Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
132,07 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ HỌC BỘ MÔN LỊCH SỬ KINH TÊ BÀI THU HOẠCH Đề tài: Phân tích thực trạng tăng trưởng chất lượng Việt Nam thời kỳ đổi 1986 đến Sinh viên thực : Lê Trung Kiên Mã sinh viên : 11131997 Lớp : Lịch sử kinh tế TC_7 Hà Nội, 04/2015 NỘI DUNG Nội dung đổi chung thời kỳ 1986 đến .1 Đánh giá thực trạng tăng trưởng chất lượng tăng trưởng Việt Nam thời kỳ đổi 1986 đến 2.1 Tốc độ tăng trưởng chung kinh tế .4 2.2 Cơ cấu kinh tế Việt Nam thời kỳ sau đổi 2.2.1 Sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế .7 2.2.2 Sự chuyển dịch cấu thành phần kinh tế .8 2.2.3 Sự chuyển dịch cấu vùng kinh tế .11 2.3 Năng lực cạnh tranh Việt Nam thời kỳ sau đổi 13 2.4 Tăng trưởng kinh tế gắn với xóa đói giảm nghèo 17 2.5 Tăng tưởng kinh tế gắn với bảo vệ môi trường sinh thái.20 2.6 Tăng trưởng kinh tế gắn với phát triển người 24 Hạn chế tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986 đến số biện pháp khắc phục .26 3.1 Hạn chế tăng trưởng kinh tế Việt Nam 26 3.2 Một vài biện pháp khắc phục hạn chế tăng trưởng kinh tế Việt Nam 28 Nội dung đổi chung thời kỳ 1986 đến Nhìn lại thời kỳ trước đổi (từ cuối năm 70 - năm 80 kỷ trước), nhiều nguyên nhân, chủ yếu sai lầm mang nặng tính chủ quan, ý chí nhiều chủ trương, sách Đảng Nhà nước cải tạo xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội theo mơ hình cũ lỗi thời, năm sau hoàn thành thắng lợi nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc, đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng Sản xuất nơng - cơng nghiệp đình đốn Lưu thông, phân phối ách tắc Lạm phát mức ba số Đời sống tầng lớp nhân dân sa sút chưa thấy Ở thành thị, lương tháng công nhân, viên chức đủ sống 10 - 15 ngày Ở nông thôn, vào lúc giáp hạt có tới hàng triệu gia đình nơng dân thiếu ăn Tiêu cực xã hội lan rộng Tình hình diễn biến đến mức, vào khoảng từ cuối năm 1985 đến cuối năm 1986, nghĩa sau thất bại tổng điều chỉnh giá - lương - tiền (9-1985), đại đa số quần chúng nhân dân cảm thấy tiếp tục sống cũ nữa; đồng thời quan lãnh đạo, quản lý Đảng Nhà nước thấy rõ khơng thể tiếp tục trì chủ trương, sách lỗi thời, thay đổi có tính chất chắp vá, nửa vời số sách riêng lẻ thơi Với phương châm "nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật” ,Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam (12-1986) nghiêm khắc tự phê bình sai lầm qua đề đường lối đổi toàn diện nhằm đưa đất nước khỏi khủng hoảng, vào ổn định phát triển Nhưng công đổi vừa thực năm, thu số kết bước đầu, khó khăn cịn nhiều, giới liên tiếp xảy biến động lớn, với sụp đổ nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, tan rã Liên Xô, gây tác động tiêu cực nhiều mặt đến tình hình nước ta Thêm vào đó, Mỹ kéo dài cấm vận kinh tế chống Việt Nam (cho đến đầu năm 1994), gây khó khăn khơng nhỏ cho phát triển bình thường đất nước Đặt Việt Nam vào bối cảnh tình hình nước quốc tế trên, nhiều người - kể người có thiện chí - băn khoăn lo lắng: liệu Việt Nam có khả đứng vững vượt qua khó khăn, thử thách to lớn khơng? Nhưng khó khăn, nhiều sáng tạo nhân dân xuất từ sở Chính thử thách, liên minh trí tuệ nhà hoạch định sách quốc gia nhà khoa học phát huy Trên sở tổng kết sáng kiến quần chúng nhân dân nước, đồng thời đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, tham khảo rộng rãi kinh nghiệm giới, Đại hội VII, VIII, IX, X Đảng Cộng sản Việt Nam (từ 1991 đến 2006) không ngừng bổ sung, hoàn thiện đường lối đổi Đại hội VI khởi xướng Với chức mình, Quốc hội Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể chế hóa, cụ thể hóa quan điểm đạo đường lối Đảng thành hệ thống pháp luật, sách, chương trình, dự án để đưa vào sống Nhìn cách tổng thể, đường lối, sách đổi Đảng Nhà nước Việt Nam từ 1986 đến bao gồm nhiều nội dung phong phú, có nội dung sau: Một là, chuyển kinh tế từ mơ hình kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để động hóa đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân Hai là, kết hợp tăng trưởng kinh tế với thực tiến cơng xã hội, phát triển văn hóa, bảo vệ mơi trường Ba là, dân chủ hóa đời sống xã hội theo phương châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra", đồng thời xây dựng nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân, nhân dân Bốn là, mở cửa tăng cường giao lưu, hợp tác với nước giới theo tinh thần: "Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” Riêng lĩnh vực phát triển xã hội, chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước Việt Nam thời kỳ đổi là: - Nêu cao vai trị sách xã hội, xem trình độ phát triển kinh tế điều kiện vật chất để thực sách xã hội, thực tốt sách xã hội động lực quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế - Có chế, sách hỗ trợ để người lao động tự tạo việc làm cho cho người khác Khuyến khích làm giàu hợp pháp đơi với tích cực xóa đói giảm nghèo - Tơn trọng lợi ích đáng giai tầng xã hội, thực chế độ phân phối chủ yếu theo kết lao động hiệu kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác thông qua phúc lợi xã hội - Xem giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Thực công xã hội giáo dục, tạo điều kiện để học hành - Phát triển nghiệp y tế, phấn đấu giảm tỷ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ phát triển giống nịi Thực cơng xã hội chăm sóc sức khỏe nhân dân, có sách trợ cấp bảo hiểm y tế cho người nghèo - Đặt người vào vị trí trung tâm chiến lược, chương trình, kế hoạch, dự án phát triển; tạo điều kiện cho có hội phát triển sử dụng tốt lực Trong trình tổ chức thực chủ trương, sách nêu trên, Đảng Nhà nước Việt Nam khẳng định lấy đổi kinh tế trung tâm, đồng thời coi trọng đổi trị, xã hội, văn hóa với bước hình thức phù hợp Đánh giá thực trạng tăng trưởng chất lượng tăng trưởng Việt Nam thời kỳ đổi 1986 đến 2.1 Tốc độ tăng trưởng chung kinh tế Sau chương trình cải cách kinh tế khởi động từ năm 1986, nước ta trải qua thời kỳ tăng trưởng tương đối cao kéo dài gần 30 năm Tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng thời gian từ năm 1986-2013 đạt 6,71% Toàn thời kỳ chia thành thời kỳ nhỏ với tốc độ tăng trưởng đặc điểm kinh tế - xã hội khác Theo quan điểm tác giả, phân biệt thời kỳ: thời kỳ bình ổn kinh tế (1986-1991), thời kỳ tăng trưởng phục hồi (1991-1997), thời kỳ tăng trưởng hướng xuất (1998-2007), thời kỳ suy giảm tăng trưởng (từ 2008 đến nay) Đặc điểm thời kỳ kinh tế nước ta chuyển từ kế hoạch tập trung sang chế thị trường Thực trạng kinh tế vĩ mô giai đoạn biểu quy luật điển hình kinh tế chuyển đổi: lạm phát bùng nổ năm đầu q trình tự hóa giá cả; nhiều doanh nghiệp nhà nước ngừng hoạt động phá sản; sản lượng công nghiệp sụt giảm kéo theo tăng trưởng kinh tế giảm mạnh; sống người dân khó khăn Trước tình vậy, sách kinh tế Việt Nam thực theo kịch “sốc ơn hịa” với nhiệm vụ bình ổn nhanh kinh tế, không để xảy cú sốc mạnh hoạt động sản xuất Trong thời kỳ này, cấu kinh tế tảng thể chế hệ thống kinh tế cũ chưa thay đổi đáng kể, nông nghiệp khu vực kinh tế nhà nước chiếm tỷ trọng lớn nhất, hiệu kinh tế thấp, xã hội chưa có tích lũy Thời kỳ tăng trưởng phục hồi có đặc điểm quan hệ kinh tế đối ngoại gặp khó khăn khủng hoảng kinh tế xảy hầu xã hội chủ nghĩa cũ vốn đối tác kinh tế nước ta, Mỹ nhiều nước khác tiếp tục cấm vận kinh tế Việt Nam Bảng 1: Đặc điểm thời kỳ tăng trưởng Thời kỳ tăng Thời kỳ suy Thời kỳ bình ổn Thời kỳ tăng trưởng hướng giảm tăng Chỉ tiêu kinh tế trưởng phục hồi xuất trưởng Tốc độ tăng Giảm mạnh, Phục hồi tăng Tăng bền vững Suy giảm trưởng kinh tế khoảng 2,8%- khoảng khoảng khoảng 5%-6,8% 5,8% 8,1%-9,5% 4,8%-8,5% Cầu nước ngồi Vai trị cầu nước Cầu nước bổ dần chiếm ưu thế, ngồi khơng giảm, Tương quan Chủ yếu nội địa, sung cầu nội địa, tỷ lệ xuất tỷ lệ xuất cầu nội tỷ lệ xuất tỷ lệ xuất khẩu/GDP tăng khẩu/GDP tăng địa cầu khẩu/GDP đạt khẩu/GDP đạt lên 68,4% (năm 80% (từ nước ngoài* 26,3% (năm 1991) 34,2% (năm 1997) 2007) 2011) Thấp sức ì hệ thống kế hoạch Tăng Hiệu tập trung ứng cải cách kinh Hiệu kinh tế** lớn tế dần Hầu khơng có Bắt đầu có tích tích lũy, đầu tư tăng tư mạnh nhờ nguồn nước, lũy đầu chiếm 18% GDP tiết (năm nước 1991) nhờ chủ Tiết kiệm yếu nguồn đầu tư vốn vay quốc tế nhờ hiệu giảm Hiệu cải thiện Tích lũy đầu tư kiệm Tích lũy đầu tư giảm, tỷ lệ nước tăng, đầu tư tăng đầu ngoài, chiếm 35% tới khoảng 30% (năm GDP (năm 1997) (năm 2007) 46,5% Nông, nghiệp Thay đổi theo giảm GDP tư/GDP lâm, ngư tiếp tục tốc độ thay đổi chậm nghiệp - xây dựng lại, tỷ trọng đạt mức 32% GDP GDP cịn Nơng - lâm - ngư dịch vụ 40% 19%, nghiệp chiếm tỷ GDP, giảm nông, công nghiệp - xây Sự thay đổi trọng lâm, ngư nghiệp dựng dịch vụ cấu sản xuất chiếm 40,5% GDP xuống 39% 42% (năm Hầu theo ngành (năm 1991) (năm 1997) 2007) thay đổi cịn 28% cịn 2012) hướng tăng cơng lớn chưa không Khu vực kinh tế nhà nước chiếm tỷ Các khu vực kinh trọng tế lớn tư nhân Quá trình thay đổi Sự thay đổi giảm từ nước tăng chậm lại, khu vực Tỷ trọng khu vực cấu sản xuất 40% (năm 1986) nhanh đạt tỷ lệ kinh tế tư nhân kinh tế tư nhân theo hình thức xuống 31% GDP 60% nước nước tăng sở hữu (năm 1991) 1997) GDP (năm tăng tới 64% GDP nhẹ Tăng cao, số CPI khoảng Lạm phát Tăng dần từ mức 66,1%–875,6% (so Giảm mạnh, số giảm -0,6 với tháng 12 năm CPI khoảng 2000) trước) 3,6%-17,6% 12,6% (năm 2007) cho (năm Cao so với đến giai đoạn 1992 2007 Nguồn: Tổng cục Thống kê, năm; *Hội Kinh tế Việt Nam, 2012; **APO, 2012 Nhà nước nhanh chóng chuyển hướng sách kinh tế đối ngoại sang nước tư đồng thời đẩy mạnh hoạt động kinh tế tư nhân nước ngoài, tăng tính tự chủ doanh nghiệp nhà nước Tiềm sản xuất vốn bị kìm hãm thời kỳ kinh tế kế hoạch tập trung, nhờ khai thác mạnh mẽ, góp phần làm gia tăng tổng sản lượng xã hội hiệu kinh tế Do giai đoạn này, kinh tế vừa mở cửa, thị trường nội địa đóng vai trị định Nền kinh tế đạt mức sản lượng tiềm vào năm 1995 sau đó, tăng trưởng có dấu hiệu chững lại Trong thời kỳ này, kinh tế bắt đầu có tích lũy Cơ cấu kinh tế có chuyển biến tích cực: tỷ trọng cơng nghiệp - xây dựng dịch vụ khu vực kinh tế tư nhân nước tăng Tăng trưởng kinh tế cao, lạm pháp lại có xu hướng giảm Trong thời kỳ tăng trưởng kinh tế hướng xuất sau khủng hoảng kinh tế Đông Nam Á (1997-1998), tăng trưởng kinh tế phục hồi nhanh từ năm 2002, tốc độ tăng qua năm Đáng ý giai đoạn này, hiệu ứng tích cực từ biện pháp cải cách kinh tế thực thập niên 1990 kiệt cạn Nhưng thay vào đó, điều kiện kinh tế giới tăng trưởng nóng, xuất sách kinh tế (chính sách tiền tệ sách tài khóa) mở rộng, đặc biệt đầu tư cơng trở thành hai động lực tăng trưởng Nhờ đó, kinh tế tăng trưởng cao đạt mức sản lượng tiềm vào năm 2005 (Ủy ban Kinh tế Quốc hội, 2013) Tốc độ tăng trưởng kinh tế sụt giảm thời kỳ khủng hoảng kinh tế giới xảy từ năm 2008 đến Nếu giai đoạn trước đó, kinh tế tăng trưởng cao (8,8% giai đoạn 1992-1997) 7,1% giai đoạn 1998-2007), giai đoạn tại, tốc độ tăng trưởng bình qn cịn khoảng 6%/năm Nếu bỏ qua năm khôi phục kinh tế sau khủng hoảng kinh tế Đơng Nam Á, cụ thể 1998-2001, tốc độ tăng trưởng đạt mức bình quân 7,9% từ năm 2002-2007 Do chịu tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế giới năm 2008, mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam bộc lộ số hạn chế lớn tồn suốt thời gian dài: Mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng với đóng góp chủ yếu yếu tố vật chất có chất lượng thấp từ phía cung phía cầu Theo số liệu APO sản lượng bình quân lao động quy đổi theo PPP cho thời kỳ 1990-2010, 22 nước châu Á không thuộc nhóm nước xuất dầu mỏ, Việt Nam thăng hạng từ ví trí 19 lên 17 thập niên 1990, vị trí giữ nguyên năm 2010 Trong khối ASEAN, đứng Lào, Campuchia Myanmar suất lao động Năng suất lao động công nhân Việt Nam 5,9% Singapore - nước đứng đầu nhóm Nguyên nhân trực tiếp khiến xếp hạng suất lao động nước ta chậm cải thiện tốc độ tăng suất lao động có xu hướng giảm Chỉ số tăng 5,2% giai đoạn 1990-1995, giảm xuống 4,7% giai đoạn 1995-2000, 4,8% giai đoạn 2000-2005 4,2% giai đoạn 2005-2010 (APO, 2012)