1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình chi tiết máy nguyễn xuân an

120 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 6,4 MB

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CƠ KHÍ NGUYỄN XN AN GIÁO TRÌNH CHI TIẾT MÁY (Lưu hành nội bộ) Hà Nội năm 2012 Tun bố bản quyền Giáo trình này sử  dụng làm tài liệu giảng dạy nội bộ   trong trường cao đẳng nghề Cơng nghiệp Hà Nội Trường Cao đẳng nghề  Cơng nghiệp Hà Nội khơng sử   dụng và khơng cho phép bất kỳ  cá nhân hay tổ  chức nào sử   dụng giáo trình này với mục đích kinh doanh Mọi trích dẫn, sử dụng giáo trình này với mục đích khác   hay   nơi khác đều phải được sự  đồng ý bằng văn bản của   trường Cao đẳng nghề Cơng nghiệp Hà Nội Trường Cao đẳng Nghề Cơng nghiệp Hà Nội nhận thức được việc xây dựng  chương trình và tài liệu giảng dạy là một nội dung quan trọng  nhằm nâng  cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng u cầu của thị trường lao  động vốn cạnh tranh trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước và hội nhập Quốc  tế.  Cuốn " Chi tiết máy" được biên soạn theo chương trình đào tạo nghề   "Nguội sửa chữa máy Cơng cụ", các nghề cơ khí liên quan và được dùng làm  giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo trình độ Cao đẳng nghề trở  xuống, đồng thời phục vụ cho các đối tượng khác tham khảo.  Trong q trình biên soạn, trường Cao đẳng Nghề Cơng nghiệp Hà Nội đã  nhận được sự giúp đỡ tận tình của nhiều thầy cơ giảng dạy lâu năm, nhà  quản lý lao động, các cựu sinh viên và có  sự hướng dẫn chu đáo của các  chun gia nội dung, chun gia phương pháp và các cá nhân, đơn vị đã giúp  đỡ Nhà trường hồn thành nhiệm vụ được giao.  Tuy đã có nhiều nỗ lực, nhưng do thời gian hạn hẹp, quy trình biên soạn  chương trình, tài liệu chưa thật thống nhất nên khi thực hiện, nhóm tác giả  cũng gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng ít nhiều tới chất lượng của tài liệu.  Chúng tơi rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của độc giả để bổ  sung, chỉnh sửa thêm nhằm làm cho tài liệu nội bộ này có chất lượng tốt  Mọi ý kiến đóng góp xin vui lịng gửi về phịng D202­ Khoa Cơ khí.  Chúng tơi xin chân thành cảm ơn!   TỔ MƠN LÝ THUT CƠ SỞ Bài 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG CHI TIẾT MÁY     I. Tải trọng và ứng suất I.1. Tải trọng: Tải trọng là ngun nhân gây ra  ứng suất, tuỳ  theo tính chất thay đổi của tải trọng   theo thời gian, có thể chia tải trọng ra hai loại: Tải trọng tĩnh và tải trọng thay đổi Tải trọng tĩnh là tải trọng khơng thay đổi theo thời gian (hoặc thay đổi khơng đáng  kể) Tải trọng có phương, chiều hoặc cường độ  thay đổi theo thời gian được gọi là tải   trọng thay đổi. Tải trọng có thể  thay đổi dần dần hoặc đột biến. Tải trọng đột nhiên   tăng mạnh rồi giảm ngay đột ngột trong khoảng khắc được gọi là tải trọng va đập Khi tính tốn chi tiết máy người ta cịn phân biệt tải trọng danh nghĩa, tải trọng tương   đương, và tải trọng tính tốn Tải trọng danh nghĩa Qdn là tải trọng được chọn trong số  các tải trọng tác dụng lên   máy (thiết bị) trong chế độ làm việc ổn định. Thường người ta chọn tải trọng lớn hoặc  tác dụng lâu dài nhất làm tải trọng danh nghĩa Trường hợp máy làm việc với chế  độ  tải trọng thay đổi nhiều mức khi tính tốn   người ta thay thế chế độ tải trọng này bằng chế độ tải trọng một mức (khơng đổi) gọi  là tải trọng tương đương Qtđ=Qdn.kN kN là hệ số về tuổi thọ Trong tính tốn để xác định kích thước chi tiết máy người ta dùng tải trọng tính tốn,   trong đó xét đến tính chất thay đổi của tải trọng và tác dụng tương hỗ giữa các chi tiết  máy tiếp xúc Cơng thức xác định tải trọng tính tốn có dạng: Qt= Qtđ.ktt.kđ.kđk= Qdn.kN. ktt.kđ.kđk (1.1) Trong đó: ktt: Hệ số xét đến sự phân bố khơng đều tải trọng trên các bề mặt tiếp xúc   kđ: Hệ số tải trọng động kđk: Hệ số điều kiện làm việc Trong các bước tính tốn sơ bộ vì chưa thể đánh giá chính xác các đặc điểm của tải  trọng người ta thường lấy tải trọng danh nghĩa làm tải trọng tính tốn I.2. Ứng suất: Tuỳ theo điều kiện làm việc cụ thể, tải trọng tác dụng lên chi tiết máy có thể gây ra   các loại  ứng suất như:  ứng suất kéo, ứng suất nén, ứng suất uốn,  ứng suất dập,  ứng  suất cắt, ứng suất xoắn, ứng suất tiếp xúc.v.v Ứng suất sinh ra trong chi tiết máy khơng thay đổi theo thời gian (hoặc trị số thay đổi   rất ít, khơng đáng kể). Ngược lại  ứng suất thay đổi là ứng suất khi trị số  hoặc chiều   (hoặc cả hai) thay đổi theo thời gian Một vịng thay đổi ứng suất từ trị số giới hạn này sang trị số giới hạn khác rồi trở về  giá trị ban đầu được gọi là một chu trình ứng suất. Thời gian thực hiện một chu trình   ứng suất gọi là một chu kỳ ứng suất Chu trình ứng suất được đặc trưng bởi  (Hình 1.1) Ứng suất cực đại:  Ứng suất cực tiểu:  max      Biên độ ứng suất :       a Ứng suất trung bình:  max m r Hệ số tính chất chu kỳ:  max Hình 1.1. Chu kỳ ứng suất max Thường phân biệt hai loại chu trình ứng suất : Chu trình đối xứng và chu trình khơng  đối xứng Trong chu trình đối xứng, các giới hạn  ứng suất ( max     ) bằng nhau về  trị  số  tuyệt đối nhưng dấu lại ngược nhau:  = ­  max Do đó:  a =  max  = 0 m r max Trong chu trình khơng đối xứng các giới hạn  ứng suất khơng  bằng nhau về  trị  số   Chu trình khơng đối xứng được chia ra: Chu trình khơng đối xứng khác dấu ( đồng dấu (  đồng dấu  max  khác dấu  max ) và chu trình khơng đối xứng  ) Chu trình khơng đối xứng mạch động, gọi là chu trình mạch động, là một trường hợp  của chu trình khơng đối xứng đồng dấu, trong đó có một giới hạn của ứng suất có giá   trị bằng số khơng Trong chu trình mạch động dương:  =0 max =  a r = max Trong chu kỳ mạch động âm:  =0,  max   =arctgf. Thường lấy     15o.  Để  giảm mòn bề  mặt làm việc của ly  hợp , ta cần kiểm nghiệm  về áp suất Fa bd k sin P p               ( 11.11 ) Hình 11.13 Ly hợp cơn ma sát có kích thước lớn   hơn ly hợp nhiều đĩa ma sát, chế  tạo cũng phức tạp hơn và địi hỏi các trục phải có độ  đồng tâm cao. Vì vậy ly hợp cơn ma sát ít được dùng hơn   105 8. CÁC BÀI TẬP MỠ RỘNG, NÂNG CAO VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  (Có hai định dạng) ­ Bài tập vận dụng cho các loại mối ghép: Mối ghép Hàn và mối ghép Ren để  củng cố  nội dung trọng tâm của bài giảng được đưa vào trong các ví dụ minh hoạ  và các bài tập  vận dụng   nhà để  người học tham khảo và tự  giải quyết sau khi đã được trang bị  các   kiến thức ở trên lớp + Mối ghép hàn có bài tập phân tích kết cấu và tính sức bền của mối hàn giáp mối, hàn   chồng, hàn góc + Mối ghép ren có bài tập phân tích kết cấu và tính sức bền cho mối ghép bu lơng ghép  lỏng, ghép căng chịu tải trọng ngang, tải trọng dọc trục ­ Các loại bài tập nâng cao cho các chi tiết máy có cơng dụng chung được vận dụng làm   bài tập nâng cao của mơn học trên cơ sở kết hợp lý thuyết và thực tế  sản xuất bao gồm   các đề bài: Tính tốn hệ dẫn động băng tải được cho dưới dạng các sơ đồ khác nhau ( có   4 dạng đề bài cho trên sơ đồ hệ thống dẫn động) + Tính tốn thuyết minh hộp giảm tốc 1, 2 cấp bánh răng (trụ, cơn) + Tính tốn thuyết minh hộp giảm tốc 1 cấp Bánh vít­ trục vít + Tính tốn thuyết minh hộp giảm tốc 1, 2 cấp có (các bộ  truyền Đai, Xích nằm ngồi   hộp) Các dạng bài tập vận dụng cho từng bài giảng và bài tập nâng cao được đưa vào thơng  qua các ví dụ trong từng bài giảng và bài tập về nhà khi kết thúc bài giảng đó Riêng bài tập nâng cao sẽ được đánh giá thơng qua nhiều bài giảng sau khi kết thúc mơn   học 8.1. Bài tập mối ghép ren Bài 1:   Ghép hàn chồng hỗn hợp với lực P = 10.000N, mô men M = 8.000 N.m, tải   trọng   không   thay   đổi,   chiều   dày     S   =   12mm,   vật   liệu       thép   CT3   (   ch 220 N mm ) hàn bằng tay, que hàn  42 Bài 2: Chọn bu lơng để ghép nắp nồi hơi. Biết rằng trên nắp có 12 bu lơng phân bố  đều. áp lực tối đa của nồi hơi lên nắp P=120N/cm2. Đường kính nắp D=200mm. Bu lơng  lam bằng thép 45 thường hố có  =270N/cm2. Đệm làm bằng Aniăng.  106 Bài 3: Ghép bu lơng chịu tải trọng vng góc với đường tâm của thân bu lơng trong  hai trường hợp. Biết r = 12.000 N ,h 1 = 12mm, h2 = 20mm, bu lơng và tấm ghép đều làm   bằng thép CT3 có giới hạn bền  ch 220 N mm B 450 N mm , giới hạn chảy của vật liệu mối ghép   Lực xiết không được kiểm tra  Bài 4.    Tính đường kính bu lơng để  nối băng tải đá, của nhà máy xi măng. Trục tải có   đường kính D = 500mm và mơ men  M = 845kN.cm  Biết: i = 2; f = 0,2; n = 20 đinh; k = 2; [ ]k = 140 MPa Chú ý:  Bu lơng chịu lực ngang mối ghép có độ hở 8.2. Bài tập mối ghép hàn Bài 1: Xác định kích thước mối hàn  để  ghép hai tấm thép CT3 lại với  nhau như hình vẽ            Biết   kích   thước   tiết   diện   tấm  chính b  = 200   10mm, Hai     đệm   b1 =   180     6mm. Hàn bằng tay, que hàn N46 Bài 2:   Kiểm tra an tồn của mối hàn như  hình vẽ  để  hàn hai tấm thép CT2 có kích thước tiết diện b   =  200 10mm. Phương pháp hàn bằng tay que hàn N46,  khi làm việc chịu lực kéo tối đa P = 300 KN.                   Bài   3:  Hai     phẳng   vật   liệu     CT3,   tiết   diện  200 12mm được nối với nhau bằng hàn giáp mối như  hình vẽ, chịu lực kéo P. Biết  = 160N/mm2  k 107  Xác định lực kéo trong hai trường hợp: a) Hàn bằng tay, que hàn N46 b) Hàn tự động Bài 4:  Chọn kích thước tấm đệm để  hàn hai tấm thép CT2 có kích thước tiết diện là  10mm 300mm. Biết rằng dùng mạch  hàn   hỗn   hợp,   hàn     tay,   que   hàn  N46. Lực kéo tối đa P = 350KN như  hình vẽ  Bài 5:  Xác định chiều mối hàn chồng  như hình vẽ. Biết   P= 500KN ; [ ]=140Pa ; [ ]h=0.6[ ]k S =17 mm  và hai tấm thép đủ điều kiện bền Bài 6:  Xác định phương pháp hàn (hàn chồng hay hàn giáp mối), và chiều dài mối của     ghép   chịu   lực   kéo   hai     ghép   giống     P=400kN   ;   S=20mm   ;   b=110mm   ;   [ ]=190MPa ; [ ]h=0.9[ ]kN ; [ ]h=0.6[ ]k Bài 7: Xác định chiều dài của mối hàn L1, L2 để nối thanh thép góc vào tấm phẳng P=200KN ; K=12mm ; Z=30mm ; b=100mm ; [ ]=0.6[ ]  [ ]=160N/mm2  Bài 8: Cho mối hàn ghép như hình vẽ xác định chiều dài của mối hàn L1, L2 để đảm bảo  cho mối ghép của thanh thép góc b=125mm ; k=12mm ; z=29,5mm ; P=250KN ; [ ]=0,6[ ] ; [ ]=160MPa 8.3. Bài tập nâng cao Bài 1: ĐỀ BÀI :  TÍNH TỐN HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI    Sinh viên :       Lớp  : V I.S P Đ hthng: 108    II. Số liệu cho trước:                     1. Lực kéo băng tải                            P = ……N                      2. Vận tốc băng tải:                           V = … m/s          3. Đường kính tang quay:                  D = .mm          4. Tính chất tải trọng:                        ổn định          5. Thời gian làm việc :              Năm… Ca/ năm…  Giờ/ ca                                             Bộ truyền làm việc một chiều   III. Khối lượng tính tốn:           1. Chọn động cơ điện, phân phối tỷ số truyền           2. Tính tốn các bộ truyền trong và ngồi hộp giảm  tốc           3. Tính trục và chọn then             ­ Chọn, tính kiểm nghiệm khớp nối             ­ Tính sơ bộ, gần đúng và kiểm nghiệm  một trục trong hộp giảm tốc             ­ Tính 1 mối ghép then, cịn lại chọn then tiêu chuẩn           4. Tính và chọn ổ lăn           5. Chọn kết cấu vỏ hộp và các chi tiết lắp ghép         B. Thời gian thực hiện:  04 Tuần              Ngày giao đề                        Giáo viên hướng dẫn                      Tổ mơn                / /      109      Bài 2: ĐỀ BÀI :  TÍNH TỐN HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI    Sinh viên :     Lớp          :     I . Sơ đồ hệ thống:                                                                      V § c¬ P    II. Số liệu cho trước:                     1. Lực kéo băng tải                            P =….N                      2. Vận tốc băng tải:                           V = … m/s          3. Đường kính tang quay:                  D =  mm          4. Tính chất tải trọng:                        ổn định          5. Thời gian làm việc :              Năm… Ca/ năm…  Giờ/ ca                                             Bộ truyền làm việc một chiều   III. Khối lượng tính tốn:           1. Chọn động cơ điện, phân phối tỷ số truyền           2. Tính tốn các bộ truyền trong và ngồi hộp giảm  tốc           3. Tính trục và chọn then             ­ Chọn, tính kiểm nghiệm khớp nối 110             ­ Tính sơ bộ, gần đúng và kiểm nghiệm  một trục trong hộp giảm tốc             ­ Tính 1 mối ghép then, cịn lại chọn then tiêu chuẩn           4. Tính và chọn ổ lăn           5. Chọn kết cấu vỏ hộp và các chi tiết lắp ghép         B. Thời gian thực hiện: 04 Tuần              Ngày giao đề                        Giáo viên hướng dẫn                      Tổ mơn               ./ /. Bi3: BI:TNHTONHDNNGBNGTI Sinhviờn: Lp: I.Shthng: Đ V P   II. Số liệu cho trước:                     1. Lực kéo băng tải                            P = … N                      2. Vận tốc băng tải:                           V = … m/s          3. Đường kính tang quay:                  D = mm          4. Tính chất tải trọng:                        ổn định          5. Thời gian làm việc :              Năm Ca/ năm  Giờ/ ca                                             Bộ truyền làm việc một chiều   III. Khối lượng tính tốn:           1. Chọn động cơ điện, phân phối tỷ số truyền           2. Tính tốn bộ truyền trong  hộp giảm  tốc 111           3. Tính trục và chọn then             ­ Chọn, tính kiểm nghiệm khớp nối             ­ Tính sơ bộ, gần đúng và kiểm nghiệm  hai trục trong hộp giảm tốc             ­ Tính 1 mối ghép then, cịn lại chọn then tiêu chuẩn           4. Tính và chọn ổ lăn           5. Chọn kết cấu vỏ hộp và các chi tiết lắp ghép         B. Thời gian thực hiện: 04 Tuần                    Ngày giao đề                        Giáo viên hướng dẫn                      Tổ mơn               …./ /…      Bài 4: ĐỀ BÀI :  TÍNH TỐN HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI    Sinh viên :    Lớp          :     I . Sơ đồ hệ thống:                                       § c¬ V P  II. Số liệu cho trước:                     1. Lực kéo băng tải                            P = … N                      2. Vận tốc băng tải:                           V = … m/s          3. Đường kính tang quay:                  D =  .mm          4. Tính chất tải trọng:                        ổn định          5. Thời gian làm việc :              Năm Ca/ năm  Giờ/ ca                                             Bộ truyền làm việc một chiều 112   III. Khối lượng tính tốn:           1. Chọn động cơ điện, phân phối tỷ số truyền           2. Tính tốn các bộ truyền trong  hộp giảm  tốc           3. Tính trục và chọn then             ­ Chọn, tính kiểm nghiệm khớp nối             ­ Tính sơ bộ, gần đúng và kiểm nghiệm  trục trong hộp giảm tốc             ­ Tính 1 mối ghép then, cịn lại chọn then tiêu chuẩn           4. Tính và chọn ổ lăn           5. Chọn kết cấu vỏ hộp và các chi tiết lắp ghép         B. Thời gian thực hiện: 04 Tuần              Ngày giao đề                        Giáo viên hướng dẫn                      Tổ môn                / /       9.TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP  9.1. Trả lời bài tập mối ghép ren Bài 1: 1. Xác định chiều rộng b của tấm ghép theo điều kiện sức bền uốn. lấy n = 1,4 (n=   1,4  2) ta được  [ ]k =  /n = 220/1,4= 157 N/mm2 ch Tính sơ bộ chiều rộng b theo tải trọng chính là mơ men T từ hệ thức  T W = s.b = [σ ] k Tìm được b=  6.T 6.8.106 = = 160mm     (T= 8000 N.m= 8.106 N.mm) s.[ σ ] k 12.157 Vì chịu thêm lực F, ta láy b=165 mm Kiểm nghiệm tấm ghép chịu tồn bộ tải trọng 6.T F 6.8.106 10.000 σ= 2+ = + 152 N / mm 2 s.b s.b 12.165 12.165 113 2. Xác định kích thước mối hàn.  lấy ln = b= 165 mm; k=s= 12 mm Tính sơ bộ chiều dài mối hàn dọc ln theo mơ men xoắn T ta có: [ ] = 0.6. [ ]k = 94 N/mm2 Tính chiều dài mối hàn dọc theo cơng thức: 8.106 τT = = [τ ] 0,7.12.ld 165 + 0,7.12.165 Do đó ld= 35 mm Lờy ld để tính tốn là 40 mm (xét đến hai đầu mối khơng được hàn thấu) Kiểm nghiệm mối hàn khi chịu mơ mem xoắn T τF = 10.000 0,7.12.(40.2 + 165) N / mm 8.106 τT = = 86 N / mm 0,7.12.40.165 + 0,7.12.1652 τ = τ F + τ T = + 86 = 91N / mm [τ ] Bài 2: Áp lực nồi hơi tác dũng lên nắp: Q = P D2/4 = 120.3,14.202/4 = 37,7.103N ­ Lực tác dụng lên mỗi bu lơng q = Q/12 = 37,7/12 = 3,14.103N Lực kéo tồn bộ bu lơng q1=  q  Bu lơng giữ  nắp và nồi có đệm aniăng, hơn nữa nồi hơi, nên mối ghép quan trọng,  vậy   = 2,5 q1= 2,5.3,14.103 = 7,85.103N 114 Tư điều kiện bền   = 1,3.4.q1/ d2   [ ]k Trong đó: [ ]k = 0,5 ch = 0,5.270 = 135N/mm2 d1   1,3.4. q1 / [ ]k  d1 = 2 1,3.4.7,85.103/3,14.135 = 9.81 mm Vậy đường kính bu lơng M12 9.2. Trả lời bài tập mối ghép hàn Bài 1:  Chọn ứng suất cho phép: ứng suất kéo cho phép của thép CT3 là   = 160N/mm2  k Khi hàn bằng tay, que hàn N46 tra bảng ta có :  = 0.5   = 0.5 160 = 80N/mm2  hc k ( Hàn giữa tấm chính và tấm đệm là hàn chồng, mạch hàn hỗn hợp) Xác định kích thước mối hàn, ở  đây chủ yếu là xác định chiều dài mối hàn (vì chiều   cao tiết diện hàn bằng chiều dày tấm đệm) Dưới tác dụng của lực P, tấm chính và tấm đệm chịu kéo, mối hàn chịu cắt. Để đảm  bảo sức bền cho mối ghép thì sức chịu kéo của các tấm bằng sức chịu cắt của mối hàn Lực kéo cho phép của tấm chính (Vì khi chịu kéo tấm chính nguy hiểm hơn tấm  đệm) Pk = Fk   = 200 10 160 = 320.000N k Lực cắt cho phép của mối hàn: Pc = 0.7 l trong đó: hc l = 2(b1 + ld ) Vì vậy Pc = 2.0.7 (b1 + ld ) = 1,4.6(180+ld).80 hc 115 Do Pk = Pc nên 32000 = 1,4.6(180+ld).80  (a) Từ (a) rút ra chiều dài một mạch hàn dọc: ld = 32000/1,4.6.80  ­ 180 = 300mm Chiều dài một mạch hàn ngang ln = b1 = 180mm Bài 2:   : Chọn ứng suất cho phép: Hàn bằng tay, que hàn N46 tra bảng ta có:  = 0.5  k Trong đó:  k hc  = 0.5 140 = 70N/mm2  = 140N/mm2 vì vật liệu tấm ghép là thép CT2 Theo hình vẽ ta có mối hàn thuộc hàn chồng, mạch hàn ngang. Vậy kiểm tra an tồn   về cắt cho mối hàn: ứng suất cắt phát sinh trong mối hàn:   = P/0.7 l = 300.103/0,7 10 200 2 = 108N/mm2 c Trong đó l là chiều dài tổng cộng mối hàn l = 2b So sánh  c với   ta thấy 108N/mm2 > 70N/mm2 hc Vậy mối hàn trên khơng đảm bảo an tồn khi làm việc 116 11. TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Gia Tường ­ NGUN LÝ MÁY, tập 1;2 ­ Nhà xuất bản GD 2003 Nguyễn Trọng Hiệp ­ CHI TIẾT MÁY, tập 1;2 ­ Nhà xuất bản GD 2003 Nguyễn Trọng Hiệp ­ Nguyễn Văn Lẫm­  THIẾT KẾ  CHI TIẾT MÁY­  Nhà xuất bản GD 2003 GIÁO TRÌNH NGUYÊN LÝ ­CHI TIẾT MÁY ­ NXB Đại học và trung học  chuyên nghiệp 1989 GIÁO TRÌNH NGUYÊN LÝ ­CHI TIẾT MÁY ­ NXB GD­ĐT 1997 Đỗ   Sanh­   Nguyễn   Văn   Vượng   ­  CƠ   HỌC   ỨNG   DỤNG  ­   Tập1,2   ­  NXBGD  MỘT SỐ TÀI LIỆU KHÁC CÓ LIÊN QUAN 117 118 ... tiêu sử dụng khác bị giảm, thậm chí mịn qua nhiều có thể phá hỏng? ?chi? ?tiết? ?máy Để đảm bảo cho? ?máy? ?làm việc bình thường, lượng mịn của? ?chi? ?tiết? ?máy? ?khơng được  vượt q trị số cho phép quy định cho từng loại? ?máy.  Khi các? ?chi? ?tiết? ?máy? ?bị mịn q mức...  tiêu, tuỳ  theo điều kiện làm việc của? ?chi? ?tiết? ?máy.  Có trường hợp đối với  một số? ?chi? ?tiết? ?máy? ?chỉ cần chọn vật liệu và xác định kích thước? ?chi? ?tiết? ?máy? ?theo một  hai chỉ tiêu, cịn các chỉ tiêu khác hoặc là vốn đã được thoả... Tuỳ theo dạng hỏng xẩy ra trong thể tích hay trên bề mặt? ?chi? ?tiết? ?máy,  người ta phân  biệt hai loại độ bền của? ?chi? ?tiết? ?máy:  độ bền thể tích và độ bền bề mặt. Để tránh biến  dạng dư lớn hoặc gây hỏng,? ?chi? ?tiết? ?máy? ?cần có đủ độ bền thể tích. Để tránh phá hỏng 

Ngày đăng: 23/03/2022, 22:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w