tế bào chất Câu 21: Trên bề mặt của màng tilacôit có chứa: A. ADN và ribôxôm. C. Chất diệp lục và sắc tố vàng. B. Nhiều sắc tố diệp lục và các enzim có chức năng quang hợp. D. Nhiều hạt grana. Câu 22: Bào quan tạo ra năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của tế bào là A. Lục lạp. B. Lưới nội chất. C. Bộ máy Gôngi. D. Ti thể. Câu 23: Ở lớp màng trong của ti thể có chứa nhiều chất nào sau đây: A. Enzim quang hợp B. Riboxom C. ADN D. Enzim hô hấp Câu 24: Điểm giống nhau về cấu tạo giữa lục lạp và ti thể trong tế bào là: A. Có chứa sắc tố quang hợp. C. Được bao bọc bởi 2 lớp màng. B. Có chứa nhiều enzim hô hấp D. Có chứa nhiều phân tử ATP Câu 25: Dạng năng lượng chủ yếu trong các tế bào sống là: A. Cơ năng B. Điện năng C. Hóa năng D. Nhiệt năng Câu 26: Hoạt động nào sau đây không cần năng lượng cung cấp từ ATP? A. Sự khuếch tán các chất qua màng tế bào C. Sự co cơ ở động vật B. Sự sinh trưởng của cây xanh D. Sự vận chuyển ôxi của hồng cầu Câu 27: Yếu tố nào sau đây không có trong thành phần của ATP: A. Bazo nito B. Nhóm photphat C. Đường D. Protein Câu 28: Đường cấu tạo nên phân tử ATP là: A. Đêoxiribozo B. Ribozo C. Glucozo D. Saccarozo Câu 29: Bào quan nào sau đây chỉ có ở tế bào động vật: A. Ti thể B. Lục lạp C. Không bào D. Lizoxom Câu 30: Một mạch ADN có trình tự nucleotit là: …ATTGTXATGX…Trình tự nucleotit của mạch còn lại là: A. …TAAXAGTAXG… B. …TAAXAGAAXG… C. …UAAXAGTAXG… D. …UAAXAGUAXG… ……………………………HẾT…………………………. . HÓA- SINH LỚP: …………………………… ĐỀ KI M TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2 010 - 2 011 MÔN : SINH HỌC 10 MÃ ĐỀ: ( Thời gian làm bài: 45 phút) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA CÂU 16 17 18 19 20 21 22. trình trao đổi chất. D. truyền đạt thông tin di truyền Câu 10 : Số loại axit amin ở cơ thể sống cấu tạo nên protein là: A. 18 B. 16 C. 20 D. 22 Câu 11 : Đặc điểm của phân tử protein bậc 1 là:. Khởi sinh. Câu 3: Những giới sinh vật có đặc điểm cấu tạo cơ thể đa bào và có nhân chuẩn là; A. Thực vật, Nấm, Động vật. C. Nguyên sinh, Khởi sinh, Nấm. B. Thực vật, Nguyên sinh, Khởi sinh.