Giáo trình chi tiết máy

332 1 0
Giáo trình chi tiết máy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA CƠ ĐIỆN VÀ CƠNG TRÌNH TS Nguyễn Văn Tựu (Chủ biên) TS Trần Cơng Chi - ThS Nguyễn Hồng Tân GIÁO TRÌNH CHI TIẾT MÁY NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình Chi tiết máy biên soạn theo khung chương trình đào tạo đại học trường đại học kỹ thuật, dùng làm tài liệu giảng dạy học phần Chi tiết máy, sở thiết kế máy cho sinh viên đại học nhóm ngành Cơ khí chế tạo, Cơ khí động lực ngành khí khác Đồng thời giáo trình tài liệu quan trọng cho sinh viên làm báo cáo thuyết minh học phần Đồ án Chi tiết máy, khóa luận tốt nghiệp có nội dung liên quan đến tính tốn thiết kế máy chi tiết máy Nội dung giáo trình chia thành 12 chương: Chương Khái quát chung thiết kế máy chi tiết máy; Chương Mối ghép ren; Chương Mối ghép then, then hoa mối ghép chốt; Chương Mối ghép hàn; Chương Mối ghép đinh tán; Chương Truyền động đai; Chương Truyền động xích; Chương Truyền động bánh răng; Chương Truyền động trục vít; Chương 10 Ổ trục; Chương 11 Trục; Chương 12 Khớp nối trục Trong trình biên soạn, nhóm tác giả tham khảo tài liệu, giáo trình lĩnh vực chi tiết máy, sở thiết kế máy, thiết kế khí nước giới, đồng thời có cập nhật kiến thức đại dựa kinh nghiệm giảng dạy môn học Chi tiết máy năm qua Tuy nhiên, thời gian, trình độ điều kiện có hạn, khó tránh khỏi khiếm khuyết định, mong nhận đóng góp ý kiến quý báu bạn đọc đồng nghiệp Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Hội đồng khoa học Khoa Cơ điện Cơng trình - Trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Công nghệ kỹ thuật ô tô Trường Đại học Thành Đơng đóng góp ý kiến sửa chữa, bổ sung cho thảo giáo trình Chân thành cảm ơn Nhà xuất Khoa học kỹ thuật tạo điều kiện thuận lợi để sách xuất phát hành rộng rãi Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn tác giả chủ biên đồng chủ biên giáo trình, tài liệu tham khảo liệt kê phần cuối giáo trình này! Tác giả MỤC LỤC Lời nói đầu Mục lục Các ký hiệu dùng giáo trình Chi tiết máy 13 Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THIẾT KẾ MÁY VÀ CHI TIẾT MÁY 1.1 Khái niệm chi tiết máy 19 1.2 Nội dung trình tự thiết kế máy chi tiết máy 19 1.2.1 Nội dung thiết kế máy 19 1.2.2 Trình tự thiết kế chi tiết máy 20 1.3 Những yêu cầu chủ yếu máy chi tiết máy 20 1.4 Vật liệu chế tạo chi tiết máy 23 1.4.1 Các vật liệu thường dùng chế tạo chi tiết máy 23 1.4.2 Nguyên tắc lựa chọn vật liệu chế tạo chi tiết máy 24 1.5 Tải trọng ứng suất 26 1.5.1 Tải trọng 26 1.5.2 Ứng suất 27 1.6 Độ bền mỏi chi tiết máy yếu tố ảnh hưởng 34 1.6.1 Hiện tượng hỏng mỏi 34 1.6.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến độ bền mỏi chi tiết máy 35 1.7 Các tiêu chủ yếu khả làm việc chi tiết máy 40 1.7.1 Độ bền 40 1.7.2 Độ cứng 41 1.7.3 Độ bền mòn 42 1.7.4 Tính chịu nhiệt 43 1.7.5 Độ ổn định dao động 44 1.8 Phương pháp tính tốn thiết kế chi tiết máy 44 1.8.1 Đặc điểm tính tốn thiết kế chi tiết máy 44 1.8.2 Phương pháp thiết kế chi tiết máy 44 1.8.3 Bài toán thiết kế chi tiết máy 45 1.8.4 Xác định ứng suất cho phép 46 Chương MỐI GHÉP REN 2.1 Ren 47 2.1.1 Phân loại ren 47 2.1.2 Đặc điểm ứng dụng ren 48 2.1.3 Thông số chủ yếu ren phổ thông 50 2.2 Phân loại mối ghép ren chi tiết tiêu chuẩn mối ghép ren 51 2.2.1 Phân loại mối ghép ren 51 2.2.2 Các chi tiết máy có ren tiêu chuẩn 54 2.3 Siết chặt trước cho mối ghép ren 58 2.4 Phòng lỏng cho mối ghép ren 60 2.5 Tính tốn độ bền mối ghép bu lông đơn 65 2.5.1 Tính tốn độ bền mối ghép bu lông ghép lỏng 66 2.5.2 Tính tốn độ bền mối ghép bu lông ghép chặt 66 2.6 Thiết kế mối ghép nhóm bu lông 74 2.6.1 Thiết kế kết cấu mối ghép nhóm bu lơng 74 2.6.2 Phân tích lực tác dụng tính tốn độ bền mối ghép nhóm bu lơng 76 2.7 Vật liệu ứng suất cho phép chi tiết có ren 84 2.7.1 Vật liệu chi tiết có ren 84 2.7.2 Ứng suất cho phép chi tiết có ren 84 2.8 Biện pháp nâng cao độ bền mối ghép ren 86 2.8.1 Giảm thiểu ảnh hưởng biên độ ứng suất đến độ bền mỏi bu lông 86 2.8.2 Cải thiện tượng tải trọng phân bố không ren 87 2.8.3 Giảm thiểu ảnh hưởng tập trung ứng suất 89 2.8.4 Áp dụng công nghệ chế tạo hợp lý 89 2.9 Ví dụ 90 Chương MỐI GHÉP THEN, THEN HOA VÀ MỐI GHÉP CHỐT 3.1 Mối ghép then 96 3.1.1 Công dụng, phân loại, kết cấu ứng dụng mối ghép then 96 3.1.2 Lựa chọn then tính tốn độ bền mối ghép then 100 3.2 Mối ghép then hoa 105 3.2.1 Phân loại, đặc điểm ứng dụng mối ghép then hoa 105 3.2.2 Tính tốn độ bền mối ghép then hoa 108 3.3 Mối ghép chốt 110 Chương MỐI GHÉP BẰNG HÀN 4.1 Khái niệm chung 114 4.1.1 Khái niệm mối hàn 114 4.1.2 Các phương pháp tạo mối hàn 114 4.1.3 Phân loại mối hàn 114 4.1.4 Ưu, nhược điểm phạm vi sử dụng 117 4.2 Kết cấu mối hàn cách tính độ bền 117 4.2.1 Mối hàn giáp mối 117 4.2.2 Mối hàn chồng 119 4.2.3 Mối hàn góc 124 4.3 Độ bền mối hàn ứng suất cho phép 125 4.3.1 Độ bền mối hàn 125 4.3.2 Ứng suất cho phép mối hàn 125 Chương MỐI GHÉP ĐINH TÁN 5.1 Kết cấu phân loại mối ghép đinh tán 126 5.1.1 Kết cấu mối ghép đinh tán 126 5.1.2 Phân loại mối ghép đinh tán 127 5.2 Cơ sở tính tốn mối ghép đinh tán 128 5.2.1 Kích thước chủ yếu mối ghép đinh tán 128 5.2.2 Các dạng hỏng tiêu tính tốn mối ghép đinh tán 129 5.3 Tính tốn mối ghép đinh tán 130 5.3.1 Tính mối ghép chịu lực ngang 130 5.3.2 Tính mối ghép chịu mơ men uốn 132 5.3.3 Tính mối ghép kín 134 5.3.4 Xác định ứng suất cho phép 135 5.4 Ưu, nhược điểm phạm vi áp dụng mối ghép đinh tán 136 5.4.1 Ưu điểm mối ghép đinh tán 136 5.4.2 Nhược điểm: 136 5.4.3 Phạm vi áp dụng: 136 Chương TRUYỀN ĐỘNG ĐAI 6.1 Khái quát chung truyền động đai 137 6.1.1 Phân loại truyền động đai 137 6.1.2 Các loại đai thang (đai V) 139 6.1.3 Đặc điểm truyền động đai 142 6.2 Cơ sở tính tốn thiết kế truyền đai 142 6.2.1 Phân tích lực tác dụng truyền đai 142 6.2.2 Phân tích ứng suất truyền động đai 145 6.2.3 Trượt đàn hồi đai trượt đai 147 6.3 Tính tốn thiết kế truyền động đai thang phổ thơng 149 6.3.1 Các dạng hỏng truyền động đai thang nguyên tắc thiết kế 149 6.3.2 Thiết kế truyền động đai thang 149 6.4 Thiết kế bánh đai thang 154 6.4.1 Nội dung thiết kế bánh đai thang 154 6.4.2 Vật liệu bánh đai 155 6.4.3 Kết cấu bánh đai 155 6.4.4 Rãnh đai bánh đai thang 156 6.5 Căng đai, lắp đặt bảo vệ truyền đai thang 156 6.5.1 Trang thiết bị căng đai truyền động đai 156 6.5.2 Lắp đặt truyền đai thang 158 6.5.3 Bảo hộ truyền động đai thang 158 6.6 Ví dụ 158 Chương TRUYỀN ĐỘNG XÍCH 7.1 Khái niệm chung truyền động xích 161 7.2 Đặc điểm kết cấu xích đĩa xích 162 7.2.1 Các loại xích truyền động 162 7.2.2 Đĩa xích 166 7.3 Cơ sở tính tốn thiết kế truyền động xích 169 7.3.1 Lực tác dụng truyền động xích 169 7.3.2 Vận tốc tỷ số truyền truyền động xích 170 7.3.3 Các thơng số hình học truyền xích 171 7.3.4 Các dạng hư hỏng thường gặp truyền xích 172 7.4 Đánh giá truyền xích dẫn thiết kế 173 7.4.1 Đánh giá truyền xích 173 7.4.2 Chỉ dẫn thiết kế truyền xích 174 7.5 Bố trí, căng xích bơi trơn cho truyền động xích 174 7.5.1 Bố trí truyền động xích 174 7.5.2 Căng xích 176 7.5.3 Bơi trơn cho truyền xích 177 7.6 Ví dụ 178 Chương TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG 8.1 Khái quát chung truyền động bánh 180 8.1.1 Đặc điểm truyền động bánh 180 8.1.2 Phân loại loại truyền bánh 180 8.2 Các dạng hỏng bánh tiêu thiết kế 182 8.2.1 Các dạng hỏng bánh 182 8.2.2 Chỉ tiêu thiết kế 186 8.3 Vật liệu chế tạo bánh nguyên tắc lựa chọn 187 8.3.1 Vật liệu chế tạo bánh 187 8.3.2 Nguyên tắc lựa chọn vật liệu chế tạo bánh 189 8.4 Tải trọng tính tốn truyền động bánh trụ 189 8.5 Bộ truyền bánh trụ thẳng 194 8.5.1 Bánh trụ thân khai thẳng 194 8.5.2 Lực tác dụng lên truyền bánh trụ thẳng 199 8.5.3 Tính tốn độ bền uốn chân 201 8.5.4 Tính tốn độ bền tiếp xúc mặt 204 8.5.5 Một vài lưu ý số thông số truyền bánh trụ 207 8.5.6 Ứng suất cho phép bánh 208 Chính thiết kế khớp nối trục, cần phải xuất phát từ kết cấu để áp dụng biện pháp khác nhau, cho có tính thích ứng với phạm vi định chuyển vị tương đối, không sinh tải trọng phụ khớp nối trục, trục ổ trục, trí gây rung động mạnh Hình 12-2 Chuyển vị tương đối hai trục liên kết khớp nối trục a) Chuyển vị dọc trục; b) Chuyển vị hướng tâm; c) Chuyển vị góc; d) Chuyển vị tổng hợp 12.1.2 Phân loại khớp nối trục Theo khả bù chuyển vị tương đối, khớp nối trục chia thành hai loại lớn, là: - Khớp nối cứng: Khơng có khả bù chuyển vị; - Khớp nối mềm: Có khả bù chuyển vị Khớp nối mềm lại chia thành loại là: - Khớp nối mềm khơng có phần tử đàn hồi; - Khớp nối mềm có phần tử đàn hồi 12.2 Khớp nối cứng Khớp nối cứng khơng có khả bù chuyển vị tương đối hai trục, đó, yêu cầu đường trục hai trục phải định tâm cách xác Có ba loại khớp nối cứng thường dùng, là: - Khớp nối mặt bích: Khơng có khả bù chuyển vị; - Khớp nối đối tiếp: Cịn gọi khớp nối măng sơng khớp nối kiểu ống; - Khớp nối đối tiếp chia đôi: Loại khớp nối chia thành nửa dạng bán trụ 317 12.2.1 Khớp nối mặt bích Khớp nối mặt bích có đặc điểm dễ chế tạo Kết cấu khớp nối mặt bích thể hình 12-3 Cả bên mặt bích có số lượng lỗ ren nhằm mục đích gắn bu lông vào Bu lông đai ốc siết mặt bích lại, rãnh then thiết kế để giúp cho trục không bị trượt khớp nối Hình 12-3 Khớp nối mặt bích 12.2.2 Khớp nối đối tiếp Khớp nối đối tiếp có trục dẫn động trục bị dẫn gắn vào bên khớp nối Hai nhiều lỗ ren thiết kế để vặn vít vào khớp nối nhằm mục đích giữ cho trục cố định, không bị di chuyển theo chiều dọc trục (Hình 12-4) Hình 12-4 Khớp nối đối tiếp Thơng thường có thêm rãnh then nhằm đảm bảo trục không bị trượt Loại dễ sản xuất khơng có nhiều phận 12.2.3 Khớp nối đối tiếp chia đôi Khớp nối đối tiếp chia đơi chia thành nửa dạng bán trụ (Hình 12-5) Các lỗ ren thiết kế trục để kết nối trục lại với nhau, thường sử dụng vít vặn 318 đinh tán Tính đặc biệt loại khớp nơi lắp ráp tháo mà không cần thay đổi vị trí trục Hình 12-5 Khớp nối đối tiếp chia đôi 12.3 Khớp nối mềm 12.3.1 Khớp nối mềm khơng có phần tử đàn hồi Khớp nối mềm khơng có phần tử đàn hồi thực việc bù chuyển vị tương đối hai trục chuyển động tương đối hai nửa khớp nối Nhưng phần tử đàn hồi nên khơng thể giảm rung Có loại sau: - Khớp nối trượt; - Khớp nối cácđăng; - Khớp nối (1) Khớp nối trượt Được cấu tạo hai nửa khớp nối với rãnh rộng mặt cuối trượt (Hình 12-6) Thanh trượt thường làm nhựa bố vải bakelite nylon pha chế với lượng nhỏ graphite molypden disulfide để tự bơi trơn q trình sử dụng Khi hai trục bị lệch lệch, trượt trượt rãnh, bù dịch chuyển tương đối hai trục trình lắp đặt vận hành Khớp nối trượt có kết cấu đơn giản, nhỏ gọn, thích hợp cho truyền động công suất nhỏ, tốc độ cao va đập mạnh 319 Hình 12-6 Khớp nối trượt (2) Khớp nối cácđăng Đây loại khớp nối trục sử dụng nhiều Khớp cácđăng truyền momen hai trục lệnh góc  lên đến 45º (Hình 12-7) Loại khớp có tốc độ trục dẫn động vào trục bị động khác Khi trục dẫn khớp cácđăng quay với vận tốc góc ω1 vận tốc góc ω2 trục bị dẫn khơng phải số mà biến thiên khoảng định (ω1cosα≤ω2≤ω1/cosα) nên gây tải trọng động Để loại bỏ dao động tốc độ trục dẫn động, khớp nối cácđăng dạng trục chữ thập thường sử dụng theo cặp (còn gọi khớp nối cácđăng kép, Hình 128) Kết cấu nhỏ gọn, dễ bảo dưỡng, ứng dụng rộng rãi hệ thống truyền động ô tô, máy khoan nhiều mũi Hình 12-7 Khớp nối cácđăng Hình 12-8 Khớp nối cácđăng kép (3) Khớp nối Hai nửa mặt bích (hoặc ống măng sơng) có hai bán trục có chế tạo riêng biệt lắp ghép lại với Phần moayơ bánh chìa bên ngồi Tỉ số truyền 1:1 320 Để giảm ma sát cịn thiết kế lỗ tra dầu số Gioăng kín khít số thiết kế để ngăn dị rỉ dầu bơi trơn Có thể truyền mơmen quay lớn, đồng thời cho phép lượng chuyển vị tương đối lớn Kết cấu phức tạp, giá thành chế tạo cao, thường dùng máy móc hạng nặng Hình 12-9 Khớp nối 12.3.2 Khớp nối mềm có phần tử đàn hồi Do có phần tử đàn hồi nên khớp nối loại khơng bù chuyển vị tương đối hai trục mà cịn có khả đệm giảm chấn Vật liệu để chế tạo phần tử đàn hồi: - Vật liệu phi kim: Cao su, nhựa Vật liệu phi kim có đặc điểm khối lượng nhỏ, giá thành rẻ, tính trễ đàn hồi tốt nên có khả giảm chấn mạnh - Vật liệu kim loại: Các phần tử đàn hồi (chủ yếu lò xo) làm vật liệu kim loại có độ bền cao, kích thước nhỏ tuổi thọ tương đối dài Khớp nối mềm với phần tử đàn hồi phi kim loại thường dùng bao gồm: - Khớp nối đàn hồi mặt bích: Cịn gọi khớp nối mềm mặt bích; - Khớp nối đàn hồi dùng chốt trụ; - Khớp nối đàn hồi kiểu nanh sấu: Còn gọi khớp nối vấu (1) Khớp nối đàn hồi mặt bích Kết cấu gần giống khớp nối mặt bích, khác liên kết hai nửa khớp nối không sử dụng bu lông mà sử dụng chốt với ống bọc đàn hồi cao su, 321 giảm chấn Lỗ để lắp ghép với trục nửa khớp nối chế tạo dạng lỗ trụ trịn lỗ trịn Để bù chuyển vị dọc trục, lắp ráp cần ý chừa lại khoảng hở c Hình 12-10 Khớp nối đàn hồi mặt bích Khớp nối trục loại dễ chế tạo, dễ tháo lắp, giá thành rẻ, ứng dụng phổ biến trục tốc độ cao, ống lót đàn hồi nhanh mịn, tuổi thọ sử dụng ngắn hớp nối đàn hồi mặt bích thích hợp để liên kết trục truyền mômen xoắn vừa nhỏ với tải trọng ổn định, đổi chiều quay khởi động thường xuyên (2) Khớp nối đàn hồi dùng chốt trụ Kết cấu giống với khớp nối đàn hồi mặt bích, khác dùng chốt trụ thay cho chốt ống lót đàn hồi Chốt trụ thường làm ni-lông Để ngăn không cho chốt trụ trượt ra, hai đầu chốt có bố trí hãm hình vành khăn, lắp ráp cần để chừa khoảng hở c Khớp nối trục loại có kết cấu đơn giản, dễ thay chốt trụ, khả truyền mơmen quay lớn, có khả giảm chấn hấp thụ rung động định, cho phép hai trục liên có lượng định chuyển vị dọc trục, lượng nhỏ chuyển vị hướng tâm chuyển vị góc Do chốt trụ làm ni-lông tương đối nhạy với nhiệt độ, giới hạn nhiệt độ sử dụng từ -20ºC÷70ºC 322 Hình 12-11 Khớp nối đàn hồi dùng chốt trụ (3) Khớp nối đàn hồi kiểu nanh sấu Giữa hai nửa khớp nối có đặt phần tử đàn hồi phi kim loại dạng nanh sấu Lỗ lắp trục nửa bán trục chế tạo dạng lỗ trụ trịn lỗ trịn Phần tử đàn hồi chế tạo vật liệu cao su polyurethane (pơ-li-u-rêtan), ni-lơng Nhiệt độ làm việc từ -35º÷80ºC, thời gian ngắn đạt 100ºC, mơmen truyền khoảng từ 16÷25000 (N.m) Hình 12-12 Khớp nối đàn hồi kiểu nanh sấu (khớp nối vấu) 12.4 Lựa chọn khớp nối trục Có nhiều loại khớp nối trục đại đa số tiêu chuẩn hóa Thơng thường vào điều kiện làm việc máy móc để lựa chọn loại khớp nối thích hợp, sau dựa vào kết tính tốn mơmen xoắn, tốc độ vịng quay trục đường kính đầu trục để lựa chọn mã hiệu kích thước khớp nối trục theo tiêu chuẩn Các bước lựa chọn khớp nối trục sau: * Bước 1: Lựa chọn loại khớp nối Căn vào độ lớn tải trọng, tốc độ quay trục, độ xác lắp đặt tham khảo đặc tính loại khớp nối để lựa chọn loại khớp nối trục thích hợp 323 a) Độ lớn tính chất mơmen cần truyền yêu cầu đối giảm chấn dao động Ví dụ: truyền động cơng suất lớn tải trọng nặng, chọn khớp nối răng; Đối với tải trọng ổn định chọn khớp nối cứng, ngược lại chọn khớp nối mềm b) Dựa vào tốc độ làm việc khớp nối lực ly tâm gây ra: Đối với trục truyền tốc độ cao, nên chọn khớp nối có độ xác cân cao c) Độ lớn phương chuyền chuyển vị tương đối hai trục: Khi khó giữ cho hai trục chỉnh chặt chẽ xác sau lắp đặt điều chỉnh, hai trục tạo chuyển vị tương đối lớn bổ sung trình làm việc, nên chọn khớp nối mềm Ví dụ: chuyển vị hướng tâm lớn dùng khớp nối trượt, cịn chuyển vị góc lớn liên kết hai trục giao chọn khớp nối cácđăng d) Độ tin cậy môi trường làm việc khớp nối: - Các khớp nối không yêu cầu bôi trơn, thường làm phần tử kim loại, đáng tin cậy hơn; - Các khớp nối yêu cầu bôi trơn, hiệu suất chúng dễ bị ảnh hưởng mức độ bơi trơn hồn hảo gây nhiễm mơi trường - Các khớp nối có chứa thành phần phi kim loại cao su nhạy cảm với nhiệt độ, môi trường ăn mòn ánh sáng mạnh, dễ bị lão hóa - Khớp nối có nắp nên sử dụng môi trường bụi bẩn ẩm ướt e) Sản xuất, lắp đặt, bảo trì chi phí khớp nối: Trên sở đáp ứng hiệu suất, nên chọn khớp nối có tính cơng nghệ lắp ráp tháo rời thuận tiện, bảo trì đơn giản chi phí thấp Ví dụ, khớp nối cứng khơng có cấu tạo đơn giản mà dễ lắp ráp tháo rời, sử dụng cho trục truyền có tốc độ thấp, độ cứng cao Khớp nối chốt đàn hồi, khớp nối đàn hồi vấu có tính tổng hợp tương đối tốt nên sử dụng rộng rãi truyền tải công suất vừa nhỏ 324 * Bước 2: Xác định mã hiệu khớp nối a) Tính tốn mơmen xoắn Tca Tca  KAT  [T ] (12.1) Trong đó: T- Mơmen xoắn lý thuyết, (N.m); KA- Hệ số điều kiện làm việc (Bảng 12-1); T- Mômen xoắn danh định mã hiệu khớp nối lựa chọn, (N.m) Bảng 12-1 Hệ số điều kiện làm việc KA Máy công tác Loại I II III IV V VI Điều kiện làm việc ví dụ Mômen xoắn thay đổi nhỏ, như: Máy phát điện, máy thơng gió cỡ nhỏ, bơm ly tâm nhỏ Mômen xoắn thay đổi nhỏ, như: Máy nén turbo, máy chế biến gỗ Mômen xoắn thay đổi mức trung bình, như: Máy khuấy, bơm tăng áp, máy nén có bánh đà, máy dập Mơmen xoắn thay đổi tải trọng va đập mức trung bình, như: Máy dệt, máy trộn xi măng, máy kéo Mômen xoắn thay đổi tải trọng va đập lớn, như: Máy chế biến giấy, máy xúc, máy nâng hạ Tải trọng va đập mãnh liệt, như: Máy cán láng, bơm pittơng khơng có bánh đà, máy cán phá KA Động điện, động nước Động đốt Động Động đốt đốt xylanh > trong xylanh xylanh xylanh 2 2 2 2 8 3 3 325 b) Kiểm tra tốc độ quay lớn Tốc độ quay n trục liên kết không vượt tốc độ quay lớn cho phép nmax khớp nối trọn, tức: n  nmax (12.2) c) Cân đối đường kính lỗ lắp trục Trong đa số trường hợp, mã hiệu khớp nối phù hợp với phạm vi định đường kính trục Trong tiêu chuẩn đưa giá trị lớn nhỏ đường kính trục, đưa dãy kích thước đường kính trục phù hợp, đường kính hai trục nối phải nằm phạm vi Trường hợp thơng thường, đường kính hai trục nối thường khác nhau, hình dạng đầu trục hai trục khác nhau, dầu trục trục dẫn động hình trụ trịn, cịn đầu trục bị dẫn lại hình trịn d) Tiến hành kiểm tra cần thiết Căn vào điều kiện sử dụng, cần thiết tiến hành kiểm tra độ bền chi tiết khớp nối Khi sử dụng khớp nối đàn hồi có phần tử đàn hồi phi kim loại, cần phải ý nhiệt độ làm việc phận khớp nối không vượt nhiệt độ cao cho phép vật liệu phần tử đàn hồi 12.5 Ví dụ Cho động điện nối với hộp giảm tốc để dẫn động cho phận công tác máy trộn xi măng Biết công suất động điện P = 11kW, số vòng quay n = 970 vòng/phút; đường kính trục động điện đường kính trục vào hộp giảm tốc 42mm Yêu cầu: Hãy chọn khớp nối trục cho động điện hộp giảm tốc Lời giải: (1) Lựa chọn loại hình khớp nối trục: Để làm dịu va đập giảm rung động, nên chọn khớp nối đàn hồi dùng chốt trụ (2) Xác định mã hiệu khớp nối trục: Tính tốn mơmen xoắn: T  9550 P  9550  11  108(N.m) n 970 Từ Bảng 12-1, với máy công tác máy trộn bê tông ta chọn hệ số làm việc K = 1,9, mơmen xoắn tính tốn là: Tca  KT  1,9 108  205(N.m) 326 Tra sổ tay thiết kế khí, lựa chọn khớp nối đàn hồi dùng chốt trụ mã hiệu LT6 Khớp nối có mơmen xoắn danh nghĩa [T] = 250 (N.m), phù hợp yêu cầu Tca≤[T], vật liệu nửa khớp nối trục thép, số vịng quay cho phép 3800 (vịng/phút), đường kính lỗ lắp trục cho phép 32÷42 (mm) Các số liệu nêu khớp nối trục LT6 thỏa mãn yêu cầu đầu bài, khớp nối trục chọn phù hợp 327 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trọng Hiệp Chi tiết máy – Tập Nhà xuất Giáo dục, 2010 Nguyễn Trọng Hiệp Chi tiết máy – Tập Nhà xuất Giáo dục, 2010 Nguyễn Văn Yến, Vũ Thị Hạnh Giáo trình Cơ sở thiết kế máy Nhà xuất Xây dựng, 2015 Nguyễn Trọng Hùng, Trần Thế Văn cộng Giáo trình Chi tiết cấu máy Nhà xuất Xây dựng, 2016 Trịnh Chất Cơ sở thiết kế máy chi tiết máy Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2008 Nguyễn Hữu Lộc Giáo trình Cơ sở thiết kế máy Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2016 Nguyễn Hữu Lộc Bài tập Chi tiết máy Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2017 Các tiêu chuẩn Việt Nam Chi tiết máy Hà Văn Vui, Nguyễn Chỉ Sáng Sổ tay thiết kế khí, Tập Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2004 10 Hà Văn Vui, Nguyễn Chỉ Sáng Sổ tay thiết kế khí, Tập Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2005 11 Karl-Heinrich Grote, Hamid Hefazi (Eds.) Springer Handbook of Mechanical Engineering 2nd Edition Springer, 2009 12 Ansel C Ugural Mechanical Design of Machine Components, Second Edition: CRC Press Taylor & Francis Group, 2015 13 Robert L Mott, Edward M Vavrek, Jyhwen Wang Machine Elements in Mechanical Design, 6th edition Published by Pearson, 2017 14 Zhu Longying, Yang Yuping, et al Fundamentals of Machanical Design 3rd edition (in Chinese) China Machine Press Beijing, 2017 328 15 Zhang Jizhong, Zhao Yanjun, et al Machine Design (in Chinese) China Machine Press Beijing, 2018 16 Xu Yanmin, Zheng Guofen, et al Fundamentals of Machanical Design 3rd (in Chinese) China Machine Press Beijing, 2018 329 Chịu trách nhiệm xuất GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP BÙI MINH CƯỜNG Chịu trách nhiệm nội dung TS NGUYỄN HUY TIẾN Biên tập: NGUYỄN MINH CHÂU Chế bản: VŨ NGỌC HẢI Họa sĩ bìa: ĐẶNG NGUYÊN VŨ NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT 70 Trần Hưng Đạo - Hoàn Kiếm - Hà Nội ĐT: 024 3942 3171 Fax: 024 3822 0658 Email: nxbkhkt@hn.vnn.vn Website: http://www.nxbkhkt.com.vn CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT 28 Đồng Khởi - Quận - TP Hồ Chí Minh ĐT: 028 3822 5062 In 100 bản, khổ 19 × 26.5 cm, Cơng ty In Phú Sỹ Địa chỉ: 47 Khuất Duy Tiến, Phường Thanh Xuân Bắc, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội Số xác nhận đăng ký xuất bản: 4122-2022/CXBIPH/3-232/KHKT Quyết định xuất số: 283/QĐXB-NXBKHKT ngày 06 tháng 12 năm 2022 In xong nộp lưu chiểu năm 2022 Mã ISBN: 978-604-67-2506-0 330

Ngày đăng: 12/09/2023, 16:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan