Tổngquancáccôngtrìnhnghiêncứucủanướcngoài
Tổngquancáccôngtrìnhnghiêncứuliênquanđếnpháttriểnbềnvững
Cácquanđiểmkhácnhauvềpháttriểnbềnvữngđãđượcnghiêncứu,luậngiảivàtrìnhbàyởcáchộing hịkhácnhautrêntoànthếgiới,Hộiđồngthếgiớivềmôitrườngvà phát triển của Liên hợp quốc (1987) đã đưa ra quan điểm về phát triển bền vững, “đólà là sự đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không gây trở ngại cho các thế hệ maisau đangđượcsửdụngrộng rãihiện nay”.
Các lý luận về phát triển bền vững được Peter Rogers và cộng sự (2007); SimonDresner (2008);Sinmon Bell và cộng sự (2008) đưa ra trong các nghiên cứu của mình,các nghiên cứu dường như đều thống nhất trong quan điểm khi cho rằng, phát triển bềnvững đảm bảo kết hợp hài hòa giữa ba vấn đề, kinh tế, xã hội và môi trường Tuy nhiên,trong nghiên cứu của Simon Dresner (2008) tập trung nhiều hơn đến khía cạnh làm thếnào để đạt được phát triển bền vững, bên cạnh đó, các giai đoạn thay đổi quan điểm vềphát triển bền vững cũng đã được tác giả trình bày trong nghiên cứu này Trong khi đó,Peter Rogers và cộng sự (2007) trong nghiên cứu của mình đã xây dựng chỉ số phát triểnbền vững trên cơ sở lý luận về phát triển bền vững đã được kế thừa từ các nghiên cứutrước đó Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững cũng được tác giả đề cập trongnghiên cứu của mình, các nhân tố được tác giả chỉ ra đó là cơ sở hạ tầng, vai trò của xãhội, sản xuất và tiêu dùng, thất bại của thị trường ảnh hưởng tương đối rõ rệt đến pháttriển bền vững Trên cơ sở phân tích đó, tác giả đã đề xuất các chính sách nhằm quản lýphát triển bền vững tốt hơn trong đó nhấn mạnh đến chính sách về môi trường và cáchthứckếthợpgiữa tăngtrưởngvàgiảmnghèo.
Tổngquancáccôngtrìnhnghiêncứuliên quanđếnpháttriểncông nghiệ ptheohướngbềnvững
Phát triển công nghiệp theo hướng bền vững nhận được sự quan tâm của các nhànghiêncứutheo các khíacạnhtiếp cậnkhác nhau từmặtlý luận cũngnhư thực tiễnphát triển công nghiệp theo hướng bền vững Nghiên cứu của Kevin P Gallagher và LyubaZarsky (2004); Jan Harmsen Joseph (2010) đã tập trung khai thác về phát triển bền vữngngành côngnghiệpở các quốcgia.
Lựa chọn nghiên cứu thực tế tại Mexico, tác giả Kevin P Gallagher và LyubaZarsky (2004) đã nghiên cứu về vai trò của dòng vốn FDI đối với phát triển công nghiệp theo hướng bền vững, trong nghiên cứu này, tác giả đã chỉ ra các chỉ tiêu thể hiện pháttriểncôngnghiệptheohướngbềnvững,các chỉtiêucụthểbaogồm: i) Tăngtrưởngnănglựcsảnxuấtnộisinhđặcbiệtlànănglựcđổimới ii) Cảithiệnhiệuquảhoạtđộngmôitrườngcủangànhcôngnghiệp iii) Cải thiện mức sống và giảm sự bất bình đẳng, đặc biệt thông qua tăng trưởngsốlượngcôngănviệclàm,tiềncôngtronglĩnhvựcsảnxuấtcôngnghiệp.
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thực trạng phát triển công nghiệp theo hướng bềnvững tại Mexico, tác giả đã đề xuất các giải pháp phát triển công nghiệp theo hướng bềnvững, cụ thể chính phủ nên coi phát triển công nghiệp theo hướng bền vững là trung tâmcủachiếnlượcpháttriểnkinhtế;chiếnlượcpháttriểncôngnghiệptheohướngbềnvữngđòi hỏi một sự gia tăng đáng kể trong đầu tư công cộng và tư nhân theo chiều sâu và mởrộng năng lực đổi mới; phát triển thị trường trong nước là cơ sở cho sự tăng trưởng sángtạovàhiệuquảcácsảnphẩmcôngnghiệp;chiếnlượcpháttriểncôngnghiệptheohướngbền vững cũng đòi hỏi cam kết mạnh mẽ trong giảm thiểu thiệt hại về môi trường dotăng trưởng côngnghiệp gâyra.
Trong khi đó, Jan Harmsen Joseph (2010) cho rằng để phát triển ngành côngnghiệp theo hướng bền vững cần phát triển các doanh nghiệp công nghiệp theo hướngbền vững, đáp ứng phát triển không chỉ về mặt kinh tế, xã hội và cả môi trường.Nghiêncứusửdụng dữliệu thuthậptừcácdoanh nghiệptrongngànhhóachất,dầukhí,sảnxuất vật liệuvà khai thác khoáng sản Kết quả nghiên cứu chot h ấ y , c á c d o a n h n g h i ệ p sử dụng hiệu quả tài nguyên thông qua việc hợp tác giữa các ngành công nghiệp khácnhau đểđạtđược sựpháttriển bềnvững.
CôngtrìnhnghiêncứutạiViệtNam
Tổngquancáccôngtrìnhnghiêncứuvềpháttriểnbềnvững
Nghiên cứu về phát triển bền vững tại Việt Nam được tiếp cận theo các khía cạnhkhác nhau, tác giả Hoàng Thị Thu Hà (2015) hướng nghiên cứu phát triển bền vững vềkinh tế của địa phương, tác giả Hoàng Thị Thu Hà (2015) trong nghiên cứu của mình đãnhấnm ạ n h p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g v ề k i n h t ế , b ề n v ữ n g v ề x ã h ộ i v à b ề n v ữ n g v ề m ô i trường là một trong ba nội dung quan trọng nhất trong phát triển bền vững, đặc biệt tácgiả cho rằng, các quốc gia đang phát triển thì phát triển bền vững là cơ sở để thực hiệnđược tốt hai nhiệm vụ còn lại trong mục tiêu phát triển bền vững Kết quả nghiên cứucủatácgiảđãchỉra,việctăngquymôđầutư,phânbổvàsửdụngvốnđầutưtheongành,theolĩnhvựcđãtácđộ ngkhôngnhỏđếnmụctiêupháttriểnbềnvữngvềkinhtếtrênđịabàntỉnhBắcNinh- làđịaphươngđượctácgiảlựachọnlàmđịađiểmnghiêncứu.Từ kết quả đánh giá thực trạng nghiên cứu tác giả đã đề xuất, để tăng cường thực hiệnmục tiêu phát triển bền vững về mặt kinh tế, cần phải có hệ thống quan điểm và địnhhướng đầu tư phát triển bền vững về mặt kinh tế , ra soát quy hoạch, kế hoạch, chínhsách đầu tư hợp lý,huy động vốn đầu tư,điều chỉnh cơ cấu đầu tưh ợ p l ý n h ằ m t h ự c hiện mụctiêu đặtra.
Trong khi đó, nghiên cứu của các tác giả Trương Giang Long và cộng sự (2004),Trần Ngọc Hưng
(2004), Vũ Thành Hưởng (2006), Võ Thy Trang (2015), đã tập trungnghiêncứuvềthựctrạngpháttriểnbềnvữngcáckhucôngnghiệp,từđóđưaracácđánhgiá về mặt thành công và những mặt hạn chế về phát triển các khu công nghiệp để từ đócó thể đề xuất các kiến nghị góp phần phát triển bền vững các khu công nghiệp tại ViệtNam Tuy nhiên, đối với các nghiên cứu này chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu thực trạng,mô tả dữ liệu thu thập được thông qua tổng hợp dữ liệu thứ cấp, dữ liệu sơ cấp để phântíchcácvấnđề.Cácnghiêncứuchưaứngdụngđượccácmôhìnhđịnhlượnghiệnđạiđểphântích vấn đềnghiêncứu.
Trong khi đó, cũng lựa chọn các khu công nghiệp để nghiên cứu, các tác giả LêXuân Bá (2007), Ngô Thắng Lợi và cộng sự (2006), Mai Văn Nam và cộng sự (2010),Nguyễn Mạnh Hùng (2003), Nguyễn Ngọc Dũng (2009) Lê Thế Giới (2009) … lại tậptrung nhiều hơn vào khía cạnh tác động của cơ chế, chính sách phát triển KCN đến sựphát triển bền vững của các KCN Các nghiên cứu này tập trung phân tích thực trạngpháttriểncáckhucôngnghiệp,thựctrạngápdụngcácchínhsáchpháttriểncácKCN,từ đó chỉ ra những mặt đạt được, những hạn chế… Từ đó, các tác giả đề xuất các khuyếnnghịthayđổichínhsáchnhằmđảmbảochosựpháttriểncácKCNtheohướngbềnvữngnhư đổi mới tổ chức bộ máy quản lý nhà nước, hoàn thiện hệ thống thể chế KCN, hoànthiện quản lý nhà nước đối với KCN Các nghiên cứu trên đây cũng có điểm chung vềphươngphápnghiên cứu,thứnhất, đốivớidữliệu phụcvụchonghiêncứu đượcthuthập từ hai nguồn: Dữ liệu thứ cấp thu thập từ các báo cáo tổng kết hàng năm của cáckhu công nghiệp, với dữ liệu sơ cấp được thu thập qua khảo sát các doanh nghiệp đanghoạt động trong các khu côngnghiệp; Thứ hai, về phương pháp phân tíchd ữ l i ệ u , c á c dữliệuđượcphântíchsửdụngphươngphápthốngkêmôtả,phươngphápphântíchso sánh để diễn dịch các kết quả nghiên cứu Thứ ba, các nghiên cứu đều đi theo hướng,phân tích thực trạng vấn đề, phát hiện những kết quả đạt được, những hạn chế và đề xuấtcáckiếnnghị.Hướngđinàycũngsẽđượcnghiêncứusinhtiếpthutrongluậnáncủamìnhđểphântíchvàđạtđược mụctiêunghiên cứu.
Tác giả Lê Thế Giới (2009) lại tập trung đưa ra các các luận điểm cơ bản của lýthuyết cụm công nghiệp và lý thuyết hệ sinh thái kinh doanh trong phát triển các lợi thếcạnh tranh công nghiệp ở cấp độ quốc gia, vùng và địa phương, từ đó, phân tích làm rõmốiquanhệgiữacôngnghiệphỗtrợvớicụmcôngnghiệpvàhệsinhtháikinhdoanh.
Trong khi đó, tiếp cận các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư vào các khucông nghiệp, tác giả Đặng Phi Trường và cộng sự (2016) lại tập trung phân tích ảnhhưởng của lao động tới thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnhThái Nguyên, tác giả Mai Văn Nam và cộng sự (2010) lại tập trung nghiên cứu việc sửdụng lao động và huy động lao động nhằm tạo ra điều kiện thuận lợi nhất cho thu hútvốnđầutưvàocáckhucôngnghiệptrênđịabàntỉnhTiềnGiang.Phươngphápthốngkê mô tả và so sánh dữliệu được cáct á c g i ả s ử d ụ n g c h o n g h i ê n c ứ u B ằ n g v i ệ c k h ả o sátcácdoanhnghiệptrênđịabàntỉnhTháiNguyên,tácgiảĐặngPhiTrườngvàcộngsự(20 16)đãcógócnhìntừchínhbảnthândoanhnghiệp-chủthểthamgiavàoquátrìnhthu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, phân tích vàđưa ra các kiến nghị nhằm có thể đẩy mạnh hơn nữa hoạt động thu hút vốn đầu tư vàođịa bàn Cũng sử dụng phương pháp thống kê mô tả và so sánh dữ liệu khảo sát như cácnghiên cứu trước đó, nhóm nghiên cứu Nguyễn Thị Ninh Thuận và cộng sự (2012) đãbắt đầu sử dụng phương pháp nghiên cứu hiện đại vào trong nghiên cứu của mình,phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) đã được nhóm tác giả sử dụng nhằmphân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư của doanh nghiệp vào các khucông nghiệp tại Thành Phố Cần Thơ, kết quả nghiên cứu cho thấy, đối với các doanhnghiệp trongkhu công nghiệp vàcác doanh nghiệp ngoàikhuc ô n g n g h i ệ p c ó n h ữ n g yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến việc thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp Trêncơ sở đó, tác giả đề xuất các kiến nghị góp phần thu hút vốn đầu tư vào các khu côngnghiệp trên địa bàn thành phố Cần Thơ, một số kiến nghị được tác giả đề xuất như: cảithiện môi trường đầu tư kinh doanh, giải pháp ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào chocácdoanhnghiệp,ổnđịnhnguồnnhânlực
Tóm lại, tại Việt Namcác công trìnhnghiêncứu về phát triểnbền vữngđ ư ợ c khai thác ở các khía cạnh khác nhau, với những hướng tiếp cận và phương pháp nghiêncứu được sử dụng là khác nhau Cùng sử dụng dữ liệu được thu thập từ các tài liệu côngbốcủacáccơquanquảnlýnhànước,sửdụngphươngphápthốngkêmôtảnhằmphân tích dữ liệu đạt được các mục tiêu nghiên cứu, tuy nhiên, nhóm các tác giả này lại tậptrungvàopháttriểnbềnvữngcáckhucôngnghiệp-mộtbộphậncủangànhcôngnghiệp.
Tổngquancáccôngtrìnhnghiêncứuvềpháttriểncôngnghiệptheohướngb ềnvững
Lựa chọn ngành công nghiệp để thực hiện phân tích với mục tiêu đề xuất đượcgiải pháp nhằm phát triển ngành công nghiệp ở các địa phương, các khu vực theo hướngbền vững Cũng lựa chọn địa bàn nghiên cứu là tỉnh Bắc Ninh như tác giả Hoàng
ThịThuHà(2015),tácgiảBùiVĩnhKiên (2009)chủyếu tậptrungphântích chính sáchphát triển công nghiệp dưới góc độ địa phương, cụ thể tác giả lựa chọn tỉnh Bắc Ninhlàm địa bàn nghiên cứu, tác giả đã tổng quan lại các bài học phát triển công nghiệp củacác quốc gia, phân tích thực trạng chính sách phát triển công nghiệp của địa phương, từđó phân tích những kết quả đạt được, những hạn chế và đề xuất các kiến nghị góp phầnpháttriểncông nghiệpcủađịa phương.
Trong khi đó, tác giả Trương Chí Bình (2007) lại lựa chọn một nhánh nhỏ trongngànhcôngnghiệpđólàcôngnghiệphỗtrợchongànhđiệntửgiadụngtạiViệtNamđể nghiên cứu về sự phát triển của nó Phương pháp sử dụng của các tác giả Bùi VĩnhKiên (2009), Trương Chí Bình (2007) là tương đối giống nhau, phương pháp thống kêmô tả được sử dụng trong nghiên cứu đó, kết quả nghiên cứu của tác giả Trương
CũngcócáchtiếpcậngiốngtácgiảTrươngChíBình(2007),tácgiảHồLêNghĩa(2011) trong nghiên cứu của mình lựa chọn ngành công nghiệp điện tử làm lĩnh vựcnghiên cứu, tác giả dựa vào lý thuyết về phát triển bền vững để làm cơ sở cho nghiêncứu, kết quả nghiên cứu của tác giả cho thấy, trong các nhóm chỉ tiêu đánh giá chấtlượng tăng trưởng công nghiệp của Việt Nam giai đoạn trước năm 2020, hệ thống ba chỉtiêu về kinh tế, xã hội và môi trường, cần ưu tiên các chỉ tiêu về kinh tế trước thay vì đặtba nhóm chỉ tiêu củam ụ c t i ê u p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g n g a n g n h a u K ế t q u ả n g h i ê n c ứ u l à cơ sở tác giả đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành công nghiệpđiện tửViệtNam.
Khi nghiên cứu toàn bộ ngành công nghiệp của Việt Nam, các nghiên cứu củaKenichi Ohno và cộng sự (2005), Lê Huy Đức (2005), các tác giả đã hệ thống hóa cơ sởlýluậnvềpháttriểncôngnghiệpbềnvững,cảhainghiêncứuđềuthốngnhấtvềcách tiếp cận cũng như phương pháp nghiên cứu được sử dụng Tuy nhiên, nghiên cứu củaKenichi Ohno và cộng sự (2005) tập trung xây dựng chiến lược phát triển công nghiệpbền vững cho Việt Nam, đồng thời nghiên cứu cũng đã có sự so sánh về chiến lược pháttriển công nghiệp của Việt Nam so với các quốc gia trong khu vực trong quá trình pháttriển của các nhóm ngành: điện, sản xuất ô tô, xe máy, điện tử, các ngành công nghiệpphụ trợ khác Trong khi đó, tác giả Lê Huy Đức
(2005) lại tập trung nhiều hơn vào việcnâng cao chất lượng tăng trưởng ngành công nghiệp Việt Nam trong quá trình côngnghiệp hóa,hiện đại hóa.
Lựa chọn bối cảnh Vùng trọng điểm Bắc Bộ, tác giả Tô Hiến Thà (2015) đãnghiên cứu về phát triển công nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ theo hướng bềnvững, tác giả đã phân tích thực trạng pháttriển công nghiệp Vùng kinh tết r ọ n g đ i ể m BắcBộthôngquadữliệu đượcthuthậpcụ thểlàcác dữliệuthứ cấptừcácbáocáotổngkế t,tác giảc ũn g phân tích nhữngmặtđạtđược,những hạnchếvànguyênnhânhạnchếvề pháttriển côngnghiệpcủa khu vựcnày theohướngbềnvững Kếtq u ả nghiên cứu là cơ sở đề xuấtc á c g i ả i p h á p p h á t t r i ể n c ô n g n g h i ệ p v ù n g k i n h t ế t r ọ n g điểm Bắc Bộ theo hướng bền vững Phương pháp nghiên cứu mà tác giả sử dụng đó làphươngphápthốngkêmôtả,phươngphápsosánhdữliệuvàphântíchdiễngiảikếtquảnghiên cứu.
Bối cảnh thay đổi là cơ sở lựa chọn nghiên cứu của các tác giả, trong bối cảnhtoàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế và biến đổi khí hậu, yêu cầu nghiên cứu về pháttriển bền vững lại càng được quan tâm, trong nghiên cứu của mình tác giả Ngô ThắngLợi và cộng sự (2015) đã có những nghiên cứu về phát triển bền vững trong bối cảnhthay đổi đó, nghiên cứu của tác giả tập trung vào các khía cạnh, cơ sở khoa học nghiêncứu về phát triển bền vững của Việt Nam trong điều điều kiện mới của toàn cầu hóa, hộinhậpquốc tế và biếnđổikhí hậu,thực trạngphát triểnbềnv ữ n g c ủ a
V i ệ t N a m t r o n g thời gian qua và những vấn đề cấp bách đặt ra, cụ thể, nhóm nghiên cứu đã phân tíchkhái quát quá trình phát triển kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (từ năm 1986 đến2014) Phân tích quá trình hoàn thiện và chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triểnbền vững trong quá trình công nghiệp hóa Đánh giá phát triển bền vững ở Việt Nam (từnăm 2001 đến 2014) và những vấn đề cấp bách đặt ra Bên cạnh đó tác giả còn đề cậpđến những vấn đề thiếu bền vững trong phát triển ở Việt Nam và nguyên nhân của cácvấn đề đó Nghiên cứu cũng đề xuất các kiến nghị và giải pháp đột phá góp phần pháttriển bềnvững củaViệtNamtrongbối cảnhthayđổi.
TổngquancáccôngtrìnhnghiêncứutạiLào
Tổngquancáccôngtrìnhnghiêncứuvềpháttriểnngànhcôngnghiệp
TạiLào,cáccôngtrìnhnghiêncứuđượcthựchiệnxoayquanhmụctiêupháttriểnngành công nghiệp để từ đó tạo điều kiện phát triển kinh tế chung của nước
CHDCNDLàocũngnhưcủacácđịaphương.NghiêncứucủatácgiảKanika(2018)sửdụngdữliệuđượcthuthậptừb áocáotổngkếthàngnămcủaTổngcụcthốngkêLàovềtìnhhìnhpháttriểnngànhcôngnghiệpcủanướcCHDCNDL ào,bêncạnhđó,tácgiảđãthuthậpdữliệutừ khảo sát các doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp tại nướcCHDCND Lào để xem xét đánh giá của các doanh nghiệp về những nhân tố ảnh hưởngđếnpháttriểncôngnghiệptạiLào,nhữngkhókhănmàdoanhnghiệpgặpphải,vànhữngnhận định của bản thân doanh nghiệp xem làm thế nào để có thể giúp doanh nghiệp pháttriển để từ đó phát triển ngành công nghiệp của Lào nói chung Tuy nhiên, phương phápnghiên cứu của tác giả Kanika sử dụng là phương pháp thống kê mô tả, các chỉ tiêu thểhiệnkếtquảđầutưpháttriểncôngnghiệpcủanướcCHDCNDLàođượctácgiảtínhtoánnhưnănglựcsảnxuấttăn gthêm,giátrịngànhcôngnghiệpmanglạiK ế t quảphântích của tác giả là cơ sở đề xuất các kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư phát triểncôngnghiệp tạinướcCHDCNDLào.
Trong khi đó, cũng sử dụng phương pháp nghiên cứu tương tự như của Kanika(2018), tác giả Pheng Say Sôm Pheng (2001) đã nghiên cứu về giải pháp nhằm đảm bảothực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước CHDCND Lào Tác giả đã phân tíchthực trạng phát triển kinh tế xã hội của nước CHDCND Lào Những nhu cầu khách quanvà những mâu thuẫn cần khắc phục để tạo tiền đề công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nướcCHDCNDLào.NhữngphươnghướngvàgiảiphápcơbảncầnthựcthiđểtạotiềnđềchoCNH,HĐHởCHDC NDLào.Cũnglựachọnvấnđềcôngnghiệphóa,hiệnđạihóaởLàođể nghiên cứu, tác giả Bun Thoong Đi Vi Xay (2001) trong nghiên cứu của mình đãnghiên cứu về những tiền đề cần thiết để thực hiện được công nghiệp hóa, hiện đại hóanềnkinhtế quốcdântại nướcCHDCNDLào.Trêncơsởphântíchthựctrạnghiệnnayởnước CHDCND Lào, luận án đề xuất một số phương hướng và giải pháp chủ yếu chuẩnbịnhữngtiềnđềcầnthiếttiếnhànhcôngnghiệphóahiệnđạihóaởLào.
Tiếp cận dưới góc độ quản lý nhà nước đối với ngành công nghiệp của nướcCHDCNDLào, tác giả Công Chắc Nokeo (1997) nghiên cứu nhằm tìm ra các giải phápđổi mới quản lý nhà nước, từ đó góp phần phát triển ngành công nghiệp trong bối cảnhchuyển đổi sang nền kinh tế thị trường của nước CHDCND Lào Tác giả đã làm rõ vaitrò,chứcnăng,sựtácđộngcủaquảnlýnhànướcđốivớingànhcôngnghiệptrongquá trình chuyển sàng nền kinh tế thị trường Trên cơ sở phân tích thực trạng quản lý nhànước đối với sự phát triển công nghiệpở Lào, phân tíchbài học kinhn g h i ệ m q u ả n l ý nhà nước trong bối cảnh thay đổi ở Việt Nam và một số nước Đông Nam Á, tác giả đãkiến nghị những giảipháp và phương hướngđể đổi mới quảnl ý n h à n ư ớ c n h ằ m t h ú c đẩy sự phát triển công nghiệp trong cơ chế thị trường ở Lào sau khi chuyển đổi sang nềnkinhtếthịtrường.TươngtựnhưtácgiảCôngChắcNokeo(1997),kếthừanhữngvấnđềlýluậncơb ản,trongnghiêncứucủamìnhtácgiảVănNaLạtChayNhaVông(2013)tập trung nghiên cứu cho thủ đô Viêng Chăn, tác giả đã cơ bản đánh giá thực trạng việcthựchiệnmụctiêucơbảncủaquảnlýnhànướcđốivớicôngnghiệptrênđịabànThủđô Viêng Chăn từ đổi mới đến năm 2012, chỉ ra những thành tựu, hạn chế và những vấnđề đặt ra trong quản lý nhà nước đối với công nghiệp Thủ đô Viêng Chăn nói riêng, đốivới công nghiệp CHDCND Lào nói chung và nêu ra những quan điểm cơ bản của Đảngnhân dân cách mạng ào về phát triển công nghiệp, công nghiệp tại Thủ đô Viêng Chăn.Luận án khẳng định, quan tâm phát triển công nghiệp của Thủ đô nói riêng và phát triểnnềncôngnghiệpcủaCHDCNDLàonóichunglàmộtchủtrươngđúngđắncủaĐảngvàNhà nướcCHDCNDLào.
Lựa chọn mảng lĩnh vực tương đối hẹp hơn đó là công nghiệp chế biến, tác giảBua Không Nam Ma Vông (2001) trong nghiên cứu của mình đã hệ thống hóa nhữngvấn đề lý luận cơ bản về phát triển công nghiệp chế biến trong bối cảnh nền kinh tế củanướcCHDCNDLàochuyểnsangnềnkinhtếhànghóa.Từnhữngphântíchđặcđiểmtự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến việc thực hiện vai trò của công nghiệp chế biếnvà dịch vụ nông nghiệp ở Lào, tình hình thực hiện vai trò của công nghiệp chế biến nôngsảnvàdịchvụđốivớisảnxuấtnôngnghiệphànghóa luậnánđãnêulênmộtsốvấnđề bức xúc đặt ra để nâng cao vai trò của ngành công nghiệp chế biến nông sản và dịchvụnôngnghiệpđốivớisựpháttriểnnềnnôngnghiệphànghóaởCHDCNDLào,đềxuấtmột số giải pháp nâng cao vai trò của công nghiệp chế biến nông sản và dịch vụ nôngnghiệpđốivớisựpháttriển nềnnôngnghiệphànghóaởLào.
Tổngquancáccôngtrìnhnghiêncứuvềpháttriểnngànhcôngnghiệptheo hướngbềnvững
Phát triển công nghiệp của nước CHDCND Lào đã được cụ thể hóa không chỉqua những nghiên cứu của các nhà nghiên cứu, mà vị trí và vai trò quan trọng của pháttriển công nghiệp theo hướng bền vững còn được thể hiện thông qua định hướng, chiếnlược phát triển của nướcCHDCND Lào Đại hội Đảng NDCM Lào lần thứ X tầm nhìnđến năm 2030 và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2016-2025) và kế hoạchpháttriểnkinhtếxãhộiQuốcgia5nămlầnthứVIII(2016-2020)phấnđấupháttriển đất nước thoát khỏi quốc gia kém phát triển trong năm 2020 trở thành nước đang pháttriển có thu nhập trung bình và cao theo hướng phát triển xanh và bền vững trong năm2030.TỉnhSavanakhet cũng khôngnằmngoàixuhướngchung củađất nước,tại Đạihội Đảng lầnthứ VIIIcủa tỉnh SavannakhetChiến lượcpháttriểnkinh tếx ã h ộ i đ ế n năm 2025 tầm nhìn năm
2030 Xây dựng tỉnh Savannakhet thành tỉnh chiến lược vềchính trị , hành chính , an ninh quốc phòng vững mạnh của cả nước trở thành trung tâmtrong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, là tỉnh công nghiệp chế biến, sản xuất sảnphẩm lâm nghiệp gắn liền với dịch vụ và du lịch Phát triển văn hóa gắn liền với pháttriển nguồn nhân lực chất lượng, môi trường bền vững hội nhập hợp tác phát triển vớicộngđồngASEANPháttriểnhệthốngcơsởhạtầngquantrọngđểđápứngnhucầuphát triển công nghiệp và dịch vụ hiệu quả, để thu hút đầu tư và tăng trưởng nhanh Cảitạo bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên , đất đai, nguồn nước, rừng và môi trường bềnvữngmộtcáchhiệuquả theohướngpháttriểnxanh,sạchvàbềnvững.
Khoảngtrốngnghiêncứu
Qua tổng quan các công trình nghiên cứu đã công bố cho thấy, phát triển côngnghiệp theo hướng bền vững nhận được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu trên toànthế giới, các công trình trước đó thực hiện có điểm chung: Các dữ liệu sử dụng chonghiên cứu được thu thập thông qua hai nguồn chính: Dữ liệu thu thập từ báo cáo tổngkết năm vềphát triển công nghiệp của địa phương hoặc quốc gia,d ữ l i ệ u s ơ c ấ p đ ư ợ c thu thập từ khảo sát doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp đang hoạt động tại địaphương/quốc gia Phương pháp phân tích dữ liệu: Phương pháp thống kê mô tả, phươngpháp so sánh, một số nghiên cứu đã áp dụng phương pháp phân tích định lượng sử dụngmô hình hóa để phân tích vấn đề, tuy nhiên, phần lớn các nghiên cứu sử dụng chỉ tiêunghiên cứu để tính toán các chỉ tiêu phân tích và phân tích vấn đề nghiên cứu Các khíacạnhđượccác nghiên cứutrướckhai th ác tương đốirộng,chocả ngànhcôngnghiệpcủa quốc gia, của địa phương hoặc tập trung vào một lĩnh vực nhỏ của ngành côngnghiệp cũngđãđược các tácgiả khaithác.
Tuy nhiên, tại nước CHDCND Lào, các nghiên cứu chủ yếu vẫn đang dừng lại ởbước phát triển công nghiệp theo hướng CNH-HĐH chưa tập trung vào yếu tố phát triểnbền vững của ngành công nghiệp đặc biệt trong bối cảnh của địa phương, cụ thể là đốivới tỉnh Savannakhet Với bối cảnh thế giới như hiện nay, sự phát triển vượt bậc từ côngnghệ 4.0 mà nước CHDCND Lào chỉ mới bắt đầu chiến lược phát triển kinh tế xanh từnăm 2017 trong tình hình kinh tế đất nước nói chung còn kém phát triển mặc dù tốc độtăng trưởng đạt khá cao trong những năm qua, với hệ thống cơ sở hạ tầng thấp, côngnghệkỹthuậtnontrẻ,nguồnnhânlựctrithứccònhạnchế,thìyêucầucấpthiếtđược đặt ra là dựa trên những kinh nghiệm nghiên cứu đã có với bề dày kinh nghiệm của cáccường quốc trên thế giới, các nhà kinh tế Lào phải tìm hiểu cho Lào một hướng đi riêngphù hợp để đẩy mạnh hơn nữa sự phát triển kinh tế Lào theo chiến lược phát triển bềnvữngmàChínhphủLàođặtra.Trongtìnhhìnhấy,đốivớimộttỉnhđóngvaitròkinhtế trọng điểm của Lào như Savannakhet thì việc phát triển ngành công nghiệp theohướng bền vững vừa đảm bảo tính cấp thiết về thực tiễn và đảm bảo tính mới về lý luận,cụ thể, nghiên cứu sinh kế thừa các công trình nghiên cứu trước đây và thực hiện nghiêncứuchopháttriểncôngnghiệpdướigócđộđịaphươngtheohướngbềnvững:
Thứ nhất, Khung nghiên cứu về PTBV ngànhc ô n g n g h i ệ p , đ ặ c b i ệ t n g h i ê n c ứ u vềpháttriểnbềnvữngngànhcôngnghiệpcủađịa phương.
Thứ hai, Xây dựng được tiêu chí để đánh giá phát triển ngành công nghiệp theohướng bền vữngcủađịa phương.
Thứ ba, phân tích thực trạng phát triển ngành công nghiệp theo hướng bền vữngtrênđịabàntỉnhSavannakhettronggiaiđoạn2010-2020.Chỉranhữngkếtquảđạtđược,những hạn chế và những nhân tố ảnh hưởng trong việc phát triển công nghiệp theohướng bềnvữngtrênđịabàntỉnhSavannakhet.
Thứ tư, đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp theo hướng bền vững của tỉnhSavannakhetđến năm2030.
Trình bày tổng quan nghiên cứu các công trình liên quan đến phát triển bền vữngtại quốc tế, tại Việt Nam Thêm vào đó, nghiên cứu cũng đã tổng quan các công trìnhnghiên cứu liên quan đến phát triển công nghiệp, phát triển kinh tế được thực hiện tạinướcCHDCNDLào.
Phương pháp nghiên cứu tại bàn đã được nghiên cứu sinh sử dụng để thực hiệncho chương này. Những kết quả đạt được, phương pháp áp dụng của những nghiên cứutrước đã áp dụng đã được nghiên cứu sinh tổng hợp nhằm làm cơ sở cho những nghiêncứu sau.
Dựatrêntổng quan nghiêncứunày,tácgiảđãchỉra khoảngtrốngnghiêncứu và đềxuấtthựchiệnnghiêncứunày.
Cơsởlýluậnvềpháttriểnngànhcôngnghiệp
Kháiniệmngànhcôngnghiệpvàpháttriểncôngnghiệp
Công nghiệp là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vậtchất mà sản phẩm được chế tạo, chế biến cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt độngkinh doanh tiếp theo Đây là hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, được sự hỗ trợ thúcđẩymạnhcủacáctiếnbộcôngnghệ,khoahọcvà kỹthuật.
Trong nghiên cứu của tác giả Nguyễn Đình Phan, Ngô Thắng Lợi (2007), đã chobiết, theo tính chất sản phẩm, ngành công nghiệp được phân thành ba nhóm ngành gồmcôngnghiệpkhaithác,côngnghiệpchếbiếnvàcôngnghiệpđiện-khí-nước.
Ngành công nghiệp khai thác có nhiệm vụ khai thác tài nguyên thiên nhiên phụcvụ cho sản xuất và đời sống, bao gồm: khai thác các nguồn năng lượng: dầu mỏ, khí đốt,than; khai thác quặng kim loại như sắt, thiếc, đồng, vàng, Ngành sản phẩm của côngnghiệp khai thác cung cấp nguyên liệu đầu vào cho công nghiệp chế biến Sự phát triểncủa công nghiệp khai thác thường gắn với nguồn tài nguyên tạo điều kiện để phát triểnvùng lãnh thổ.
Công nghiệp chế biến xét yêu cầu đầu vào gồm có: chế biến sản phẩm của côngnghiệp khai thác; chế biến bán thành phẩm của công nghiệp chế biến và chế biến nôngsản Xét theo công dụng của sản phẩm đầu ra, công nghiệp chế biến cũng bao gồm 3nhóm ngành:
Thứnhất,côngnghiệpchếbiếntạocôngcụsảnxuất:cơkhí,chếtạomáy,kỹthuậtđiện,điệntử.Đâylàngànhsảnxuấtc óvaitròquantrọnghàngđầuvìnócungcấptưliệusảnxuấtchotoànbộnềnkinhtế,trangbịcơsởvậtchấtkỹthuậtchotất cảcácngành.
Thứ hai,công nghiệp sản xuất đối tượng lao động: hóa chất, hóa dầu, luyện kim,vật liệu xây dưng.
Sản phẩm của những ngành này lại tiếp tục cung cấp các yếu tố đầuvào cho các ngành khác như cung cấp hóa chất, thuốc trừ sâu, phân bón cho ngành nôngnghiệp,cungcấpvật liệucho ngànhxâydựng.
Thứba,c ô n gn g h i ệ p sảnxuất vậtp hẩ m tiêu d ù n g nhưsảnphẩmdệ tm ay , chế biếnthựcphẩm,đ ồuống,chếbiếngỗ,giấy,chếbiếnthủytinh,sànhsứ.
Côngnghiệpsảnxuấtvàphầnphốiđiện,khíđốtvànướcbaogồm:sảnxuấtvà phân phối các nguồn điện như thủy điện, nhiệt điện, điện hạt nhân, các nguồn điện mớivàtáitạokhác;sảnxuấtra,phânphốinhiênliệukhíbằngđườngốngvàkhaithác,lọcvàphânphối nước.(NguyễnĐìnhPhan,NgôThắngLợi,2007).
Nếu xét trên góc độ tổng hợp của các mối quan hệ của con người trong hoạt độngsản xuất thì quá trình sản xuất là sự tổng hợp của hai mặt: mặt kỹ thuật của sản xuất vàmặt kinh tế xã hội của sản xuất Trong lĩnh vực sản xuất vật chất của xã hội, do sự phâncông lao động xã hội nên nền kinh tế chia thành nhiều ngành kinh tế như nông nghiệp,lâm nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp, xây dừng Song xét trên phương diện tính chấttương tự của công nghệ sản xuất, có thể coi là tổng thể của hai ngành cơ bản đó là nôngnghiệpvà công nghiệp,còn các ngànhkháccó thểlàcác dạng đặcthủ của haingànhđó.
Từ ý nghĩa đó, cần phải xem xét các đặc điểm của sản xuất công nghiệp khác vớisản xuất nông nghiệp trên cả hai mặt: mặt kỹ thuật của sản xuất và mặt kinh tế - xã hộicủasảnxuất.
- Thứ nhất, các đặc trưng về mặt kỹ thuật – sản xuất của công nghiệp được thểhiện nhưsau:
+Về công nghệ sản xuất: do sản xuất trong công nghiệp chủ yếu sử dụng cácphươngphápcơhọc,lýhọcvàquátrìnhsinhhọcnhằmlàmbiếnđổihìnhdángkíchthướcvà tính chất của nguyên liệu để tạo ra các sản phẩm phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt,trongkhiđó,sảnxuấtnôngnghiệplạibằngphươngphápsinhhọclàchủyếu.Tronghoạtđộnglaođộngsảnxuất, cácphươngphápcơ,lýhóachỉ(làmđất,chămsóc,thủlợi )chỉlànhững tácđộngtạođiềukiệnmôitrườngsinhtháiđểphươngphápsinhhọcđượcthựchiện,làmbiếnđổiđốitượnglaođộngl àcâytrồng,vậtnuôi,từđóhìnhthànhvàpháttriển,tạo ra các sản phẩm thích ứng với nhu cầu của con người Nghiên cứu đặc trưng về côngnghệsảnxuấtcóýnghĩarấtquantrọngtrongviệctổchứcsảnxuấtvàứngdụngkhoahọc
+Về sự biến đổi các đối tượng lao động sau mỗi chu kỳ sản xuất:các đối tượnglaođộngcủaquát rì nh sảnxuất cô ng nghiệp, saum ỗ i chukỳs ả n x uấ tđ ượ c thay đ ổ i hoàn toàn về chất từ công dụng cụ thể này sang các sản phẩm có công dụng cụ thể hoàntoàn khác Hoặc một loại nguyên liệu sau quá trình sản xuất có thể tạo ra nhiều loại sảnphẩm có các công dụng khác nhau Trong khi đó, đối tượng lao động của sản xuất nôngnghiệp bao gồm các động vật và thực vật sau quá trình sản xuất chỉ có sự thay đổi vềlượng là chủ yếu Nghiên cứu đặc trưng này của sản xuất công nghiệp có ý nghĩa thựctiễn rất thiết thực trong việc tổ chức quá trình sản xuất và chế biến, khai thác và sử dụngtổng hợpnguyênliệu.
+Về công dụng kinh tế của sản phẩm:trong khi sản phẩm nông nghiệp chủ yếuđápứn gn hu c ầ u ă n u ố n g củacon ngườiv à d ù n g làmn g u y ê n l i ệ u c ho m ộ t sốn g à n h công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, thì sản phẩm công nghiệp có khả năng đáp ứngnhiều loại nhu cầu của sản xuất và đời sống, phát triển khoa học công nghệ của toàn bộnền kinh tế quốc dân Công nghiệp là ngành kinh tế duy nhất tạo ra các sản phẩm thựchiệnchứcnănglàcáctưliệulaođộngtrongcácngànhkinhtế.Đặctrưngnàychothấyvị trí chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân là một tất yếu khách quan,xuấtpháttừbản chất củaquátrìnhsảnxuấtđó.
+Về mức độ ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến quá trình sản xuất:Bản thâncác ngành công nghiệp khác nhau chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên với mức độkhác nhau: các ngành công nghiệp khai thác chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên vớimức độ lớn hơn các ngành công nghiệp chế biến Với sự phát triển của khoa học côngnghệcôngnghiệpvẫncóthểpháttriểnmạnhtrongđiềukiệntựnhiênkhôngthuậnlợi.
+Về trình độ xã hội hóa sản xuất:công nghiệp là ngành có trình độ xã hội hóacao Một sản phẩm công nghiệp thường là kết tinh lao động của nhiều đơn vị khác nhau,các đơn vị này có thể trong cùng một tổ chức, hoặc những tổ chức khác nhau được phânbổ ở những địa điểm khác nhau, thậm chí ở những nước khác nhau Sự liên kết giữachúng, từ khâu nghiên cứu thiết kế sản phẩm đến khâu tiêu thụ sản phẩm và thực hiệnnhững dịch vụ sau bán hàng tạo thành chuỗi liên kết ràng buộc chặt chẽ với nhau Quanhệ liên kết này không chỉ được thực hiện giữa các ngành với nhau, không chỉ giữa cácdoanhnghiệptrongphạmvimộtnước,màcònởphạmvigiữacácnước.
+Về đội ngũ lao động: sự phát triển của công nghiệp kéo theo sự phát triển củađội ngũ lao động công nghiệp Do đặc điểm kỹ thuật sản xuất, công nghiệp đại diện chophương thức sản xuất mới trong quá trình sản xuất công nghiệp đào tạo ra được một độingũ lao động có tư duy, có tác phong và kỷ luật cao, nhanh nhạy với sự thay đổi của môitrường và có những đổi mới mang tư duycạch mạng Đội ngũlaođ ộ n g đ ó t r o n g g i a i cấpcôngnhânluônluônlàbộphậntiêntiếntrongcộngđồngdâncưcủamỗiquốcgia.
+Về quản lý công nghiệp:do đặc trưng kỹ thuật sản xuất ngày càng hiện đại,trình độ xã hội ngày càng được nâng cao, phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc,quản lý quá trình sản xuất công nghiệp được thực hiện hết sức chặt chẽ và khoa học Đólà điều kiện để đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra liên tục với hiệu quả kinh tế cao Cácphương pháp quản lý công nghiệp ngày càng hoàn thiện gắn liền với những ứng dụngnhữngt h à n h t ự u m ớ i c ủ a k h o a h ọ c c ô n g n g h ệ v à đ ể đ á p ứ n g v ớ i t r ì n h đ ộ k h o a h ọ c công nghệngàycàng hiện đại.Các mô hình vàphương phápquảnlý côngn g h i ệ p thườngđượccoilàhìnhmẫu chođổimớiq uả n lýcác ngànhkinh tếquốcdân,tr ong đócónôngnghiệp.
Nghiên cứu các đặc trưng về mặt kinh tế - xã hội của sản xuất công nghiệp có ýnghĩa thiết thực trong việc nhận thức rõ hơn những ưu thế của công nghiệp, điều kiệnđảm bảo công nghiệpcó những vai trò lãnh đạo dẫn dắt các ngànhk i n h t ế q u ố c d â n trong quá trìnhxâydựngnềnsản xuất lớn.
Pháttriểnngànhcôngnghiệp
Phát triển công nghiệp là quá trình làm cho ngành công nghiệp tăng trưởng vềqui mô, thay đổi cơ cấu, nâng cao trình độ, chất lượng vàđ ó n g g ó p c ủ a c ô n g n g h i ệ p vào phát triển kinh tế - xã hội Quá trình phát triển công nghiệp bắt nguồn từ sự pháttriển của nền sản xuất xã hội và phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hộilần thứ hai đã táchcông nghiệpra khỏi nôngn g h i ệ p v à t r ở t h à n h m ộ t n g à n h s ả n x u ấ t độc lập, ban đầu là dưới hình thức sản xuất thủ công nhỏ Cùng với sự phát triển khoahọc kỹ thuật và công nghệ, công nghiệp không ngừng phát triển, đi từ sản xuất nhỏ, thủcông thành một nền sản xuất hiện đại Phát triển công nghiệp không chỉ bao hàm sự tănglên về qui mô mà còn bao hàm sự thay đổi về chất của ngành công nghiệp theo hướngtiến bộ, từ thủ công sang tự động hóa, từ đơn giản lên tinh vi, từ trình độ thấp sang trìnhđộ cao.
- Giá trị sản lượng sản xuất công nghiệp của tỉnh tăng Điều này đạt được thôngqua việc gia tăng số lượng doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, mở rộng qui mô sản xuấtcủa các doanh nghiệp hiện có, thu hút thêm các doanh nghiệp mới, nâng cao giá trị hànghóacủacácdoanhnghiệp côngnghiệp.
- Trình độ khoa học công nghệ, trình độ quản lý các doanh nghiệp được nângcao Điều này có được thông qua quá trình đầu tư, phát triển công nghệ, nghiên cứu vàtriểnkhaicácsảnphẩmmới,côngnghệsảnxuấtmới,đàotạonângcaotrìnhđộ.
- Hiệu quả sản xuất tăng lên thể hiện ở các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận, sứccạnhtranhcủadoanhnghiệpđượccảithiện.
+ Các doanh nghiệp: các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế hoạt độngtrong lĩnh vực công nghiệp là chủ thể quan trọng, trực tiếp thực hiện các hoạt động đểphát triển ngành côngn g h i ệ p c ả v ề l ư ợ n g v à c h ấ t C á c d o a n h n g h i ệ p t r ê n đ ị a b à n t ỉ n h có thể bao gồm các doanh nghiệp nhà nước do trung ương quản lý;c á c d o a n h n g h i ệ p nhà nước do địa phương quản lý; doanh nghiệp tư nhân có trụ sở trên địa bàn, chi nhánhtrên địabàn của doanhnghiệp nhàn ư ớ c , d o a n h n g h i ệ p t ư n h â n , d o a n h n g h i ệ p c ó v ố n đầu tư nước ngoài Phát triển công nghiệp chính là gia tăng số lượng, qui mô sản xuấtcủa các doanh nghiệp công nghiệp, nâng cao trình độ công nghệ, sức cạnh tranh của cácdoanh nghiệp này.
+ Nhà nước trung ương: Trung ương ban hành và thực thi luật pháp, chính sáchphát triển côngnghiệptrên phạm vicả nước Các chính sáchnàyđ ư ợ c t h ự c h i ệ n t r ê n địabàntỉnhsẽảnhhưởngđếnpháttriểncôngnghiệpcủa tỉnh.
+ Chính quyền tỉnh: Chính quyền địa phương có chức năng quản lý nhà nước vềphát triển công nghiệp trên địa bàn Một mặt, chính quyền có nhiệm vụ cụ thể hóa vàthực thi pháp luật và chính sách chung do Trung ương ban hành, mặt khác chính quyềntỉnh ban hành những cơ chế, chính sách riêng, trong phạm vi thẩm quyền được phân cấp,vàthựcthichúngđểpháttriểncôngnghiệptrênđịabàntỉnh.(TôHiếnThà,2015).
Quát r ì n h p h á t t r i ể n c ủ a x ã h ộ i l o à i n g ư ờ i g ắ n l i ề n v ớ i q u á t r ì n h c ô n g n g h i ệ p hóa– hiệnđạihóa,pháttriểnlựclượngsảnxuất.Trừmộtvàiquốcgiacóquimônhỏvà có lợi thế về phát triển các ngành khác, còn đối với đại đa số các quốc gia, côngnghiệpl à n g à n h s ả n x u ấ t v ậ t c h ấ t c ó v ị t r í q u a n t r ọ n g , l à n ề n t ả n g c ủ a s ự p h á t t r i ể n kinh tế quốc dân Trình độ phát triển của công nghiệp là một trong những tiêu chuẩnđánhgiátrìnhđộphátt ri ển kinhtếcủaquốcgia.Trong quátrình pháttriểnnềnkinhtếlê n s ả n x u ấ t lớ n, côngn g h i ệ p p h á t t r i ể n từ vị tr ít hứ y ế u trởthànhngành c ó v ị t r í quantrọngtron gcơcấukinhtếđiđôivới quátrình giảmtỷ trọng nôngnghiệp Mặcdù một số quốc gia đã chuyển từ trọng tâm công nghiệp sang dịch vụ, tỷ trọng côngnghiệp đóng góp vào GDP đang có xu hướng giảm, đây vẫn là ngành quan trọng và lànềnt ả n g cho s ự p h á t triển c á c n g à n h k h á c t r o n g x ã h ộ i , ba og ồm c ả n ô n g n g h i ệ p v à dịchvụ.
Công nghiệp sản xuất ra khối lượng của cải vật chất lớn, đáp ứng nhu cầu ngàycàng tăng và đa dạng của con người Năng suất lao động trong công nghiệp cao hơn hẳncácngành k i n h tếkhácdoviệcá p dụngmáym ó c , dâychuyền sảnx u ấ t , tựđộng hóa ngày càng cao Năng suất lao động cao cho phép sản xuất ra khối lượng lớn sản phẩmhàng hóa trong một diện tích tập trung Đồng thời, sự đa dạng của ngành công nghiệpcho phép sản xuất ra vô số sản phẩm hàng hóa khác nhau, đáp ứngn h u c ầ u t i ê u d ù n g củacon người.
Công nghiệp cung cấp tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho cácngành kinh tế khác Cả nông nghiệp và dịch vụ đều cần phải dùng các máy móc, thiết bịdo công nghiệp sản xuất ra Các yếu tố đầu vào của sản xuất nông nghiệp như phân bón,thuốc trừ sâu,… đều là sản phẩm của công nghiệp Thu hoạch và chế biến sau thu hoạchsản phẩm nông nghiệp cũng được thực hiện nhờ các máy móc công nghiệp Ngành dịchvụ cũng sử dụng các nguyên vật liệu từ nông nghiệp và công nghiệp, dùng các máy móckỹthuậtcôngnghiệpđểcungcấpdịch vụchongườitiêudùng.
Thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế khác nhờ khai thác có hiệu quả hơncác nguồn lực đầu vào, nâng cao năng suất lao động, giá trị sản phẩm, dịch vụ Với việcáp dụng các công cụ,máy móc, thiếtbị công nghiệpvàos ả n x u ấ t , c á c n g à n h k i n h t ế khác có thể nâng cao năng suất lao động, giảm tiêu hao nguyên, nhiên vật liệu, nâng caochất lượng và giá trị hàng hóa, dịch vụ, nhờ đó nâng cao hiệu quả của các ngành kinh tếkhácvàhiệuquả toànbộnềnkinhtếquốc dânnói chung.
Côngnghiệpcónăngsuấtlaođộngcao,giátrịgiatănglớnvàsựpháttriểncủanó không bị hạn chế nhiều như ngành nông nghiệp, do đó nó có vai trò dẫn dắt cả vềkinh tế lẫn kỹ thuật trong phát triển kinh tế Do những đặc điểm tiên tiến của sản xuấtcông nghiệp như đã nêu ở phần trên nên có điều kiện tăng nhanh tốc độ phát triển, ứngdụng khoa học - công nghệ tiên tiến, hiện đại vào sản xuất, nhờ đó lực lượng sản xuấttrong công nghiệp phát triển nhanh hơn các ngành kinh tế khác, là đòn bẩy thúc đẩy đểphát huy cóhiệuquảcho sựtăng trưởng củacác ngành kinh tếkhác củanềnk i n h t ế quốc dân Với vai trò dẫn dắt các khu vực khác và có ý nghĩa quyết định đến sự tăngtrưởng cao của nền kinh tế, ngành công nghiệp thường được chú ý phát triển rất mạnhtrong thờikỳ CNH.
Quá trình phát triển công nghiệp còn làm cho lực lượng sản xuất của cả hệ thốngkinh tế phát triển, cơ sở vật chất - kỹ thuật tăng nhanh, trình độ hoàn thiện tổ chức sảnxuất và đội ngũ lao động không ngừng lớn mạnh cả về số lượng vàc h ấ t l ư ợ n g N g o à i ra, công nghiệp còn góp phần đáng kểtrong giải quyết việc làm, tăng thu nhập và nângcao đời sống Sự phát triển các ngành công nghiệp với trình độ công nghệ hiện đại làmtăngnăngsuấtlaođộng,đónggópvàotíchlũycủanềnkinhtế.Quátrìnhpháttriểncôngnghiệp cũng đồng thờilàquá trìnhlàm rangày càng nhiều sản phẩmm ớ i v à m ở r ộ n g quimôthị trường.Sựpháttriển côngnghiệp theohướng HĐHlàmchonềnkinhtếngày càngmangtínhcạnhtranh,làcơsởquantrọngđểpháttriểncácquanhệhợptác,liênkếtkhuvực vàquốc tếmột cáchbìnhđẳngvàcùngcólợi.
Mỗi địa phương giống như một quốc gia thu nhỏ, vì thế, phát triển công nghiệpcũng có vai trò quan trọng đối với kinh tế địa phương giống như đối với mỗi quốc gia.Tuy nhiên, vai trò của công nghiệp và phát triển công nghiệp với mỗi địa phương cònphụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế
- xã hội của địa phương đó cũng như vị trí củađịaphươngđótrongquanhệvớicácđịaphươngkháctrongvùngvàvớicảnước.
Phát triển công nghiệp giúp nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế của địa phương.Các tỉnh muốn tăng trưởng cao phải dựa vào phát triển công nghiệp vì nông nghiệp khóđặttốc độ tăngtrưởngcaonhưcôngnghiệp.
Phát triển công nghiệp giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh dựa trên nôngnghiệp sang dựa trên công nghiệp và dịch vụ Công nghiệp phát triển giúp tăng tỷ trọngcủa công nghiệp trong GDP đồng thời kéo theo hàng loạt ngành dịch vụ phát triển nhưdịch vụ thương mại, vận tải, ăn uống, lưu trú, giải trí, tài chính,…Phát triển công nghiệpở các tỉnh như khác của nước CHDCND Lào đã đạt được những kết quả kinh tế tốt nhưChăm-pa-sắc, Bò-kèo Xay-ya-bu-ly đã giúp thay đổi cơ cấu kinh tế các địa phương nàysang dựa chủ yếu vào công nghiệp và dịch vụ Chỉ riêng cung ứng suất ăn, thực phẩmcho các khu công nghiệp, dịch vụ phục vụ công nhân đã giúp khu vực dịch vụ ở các địaphương pháttriểnmạnh.
Kinhtếtăngtrưởngnhờpháttriểncôngnghiệp giúpcácđịaphươngcónguồnthu ngân sách tăng lên, có điều kiện chăm lo cho giáo dục, y tế, cải thiện kết cấu hạ tầng,nângcaođiềukiệnsống,nângcaotrìnhđộcủangườidân,từđólạicóđiềukiệnthúcđẩy kinh tếphát triển.
Tuy nhiên, nếu không kiểm soát tốt, chạy theo phát triển công nghiệp thiếu kiểmsoát thìpháttriểncôngnghiệpcũngcóthểđểlạinhữnghệlụy:
Phát triển công nghiệp có thể tàn phá môi trường tự nhiên do khai thác tài nguyênthiênnhiênquámức,dochấtthảicôngnghiệpthảirasauquátrìnhsảnxuất.
Phát triển công nghiệp có thể kéo theo những vấn đề xã hội như người dân mấtđất, mất việc làm trong nông nghiệp do thu hồi đất xây dựng các khu công nghiệp, đìnhcôngvàquátảihạtầngdotậptrungđôngcôngnhântạicáckhucôngnghiệp,…
Pháttriểnbềnvữngvàpháttriểnngànhcôngnghiệptheohướngbềnvững
Pháttriểnbềnvững
Khái niệm “phát triển bền vững” xuất hiện trong phong trào bảo vệ môi trường(BVMT) từ những năm đầu của thập niên 70 của thế kỷ XX, từ đó đến nay đã có nhiềuđịnh nghĩavềPTBV được đưara,như:
Theo WCED (1987), “phát triển bền vững” được định nghĩa“là sựp h á t t r i ể n đáp ứng được những yêu cầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứngnhu cầu của các thế hệ mai sau” Định nghĩa này được nhiều tổ chức và quốc gia trênthế giới thừa nhận và được sử dụng rộng rãi trong các ấn phẩm vềPTBV vìn ó m a n g tính khái quát hoá cao về mối quan hệ giữa các thế hệ về thoả mãn các nhu cầu về đờisống vật chất, tinh thần, từ đó tạo ra PTBV, vì suy cho cùng, bản chất của PTBV tức làsự tồn tại bềnvững của loài người trên trái đất khôngphân b i ệ t q u ố c g i a , d â n t ộ c v à trình độ kinh tế, xã hội, ở đây sự tồn tại của loài người luôn gắn với sự tồn tại của môitrường kinh tế, xã hội và tự nhiên mà con người cần phải có Tuy nhiên, định nghĩa nàythiên về đưa ra mục tiêu, yêu cầu cho sự PTBV, mà chưa nói đến bản chất các quan hệnộitạicủaquátrìnhPTBVlà thếnào?
Chínhvìvậy,NgânhàngPháttriểnchâuÁ(2002)đãđưarađịnhnghĩacụthểhơn,đó là: “phát triển bền vững là một loại hình phát triển mới, lồng ghép một quá trình sảnxuấtvớibảotoàntàinguyênvànângcaochấtlượngmôitrường.PTBVcầnphảiđápứngcácnhucầucủathếhệhi ệntạimàkhôngphươnghạiđếnkhảnăngcủachúngtađápứngcác nhu cầu của các thế hệ tương lai” Định nghĩa này đã đề cập cụ thể hơn về mối quanhệ ràng buộc giữa sự đáp ứng nhu cầu hiện tại với khả năng đáp ứng nhu cầu tương lai,thông qua lồng ghép quá trình sản xuất với các biện pháp bảo toàn tài nguyên, nâng caochất lượng môi trường Tuy vậy, định nghĩa này vẫn chưa đề cập được tính bản chất củacác quan hệ giữa các yếu tố của PTBV và chưa đề cập đến các nhóm nhân tố cụ thể màquá trình PTBV phải đáp ứng (tuân thủ) cùng một lúc, đó là nhóm nhân tố tạo ra tăngtrưởng kinh tế, nhóm nhân tố tác động thay đổi xã hội, bao gồm thay đổi cả văn hoá vànhóm nhân tố tác động làm thay đổi tài nguyên, môi trường tự nhiên Từ quan điểm nàycóthểthấy,pháttriểnbềnvữngbaogồm3thànhtố:
Về mặt kinh tế:Một hệ thống bền vững về kinh tế có thể tạo ra hàng hoá và dịchvụ một cách liên tục, với mức độ có thể kiểm soát của chính phủ, tránh sự mất cân đốigiữacáckhuvựclàmtổnhạiđếnsảnxuấtnôngnghiệp,côngnghiệpvàdịchvụ.
Về mặt xã hội:Một hệ thống bền vững về mặt xã hội phải đạt được sự công bằngtrong phân phối, cung cấp đầy đủ các dịch vụ xã hội bao gồm y tế, giáo dục, bình đẳnggiới,sựthamgiavà tráchnhiệmchínhtrị củamọicôngdân.
Mục tiêu môi trường Mục tiêu xã hội
Phát triển bền vững = Con người ở điều kiện tốt + Hệ sinh thái ở điều kiện
Hệ sinh thái Áp lực và lợi ích từ hệ sinh thái lên con người
Con người Áp lực và lợi ích từ con người lên hệ sinh thái
Vềmôitrường:Mộthệthốngbềnvữngvềmôitrườngphảiduytrìnềntảngnguồnlực ổn định, tránh khai thác quá mức các hệ thống nguồn lực tái sinh hay những vậnđộng tiềm ẩn của môi trường và việc khai thác các nguồn lực không tái tạo không vượtquámứcđộđầutưchosựthaythếmộtcáchđầyđủ.Điềunàybaogồmviệcduytrìsựđa dạng sinh học, sự ổn định khí quyển và các hoạt động sinh thái khác mà thườngkhông được coi như các nguồn lực kinh tế PTBV có thể được minh hoạ theo các môhìnhtrênđây(Hình2.1,Hình2.2,Hình2.3)::
Mô hình 2.1 và mô hình 2.2 có điểm giống nhau và được gọi chung là mô hình“ba trụ cột” do đều được xây dựng dựa trên ba trụ cột của PTBV là: tăng trưởng kinh tế,công bằng xã hội và BVMT Tuy nhiên giữa hai mô hình này cũng có những điểm khácbiệtnhấtđịnh:trongkhimôhìnhPTBVkiểubavòngtrònnhấnmạnhđếnviệcđểPTBVnhất thiết phải đảm bảo cả ba mục tiêu: kinh tế, xã hội và môi trường thì mô hình tamgiáclạinhấnmạnhvàosựràngbuộc,chiphốivàtácđộngthuậnnghịchgiữabathànhtố: mục tiêu kinh tế, mục tiêu xã hội và mụctiêu môitrường để PTBV Bên cạnhđ ó , một số ý kiến cho rằng hai mô hình này chưa tính toán một cách đầy đủ, rõ ràng đến yếutố chấtlượngcuộcsống của con người.
Phát triển bền vững = Con người ở điều kiện tốt + Hệ sinh thái ở điều kiện
Hệ sinh thái Áp lực và lợi ích từ hệ sinh thái lên con người
Con người Áp lực và lợi ích từ con người lên hệ sinh thái
Mô hình PTBV kiểu quả trứng (Hình 2.3) do Liên minh quốc tế về bảo vệ thiênnhiên
(IUCN) đưa ra năm 1994 Mô hình này minh hoạ mối quan hệ giữa con người vàhệ sinh thái như là một vòng tròn nằm trong một vòng tròn khác, giống như lòng đỏ vàlòng trắng của một quả trứng gà Điều này hàm ý rằng, con người nằm trong hệ sinh tháivà hai đối tượng này hoàn toàn phụ thuộc, tác động, chi phối lẫn nhau Giống như mộtquảtrứngchỉthựcsựtốtkhicảlòngđỏvàlòngtrắngđềutốt,lòngtrắnglàmôitrườngđể lòngđ ỏ p h á t t r i ể n , m ộ t x ã h ộ i c h ỉ P T B V k h i c ả c o n n g ư ờ i v à h ệ s i n h t h á i ở đ i ề u kiệntốt
Như vậy, mỗi mô hình có những thế mạnh cũng như những hạn chế nhất định.Luận án lựa chọn mô hình PTBV kiểu tam giác để phân tích, PTBV đạt được trên cơ sởđảmbảohàihoàđượccả bamụctiêu:kinhtế,xãhộivàmôi trường.
Pháttriểnngànhcôngnghiệptheohướngbềnvững
Trên đây đã đề cập nhiều về những khái niệm, định nghĩa về PTBV nói chung,nhưng đó là những khái niệm mang tính tổng quát Công nghiệp là lĩnh vực đặc thù, vìvậy để hiểu rõ hơn phạm vi, nội dung cụ thể của phát triển ngành công nghiệp theohướngbềnvững,cầncónhữngtiếpcậngầngũihơn,mangtínhđặctrưnghơn.
Tổ chức Phát triển Công nghiệp của Liên hợp quốc (UNIDO, 1980) đã đưa rađịnh nghĩa đầu tiên về phát triển bền vững công nghiệp – Ecologically SustainableIndustrial
Development cho rằng phát triển ngành công nghiệp theo hướng bền vững làmộtcáchtiếpcậnđốivớipháttriểncôngnghiệp,chophépgiảiquyếthàihoàgiữatăng dân số, tăng trưởng công nghiệp và BVMT Với khái niệm này, những vấn đề cốt lõinhấtcủapháttriểncôngnghiệpđãđượcđềcậpđếnlà:tăngtrưởngcôngnghiệp,tăngdân số và BVMT Phát triển công nghiệp tất yếu sinh ra phát thải ô nhiễm, phát triểncũng đồng nghĩa với những hy sinh nhất định về môi trường, đó là hai nội dung khôngthể tách rời, hết sức mâu thuẫn nhưng luôn tồn tại trong bất kỳ sự phát triển nào Bêncạnh đó, công nghiệp góp phần quan trọng giải quyết vấn đề dân số bằng cách thoả mãnngày càng cao các nhu cầu của họ Song chính nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của dâncư buộc sản xuất công nghiệp phải tạo ra nhiều sản phẩm hơn và hệ quả là làm gia tăngquá trình khai thác tài nguyên và tác động xấu tới môi trường là không thể tránh khỏi.Làm thế nào để hàihoà giữa các vấn đề hết sức mâu thuẫn nhưng thống nhất và đâu làgiới hạn của sự bền vững cần phải tìm kiếm, đó là mấu chốt của tiếp cận PTBV Nhưngnhư vậy đã đủ chưa cho việc hướng dẫn các hành động đáp ứng của công nghiệp Rõràng vẫn còn những khái niệm hết sức trừu tượng và hoàn toàn không dễ hiểu đối vớicông nghiệp với tư cách là một phân ngành kinh tế có những quan tâm và lợi ích riêngrất cụ thể Hơn nữa, BVMT có nội dung rất rộng, vậy đâu là những tác động môi trườngđặc trưng của công nghiệp cần phải ưu tiên Những vấn đề đặt ra ngày càng nhiều trongtiến trìnhtiếpcậnvớibảnchấtcủa kháiniệm.
Khái niệm phát triển ngành công nghiệp theo hướng bền vững được UNIDO(1991) tiếp tục phát triển như là:“Những mô hình (pattern) công nghiệp hoá hướng vàocác lợi ích về kinh tế và xã hội của thế hệ hiện tại và các thế hệ sau mà không làm tổnhại tới quá trình sinh thái nền” Tại hội nghị này, những tiêu chí cụ thể hơn cũng đãđược đề cập đến, trong đó có 3 tiêu chí quan trọng của quá trình phát triển ngành côngnghiệp theohướngbềnvững:
- Công bằng trong chia sẻ gánhnặngvềmôitrường, xãhội và cáct h à n h q u ả công nghiệp hoá. Đã có một bước tiến quan trọng trong việc làm rõ các nội dung của khái niệm.Trong định nghĩa này đã gợi mở hướng tiếp cận thông qua những mô hình công nghiệphoá có cân nhắc Đó là các mô hìnhhướng vào các lợi ích kinh tế và xã hội của thế hệhiệntạivàcácthếhệsaumàkhôngđểlạinhữnghậuquảvềmôitrườngsinhthái.Ởđây, những lợi ích tương lai được nhấn mạnh song song với lợi ích trước mắt, một sựphát triển trong tổng hoà các lợi ích và tư duy cân bằng hơn Rõ ràng, một sự phát triểnkhôngthểbềnvữngnếukhôngtạorađượcnănglựcđápứnghiệntạivàcóđượcnhững bảo đảm, khả năng duy trì tăng trưởng trong tương lai Những vấn đề đặt ra đã trở nênngày càng cụ thể hơn với công nghiệp như sử dụng hiệu quả các nguồn lực con người,nguyên vật liệu và năng lượng, công bằng trong chia sẻ gánh nặng về môi trường và xãhội Tuy nhiên, liệu có tồn tại một mô hình chung cho phát triển công nghiệp bền vữngnhưđịnhnghĩađãnêuvàđâulàmôhìnhtốtnhấtđểthamkhảo?Rấttiếcmộtmôhìnhlý tưởng như vậy dường như không có Các chuyên gia đều cho rằng sẽ khó có một môhình chung cho các nước và về cơ bản các khái niệm trên vẫn chỉ là nguyên lý và mỗinướcvẫnphảichọnchomìnhmộtcáchđiriêngthíchhợpnhấtvớihoàncảnh. Đối với CHDCND Lào, nhiều người cho rằng phát triển ngành công nghiệp theohướngbềnvữngđ ơn gi ản làkhảnăng tồ nt ại l â u dà i Tồnt ại đồng n g h ĩ a vớiduy tr ì được lợi ích doanh nghiệp và quốc gia Tuy nhiên, làm thế nào để đạt được điều đó thìcâu trả lời trở nên phức tạp và bắt đầu khác nhau. Các ý kiến chung cho rằng phát triểnbền vững công nghiệp là quá trình hài hoà các lợi ích kinh tế, xã hội và môi trường Khókhăn ở chỗ công nghiệp là một thực thể kinh tế, không dễ tách được đâu là mục tiêu xãhội và môi trường. Trong thực tiễn triển khai, đã có sự nhầm lẫn giữa tiêu chí và mụctiêu làm phát sinh một chiến lược riêng về PTBV, tồn tại song song và độc lập với cácchiến lược phát triển với các mục tiêu riêng rẽ về kinh tế, xã hội và môi trường Có quanniệm cho rằng PTBV là sự tổng hợp của ba chiến lược phát triển kinh tế, chiến lược pháttriển xã hội và chiến lược BVMT Song liệu có thể cộng dồn một cách cơ học ba vấn đềđó được không? Trên thực tế, nhiều hoạt động công nghiệp vốn tự thân đã hàm chứa cácnội dung bền vững đan xen rất khó phân biệt Như vấn đề giảm tiêu hao năng lượng,nguyên liệu rất phổ biến trong sản xuất thực chất là vấn đề kinh tế hay môi trường dotính đa mục tiêu vừa hướng tới hiệu quả của sản xuất nhưng đồng thời lại làm giảm phátthải Những vấn đề cải thiện điều kiện, môi trường làm việc của công nhân, phát triểncông nghiệp nông thôn lâu nay vẫn đang được hiểu như là vấn đề môi trường và kinh tếhơn là xã hội Rõ ràng phát triển ngành công nghiệp theo hướng bền vững không thể làphép cộng máy móc của những vấn đề tách rời mà chỉ có thể lồng ghép hoặc được nhấnmạnhhơndotínhchấtvàđặctrưngrấtriêngcủasảnxuấtcôngnghiệp.
ThựcraPTBVkhôngphảilàmụctiêumặcdùcóvẻnhưmọiquátrìnhhànhđộngphát triển đang hướng đến đó PTBV là một cách phát triển, bản chất là một tiêu chuẩnhaythướcđođốivớiquanđiểmvàhànhđộng.TrongcácđịnhnghĩacủaUNIDO,PTBVđược giảithích nhưlà một cách tiếp cận haymô hình đối với phátt r i ể n c ô n g n g h i ệ p Với tư cách là thước đo hay tiêu chuẩn hay cách tiếp cận, PTBV được đem ra soi rọi cácchiến lược đã có, xem xét các quan điểm, hành động dưới góc nhìn rộng hơn, với nhữngyêucầuđòihỏitoàndiệnhơnmàcóthểtrướcđâynhiềukhíacạnhchưađượctínhđến.
PTBV giống như sự bổ sung các điều kiện của bài toán phát triển, đặt ra các tiêu chínhằm sàng lọc và kiểm chứng các quan điểm và hành động giúp tìm kiếm các lựa chọntốt hơn, cân bằng được nhiều mục tiêu hơn không chỉ là những lợi ích kinh tế duy nhất.PTBV chính vì vậy góp phần tạo ra nhiều hơn các đảm bảo cho phát triển lâu dài Mộtchiến lược phát triển công nghiệp được xét qua lăng kính hay sàng lọc bởi tiêu chí củaPTBVcóthểphảithayđổi,làmmới,bổsungvàđiềuchỉnh,songđóvẫnchỉlàchiếnlượcphát triển Ở đây sự điều chỉnh hữu cơ xảy ra bên trong nội hàm của chiến lược khôngphảilàphépcộng 3nộidungchiếnlược.
Rõrệtnhấtcóthểthấy,trướcđâynguồnlực(tựnhiênvàxãhội)chỉđượcxemxét thuần tuý như một hình thức đầu vào của quá trình sản xuất, được đánh giá đơn giảnlà“đủhaythiếu”như m ột nhucầuđốivớipháttriểncôngnghiệp,thìnaytrongcách tiếp cận mới người ta bắt đầu chú trọng nhiều hơn đến cách thức khai thác và sử dụngchúng sao cho ít “ảnh hưởng nhất”, tiết kiệm nhất và lâu dài hơn đem lại hiệu quả tổngthể cao nhất Cũng như vậy, sản xuất trước đây mới chỉ tập trung mục tiêu sản phẩm vàlợi nhuận thì nay đã cân nhắc nhiều hơn đến ảnh hưởng của phát thải và ô nhiễm, cốgắng tìm kiếm các tiếp cận thân thiện hơn Những vấn đề phân bố công nghiệp ngày nayđược xem xét toàn diện hơn, bởi mỗi phương án hàm chứa các nội dung và những tácđộng kinh tế, xã hội và môi trường khác nhau phản ánh các xu hướng lựa chọn Sự phânbố sai lệch có thể ảnh hưởng đến tương lai phát triển lâu dài của doanh nghiệp xét trênkhía cạnh kinh tế, môi trường và xã hội cần phải cân nhắc đến Cũng từ trong cách nhìnmới, người ta bỗng nhận thấy rằng cùng một đầu vào nhưng bằng những cách thức haylựa chọn khác nhau vẫn có thể vừa đảm bảo tăng trưởng nhưng phát thải ô nhiễm lại íthơn, góp phần lớn hơn trong giải quyết những vấn đề xã hội Chính vì vậy, sự lựa chọncàngngàycàngnghiêngvềnhữngcáchthứcmới bềnvững.
Từ những phân tích trên đây, nghiên cứu sinh đưa ra khái niệm về phát triểnngành công nghiệp theo hướng bền vững như sau: phát triển ngành công nghiệp theohướng bền vữnglà phát triển công nghiệp một cách ổn định, lâu dài trên cơ sở đảmbảocânbằnggiữatăngtrưởng,giảiquyếtcácvấnđềxãhộivàBVMT.
Tiêuchíđánhgiápháttriểnngànhcôngnghiệpđịaphươngtheohướngbền vững
Đánhgiátăngtrưởngcủangànhcôngnghiệpđịaphương
Tăng trưởng bền vữngb a o h à m c ù n g l ú c c á c đ ò i h ỏ i v ề t ố c đ ộ t ă n g t r ư ở n g v à chất lượng tăng trưởng Tuy nhiên trong nhiều công trình nghiên cứu, vấn đề chất lượngtăng trưởng còn ít được đề cập hoặc chưa tương xứng với nội dung tăng trưởng Rõ ràngbền vững chỉ đạt được khi tăng trưởng có hiệu quả hay tạo ra các giá trị đóng góp ngàycàng lớn Chất lượng tăng trưởng thể hiện ở 3 yếu tố chính: giá trị gia tăng (VA), nănglực cạnh tranh và cơ cấu công nghiệp Như vậy, để đánh giá nội hàm ngành công nghiệptăngtrưởngtheohướng bềnvữngđượcthểhiệnquamộtsốtiêuchísau:
Tốc độ tăng trưởng là chỉ tiêu quan trọng hàng đầu đánh giá mặt lượng của sựphát triển, nó phản ánh sự gia tăng về quy mô của tổng sản phẩm trong tỉnh năm sau sovớinămtrướcvà giữacácthờikỳvớinhau.
Tổng sản phẩm trong tỉnh là giá trị mới của hàng hoá và dịch vụ được tạo ra củamột địa phương trong một khoảng thời gian nhất định Tổng sản phẩm trong tỉnh đượctính theo giá thực tế và giá so sánh Tổng sản phẩm trong tỉnh theo giá thực tế thườngđược dùng để nghiên cứu cơ cấu kinh tế, mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành trong sảnxuất, mối quan hệ giữa kết quả sản xuất với phần huy động vào ngân sách Tổng sảnphẩm trong tỉnh theo giá so sánh đã loại trừ biến động của yếu tố giá cả qua các năm,dùng để tính tốc độ tăng trưởng của các ngành kinh tế, nghiên cứu sự thay đổi về khốilượnghàng hoá vàdịchvụ sảnxuất. Đối với ngành công nghiệp, tốc độ tăng trưởng công nghiệp được xác định bằngtỷ lệ phần trăm tăng thêm (hoặc giảm đi) giữa giá trị tổng sản phẩm công nghiệp tạo ratrong năm (theo giá so sánh) so với giá trị tổng sản phẩm công nghiệp của năm trước đó(theogiásosánh).
Quy mô tăng trưởng phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít, còn tốc độ tăng trưởngđược sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối và phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậmgiữa các thời kỳ Muốn có nền công nghiệp phát triển nhanh, trước hết công nghiệp cầnphảicótốcđộtăngtrưởngcaovàđược duytrìtrongdàihạn.
Giá trị gia tăng (còn được gọi là giá trị tăng thêm) là giá trị hàng hoá và dịch vụmới sáng tạo ra của các ngành kinh tế trong một thời kỳ nhất định.Giá trị giat ă n g l à một bộ phận của giá trị sản xuất, bằng chênh lệch giữa giá trị sản xuất (GO) và chi phítrung gian (IC), bao gồm: thu nhập của người lao động từ sản xuất, thuế sản xuất, khấuhao tài sản cố định dùng trong sản xuất và thặng dư sản xuất Mối quan hệ giữa VA, GOvàIC đượcbiểu diễnnhưsau:
Giá trị gia tăng là chỉ tiêu lõi phản ánh tăng trưởng kinh tế, đồng thời là chỉ tiêu định lượng phản ánh chất lượng tăng trưởng kinh tế Chỉ số VA thường xét cho đơn vịsảnxuấtkinhdoanhhoặctrêngiácđộngànhhoặcnhómngànhkinhtế,cònchỉtiêuGDPđược xác định trên giác độ toàn bộ nền kinh tế quốc dân Theo cách tính trên, VA tỷ lệthuậnvớiGOvàtỷlệnghịchvớiIC,dođóngườitathườngsửdụngchỉtiêutỷlệVA/
TỷlệVA/GOcàngcaothìchấtlượngtăngtrưởngngànhcôngnghiệpcàngcaovà ngược lại Thông thường, tỷ lệ VA/GO thấp trong ngành công nghiệp là hệ quả củaviệc sử dụng công nghệ sản xuất lạc hậu, năng suất lao động thấp, sử dụng nhiều tàinguyên thiên nhiên và lao động thủ công, hàm lượng chất xám và công nghệ trong giáthànhsảnphẩmchiếmtỷtrọngnhỏ.Đâycũnglàmộtbiểuhiệnđặctrưngchothờikỳđầupháttri ển,đẩymạnhcôngnghiệphoádựavàogiacôngvàkhaitháctàinguyênthiênnhiên, nếu không nhận diện và điều chỉnh kịp thời sẽ tạo ra các mầm mống thiếu bềnvữngtrong tương lai.
Cơ cấu công nghiệp là số lượng các bộ phận hợp thành công nghiệp và mối quanhệ tương tác giữa các bộ phận ấy Một nền công nghiệp chỉ được coi là phát triển khi nócó mộtcơcấu cân đốivàhợplý.
Về mặt lượng, cơ cấu công nghiệp được xác định bằng tỷ trọng giá trị sản lượng(hoặcGDP)củatừngbộphậnchiếmtrongtổnggiátrịsảnlượng(hoặcGDP)củatoànbộngànhc ôngnghiệp.Tỷtrọngnàyphụthuộcvàovịtrícủamỗibộphậntronghệthống.Những ngànhcôngnghiệp thenchốt,mũi nhọn thườngchiếm tỷ trọng lớn,v ì c h ú n g luôn được ưu tiên về đầu tư phát triển.
Những ngành công nghiệp “mới” lúc đầu thườngchiếmtỷtrọngnhỏ,tỷtrọngnàysẽtăngdầnlêncùngvớisựtrưởngthànhcủachúng.
Phân theo ngành cấp 1, công nghiệp CHDCND Lào có 3 nhóm ngành: công nghiệp khaithácmỏ;côngnghiệpchếbiếnvàcôngnghiệpsảnxuất,phânphốiga,điện,nước.
Cơ cấu công nghiệp là một trong ba nội dung tạo nên chất lượng tăng trưởng Cơcấu bền vững là cơ cấu phản ánh được xu thế phát triển chung (sản phẩm, công nghệ),đảm bảo các cân đối nội tại thượng-hạ nguồn, công nghiệp phụ trợ và xuất nhập khẩu.Đó là cơ cấu đa dạng nhưng thống nhất và có khả năng hỗ trợ tốt cho nhau cho phép tạoracácgiátrị giatănglớnnhất.Trongđó, hàmlượngcôngnghệvàchếbiếnsâutrởthànhđộng lực chính của tăng trưởng, quyết định nội dung về chất của cơ cấu Bên cạnh đó,công nghiệp bền vững còn phải được hỗ trợ bởi hệ thống đổi mới và nghiên cứu triểnkhaicónănglực,cơsởthúcđẩynăngsuấtvàchất lượng.
Việc xác định thế nàolà một cơ cấu ngành công nghiệp cân đối vàh ợ p l ý c h o mỗiquốcgia,mỗivùnglãnhthổvàmỗiđịaphươnglàkhácnhauvàkhôngcómộtkhuônmẫu thống nhất.Một cơ cấu ngành côngnghiệpđược coi là cânđốivà hợplýk h i n ó khai thác, tận dụng được các nguồn lực, thế mạnh và lợi thế so sánh của quốc gia, vùnglãnh thổ, địa phương để tạo điều kiện tốt cho phát triển công nghiệp, đồng thời cơ cấungànhcôngnghiệpđóphải chuyểndịchtheohướnghiệnđạihóa.
Ngoài việc xác định cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp, chúng ta còn phải quantâm đến đóng góp của công nghiệp vào cơ cấu kinh tế nói chung, nói cách khác làquantâm đến tỷ trọng của công nghiệp trong GRDP của mỗi địa phương Một địa phương chỉđược coi là có nền công nghiệp phát triển khi tỷ trọng công nghiệp trong GRDP ngàycàngtăng vàđóngvaitrò quyếtđịnh.
Phân bố công nghiệp, quy hoạch các KCN, CCN có vai trò quan trọng đối vớihiệu quả của sản xuất công nghiệp cũng như giải quyết các vấn đề khác có liên quanvềmặt xã hội, môi trường Việc bố trí hợp lý các cơ sở sản xuất công nghiệp, các KCN,CCN theo vùng lãnh thổ, địa phương ngoài việc khai thác tốt các tiềm năng, nguồn lựcvà thế mạnh sẵn có về nguồn nguyên liệu, cơ sở hạ tầng, lao động, thị trường, thu hútvốnđầutư còngiảiquyếtđượccácvấnđềvềcấpđiện,cấpnước,xửlýchấtthải,chốngônhiễmmôitrường,ph ânbốdâncưvàhìnhthànhcáckhuđôthị Phânbốcôngnghiệpvà quy hoạch phát triển công nghiệp không chỉ đáp ứng các yêu cầu trước mắt mà cònphải tính đến các yếu tố trong tương lai, nói cách khác quy hoạch phải có tầm nhìn rộngvàdài.
Vấnđềtổ chứckhông gianlãnh thổvàphân bố côngnghiệp làmộttiêu chíquantrọngkhixemxétđánhgiáPTBVCN.ĐểPTBVcầnthiếtphảitổchứckhônggianlãnh thổvàphânbốcôngnghiệphợplý.Đâylàmộttiêuchígầnnhưkhôngthểđịnhlượngvà có nội dung bao trùm, đan xen trên cả ba lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường. Mộtcáchtổngquát,tínhhợplýtrongtổchứckhônggianlãnhthổvàphânbốcôngnghiệpthể hiện ở chỗ khai thác và phát huy được tối đa tiềm năng, lợi thế của đất nước, củavùng và của địa phương phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo cho nềnkinh tế nói chung và công nghiệp nói riêng phát triển ổn định, lâu dài nhưng không gâyáp lực và làm nảy sinh những bất ổn về mặt xã hội, cũng như không làm phá vỡ cảnhquan, môi trường sinh thái, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Nói tóm lại, việc tổ chứckhông gian lãnh thổ và phân bố công nghiệp được coi là hợp lý khi nó đảm bảo hài hoàđược cả ba mục tiêu: kinh tế, xã hội và môi trường trong suốt quá trình vận động, pháttriển của đấtnước, củavùngvà củađịa phương.
2.3.2 Đánh giá tác động lan tỏa của phát triển ngành công nghiệp theo hướngbềnvững
2.3.2.1 Hệ số quan hệ ngược giữa phát triển công nghiệp theo hướng bền vữngvới cácngànhkhác
Phát triển ngành công nghiệp theo hướng bền vững sẽ làm ảnh hưởng không nhỏđến quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, cũng như cơ cấu lao động trong cácngành kinhtế.
Nhântốtácđộngđếnpháttriểnngànhcôngnghiệptheohướngbềnvững.40
Nhântốvềđiềukiệntựnhiên
Về điều kiện tự nhiên có tác động đến sự phát triển của ngành công nghiệp theohướng bền vững dưới các khía cạnh tác động khác nhau, nghiên cứu của Tô Hiến Thà(2015), Nguyễn Quang Thử
(2018), Nguyễn Hải Bắc (2010), Lê Huy Đức (2005), VõThy Trang (2015) đã chỉ ra rằng, điều kiện tự nhiên tác động đến phát triển ngành côngnghiệptheohướngbềnvữngởcáckhíacạnhnhư:Vịtríđịalý,tàinguyênkhoángsảnvàtàinguye nnước.Cụ thểcáchthứctácđộngcủacácthangđonàyđếnpháttriểnngànhcông nghiệptheohướngbền vữngnhưsau:
Tô Hiến Thà (2015), Lê Huy Đức (2005), Võ Thy Trang (2015) cho rằng, vị tríđịa lý là nhân tố có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển ngành công nghiệp theo hướngbền vững của một địa phương Sự ảnh hưởng của vị trí địa lý đến PTBVCN được biểuhiện theo hai hướng: (i) thúc đẩy
PTBV (ảnh hưởng tích cực) và (ii) cản trở tiến trìnhPTBV,tạoranhữngnhântốkhôngbềnvữngtrongsựpháttriển(ảnhhưởngtiêucực).Vịtrí địa lý tạo điều kiện thúc đẩy phát triển công nghiệp theo hướng bền vững của địaphươngkhinóđápứngđượcítnhấtmộttrongcácyêucầusau:
+ Gần hệ thống giao thông chính như: đường cao tốc, đường sắt, sân bay, cảngbiển,cảngsông,cửakhẩu quốc tếlớn…
+ Gần các trung tâm kinh tế, văn hoá, chính trị lớn; gần các địa phương phát triểnnhanh, năng động, các trung tâm khoa học, công nghệ cao; nằm trong hoặc gần các vùngkinh tế trọngđiểm,cáchànhlang kinhtế…
Ngược lại, vị trí địa lý sẽ tạo ra những yếu tố không bền vững trong sự phát triểncủađịa phương trongcáctrườnghợp:
+ Nằm trong hoặc gần các khu vực không ổn định về chính trị, an ninh, quốcphòng,xung đột sắctộc, tôn giáo.
Tài nguyên khoáng sản là điều kiện cần và có tác động mạnh đến PTBVCN, nếunguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng, phong phú và có trữ lượng khá sẽ tạo điều kiệncung cấp nguyên liệuđ ầ u v à o ổ n đ ị n h c h o c á c n g à n h s ả n x u ấ t c ô n g n g h i ệ p , t ạ o r a l ợ i thế so sánh và đảm bảo an ninh nguyên liệu cho các ngành công nghiệp phát triển ổnđịnh và bền vững, nhất là trong điều kiện các nguồn nhiên liệu như than, các nguồn tàinguyênkhoángsảnkhôngthểtáitạokhácngàycàngtrởnêncạnkiệt,khanhiếm.
Rõ ràng là các địa phương giàu tài nguyên khoáng sản có lợi thế trong việc pháttriểnđadạng,bềnvữngcácngànhcôngnghiệpvàtạoralợithếcạnhtranhkhôngnhỏso với các địa phương khác Tuy nhiên, cũng cần nhận thức một vấn đề là việc các địaphương có nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú lại luôn tiềm ẩn những yếu tố khôngbềnvữngtrongquátrìnhpháttriểndoviệclạmdụngvàkhaithácquámứccácnguồntài nguyên không tái tạo của địa phương mình, gây ra tình trạng cạn kiệt tài nguyên, ônhiễm môi trường, phá vỡ cảnh quan và quy hoạch. (Tô Hiến Thà, 2015;Lê Huy Đức,2005;VõThyTrang,2015)
Xét về tính cần thiết cho công nghiệp thì đối với nhiều ngành công nghiệp, nướcđóng vai trò đặc biệt quan trọng, mặc dù trong nhiều trường hợp nước không phải là yếutố đầu vào trực tiếp tạo ra sản phẩm công nghiệp, nhưng nó lại là yếu tố đầu vào khôngthểthiếuđốivớihầuhếtmọiquátrìnhsảnxuấtcôngnghiệpđặcbiệtlàđốivớicácngànhcông nghiệp như năng lượng, luyện kim, cơ khí, khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệuxây dựng, chế biến… Vai trò của nước đối với sản xuất công nghiệp còn quan trọng hơncảnguyênliệuđầuvào,bởilẽcácnguyênliệuđầuvàonhiềukhicóthểvậnchuyểntừ nơi khác đến phục vụ cho quá trình sản xuất, nhưng việc vận chuyển nước ở quy môcông nghiệp là rất tốn kém Bên cạnh đó, các cơ sở công nghiệp còn cần được bố trí gầncác nguồn nước (sông, ngòi, ao, hồ,…) để thuận tiện trong quá trình thoát nước thải ramôi trường, nhất là trong điều kiện phần lớn các địa phương của chúng ta đều chưa cókhả năng đầu tư được hệ thống thu gom, thoát nước thải công nghiệp một cách đầy đủ,đồngbộ.
Tài nguyên nước phục vụ cho sản xuất công nghiệp gồm 2 nguồn chính là: nguồnnước mặt và nguồn nước ngầm, tuy nhiên hiện nay chỉ mới có nguồn nước mặt đượckhaithácchủyếuthôngquahệthốngsông,ngòi,ao,hồ… trongkhinguồnnướcngầmítđượckhaithác dochiphíkhaithác,sửdụngcònlớn.
Nhântốvềdânsốvànguồnnhânlực
Dân số và nguồn nhân lực có ảnh hưởng theo các mức độ khác nhau đến sự pháttriển ngành công nghiệp theo hướng bền vững, đối với nhân tố về dân số và nguồn nhânlực có nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, các nhân tố được xem xét khi nói đến dân sô vànguồn nhân lực bao gồm: Quy mô dân số; Quy mô nguồn lao động và chất lượng laođộng đều tác động đến phát triển công nghiệp theo hướng bền vững (Nguyễn
Dân số quyết định quy mô của nguồn nhân lực Để PTBVCN, địa phương cầnmột nguồn nhân lực đủ về số lượng và có chất lượng, bởi lẽ muốn làm chủ và vận hànhđược những công nghệ sản xuất hiện đại, tiên tiến đòi hỏi nguồn nhân lực phải được đàotạo, có trình độ kỹ thuật và tay nghề cao, cùng với đó là đội ngũ các nhà khoa học, cácnhàquản lýgiỏi,cókinh nghiệm.
Dân số và nguồn nhân lực quá ít hoặc quá đông đều có ảnh hưởng đến PTBVCN,nếu quá ít sẽ không đủ lực lượng để tham giá quá trình sản xuất của cải vật chất cho xãhộivàđươngnhiêncôngnghiệpkhôngthểpháttriểnđược.Ngượclại,trườnghợpdânsố và nguồn nhân lực quá đông lại gây áp lực trong việc giải quyết công ăn việc làm vàcácvấn đềxãhộicóliênquan.
Ngoàisốlượngdânsốvànguồnnhânlực,cơcấudânsốvànguồnnhânlựcvềđộ tuổi, giới tính, dân tộc, tôn giáo, trình độ, ngành nghề lao động… cũng có ảnh hưởngquan trọng đến phát triển kinh tế xã hội nói chung và PTBVCN nói riêng Điều đó, đòihỏi chúng ta phải biết khai thác, sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực và có kế hoạch, lộtrình đào tạo, củng cố nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng các yêu cầucủapháttriển.
Nhântốvềkinhtế-xãhội
Trong nghiên cứu của Tô Hiến Thà (2015); Nguyễn Quang Thứ (2018) đã chỉ rarằng, nhân tố về kinh tế xã hội có tác động đến phát triển công nghiệp theo hướng bềnvững Các thang đo để đo lường cho nhân tố kinh tế xã hội bao gồm: Thể chế chính sáchphát triển vững của địa phương; chiến lược phát triển công nghiệp của địa phương;Nguồn lực tài chính huy động cho đầu tư phát triển công nghiệp theo hướng bền vững;Sự đồng thuận và tham gia của cộng đồng trong thực hiện phát triển bền vững và tiếntrìnhhộinhậpkinhtếquốctế.Cụthểchiềuhướngtácđộngcủacácnhântốnhưsau:
Muốn PTBV điều kiện đầu tiên và tiên quyết là chính quyền các cấp phải xâydựng được các thể chế, chính sách về PTBV, nó thể hiện quan điểm chính thức của quốcgia và địa phương đối với vấn đề phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển côngnghiệp nói riêng theo hướng bền vững Một nền kinh tế nói chung và công nghiệp nóiriêng không thể PTBV nếu như những người điều hành nó không mong muốn đạt đượctrạng thái đó Quan điểm, thể chế về phát triển kinh tế xã hội của quốc gia và các địaphương là cơ sở để xây dựng chiến lược phát triển công nghiệp và quy hoạch côngnghiệp củađịaphương.
Chiến lược phát triển công nghiệp xác định trạng thái tương lai của công nghiệpvà chỉ ra cách thức để đưa nền công nghiệp đạt tới trạng thái tương lai ấy Chiến lượcphát triển công nghiệp bao gồm chiến lược của cả quốc gia và chiến lược của các vùng,các địa phương, trong đó chiến lược phát triển công nghiệp vùng phải được xây dựngtrên cơ sở chiến lược phát triển công nghiệp của quốc gia, tiếp theo đó chiếnlược pháttriểncông n g h i ệ p c ủ a c á c đị a p h ư ơ n g p h ả i đ ư ợ c xâ y d ự n g t r ê n cơs ở c h i ế n lư ợc c ủ a vùng và chiến lược phát triển chung của cả nước Chiến lược phát triển công nghiệpthường được xây dựng cho khoảng thời gian từ 10 đến 20 năm và tầm nhìn từ 40 đến 50năm Để thực hiện chiến lược, trong mỗi giai đoạn phát triển thường có một hoặc một sốchính sách công nghiệp khác nhau được thực hiện nhằm đạt được mục tiêu chung củachiến lược. PTBVCN phải được đặt ra và là một bộ phận không thể tách rời trong chiếnlược phát triển của quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương và doanh nghiệp (Tô Hiến Thà,2015; NguyễnQuangThứ,2018;VõThyTrang,2015)
2.4.3.2 Nguồnlựctàichínhhuyđộngchođầutưpháttriểnkinhtếxãhội Để PTBV cần tập trung đầu tư không chỉ cho phát triển kinh tế mà còn giải quyếttốt các vấn đề về xã hội vàBVMT do đó đòi hỏi nguồn vốn đầu tư ban đầu lớn.NhiềunhàkinhtếhọcchorằngPTBVlàmộtthứhànghoáxaxỉ,cónghĩalàchỉkhicóthu nhập cao, khi đã trở nên giàu có người ta mới tính đến chuyện PTBV Điều này, xét trêngóc độ chi phí phản ảnh một thực tế là cần có nguồn lực tài chính đủ lớn để đầu tưPTBVCN,khôngthểnóiđếnchuyệnPTBVchỉbằngýmuốnchủquancủacộngđồngvà xã hội thông qua việc hô khẩu hiệu, tuyên truyền nâng cao ý thức của cộng đồng vàdoanh nghiệp về PTBV Rõ ràng là việc đầu tư công nghệ hiện đại, công nghệ sạch, sảnxuất sản phẩm thân thiện môi trường đòi hỏi chi phí đầu tư ban đầu lớn hơn so với việcsử dụng các công nghệ sản xuất truyền thống; việc áp dụng và thực hiện các bộ quy tắcứng xử, các chuẩn mực xã hội, các tiêu chuẩn đảm bảo điều kiện làm việc cho người laođộng, quản lý, kiểm soát môi trường sẽ làm tăng chi phí sản xuất của doanh nghiệp Như vậy, quy mô nguồn lực tài chính huy động cho phát triển kinh tế xã hội có tác động lớnđến PTBV Đối với một địa phương nguồn lực tài chính huy động cho đầu tư phát triểnkinh tế - xã hội được lượng hoá thông qua chỉ tiêu tổng vốn đầu tư toàn xã hội, chỉ tiêunày phụ thuộc vàocácyếu tố sau:
Cân đốit h u c h i n g â n s á c h đ ị a p h ư ơ n g : n ế u đ ị a p h ư ơ n g c ó t h ặ n g d ư n g â n s á c h (thu ngân sách > chi ngân sách để thực hiện các nhiệm vụ, chính sách chế độ mang tínhchất thường xuyên) thì địa phương sẽ có nguồn kinh phí dành cho đầu tư phát triển. Mứcthặngdưcànglớnthìnguồnkinhphídànhchođầutưpháttriểncànglớnvàngượclại.
Nguồn vốn đầu tư của các tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp.Nguồnvốnhìnhthànhtừthuhútđầutưnướcngoài.
Nếu phân theo chủ thể quản lý, các nguồn tài chính nêu trên có thể được chiathành hai loại, đó là vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước và vốn đầu tư từ các tổ chức,doanh nghiệp và dân cư Trong đó vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước chủ yếu dùng đểxây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ, tạo lập môi trường hoạt động cho các doanh nghiệp vànền kinh tế; còn vốn đầu tư từ các tổ chức, doanh nghiệp và dân cư là nguồn lực vật chấtchủ yếu để hình thành nên hệ thống các doanh nghiệp và duy trì hoạt động củac á c doanh nghiệp, do đó cần chú trọng khai thác, khuyến khích, tạo điều kiện để thu hútnguồnvốnnày. (TôHiếnThà,2015;NguyễnQuangThứ,2018;VõThyTrang,2015)
2.4.3.3 Sự đồng thuận và tham gia rộng rãi của cộng đồng trong việc thực hiệnphát triểnbền vững
PTBVlàđòihỏitấtyếucủamỗiquốcgia,mỗi địaphươngvàvùnglãnhthổtrongquátrìnhpháttriển,xuấtpháttừthểchế,chínhsách,chiếnlượcvàquyhoạc hpháttriển công nghiệp của đất nước Tuy nhiên, để có thể thực hiện thành công nhiệm vụ đó, đòihỏi phải có sự đồng thuận, phối hợp, chung sức, tham gia rộng rãi của mọi thành viêntrongxãhội:cáccánhân,tổchức,doanhnghiệpvàchínhphủ Muốnvậy,ngoàiviệcxây dựng thể chế,chính sách, cũng nhưcác chế tài của nhàn ư ớ c , c ầ n đ ẩ y m ạ n h c ô n g tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức của mọi người, mọi nhà, mọi doanhnghiệp, mọi tổ chức trong xã hội về PTBV và khuyến khích sự tham gia rộng rãi củacộng đồng trong việc thực hiện PTBV là một trong những yếu tố không thể thiếu để cóthể đảm bảo phát triển một cách thực sự bền vững (Tô Hiến Thà, 2015; Nguyễn QuangThứ,2018;VõThy Trang,2015)
Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước tạo ra cho các địa phương nhữngcơ hội và thách thức lớn trong phát triển kinh tế và có tác động không nhỏ đến PTBVCNcủacácđịaphươngnày.
Tiếpcậnđược vớicôngnghệ sảnxuấthiện đại, công nghệsảnxuấtsạch củacác nướccótrìnhđộcôngnghiệppháttriển.
Thị trường của các nước phát triển luôn là thị trường có đòi hỏi cao về chấtlượng sản phẩmhànghoá, đảm bảomôitrường, cácvấn đề xãh ộ i … d o đ ó , đ ể t h â m nhập vào các thị trường này, các doanh nghiệp địa phương buộc phải tự cải tiến côngnghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm, áp dụng các quy trình sản xuất, các bộ Quy tắcứng xử (CoC) và các tiêu chuẩn như SA
8000 (tiêu chuẩn lao động trong các nhà máysản xuất), WRAP (trách nhiệm toàn cầu trong ngành may mặc), ISO 14000 (hệ thốngquảnl ý m ô i t r ư ờ n g t r o n g do an h n g h i ệ p ) , … v à d o vậ y g ó p p h ầ n đ ả m bả o y ế u t ố b ề n vữngtrong pháttriển.
Việc một quốc gia tham gia vào các hiệp định, nghị định thư và công ước quốctế về các vấn đề có liên quan đến BVMT, chống biến đổi khí hậu như Nghị định thưKyotovềcắtgiảmkhíthảigâyhiệuứngnhàkính;Mụctiêu thiênniênkỷ…đãbuộccác doanh nghiệp trong nước phải thực hiện theo các chương trình hành động, các kếhoạch của Chính phủ nhằm thực hiện các thoả thuận và cam kết đã ký kết với các nướcvàquốctế.
Phân công lao động và hợp tác quốc tế phát triển tạo điều kiện cho các địaphươngkhắc phục được nhữnghạn chế, bấtl ợ i v ề đ i ề u k i ệ n t ự n h i ê n , đ ể p h á t t r i ể n côngnghiệptrêncơsởkhaitháccáclợithếsosánhđộngcủamìnhvàtậndụngnhữngcơhộidov iệcthamgiavàoquátrìnhphâncônglaođộngquốctếvàchuỗigiátrịquốctếmanglại.
Tuy nhiên, ngoài những tác động tích cực, hội nhập kinh tế quốc tế cũng có tácđộng tiêu cực đến phát triển ngành công nghiệp theo hướng bền vững, do xu hướngchungcủac ác n ư ớ c công nghiệp pháttr iể n, c ó t hu n h ậ p c a o l à c h u y ể n c á c n g à n h s ử d ụng nhiều lao động, tài nguyên thiên nhiên, tiêu tốn năng lượng và các ngành có khảnăng gây ô nhiễm cao sang các nước đang phát triển có thu nhập thấp, nguồn lao độngdồi dào và giàu tài nguyên thiên nhiên (Tô Hiến Thà, 2015; Nguyễn Quang Thứ, 2018;Võ Thy Trang,2015)
Thịtrườnglànhântốcótácđộngkhôngnhỏđếnpháttriểnbềnvữngcôngnghiệp,bởilẽđươngnhiêncôngnghiệpchỉ cóthểpháttriểnnếusảnphẩmdongànhcôngnghiệpsản xuất ra có thể tiêu thụ được trên thị trường và với việc mở rộng quy mô sản xuấtcông nghiệp thì không chỉ dừng ở việc phát triển thị trường trong nước mà cần thiếtphảimởrộngvàchiếmlĩnhthịtrườngkhuvựcvàquốctế.Đểpháttriểnbềnvững,doanhnghiệp cần có thị trường tiêu thụ sản phẩm và phải chiếm được thị phần nhất định bằngviệc nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, hàng hoá, bởi lẽ cầu thị trường là yếutố luôn luôn động.
Thị trường không những chỉ là nơi tiêu thụ sản phẩm công nghiệp, mà còn có tácđộng định hướng phát triển sản phẩm, công nghệ và quá trình tổ chức sản xuất đối vớicácdoanh nghiệp.Việcthamgiavào cácthịtrường cóđòi hỏi, yêu cầu caovềc h ấ t lượng hàng hoá, nguồn gốc, xuất xứ (sản phẩm tiết kiệm năng lượng, thân thiện môitrường, quá trình sản xuất sạch, đảm bảo tuân thủ các chuẩn mực xã hội, các tiêu chuẩn,quy tắc ứng xử…) cũng như đáp ứng những đòi hỏi nhất định về trách nhiệm xã hội củachủ doanh nghiệp trong quá trình sản xuất buộc các doanh nghiệp nếu muốn tồn tại vàpháttriểnphảihướngtớivàđápứngcácyêucầucủapháttriểnbềnvững.
KinhnghiệmpháttriểncôngnghiệptheohướngbềnvữngởmộtsốtỉnhcủaViệ tNamvàbàihọcrútrachotỉnhSavannakhet
Kinhn g h i ệ m p h á t t r i ể n c ô n g n g h i ệ p t h e o h ư ớ n g b ề n v ữ n g ở m ộ
Bắc Ninh là tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Hồng và là một trong 8 tỉnh thuộcVùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng có mức tăng trưởng kinh tế cao, giao lưu kinh tếmạnh củacảnước.
Ngaytừkhitáithànhlậptỉnh(năm1997),BắcNinhđãxácđịnhpháttriểnkinhtế phải lấy phát triển công nghiệp làm trọng tâm, thực hiện xây dựng và phát triển cácKCNtậptrung,cácKCNlàngnghềlàkhâuđộtphátrongquátrìnhpháttriểnkinhtế-xãhộicủatỉnh.
Ngành công nghiệp của tỉnh Bắc Ninh đang phát triển theo hướng đa dạng hoángành nghề, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ Cùng với sự ra đời của các KCN tậptrung; việc xây dựng các KCN vừa và nhỏ, các KCN làng nghề đã thu hút được nhiềuvốntrongdâncư,nhiềulàngnghềđượckhôiphụcvàpháttriểnđãtạonhiềuviệclàmtạichỗ,g ópphầntăngxuấtkhẩuvàchuyểndichcơcấukinhtếnôngthôn.
Trong chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn, Bắc Ninh đang đẩymạnh liên kết công - nông nghiệp để nâng cao hiệu quả sản xuất, xây dựng nông thônmớikếtcấuhạtầngpháttriểntheohướnghiệnđại,gắnvớiđôthịhoá, pháttriểnđadạngngành nghề.
Một trong những chính sách quan trọng để thu hút đầu tư phát triển công nghiệplàquyhoạchvàđầutưpháttriểncácKCNtrênđịabàn.Hàngnăm,Uỷbannhândântỉnh BắcNinh đã đầu tư vốn ngân sách hỗ trợ công tác quy hoạch, thẩm định phê duyệtquy hoạch chung và chi tiết các KCN trên địa bàn;xây dựng quy hoạch tổng thể về cácKCN làm cơ sở để xây dựng quy hoạch sử dụng đất trìnhChính phủ phê duyệt Quyhoạch các KCN gắn với quy hoạch các khu dân cư và dịch vụ với mục tiêu hình thànhthựcthểkinhtế-xãhộihoànchỉnh,tạosựPTBV,hoànhậpvớisựpháttriểnkinhtế- xãhộiđịaphương.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của phát triển nguồn nhân lực, tỉnh Bắc Ninh đãthực hiện chính sách ưu đãi, sử dụng, thu hút nhân tài với các mức hỗ trợ cụ thể nhằmkhuyếnkhíchđộingũcánbộhọctậpnângcaotrìnhđộvàthuhútcácchuyêngiagiỏivềcông táctạitỉnh.
KH&CN đã có những đóng góp đáng kể vào sự phát triển công nghiệp tỉnh BắcNinh Các chính sách về KH&CN tập trung vào hai lĩnh vực chính là đổi mới công nghệvànângcaochấtlượngtrong quảnlý.
Tỉnh đã triển khai các dự án hỗ trợ các doanh nghiệp TTCN và làng nghề, đầu tưđổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm, khôi phục vàphát triển nghề thủ công truyền thống, giải quyết việc làm cho người lao động Đồngthời, đãhoàn thành việc triển khai áp dụng công nghệ thích hợp để xửlý nướct h ả i t ừ sản xuất,gópphầngiảmthiểuônhiễmmôi trường.
Các ngành khoa học, công nghiệp, thương mại đã triển khai nhiều hoạt động tưvấn, hỗ trợ xây dựng thương hiệu, đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, hỗ trợ xây dựngvà áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế (ISO, HACCP,SA…) trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ, giúp các doanh nghiệp tiếp cận với các côngcụ quản lý tiên tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm, từng bước tham gia cạnh tranh vàhộinhập kinh tế.
Trongthựchiện chínhsáchphát triểncôngnghiệpđịa phương, BắcNinh luônchút r ọ n g đ i ề u c h ỉ n h c ơ c ấ u ngànhnhằm hi ện đạih ó a cô ng n g h ệ , phát t r i ể n c á c l ĩ n h vựccóhiệuquảvàtácđ ộngđếnsựpháttriểnKT-
XH.Tỉnhđãđềramộtsốcơchếưuđãi,khuyếnkhíchđầutưđểthuhútcácngànhmới,côngngh ệcao,cóchínhsáchưut i ê n p há t triển 7 nhóm n g à n h c h ủ y ếu : c h ế b i ế n n ô n g sả n, sảnp h ẩ m t h u ố c l á , d ệ t may, sản xuất đồ gỗ, sản xuất kim loại (không kể sản xuất máy móc, thiết bị), vật liệuxâydựng,giấy.
+ Kiên trì mô hình kinh tế thị trường mở và hội nhập kinh tế khu vực và quốc tếdựa vào tăng trưởng xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp chế biến, công nghiệp chế tạotrêncơsởpháthuylợithếsosánh“tĩnh”và“động”củađấtnước.Thựchiệnđadạnghóa thị trường xuất khẩu để tăng kim ngạch xuất khẩu, đồng thời tránh lệ thuộc quá mứcvào mộtsốthịtrườngnướcngoài. Điều chỉnhcơ cấungành kinhtết h e o h ư ớ n g “ r ú t n g ắ n ” , c h u y ể n t ừ c ơ c ấ u phátt r i ể n c á c n g à n h c ó h à m l ư ợ n g l a o đ ộ n g c a o s a n g c á c n g à n h c ó h à m l ư ợ n g v ố n , cô ng nghệ cao, có khảnăng tiếp ứngv ớ i t i ế n t r ì n h h ộ i n h ậ p k i n h t ế k h u v ự c v à q u ố c tế,đ ứ n g v ữ n g đ ư ợ c t r o n g c ạ n h t r a n h c ả t r ê n t h ị t r ư ờ n g t r o n g n ư ớ c v à n ư ớ c n g o à i Chọnl ự a những n g à n h c ó th ế mạnh đểmởcửa cạnh t ra nh , chỉbảoh ộ những n g à n h , lĩnhv ự c c ó k h ả n ă n g c ạ n h t r a n h t r o n g t ư ơ n g l a i , b ả o h ộ c ó c h ọ n l ọ c , c ó đ ị a c h ỉ , c ó th ờihạn.
+ Cải cách và phát triển hệ thống tài chính – tiền tệ quốc gia phù hợp với sựchuyểndịchnhanhvàphổbiếncủadòngvốnđầutưgiántiếpquốctế.Điềuchỉnhcơcấu vốn vay, trả nợ một cách linh hoạt và có sự kiểm soát theo hướng cân đối với quihoạch đầutư pháttriển, cơcấungànhđãlựachọn.
+ Cần hoạch định chính sách cơ cấu ngành kinh tế quốc gia theo hướng khai tháccóhiệuquảnguồn lựcbêntrongvàbênngoài,phùhợpvới t iế n trình hộinhập,thích ứng với chuyểnđổi kinh tế khu vực và thếgiới,c ầ n t í n h đ ế n v a i t r ò c ủ a t h ể c h ế t o à n cầu,tổchức kinhtếkhuvực vàcác Côngtyxuyênquốcgia.
+ Thực hiện ổn định kinh tế vĩ mô, cung cấp các kết cấu hạ tầng tốt, tạo môitrường pháp lý rõ ràng, nhất quán, bình đẳng cho mọi thành phần kinh tế hoạt động kinhdoanh Nâng cao khả năng tiếp thu công nghệ, hoàn chỉnh môi trường pháp lý để côngnghệ đó vận hành vàpháthuy hiệu quảt r o n g v i ệ c p h á t t r i ể n k i n h t ế v à c h u y ể n đ ổ i c ơ cấun g à n h k i n h t ế q u ố c d â n t h ô n g q u a v i ệ c t h ự c h i ệ n c h í n h s á c h R & D Đ à o t ạ o đ ộ i ng ũ lao động có chất lượng cao, đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực, tư duy mới, thôngthạo ngoại ngữ để chủ động trong các chương trình đàm phán, xây dựng các chính sáchkinhtế.
+Đểchosựpháttriểnkinhtếđượcbềnvững,việcxâydựngvàpháttriểnkinhtế của Việt Nam phải có tính toán kỹ, phải căn cứ vào tình hình nguồn tài nguyên vàtrìnhđộpháttriểnmàđịnhrachiếnlượcchung.Môitrườngvàpháttriểnkinhtế-xãhội có mối quan hệ khăng khít bền chặt vàb a o h à m c ả m â u t h u ẫ n g a y g ắ t V ấ n đ ề l à phảigiảiquyết đượcmâuthuẫnđómộtcáchhợplývà cólợinhất.
Vĩnh phúc là tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, phía Bắc giáp tỉnhTháiNguyênvàTuyênQuang,phíaNamgiápHàTâycũ,phíaTâygiápPhúThọvàphíaĐônggiáp Thủ đô Hà Nội Tỉnh có diện tích tự nhiên 1.371,41km 2 , thành phố Vĩnh Yên cáchtrungtâmThủđôHàNội50kmvà cáchsânbayquốctếNộiBài25km.
BàihọcrútrachotỉnhSavannakhet
Qua nghiên cứu kinh nghiệm của các tỉnh thành của các nước trên, có thể rút ramộtsốkinhnghiệmchoPTBVcôngnghiệpSavannakhetnhưsau:
Tỉnh cần phải phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng cho PTBV công nghiệp,đảm bảo nguồn nhân lực sẽ góp phần không nhỏ trong việc giữ chân các nhà đầu tư khiđầu tư vào lĩnh vực công nghiệp của tỉnh Từ đó hướng đến phát triển công nghiệp theohướng bền vững Thêm vào đó tỉnh Savannakhet cần xây dựng và thực hiện chính sáchưu đãi, sử dụng, thu hút nhân tài với các mức hỗ trợ cụ thể nhằm khuyến khích đội ngũcánbộhọctậpnângcaotrìnhđộvàthuhútcácchuyêngiagiỏivềcôngtáctạitỉnh.
Côngtácquyhoạch cácKCN,CCNcần đượccoit r ọ n g , đ â y l à m ộ t t r o n g nhữngb ộ p h ậ n q u a n t r ọ n g , t ậ p t r u n g c á c d o a n h n g h i ệ p t r o n g l ĩ n h v ự c c ô n g n g h i ệ p củacácđịaphương. Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ KHCN vào sảnx u ấ t c ô n g n g h i ệ p , b ở i v ì ,
K H & C N có những đóng góp đáng kể vào sựphátt r i ể n c ô n g n g h i ệ p t ỉ n h B ê n c ạ n h đ ó , t ỉ n h c ầ n đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm, quyết việc làmcho ngườilaođộng.
Tỉnh cần có những điều chỉnh cơ cấu ngành kinh tế theo hướng “rút ngắn”,chuyểntừ cơ cấu phát triển các ngành có hàm lượng lao động cao sang các ngành cóhàm lượng vốn, công nghệ cao, có khả năng tiếp ứng với tiến trình hội nhập kinh tế khuvực và quốc tế, đứng vững được trong cạnh tranh cả trên thị trường trong nước và nướcngoài Chọn lựa những ngành có thế mạnh để mở cửa cạnh tranh, chỉ bảo hộ nhữngngành, lĩnh vực có khả năng cạnh tranh trong tương lai, bảo hộ có chọn lọc, có địa chỉ,có thờihạn.
Tỉnh cần cung cấp các kết cấu hạ tầng tốt, tạo môi trường pháp lý rõ ràng, nhấtquán, bình đẳng cho mọi thành phần kinh tế hoạt động kinh doanh Nâng cao khả năngtiếp thu công nghệ, hoàn chỉnh môi trường pháp lý để công nghệ đó vận hành và pháthuyhiệuquảtrongviệcpháttriểnkinhtếvàchuyểnđổicơcấungànhkinhtếquốcdân.
Trong chương 2 nghiên cứu sinh đề cập đến những vấn đề cốt lõi nhất để làm cơsở cho việc nghiên cứu luận án Tác giả đã khái quát các nội dung cơ bản của phát triểnngànhcôngnghiệpvànộidungpháttriểnbềnvững,từđóxâydựngkháiniệm,làmrõnộidung,cáctiêuchíđánhg iápháttriểnngànhcôngnghiệptheohướngbềnvững.
Tác giả đã nghiên cứu, khái quát và chỉ ra các nhân tố tác động đến quá trình pháttriển công nghiệp theo hướng bền vững Bên cạnh đó, trong luận án, nghiên cứu sinhcũng đã phân tích bài học kinh nghiệm cho phát triển công nghiệp bền vững của một sốđịa phương tại Việt Nam, từ đó rút ra các bài học cho tỉnh Savannakhet nước CHDCNDLào Đó là các bài học về giải quyết các vấn đề xã hội trong phát triển công nghiệp; vềbảovệmôitrườngtrongpháttriểncôngnghiệp;vềduytrìtốcđộvànângcaochấtlượngtăng trưởng công nghiệp.
KháiquátchungvềtỉnhSavannakhet,nướcCHDCNDLào
Điềukiệntựnhiên
Tỉnh Savannakhet được thành lập vào năm 1895 ở trung Lào, cách khoảng 470km về phía Đông nam của thủ đô Viêng-chăn Tỉnh gồm 15 quận (Outhumphone,Champhone,Xaybouly,Khanthaboury,Xayphouthong,Songkhone,Thapa ngthong,Xonboury, Phalanxay, Atsaphangthong, Atsaphone, Vilaboury, Pin, Nông và Xepon).Tỉnh nằm trong vĩ độ 16.57 ° Bắc và 104.75 ° kinh độ Đông, tỉnh có tiếp giáp với nhiềuđịa phương trong đó, Phía Bắc giáp tỉnh Khammuane, với Tỉnh Saravan về phía Nam,với tỉnh Quảng Trị của Việt Nam về phía Đông và với Mukdahan và Nakhon PhanomcủaTháiLanvề phíaTây.
TỉnhSavannakhetcótổngdiệntíchđấttựnhiênlà21.774km2.Khoảng90%diệntíchlàđồngbằngvà khoảng10%đượccoilàmiềnnúinằmởphíaĐông.TỉnhSavannakhetgiàu tài nguyên thiên nhiên, bao gồm đất nông nghiệp, rừng, sông, mỏ khoáng sản và đadạngsinhhọc.TheosốliệuthốngkêcủacụcthốngkêtỉnhSavannakhet,tỉnhcótổngdiệntíchđấtnôngn ghiệpkhoảng1,5triệu(ha)chiếmkhoảng68%tổngdiệntíchđấtcủatỉnh.Hiện nay, khoảng 209.589 ha, chiếm khoảng 14% tổng diện tích đất nông nghiệp, chiếmkhoảng9,6%tổngdiệntíchcủatỉnhđượcsửdụngchosảnxuấtnôngnghiệp,trongđó86%đấtn ôngnghiệpcủaSavannakhetcònlạisửdụngchomụcđíchkhác.
TỉnhSavannakhetrấtgiàuvềtàinguyênkhoángsảntrongđóphảikểđếnlàvàng,đồng, Kali, Natri, Barit, sắt, đá thạch cao, đá vôi. Theo Sở Điện lực và khoáng sản, trênđịa bàn tỉnh có hơn 10 mỏ khoáng sản quan trọng đã được tìm thấy có 3 mỏ đồng, 2 mỏvàng , 1 mỏ đá thạch cao, 1 mỏ đá vôi, 1 mỏ Natri và 1 mỏ Barit Cũng như các tỉnhthành khác của Lào, đối với hoạt động khai thác mỏ, các dự án vẫn thường là thăm dòvới quy mô nhỏ, chỉ có hai mỏ được thành lập và đầu tư bài bản trong tỉnh là M ỏ v à n g vàđồngSepon(lầnlượtcácnhàđầutưÚcvàTrungQuốc),vàmộtmỏgốm( đ ầ u tưcủaViệ tNam).
Mỏ Sepon là mỏ vàng lớn nhất ở Lào và hiện nay là thuộc tổng công ty MMG sởhữu( Đ â y l à d o a n h n g h i ệ p c ủ a T r u n g Q u ố c ) M ỏ n à y s ả n x u ấ t v à x u ấ t k h ẩ u k h o ả n g 100.000 ounce vàng và 60.000 tấn đồng trên một năm cho thị trường thế giới Dự án nàylàmộttrongnhữngđónggóplớnnhấtchodoanhthucủachínhphủLào.
Cho đến nay, chính phủ Lào và chính quyền tỉnh Savannakhet đã cho phép cáccông tykhai thác trong và ngoài nước đầu tư và để điều tra thêm 16 mỏ khai thác mỏ ởtỉnh Savannakhet.: Một mỏ vàng ở làng Hua Hork, huyện Sepon (Sinniyom MiningLimited), huyện Sepon (Công ty Hợp tác Lào-Việt Nam), huyện Villaburi (Công ty Hợptác Khoan Khoan), làng Kok Liêng, huyện Champhone và ba mỏ Kali trong các huyệnChamphone,Xonburi,Songkhone và Xayburi
Tỉnh Savannakhet có rất nhiều dòng sông chảy qua Trong đó quan trọng nhất làsông MêCông, Xê Chăm-phon , Xê Xăm-xoi, Xê -bẳng- phay, Xê –k o k , X ê – c h ô n , Xê-thạ-muộc,Xê- pôn,Xê-bẳng-hiếng,Xê-băng-nuôn,Xê-lạ-noong,Xê-cư.
Tỉnh Savannakhet có hồ chứa nước rất lớn là hồ Xúi Các dòng sông và hồ nướccung cấp một môi trường sống quan trọng đối với các loài thủy sinh vật, cũng như là cơsở để phát triển hệ thống thủy lợi và thủy điện Tỉnh đã có các công trình thủy lợi baogồm hồ Noóng-tàu, ban đầu được xây dựng để tưới lúa Hiện nay,chính phủ và chínhquyền tỉnh cũng tiến hành nghiên cứu khả thi cho một số dự án thủy lợi lớn bổ sung chonông nghiệp trên địa bàn, cũng như điều tra và xây dựng tổng cộng 5 dự án thủy lợi,cácdự án thủy điện này được thực hiện theo phương thức kết hợp giữa chính phủ và các nhàđầu tưtưnhân.
NguồnnhânlựccủatỉnhSavannakhet
Savannakhet là một tỉnh lớn của Lào với tổng dân số hơn 1 triệu người theo bảngthống kêvềdânsốdướiđây:
Theo số liệu thống kê của nước CHDCND Lào (Cục thống kê tỉnh Savannakhet,2020), tỉ lệ dân số của tỉnh Savannakhet trong tổng số dân của nước CHDCND Lào làkhá cao, chiếm đến khoảng gần 15% trên tổng số dân số của Lào Với lợi thể về nguồnnhânlựcdồidào,cơcấudânsốtrẻvớiđộtuổitrungbìnhlà22%,tỷlệnhânlựctrongđộ tuổi lao động từ 15-64 tuổi rất cao (59,6%), sẽ mang đến nhiều tiềm năng phát triểncho Lào nói chung và tỉnh Savannakhet nói riêng Qua năng lực hấp thụ công nghệ vàkhoa học của thế hệ trẻ sẽ rút ngắn quá trình tiếp cận những thay đổi công nghệ của tỉnhtừcác quốcgiapháttriểntrên thếgiới.
Thựct r ạ n g p h á t t r i ể n n g à n h c ô n g n g h i ệ p t h e o h ư ớ n g b ề n v ữ n
Thựctrạngpháttriểnngànhcôngnghiệptheonhómtiêuchíđánhgiávềmặttăngtr ưởngcủangànhcôngnghiệp
Tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) luôn đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn so vớibìnhquânchungcủacảnước.Tronggiaiđoạn2011-2015,tổngsảnphẩmtrongtỉnhđạt tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 15%/năm Trong giai đoạn 2016 - 2020, tổngsản phẩm trong tỉnh đạt tốc độ bình quân khoảng 10,43% Do đó, tính chung giai đoạn2010 - 2020, tổng sản phẩm trong tỉnh Savannakhet đạt tốc độ tăng trưởng bình quânkhoảng hơn 11,96%/ năm Trong đó, mức độ tăng trưởng của ngành công nghiệp đượcthểhiện cụthểquabảngsau:
Năm 2015, giá trị sản xuất (GTSX) công nghiệp trong tỉnhđạt 4.799,32 tỷ kíp.Tính chung trong giai đoạn 2011- 2015, GTSXCN của Savannakhet đạt tốc độ tăngtrưởng bìnhquânđạtkhoảng 14,75%/ năm.
Năm 2017,GTSXCNđạt 5.830,57tỷ kíp, tốc độ tăng trưởng năms a u s o v ớ i năm trước khoảng 10,1% Như vậy, tính chung trong giai đoạn 2010 - 2017, GTSXCNtrong tỉnh đạt tốc độ tăng trưởng bình quân đạt khoảng 12,48%/năm Cao hơn con số11,59%-mức tăngtrưởngtrungbìnhcủa cảtỉnh. Đến năm 2018, tăng trưởng GTSXCN của tỉnh Savannakhet có xu hướng tăngmạnhvềmặtquymôvới641,74tỷkíptăngthêmsovớinăm2017tươngứngvớiđólàk h o ả n g 1 1 % V i ệ c t ă n g G T S X C N c h o t h ấ y c ó s ự đ ầ u t ư c ủ a t ỉ n h đ ố i v ớ i n g à n h côngnghiệp.
Năm2019,giátrịsảnxuấtcôngnghiệpcủatỉnhSavannakhercóxuhướngtăng, đạtconsố7.248,9tỷkíp,tăngkhoảng11,99%sovớinămtrướcđó.
Tuynhiên,áp lực của đại dịch Covid 19đã ảnhhưởngđếncác hoạtđ ộ n g s ả n xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn tỉnh, năm 2020 con sốchỉ đạt khoảng 7.882,35 tỷ kíp, con số này tăng khoảng 633,45 tỷ kíp so với năm 2019,thấp hơncon sốdựkiến củatỉnhđãđặtra.
Giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp của tỉnh Savannakhet có xu hướngtăngtronggiaiđoạn 2010-2020,cụthểmứctăngtươngđốirõrànggiữanăm2013- 2014và năm 2017-2020, kết quả này cũng phản ánh tương đối chính xác thực trạng phát triểncôngnghiệpcủatỉnhSavannakhet,đâylànhữngnămcácnhàmáyxínghiệpcôngnghiệpcủađịaphư ơngđivàohoạtđộngvớiquymôlớn.Năm2018,giátrịtăngthêmcủangànhcôngnghiệptỉnhSavan nakhetđạt641,74tỷkíp,trongkhiđógiátrịtăngthêmướcđạt củanăm2019khoảng776,59tỷkíp.Năm2020doảnhhưởngcủađạidịchCovid19,consốnàyđ ãgiảmtươngđốimạnhvàchỉđạtkhoảng60% sovớikếhoạchđãđượcđiềuchỉnhcủatỉnh,năm202
Bảng 3.3: Tốc độ tăng trưởng và đóng góp của ngành công nghiệp trong tăngtrưởng củatỉnhSavannakhet
GRDP Tỷ kíp 6.918,24 7.748,43 8.705,36 9.816,16 11.072,63 12.401,35 13.679,93 14.982,26 15.956,11 17.016,32 18.003,26 Tốcđộ tăngG
Giátrịtăng thêmCN Tỷ kíp 341,42 402,68 482,76 523,93 522,18 458,82 496,49 570,76 641,74 776,59 633,45 Mức đónggópcủ agiátrịtăng thêmc ủ a
Phầntrăm đóngg ó p c ủangànhcô ngnghiệpv àotốcđộtăn g
Mức độ đóng góp giá trị tăng thêm của công nghiệp vào tốc độ tăng trưởngchung của tỉnh Savannakhet chưa ổn định qua các năm, năm 2010 mức độ đóng góp đạtkhoảng 4,94%, tuy nhiên con số này có xu hướng tăng lên đến năm 2012 (đạt khoảng5,55%)vàcóxuhướnggiảmdầnvàonăm2016 (mứcđónggópchỉđạt3,63%)t rướckhi tăng trở lại vào những năm sau đó Năm 2018, mức độ đóng góp giá trị gia tăng đạtđược khoảng 4,59% Trong khi đó năm 2019 ước đạt mức đóng góp khoảng 5,76%, consố nàynăm2020đạtkhoảng3,72%.
Tỷ trọng đóng góp của ngành công nghiệp vào sự thay đổi của GDP có sự biếnđộngkhôngđềutronggiaiđoạnnghiêncứu.Chúngđượcbiểuthịdướidạnghìnhs in,với mức đóng góp cao nhất là năm 2012 – 44,94%, giảm sâu vào năm 2015 và có xuhướng gia tăng trở lại vào năm
2017 – 37,5%, năm 2018 đạt khoảng 40,56% và năm2019đạt khoảng42,6%; năm2020đạt khoảng45,12%.
Nếu chỉ xem xét về con số của GTSX ngành công nghiệp thì không thể thấyhết được bản chất của tình hình phát triển Vì vậy, chúng ta cần xem xét thêm về giá trịgiatăngvàtỷlệ giátrịgiatăng vớigiá trịsảnxuất.
Bảng 3.4: GTSXCN theo thành phần kinh tế và tỷ lệ giữa GTGT công nghiệp vớiGTSXcôngnghiệpởSavannakhet Đơnvịtính:tỷkíp
GiátrịgiatăngVAxéttrêncảgiaiđoạn2010-2020cómứctăngđángkểtừ402,68tỷ kíp năm 2011 lên 641,67 tỷ kíp năm
2018 và đạt 776,59 tỷ kíp năm 2019 Tuy nhiêntrong quá trình phát triển qua từng năm, con số này có những biến động bất thường, tăngđềutừnăm2010đến2013(đạtmốc523,93tỷ kíp)vàgiảmxuống458,82tỷkípvàonăm2015.Sauđó,khởisắctăngtrởlạivàđạtmốckỉlụctrongcảgiaiđoạn vàonăm2018với641,67 tỷ kíp và 776,59 tỷ kíp năm 2019 Tuy nhiên, do ảnh hưởng của đại dịch Covid19, con số này chỉ đạt khoảng
7.882,35 tỷ kíp năm 2020 và có xu hướng không đạt đượcsovớikếhoạchđặtracủatỉnh. ĐiềuđặcbiệtđángchúýởđâymàtỷsốVA/GO,consốnàygầnnhưkhôngcósự thay đổi trong những năm đầu gia đoạn tăng trưởng nhưng nó bắt đầu có xu hướnggiảm mạnh kể từn ă m 2 0 1 3 x u ố n g c h ỉ c ò n 0 , 0 9 5 v à o n ă m 2 0 1 5 , v à c o n s ố n à y t ư ơ n g đốiổ n đ ịn h, cós ự g i a tăngn h ẹ t r o n g giaiđ o ạ n 2 0 1 5 -
Tỷ lệ VA/GO năm 2011 đạt khoảng 0,14, duy trì tương đối ổn định khoảng từ2011-2014.
Năm 2014 tỷ lệ này đạt khoảng 0,12 Năm 2018 tỷ lệ VA/GO đạt khoảng0,099vàgiảmnhẹxuốngcònkhoảng0,80năm2020.
Tỷ lệ VA/GO của tỉnh thấp như vậy là do: Hiện nay ngành công nghiệp của tỉnhSavannakhet chủ yếu vào công nghiệp gia công, các doanh nghiệp của tỉnh hiện nay tậptrung xuất sản phẩm thô hoặc gia công thuê cho các đối tác Chính vì vậy giá trị VA/GO của tỉnh thấp hơn rất nhiều so với các địa phương có ngành công nghiệp phát triển hơnnhư Thủ đô Viêng Chăn Tỷ lệ VA/GO thấp trong ngành công nghiệp của tỉnh thấp cũnglà hệ quả của việc sử dụng công nghệ sản xuất lạc hậu, năng suất lao động thấp, sử dụngnhiều tài nguyên thiên nhiên và lao động thủ công, hàm lượng chất xám và công nghệtrong giáthànhsảnphẩmchiếmtỷtrọngnhỏ.
Thêm vào đó, một bộ phận lớn các doanh nghiệp công nghiệp của tỉnh có thamgia sản xuất chế biến các sản phẩm, tuy nhiên giá trị kinh tế của các sản phẩm đó manglại không cao, chỉ tập trung khai thác những sản phẩm mang lợi thế của địa phương vàchế biến thô là chủ yếu Chính vì lý do như vậy là tỷ lệ VA/GO của ngành công nghiệpcủatỉnh cònkháthấp.
Việc tỷ lệ VA/GO thấp, cộng với việc chưa đầu tư vào các lĩnh vực tạo ra giá trị cao cũng như ứng dụng công nghệ để sản xuất sản phẩm mang lại giá trị cao, điều có cóthể thấy rằng, ngành công nghiệp của tỉnh Savvannakhet hiện nay chưa phát triển theohướngbềnvữngvàcầncónhữngcảithiệnđểpháttriểnbềnvữngcủangành.
Công nghiệp luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế, trong giai đoạn nghiêncứu,cơcấukinhtếđãcósựchuyểndịchtheohướngtíchcựcnhưngchưacao.
Trong nội bộ ngành công nghiệp cũng có những bước phát triển tích cực khi tỷtrọng công nghiệp chếb i ế n t h ư ờ n g c h i ế m t ỷ l ệ k h á c a o v à d u y t r ì t ố c đ ộ t ă n g t r ư ở n g lớn; trong khi công nghiệp khai thác - lĩnh vực phát triển dựa nhiều vào tài nguyên thiênnhiên-đượcchútrọngkhaithácmộtcáchhợp lý.Tronggiaiđoạn2010- 2020,GTSXCNcủaphânngànhcôngnghiệpchếbiếnđạttốcđộtăngtrưởngbìnhquânkhoảng12,48%/ năm;trongđótínhriêngnăm2017,GTSXCNphânngànhchếbiến(đạt4.628,30 tỷ kíp; chiếm 81,68% trong tổng GTSXCN), con số này tăng lên khoảng6.261,2 tỷkíp năm2020 (Bảng3.5).
Ngành công nghiệp điện nước là ngành chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so với côngnghiệp chế biến trong cơ cấu ngành công nghiệp của tỉnh Savannakhet, tuy nhiên, quymô giá trị sản xuất công nghiệp của ngành điện nước có xu hướng tăng trong giai đoạnnghiên cứu từ năm 2010 đến 2020, năm 2010, giá trị sản xuất ngành công nghiệp điệnnướckhoảng 4 8 9 , 9 2 t ỷ k í p , consố n à y tăngnhanhđ ế n n ă m 2019 đãđạt 1 32 6, 12 t ỷ kíp,tăngtuyệtđốikhoảng836,2tỷkíp,đếnnăm2020consốnàyđạtkhoảng1.526,09tỷkíp.
Mặcdùđãcótươngđốinhiềusựđầutưchongànhcôngnghiệpkhaitháckếcảtừ nhà đầu tư nước ngoài, tuy nhiên, giá trị đóng góp trong tổng giá trị sản xuất côngnghiệpcủatỉnhSavannakhetcòntươngđốithấp.Năm2010,giátrịsản xuấtcôngnghiệpcủa ngành công nghiệp khai thác đạt khoảng 61,95 tỷ kíp, con số này có xu hướng tăngmạnh đến năm 2013 khi giá trị đạt 83,27 tỷ kíp, tuy nhiên sau đó chỉ tiêu này có xuhướng giảm, năm 2016 chỉ đạt khoảng 53,7 tỷ kíp Năm 2017 và 2018 chứng kiến sựphục hồi của ngành công nghiệp khai thác khi mức độ đóng góp trong giá trị sản xuấtcông nghiệp của ngành công nghiệp khai thác đã tăng trở lại, năm 2019 giá trị sản xuấtcông nghiệp khai thác đạt 89,36 tỷ kíp Năm 2020 giá trị của hạng mục này khoảng95,06 tỷ kíp.
Pháttriểnngành công nghiệptheo hướngbền vữngvànhững tácđộng chuyểndịchvớicácngànhkháccủatỉnh
Quá trình chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế đang có xu hướng phát triển tíchcực Sự tăng trưởng của ngành công nghiệp và dịch vụ đã làm giảm con số phần trămđónggópcủangànhnôngnghiệptrongtoànbộngànhkinhtế.
Cơcấungànhcôngnghiệpvàdịchvụcóxuhướngtăngdầntronggiaiđoạn2011-2020, đối với ngành công nghiệp, năm 2011, cơ cấu ngành công nghiệp chiếm khoảng34,45%,consốnàytănglên39,15%năm2018vàđạtconsố40,89năm2002.Sựgia tăng này cho thấy vị trí và vai trò của ngành công nghiệp trong cơ cấu ngành kinh tế củatỉnh Savannakhettronggiaiđoạn2011-2020. Đối với ngành nông lâm nghiệp, cơ cấu của ngành giảm từ 39,8% năm 2011 còn22,53 % trong năm 2018 và giảm xuống còn khoảng 20,09% năm 2020, điều này cũngphùhợphoàntoànvớiđịnhhướngpháttriểnkinhtếcủatỉnhSavannakhet. Đối với ngành dịch vụ, ngành có bước chuyển mạnh nhất trong các ngành, năm2011 cơ cấu ngành dịch vụ chiếm 25,75% tổng cơ cấu kinh tế, con số này tăng lên38,32%năm2018vàđạtconsố39,02%năm2020.
Trong những năm gần đây, cơ cấu lao động của tỉnh Savannakhet có rất nhiềunhững thay đổi , nhìn tổng thể là đang phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiện đạihoá dần dần và được thể hiện trong tỷ lệ lao động đang làm việc trong các ngành: trongngành nông nghiệp đang giảm Lao động làm việc trong ngành công nghiệp và dịch vụcó xuhướng tăng.
LựclượnglaođộngcủatỉnhSavannakhetcóxuhướngtăngtronggiaiđoạn2016-2020, trong đó, có sự tăng lên mạnh mẽ của nhóm lao động trong ngành công nghiệp vàdịch vụ Năm 2016, lao động làm việc tại khu vực công nghiệp và dịch vụ lần lượt là119.950 lao động và 85.888 lao động Nhóm ngành này có xu hướng tăng mạnh, đếnnăm 2020, lao động lần lượt của hai nhóm này đã tăng lên 211.358 lao động và 131.263laođộng.Điềunàychothấybướcchuyểnmìnhcủanhómngànhcôngnghiệpvàdịchvụ trongnền kinhtếcủatỉnhSavannakhet.
Lao động trong ngành nông nghiệp có xu hướng giảm mạnh, năm 2016 tỷ lệ laođộng làm trong lĩnh vực nông nghiệp khoảng 57,94%, con số này có xu hướng giảmxuốngvàchỉcòn34,85%năm2020.
Lao động làm việc trong khu vực công nghiệp có xu hướng tăng mạnh cả về sốlượng tuyệt đối và tương đối, năm 2016 cơ cấu lao động khu vực công nghiệp chỉ24,51%, tuy nhiên con số này tăng lên 40,19% năm 2020 Trong khi đó khu vực dịch vụcó sự gia tăng, tuy nhiên mức độ chậm hơn, lao động khu vực dịch vụ năm 2016 khoảng17,55%,consốnàytănggầngấpđôi,năm2020consốnàylà24,96%.
Tácđộngpháttriểnkinhtếngànhcôngnghiệptheohướngbềnvữngđốivớixãh ội 71
Công nghiệp phát triển tạo nhiều việc làm, góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệptrong quá trình phát triển kinh tế Công nghiệp phát triển đa dạng, phong phú nhiềungành nghề, nhất là sự phát triển mạnh mẽ của doanh nghiệp công nghiệp và khu côngnghiệp đã tạo ra ngày càng nhiều việc làm cho người lao động Chỉ tính riêng số laođộngl àm việc t ạ i c á c d o a n h n g h i ệ p c ô n g n g h i ệ p va c á c K C N t r o n g t ỉ n h t í n h t ừ n ă m 2010 trở lại đây, có khoảng 200 nghìn lao động đang làm việc trực tiếp và gián tiếp, laođộngvệtinhthamgiagiacôngchếbiến,tạosảnphẩm.Bêncạnhđócòncómộtsốlượnglớn lao động hoạt động trong các ngành nghề phi nông nghiệp, như dịch vụ ăn uống,buôn bán nhỏ phục vụ cho đời sống sinh hoạt do đòi hỏi tất yếu của phát triển ngànhcông nghiệp của tỉnh Savannakhet Đặc biệt, ngành công nghiệp của tỉnh Savannakhet(Khu CN Savan-Seno), thu hút số lượng lao động ngày càng lớn, đáp ứng nhu cầu laođộng cho xã hội, qua đó góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế của tỉnh vàquốcgiaLào.
Côngnghiệppháttriển, nhấtlàpháttriểnngành côngnghiệpsẽthúcđẩysựra đờivàhình thànhthịtrường laođộng theoquanhệcung -cầulaođộng Việchình thành và phát triển ngành công nghiệp đòi hỏi một đội ngũ lao động có tay nghề, có chuyênmôn kỹ thuật phù hợp để sản xuất ra sản phẩm đạt trình độ khu vực và thế giới Đâychính là tiền đề, điều kiện để hình thành thị trường lao động đáp ứng nhu cầu phát triểncủangành công nghiệp.
Toàn bộ nền kinh tế của CHDCND Lào hiện nay có khoảng 3-4 triệu lao độnglàm công ăn lương, trong đó có tới 75% số lao động tập trung ở các vùng kinh tế trọngđiểm, nơi ngành công nghiệp phát triển đa dạng, phong phú, với nhiều loại hình doanhnghiệp Sản phẩm của doanh nghiệp trong khu công nghiệp phần lớn có chất lượng cao,nhiềusảnphẩmxuấtkhẩu Đểcóviệclàm thườngxuyênvàổnđịnh,ngườilaođộng phải không ngừng nâng cao về tay nghề, chuyên môn kỹ thuật Mặtk h á c , đ ố i v ớ i c h ủ sởhữudoanhnghiệpphảicónhiềubiệnpháp,cơchếđãingộcạnhtranhđểgiữngườilao độnglàmviệclâu dài chodoanhnghiệp.
Nhưvậy,pháttriểncôngnghiệp,hìnhthànhcáccụmcôngnghiệptậptrungđãtạora độnglựcđể hìnhthànhvà pháttriểnthịtrườnglaođộng.
Phát triển công nghiệp, đặc biệt là phát triển ngành công nghiệp có tính đồng bộvà hiện đại sẽ hình thành phương thức quản lý, kiểm soát, sử dụng tiết kiệm đất đai, thúcđẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu vùng, cơ cấu lãnh thổ nhanhchóng vàcóhiệuquả
Thực hiện chủ trương CNH, HĐH đất nước, trong nhiều năm qua, CHDCND Làonói chung và tỉnh Savannakhet nói riêng đã đẩy mạnh phát triển công nghiệp nói chung,phát triển các KCN nói riêng Trong tiến trình phát triển ngành công nghiệp đòi hỏi phảicó thiết kế, quy hoạch và kế hoạch phát triển Công việc này không chỉ thúc đẩy quátrìnhchuyểndịchcơcấukinhtếngành,cơcầukinhtếvùng- lãnhthổmàcònhìnhthànhphươngthứcquảnlýđấtđaivàkiểmsoátquỹđấttrênphạmvicảnướcCHDCNDLà o.
Ngành công nghiệp phát triển tạo ra động lực lan tỏa, biến những vùng nông thônvốn lạc hậu, chậm phát triển thành những vùng đô thị mới phát triển năng động, hiệuquả;thuhẹpkhoảngcáchpháttriểngiữacácvùng, khuvựckinhtế
Về bản chất, phát triển ngành công nghiệp, khu công nghiệp tạo ra động lực cósức lan tỏa đối với sự phát triển của ngành, vùng - lãnh thổ và thành phần kinh tế Thôngqua sự phát triển của ngành công nghiệp, KCN hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹthuật được hình thành, ngày càng hoàn chỉnh, đồng bộ và có chất lượng, tạo đà cho cácngành kinh tế khác, các vùng kinh tế chuyển động và phát triền Chẳng hạn, việc pháttriển côngnghiệp, KCN sẽ hình thành những tuyến đường giao thôngh u y ế t m ạ c h , đườngtàu, b ế n cảng;hình thànhmạng lư ới đ i ệ n , m ạ n g lướithôngtin, c á c trường k ỹ thuật S ự p h á t t r i ể n đ ó đ ã t h ú c đ ẩ y n g à n h n ô n g n g h i ệ p , d ị c h v ụ p h á t t r i ể n p h ụ c v ụ cho sự ra đời và phát triển của ngành công nghiệp, của các KCN thúc đẩy nông thôn(khuvựckinhtếchậmpháttriển,nghèonàn,lạchậubởihệthốngkếtcấuhạtầngkinhtế - kỹ thuật kém) phát triển, đa dạng ngành nghề, giảm lao động cơ bắp trong sản xuấtnôngnghiệpvà n g à n h nghềp h i n ô n g n g h i ệ p , nângcao n ă n g suấtc h ấ t l ư ợ n g v à h iệ u quảs ảnxuất-kinhdoanh.
Theo tính toán của các nhà khoa học, hiện nay ở Lào cứ 1 héc ta đất nông nghiệp,sẽ thu hút tối đa khoảng 8-15 lao động làm việc, với giá trị gia tăng thấp Nhưng, nếuchuyển sang phát triển ngành công nghiệp sẽ tạo ra hàng trăm chỗ làm việc có giá trị giatăngcaohơnnhiềusovớisản xuấtnôngnghiệp.TrungbìnhmộtKCNlấyđikhoảng100 - 150 ha đất, nếu được lấp đầy sẽ thu hút khoảng 7.500 - 9.000 lao động trực tiếp.Tính thuần túy về kinh tế từ việc thu hồi đất để phát triển ngành CN, KCN, lợi ích kinhtếđó làrấtlớn.
Như vậy, việc phát triển ngành công nghiệp đã tạo động lực lan tỏa, thúc đẩy nềnkinh tế phát triển với năng suất cao hơn, giá trị sản xuất của các ngành nhờ đó mà tăngnhanh Đồng thời không ngừng tăng thu nhập, cải thiện đời sống của nhân dân, thu hẹpkhoảng cách chênh lệch phát triển giữa nông thôn và thành thị, giữa vùng đồng bằng vàvùng miềnnúi
Quy mô số lao động làm việc trong các cơ sở công nghiệp của tỉnh Savannakhetcó xu hướng tăng tương đối mạnh, trung bình tốc độ tăng khoảng 17% mỗi năm, năm2015 số lao động làm việc tại các doanh nghiệp công nghiệp, các khu công nghiệp đạtkhoảng102.591người,consốnàytănglênkhoảng221.358laođộngnăm2020.Điềuđóđãgó pphầnđángkểtrongviệccảithiệnvànângcaođờisốngnhândântrongtỉnh.
Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Savannakhet tạo ra nhiều công ăn việclàm cho người lao động, đặc biệt là đối với nông dân bị thu hồi đất cho phát triển các cơsở công nghiệp và KCN. Năm 2016, số lao động tham gia sản xuất công nghiệp trên địabàn là 119.950 người, tăng thêm khoảng 16,92% so với năm 2015 Năm 2017, số laođộngcôngnghiệptrênđịabànướcđạt140.885người,tăngthêmkhoảng16,42%sovới năm2 0 1 6 Q u y m ô l a o đ ộ n g l à m v i ệ c t r o n g n g à n h c ô n g n g h i ệ p n ă m 2 0 2 0 k h o ả n g 221.358ngườităngkhoảng17,65%sovớinăm2019.
Bảng3.16:MứcthunhậpbìnhquânlaođộngngànhcôngnghiệpcủaSavan nakhettừnăm2015-2020 ĐVT:USD/năm
Thunhậpbìnhquânđầungườicủalaođộngcôngnghiệptăngcao,nhanhvàđồngđều qua các năm Thu nhập bình quân đầu người đạt 1.469 USD/người/năm vào năm2015, đến cuối năm 2017 thu nhập bình quân đầu người đạt 1.785 USD/người và con sốnàyđãtăng,đếnnăm2020ướcđạtkhoảng2.015USD/Người/Năm.
Công nghiệp là ngành kinh tế gắn chặt chẽ với thị trường Mọi sự biến độngkhông thuận lợi trong tiêu thụ sản phẩm trên thị trường trong nước và thế giới sẽ ảnhhưởngtiêucựctrựctiếpđếnviệclàmvàthunhậpcủangườilaođộng.
Trong nền kinh tế thị trường, sản phẩm công nghiệp sản xuất ra để bán Trongđiều kiện mở cửa và chủ động hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, sảnphẩm công nghiệp gắn chặt chẽ với thị trường trong nước, khu vực và toàn thế giới.Những biến động không thuận lợi trên thị trường đều ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt độngsản xuất kinh doanh trong ngành công nghiệp của tỉnh Savannakhet Thời gian gần đây,thịtrườngtiêuthụsảnphẩmcôngnghiệpcủaCHDCNDLàonóichungvàtỉnhSavannakhetnóiriêngbịả nhhưởnglớn,nănglựcsảnxuấtbịthuhẹp,thậmchícónhữngdoanh nghiệp phá sản, nhà máy đóng cửa, công nhân mất việc làm bởi hậu quả của cuộckhủnghoảng tàichính thếgiới.
Theothốngkêchưađầyđủ,ướctínhcókhoảnghàngnghìncôngnhântrongcôngnghiệp bị mất việc hoặc việc làm không đầy đủ và cầm chừng dẫn đến thu nhập giảm,ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt hàng ngày Thẩm chí phải sang nước khácbánlaođộngchui,trongđólàTháiLan.Đóchínhlàmầmmốngcủasựmấtổnđịnh, trong nguồn lao động của tỉnh Savanakhet cho các ngành công nghiệp khác bị thiếu hụttrầm trọngtrong nhữngnăm gầnđây. Ở CHDCND Lào hiện nay, tiền công, tiền lương trong ngành công nghiệp nóichung là khá thấp, ngoại trừ những ngànhcông nghiệpsử dụng công nghệ cao,c ó g i á trị gia tăng cao, thị trường phát triển, người lao động có mức thu nhập khá Do vậy,người lao động không có nhiều cơ hội tích lũy, nâng cao chất lượng cuộc sống của giađình Lao động của công nhân trong ngành CNt h ư ờ n g m a n g t í n h p h ổ t h ô n g , t r ê n c á c dây chuyền công nghệ lạc hậu trong khi mục đích của chủ đầu tư nước ngoài là lợinhuận, tiết kiệm chi phí tối đa dẫn đến thu nhập bình quân/tháng của mỗi công nhân rấtthấp.CôngnhânlaođộngcủatỉnhSavannakhetcóthunhậpkhoảng1.100.000kíp/người/tháng Đây là lương tối thiểu của công nhân lao động phổ thông được chínhphủ Lào ban hành.P h á t t r i ể n n g à n h c ô n g n g h i ệ p c ủ a t ỉ n h S a v a n n a k h e t c h ư a t u â n t h ủ quy hoạch hoặc quy hoạch chất lượng thấp, không đồng bộ và không theo lộ trình pháttriển nên dẫn đến tác động ngược, không những không thể tạo động lực và sức lan tỏanhư vốn có của ngành công nghiệp mà còn ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế,chính trịvàxã hộiởkhuvựcnôngthôn.
Tácđộngcủapháttriểnngànhcôngnghiệptheohướngbềnvữngđốivớimôitrường 77 3.3 Phântíchcácnhântốảnhhưởngđếnpháttriểncôngnghiệptheohướngbềnvữngcủ atỉnhSavannakhet,nướcCHDCNDLào
Sự phát triển mạnh mẽ của các nhà máy xí nghiệp, các khu công nghiệp đã ảnhhưởngtươngđối lớnđếnmôitrườngcủatỉnhSavannakhet, mứcđộhóac h ấ t đ ị a phương ở tỉnh Savannakhet được đánh giá là vượt quá mức tiêu chuẩn cho phép.
TheoôngPhátthuonBoonheuang,TrưởngphòngTàinguyênvàMôitrườngt ỉ n h Savannakhet, tại phiên họp thứ 6 của Hội đồng nhân dân tỉnh, tổ chức vào ngày 8- 11/1/2019,vềvấnđềquảnlýsửdụnghóachấtcủadựánpháttriểndựánđầutưtỉnh,Sở Tài nguyên và Môi trường Giám sát kiểm tra thường xuyên, đặc biệt là việc sử dụngcác hóa chất trong nông nghiệp - công nghiệp có tổng cộng
21 lần khiếu nại trong nôngnghiệp 8lần, công nghiệp 13lần Những khiếu nại của người dân liênq u a n đ ế n s ả n xuất trong ngành côngnghiệp như: sựrò rỉ chất thải nướcđ ư ờ n g ố n g d ẫ n t ừ c á c c ô n g ty khai thác vàng - mỏ đồng số 3 vàng D, xả thải nước thải của công ty Yong ChiangSepon 1, Xảnướcthải từnhàmáy chếbiến mìởhuyệnBảnNôngPhap,huyệnChababouli.Dùnhữngvấnđềkhiếunạinàyđượcđánhgiálàvẫnnằ mtrongkhảnăngđo lường và mức độ kiểm soát của Chính phủ Nhưng nếu không có biện pháp giải quyếtkịp thời sẽ gây ảnh hưởng không lường đến các thế hệ tương lai, không đảm bảo đượctínhbềnvữngcủasựtăngtrưởngkinhtếnóichungvàngànhcôngnghiệpnóiriêng.
Bảng 3.18: Kết quả kiểm tra và xử lý sai phạm về môi trườngcủa tỉnhSavannakhet ĐVT:Lượtkiểmtra
Công tác kiểm tra về môi trường luôn được tỉnh quan tâm, cơ quan chuyên tráchcủa tỉnh đã tổ chức các đoàn thanh kiểm tra nhằm xem xét, và xử lý những đơn vị viphạmvề antoànmôi trườngtheoquyđịnhcủa phápluật.
Bên cạnh đó, địa phương cũng phối hợp với các đơn vị chuyên ngành như kiểmtoán chuyên đề,thanh tra của tỉnh để kịp thời xử lý những khiếu nại của người dân liênquanđếnvấnđềvệsinhmôitrườngcủacácdoanhnghiệp.
Năm2016sốđơnvịđượclựachọnkiểmtracủađịaphươnglà183đơnvị,consố này tăng lên 287 đơn vị năm 2018 và đạt 306 lượt đơn vị năm 2020 Kết quả này chothấy những cố gắng của địa phương trong việc xử lý và giám sát hoạt động môi trườngcủadoanh nghiệp.
3.3 Phântíchcác nhân tốảnhhưởngđếnpháttriểncôngnghiệp theohướngbềnvữngcủatỉnh Savannakhet,nướcCHDCNDLào
Kếtquả khảosátcác nhântốảnhhưởngđếnpháttriểncôngnghiệptỉnhSVKtheohướngbềnvững
Nghiêncứusửdụngdữliệucóđượctừkhảosátcácdoanhnghiệpđanghoạtđộngtrong lĩnh vực công nghiệp trên địa bàn tỉnh Savannakhet, nước CHDCND Lào, nhữngnhận định của doanh nghiệp về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến phát triển côngnghiệp theohướngbềnvữngcủa tỉnhSavannakhet.
Kết quả đánh giá của các doanh nghiệp đối với các nhân tố ảnh hưởng đến pháttriểncôngnghiệptheohướngbềnvữngtạitỉnhSavannakhet(Chitiếttạibảng3.19) Đốivớinhómnhântốđiềukiệntựnhiên,nhântốnàybaogồmbatiêuchíbiểuthị cho nó bao gồm vị trí địa lý, tài nguyên khoáng sản và tài nguyên nước Nhân tố nàyđược đánh giá ở mức 3,254 điểm trong đó nhân tố được đánh giá có ảnh hưởng lớn nhấtđó là tài nguyên khoáng sản với điểm đánh giá là 3,467, điều này là phù hợp với thực tếở tỉnh Savannakhet hiện nay khi ngành công nghiệp khai thác phát triển và phụ thuộctươngđốilớnvàonguồnkhoáng sản.
Nhóm nhân tố thuộc về dân số và nguồn nhân lực được cấu thành bởi các thangđo quy mô dân số, quy mô nguồn lao động, chất lượng lao động Trong đó điểm trungbình của của nhân tố quy mô nguồn lao độngđược đánh giál à c ó m ứ c đ ộ ả n h h ư ở n g lớn nhấtvớiđiểmsốđánh giálà4,2điểm. Đối với nhân tố về kinh tế xã hội bao gồm các tiêu chí thể chế chính sách pháttriển bền vững của địa phương, quy hoạch phát triển công nghiệp của địa phương, nguồnlực tài chính huy động cho đầu tư phát triển công nghiệp theo hướng bền vững, sự đồngthuận và tham gia của cộng đồng trong thực hiện phát triển bền vững và tiến trình hộinhập kinh tế quốc tế Trong đó các tiêu chí đều ảnh hưởng quan trọng tới phát triển côngnghiệp theo hướng bền vững tại tỉnh Savannakhet theo đánh giá của doanh nghiệp,kếtquảkhảosátchothấy,nhântốđómứcđộđánhgiáđiểmsốlớnnhấtlànguồnlựctài chínhhuyđộngchođầutưpháttriểncôngnghiệptheohướngbềnvữngvớiđiểmđánhgiálà4.105điểm.
Giátrịn hỏnhất Độlệchchuẩn ĐKTN1 3,257 4,000 2,000 0,621 ĐKTN2 3,467 5,000 2,000 1,038 ĐKTN3 3,038 4,000 2,000 0,536
Trước tiên, để thực hiện phân tích nhân tố, nghiên cứu kiểm tra mức độ phù hợpcủa dữ liệu sử dụng kiểm định Cronbach anpha, kết quả kiểm định cho thấy các biến sốđảmbảo độtin cậy:Chitiếtphụ lục2.
Sau đó, tác giả thực hiện kiểm tra xem dữ liệu có đầy đủ điều kiện để thực hiệnphântíchnhântốhaykhôngbằngkiểmđịnhKMOvàkiểmđịnhBarlett.
Kết quả kiểm định KMO and Bartlett's (Bảng 3.20) cho thấy dữ liệu hoàn toànphù hợp để thực hiện phân tích nhân tố với giá trị kiểm định KMO = 0,739 (thuộc trongkhoảng từ 0,5 đến 1) có ý nghĩa thống kê ở mức 1% (Sig =0.000 50%.
Kết quả phân tích EFA cho các biến độc lập của ma trận xoay nhân tố trên chothấy hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều thỏa mãn điều kiện và số nhóm nhân tốtạorakhi phântíchnhântốlà3. (Chitiếttạibảng3.12)
(1) Nhân tố thứ nhất được đặt tên là nhân tố về kinh tế xã hội được đặt tên làKTXH được cấu thành với sáu thang đo bao gồm KTXH1; KTXH2; KTXH3; KTXH4;KTXH5vàKTXH6.
(2) Nhântốthứhaiđượcđặttênlànhântốvềdânsốvànguồnnhânlực,đượccấut hànhbởiba thangđobaogồmNNL1;NNL2vàNNL3.
Sau đó, tác giả sử dụng hồi quy đa biến để phân tích mức độ ảnh hưởng của cácnhân tố tới phát triển công nghiệp theo hướng bền vững tại tỉnh Savannakhet, nướcCHDCNDLào.
Trước hết, tác giả thực hiện kiểm định xem dữ liệu có đầy đủ điều kiện để phântích haykhôngbằngkiểmđịnhKMO vàBarlett’s:
Kaiser-Meyer-OlkinMeasureofSamplingAdequacy 0,730 Bartlett'sTestofSphericity Approx,Chi-Square 186,890
Kết quả kiểm định KMO and Bartlett's ở bảng 3.23 cho thấy dữ liệu này là hoàntoàn phù hợp để thực hiện phân tích nhân tố với giá trị kiểm định KMO = 0,73 (thuộctrong khoảng từ 0,5 đến 1) có ý nghĩa thốngk ê ở m ứ c 1 % ( S i g = 0 , 0 0 0 < 0 , 0 0 5 ) , n h ư vậy môhìnhnghiêncứu của tácgiảlàphùhợp.
Trongbảngtổngphươngsaitrích (Total Variance Explained) (bảng3 2 4 ) , tiêuchuẩn chấpnhận phươngsaitrích>50%.
Kếtluận:82,392%thayđổicủacácyếutốđượcgiảithíchbởicácbiếnquansát.Tác giảcómatrậnxoay(Bảng3.25).Từbảng3.25chothấy:
Sauđó, tác giả thực hiệnhồi quy đa biếnxem xét mức độả n h h ư ở n g c ủ a c á c nhân tố tới phát triển công nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh SavannakhetnướcCHDCNDLào. Biến phụ thuộc: Phát triển công nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Savannakhet(PTBVCN)
Biếnđộclập: ĐKTN:Nhântốđiềukiệntựnhiên NNL:NhântốvềdânsốvànguồnnhânlựcKTXH:Nhân tốvềkinhtế xãhội
1 ,800 a 0,639 0,629 0,490 a.Predictors:(Constant),KTXH,ĐKTN,NNL
Total 67,170 104,000 a DependentVariable:PTBVCN b Predictors:(Constant),KTXH,ĐKTN,NNL
Từ bảng dữ liệu 3.26 cho thấy, hệ số R 2 = 0,639 cho biết các biến độc lập giảithích được khoảng63,9%biếnphụthuộc.
Theobảngsốliệu3.27trênchothấy,môhìnhnghiêncứutácgiảđanglựachọnlà phù hợp với hệ số sig = 0,000, các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụthuộctrongmô hình.
Sau đó, tác giả thực hiện hồi quy đa biến các biến độc lập với biến phụ thuộc, kếtquảcụ thểnhưsau:
Bảng 3.28: Kết quả hồi quy mô hình nghiên cứuCoefficients a
PTBVCN=-2,363+0,487ĐKTN+0,484NNL+0,603KTXH+Ui
Kết quả nghiên cứu cho thấy, các biến đều có mối quan hệ cùng chiều với pháttriển bền vững công nghiệp tại tỉnh Savannakhet, trong đó, biến điều kiện kinh tế xã hộicó ảnh hưởng lớn nhất với hệ số Beta điều chỉnh là 0,58, điều này cho thấy, theo đánhgiá của các doanh nghiệp, điều kiện kinh tế xã hội ảnh hưởng lớn đến việc phát triển bềnvữngcông nghiệpcủađịaphương.
Bên cạnh đó, theo kết quả đánh giá của các doanh nghiệp có thể thấy, Phát triểncôngnghiệptheohướngbềnvữngcóvaitròhếtsứcquantrọngchosựpháttriểnkinhtế - xã hội của tỉnh Savannakhet, nước CHDCND Lào Cụ thể, số doanh nghiệp đồngtình cho rằng Phát triển công nghiệp theo hướng bền vững có vai trò rất quan trọngchiếm khoảng 68%, trong khi đó có khoảng 25% số doanh nghiệp cho rằng việc này cóvaitrò quan trọng cho sựphát triển kinh tế - xã hội củatỉnhSavannakhet,nướcCHDCNDLào.7%cònlạichorằngpháttriểnkhucôngnghiệptheohướngbền vững
Rất quan trọngQuan trọngBình thườngKém quan trọngKhông quan trọng
Hình3.2:Đánhgiámứcđộquantrọngcủaviệcpháttriểncôngnghiệptheohướngbềnv ữngđốivớisựpháttriểnkinhkinhtế-xãhộicủatỉnhSavannakhet,nướcCHDCNDLào
Về thực trạng phát triển công nghiệp hiện nay của địa phương, sau khi tham giakhảo sát tác giả nhận thấy, hiện nay nhìn chung việc phát triển công nghiệp của địaphương do phát triển các khu công nghiệp bên cạnh đó là các doanh nghiệp công nghiệpngoàikhu công nghiệp.
Sau khi có sự đánh giá khách quan từ 105 doanh nghiệp về mức độ ưu tiên trongviệc phát triển công nghiệp theo hướng bền vững tại tỉnh Savannakhet nước CHDCNDLào Theo kết quả sau khi khảo sát, trong số 4 yếu tố được đưa ra thì yếu tố tìm ra thếmạnh đặc thù của việc phát triển công nghiệp theo hướng bền vững là yếu tố được ưutiên trước hết với số điểm là 4,07 Yếu tố được ưu tiên thứ 2 là Tăng cường vốn xâydựng cơ sở hạ tầng, tiếp đến là tiêu chí tăng cường cơ chế quản lý nhà nước về phát triểncôngnghiệptheohướngbềnvữngvàcuốicùnglàtiêuchíTăngcườngcơchếquảnlývà vận hành phát triển công nghiệp theo hướng bền vững với số điểm thấp nhất là 3,81.Tuy rằng nói yếu tố này có mức độ ưu tiên thấp nhất nhưng việc tất cả 4 yếu tố này đềurất quan trọng và cần thực hiện nhanh chóng để có thể phát triển công nghiệp tỉnhSavannakhetnướcCHDCNDLàotheohướngbềnvữngnhằmpháttriểnkinhtế- xãhội.
Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố hoặc hoạt động tới sự phát triển công nghiệp theo hướng bền vững trong tương lai tại tỉnh Savannakhet - CHDCND Lào
Hoạt động xây Hoạt động đầu Các dịch vụ vận Hoạt động dịch dựng cơ sở hạ tư vào sản tải và du lịch vụ tài chính, tín tầng kỹ thuật xuất hàng hóadụng-ngân hang và giao thông
Bảng3.29:Mứcđộưutiêntrongviệcpháttriểncôngnghiệptheohướngbềnvữngtạ itỉnhSavannakhetnướcCHDCNDLào Tiêuchí Điểmđánh giá caonhất Điểmđánh giá thấpnhất Điểmtru ngbình
Thựctrạng cácy ế u tố ả n h hưởngphát t r i ể n c ô n g nghiệp bềnv ữ n g t ại tỉn hSavannakhet
Phát triển công nghiệp ở CHDCND Lào là yêu cầu cấp thiết đồng thời là tháchthức to lớn đối với Đảng và Nhà nước CHDCND Lào trong sự nghiệp xây dựng và bảovệTổquốc,tạobướcđộtphátrongtổchứcthựchiệnđườnglốiđổimớicủaĐảngđểđưa đất nước thoát khỏi tình trạng kém phát triển vào năm 2020 và tiến lên phồn vinh,hạnh phúcvàCNXH.
CHDCND Lào là một nước đang phát triển, có điều kiện tự nhiên thuận lợi vớinhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú có thể khai thác để phát triển các ngànhkinh tế quốc dân, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân Mặt khác, yêu cầu của sựnghiệp cách mạng, tiến lên CNXH không qua giai đoạn phát triển chế độ TBCN, xâydựng đất nước Lào từ một nước nông nghiệp lạc hậu thành nước có kinh tế phát triểntheo chủ trương đường lối của Đảng Nhân dân cách mạng Lào đòi hỏi phải đẩy mạnhxây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, phát triển nông lâm nghiệp, công nghiệp và dịch vụ,đảm bảo phát triển bền vững và hài hòa với nền văn hóa truyền thống của nhân dân cácbộ tộcLào.
ThựctiễnpháttriểnkinhtếxãhộicủaLàonhữngnămquađãkhẳngđịnhđườnglốikinhtếđúngđắncủaĐảngNDC MLào.CácngànhkinhtếquốcdâncủaLào,trongđócóngànhcôngnghiệpngàycàngpháttriểnvàđạtđượcnhữngthà nhtựutolớn. Đạt được những thành tựu to lớn đó là do Đảng NDCM Lào có đường lối đúngđắn và phù hợp với thực tiễn đất nước trong bối cảnh khu vực và thế giới có những diễnbiến phức tạp, Nhà nước đã thể chế hóa và tổ chức thực hiện kịp thời, có hiệu quả đườnglối của Đảng, được sự hưởng ứng và đóng góp tích cực của nhân dân cả nước và sự ủnghộ,giúpđỡcủacácnướclánggiềng và quốctế.
Tuy đã đạt được những thành tựu to lớn, song thời gian qua sự phát triển kinh tếnói chung, phát triển công nghiệp nói riêng của CHDCND Lào còn chậm và không đồngđều; cơ cấu công nghiệp chuyển đổi chậm hơn so vớingành dịchvụ; vốn đầu tưc ủ a Nhànướcchưađápứngđượcyêucầupháttriển,đầutưdàntrải,khôngcótrọngđiểm;tổchứct hựchiệnvàcơchếtheodõikiểmtracácdựánchưachặtchẽ;thungânsáchnhà nước còn thấp và chưa ổn định; thực hiện chính sách tiết kiệm quốc gia chưa tíchcực; giáo dục đào tạon g u ồ n l ự c , n h ấ t l à đ à o t ạ o c h u y ê n m ô n n g h i ệ p v ụ c h o l a o đ ộ n g cònnhiềuhạnchế;sựpháttriểnđôthịvànôngthônvẫncònchênhlệch khálớnnênhiệnt ượnglaođộngởnôngthônchuyểnrathànhphốngàycànggiatăng Để phát huy những thành tựu đã đạt được, vượt qua khó khăn thách thức tiếp tụcthực hiện đường lối đổi mới của Đảng, từng bước đưa đất nước tiến lên theo con đườngXHCN, Trung ương Đảng, Quốc hội và Chính phủ CHDCND Lào đã xây dựng Chiếnlược phát triển kinh tế - xã hội 2011 -
2020 và Kế hoạch xây dựng kinh tế, phát triển vănhóa-xãhội5nămlầnthứVII(2011-2015).
Trong đó, mục tiêu phương hướng kế hoạch 5 năm 2011 - 2015 là: tiếp tục giữvững ổn định chính trị - xã hội, đảm bảo trật tự, an ninh, an toàn và hạnh phúc của nhândân;kinhtếpháttriểnliêntụcvàổnđịnh,thựchiệnchiếnlượcCNH,HĐHtheohướng phát triển bền vững bằng cách phát triển kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa, xã hội vàgắn liền với bảo vệ môi trường; phấn đấu thực hiện mục tiêu tổng sản phẩm quốc nộităng bình quân trên 8%/năm, để đến năm 2015, GDP bình quân trên đầu người đạt 1.700USD/người/năm, cơ cấu của ngành công nghiệp tăng lên chiếm 39% GDP, nông - lâmnghiệpgiảmxuốngcòn23%GDPvàdịchvụchiếm38%.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội IX của Đảng NDCM Lào, Chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội
2011 - 2020 và Kế hoạch 5 năm 2011 - 2015, Chính phủ Lào đã đề ranhững phương hướng, giải pháp phát triển các ngành công nghiệp: phát triển côngnghiệpchếbiếncóthếmạnhđểsảnxuấthànghóaphụcvụtrongnướcvàxuấtkhẩu;xây dựng cơ khí sửa chữa và chế tạo máy móc tạo động lực thúc đẩy và khuyến khíchxây dựng nhà máy sản xuất hàng hóa, thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ, thúc đẩy pháttriểnrộngrãid o a n h nghiệpnôngthôn v à g ia đ ì n h sảnx u ấ t h àn g t i ê u d ù n g , hàng t h ủ công truyền thống của nhân dân Lào; phát triển quan hệ hợp tác và liên kết kinh tế quốctế, tích cực thực hiện các hiệp định thương mại và các cam kết quốc tế để góp phần vàosự hình thành Cộng đồng ASEAN trong năm 2015 và trở thành thành viên Tổ chứcthương mại thế giới Đối với công nghiệp khai thác, đặc biệt là ngành năng lượng, phảitập trung phát triển năng lượng thủy điện và năng lượng khác để đáp ứng yêu cầu sảnxuất, phục vụ xã hội và trở thành nguồn cung ứng năng lượng điện cho các nướcASEAN; khai thác mỏphải gắn liền với bảov ệ m ô i t r ư ờ n g t h i ê n n h i ê n , b ả o đ ả m s ử dụng tài nguyên và nguồn nước có hiệu quả cao nhất và vững chắc; phát triển mạnh cácngành dịch vụ, du lịch Lào có nhiều tiềm năng: phát triển du lịch tự nhiên, văn hóa vàlịch sử với sự tham gia của các cộng đồng dân cư các vùng, miền; phát triển cơ sở hạtầngngànhbưuđiện,vôtuyếnviễnthôngvàmạng thôngtinbăng thôngrộng,tốcđộcaonhằm đẩymạnhpháttriểnkinhtế-xãhộibềnvững.
Phát triển công nghiệp ở CHDCND Lào là yêu cầu cấp thiết đồng thời là tháchthức to lớn đối với Đảng và Nhà nước CHDCND Lào trong sự nghiệp xây dựng và bảovệTổquốc,tạobướcđộtphátrongtổchứcthựchiệnđườnglốiđổimớicủaĐảngđểđưa đất nước thoát khỏi tình trạng kém phát triển vào năm 2020 và tiến lên phồn vinh,hạnh phúcvàCNXH. Đối với tỉnh Savannakhet, trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và BVMTthế kỷ 21, tỉnh Savannakhet được xác định là trung tâm kinh tế, chính trị xã hội, giáodục– đàotạo,nghiêncứukhoahọcvàchuyểngiaocôngnghệcủamiềnTrungLào,dođó đòi hỏi Savannakhet phải có tốc độ phát triển kinh tế cao trong suốt thời kỳ 2005-2030 và các năm sau đó; nhưng hiện tại, sự phát triển kinh tế của tỉnh đang dựa vào nềncôngnghiệpkhaikhoáng,khaithácvàkhaithácsảnxuấtgỗtựnhiênlàchủyếu,đasố với công nghệ lạc hậu, tiêu tốn nhiều nguyên liệu, năng lượng và tạo ra chất thải gây ônhiễmmôitrường.Vìvậy,cầnphảihàihoàcácyếutốtăngtrưởngvớisửdụnghợplýtài nguyên thiên nhiên, BVMT cho PTBV thông qua việc huy động toàn dân và mọinguồn lực trong xã hội tham gia Trên cơ sở đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xãhội và BVMT giai đoạn 2010-2015 vànhằmthực hiện thắng lợim ụ c t i ê u c h i ế n l ư ợ c phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2016-2030 theo định hướng PTBV, tỉnh Savannakhetđã xây dựng và ban hành “Định hướng chiến lược phát triển theo hướng bền vững tỉnhSavannakhet đến năm 2030” - Chương trình phát triển tỉnh Savannakhett h ể h i ệ n c a m kếtcủachínhquyềnvànhândântỉnhSavannakhetnhằmthựchiệnpháttriểntheohướngbền vững.
Như vậy, ở cấp quốc gia cũng như cấp địa phương, quan điểm và các chính sáchnhằm thực hiện phát triển theo hướng bền vững là rõ ràng và nhất quán Quan điểm vàcác chính sách này có ảnh hưởng quyết định đến phát triển theo hướng bền vững nóichung và phát triển công nghiệp theo hướng bền vững nói riêng và phải được thể hiệntrong chiến lược, quy hoạch tổng thể và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của đất nước,cácngànhcũng nhưcủa tỉnh Savannakhet.
Tỉnh Savannakhet đã huy động nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển kinh tếxãhộicủa tỉnh Savannakhet
Hơn 5 năm qua, tỉnh Savannakhet có thể đáp ứng được nguồn vốn cho sự pháttriển - kinh tế xã hội của tỉnh và trong đó có nguồn vốn của chính, vốn viện trợ và vốnchovay,vốntừ hoạtđộngđầutư,tưnhântrong nước-nướcngoàivàhoạtđộngtíndụngNgân hàng vớit ổ n g v ố n đ ầ u t ư
1 7 4 8 8 , 5 5 t ỷ k í p , N h à n ư ớ c đ ầ u t ư 1 5 2 1 , 3 6 t ỷ k i p , chiếm 8,70% tổng vốn; Vốn ODA 1.573,04 tỷ kip, chiếm 8,99%; Vốn đầu tư của doanhnghiệp trong nước và nước ngoài được phê duyệt ở mức 6.223,10 tỷ kip, chiếm 35,58%;Tín dụng ngân hàng 8.078,21 tỷ kíp, chiếm 46,19% vốn và 92.84 tỷ kíp, chiếm 0,53%tổng số.
So với kế hoạch 5 năm lần thứ VIII, thấy rằng: Vốn đầu tư trong nước từ ngânsáchnhànướcthựchiệnđượclà1.521,36tỷkip,tăng2lần;vốnODAthựchiệnđượ clà 1,573.04 tỷ kip, tương đương 59,58%; Đầu tư của doanh nghiệptrong nước và nướcngoài là 6.232,16 tỷ kip, tương đương 45,57% và hoạt động tín dụng ngân hàng là8,078,21 tỷ kip,tăng 2,9 lần. +Đầutưcủanhànước
Việc tổ chức thực hiện đầu tư của nhà nước được phê duyệt cho đầu tư phát triểnkinh tế xã hội với tổng dự án đầu tư là 2.724 dự án, với tổng mức đầu tư là 1.521,36 tỷkípso với 5 năm (738,09 tỷ kíp) vượt 2 lần, sử dụng trong các dự án 2.724 đã phân bổcho kếhoạchsau:
Ngân sách được quốc hội phê duyệt có 1.598 dự án, tổng giá trị đầu tư 380,07 tỷkíp, chiếm 24,98% tổng ngân sách Ngân sách nhà nước được sử dụng chủ yếu để pháttriểncơsởhạtầng,sảnxuấtcơbản,nôngnghiệp,cáctổchứccôngnhânxâydựng,trườnghọc,bệnhvi ện,sứckhỏevàsựpháttriểncủanôngthônnghèogiảiquyết.
Trong những năm qua chính phủ đã đặt kế hoạch mở rộng để cải thiện cơ cấungânsáchvềthuchivàquảnlýchingânsáchvớibướctiếnvượtbậcthểhiệnnhưsau:
-Thu ngân sách, Savannakhet đã thu được tất cả 5.585,82 tỷ kíp, so với 5 năm(2010-
2014) vượt quá 1,8 lần và vượt Kế hoạch 5 năm (2015-2019) 2,9 lần , trong đóphầnthucủatrungương3.169,8tỷkíp,chiếm56,96%tổngthutừcácloạithuế3.083,54tỷ kíp, thuế trước bạ 9,34 tỷ kíp, tài sản nhà nước 8,38 tỷ kíp, doanh nghiệp tài chính2,41tỉ,từbánhànggỗ38,47tỷ kíp).
Còn phần thu ngân sách của tỉnh 2.416,02 tỷ kíp, chiếm 43,46% tổngthu ngânsách, chủ yếu từ thuế và các doanh nghiệp tài chính và những hoạt động khác Trongthu ngân sách trên, chot h ấ y r ằ n g S a v a n n a k h e t c ó t h ể t h ự c h i ệ n t h e o đ ú n g k ế h o ạ c h đượcgiao mỗinăm.
Đánhgiáchung
Thànhtựuđạtđược
Ngành công nghiệp của tỉnh SVK nước CHDCND Lào đã đạt được những thànhtựu nhất định về công nghiệp phát triển theo hướng bền vững xét về cả quy mô, cơ cấuvànhữngkhía cạnh đạtđượcvềxãhội (Giảiquyếtviệc làm,đónggópchung vàotốc độ tăng trưởng kinh tế của quốc gia, của địa phương) cũng như áp dụng các tiêu chuẩn vềbảo vệmôitrường.Cụthểnhưsau:
Thứ nhất, giá trị sản xuất công nghiệp có xu hướng tăng qua các năm trong giaiđoạn nghiên cứu với tốc độ tăng trưởng khá cao ở mức bình quân là khoảng 12,48%,đóng góp lớn vào tốc độ tăng trưởng GRDP của cả tỉnh với tỷ trọng đóng góp luôn đạtkhácao.
Thứ hai, quá trình chuyển dịch cơ cấu các ngành công nghiệp đang theo đúng xuhướng phát triển bền vững Xét theo cơ cấu ngành công nghiệp thì quá trình phát triểnngành công nghiệp theo hướng bền vững, đã đẩy mạnh vào phát triển công nghiệp chếbiến dựa trên các lợi thế về nông nghiệp, lâm nghiệp của tỉnh Đồng thời, giảm tỷ trọngcơ cấu ngành công nghiệp khai thác và điện nước, bảo vệ nguồn tài nguyên hữu hạn củatỉnh trước nguy cơ cạn kiệt, gây thiếu nước sinh hoạt và biến đổi khí hậu ngày càngnghiêm trọng Xét theo cơ cấu nguồn vốn thì quá trình PTCN theo hướng bền vững đangcó xu hướng thu hút lượng rất lớn vốn đầu tư FDI, cùng với vốn tư nhân trong tỉnh đểmở rộng sản xuất kinh doanh các ngành công nghiệp không chỉ về quy mô, số lượng màcảvềchấtlượng pháttriển.
Thứba,sốlượngcác cơsởsảnxuấtcôngnghiệptrongtỉnhkhôngngừngtănglên, tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân trong tỉnh, cải thiện mức sống cho ngườidân Ngành công nghiệp phát triển theo hướng bền vững đã thu hút lượng lớn lực lượnglao động trong tỉnh làm tại các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp Con số lao độngtrong ngànhcôngnghiệpkhôngngừnggiatăng.
Thứtư,quátrìnhpháttriểncôngnghiệptheohướngbềnvữngđẩyquátrìnhchuyểndịchcơcấungành kinhtếtheohướngCNH–HĐH.Chuyểndịchcơcấukinhtếphùhợpvới chuyển dịch cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế Tăng tỷ trọng cơ cấu kinh tếngànhcôngnghiệpvàdịchvụ,giảmtỷ trọng cơcấukinhtếngànhnôngnghiệp.
Thứ năm,dù quá trình phát triển công nghiệp đã đẩy các vấn nạn về môi trườnglên cao Nhưng ban lãnh đạo tỉnh luôn bám sát kịp thời, giải quyết nhanh chóng,khôngđể tổn thất vượt ngưỡng quy định cho phép Đặc biệt là đối với các khu đô thị và thànhphố lớn.
Hạnchế
Thứ nhất,tốc độ tăng của GTSXCN và tỷ trọng đóng góp vào tốc độ tăng trưởngGRDP không đồng đều qua các năm, chỉ số VA/GO liên tục giảm Kết quả thống kê củatỉnhSavannakhet cho thấy,mức độ đóng góp của ngành công nghiệp vào tốc độ gia tăngGRDPkhông ổnđịnh.
Thứhai,tỉnhSavannakhet đãtừngđược coilàmột trungtâm côngnghiệp lớncủa cả nước, song hiện nay phần lớn các cơ sở công nghiệp này chậm đổi mới côngnghệ, sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp không cao; cùng với đó là năng lựccạnhtranh cấp tỉnhyếu.
Thứba,quátrìnhchuyểndịchtrongnộibộngànhcôngnghiệpdiễnratheohướngtăng dần tỷ trọng công nghiệp chế biến (là ngành có giá trị gia tăng cao) Tuy nhiên, xuhướng chuyển dịch còn chậm, chưa rõ ràng, có sự mất cân đối lớn giữa công nghiệpthượng nguồn và hạ nguồn, các ngành công nghiệp phụ trợ còn yếu và kém phát triển,chưacónhữngngành,sảnphẩmmangtínhđộtphá,chưaxuấthiệncácngànhcótrì nhđộ cao, chất xám cao hơn như công nghiệp điện tử, công nghệ thông tin, cơ khí chế tạotinh xảo, hoá chất cơ bản, chế tạo vật liệu mới Cơ cấu công nghiệp theo ngành cònthiếuthânthiệnvới môitrường vàtiềmẩnnguycơkhôngbềnvữngcaodotậptru ngchủ yếu vào các ngành thâm dụng tài nguyên, sử dụng nhiều năng lượng, có ảnh hưởngvàtácđộnglớnđếnmôitrườngnhưkhaikhoáng,sảnxuấtvậtliệuxâydựng,sảnxuấ tgỗ thô,sảnxuấtgiấy,chếbiếnthựcphẩmvàđồuống
Thứ tư,quá trình sản xuất của phần lớn các doanh nghiệp công nghiệp trên địabàn chưa đáp ứng được yêu cầu về quá trình sản xuất sạch, sản phẩm thân thiện môitrường, một phần là do công nghệ sản xuất lạc hậu, không đồng bộ, một phần là do ýthứccủachủ doanhnghiệptrongviệcBVMTchưatốt,cácyêucầuvềBVMTchưađượcđặt ra một cách gắt gao, đến nay ô nhiễm môi trường đã có biểu hiện gia tăng Rất nhiềucơsởsảnxuấtgâyônhiễmmôitrườngnghiêmtrọngcầnphảiđượcxửlýtriệtđể.
Thứ năm,trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp còn hạn chế, các doanh nghiệp(nhất là các doanh nghiệp dân doanh) thường chỉ quan tâm và tập trung vào mục tiêuphát triển sản xuất mà thiếu quan tâm đến vấn đề xã hội và môi trường, họ sẵn sàng vìnhững cái lợi trước mắt mà đánh đổi sự PTBV của xã hội, của cộng đồng Nhiềudoanhnghiệp vì khả năng tài chính hạn chế đã không thực hiện đầy đủ các biện pháp BVMT,đảm bảo điều kiện làm việc cho người lao động, các chính sách đãi ngộ và bảo hộ laođộng cho công nhân, thiếu quan tâm đến các vấn đề về bình đẳng giới, đào tạo và pháttriển nhânviên,pháttriểncộngđồng…
Thứ sáu,phân bố công nghiệp còn chưa hợp lý, việc cho phép các cơ sở côngnghiệp hình thành và phát triển dọc theo các tuyến quốc lộ, gần các khu đô thị, khu vựcdân cư và nằm ngoài các KCN, CCN đang gây sức ép lớn về mặt môi trường, xử lý chấtthải, cung cấp điện, nước cũng như các vấn đề về mặt xã hội khác Việc hìnhthành vàpháttriểnđồngbộcácKCNcònhạn chế.
100
Trình bày tổng quan nghiên cứu các công trình liên quan đến phát triển bền vữngtại quốc tế, tại Việt Nam Thêm vào đó, nghiên cứu cũng đã tổng quan các công trìnhnghiên cứu liên quan đến phát triển công nghiệp, phát triển kinh tế được thực hiện tạinướcCHDCNDLào.
Phương pháp nghiên cứu tại bàn đã được nghiên cứu sinh sử dụng để thực hiệncho chương này. Những kết quả đạt được, phương pháp áp dụng của những nghiên cứutrước đã áp dụng đã được nghiên cứu sinh tổng hợp nhằm làm cơ sở cho những nghiêncứu sau.
Dựatrêntổng quan nghiêncứunày,tácgiảđãchỉra khoảngtrốngnghiêncứu và đềxuấtthựchiệnnghiêncứunày.
Công nghiệp là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vậtchất mà sản phẩm được chế tạo, chế biến cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt độngkinh doanh tiếp theo Đây là hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, được sự hỗ trợ thúcđẩymạnhcủacáctiếnbộcôngnghệ,khoahọcvà kỹthuật.
Trong nghiên cứu của tác giả Nguyễn Đình Phan, Ngô Thắng Lợi (2007), đã chobiết, theo tính chất sản phẩm, ngành công nghiệp được phân thành ba nhóm ngành gồmcôngnghiệpkhaithác,côngnghiệpchếbiếnvàcôngnghiệpđiện-khí-nước.
Ngành công nghiệp khai thác có nhiệm vụ khai thác tài nguyên thiên nhiên phụcvụ cho sản xuất và đời sống, bao gồm: khai thác các nguồn năng lượng: dầu mỏ, khí đốt,than; khai thác quặng kim loại như sắt, thiếc, đồng, vàng, Ngành sản phẩm của côngnghiệp khai thác cung cấp nguyên liệu đầu vào cho công nghiệp chế biến Sự phát triểncủa công nghiệp khai thác thường gắn với nguồn tài nguyên tạo điều kiện để phát triểnvùng lãnh thổ.
Công nghiệp chế biến xét yêu cầu đầu vào gồm có: chế biến sản phẩm của côngnghiệp khai thác; chế biến bán thành phẩm của công nghiệp chế biến và chế biến nôngsản Xét theo công dụng của sản phẩm đầu ra, công nghiệp chế biến cũng bao gồm 3nhóm ngành:
Thứnhất,côngnghiệpchếbiếntạocôngcụsảnxuất:cơkhí,chếtạomáy,kỹthuậtđiện,điệntử.Đâylàngànhsảnxuấtc óvaitròquantrọnghàngđầuvìnócungcấptưliệusảnxuấtchotoànbộnềnkinhtế,trangbịcơsởvậtchấtkỹthuậtchotất cảcácngành.
Thứ hai,công nghiệp sản xuất đối tượng lao động: hóa chất, hóa dầu, luyện kim,vật liệu xây dưng.
Sản phẩm của những ngành này lại tiếp tục cung cấp các yếu tố đầuvào cho các ngành khác như cung cấp hóa chất, thuốc trừ sâu, phân bón cho ngành nôngnghiệp,cungcấpvật liệucho ngànhxâydựng.
Thứba,c ô n gn g h i ệ p sảnxuất vậtp hẩ m tiêu d ù n g nhưsảnphẩmdệ tm ay , chế biếnthựcphẩm,đ ồuống,chếbiếngỗ,giấy,chếbiếnthủytinh,sànhsứ.
Côngnghiệpsảnxuấtvàphầnphốiđiện,khíđốtvànướcbaogồm:sảnxuấtvà phân phối các nguồn điện như thủy điện, nhiệt điện, điện hạt nhân, các nguồn điện mớivàtáitạokhác;sảnxuấtra,phânphốinhiênliệukhíbằngđườngốngvàkhaithác,lọcvàphânphối nước.(NguyễnĐìnhPhan,NgôThắngLợi,2007).
Nếu xét trên góc độ tổng hợp của các mối quan hệ của con người trong hoạt độngsản xuất thì quá trình sản xuất là sự tổng hợp của hai mặt: mặt kỹ thuật của sản xuất vàmặt kinh tế xã hội của sản xuất Trong lĩnh vực sản xuất vật chất của xã hội, do sự phâncông lao động xã hội nên nền kinh tế chia thành nhiều ngành kinh tế như nông nghiệp,lâm nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp, xây dừng Song xét trên phương diện tính chấttương tự của công nghệ sản xuất, có thể coi là tổng thể của hai ngành cơ bản đó là nôngnghiệpvà công nghiệp,còn các ngànhkháccó thểlàcác dạng đặcthủ của haingànhđó.
Từ ý nghĩa đó, cần phải xem xét các đặc điểm của sản xuất công nghiệp khác vớisản xuất nông nghiệp trên cả hai mặt: mặt kỹ thuật của sản xuất và mặt kinh tế - xã hộicủasảnxuất.
- Thứ nhất, các đặc trưng về mặt kỹ thuật – sản xuất của công nghiệp được thểhiện nhưsau:
+Về công nghệ sản xuất: do sản xuất trong công nghiệp chủ yếu sử dụng cácphươngphápcơhọc,lýhọcvàquátrìnhsinhhọcnhằmlàmbiếnđổihìnhdángkíchthướcvà tính chất của nguyên liệu để tạo ra các sản phẩm phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt,trongkhiđó,sảnxuấtnôngnghiệplạibằngphươngphápsinhhọclàchủyếu.Tronghoạtđộnglaođộngsảnxuất, cácphươngphápcơ,lýhóachỉ(làmđất,chămsóc,thủlợi )chỉlànhững tácđộngtạođiềukiệnmôitrườngsinhtháiđểphươngphápsinhhọcđượcthựchiện,làmbiếnđổiđốitượnglaođộngl àcâytrồng,vậtnuôi,từđóhìnhthànhvàpháttriển,tạo ra các sản phẩm thích ứng với nhu cầu của con người Nghiên cứu đặc trưng về côngnghệsảnxuấtcóýnghĩarấtquantrọngtrongviệctổchứcsảnxuấtvàứngdụngkhoahọc
+Về sự biến đổi các đối tượng lao động sau mỗi chu kỳ sản xuất:các đối tượnglaođộngcủaquát rì nh sảnxuất cô ng nghiệp, saum ỗ i chukỳs ả n x uấ tđ ượ c thay đ ổ i hoàn toàn về chất từ công dụng cụ thể này sang các sản phẩm có công dụng cụ thể hoàntoàn khác Hoặc một loại nguyên liệu sau quá trình sản xuất có thể tạo ra nhiều loại sảnphẩm có các công dụng khác nhau Trong khi đó, đối tượng lao động của sản xuất nôngnghiệp bao gồm các động vật và thực vật sau quá trình sản xuất chỉ có sự thay đổi vềlượng là chủ yếu Nghiên cứu đặc trưng này của sản xuất công nghiệp có ý nghĩa thựctiễn rất thiết thực trong việc tổ chức quá trình sản xuất và chế biến, khai thác và sử dụngtổng hợpnguyênliệu.
+Về công dụng kinh tế của sản phẩm:trong khi sản phẩm nông nghiệp chủ yếuđápứn gn hu c ầ u ă n u ố n g củacon ngườiv à d ù n g làmn g u y ê n l i ệ u c ho m ộ t sốn g à n h công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, thì sản phẩm công nghiệp có khả năng đáp ứngnhiều loại nhu cầu của sản xuất và đời sống, phát triển khoa học công nghệ của toàn bộnền kinh tế quốc dân Công nghiệp là ngành kinh tế duy nhất tạo ra các sản phẩm thựchiệnchứcnănglàcáctưliệulaođộngtrongcácngànhkinhtế.Đặctrưngnàychothấyvị trí chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân là một tất yếu khách quan,xuấtpháttừbản chất củaquátrìnhsảnxuấtđó.
+Về mức độ ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến quá trình sản xuất:Bản thâncác ngành công nghiệp khác nhau chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên với mức độkhác nhau: các ngành công nghiệp khai thác chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên vớimức độ lớn hơn các ngành công nghiệp chế biến Với sự phát triển của khoa học côngnghệcôngnghiệpvẫncóthểpháttriểnmạnhtrongđiềukiệntựnhiênkhôngthuậnlợi.
+Về trình độ xã hội hóa sản xuất:công nghiệp là ngành có trình độ xã hội hóacao Một sản phẩm công nghiệp thường là kết tinh lao động của nhiều đơn vị khác nhau,các đơn vị này có thể trong cùng một tổ chức, hoặc những tổ chức khác nhau được phânbổ ở những địa điểm khác nhau, thậm chí ở những nước khác nhau Sự liên kết giữachúng, từ khâu nghiên cứu thiết kế sản phẩm đến khâu tiêu thụ sản phẩm và thực hiệnnhững dịch vụ sau bán hàng tạo thành chuỗi liên kết ràng buộc chặt chẽ với nhau Quanhệ liên kết này không chỉ được thực hiện giữa các ngành với nhau, không chỉ giữa cácdoanhnghiệptrongphạmvimộtnước,màcònởphạmvigiữacácnước.
+Về đội ngũ lao động: sự phát triển của công nghiệp kéo theo sự phát triển củađội ngũ lao động công nghiệp Do đặc điểm kỹ thuật sản xuất, công nghiệp đại diện chophương thức sản xuất mới trong quá trình sản xuất công nghiệp đào tạo ra được một độingũ lao động có tư duy, có tác phong và kỷ luật cao, nhanh nhạy với sự thay đổi của môitrường và có những đổi mới mang tư duycạch mạng Đội ngũlaođ ộ n g đ ó t r o n g g i a i cấpcôngnhânluônluônlàbộphậntiêntiếntrongcộngđồngdâncưcủamỗiquốcgia.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY PHÁTTRIỂNNGÀNHCÔNGNGHIỆPT Ỉ N H S A V A N N A K H E T T H E O H Ư Ớ N G BỀNVỮNG
Căn cứ xây dựng giải pháp phát triển công nghiệp theo hướng bền vững củatỉnhSavannakhetđếnnăm2025,tầmnhìnnăm2030
4.1.1 Phântíchnhữngđiểmmạnh,điểmyếu,cơhộivàtháchthứctrongpháttriểnn gànhcôngnghiệptheohướngbền vữngcủatỉnhSavannakhet
Một là, do tác động thuận lợi từ các yếu tố nguồn lực phát triển công nghiệpcủa Địa phương
Một trong những thuận lợi cơ bản của tỉnh là vị trí địa lý: Tỉnh Savannakhet nằmtrong vùng kinh tế trọng điểm miền trung của nước CHDCND Lào, do vậy, có nhiềuđiềukiệnthuậnlợiđểcảithiệnkếtcấuhạtầng,giatăngkhảnănglưuthônghàngho ávà thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghiệp và KCN Hệ thống kết cấu hạ tầng củatỉnhbướcđầuđãđượctậptrungđầutưcảithiện,tạothuậnlợitronggiaothôngđườngb ộ dễ dàng trong giao lưu, trao đổi thương mại với các tỉnh phía Nam, ngoài ra còn nốiliền hai thị trường lớnl à V i ệ t
Bên cạnh đó, tỉnh Savannakhet là một trong những địa phương có tài nguyênthiên nhiênkháđadạng và phongphú.
Một số loại khoáng sản chủ yếu của tỉnhnhư: mỏ Kali,đ á v ô i x i m ă n g , đ á v ô i xây dựng, đá vôi nguyên liệu hoá, thạch cao, đất sét làm gạch ngói, trong đó rất quantrọnglàSavannakhetcómỏvàngvà đồnglớnnhấtcả nước…
Khả năng quỹ đất dành cho phát triển công nghiệp, phát triển cơ sở hạ tầng đápứngchoviệcpháttriểnsảnxuấtcôngnghiệp,tăngtrưởngkinhtếcao.
Cùng với các lợi thế ở trên, Savannakhet cònc ó n g u ồ n n h â n l ự c t r o n g đ ộ t u ổ i lao động dồidào.
Tỉnhđãcónhữngkếtquảtíchcựctrongthuhútdòngvốnđầutưtừcácnhàđầutư trong nước cũng nhưcác nhà đầu tưt ừ n ư ớ c n g o à i , đ ặ c b i ệ t l à d ò n g v ố n t ừ đ ầ u t ư trựctiếp nước ngoài(FDI).
Trongnhữngnămqua,ĐảngvàNhànướcCHDCNDLàođãthấyđượcvaitròto lớn của công nghiệp trong phát triển kinh tế của đất nước(Tốc độ tăng trưởng côngnghiệp trong 20 năm qua cao gấp 2.5 tốc độ tăng trưởng kinh tế Công nghiệp tác độngmạnh mẽ thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH, HĐH và sự phát triển củacông nghiệp đã làm xuất hiện nhiều ngành dịch vụ, đặc biệt là các dịch vụ hiện đại;đóng góp của công nghiệp vào kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng và hiện nay đãchiếmgần55%tổnggiátrịxuấtkhẩucủaCHDCNDLào).
Trong xu thế chung của cả nước, Đảng bộ tỉnh Savannakhet đã có chính sách đểphát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của địa phương Việc ưu tiên phát triểncông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp là nhiệm vụ chính trị trọng tâm, là bước đột pháquantrọngphát triểnkinhtếcủa tỉnhtheohướngCNH,HĐH.
Bốn là, Công tác quy hoạch phát triển công nghiệp của tỉnh bước đầuđượccoitrọng
Trên cơ sở nhận thức được tầm quan trọng của công tác quy hoạch đối với pháttriển công nghiệp và phát triển kinh tế của địa phương Năm 2015, hội đồng tỉnh đã phêduyệt“Quy hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2015 - 2030”. Qua5 năm triển khai thực hiện, ngành công nghiệp phát triển nhanh và cơ bản đã thực hiệnvượt mức các mục tiêu đề ra cho năm 2015 Tuy nhiên, năm 2030 được dự báo là mốcthời gian quan trọng để CHDCND Lào“Cơ bản trở thành một nước công nghiệp theohướng hiện đại”, đồng thời, năm
2030, cũng là mốc thời gian đủ để tạo dựng hạ tầngkinh tế - kỹ thuật, đưa tỉnh Savannakhet trở thành một tỉnh có nền công nghiệp và dịchvụ phát triển Trong bối cảnh nhưvậy dựá n“ Q u y h o ạ c h p h á t t r i ể n c ô n g n g h i ệ p t r ê n địa bàn tỉnh Savannakhet giai đoạn 2015- 2030”được xây dựng,kế thừa nhữngk ế t quả của quy hoạch cũ và những nội dung cơ bản của“Chương trình phát triển côngnghiệp
Savannakhet nhanh và bền vững, nâng cao sức cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu hộinhập giaiđoạn2015 -2030”.
Ngoài ra, công nghiệp của tỉnh còn được sự quan tâm lãnh đạo của các cấp uỷĐảngvàcáccấpchínhquyềnđốivớipháttriểnbềnvữngcông nghiệpnhư:banhà nh kịp thời các cơ chế chính sách, ưu đãi đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp; tạo hành langpháplýthuậnlợichocácdoanh nghiệphoạtđộng;đẩymạnhcảicáchthủtụchànhchínhtrong việctiếpnhậnđầu tư.
Tình hình đầu tư cơ sở hạ tầng cho phát triển công nghiệp tỉnh Savannakhet thờikỳ 2015
- 2020 tập trung chủ yếu cho 3 lĩnh vực là: hạ tầngKCN, hạ tầng các CCN, hạtầng các làng nghề và TTCN Tổng vốn đầu tư ước thực hiện trong 5 năm (2015 - 2020)là 852 tỷ kíp.
Bênc ạ n h đ ó, phảik ể đếnl à c á c doanh n g h i ệ p đ ã t í c h c ự c chủ đ ộ n g t ì m k i ế m thịt r ư ờ n g , ổnđị nh th ị trường t r u y ề n th ốn gđ ể p h á t t r i ể n sả nx u ấ t C á c d o a n h n g h i ệ p c ông nghiệp trong tỉnh còn chủ động đầu tư mới,đầu tưmở rộngm u a s ắ m t h i ế t b ị v à ápdụngcông nghệtiến tiến, đểnâng caonănglựcsảnxuấtvàchất lượng sảnph ẩm,bảovệmôitrường.
Savannakhet là tỉnh có truyền thống, tập quán canh tác lâu đời trong sản xuấtnông nghiệp Do đó, phần lớn lao động của tỉnh hiện đang làm việc trong lĩnh vực nông,lâm,nghiệp
Lựclượnglaođộngtrongtỉnhkhádồidàonhưngphầnlớnlàlaođộngphổthông,tỷlệlaođộng quađàotạothấp(chỉcó23%).Dovậy,côngnghiệpcủatỉnhthíchhợpvới các ngành sử dụng ít vốn nhiều lao động (may mặc) mà những ngành công nghiệpnàythườngmanglạigiátrịgiatăngthấptrongchuỗigiátrịtoàncầu.
Hai là, cơ cấu thành phần kinh tế trong lĩnh vực công nghiệp chưa cân đối,trìnhđộcôngnghệcủahầu hếtcácdoanhnghiệpcònlạchậu
Tốcđộtăngtrưởngcủangànhcôngnghiệptrongnhữngnămgầnđâycóxuhướngtăng nhưng chậm, nguyên nhân chủ yếu do công nghiệp Trung ương chiếm tỷ trọng lớntrongngànhcôngnghiệpcủatỉnh,nhưngnănglựcsảnxuấtmộtsốsảnphẩmnhưđiện,xi măng khu vực này đã đạt đến ngưỡng, khó tăng cao; trong khi các doanh nghiệp địaphương tuy có số lượng lớn, nhưng hầu hết là quy mô nhỏ, nhiều doanh nghiệp có côngnghệ lạc hậu, hiệu quả kinh doanh thấp và khả năng cạnh tranh còn yếu…chẳng hạntrong ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, công nghệ bảo quản sau thuhoạchcònlạchậu dođókhảnăngcạnhtranhthấp,trong ngànhsảnxuấtvậtliệu x ây dựng công nghệ thủ công cũng là những nguyên nhân gây ảnh hưởng đến phát triển bềnvữngvềmôi trường(đặc biệtlàmôitrườngkhôngkhí).
Ba là, do những tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế đối với pháttriển công nghiệp Đặc biệt, đối với tỉnh có xuất phát điểm thấp và đi lên từ nôngnghiệpnhưtỉnhSavannakhetthìtácđộngnàylàrấtđángkể
Trong điều kiện tự do hoá thương mại, áp lực cạnh tranh giành giật thị trườngngày càng gay gắt Xu thế đó đang đặt ra nhiều thách thức cho công nghiệp tỉnhSavannakhet, khi nền kinh tế Lào hội nhập ngày càng sâu và rộng vào nền kinh tế thếgiới.Cạnhtranhdiễnratrêncảbìnhdiệnxuấtkhẩuvàcảtrênthịtrườngtrongnước.
Bêncạ nh đó, c ôn g nghiệp của t ỉ n h S av an na kh et có cơ c ấ u sả nx u ấ t và c ơ c ấ u xuất khẩu tương đồng với nhiều nước trong khu vực như CHDCND Lào, Thái Lan vàcácnướctrongASEANkhác,dođó,khikhủnghoảngkinhtếlàmgiảmsứcmuatrê nthị trường Mỹ và EU…thì các nước này càng cạnh tranh mạnh mẽh ơ n v ớ i L à o ( t r o n g đó có tỉnh Savannakhet) để dành dật thị trường Trong khi đó, hiện nay trình độ côngnghệ,vốn,chấtlượnglaođộngcủatỉnh thấphơnnhiềunướctrongkhuvựcnên hiệuquảvàkhảnăng cạnhtranhcôngnghiệp thấp.
Mặt khác, hiện nay khi xuất khẩu vào các nước phát triển bị sụt giảm mạnh, hàngcôngnghiệpcủaTrungQuốcđangồạtthâmnhậpvào thịtrường Làobằngcảcondườngchính thức và qua nhập lậu qua biên giới Điều đó đang là những nguy cơ rất lớn đối vớicôngnghiệpCHDCNDLàonóichung,vàcôngnghiệptỉnhSavannakhetnóiriêng.
MộtsốgiảiphápthúcđẩyngànhcôngnghiệptỉnhSVKpháttriểntheohướngbềnvững 115
4.2.1 Giải pháp nhằm nâng cao năng lực nhận thức và thực hiện phát triểnngành công nghiệp theo hướng bền vững của các doanh nghiệp công nghiệptỉnhSavannakhet
Với tốc độ phát triển nhanh về số lượng các doanh nghiệp ở Savannakhet,nhưngnănglực và trìnhđộnhậnthứccủahầuhếtcácdoanhnghiệpcònhếtsứchạnchế.Trong khiđó,vấnđềPTBVcôngnghiệplạichínhdocácchủthểnàythựchiện.Dođó,nhómgiảiphápn àymangtính quyếtđịnhđốivớiPTBVcôngnghiệpởSavannakhethiệnnay.
- Đẩy mạnh các biện pháp tuyên truyền, giáo dục để các doanh nghiệp hiểu rõPTBVcôngnghiệplàmộtđòihỏisốngcòncủadoanhnghiệptrongđiềukiệnhiệnnay.
- Tăng cường công tác truyền thông về vai trò của các tiêu chuẩn Quốc tế về côngnghiệp như: ISO 14000 (hệ thống quản lý chất lượng môi trường) áp dụng cho doanhnghiệp,ISO14020(nhãnsinhthái)ápdụngchomôhìnhsảnxuấtsạchhơn…
- Giáo dục trách nhiệm về xã hội và môi trường để nâng cao văn hoá kinh doanhcủadoanh nghiệp.
- Mở các lớp đào tạo cho đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp về các nội dung của xâydựngchiến lượckinh doanh.
- Tạo điều kiện để doanh nghiệp ở địa phương Savannakhet mở rộng các mối liênkếttrongnộibộđịaphươngvàcáctỉnhlâncận.
Balà,tạođiềukiệnthuậnlợi chocácdoanhnghiệpcócác nguồn lực cầnthiết đểnângcaotrìnhđộcôngnghệ
Thứ nhất, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của thay đổi công nghệtrong cácngànhcôngnghiệp.
Phát triển nguồn nhân lực giữ vị trí rất quan trọng trong chiến lượcphát triểncông nghiệp, đào tạo nguồn nhân lực cả về quy mô, chất lượng hiệu quả để cung cấp đủnguồn lao động hợp lý cho các thời kỳ phát triển công nghiệp Bởi vậy, đào tạo và pháttriển nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những giải pháp quan trọng nhất đảmbảochoviệcthựchiệncácmụctiêuPTBVcôngnghiệpcủatỉnhSavannakhet.
TỉnhSavannakhetcó tỷ lệlao động quađào tạoc ò n t h ấ p ( k h o ả n g
2 0 % t r o n g tổng số lao động của tỉnh) Đây là một hạn chế lớn của tỉnh trong PTBV công nghiệp,đặc biệt trong những ngành đòi hỏi tay nghề lao động cao Để đáp ứng yêu cầu PTBVcông nghiệptừnayđến năm 2030 cầncó80%lao động côngnghiệpđ ư ợ c đ à o t ạ o , trong đó 15 - 20% lao động có chất lượng cao Để thực hiện được mục tiêu này tỉnhSavannakhetcầntriểnkhainhómgiảipháppháttriểnnguồnnhânlựcsauđây:
+ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn để bổ sung vàoKCN, cơ sở công nghiệptrong tỉnh. Phấn đấu hàng năm dạy nghề cho khoảng hàng ngàn lao động để cung ứngcho các doanhnghiệptrongKCNvàCCN.
+Ưutiênđàotạolaođộngchocácngànhcơkhílắpráp,điệntử,côngnghệthôngtin, vật liệu xây dựng…Song song với việc đẩy mạnh đào tạo lao động công nghiệp vàdịch vụ, cần chú trọng đào tạo nghề cho lao động nông thôn như chế biến nông sản vàcác làng nghề TTCN Ưu tiên đào tạo truyền dạy nghề cho các hộ gia đình bị thu hồi đấtđểxâydựngcáckhucôngnghiệp,cụm côngnghiệp.
+ Khuyến khích và hỗ trợ thành lập các hiệp hội ngành nghề, hội nghề nghiệp,hiệphộilàngnghềtrên địabàntỉnhnhằmhợptác,hỗtrợnhautrongsảnxuấtkinhdoanh.Qua đó, hàng năm tổ chức các hội thi thợ giỏi, lao động quản lý giỏi, hội thi sáng tạo kỹthuật…nhằm thúc đẩy phong trào luyện tay nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lựccông nghiệp.
+ Đẩy mạnh xã hội hoá công tác đào tạo nghề, truyền nghề, bồi dưỡng, nâng caotay nghề cho người lao động Có chính sách hỗ trợ đào tạo lao động đốivới các doanhnghiệp đầu tư mới, sử dụng lao động tại chỗ theo phương thức hỗ trợ hợp lý số tiền đàotạođểkhuyếnkhíchcácdoanhnghiệpđầutưpháttriểncôngnghiệptrênđịabàntỉnh.
+ Cần coi trọng hệ thống giáo dục đào tạo chính quy cho các thế hệ sau, từ giáodục phổ thông đến đào tạo chuyên nghiệp dạy nghề, gắn các chương trình đào tạo vớinhucầucủacácdoanhnghiệpvàthịtrườnglaođộngtrongvàngoàinước.
+ Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực cung cấp cho phát triển côngnghiệp,gắnvớichiếnlượcpháttriểnkinhtế- xãhộinóichungvàgắnvớiquyhoạchpháttriểncôngnghiệp,nhằmđápứngnhucầutrướcmắtvàlâudàicho PTBVcôngnghiệp.
+ Cần có đề án xây dựng Trung tâm đào tạo nghề kỹ thuật cao cung cấp nhân lựccho vùng và cả nước; đào tạo theo “cầu” - đơn đặt hàng chứ không đào tạo theo
“cung”.Đồngthời,tổchứctốtmạnglướicungứnglaođộng,dịch vụ giớithiệuviệclàm.
+ Tăng cường công nhân kỹ thuật giỏi trong các lĩnh vực sản xuất công nghiệpphù hợp với xu thế phát triển KH - CN chung cả nước và quốc tế Trước mắt, là đáp ứng cho nhu cầu lao động của các ngành công nghiệp hiện đại trong vùng Để thực hiện yêucầu này tỉnh cần tận dụng tiềm năng của các doanh nghiệp Trung ương và doanh nghiệpFDItrênđịabàn,kêugọihọhỗtrợtrongviệcđàotạonguồnnhânlựcchotỉnh.
- Nâng cao thể lực cho người lao động trong các KCN, CCN và người lao độngtạicác cơsởcôngnghiệp,TTCNtrongtỉnh.
Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngoài việc đào tạo nghề, cầnphảichútrọngnângcaothểlực,sứckhoẻchongườilaođộng.Muốnvậy,tỉnhcần:
+Chủđộngphòng,chốngdịchbệnh,kiểmsoátvệsinhmôitrường,vệsinhantoànthựcphẩmtrongcácKC N,CCNvàtrongcáccơsởcôngnghiệp,TTCN.Đảmbảo100%dânsốthànhthịvà90%dânsốnôngth ônđượcsử dụngnướcsạchvàonăm2025.
+ Tăng cường truyền thông về sức khoẻ sinh sản đối với lao động nữ tại cácdoanh nghiệpcôngnghiệp,KCN,CCN.
+ Quan tâm đầu tư cho hệ thống y tế dự phòng, chủ động phòng chống các dịchbệnhnguyhiểm,lâylannhanh(nhưcúm)tạicáccơsởcôngnghiệpđônglaođộng.
- Phát triển đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân kỹ thuật,quản lý doanh nghiệp,quản lýnhànước tronglĩnh vực côngnghiệp.
+ Khuyến khích các doanh nghiệp công nghiệp trong tỉnh thực hiện đào tạo tạichỗ cho cán bộ kỹ thuật, công nhân kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp, thôngqua việc hỗ trợ 100% kinh phí biên soạn giáo trình, 50% kinh phí mời chuyên gia, giáoviênvềgiảngdạy(từQuỹđàotạonghềhoặckinhphíkhuyếncôngcủatỉnh).
+Đẩymạnhđàotạođội ngũcánbộcó trìnhđộtrong mộtsốlĩnhvực như:vitính,côngn ghệsinhhọc…đểsẵnsàngđápứng chosựnghiệpCNH,HĐHcủatỉnhtrong10 -15 nămtới.
KH&CN có vai trò to lớn đốivới tăng trưởngvàphát triển đất nướcn ó i c h u n g và phát triển bền vững công nghiệp nói riêng KH&CN tạo nên kỹ thuật sản xuất tiêntiến hiện đại Nhờ vậy, mà các quốc gia mới có khả năng phát hiện, khai thác và đưavào chế biến, sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên vốn có mà trước đây chưa đượcphát hiện, chưa được sử dụng; tạo ra hệ thống cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại phục vụcho pháttriển kinhtế.
Nhờ có công nghệ và kỹ thuật hiện đại mà các ngành công nghiệp có điều kiệnphát triển đa dạng, có hiệu quả; tạo ra nhiều chủng loại sản phẩm có chất lượng cao hơn, giá thành thấp hơn và phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của xã hội, tạo nên ưu thế cạnhtranh…Từ đó, kích thích các ngành công nghiệp phát triển và tỷ trọng hàng hoá côngnghiệp ngàycàng chiếm tỷtrọnglớn.
VìvậyđểPTBVcôngnghiệpthìquốcgia,vùng,địaphương…phảicóchiếnlược đầutư,ápdụngcôngnghệhiệnđạivàthườngxuyênnghiêncứu,đổimớicôngnghệ. Ở các nước chậm phát triển như CHDCND Lào hiện nay, còn phải đối mặt vớinạn ô nhiễm môi trường do các thiết bị có công nghệ sản xuất cũ kỹ, lạc hậu gâyra…Thực trạng đó dẫn đến hiệu quả sử dụng máy móc, năng suất lao động thấp, sử dụngnhiều tài nguyên thiên nhiên nhưng giá trị gia tăng hạn chế, mặt khác lại thải ra nhiềuchấtthảilàm tăngnguycơônhiễm môi trường.
Như vậy, thúc đẩy ứng dụng KH&CN vào lĩnh vực công nghiệp là nhiệm vụ cấpbách đối với tỉnh Savannakhet Để thực hiện nhóm giải pháp này cần tập trungvàonhững nộidungsauđây:
137
Trong chương 2 nghiên cứu sinh đề cập đến những vấn đề cốt lõi nhất để làm cơsở cho việc nghiên cứu luận án Tác giả đã khái quát các nội dung cơ bản của phát triểnngànhcôngnghiệpvànộidungpháttriểnbềnvững,từđóxâydựngkháiniệm,làmrõnộidung,cáctiêuchíđánhg iápháttriểnngànhcôngnghiệptheohướngbềnvững.
Tác giả đã nghiên cứu, khái quát và chỉ ra các nhân tố tác động đến quá trình pháttriển công nghiệp theo hướng bền vững Bên cạnh đó, trong luận án, nghiên cứu sinhcũng đã phân tích bài học kinh nghiệm cho phát triển công nghiệp bền vững của một sốđịa phương tại Việt Nam, từ đó rút ra các bài học cho tỉnh Savannakhet nước CHDCNDLào Đó là các bài học về giải quyết các vấn đề xã hội trong phát triển công nghiệp; vềbảovệmôitrườngtrongpháttriểncôngnghiệp;vềduytrìtốcđộvànângcaochấtlượngtăng trưởng công nghiệp.
CHƯƠNG3:THỰCTRẠNGPHÁTTRIỂNNGÀNHCÔNGNGHIỆPTR ÊNĐỊABÀNTỈNHSAVANNAKHETTHEOHƯỚNGBỀNVỮNG 3.1 KháiquátchungvềtỉnhSavannakhet,nướcCHDCNDLào
Tỉnh Savannakhet được thành lập vào năm 1895 ở trung Lào, cách khoảng 470km về phía Đông nam của thủ đô Viêng-chăn Tỉnh gồm 15 quận (Outhumphone,Champhone,Xaybouly,Khanthaboury,Xayphouthong,Songkhone,Thapa ngthong,Xonboury, Phalanxay, Atsaphangthong, Atsaphone, Vilaboury, Pin, Nông và Xepon).Tỉnh nằm trong vĩ độ 16.57 ° Bắc và 104.75 ° kinh độ Đông, tỉnh có tiếp giáp với nhiềuđịa phương trong đó, Phía Bắc giáp tỉnh Khammuane, với Tỉnh Saravan về phía Nam,với tỉnh Quảng Trị của Việt Nam về phía Đông và với Mukdahan và Nakhon PhanomcủaTháiLanvề phíaTây.
TỉnhSavannakhetcótổngdiệntíchđấttựnhiênlà21.774km2.Khoảng90%diệntíchlàđồngbằngvà khoảng10%đượccoilàmiềnnúinằmởphíaĐông.TỉnhSavannakhetgiàu tài nguyên thiên nhiên, bao gồm đất nông nghiệp, rừng, sông, mỏ khoáng sản và đadạngsinhhọc.TheosốliệuthốngkêcủacụcthốngkêtỉnhSavannakhet,tỉnhcótổngdiệntíchđấtnôngn ghiệpkhoảng1,5triệu(ha)chiếmkhoảng68%tổngdiệntíchđấtcủatỉnh.Hiện nay, khoảng 209.589 ha, chiếm khoảng 14% tổng diện tích đất nông nghiệp, chiếmkhoảng9,6%tổngdiệntíchcủatỉnhđượcsửdụngchosảnxuấtnôngnghiệp,trongđó86%đấtn ôngnghiệpcủaSavannakhetcònlạisửdụngchomụcđíchkhác.
TỉnhSavannakhetrấtgiàuvềtàinguyênkhoángsảntrongđóphảikểđếnlàvàng,đồng, Kali, Natri, Barit, sắt, đá thạch cao, đá vôi. Theo Sở Điện lực và khoáng sản, trênđịa bàn tỉnh có hơn 10 mỏ khoáng sản quan trọng đã được tìm thấy có 3 mỏ đồng, 2 mỏvàng , 1 mỏ đá thạch cao, 1 mỏ đá vôi, 1 mỏ Natri và 1 mỏ Barit Cũng như các tỉnhthành khác của Lào, đối với hoạt động khai thác mỏ, các dự án vẫn thường là thăm dòvới quy mô nhỏ, chỉ có hai mỏ được thành lập và đầu tư bài bản trong tỉnh là M ỏ v à n g vàđồngSepon(lầnlượtcácnhàđầutưÚcvàTrungQuốc),vàmộtmỏgốm( đ ầ u tưcủaViệ tNam).
Mỏ Sepon là mỏ vàng lớn nhất ở Lào và hiện nay là thuộc tổng công ty MMG sởhữu( Đ â y l à d o a n h n g h i ệ p c ủ a T r u n g Q u ố c ) M ỏ n à y s ả n x u ấ t v à x u ấ t k h ẩ u k h o ả n g 100.000 ounce vàng và 60.000 tấn đồng trên một năm cho thị trường thế giới Dự án nàylàmộttrongnhữngđónggóplớnnhấtchodoanhthucủachínhphủLào.
Cho đến nay, chính phủ Lào và chính quyền tỉnh Savannakhet đã cho phép cáccông tykhai thác trong và ngoài nước đầu tư và để điều tra thêm 16 mỏ khai thác mỏ ởtỉnh Savannakhet.: Một mỏ vàng ở làng Hua Hork, huyện Sepon (Sinniyom MiningLimited), huyện Sepon (Công ty Hợp tác Lào-Việt Nam), huyện Villaburi (Công ty Hợptác Khoan Khoan), làng Kok Liêng, huyện Champhone và ba mỏ Kali trong các huyệnChamphone,Xonburi,Songkhone và Xayburi
Tỉnh Savannakhet có rất nhiều dòng sông chảy qua Trong đó quan trọng nhất làsông MêCông, Xê Chăm-phon , Xê Xăm-xoi, Xê -bẳng- phay, Xê –k o k , X ê – c h ô n , Xê-thạ-muộc,Xê- pôn,Xê-bẳng-hiếng,Xê-băng-nuôn,Xê-lạ-noong,Xê-cư.
Tỉnh Savannakhet có hồ chứa nước rất lớn là hồ Xúi Các dòng sông và hồ nướccung cấp một môi trường sống quan trọng đối với các loài thủy sinh vật, cũng như là cơsở để phát triển hệ thống thủy lợi và thủy điện Tỉnh đã có các công trình thủy lợi baogồm hồ Noóng-tàu, ban đầu được xây dựng để tưới lúa Hiện nay,chính phủ và chínhquyền tỉnh cũng tiến hành nghiên cứu khả thi cho một số dự án thủy lợi lớn bổ sung chonông nghiệp trên địa bàn, cũng như điều tra và xây dựng tổng cộng 5 dự án thủy lợi,cácdự án thủy điện này được thực hiện theo phương thức kết hợp giữa chính phủ và các nhàđầu tưtưnhân.
Savannakhet là một tỉnh lớn của Lào với tổng dân số hơn 1 triệu người theo bảngthống kêvềdânsốdướiđây:
Theo số liệu thống kê của nước CHDCND Lào (Cục thống kê tỉnh Savannakhet,2020), tỉ lệ dân số của tỉnh Savannakhet trong tổng số dân của nước CHDCND Lào làkhá cao, chiếm đến khoảng gần 15% trên tổng số dân số của Lào Với lợi thể về nguồnnhânlựcdồidào,cơcấudânsốtrẻvớiđộtuổitrungbìnhlà22%,tỷlệnhânlựctrongđộ tuổi lao động từ 15-64 tuổi rất cao (59,6%), sẽ mang đến nhiều tiềm năng phát triểncho Lào nói chung và tỉnh Savannakhet nói riêng Qua năng lực hấp thụ công nghệ vàkhoa học của thế hệ trẻ sẽ rút ngắn quá trình tiếp cận những thay đổi công nghệ của tỉnhtừcác quốcgiapháttriểntrên thếgiới.
3.2.1 Thực trạng phát triển ngành công nghiệp theo nhóm tiêu chí đánh giá vềmặt tăngtrưởngcủangànhcôngnghiệp
Tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) luôn đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn so vớibìnhquânchungcủacảnước.Tronggiaiđoạn2011-2015,tổngsảnphẩmtrongtỉnhđạt tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 15%/năm Trong giai đoạn 2016 - 2020, tổngsản phẩm trong tỉnh đạt tốc độ bình quân khoảng 10,43% Do đó, tính chung giai đoạn2010 - 2020, tổng sản phẩm trong tỉnh Savannakhet đạt tốc độ tăng trưởng bình quânkhoảng hơn 11,96%/ năm Trong đó, mức độ tăng trưởng của ngành công nghiệp đượcthểhiện cụthểquabảngsau:
Năm 2015, giá trị sản xuất (GTSX) công nghiệp trong tỉnhđạt 4.799,32 tỷ kíp.Tính chung trong giai đoạn 2011- 2015, GTSXCN của Savannakhet đạt tốc độ tăngtrưởng bìnhquânđạtkhoảng 14,75%/ năm.
Năm 2017,GTSXCNđạt 5.830,57tỷ kíp, tốc độ tăng trưởng năms a u s o v ớ i năm trước khoảng 10,1% Như vậy, tính chung trong giai đoạn 2010 - 2017, GTSXCNtrong tỉnh đạt tốc độ tăng trưởng bình quân đạt khoảng 12,48%/năm Cao hơn con số11,59%-mức tăngtrưởngtrungbìnhcủa cảtỉnh. Đến năm 2018, tăng trưởng GTSXCN của tỉnh Savannakhet có xu hướng tăngmạnhvềmặtquymôvới641,74tỷkíptăngthêmsovớinăm2017tươngứngvớiđólàk h o ả n g 1 1 % V i ệ c t ă n g G T S X C N c h o t h ấ y c ó s ự đ ầ u t ư c ủ a t ỉ n h đ ố i v ớ i n g à n h côngnghiệp.
Năm2019,giátrịsảnxuấtcôngnghiệpcủatỉnhSavannakhercóxuhướngtăng, đạtconsố7.248,9tỷkíp,tăngkhoảng11,99%sovớinămtrướcđó.
Tuynhiên,áp lực của đại dịch Covid 19đã ảnhhưởngđếncác hoạtđ ộ n g s ả n xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn tỉnh, năm 2020 con sốchỉ đạt khoảng 7.882,35 tỷ kíp, con số này tăng khoảng 633,45 tỷ kíp so với năm 2019,thấp hơncon sốdựkiến củatỉnhđãđặtra.
Giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp của tỉnh Savannakhet có xu hướngtăngtronggiaiđoạn 2010-2020,cụthểmứctăngtươngđốirõrànggiữanăm2013- 2014và năm 2017-2020, kết quả này cũng phản ánh tương đối chính xác thực trạng phát triểncôngnghiệpcủatỉnhSavannakhet,đâylànhữngnămcácnhàmáyxínghiệpcôngnghiệpcủađịaphư ơngđivàohoạtđộngvớiquymôlớn.Năm2018,giátrịtăngthêmcủangànhcôngnghiệptỉnhSavan nakhetđạt641,74tỷkíp,trongkhiđógiátrịtăngthêmướcđạt củanăm2019khoảng776,59tỷkíp.Năm2020doảnhhưởngcủađạidịchCovid19,consốnàyđ ãgiảmtươngđốimạnhvàchỉđạtkhoảng60% sovớikếhoạchđãđượcđiềuchỉnhcủatỉnh,năm202
Bảng 3.3: Tốc độ tăng trưởng và đóng góp của ngành công nghiệp trong tăngtrưởng củatỉnhSavannakhet
GRDP Tỷ kíp 6.918,24 7.748,43 8.705,36 9.816,16 11.072,63 12.401,35 13.679,93 14.982,26 15.956,11 17.016,32 18.003,26 Tốcđộ tăngG
Giátrịtăng thêmCN Tỷ kíp 341,42 402,68 482,76 523,93 522,18 458,82 496,49 570,76 641,74 776,59 633,45 Mức đónggópcủ agiátrịtăng thêmc ủ a
Phầntrăm đóngg ó p c ủangànhcô ngnghiệpv àotốcđộtăn g
Mức độ đóng góp giá trị tăng thêm của công nghiệp vào tốc độ tăng trưởngchung của tỉnh Savannakhet chưa ổn định qua các năm, năm 2010 mức độ đóng góp đạtkhoảng 4,94%, tuy nhiên con số này có xu hướng tăng lên đến năm 2012 (đạt khoảng5,55%)vàcóxuhướnggiảmdầnvàonăm2016 (mứcđónggópchỉđạt3,63%)t rướckhi tăng trở lại vào những năm sau đó Năm 2018, mức độ đóng góp giá trị gia tăng đạtđược khoảng 4,59% Trong khi đó năm 2019 ước đạt mức đóng góp khoảng 5,76%, consố nàynăm2020đạtkhoảng3,72%.