Bai tap KTQT trongpp potx

30 1.3K 37
Bai tap KTQT trongpp potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bµi tËp kinh tÕ quèc tÕ Chơng 2: Lý thuyết về thơng mại quốc tế I. Chi phí cơ hội không thay đổi: Bài tập số 1 Bồ Đào Nha có 100 đơn vị lao động và sản xuất đợc hai loại hàng hoá: rợu và vải. Mỗi đơn vị lao động sản xuất đợc 4 chai rợu hay 1 yard vải. Giá cả so sánh của rợu tính theo vải trên thế giới là 2. a. BĐN có lợi ích từ thơng mại không? Tại sao? b. Vẽ đờng giới hạn khả năng sản xuất của BĐN? Sau đó xác định điểm trên đờng giới hạn khả năng sản xuất mà ở đó BĐN sẽ sản xuất khi tự do thơng mại. Chơng 2: Lý thuyết về thơng mại quốc tế Bài tập số 2 ở áchentina, một đơn vị lao động sản xuất đợc 1 xe đạp hay 10 dạ lúa mỳ. ở Braxin 8 đơn vị lao động sản xuất đợc 2 xe đạp hay 8 dạ lúa mỳ. 1. Xác định chi phí cơ hội của xe đạp tính theo lúa mỳ ở cả hai quốc gia? 2. Hai quốc gia có lợi thế so sánh về hàng hoá gì? 3. Giả sử rằng tiền lơng ở Braxin là 1 USD. Hãy tìm mức lơng có thể ở áchentina tính bằng USD khi tự do thơng mại ? Chơng 2: Lý thuyết về thơng mại quốc tế Bài tập số 3 Tại Canađa, một đơn vị lao động sản xuất đợc 2 hộp ván lợp hay 1 dạ ngô. Tiền công trong sản xuất ngô là 5 USD và trong sản xuất ván lợp là 20 USD. 1. Chi phí cơ hội của ngô tính theo ván lợp ở Canađa là bao nhiêu? 2. Giá cả so sánh của ngô tính theo ván lợp ở Canađa là bao nhiêu? 3. Giả sử rằng Canađa chấp nhận cơ hội trao đổi ván lợp và ngô trên thị trờng thế giới là 1 hộp ván lợp đổi lấy 1 dạ ngô. Canađa sẽ xuất khẩu hàng hoá nào? Có lợi từ thơng mại không? Tại sao? Chơng 2: Lý thuyết về thơng mại quốc tế Bài tập số 4 Nội địa có 1200 đơn vị LĐ và SX đợc hai loại HH: thép và lúa mỳ. Yêu cầu LĐ cho 1 đơn vị SX thép là 3 và lúa mỳ là 2. Nớc ngoài có lực l ợng LĐ là 800 và yêu cầu LĐ cho 1 đơn vị SX thép là 5; lúa mỳ là 1. Khi tự túc, điểm cân bằng của Nội địa: E(200Thép; 300Lúa mỳ) Nớc ngoài: E (80Thép; 400 Lúa mỳ) Tỷ lệ trao đổi quốc tế: 200 Thép = 400 Lúa mỳ. 1. Vẽ đồ thị đờng PPF của hai quốc gia và biểu thị điểm cân bằng? 2. Xác định LTSS và mô hình thơng mại của hai nớc? 3. Xác định điểm chuyên môn hóa của hai nớc? Chuyên môn hóa làm tăng sản lợng bao nhiêu? 4. Chứng minh rằng cả Nội địa và Nớc ngoài đều có lợi từ thơng mại? Biểu thị lợi ích thơng mại bằng mô hình. Chơng 2: Lý thuyết về thơng mại quốc tế II. Chi phí cơ hội ngày càng tăng: Bài tập số 5 Đức và Pháp sản xuất rợu và vải trong điều kiện chi phí cơ hội ngày càng tăng. Tại thời điểm cân bằng khi tự túc, chi phí biên của sản xuất ở hai nớc đợc thể hiện ở bảng sau: Đức Pháp Rợu 2 Mark 4 Franc Vải 6 Mark 24 Franc 1. Quốc gia nào có lợi thế so sánh về rợu và vải? 2. Trong điều kiện cân bằng khi tự do thơng mại, Đức xuất khẩu 100 đơn vị vải để đổi lấy 500 đơn vị rợu của Pháp. Giả sử rằng chi phí biên về vải của Đức tăng lên 7,5 Mark và 1 Mark đổi đợc 3 Franc, hãy xác định giá cả cân bằng của rợu và vải ở Pháp (tính bằng Franc). Chơng 2: Lý thuyết về thơng mại quốc tế Bài tập số 6 Giới hạn khả năng sản xuất của Mỹ đợc tóm tắt trong bảng sau: A B C D E Sản phẩm X 0 20 40 60 80 Sản phẩm Y 100 90 70 40 0 1. Hãy xây dựng đờng giới hạn khả năng sản xuất của Mỹ (Chú ý: đồ thị đợc đánh dấu từ A đến E và nối chúng bằng những đoạn thẳng. Giả thiết tiềm ẩn là chi phí cơ hội vẫn không thay đổi giữa bất kỳ hai điểm kề nhau)? 2. Hãy xác định điểm sản xuất tối u cho mỗi tỷ lệ giá quốc tế (Px/Py) nh sau: 0,2 ; 0,8 ; 1,1 ; 1,75 và 3? 3. Giả sử rằng Mỹ tiêu dùng ở hàng hoá với tỷ lệ cố đinh là 1X = 1Y với mọi mức giá. Nếu tỷ lệ giá quốc tế là 0,6 thì Mỹ sẽ sản xuất, tiêu dùng, xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá gì?Đa ra số lợng chính xác? Các số liệu giả định trong bảng sau cho 5 kết hợp thép và ôtô kế tiếp nhau mà Nhật Bản và Hàn Quốc có thể sản xuất khi sử dụng đầy đủ tất cả các yếu tố sản xuất ở công nghệ tối u sẵn có Nhật Bản Hàn Quốc Thép Ôtô Thép Ôtô 600 0 1070 0 500 600 770 400 300 1000 470 650 200 1125 200 800 0 1245 0 900 1. Khi tự túc, điểm CB của Nhật:(500T; 600 ôtô); của Hàn Quốc:(200 T; 800 ôtô) Vẽ đờng PPF ở hai nớc? (Thép trục tung và ôtô trục hoành). Xác định MRT (ôtô / thép) tại điểm CB ở hai nớc? 2. Xác định LTSS và mô hình TM ở hai nớc? 3. Giả sử MRT của hai nớc hội tụ ở MRT=1, xác định điểm chuyên môn hoá của Nhật Bản và Hàn Quốc? CMH này là hoàn toàn hay ko hoàn toàn? CMH có làm tăng sản lợng ko? Bao nhiêu? 4. Giả sử tỷ lệ trao đổi là: 500 thép = 500 ôtô, xác định điểm tiêu dùng sau TM của Nhật Bản và Hàn Quốc? Chứng minh lợi ích TM của hai QG Chơng 2: Lý thuyết về thơng mại quốc tế III. Đờng cong chào hàng Bài tập số 7 Nam Triều Tiên và Đài Loan trao đổi hai hàng hoá X và Y trên thị tr ờng với đờng cong chào hàng của hai nớc đợc thể hiện bằng các phơng trình sau: Y = 10 X 2 + 5 X (Nam Triều Tiên) Y = - 5X 2 + 20X (Đài Loan) 1. Hãy xác định giá cả trao đổi cân bằng và số lợng xuất, nhập khẩu của từng nớc. 2. Hãy xác định tỷ lệ giá cả tự túc của NTT và ĐL. Sau đó chỉ ra rằng giá cả trao đổi cân bằng nằm giữa tỉ lệ giá cả tự túc của cả hai quốc gia. 3. Minh hoạ kết quả bằng đồ thị. Chơng 2: Lý thuyết về thơng mại quốc tế IV. Mô hình thơng mại Heckcher Ohlin. Bài tập số 8 Tây Ban Nha SX và trao đổi hai SF X và Y trên TTQT với mức giá cố định là 1X = 2Y. Nền KT có 37200 (L) và 18000 (K). Tại điểm cân bằng, các hệ số sản xuất tối u nh sau: L K X 4 3 Y 5 1 Giả sử Tây Ban Nha tiêu dùng HH ở tỷ lệ: 1X=1Y với mọi mức giá. 1. Hãy xác định đờng giới hạn L và K ? 2. Hãy xác định sản lợng đầu ra X và Y ? 3. Hãy xác định sản lợng tiêu thụ X và Y ? 4. Hãy xác định lợng xuất khẩu và nhập khẩu của X và Y ? 5. Cung t bản tăng lên là 18440. Hãy xác định lại các thông số trên.

Ngày đăng: 18/06/2014, 14:20

Mục lục

    Bài tập kinh tế quốc tế

    Chương 2: Lý thuyết về thương mại quốc tế

    Các số liệu giả định trong bảng sau cho 5 kết hợp thép và ôtô kế tiếp nhau mà Nhật Bản và Hàn Quốc có thể sản xuất khi sử dụng đầy đủ tất cả các yếu tố sản xuất ở công nghệ tối ưu sẵn có

    Chương 4: Liên kết kinh tế quốc tế

    Chương 4: Liên kết kinh tế quốc tế

    Chương 4: Liên kết kinh tế quốc tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan