1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ôn buổi 7

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 105,48 KB

Nội dung

Ngày soạn: 20/03/2023 Ngày dạy: …./… /…… TIẾT 19, 20, 21: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1945 I MỤC TIÊU - Nắm nét tình hình Việt Nam năm 1929- 1933 - Nắm nét phong trào cách mạng nước ta thời kì đầu có Đảng lãnh đạo lực lượng tham gia, mục tiêu đấu tranh, hình thức, quy mơ phong trào - Trình bày đấu tranh tiêu biểu phong trào cách mạng 1930- 1931 Học sinh nắm nội dung bản: - Sự tác động yếu tố khách quan phong trào dân chủ năm 1936 – 1939 Sự chuyển hướng sách lược đắn Đảng - Mục tiêu, hình thức phương pháp đấu tranh thời kì 1936 – 1939 Ý nghĩa học kinh nghiệm phong trào cách mạng 1936 – 1939 - Biết chủ trương Đảng Hội Nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng công chuẩn bị cho khởi nghĩa tháng Tám - Hiểu những nét công chuẩn bị khởi nghĩa Đảng sau hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng - Nhận xét thời có lợi cho ta tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945 II LÝ THUYẾT Việt Nam năm 1929- 1933 a Tình hình kinh tế - Từ 1930, kinh tế VN bước vào thời kỳ suy thoái, khủng hoảng - Nông nghiệp: Lúa gạo bị sụt giá, ruộng đất bỏ hoang nhiều - Công nghiệp: sản lượng ngành suy giảm - Thương nghiệp: Xuất nhập đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá đắt đỏ Khủng hoảng tồn diên trầm trọng b Tình hình xã hội: - Đời sống ND cực khổ + Công nhân: Thất nghiệp, đồng lương giảm + Nông dân : Mất đất, sưu cao thuế nặng, vay nợ nặng lãiBần hố + Cơng chức việc,TTS, TSDT điêu đứng Mâu thuẩn DT, mâu thuẩn giai cấp phát triển gay gắt Phong trào cách mạng 1930- 1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ - Tĩnh a Phong trào cách mạng 1930- 1931 * Nguyên nhân - Chính sách thống trị tàn khốc TDP Mâu thuẩn xã hội phát triển gay gắt - Chính sách khủng bốTình hình trị căng thẳng - 6- 1- 1930 ĐCSVN đờiLãnh đạo * Diễn biến: - Từ tháng 4 - 1930: nổ nhiều đấu tranh công nhân, nông dân với hiệu tăng lương, giảm làm, đòi giảm suu, thuế, chống ĐQ, PK… - Tháng 5, nước bùng nổ nhiều đấu tranh nhân ngày QTLĐ Lần công nhân VN biểu tình kỷ niệm ngày QTLĐ thể tinh thần đồn kết quốc tế vơ sản - Trong thánh 6, 7, 8.liên tiếp nổ nhiều đấu tranh công nhân, nông dân tầng lớp lao động khác phạm vi nước - Tháng 9- 1930 phong trào đấu tranh lên cao, Nghệ -Tĩnh Tiêu biểu biểu tình nơng dân huyện Hưng Nguyên ngày 12/ 9/1930… =>Hệ thống quyền địch nhiều thôn xã tan rã,các Xô viết thành lập b Xơ viết Nghệ- Tĩnh * Hồn cảnh đời - Từ tháng - 1930, phong trào Nghệ - Tĩnh phát triển đến đỉnh cao, quyền địch nhiều thơn xã tan rã - Trước tình hình đó, Đảng lãnh đạo quần chúng thành lập Xơ viết * Những hoạt động quyền Xơ- viêt: - Chính trị: Thực quyền tự do, dân chủ, thành lập đội tự vệ đỏ án ND - Kinh tế: Chia ruộng đất cho nhân dân, bãi bỏ thứ thuế vô lí, xố nợ cho người nghèo… - Văn hóa-xã hội: Mở lớp dạy chữ quốc ngữ, xoá bỏ phong tục lạc hậu, giữ vững trật tự trị an, xây dựng nếp sống => Chính quyền dân, dân dân c Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10- 1930) - Tháng 10 – 1930 Hội nghị BCH TW lâm thời ĐCSVN họp Hương Cảng (TQ) * Nội dung hội nghị: - Đổi tên Đảng thành Đảng Cộng Sản Đông Dương - Cử BCH TW thức đồng chí Trần Phú làm Tổng bí thư - Thơng qua Luận cương trị Đảng Trần Phú khởi thảo * Nội dung Luận cương trị: - Đường lối CLCM:CMTSDQ => CM.XHCN.(Bỏ qua thời kỳ TBCN) - Nhiệm vụ CM: Đánh đổ phong kiến, ĐQ Hai nhiệm vụ có quan hệ khăng khít với - Lực lượng (Động lực) cách mạng: Công nhân nông dân - Lãnh đạo cách mạng: ĐCSĐD - Mối quan hệ CMĐD CMTG * Hạn chế: - Chưa thấy mâu thuẩn XH thuộc địa, chưa đề cao nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu, cịn nặng đấu tranh giai cấp Đánh giá khơng khả CM giai cấp khác ngồi cơng nhân nông dân d Ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm phong trào cách mạng 1930 - 1931: *Ý nghĩa lịch sử: - Trong nước: + PT khẳng định đường lối đắn Đảng, quyền lãnh đạo giai cấp cơng nhân + Hình thành khối liên minh công nông - Đối với TG: +QTCS công nhận ĐCSĐD phân h/động độc lập l/đạo QTCS Là tập dượt quần chúng chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám sau *Bài học kinh nghiệm: công tác: tư tưởng; phương pháp ĐT, tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh Việt Nam năm 1936-1939 a/ Tình hình trị * Thế giới: - Chủ nghĩa phát xít đời chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh giới - 7-1935, đại hội VII quốc tế cộng sản Matxcơva thông qua đường lối đấu tranh - 4-1936, mặt trận nhân dân cầm quyền Pháp ban bố sách tiến * Việt Nam: - Chính sách thuộc địa Pháp Việt Nam có số thay đổi (nới rộng số quyền tự dân chủ, thả nhiều tù trị, lập uỷ ban điều tra tình hình thuộc địa, thi hành số cải cách) => Thuận lợi cho cách mạng Phong trào DC năm 1936-1939 a/ Chủ trương Đảng thời kì 1936-1939: - 7-1936, Hội nghị ban chấp hành TW Thượng Hải – Trung Quốc đề đường lối, phương pháp đấu tranh thời kì mới.Hội nghị TW năm 1937, 1938 bổ sung phát triển hội nghị TW 1936 - Nội dung: + Nhiệm vụ trực tiếp trước mắt: chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chiến tranh địi tự do, dân sinh dân chủ cơm áo hồ bình + Phương pháp đấu tranh: Kết hợp hình thức cơng khai bí mật, hợp pháp – bất hợp pháp + Tổ chức: Mặt trận thống nhân dân phản đế Đông dương => Mặt trận thống dân chủ Đông dương gọi tắt Mặt trận dân chủ Đông Dương (3-1938) b/ Những phong trào tiêu biểu Phong trào Đông Dương đại hội: - Đảng phát động tổ chức quần chúng họp thảo “dân nguyện” gửi đến phái đoàn Quốc hội Pháp đòi dân sinh, dân chủ - Phong trào khởi đầu Nam Kì: với thành lập “Uỷ ban hành động” => Sau Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam =>Trung kì (Quảng Trị, Quảng Nam ) Pháp phải nhượng bộ, cho công nhân làm ngày, cho nghỉ ngày chủ nhật nghỉ phép, ân xá tù trị Phong trào phát triển mạnh Pháp đàn áp, cấm hoạt động Phong trào đấu tranh đòi tự dân sinh dân chủ - Đây phong trào diễn đồng thời với phong trào “ĐDĐH” xuyên suốt suốt thời kì 1936-1939 đan xen với phong trào khác - Phong trào tập hợp rộng rãi tầng lớp nhân dân tham gia (Nông dân, công nhân, tiểu thương, học sinh-sinh viên ) c Ý nghĩa, Bài học kinh nghiệm (sgk) *Ý nghĩa phong trào dân chủ 1936 - 1939 - Là phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức, lãnh đạo Đảng - Buộc Pháp phải nhượng số yêu sách dân sinh, dân chủ - Quần chúng giác ngộ trị, trở thành lực lượng trị hùng hậu cách mạng - Cán đựợc rèn luyện trưởng thành - Là tổng diễn tập, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau *Bài học kinh nghiệm phong trào dân chủ 1936 - 1939 - Xây dựng Mặt trận dân tộc thống - Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp - Đấu tranh tư tưởng nội Đảng với đảng phái phản động - Đảng thấy hạn chế công tác mặt trận, dân tộc… - Là diễn tập thứ hai, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau Tình hình Việt Nam năm 1939-1945 a/ Tình hình trị - Chiến tranh giới hai bùng nổ, sách Pháp Đơng Dương thay đổi: + tăng cường đàn áp CM + Vơ vét sức ngườ sức - 9-1940: Nhật vượt biên giới Việt-Trung vào Đông Dương (Việt Nam) TD Pháp đầu hàng cấu kết với Nhật bóc lột nhân dân ta - 9-3-1945, Nhật đảo Pháp, xuất tình cách mạng Việt Nam b/ Tình hình kinh tế – xã hội - Khi chiến tranh bùng nổ Pháp sức vơ vét sức người sớc để phục vụ CT - Khi Nhật vào Đông Dương: Pháp-Nhật câu kết để vơ vét, bóc lột nhân dân ta + Đẩy nhân dân vào cảnh cực Nạn đói cuối 1944 đầu năm 1945 làm cho triệu người chết đói + Mâu thuẫn dân tộc gay gắt Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9-1939 đến tháng 3-1945 a/ Hội nghị BCH Trung ương ĐCSĐD 11/1939 + 11-1939: Hội nghị TW VI Bà Điểm (Hóc Mơn - Gia Định) + Xác định nhiệm vụ, mục tiêu cách mạng Đánh đổ đế quốc-tay sai, giành độc lập dân tộc => Hội nghị TW VI đánh dấu mở đầu cho việc thay đổi chủ trương đấu tranh Đảng b/ Những đấu tranh mở đầu thời kì (GT) c Nguyễn Ái Quốc nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương ( 5-1941) * Hoàn cảnh - 28/1/1941 Nguyễn Ái Quốc nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng - Chủ trì hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Pác pó (Hà Quảng – Cao Bằng) * Nội dung hội nghị - Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt: giải phóng dân tộc, tiếp tục tạm gác hiệu cách mạng ruộng đất, nêu hiệu giảm tô, giảm thuế, chia lại ruộng đất công, tiến tới thực người cày có ruộng - Mục tiêu: Sau đánh đuổi Pháp – Nhật thành lập Chính phủ nhân dân nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa - Quyết định thành lập “ Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh” thay cho “Mặt trận dân tộc thống phản đế Đông Dương” - Thay tên hội phản đế thành hội cứu quốc Giúp đỡ nước Đơng Dương - Hình thái khởi nghĩa: Đi từ khởi nghĩa phần tiến lên tổng khởi nghĩa Khởi nghĩa nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân * ý nghĩa hội nghị - Hội nghị có ý nghĩa Lịch sử to lớn, hồn chỉnh chủ trương đề hội nghị Trung ương 11-1939 - Giải mục tiêu số cách mạng giải phóng dân tộc * 19/5/1941 Việt Nam độc lập đồng minh đời Chương trình cứu nước đông đảo tầng lớp tham gia Hội nghị Trung ương hoàn chỉnh chuyển hướng chiến lược sách lược đề từ Hội nghị Trung ương (11/1939): + Giương cao đặt cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu + Giải vấn đề dân tộc nước Đông Dương + Chủ trương tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành quyền d Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành quyền * Bước đầu xây dựng lực lượng cho khởi nghiã vũ trang: * Xây dựng lực lượng trị: - Ở Cao Bằng: + Nhiệm vụ cấp bách vận động quần chúng tham gia Việt Minh Cao Bằng nơi thí điểm xây dựng Hội Cứu quốc + Năm 1942 , khắp châu Cao Bằng có Hội Cứu quốc , có ba châu hoàn toàn ,Ủy ban Việt Minh tỉnh Cao liên tỉnh Cao-Bắc-Lạng đựoc thành lập - Ở miền Bắc miền Trung: + Các "Hội phản đế" chuyển sang "Hội cứu quốc", nhiều "Hội cứu quốc" thành lập - Năm 1943, Đảng đưa "Đề cương văn hóa Việt Nam" vận động thành lập Hội văn hóa cứu quốc Việt Nam (cuối 1944) Đảng dân chủ Việt Nam đứng Mặt trận Việt Minh (6/1944) - Đảng tăng cường vận động binh lính Việt ngoại kiều Đơng Dương chống phát xít * Xây dựng lực lượng vũ trang: - Sau khởi nghĩa Bắc Sơn, đội du kích Bắc Sơn thành lập, hoạt động Bắc Sơn - Võ Nhai - Năm 1941, đội du kích Bắc Sơn thống thành Trung đội Cứu quốc quân số I (14-2-1941), phát động chiến tranh du kích tháng - Ngày 15/9/1941, Trung đội Cứu quốc quân II đời * Xây dựng địa cách mạng: - Hai địa cách mạng nước ta là: Bắc Sơn – Võ Nhai Cao Bằng - Hội nghị Trung ương 11/1940 xây dựng Bắc Sơn – Võ Nhai thành địa cách mạng - 1941, sau nước, Nguyễn Ai Quốc chọn Cao Bằng để xây dựng địa dựa sở lực lượng trị tổ chức phát triển * Gấp rút chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang giành quyền - Từ đầu năm 1943, Hồng quân Liên Xô chuyển sang phản công quân Đức , thất bại phe phát xít rõ ràng phải đẩy mạnh công tác chuẩn bị khởi nghĩa - Tháng 02/1943, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp Võng La (Đông AnhPhúc Yên) vạch kế hoạch chuẩn bị toàn diện cho khởi nghĩa vũ trang.: + Khắp nông thôn, thành thị miền Bắc, đoàn thể Việt Minh, Hội Cứu quốc xây dựng củng cố + Ở Bắc Sơn - Võ Nhai, Trung đội cứu quốc quân III đời (25/02/1944) + Ở Cao Bằng, đội tự vệ vũ trang, đội du kích thành lập + Năm 1943, 19 ban “ xung phong “Nam tiến” lập để liên lạc với địa Bắc Sơn – Võ Nhai phát triển lực lượng xuống miền xuôi + 07/05/1944: Tổng Việt Minh thị “sửa soạn khởi nghĩa” + 22/12/1944, theo thị Hồ Chí Minh, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập Hai ngày sau, đội thắng hai trận Phay Khắt Nà Ngần.( 5-1945 hai đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân Cứu Quốc Qn hợp thành Việt Nam Giải phóng Qn) + Cơng chuẩn bị tiếp tục trước ngày Tổng khởi nghĩa Ngày 22-12-1944, khu rừng Trần Hưng Đạo thuộc huyện Nguyên Bình (Cao Bằng), Đội Việt Nam Tun truyền Giải phóng qn thức thành lập gồm tiểu đội với 34 chiến sĩ chọn lọc từ chiến sĩ du kích Cao - Bắc - Lạng đồng chí Võ Nguyên Giáp trực tiếp huy Đây đơn vị chủ lực lực lượng vũ trang cách mạng tiền thân Quân đội nhân dâ KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN a Khởi nghĩa phần (từ tháng đến tháng 8/1945) * Hoàn cảnh lịch sử Thế giới - Đầu 1945, Liên Xô đánh bại phát xít Đức, giải phóng nước Trung Đơng Âu - Ở châu Á – Thái Bình Dương, Nhật thất bại nặng nề - Ở Đông Dương, lực lượng Pháp theo phái Đờ Gôn chờ thời phản công Nhật, mâu thuẫn Nhật - Pháp trở nên gay gắt Trong nước - Tối 09/03/1945, Nhật đảo Pháp, Pháp đầu hàng Nhật tuyên bố : “giúp dân tộc Đông Dương xây dựng độc lập”, dựng Chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim, đưa Bảo Đại làm “Quốc trưởng” Thực chất độc chiếm Đông Dương, tăng cường vơ vét, bóc lột đàn áp dã man người cách mạng - Ngày 12/03/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng thị: “Nhật – Pháp bắn hành đông chúng ta”, nhận định: + Kẻ thù nhân dân Đơng Dương phát xít Nhật + Khẩu hiệu: “Đánh đuổi phát xít Nhật” + Thay hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật – Pháp” “Đánh đuổi phát xít Nhật” + Hình thức đấu tranh: Từ bất hợp tác, bãi công, bãi thị đến biểu tình thị uy, vũ trang du kích sẵn sàng chuyển qua tổng khởi nghĩa có điều kiện - Chủ trương “Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa” b Khởi nghĩa phần, chuẩn bị tiến tới tổng khởi nghĩa - Ở địa Cao - Bắc - Lạng, quyền nhân dân thành lập - Ở Bắc Kỳ,và Bắc Trung Kỳ trước nạn đói trầm trọng, Đảng chủ trương “Phá kho thóc, giải nạn đói”, - Việt Minh lãnh đạo quần chúng dậy Tiên Du (Bắc Ninh), Bần Yên Nhân (Hưng Yên) - Ở Quảng Ngãi, tù trị nhà lao Ba Tơ dậy, lập quyền cách mạng, tổ chức đội du kích Ba Tơ - Ở Nam Kỳ, Việt Minh hoạt động mạnh mẽ Mỹ Tho, Hậu Giang c Sự chuẩn bị cuối trước ngày Tổng khởi nghĩa Từ ngày 15 đến 20/4/1945, Hội nghị quân cách mạng Bắc kỳ định: + Thống lực lượng vũ trang, phát triển lực lương vũ trang nửa vũ trang + Mở trường đào tạo cấp tốc cán quân trị; + Phát triển chiến tranh du kích, xây dựng địa kháng Nhật, chuẩn bị Tổng khởi nghĩa thời đến, Ủy ban Quân cách mạng Bắc Kỳ thành lập + Ngày 16-4-1945 Ủy Ban dân tộc giải phóng Việt Nam Ủy Ban Dân tộc giải phóng cấp thành lập + 15/05/1945, Việt Nam cứu quốc quân Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thống thành Việt Nam giải phóng quân + 5-1945 Bác Hồ chọn Tân Trào ( Tuyên Quang ) làm trung tâm đạo phong trào cách mạng nước - 04/06/1945 thành lập Khu giải phóng Việt Bắc gồm tỉnh: Cao, Bắc, Lạng, Hà, Tuyên, Thái Khu giải phóng Việt Bắc đời ( 4-6-1945) Như vậy, đến trước tháng 8/1945, lực lượng cách mạng Việt Nam chuẩn bị chu đáo bước khởi nghĩa, sẵn sàng cho tổng khởi nghĩa thời xuất d Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 * Nhật đầu hàng Đồng Minh, lệnh Tổng khởi nghĩa ban bố - 8/1945 Quân đồng minh liên tiếp đánh bại Nhật mặt trận Châu Á – Thái Bình Dương - 9/1945 Mĩ ném hai bom xuống thành phố Hirosima Nagasaki làm hàng vạn người chết - Ở Đông Dương: Quân Nhật rệu rã Chính phủ Trần Trọng Kim hoang mang - 13/8/1945 Tổng Việt Minh Trung ương Đảng thành lập “ Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc” - Đến 23 ngày Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc ban bố quân lệnh số thức phát động tổng khởi nghĩa - 15/8/1945, Hội nghị toàn quốc Đảng họp Tân Trào (Tuyên Quang), định vấn đề sách đối nội đối ngoại sau giành quyền - Khu giải phóng Việt Bắc trở thành địa cách mạng nước => Như vậy, đến trước tháng 8/1945, lực lượng cách mạng Việt Nam chuẩn bị chu đáo bước khởi nghĩa, sẵn sàng cho tổng khởi nghĩa thời xuất * Diễn biến tổng khởi nghĩa tháng Tám - Giữa tháng khởi nghĩa bắt đầu nổ châu thổ sơng Hồng, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, - 16/8/1945, đơn vị giải phóng quân Võ Nguyên Giáp từ Tân Trào giải phóng thị xã Thái Nguyên - 17/8/1945 Quần chúng tổ chức mít tinh Nhà hát lớn dãy phố hô vang hiệu: “Ủnh hộ Việt Minh”, “Đả đảo bù nhìn”, “Việt Nam độc lập” - 18/8/1945 Bắc Giang, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành quyền sớm nước - 18/8/1945 cờ đỏ vàng xuất đường phố Hà Nội -19/8/1945 Cách mạng thành cơng 30/8/1945 Vua Bảo Đại thối vị => Chấm dứt chế độ phong kiến tồn hàng nghìn năm Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa thành lập (2-9-1945) Ngày 25/8/1945, Hồ Chí Minh Trung ương Đảng Ủy ban Dân tộc giải phóng đến Hà Nội Ngày 28/8/1945, Ủy ban Dân tộc giải phóng cải tổ thành Chính phủ lâm thời Ngày 2/9/1945, quảng trường Ba Đình Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm cách mạng tháng Tám năm 1945 a Nguyên nhân thắng lợi * Chủ quan - Truyền thống yêu nước dân tộc… - Sự lãnh đạo đắn Đảng CSĐD HCM - Quá trình chuẩn bị lâu dài 15 năm… - Sự đồng lòng tổng KN, chớp lấy thời cơ… * Khách quan Quân Đồng minh đánh bại phát xít Đức, Nhật tạo thời cho cách mạng nước ta b Ý nghĩa lịch sử * Dân tộc Câu 18 Đâu học kinh nghiệm phong trào cách mạng 1930 - 1931? A Xây dựng khối liên minh công nông B Về công tác tư tưởng C Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh D Về chớp thời Câu 19 Từ năm 1930, kinh tế Việt Nam bước vào thời kỳ A phát triển B phát triển mạnh mẽ C suy thoái khủng hoảng D suy thoái Câu 20 Lá cờ Đảng xuất lần kiện nào? A Hội nghị thành lập Đảng B Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh C Khởi nghĩa Nam Kỳ D Khởi nghĩa Bắc Sơn Câu 21 Luận cương trị (10/1930) Đảng Cộng sản Đông Dương xác định giai cấp lãnh đạo Cách mạng A Nông dân B Công nhân C Tư sản dân tộc D Tiểu Tư sản Câu 22 Mâu thuẫn xã hội Việt Nam năm khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 A tư sản với địa chủ B nông dân với Phong kiến C vô sản với tư sản D dân tộc với đế quốc Câu 23 Đâu khơng phải việc làm quyền Xơ viết? A Chia ruộng đất cho dân cày nghèo, bãi bỏ thứ thuế vơ lý B Xóa bỏ tập tục lạc hậu, xây dựng đời sống C Xây dựng khối liên minh công nông D Thực quyền tự dân chủ Câu 24 Nhiệm vụ chiến lược cách mạng Đông Dương nêu Luận cương trị tháng 10/1930 đánh đổ A đế quốc, phong kiến tư sản phản cách mạng B phong kiến tư sản phản cách mạng C phong kiến đế quốc D đế quốc phong kiến Câu 25 Nhiệm vụ chiến lược cách mạng Đơng Dương nêu Cương lĩnh trị Đảng đánh đổ A đế quốc, phong kiến tư sản phản cách mạng B phong kiến tư sản phản cách mạng C phong kiến đế quốc D đế quốc phong kiến Câu 26 Lực lượng chủ yếu tham gia phong trào cách mạng 1930-1931 A công nhân nông dân B công nhân tiểu tư sản C công nhân tư sản D tư sản tiểu tư sản Câu 27 Xô viết Nghệ - Tĩnh thực quyền làm chủ quần chúng lĩnh vực trị A kinh tế, xã hội B văn hóa, giáo dục C giáo dục, văn hóa - xã hội D kinh tế, văn hóa – xã hội Câu 28 So với Cương lĩnh trị đầu tiên, Luận cương trị tháng 10/1930 hạn chế cách xác định A lực lượng cách mạng B nhiệm vụ cách mạng C đường lối chiến lược cách mạng D nhiệm vụ lực lượng cách mạng Câu 29 Nguyên nhân định bùng nổ phong trào cách mạng 1930 - 1931 A ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 B bóc lột tàn bạo đế quốc địa chủ phong kiến C Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái D Đảng Cộng sản Việt Nam đời kịp thời lãnh đạo Câu 30 Nét khác biệt phong trào cách mạng 1930-1931 so với phong trào cách mạng trước A ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 B bóc lột tàn bạo đế quốc địa chủ phong kiến C Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái D lần có lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Câu 31 Sự kiện chứng tỏ phong trào cách mạng 1930 – 1931 đạt tới đỉnh cao? A Phong trào diễn khắp nước B Thành lập Xô viết Nghệ - Tĩnh C Giải vấn đề ruộng đất cho nơng dân D Hình thành khối liên minh cơng nơng Câu 32 Đâu khơng phải sách Xô viết? A Ban bố quyền tự dân chủ B Chống thù trong, giặc ngồi C Xóa bỏ tệ nạn xã hội D Chia ruộng đất cho dân nghèo Câu 33 Các đấu tranh phong trào cách mạng 1930 -1931 nhằm mục đích gì? A Đòi tự do, dân sinh, dân chủ B Chống đế quốc phong kiến C Phản đối sách Nhật D Chống phản động Pháp bè lũ tay sai Câu 34 Chính quyền cách mạng lập nên Nghệ - Tĩnh gọi "Xô viết", Tên gọi "Xô Viết" xuất phát từ A cách mạng Trung Quốc B cách mạng Nga C cách mạng Ấn Độ D cách mạng Anh Câu 35 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành A Đảng Cộng sản Đông Dương B Đông Dương Cộng sản Đảng C Đảng Lao Động Việt Nam D Đơng Dương Cộng sản Liên đồn Câu 36 Luận cương trị Đảng xác định động lực cách mạng giai cấp A công nhân nông dân B địa chủ nông dân C công nhân tư sản dân tộc D công nhân tiểu tư sản Câu 37 Cương lĩnh trị Đảng xác định động lực cách mạng giai cấp A công nhân, nông dân lực lượng tiến khác B địa chủ, nông dân, tiểu tư sản tư sản dân tộc C công nhân tư sản dân tộc D công nhân tiểu tư sản Câu 38 Luận cương trị xác định đường lối chiến lược cách mạng Đông Dương A cách mạng tư sản dân quyền B cách mạng xã hội chủ nghĩa C "tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản" D cách mạng tư sản dân quyền, bỏ qua thời kì tư chủ nghĩa, tiến thẳng lên đường xã hội chủ nghĩa Câu 39 Hội nghị định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành đảng Cộng sản Đông Dương? A Hội nghị tháng 10/1930 B Hội nghị tháng 7/1936 C Hội nghị tháng 11/1939 D Hội nghị tháng 5/1941 Câu 40 Từ tháng đến tháng 4/1930, nổ nhiều đấu tranh A công nhân nông dân B công nhân tư sản C học sinh sinh viên D địa chủ phong kiến Câu 41 Ngày 12/9/1930 Hưng Nguyên (Nghệ An), diễn kiện gì? A Cuộc biểu tình nơng dân B Phong trào phá kho thóc Nhật C Đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động D Nông dân đòi giảm sưu thuế Câu 42 Sự kiện làm cho hệ thống quyền thực dân, phong kiến nhiều địa phương tan rã? A Cuộc biểu tình nơng dân huyện Hưng Ngun B Cuộc biểu tình công nhân Vinh - Bến Thủy C Đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động D Nơng dân địi giảm sưu thuế Câu 43 Hội nghị định cử Ban Chấp hành Trung ương thức? A Hội nghị tháng 10/1930 B Hội nghị tháng 7/1936 C Hội nghị tháng 11/1939 D Hội nghị tháng 5/1941 Câu 44 Hội nghị thơng qua luận cương trị Đảng? A Hội nghị tháng 10/1930 B Hội nghị tháng 7/1936 C Hội nghị tháng 11/1939 D Hội nghị tháng 5/1941 Câu 45 Đảng Cộng sản Việt Nam đời kịp thời lãnh đạo phong trào cách mạng nào? A Phong trào cách mạng 1930-1931 B Phong trào dân chủ 1936-1939 C Cách mạng tháng Tám D Chiến dịch Biên Giới thu - đông Câu 46 Tại Nghệ An - Hà Tĩnh kiện đạt tới đỉnh cao? A Cuộc biểu tình nơng dân huyện Hưng Ngun (Nghệ An) B Cuộc biểu tình cơng nhân Vinh - Bến Thủy C Đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động D Nơng dân địi giảm sưu thuế Câu 47 Nguyên nhân nhất, định bùng nổ phong trào cách mạng 1930 – 1931? A Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 B Thực dân Pháp tiến hành khủng bố sau khởi nghĩa Yên Bái C Đảng cộng sản Việt Nam đời kịp thời lãnh đạo D Địa chủ phong kiến cấu kết với thực dân Pháp đàn áp, bóc lột nhân dân Câu 48 Nội dung sau khơng phản ánh chất quyền Xô viết Nghệ-Tĩnh? A Ban bố quyền tự dân chủ B Chống thù trong, giặc ngồi C Xóa bỏ tệ nạn xã hội D Chia ruộng đất cho dân nghèo Câu 49 Chính quyền Xơ viết tồn khoảng thời gian bao lâu? A Từ đến tháng B Từ đến tháng C Trải qua 56 ngày đêm D Qua năm kháng chiến Câu 50 Tổ chức đứng quản lý mặt đời sống trị, xã hội nơng thôn Nghệ Tĩnh? A Ban Chấp hành nông hội B Ban Chấp hành công hội C Hội phụ nữ giải phóng D Đồn niên phản đế II CÂU HỎI VẬN DỤNG THẤP Câu 51 Ý nghĩa không nằm phong trào cách mạng 1930-1931? A Khẳng định đường lối đắn Đảng B Xây dựng khối liên minh cơng nơng C Đồn kết đấu tranh cách mạng D Là tập dượt lần thứ hai cho cách mạng tháng Tám Câu 52 Đâu ý nghĩa phong trào cách mạng 1930-1931? A Quần chúng giác ngộ trị B Đội ngũ cán bộ, đảng viên rèn luyện C Pháp phải nhượng số yêu sách D Là tập dượt cho cách mạng tháng Tám Câu 53 Đâu hiệu biểu tình nơng dân Huyện Hưng Nguyên (Nghệ An)? A.“Đả đảo chủ nghĩa đế quốc” B.“Đảng Cộng sản Việt Nam muôn năm” C.“Đả đảo đế quốc Mỹ” D.“Vô sản tất nước liên hiệp laị” Câu 54 Đâu nội dung Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10/1930)? A.Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam B.Thơng qua cương lĩnh trị Đảng C.Thơng qua luận cương trị Đảng D Thông qua Hội nghị thành lập Đảng Câu 55 Ý sau nguyên nhân làm bùng nổ phong trào cách mạng 1930-1931? A Nhân dân địi tự do, cơm áo, hịa bình B Pháp trút hậu khủng hoảng kinh tế giới vào Việt Nam C Pháp thi hành sách khủng bố dã man sau khởi nghĩa Yên Bái D Đảng Cộng sản Việt Nam đời với đường lối trị đắn Câu 56 Trong năm 1929-1933, kinh tế Việt Nam phải gánh chịu hậu nặng nề yếu tố trực tiếp tác động? A Khủng hoảng kinh tế giới B Cuộc khủng hoảng kinh tế nước Pháp C Chiến tranh giới tác động D Cuộc khủng hoảng lượng III CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO Câu 57 Nội dung mà phong trào cách mạng trước năm 1930 khơng có? A Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần hai B Sự bóc lột tàn bạo đế quốc địa chủ phong kiến C Phong trào "vơ sản hóa" D Sự lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Câu 58 Hình thức đấu tranh chủ yếu phong trào cách mạng 1930 - 1931? A Đấu tranh vũ trang B Mít tinh, biểu tình C Đấu tranh trị chính, có vũ trang tự vệ D Đấu tranh vũ trang chính, kết hợp với đấu tranh trị Câu 59 Trong điểm sau, rõ điểm khác Cương lĩnh trị Đảng Luận cương trị tháng 10-1930? A Phương hướng chiến lược cách mạng B Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng C Vai trò lãnh đạo cách mạng D Phương pháp cách mạng Câu 60 Phong trào cách mạng 1930-1931 so với phong trào đấu tranh trước có nét khác biệt? A Nổ đồng loạt khắp nước B Có lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam C Có ủng hộ phong trào cách mạng giới D Có tham gia đơng đảo quần chúng nhân dân Câu 61 Hạn chế lớn Luận cương trị tháng 10/1930 gì? A Chưa đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu B Nặng đấu tranh giai cấp cách mạng ruộng đất C Chưa thấy khả cách mạng giai cấp D Chưa tập hợp tầng lớp xã hội Câu 62 Thời kỳ cách mạng từ năm 1930 đến 1935 Đảng Cộng sản Đông Dương hoạt động nào? A Cơng khai B Bí mật C Nửa cơng khai, nửa bí mật D Bí mật bất hợp tác Câu 63 Từ năm 1930-1935, Đảng Cộng sản Đông Dương xác định kẻ thù dân tộc lực nào? A Đế quốc pháp địa chủ phong kiến phản động B Đế quốc Pháp bè lũ tay sai C Phản động Pháp bè lũ tay sai D Đế quốc Pháp phát xít Nhật BÀI 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939 I NHẬN BIẾT (45 CÂU) Câu Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (7/1935) xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt nhân dân giới A phát xít B tư C đế quốc D phong kiến Câu Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (7/1935) xác định mục tiêu đấu tranh nhân dân giới giành A độc lập, dân chủ B dân chủ, chống phát xít C dân chủ, bảo vệ hịa bình D dân chủ, chống phong kiến Câu Đại hội VII (7/1935) Quốc tế Cộng sản đề chủ trương thành lập Mặt trận A đoàn kết B nhân dân C dân chủ D cứu nước Câu Đảng Cộng sản Đông Dương xác định kẻ thù cụ thể, trước mắt nhân dân Đông Dương năm 1936-1939 A thực dân Pháp phong kiến tay sai B bọn phản động Pháp tay sai C lực phong kiến tay sai cho tư Pháp D tư Pháp Tư sản mại Câu Nhiệm vụ cụ thể cách mạng Đông Dương năm 1936-1939 Đảng ta xác định chống A hai lực đế quốc phong kiến B phát xít, chống đế quốc Pháp xâm lược C phát xít, chiến tranh, địi tự do, dân chủ, cơm áo hịa bình D đế quốc Pháp tay sai phản động, đòi tự dân chủ Câu Về hình thức phương pháp đấu tranh năm 1936-1939, Đảng chủ trương A khởi nghĩa vũ trang chính, kết hợp với đấu tranh trị B đấu tranh hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai nửa công khai C lực lượng quần chúng, hạn chế sử dụng bạo lực D đẩy mạnh đấu tranh nghị trường để hỗ trợ đấu tranh vũ trang Câu Trong mít tinh, biểu tình, đưa " dân nguyện" đón phái viên phủ Pháp, lực lượng tham gia đơng đảo A công nhân học sinh B viên chức học sinh C công nhân nông dân D tiểu thương, tiểu chủ Câu Tháng 3/1938 Mặt trận thống nhân dân phản đế Đông Dương đổi tên thành A Mặt trận dân tộc phản đế Đồng minh B Hội phản đế Đồng Minh C Mặt trận Dân chủ Đông Dương D Mặt trận Việt Minh Câu Tháng 6/1936 Mặt trận nhân dân thắng cử lên cầm quyền A Đức B Pháp C Anh D Mĩ Câu 10 Phong trào đấu tranh công khai rộng lớn quần chúng cao trào 1936-1939, mở đầu kiện A triệu tập Đông Dương Đại hội B vận động thành lập Ủy ban trù bị Đông Dương Đại hội C thành lập Ủy ban hành động nhiều địa phương D đón phái viên phủ Pháp sang Đơng Dương Câu 11: Năm 1936, Đảng ta đề chủ trương thành lập Mặt trận A thống dân tộc phản đế Đông Dương B thống nhân dân phản đế Đông Dương C Dân chủ Đông Dương D Việt Nam Độc lập Đồng minh Câu 12: Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt cách mạng Đông Dương năm 1936-1939 A độc lập dân tộc người cày có ruộng B đánh đổ thực dân Pháp giành độc lập C đánh đổ phong kiến , thực cách mạng ruộng đất D chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh Câu 13: Phương pháp đấu tranh Đảng ta xác định thời kì 1936 – 1939 kết hợp đấu tranh A công khai hợp pháp B bí mật bất hợp pháp C trị với đấu tranh vũ trang D cơng khai bí mật, hợp pháp bất hợp pháp Câu 14: Văn kiện đời sau ngày Nhật đảo Pháp? A Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta” B Lời kêu gọi nhân dân “ Sắm vũ khí đuổi thù chung” C Phá kho thóc Nhật giải nạn đói D Chỉ thị “Sửa soạn khởi nghĩa” Câu 15: Địa danh chọn làm thủ khu giải phóng Việt Bắc? A Tân Trào ( Tuyên Quang) B Đồng Văn ( Hà Giang) C Pắc Bó ( Cao Bằng) D Định Hóa ( Thái Nguyên) Câu 16 Sau khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933, chủ nghĩa phát xít nắm quyền đâu? A Đức, Pháp, Nhật C Đức, Tây Ban Nha, Ý B Đức, Italia, Nhật D Đức, Áo- Hung Câu 17: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 7/1936) định đường lối phương pháp đấu tranh dựa A Nghị Đại hội lần VII Quốc tế Cộng sản B hệ thống tổ chức Đảng khôi phục C Nghị Đại hội đại biểu lần thứ Đảng Cộng sản Đông Dương D phong trào đấu tranh quần chúng lên cao Câu 18: Đảng chủ trương thành lập Mặt trận Nhân dân phản đế Đơng Dương để A lập, phân hóa kẻ thù cách mạng B tập hợp lực lượng yêu nước, đấu tranh chống phát xít, bảo vệ hịa bình C chống lại âm mưu phá hoại kẻ thù D khẳng định vai trò nhân dân nghiệp cách mạng Câu 19: Trong năm 1936 - 1939 lĩnh vực đấu tranh Đảng A ngoại giao B tư tưởng C báo chí D vũ trang Câu 20: Nguyên nhân chủ yếu làm cho vận động dân chủ 1936-1939 chấm dứt A chiến tranh giới thứ hai bùng nổ B Đảng Cộng sản Đơng Dương rút vào hoạt động bí mật C bọn phản động thuộc địa phản công phong trào cách mạng D Liên Xô suy yếu bị Chủ nghĩa đế quốc công Câu 21: Đảng phát động phong trào "Đông Dương Đại hội "để A mua sắm vũ khí, chuẩn bị khởi nghĩa B thu thập nguyện vọng dân C thành lập lực lượng vũ trang D chuẩn bị cho Hội nghị Giơ-ne-vơ Câu 22: Hội Nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 7- 1936) xác định nhiệm vụ chiến lược cách mạng A chống đế quốc chống phong kiến B chống đế quốc tay sai C chống phát xít, chống chiến tranh D chống phong kiến bọn tay sai Câu 23: Lí chuyển hướng chủ trương cách mạng Đảng Cộng sản Đông Dương năm 1936-1939 A đạo Quốc tế Cộng sản B Mâu thuẫn xã hội Việt Nam ngày gay gắt C Tình hình giới nước có nhiều thay đổi D phủ Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền Câu 24: Khẩu hiệu đấu tranh thời kì 1936-1939 A đánh đổ đế quốc Pháp làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập B tịch thu ruộng đất địa chủ chia cho dân cày C độc lập dân tộc, người cày có ruộng D chống Phát xít, chống chiến tranh, địi tự do, cơm áo hịa bình Câu 25: Tháng - 1938, Mặt trận Thống nhân dân phản đế Đông Dương đổi tên thành A Mặt trận Đông Dương B Mặt trận Nhân dân Đông Dương C Mặt trận dân chủ Đông Dương D Mặt trận phản đế Đông Dương Câu 26: Đường lối, chủ trương Đảng thời kì 1936 - 1939 thể Nghị A Đại hội đại biều lần thứ Đảng tháng 3/1935 B Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng tháng 7/1936 C Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng tháng 11/1939 D Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng tháng 11/1940 Câu 27 Cuộc mít tinh lớn hai vạn rưỡi người quảng trường Nhà Đấu Xảo – Hà Nội năm 1938 diễn vào dịp kỉ niệm A ngày thành lập Đảng B Quốc Tế Lao Động C phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh D Cách mạng tháng Mười Nga Câu 28: Hoàn cảnh tác động đến phong trào cách mạng nước ta năm 1936 – 1939? A Cuộc khủng hoảng kinh tế giới trầm trọng B Chủ nghĩa phát xít xuất lên cầm quyền số nước C Cuộc chiến tranh giới thứ hai bùng nổ D Sự xiết chặt sách thống trị thực dân Pháp Câu 29: Sự kiện tiêu biểu phong trào đấu tranh quần chúng năm 1938 A Phong trào Đông Dương đại hội B Phong trào đón rước phái viên phủ Pháp C Cuộc mít tinh 2,5 vạn người khu Đấu Xảo (Hà Nội) D Cuộc tổng bãi công công nhân cơng ty than Hịn Gai Câu 30: Đâu khơng phải kết phong trào dân chủ 1936-1939? A Chính quyền thực dân phải nhượng bộ, cải thiện phần quyền dân sinh B Quần chúng giác ngộ tập dượt đấu tranh nhiều hình thức C Giành quyền số địa phương, xây dựng địa D Quần chúng tổ chức giác ngộ, cán bộ, đảng viên tơi luyện Câu 31 Nội dung khơng phải sách phủ Mặt trận nhân dân Pháp năm 1936 Đông Dương? A Cử phái viên sang điều tra tình hình Đơng Dương B Ân xá số tù trị C Nới rộng quyền tự báo chí D Trao trả độc lập cho nước Đơng Dương Câu 32: Một số tù trị Việt Nam thả nhanh chóng tìm cách hoạt động trở lại nhờ sách tổ chức nào? A Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp B Đảng xã hội dân chủ Pháp C Đảng Cộng sản Pháp D Quốc tế Cộng sản Câu 33: Phong trào dân chủ 1936 - 1939 khơng có nội dung sau đây? A Xuất nhiều tờ báo công khai B Biểu tình địi giảm sưu, giảm thuế C Tổ chức mít tinh đón rước phái đồn Pháp D Tổ chức nhân dân họp bàn, đưa dân nguyện Câu 34: Trong vận động dân chủ 1936 - 1939, có hai kiện tiêu biểu nhất, phong trào A Đông Dương Đại hội phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ B đấu tranh lĩnh vực báo chí nghị trường C đón Gơ đa đấu tranh nghị trường D đòi dân sinh, dân chủ Câu 35 Đại hội lần VII Quốc tế Cộng sản đề chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân nước nhằm mục đích gì? A Chống phát xít, chống chiến tranh giới, bảo vệ hịa bình B Chống đế quốc thực dân C Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc giới D Giành độc lập dân tộc nước thuộc địa Câu 37 Lực lượng tham gia đấu tranh vận động dân chủ 1936 - 1939 chủ yếu A Công nhân, nông dân B Tư sản, tiểu tư sản, nông dân C Các lực lượng yêu nước, dân chủ tiến D Liên minh tư sản địa chủ Câu 38 Hình thức đấu tranh thời kì 1936 – 1939 A trị hịa bình, cơng khai, hợp pháp kết hợp nửa cơng khai, nửa hợp pháp B bí mật, bất hợp pháp, sử dụng bạo lực trị kết hợp vũ trang C trị, vũ trang tiến tới khởi nghĩa vũ trang D vũ trang giành quyền Câu 39 Đại hội lần VII Quốc tế Cộng sản xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt nhân dân giới chủ nghĩa A đế quốc, thực dân B quân phiệt chủ nghĩa đế quốc C phát xít D phân biệt chủng tộc

Ngày đăng: 06/09/2023, 20:51

w