Trải qua nhiều thập kỷ xây dựng thủy lợi, Đồng bằng Bắc Bộ đã hình thành 22 vùng thủy lợi có quy mô và biện pháp tiêu khác nhau. Bài báo này giới thiệu tóm tắt kết quả nghiên cứu đánh giá hiện trạng phân vùng tiêu, biện pháp tiêu nước mặt, một số tính chất của các hệ thống thủy lợi có ảnh hưởng đến biện pháp tiêu, phương pháp phân vùng tiêu và kiến nghị về phân vùng tiêu áp dụng ở Đồng bằng Bắc Bộ
MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN VÙNG TIÊU VÀ BIỆN PHÁP TIÊU NƯỚC MẮT Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ PGS.TS Lê Quang Vinh, KS Lê Thị Thanh Thủy thuộc Trường Đại học Thủy lợi Tóm tắt: Trải qua nhiều thập kỷ xây dựng thủy lợi, Đồng Bắc Bộ hình thành 22 vùng thủy lợi có quy mô biện pháp tiêu khác Bài báo giới thiệu tóm tắt kết nghiên cứu đánh giá trạng phân vùng tiêu, biện pháp tiêu nước mặt, số tính chất hệ thống thủy lợi có ảnh hưởng đến biện pháp tiêu, phương pháp phân vùng tiêu kiến nghị phân vùng tiêu áp dụng Đồng Bắc Bộ Từ khóa: Đồng Bắc Bộ, vùng thủy lợi, vùng tiêu, phân vùng tiêu, biện pháp tiêu Mở đầu Vùng Đồng Bắc Bộ nghiên cứu bao gồm 10 tỉnh thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình có tổng diện tích tự nhiên 1.486.250 khoảng 760.000 đất nơng nghiệp, dân số 18,6 triệu người (năm 2008) Trải qua nhiều kỷ chống chọi với thiên nhiên, nhân dân ta xây dựng hàng ngàn cơng trình thủy lợi phục vụ yêu cầu chống lũ, tưới, tiêu, cải tạo đất… Các cơng trình thủy lợi hồ, đập, trạm bơm, cống với mạng lưới kênh mương, cơng trình kênh, đường xá, đê điều, bờ bao, bờ vùng v.v… tạo thành hệ thống cơng trình thủy lợi (còn gọi hệ thống thủy lợi) Các hệ thống thủy lợi xây dựng với nhiều yếu tố tự nhiên khác sơng, ngịi chia cắt vùng đồng thành khu vực độc lập tương đối độc lập, gọi vùng thủy lợi Hiện vùng Đồng Bắc Bộ hình thành 22 vùng thủy lợi có quy mơ khác Trong số 22 vùng nói trên, có vùng chia nhỏ thành nhiều hệ thống thủy lợi, có vùng tổ chức thành hệ thống thủy lợi Mỗi hệ thống thủy lợi nhiều doanh nghiệp khai thác cơng trình thủy lợi quản lý Khi nghiên cứu tiêu nước cho vùng thủy lợi hay hệ thống thủy lợi cụ thể vùng nghiên cứu tiêu gọi vùng tiêu Phương pháp phân vùng tiêu 2.1 Các phương pháp phân vùng tiêu áp dụng Đồng Bắc Bộ Nghiên cứu phương án phân vùng thực dự án quy hoạch tiêu nước ta từ trước đến tổng kết khái quát lại thành phương pháp chủ yếu sau đây: 1) Phân vùng theo biện pháp tiêu Biện pháp tiêu nước tiêu tự chảy trọng lực tiêu cưỡng động lực Các quy hoạch thủy lợi thực nước ta thường coi toàn vùng đồng Bắc Bộ tiêu tự chảy hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình Khái niệm tiêu động lực nảy sinh khu vực trũng thường xuyên bị úng ngập có nhu cầu tiêu nước để phát triển sản xuất Quy mô vùng tiêu phân theo cách phụ thuộc vào cao độ địa hình vùng tiêu, yêu cầu tiêu nước đối tượng có nhu cầu tiêu có lưu vực mực nước khống chế nơi nhận nước tiêu 2) Phân vùng theo lưu vực (lưu vực sơng, suối lưu vực cơng trình tiêu) Khi thực phân vùng theo lưu vực sông, với lưu vực có quy mơ lớn thường chia thành lưu vực nhỏ Trong lưu vực lại phân thành tiểu vùng tiêu tự chảy tiểu vùng tiêu động lực Tùy trường hợp cụ thể, vùng tiêu động lực (hoặc tự chảy) chia thành lưu vực tiêu cơng trình tiêu cụ thể cụm cơng trình tiêu với quy mơ thích hợp 3) Phân vùng theo hướng tiêu nơi nhận nước tiêu Hướng tiêu cách mô tả véc tơ chuyển nước từ nơi cần tiêu đến nơi nhận nước tiêu Nơi nhận nước tiêu sơng, suối, biển, hồ khu vực trũng thấp có khả nhận nước từ nơi khác đến Đây dạng khác phương pháp phân vùng theo lưu vực 4) Phân vùng theo địa giới hành Cách phân vùng áp dụng phổ biến nhiều địa phương, bắt nguồn từ chế quản lý theo vùng lãnh thổ Trong số quy hoạch địa phương lập, vùng tiêu chia theo đơn vị hành thường mâu thuẫn với quy hoạch tổng thể vùng Thực tế có nhiều đơn vị hành thành lập dựa đặc điểm điển hình yếu tố tự nhiên mà yếu tố lại sở quan trọng việc xác định ranh giới vùng tiêu sông suối đường phân lưu Vì có khơng tiểu vùng hệ thống tiêu lớn phân vùng tiêu theo lưu vực lại trùng với đơn vị quản lý hành 2.2 Nguyên tắc chung phân vùng tiêu Vùng tiêu hệ thống cơng trình tiêu bao gồm cơng trình đầu mối (có thể cống tiêu trạm bơm tiêu), cơng trình tiêu phân tán nội đồng, cơng trình nối tiếp, hệ thống kênh dẫn nhằm tạo nên kiểm soát mối liên hệ thủy lực mặt ruộng nơi nhận nước tiêu đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp – nông thôn ngành kinh tế - xã hội khác Trong vùng tiêu có nhiều đối tượng tiêu nước khác Trong hệ thống thủy lợi phân thành nhiều tiểu vùng tùy thuộc vào đặc điểm tiêu nước Phân vùng tiêu biện pháp thực phương châm tiêu nước truyền thống “chôn nước, rải nước tháo nước có kế hoạch” Phân vùng tiêu xác định dựa số nguyên tắc sau: - Vùng tiêu xác định không phù hợp với yêu cầu tiêu nước mà phải hạn chế mâu thuẫn nảy sinh tương lai; - Vùng tiêu lưu vực tự nhiên hay nhiều chi lưu sông suối, lưu vực tự nhiên kết hợp với lưu vực nhân tạo lưu vực hoàn toàn nhân tạo phải tương đối khép kín; - Mỗi vùng tiêu có nhiều hệ thống cơng trình thủy lợi xây dựng phục vụ tưới, tiêu, cải tạo đất, cấp nước phịng chống lũ, lụt…; - Vùng tiêu xác định phải mang tính độc lập tương đối độc lập với vùng lân cận quản lý, khai thác hệ thống thủy lợi; - Không xét đến địa giới hành phân vùng tiêu 2.3 Một số điều kiện ràng buộc xác định ranh giới vùng tiêu 2.3.1 Sơng ngịi nơi nhận nước tiêu Đối với vùng tiêu động lực sơng lớn có đê bao bọc thường nơi nhận nước tiêu khu vực nghiên cứu Lượng nước thừa vùng tiêu đưa sông nhờ trạm bơm Trong trường hợp sông nhận nước tiêu xác định ranh giới vùng tiêu Sông lớn coi ranh giới vùng tiêu tự chảy nơi nhận nước tiêu trực tiếp từ sông nhánh từ hộ tiêu nước không cần lượng bơm Sơng ngịi nội địa, sơng nhánh thường chọn làm trục tiêu cơng trình tiêu trạm bơm, cống tiêu tự chảy Các sông thuộc loại coi ranh giới vùng tiêu thân nơi tiếp nhận nước tiêu từ phía (bên phải bên trái lưu vực) Hồ ao trở thành biên giới vùng tiêu nơi tiếp nhận chuyển tải nước tiêu nơi khác 2.3.2 Điều kiện địa hình Cao độ mặt đất, hướng dốc, mức độ phức tạp địa mức độ chia cắt lưu vực sông suối, khe lạch cơng trình xây dựng có ảnh hưởng mạnh đến tính chất quy mơ vùng tiêu Theo điều kiện địa hình, biên giới lưu vực tiêu xác định dựa vào đặc điểm sau địa hình: - Những dải đất cao tự nhiên hay nhân tạo chia cắt lưu vực thành vùng có hướng dốc khác - Những cơng trình người xây dựng đường giao thơng, kênh tưới (nhiều trường hợp kể kênh tiêu) chia cắt lưu vực nghiên cứu thành khu vực riêng biệt, độc lập không liên thông - Sông ngịi trình bày mục 2.3.1 2.3.3 Chế độ thủy văn Chế độ mực nước nơi nhận nước tiêu định đến quy mơ tính chất vùng tiêu Khi mực nước nơi nhận nước tiêu thấp mực nước cần giữ lại đồng hệ thống có khả tiêu tự chảy Ngược lại, cao mực nước cho phép trì đồng phải tiêu động lực Căn vào tương quan trình mực nước nơi tiếp nhận nước tiêu với trình mực nước cần tiêu đồng xác định quy mô giới hạn vùng tiêu tự chảy, bán tự chảy hay vùng tiêu động lực 2.3.4 Loại hộ tiêu nước Mỗi loại hộ tiêu nước (hay cịn gọi đối tượng tiêu nước) khác có nhu cầu tiêu tính chất tiêu khác nhau: - Các hộ tiêu nước đặc biệt khu công nghiệp, đô thị, khu vực chuyên canh nuôi trồng thủy sản nên phân thành tiểu vùng tiêu riêng độc lập với hộ tiêu nước khác Bởi yêu cầu tiêu nước cho đối tượng cao khác biệt so với hộ tiêu nước truyền thống Khi giải tiêu nước cho khu cơng nghiệp thị cịn phải có biện pháp kỹ thuật riêng để xử lý nước thải, ngăn ngừa lây lan ô nhiễm nguồn nước, bảo vệ ngành sản xuất khác bảo vệ môi trường - Các hộ tiêu nước khác ruộng lúa, hoa màu, công nghiệp, ao hồ, thổ cư vùng nông thôn hộ tiêu nước “truyền thống”, không bị giới hạn ràng buộc khác nằm tiểu vùng tiêu Phân vùng tiêu vùng thủy lợi Đồng Bắc Bộ 3.1 Vùng tiêu Sơng Tích – Thanh Hà Bao gồm đất đai huyện Ba Vì, Mỹ Đức, Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ, Phúc Thọ thành phố Sơn Tây (Hà Nội) có diện tích tự nhiên 191.510 có 82.314 đất nơng nghiệp, diện tích cần tiêu 66.807 Theo biện pháp tiêu, vùng Sơng Tích – Thanh Hà có 22.411 tiêu tự chảy, chiếm 33,55% diện tích cần tiêu 44.396 tiêu động lực Bảng 1: Phân vùng theo hướng tiêu vùng Sơng Tích – Thanh Hà TT TIỂU VÙNG Diện tích Tiêu sơng (ha) cần tiêu (ha) Tích Đáy Thanh Hà Ba Vì 9.385 9.385 0 Tả sơng Tích 34.132 19.819 14.313 Hữu Sơng Tích 9.247 9.247 0 Tả Mỹ Hà 11.166 9.816 1.350 Thượng Thanh 2.877 0 2.877 66.807 38.451 24.129 4.227 Hà Tổng cộng 3.2 Vùng tiêu Hệ thống thủy lợi Sông Nhuệ Bao gồm quận huyện Hà Nội nằm phía bờ nam sơng Hồng phần tỉnh Hà Nam nằm phía bắc sơng Châu Giang phía đơng sơng Đáy, có diện tích tự nhiên nằm đê (cũng diện tích cần tiêu) 107.530 có 77.497 đất nơng nghiệp Hiện tồn diện tích cần tiêu hệ thống tiêu động lực Bảng 2: Phân vùng theo hướng tiêu - HTTL Sông Nhuệ TT TIỂU VÙNG Đông F cần tiêu (ha) Tiêu vào sông (ha) Duy tiên + Hồng Đáy Nhuệ Châu Giang 7.750 7.750 0 3.204 1.100 2.104 11.353 1.150 10.203 11.062 4.200 5.654 1.208 13.815 4.150 0 9.665 Hà Nội (Yên Sở) Thanh Trì Hồng Vân Phú Xuyên Duy Tiên Tây Hà Nội (Đan 19.538 18.548 990 Hoài Từ) La Khê 18.306 10.800 7.506 Nam 15.214 9.220 5.994 7.288 6.050 1.238 Ứng Hòa Kim Bảng Tổng 107.530 18.350 44.618 33.689 10.873 cộng 3.3 Vùng tiêu Hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải Được giới hạn sơng Đuống phía bắc, sơng Luộc phía nam, sơng Hồng phía tây, sơng Thái Bình phía đơng, có diện tích tự nhiên 200.230 diện tích cần tiêu 192.025 ha, diện tích canh tác 134.777 ha, bao gồm tồn tỉnh Hưng Yên, phần tỉnh Hải Dương, Bắc Ninh thành phố Hà Nội Theo biện pháp tiêu, hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải có 18.040 tiêu tự chảy, chiếm 9,39 % diện tích cần tiêu, cịn lại 173.985 tiêu động lực Bảng 3: Phân vùng theo hướng tiêu - HTTL Bắc Hưng Hải TT TIỂU VÙNG Gia Fcần Ra sơng ngồi động lực Ra sơng nội (ha) đồng (ha) tiêu (ha) Hồng Đuống 7.924 3.500 Thái Bình Luộc Động Tự lực chảy 0 4.424 1.618 14.960 11.836 4.343 Lâm Nam Đuống 32.757 Châu 20.132 0 0 13.263 6.869 18.925 0 0 16.521 2.404 10.866 0 6.152 4.714 15.868 0 0 15.868 24.285 0 0 24.285 21.321 0 10.640 10.681 Giang Bắc Kim Sơn Cẩm Giàng Ân Thi Bình Giang - Bắc Thanh Miện Gia Lộc Tứ Kỳ Tây 25.116 1.340 0 11.478 12.298 14.831 0 10.661 4.170 nam Cửu An 10 Đông nam Cửu An Tổng 192.025 4.840 1.618 31.752 22.139 113.636 18.040 cộng 3.4 Vùng tiêu Hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà Được bao bọc sông Châu Giang phía bắc, sơng Hồng phía bắc đơng, sơng Đáy phía tây nam sơng Đào Nam Định phía đơng nam, có diện tích tự nhiên 95.780 diện tích cần tiêu 85.326 ha, đất nông nghiệp 63.000 Hệ thống bao gồm đất đai hai tỉnh Hà Nam Nam Định Thuộc tỉnh Hà Nam toàn huyện Lý Nhân, Bình Lục, phần nằm phía đơng sơng Đáy huyện Thanh Liêm, phần thành phố Phủ Lý nằm phía nam sơng Châu Giang phía đơng sơng Đáy Thuộc tỉnh Nam Định toàn huyện Mỹ Lộc, Ý Yên, Vụ Bản, phần thành phố Nam Định nằm phía bờ hữu sơng Đào Nam Định Đây vùng tiêu hoàn toàn động lực, tiêu sơng ngồi Bảng 4: Phân vùng theo hướng tiêu - HTTL Bắc Nam Hà TT TIỂU VÙNG Fcần tiêu Tiêu vào sông (ha) Đáy Đào Hồng Nam (ha) Châu Giang Định Cổ Đam 15.039 15.039 0 Cốc 22.661 22.661 0 Thành Vĩnh Trị 20.006 20.006 0 Nhâm 6.850 6.850 0 3.950 0 3.950 Tràng Như Trác Hữu Bị 11.250 0 11.250 Quang 1.937 0 1.937 Đinh Xá 3.633 0 3.633 Cộng: 85.326 41.895 22.661 15.200 5.570 Trung 3.5 Vùng tiêu Trung Nam Định Nằm gọn tỉnh Nam Định gồm toàn huyện Nghĩa Hưng, Nam Trực, phần thành phố Nam Định nằm phía bờ tả sơng Đào Nam Định, phần huyện Trực Ninh nằm phía bờ hữu sơng Ninh Cơ, giới hạn sơng Hồng phía bắc, biển Đơng phía nam, sơng Ninh Cơ phía đơng, sơng Đào Nam Định sơng Đáy phía tây, có tổng diện tích tự nhiên 46.779 diện tích cần tiêu 41.822 ha, đất nơng nghiệp 28.449 Theo biện pháp tiêu, vùng tiêu Trung Nam Định có 30.350 tiêu tự chảy (chiếm 72,57% diện tích cần tiêu), số lại với 11.472 tiêu động lực Bảng 5: Phân vùng theo hướng tiêu vùng Trung Nam Định TT TIỂU VÙNG Nghĩa Nơi nhận nước tiêu (ha) Fcần tiêu (ha) Sông Sông Sông Đào Hồng Ninh Sông Đáy Cơ 17.672 0 11.836 5.836 Hưng Nam 24.150 5.017 2.359 16.774 41.822 5.017 2.359 28.610 5.836 Ninh Cộng 3.6 Vùng tiêu Nam Nam Định Nằm gọn tỉnh Nam Định giới hạn sơng Hồng phía bắc, sơng Ninh Cơ phía tây, biển Đơng phía đơng nam, bao gồm toàn huyện Hải Hậu, Xuân Trường, Giao Thủy phần huyện Trực Ninh nằm phía bờ tả sơng Ninh Cơ, có tổng diện tích tự nhiên 60.952 ha, đất nông nghiệp 32.967 Theo quy hoạch lập, diện tích cần tiêu vùng 54.056 với biện pháp tiêu chủ yếu tự chảy Bảng 6: Phân vùng theo hướng tiêu vùng Nam Nam Định TT TIỂU VÙNG Diện tích Hướng tiêu (ha) cần tiêu Sông Ninh Biển Đông (ha) Cơ 26.786 - 26.786 Hải Hậu 27.270 14.134 13.136 Tổng 54.056 14.134 39.922 Xuân Thủy cộng: 3.7 Vùng tiêu Bắc Ninh Bình Bao gồm đất đai hai huyện Nho Quan Gia Viễn (Ninh Bình), có diện tích tự nhiên 44.252 ha, diện tích cần tiêu 20.252 ha, đất nơng nghiệp 18.445 Theo biện pháp tiêu, hệ thống thủy lợi Bắc Ninh Bình có 10.045 tiêu tự chảy (chiếm 49,6% diện tích cần tiêu) 10.207 tiêu động lực Bảng 7: Phân vùng theo hướng tiêu - HTTL Bắc Ninh Bình Diện tích Hướng tiêu sơng (ha) cần tiêu Hồng (ha) Long 20.252 14.132 Đáy Bến Đang 3.500 2.620 3.8 Vùng tiêu Nam Ninh Bình Nằm gọn tỉnh Ninh Bình, có tổng diện tích tự nhiên 95.700 đất nơng nghiệp 48.567 ha, diện tích cần tiêu 57.796 ha, bao gồm tồn huyện Hoa Lư, Yên Mô, Yên Khánh, Kim Sơn, thị xã Tam Điệp, thành phố Ninh Bình xã Sơn Hà, Quảng Lạc Phù Long huyện Nho Quan Theo biện pháp tiêu, hệ thống thủy lợi Nam Ninh Bình có 16.186 tiêu tự chảy (chiếm 28,1% diện tích cần tiêu) 41.610 tiêu động lực Bảng 8: Phân vùng theo hướng tiêu - HTTL Nam Ninh Bình Diện Hướng tiêu sơng (ha) tích cần tiêu Đáy Hồng Long Vạc Bến Đang Càn Chanh (ha) 57.796 16.350 4.520 26.540 4.350 2.230 3.806 3.9 Vùng tiêu Hệ thống thủy lợi Bắc Đuống Được giới hạn sơng Cầu phía bắc đơng bắc, sơng Thái Bình phía đơng, sơng Đuống phía nam, sơng Cà Lồ phía tây tây bắc, sơng Hồng phía tây, bao gồm đất đai thành phố Bắc Ninh, thị xã Từ Sơn, huyện Yên Phong, Quế Võ Tiên Du thuộc tỉnh Bắc Ninh, xã thuộc huyện Gia Lâm xã thuộc huyện Đơng Anh (Hà Nội) Hệ thống có tổng diện tích tự nhiên 72.468 đất nơng nghiệp có 50.348 ha, diện tích cần tiêu 66.219 Theo biện pháp tiêu, hệ thống có 53.957 tiêu động lực (chiếm 81,48% diện tích cần tiêu), có 12.262 có khả tiêu tự chảy Bảng 9: Phân vùng theo hướng tiêu - HTTL Bắc Đuống TIỂU VÙNG Diện Hướng tiêu sông (ha) tích cần Cà tiêu Lồ Ngũ Cầu Đuống Huyện Khê (ha) Bắc Ngũ Hồng 15.330 6.030 9.300 0 29.455 17.313 12.142 0 21.434 1.530 18.404 1.500 66.219 6.030 28.143 12.142 18.404 1.500 Huyện Khê Nam Đường sắt Ngũ Huyện Khê Toàn vùng 3.10 Vùng tiêu Hệ thống thủy lợi Bắc Thái Bình Nằm gọn tỉnh Thái Bình, có diện tích tự nhiên 90.822 diện tích cần tiêu có 86.759 ha, diện tích đất nơng nghiệp 60.952 bao gồm tồn huyện Đơng Hưng, Hưng Hà, Quỳnh Phụ, Thái Thụy phần thành phố Thái Bình nằm phía bắc sơng Trà Lý Theo biện pháp tiêu, hệ thống có 68.632 tiêu tự chảy (chiếm 79,11% diện tích cần tiêu), 18.127 cịn lại tiêu động lực sơng ngồi Bảng 10: Phân vùng theo hướng tiêu - HTTL Bắc Thái Bình TIỂU VÙNG Diện Nơi nhận nước tiêu (ha) tích Sơng Sơng Sơng cần Luộc Hóa Trà Lý Đơng Biển Sơng Sơng Hồng đồng tiêu (ha) Bán tự 68.632 4.013 6.807 56.509 1.303 chảy Động 18.127 4.733 5.822 4.415 3.157 - lực Toàn 86.759 4.733 9.835 11.222 56.509 3.157 1.303 vùng 3.11 Vùng tiêu Hệ thống thủy lợi Nam Thái Bình nội Nằm gọn tỉnh Thái Bình, có diện tích tự nhiên 66.985 diện tích cần tiêu 56.552 ha, đất nơng nghiệp 42.915 ha, bao gồm tồn huyện Vũ Thư, Kiến Xương, Tiền Hải phần thành phố Thái Bình nằm phía nam sơng Trà Lý Theo biện pháp tiêu, hệ thống có 41.470 tiêu tự chảy (chiếm 73,33% diện tích cần tiêu) 15.082 tiêu động lực Bảng 11: Phân vùng theo hướng tiêu - HTTL Nam Thái Bình TIỂU VÙNG Diện tích Nơi nhận nước tiêu (ha) cần tiêu Sơng Trà Sông Biển Đông (ha) Lý Hồng 41.470 4.558 4.504 32.408 Động lực 15.082 6.809 8.273 Toàn 56.552 11.367 12.777 Bán tự chảy 32.408 vùng 3.12 Vùng tiêu Hệ thống thủy lợi Chí Linh Nằm gọn huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương có diện tích tự nhiên 28.190 ha, diện tích đất nơng nghiệp 8.533 ha, diện tích cần tiêu 27.933 Theo biện pháp tiêu, hệ thống có 18.591 tiêu tự chảy (chiếm 66,56% diện tích cần tiêu) 9.342 tiêu động lực Bảng 12: Phân vùng theo hướng tiêu - HTTL Chí Linh Diện TIỂU VÙNG Sơng nhận nước tiêu (ha) tích cần Sông Kinh tiêu (ha) Thương Thầy Đại Thủy Nông 7.083 7.083 Bến Tắm 17.132 0 17.132 Lê Lợi – Hưng 3.718 3.718 0 27.933 3.718 7.083 17.132 Đơng Mai Đạo Tồn vùng 3.13 Vùng tiêu Nam Thanh Có diện tích tự nhiên 29.170 diện tích cần tiêu 27.541 ha, đất nơng nghiệp 16.285 ha, bao gồm toàn đất đai hai huyện Nam Sách Thanh Hà tỉnh Hải Dương Theo biện pháp tiêu, hệ thống có 1.853 tiêu tự chảy (chiếm 6,72% diện tích cần tiêu), diện tích tiêu động lực lên tới 25.688 ha, chiếm 93,27% Bảng 13: Phân vùng theo hướng tiêu - HTTL Nam Thanh TT TIỂU VÙNG Nam Fcần Sông nhận nước tiêu (ha) tiêu Rạng (ha) Kinh Thái Thầy Bình Hương 13.106 - 7.100 6.006 - 14.435 4.100 - 5.536 4.800 27.541 4.100 7.100 11.541 4.800 Sách Thanh Hà Cộng 3.14 Vùng tiêu Hệ thống thủy lợi Kinh Môn Nằm gọn huyện Kinh Mơn tỉnh Hải Dương có diện tích tự nhiên 16.349 ha, diện tích cần tiêu 13.629 ha, đất nông nghiệp 8.511 Theo biện pháp tiêu, hệ thống có 4.208 tiêu tự chảy (chiếm 30,85% diện tích cần tiêu), 9.421 cịn lại tiêu động lực Bảng 14: Phân vùng theo hướng tiêu - HTTL Kinh Mơn Diện TIỂU tích cần Kinh VÙNG Đá Kinh Hàn Mẫu tiêu (ha) Thầy Vách Môn 3.142 2.600 542 0 Kinh 10.487 2.530 2.280 5.677 5.130 542 2.280 5.677 Nhị Chiểu Nam Sông nhận nước tiêu (ha) Thầy Cả hệ thống 13.629 3.15 Vùng tiêu Hệ thống thủy lợi Thủy Nguyên Nằm gọn huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phịng có diện tích cần tiêu 24.272 ha, đất nông nghiệp 10.549 Theo biện pháp tiêu, hệ thống thủy lợi Thủy Nguyên tiêu hoàn toàn tự chảy biển sơng ngồi Bảng 15: Phân vùng theo hướng tiêu - HTTL Thủy Ngun tích Sơng nhận nước tiêu (ha) TIỂU Diện VÙNG cần tiêu (ha) Giá Bạch Đằng Cấm Bắc Sông 6.917 3.100 3.817 Giá Đông Nam 7.531 2.101 5.430 Tây Nam 9.824 0 9.824 Cả hệ thống 24.272 3.100 5.918 15.254 3.16 Vùng tiêu Hệ thống thủy lợi An Kim Hải Khi thành lập, HTTL An Kim Hải có diện tích tự nhiên 33.481 đất nơng nghiệp 16.000 ha, diện tích cần tiêu 26.353 bao gồm huyện Kim Thành tỉnh Hải Dương, huyện An Dương quận nội thành Hải Phòng nằm phía bờ tả sơng Lạch Tray bờ hữu sơng Cấm Hiện tồn khu vực phía đơng nam hệ thống thành quận Hải An, Lê Chân, Hồng Bàng thành phố Hải Phịng, có hệ thống tiêu thoát nước riêng đổ biển sông Cấm sông Lạch Tray Do phạm vi quản lý hệ thống 21.120 bao gồm đất đai huyện Kim Thành tỉnh Hải Dương huyện An Dương thành phố Hải Phòng Hệ thống có 9.395 tiêu tự chảy (chiếm 35,65% diện tích cần tiêu), 16.958 lại tiêu động lực Bảng 16: Phân vùng theo hướng tiêu - HTTL An Kim Hải Diện tích TIỂU VÙNG cần tiêu (ha) Tự chảy sông trục An Sông nhận nước tiêu (ha) An Kim Hải Lạch Tray Cấm 4.600 4.600 - - 5.725 - - 5.725 Tiêu động lực sông Lạch 5.838 - 5.838 - Kim Hải Tiêu động lực sông Cấm Tray Kim Thành 10.190 4.795 - 5.395 Cả hệ thống 26.353 9.395 5.838 11.120 3.17 Vùng tiêu Hệ thống thủy lợi Đa Độ Bao gồm đất đai huyện An Lão, Kiến Thụy, quận Đồ Sơn Kiến An thuộc thành phố Hải Phịng, có tổng diện tích tự nhiên 33.980 diện tích cần tiêu 27.781 ha, đất nông nghiệp 17.540 Theo biện pháp tiêu, hệ thống có 24.256 tiêu tự chảy (chiếm 87,31% diện tích cần tiêu), 3.525 cịn lại tiêu động lực sơng ngồi Bảng 17: Phân vùng theo hướng tiêu - HTTL Đa Độ Diện TT Nơi nhận nước tiêu (ha) TIỂU tích cần Sơng VÙNG tiêu Sông Sông Lạch Văn Đa Độ (ha) Tray Úc Biển Đông Động lực 3.525 - 3.525 0 Tự chảy 24.256 5.192 3.802 9.174 6.088 Cộng 27.781 5.192 7.327 9.174 6.088 3.18 Vùng tiêu Hệ thống thủy lợi Tiên Lãng Nằm trọn vẹn huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phịng có diện tích tự nhiên 18.905 ha, diện tích cần tiêu 16.420 ha, đất nơng nghiệp 10.663 Hệ thống thủy lợi Tiên Lãng có tới 93,68 % diện tích cần tiêu tiêu tự chảy (15.383 ha), có 1.037 tiêu động lực Bảng 18: Phân vùng theo hướng tiêu - HTTL Tiên Lãng Diện Nơi nhận nước tiêu (ha) T TIỂU tích cần Sơng T VÙNG tiêu Mới (ha) Bắc Sơng Sơng Sơng Thái Văn Bình Úc Biển Đơng 1.037 1.037 0 15.383 6.758 5.716 2.909 16.420 7.795 5.716 2.909 Mới Nam Sông Mới Cộng: 3.19 Vùng tiêu Hệ thống thủy lợi Vĩnh Bảo Bao gồm toàn huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phịng có diện tích tự nhiên 18.060 ha, diện tích cần tiêu 17.810 ha, đất nông nghiệp 11.093 Theo biện pháp tiêu, hệ thống có 13.992 tiêu tự chảy, chiếm 78,56% diện tích cần tiêu Diện tích tiêu động lực có 3.818 Bảng 19: Phân vùng theo hướng tiêu - HTTL Vĩnh Bảo TT TIỂU VÙNG F cần Nơi nhận nước tiêu (ha) tiêu Sông Sông (ha) Luộc Thái Sơng Hóa Bình Tiểu vùng đơng bắc (7 xã phía 3.816 1.238 2.578 2.580 0 2.580 4.470 1.263 3.207 Tiểu8 xã phía nam vùng tiêu 6.944 3.440 3.504 Cộng: 17.810 1.238 7.281 9.291 đông bắc) Tiểu vùng tây bắc (5 xã phía tây bắc) Tiểu vùng trung tâm (9 xã HTTL) 3.20 Vùng tiêu Sông Phan - Hữu Cà Lồ Được giới hạn sơng Phó Đáy phía tây, sơng Hồng phía tây nam, sơng Cà Lồ phía bắc hệ thống thủy lợi Bắc Đuống phía đơng, bao gồm phần đất đai Hà Nội Vĩnh Phúc Hệ thống thủy lợi có tổng diện tích tự nhiên 68.770 ha, diện tích cần tiêu 61.484 ha, đất nơng nghiệp 42.132 Theo biện pháp tiêu, vùng tiêu Sông Phan - Hữu Cà Lồ có 36.153 tiêu tự chảy, chiếm 58,80% diện tích cần tiêu Diện tích tiêu động lực có 25.331 Bảng 20: Phân vùng theo hướng tiêu – vùng tiêu Sông Phan - Hữu Cà Lồ TT TIỂU VÙNG Tiêu vào sông F cần tiêu Nơi nhận nước tiêu (ha) Sông Cà Lồ Sông Sông Phan Hồng 46.073 46.073 0 15.411 0 15.411 61.484 46.073 15.411 (ha) Phan Tiêu vào sông Cà Lồ Cộng: 3.21 Vùng tiêu Tả sông Cà Lồ Có tổng diện tích cần tiêu 53.914 có 20.716 đất nơng nghiệp thuộc tỉnh Vĩnh Phúc Thành phố Hà Nội Vùng tiêu có hướng tiêu tiêu vào sơng Cà Lồ Theo biện pháp tiêu, vùng tiêu Tả sông Cà Lồ có 52.897 tiêu tự chảy (chiếm 97,65% diện tích cần tiêu) 1.017 tiêu động lực 3.22 Vùng tiêu Hữu Kim Bảng Đây vùng tiêu nhỏ thuộc tỉnh Hà Nam, bao gồm phần đất đai huyện Kim Bảng, Thanh Liêm thành phố Phủ Lý nằm phía bờ hữu sơng Đáy, có diện tích tự nhiên 15.186 ha, diện tích cần tiêu 3.473 Nơi nhận nước tiêu sông Đáy, biện pháp tiêu động lực 3.23 Các khu vực khác Ngoài 22 vùng tiêu ổn định tương đối mặt quy hoạch biện pháp tiêu nói trên, vùng đồng Bắc Bộ số khu vực tiêu hồn tồn tự nhiên, chưa có nhu cầu tiêu cơng trình thủy lợi, có tổng diện tích 73.059 Đó khu vực sau: a) Khu vực trung du miền núi phía tây bắc Vĩnh Phúc, nơi có địa hình cao dốc sơng nên toàn khu vực tiêu tự chảy sơng Lơ, sơng Phó Đáy sơng Cà Lồ Trong dự án quy hoạch tiêu khu vực quan tâm nghiên cứu; b) Các đảo thuộc phạm vi quản lý số tỉnh ven biển Một số tính chất hệ thống thủy lợi vùng Đồng Bắc Bộ 4.1 Tính đồng cao độ mặt đất tự nhiên Vùng Đồng Bắc Bộ tạo thành trình bồi tụ phù sa hệ thống sông Hồng sông Thái Bình, chênh lệch cao độ khu vực khơng nhiều Phần lớn vùng đồng có cao độ từ 0,4 m đến 12,0 m dưới 2,0 m chiếm tới 39% 4,0 m chiếm 55,8% Các khu vực trũng thấp chiếm tỷ lệ lớn thường tập trung ven sơng suối nơi có cao độ tự nhiên thấp mực nước sông mùa mưa lũ nên khơng có khả tự tiêu mà phải dựa vào biện pháp tiêu động lực 4.2 Tính tương hỗ phụ thuộc lẫn Trải qua hàng ngàn năm chống chọi với thiên nhiên, người dân đồng Bắc Bộ xây dựng hệ thống đê điều bờ vùng nhân tạo dầy đặc, tạo thành khu vực tương đối độc lập lẫn Tuy nhiên, có địa hình trũng thấp, bị chia cắt mạnh mạng lưới sơng ngịi dầy đặc với đặc điểm hình thành, trình rà sốt bổ sung quy hoạch, q trình quản lý khai thác mà phần lớn hệ thống thủy lợi thường hệ thống tiêu độc lập mà chúng có mối quan hệ qua lại, liên thông ảnh hưởng lẫn Thực tế khơng có phân chia rõ ràng lưu vực tiêu cơng trình tiêu đầu mối (cống tiêu tự chảy trạm bơm tiêu) kênh cơng trình hệ thống tiêu 4.3 Tính đặc thù riêng Trước hệ thống thủy lợi có chung nhiệm vụ cấp nước tưới tiêu nước phục vụ phát triển nông nghiệp – nông thôn Ngày theo xu hướng phát triển kinh tế - xã hội, hệ thống thủy lợi cịn có nhiệm vụ đảm bảo cấp nước tiêu nước cho khu đô thị, khu công nghiệp ngành kinh tế có mặt hệ thống Mặc dù vậy, tùy thuộc vào đặc điểm hình thành mà tính chất hệ thống thủy lợi có khác đáng kể: a) Khác nhiệm vụ: Có hệ thống thủy lợi lấy nhiệm vụ cấp nước tưới cho nơng nghiệp cịn tiêu kết hợp Ngược lại có hệ thống nhiệm vụ tiêu nước cho nơng nghiệp cịn cấp nước tưới kết hợp Có hệ thống hai nhiệm vụ tưới tiêu cho nơng nghiệp ngang Có hệ thống ngồi nhiệm vụ tưới tiêu cho nơng nghiệp cịn có thêm nhiệm vụ cấp nước tiêu nước cho nhu cầu sinh hoạt, cho công nghiệp ngành kinh tế khác Có khơng hệ thống có nhiệm vụ tiêu nước cho khu công nghiệp đô thị cịn lớn u cầu tiêu nước cho nơng nghiệp.v.v…; b) Khác biện pháp tiêu nước: Có hệ thống tiêu hoàn toàn tự chảy bán tự chảy trục tiêu nơi nhận nước tiêu Có hệ thống tiêu hồn tồn động lực Có hệ thống đồng thời tồn hai biện pháp tiêu động lực tiêu trọng lực…; c) Khác nguồn cấp nước: Nguồn nước cung cấp cho hệ thống thủy lợi lấy trực tiếp từ sông suối qua cống lấy nước, từ đập dâng kết hợp cống lấy nước từ trạm bơm Có hệ thống cấp nước hai nguồn: tự chảy bơm…; d) Khác phương thức quản lý, khai thác sử dụng đất: Các hệ thống thủy lợi thường có nhiều đối tượng tưới tiêu nước khác với nhu cầu cấp nước tiêu nước khác nhau, có phương thức sử dụng tỷ lệ sử dụng đất khác Tùy thuộc vào quy mơ, tính chất nhiệm vụ hệ thống, trình độ sản xuất thâm canh vùng mà công tác tổ chức quản lý khai thác sử dụng đất có khác đáng kể Như vậy, thuộc Đồng Bắc Bộ tính đặc thù riêng mà biện pháp thủy lợi giải tiêu úng cho vùng hệ thống thủy lợi khác 4.4 Tính ưu tiên biện pháp tiêu Tiêu úng vấn đề xã hội lớn, nhu cầu cấp bách Đối với sản xuất nông nghiệp, phần lớn trạm bơm xây dựng năm qua có nhiệm vụ tưới tiêu kết hợp xong xét khía cạnh tiêu úng nhiệm vụ quan trọng Từ hàng chục năm hầu hết hệ thống thủy lợi, hàng loạt kênh tưới trước làm nhiệm vụ chuyển tải nước tưới nạo vét, hạ thấp cao độ lòng dẫn để biến thành kênh tưới tiêu kết hợp Hầu hết vùng trũng thấp trước chưa có cơng trình tiêu úng cấy vụ lúa chiêm, bỏ hóa vụ mùa thành vùng gieo cấy hai vụ chí ba vụ với suất cao ổn định Nhiều nơi vụ đông trở thành vụ sản xuất Giải tiêu úng tạo điều kiện thuận lợi nước để phát triển sản xuất nơng nghiệp, góp phần định làm thay đổi tồn diện mặt nơng thơn vùng Đồng Bắc Bộ nhiều thập kỷ vừa qua Trong năm gần nước dồn sức cho mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước cơng nghiệp hầu khắp hệ thống thủy lợi diễn q trình cơng nghiệp hóa thị hóa mạnh mẽ Diện tích đất nơng nghiệp giảm dần, đất thị đất công nghiệp tăng lên ngày Nhu cầu tiêu thoát nước cho khu vực trở nên cấp bách hết Ngoài yêu cầu đảm bảo tiêu nước cho khu vực nông nghiệp nông thôn trước đây, hệ thống thủy lợi có nhiệm vụ đảm bảo tiêu nước chủ động cho khu vực công nghiệp đô thị xây dựng hệ thống thủy lợi Kết luận Hiện cơng trình thủy lợi có Đồng Bắc Bộ tiêu chủ động khoảng 903.000 tiêu chưa chủ động 203.000 Vẫn khoảng 30.000 chưa có cơng trình tiêu Trung bình năm vùng Đồng Bắc Bộ có 100.000 đất canh tác bị úng số diện tích trắng chiếm khoảng 15% - 20% Cùng với phát triển kinh tế - xã hội biến động thiên nhiên mà diện tích tiêu tự chảy hầu hết vùng thủy lợi bị thu hẹp dần tiêu động lực ngày nhiều lên So với cách gần 10 năm tổng diện tích tiêu tự chảy bán tự chảy 22 vùng giảm 94.000 (những năm cuối kỷ XX có 568.575 tiêu tự chảy, cịn 474.452 ha, 41,77% diện tích cần tiêu) Dưới tác động biến đổi khí hậu tồn cầu, mực nước biển dâng cao dự báo đến cuối kỷ toàn vùng đồng Bắc Bộ phải tiêu hoàn toàn động lực Bảng 21: Tổng hợp trạng tiêu biện pháp tiêu nước mặt vùng Đồng Bắc Bộ Tự chảy (ha) Động lực (ha) Có cơng trình (ha) Chưa có Hệ Diện Diện thống tích tự cơng TT tích cần Hồn Bán tự Ra sông Sông nội Tiêu chủ Tiêu thủy lợi nhiên trình tiêu chưa chủ tiêu (ha) tồn chảy ngồi đồng động (vùng (ha) (ha) động tiêu) Tích – 191.510 66.807 22.411 Thanh Hà Sông 107.530 107.530 Nhuệ Bắc 200.230 192.025 18.040 Hưng Hải Bắc Nam 95.780 85.326 Hà Trung 46.779 41.822 Nam Định Nam 60.952 54.056 Nam Định Bắc 44.252 20.252 10.045 Ninh Bình Nam 95.700 57.796 9.120 Ninh Bình Bắc 72.468 66.219 12.262 Đuống 10 Bắc Thái 90.822 86.759 Bình 11 Nam 66.896 56.552 Thái Bình 12 Chí Linh 28.190 27.933 14.759 13 Nam 29.170 27.541 1.853 Thanh 14 Kinh 16.349 13.629 Môn 15 Thủy 24.272 24.272 8.131 Nguyên 16 An Kim 33.481 26.353 Hải 17 Đa Độ 33.980 27.781 18 Tiên 18.900 16.420 Lãng 19 Vĩnh 18.060 17.810 Bảo 20 Sông 68.770 61.484 36.153 17.245 27.151 50.680 7.927 8.200 62.968 44.562 93.420 14.110 0 60.349 113.636 168.070 23.955 0 85.326 55.790 29.536 30.350 11.472 36.210 5.612 54.056 0 43.260 10.796 0 10.207 9.640 3.280 7.332 7.066 10.500 31.110 39.670 13.740 4.386 42.203 11.754 49.570 16.649 68.632 18.127 75.310 11.449 41.470 15.082 47.040 9.512 3.832 7.677 25.688 1.665 24.530 19.250 3.403 8.291 0 4.208 7.062 2.359 10.327 3.302 16.141 0 14.740 9.532 9.395 16.958 21.110 5.243 24.256 15.383 3.525 1.037 0 22.860 11.440 4.921 4.980 0 13.992 3.818 12.800 5.010 0 10.483 14.848 46.100 7.900 7.484 Phan Hữu Cà Lồ Tả sông 49.980 2.302 1.632 21 53.914 53.914 52.897 1.017 Cà Lồ 22 Hữu Kim 15.186 3.473 0 3.473 1.580 1.893 Bảng 23 Khu vực 73.059 50.000 50.000 0 khác Tổng cộng 1.486.2501.185.754 235.671 288.781 414.217 247.085 903.377 203.343 29.034 (ha) Tỷ lệ % 100 19,88 24,35 34,93 20,84 76,19 17,15 2,45 Ghi chú: Biện pháp tiêu cho “khu vực khác” (số thứ tự 23 bảng) chủ yếu tiêu tự chảy Chưa có số liệu xác diện tích tiêu chưa tiêu cho khu vực TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Quang Vinh: Nghiên cứu, tổng kết đánh giá thực trạng phân vùng tiêu nước mặt số hệ thống thủy nông Đồng Bắc Bộ Đề tài NCKH cấp Bộ Hà Nội – 2001; Lê Quang Vinh, Lê Thị Thanh Thủy: Đánh giá tổng quan trạng tiêu nước mặt vùng đồng Bắc Bộ - Báo cáo kết nghiên cứu chuyên đề - Đề tài khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu ảnh hưởng cơng nghiệp hóa thị hóa đến hệ số tiêu vùng đồng Bắc Bộ“ giai đoạn 2008-2010; Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam: Hội thảo Biến đổi khí hậu tồn cầu giải pháp ứng phó Việt Nam Hà Nội 26-29/2/2008; Viện Quy hoạch Thủy lợi: Quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sơng Hồng – sơng Thái Bình Hà Nội – 2006; Viện Quy hoạch Thủy lợi: Rà soát quy hoạch thủy lợi hệ thống Bắc Hưng Hải Hà Nội – 2008 Các tài liệu quy hoạch thủy lợi khác Viện Quy hoạch Thủy lợi, Trường Đại học Thủy lợi số đơn vị tư vấn địa phương thực năm gần SEVERAL SCIENTIFIC RESEARCH RESULTS ON DRAINAGE ZONING AND SURFACE DRAINAGE MEASURES Assoc.Prof.Dr Le Quang Vinh Eng Le Thi Thanh Thuy Water Resources University Abstract: Experiencing decades of constructing irrigation works, in the Northern Delta, there are 22 irrigation areas differ from each other about scales as well as drainage measures This paper will introduce briefly several results of the study on existing situations of the drainage separation, surface drainage measures and a number of features of water resources systems that affect the two former factors This article also proposes several petitions about drainage zoning which will be applied to the Northern Delta Key words: Northern Delta, irrigation areas, drainage zoning, drainage separation, drainage measures