1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thuốc tác động lên hệ tiêu hóa

143 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 8,69 MB
File đính kèm THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ TIÊU HÓA.rar (8 MB)

Nội dung

Bài giảng Dược Lý 2 bài Thuốc tác động lên hệ tiêu hóa. Thuốc trị loét dạ dày – tá tràng Thuốc chống hồi lưu dạ dày – thực quản Thuốc chống nôn – gây nôn Thuốc trị tiêu chảy – táo bón Thuốc lợi mật thông mật

Thuốc trị loét dày – tá tràng Thuốc chống hồi lưu dày – thực quản Thuốc chống nôn – gây nôn Thuốc trị tiêu chảy – táo bón Thuốc lợi mật - thơng mật Cấu tạo dày Mất cân yếu tố hủy hoại yếu tố bảo vệ Loét dày – tá tràng Mất cân yếu tố hủy hoại – bảo vệ 1.Hủy hoại  2.Hủy hoại  3.Hủy hoại  Bảo vệ  Bảo vệ  Bảo vệ  : H+ tăng : H+ tăng : H+ tăng BISACODYL Kiểm nghiệm Định tính Định lượng • IR • Phương pháp acid-base • UV mơi trường khan • Điểm chảy • Sắc ký lớp mỏng Thử tinh khiết • Giới hạn acid – base • Giảm khối lượng sấy khơ • Tro sulfat BISACODYL Tác dụng • Gia tăng nhu động ruột, tiết nước • Gia tăng chất điện giải Chỉ định • Táo bón Chống định • Phụ nữ có thai, cho bú • Trẻ em < 15 tuổi • Đau bụng không rõ nguyên nhân • Thay đổi chế độ sinh hoạt • Thuốc – Liều hữu hiệu thấp – Ngưng thuốc cần – Nếu táo bón dược phẩm  thay đổi thuốc điều trị – Dùng thuốc lâu dài Có thể gây tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa, K+ Lệ thuộc thuốc 133 ĐẠI CƯƠNG  Các tế bào gan tiết mật, mật tiết đổ vào vi ống dẫn mật (giữa lớp đôi tế bào dãy tế bào gan) chảy vào ống dẫn mật tận vách tiểu thùy gan  Các ống dẫn mật ngày lớn cuối đến ống mât gan để đổ vào ống mật chủ thẳng vào tá tràng hay túi mật ĐẠI CƯƠNG  Khi ăn, mật đươc phóng thích từ túi mật vào tá tràng  Mật chất lỏng có tính kiềm nhẹ, chứa cholesterol, sắc tố mật muối mật  Muối mật chất diện hoạt nhũ hóa chất béo thức ăn để giúp cho tiêu hóa THUỐC LỢI MẬT  Thuốc lợi mật kích thích tạo mật nhiều loãng hút nước vào ống mật  Thuốc điều trị  Anetholtrithion (SULFARLEM)  Acid cinametic (TRANSODDI)  Alibendol (CEBERA) THUỐC THÔNG MẬT  Gây co thắt túi mật, tháo túi mật đường khác ngồi gan  Kích thích tiết cholecystokinin (pancreatozinin) tá tràng gây co thắt gia tăng tiết enzym tiêu hóa tụy  Thuốc điều trị  Triglycerid thiên nhiên: dầu olive, acid oleic este  Dẫn xuất hydroxyl (alcol, phenol): cyclovalone (VANILONE), sorbitol ĐẠI CƯƠNG  Thành phần chủ yếu mật  Acid mật  Muối mật  Các acid mật tồn dạng liên hợp với glycin hay taurin gọi muối mật  Acid cholic, chenodesoxycholic, desoxycholic chiếm khoảng 95% acid mật mật  Acid lithocholic ursodesoxycholic chiếm tỉ lệ thấp ĐẠI CƯƠNG  Tác dụng muối mật  Nhũ tương hóa vitamin tan dầu hòa tan mỡ vào nước để hấp thu  Làm cho cholesterol hòa tan mật để đào thải  Khi thành lập tiết muối mật, khoảng 1/10 cholesterol tiết vào mật  Khi nước số chất khác cần thiết cho hòa tan cholesterol bị hấp thu mức cholesterol kết tủa thành sỏi mật THUỐC ĐIỀU TRỊ Acid ursodesoxycholic (ursodiol)  ARSACOL, DELURSAN, UROSOLVAN Acid chenodesoxycholic (chenodiol)  CHENODEX  chất dẫn xuất acid cholinic  Acid ursodesoxycholic đồng phân acid chenodesoxycholic

Ngày đăng: 07/09/2023, 19:20