1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ôn buổi 6

32 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 76,4 KB

Nội dung

Ngày soạn: 23/01/2023 Ngày dạy:…./…./…… PHẦN 2: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 – 2000 TIẾT 16, 17, 18: CHUYÊN ĐỀ 1: VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 I MỤC TIÊU - Chính sách khai thác thuộc dịa lần thực dân Pháp VN - Chuyển biến kinh tế, giai cấp xã hội VN - Hoạt động giai cấp tư sản, tiểu tư sản, công nhân VN - Hoạt động Nguyễn Aí Quốc từ 1911- 1930 - Hoạt động tổ chức cách mạng: Hội VN CM TN, Việt Nam QDĐ - Sự đời Đảng cộng sản Việt Nam: ND Cương lĩnh trị, ý nghĩa thành lập Đảng II LÝ THUYẾT I Nguyên nhân, sách khai thác bóc lột thực dân Pháp đợt khai thác thuộc địa lần thứ hai a.Nguyên nhân: -Sau chiến tranh giới thứ (1914-1918)đế quốc Pháp nước thắng trận, kinh tế bị tàn phá nặng nề.Các ngành sản xuất công, nông, thương nghiệp giao thông vận tải giảm sút nghiêm trọng Các khoản đầu tư vào nước Nga bị trắng, đồng phơrăng giá… -Cuộc khủng hoảng thiếu nước tư sau chiến tranh giới thứ làm cho kinh tế Pháp gặp nhiều khó khăn Pháp trở thành nợ lớn trước hết Mỹ Vị cường quốc hệ thống tư chủ nghĩa Pháp bị suy giảm nghiêm trọng Vì Pháp cần phát triển vươn lên để khẳng định lại vị -Sau chiến tranh giới thứ nhất, nhu cầu nguyên liệu (cao su), nhiên liệu (than đá) cao, ngành thu lợi nhuận cao b.Mục đích: Để bù đắp lại thịêt hại to lớn chiến tranh gây nhằm củng cố lại địa vị kinh tế Pháp hệ thống tư chủ nghĩa.Một mặt đế quốc Pháp đẩy mạnh sản xuất bóc lột nhân dân lao động nước, mặt khác chúng đẩy mạnh khai thác thuộc địa, có thuộc địa Đơng Dương c.Nội dung chương trình khai thác: *Về thời gian Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp Đơng Dương thức triển khai từ sau chiến tranh giới lần thứ kéo dài trước khủng hoảng kinh tế giới (1929-1933) *Đặc điểm Đặc điểm bậc so với đợt khai thác lần thứ chương trình khai thác lần Pháp chủ trương đầu tư cách ạt, qui mô lớn tốc độ nhanh chưa thấy Chỉ tính từ 1924 đến 1929, tổng số vốn đầu tư vào nước ta tăng lên gấp lần so với 20 năm trước chiến tranh *Nội dung chương trình khai thác Thực dân Pháp chủ trương đầu tư khai thác vào tất ngành, song hai ngành trọng đầu tư nhiều nơng nghiệp công nghiệp -Trong nông nghiệp: Chúng đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất nông dân để lập đồn điền mà chủ yếu đồn điền lua cao su.Năm 1927, vốn đầu tư vào nông nghiệp Pháp 400 triệu Phrăng (gấp 10 lần trước chiến tranh); diện tích trồng cao su tăng từ 15 ngàn hécta năm 1918 l, lên 120 ngàn hécta năm1930 -Trong công nghiệp: Chúng đẩy mạnh việc khai thác mỏ (chủ yếu mỏ than) … đồng thời mở thêm số xí nghiệp cơng nghiệp chế biến giấy, gỗ, diêm, rượu, xay xát), dịch vụ điện, nước… vừa nhằm tận dụng nguồn nhân công rẽ mạt, vừa tận dụng nguồn nguyên liệu dồi để phục vụ nhu cầu chỗ để kiếm lợi nhuận *Pháp ý khai thác hai ngành vì: +Chỉ cần bỏ vốn mà thu lợi nhuận cao, thu hồi vốn nhanh +Không làm ảnh hưởng đến phát triển cơng nghiệp quốc -Về thương nghiệp: Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, nắm độc quyền xuất nhập cách đánh thuế nặng vào hàng hóa nước ngoài, chủ yếu Trung Quốc Nhật Bản, cịn hàng hóa Pháp tự đưa vào Đông Dương với mức thuế thấp -Về giao thông vận tải: Đầu tư mở thêm nhiều tuyến đường đường sắt, đường thủy, đường bộ, nối trung tâm kinh tế, khu vực khai thác nguyên liệu, để phục vụ cho công khai thác mục đích quân -Về tài chính: +Ngân hàng Đơng Dương chi phối tồn hoạt động kinh tế Đơng Dương +.Pháp sức vơ vét bóc lột nhân dân ta II Những chuyển biến kinh tế giai cấp xã hội Việt Nam a/ Kinh tế - Kinh tế tư Pháp Đông Dương phát triển mới, đầu tư nhân tố kỹ thuật nhân lực sản xuất, song hạn chế - Kinh tế Việt Nam cân đối, chuyển biến mang tính chất cục số vùng, phổ biến lạc hậu - Đông Dương thị trường độc chiếm tư Pháp b/ Giai cấp xã hội - Giai cấp địa chủ phong kiến: tiếp tục phân hóa, phận trung, tiểu địa chủ có tham gia phong trào dân tộc chống Pháp tay sai - Giai cấp nơng dân: bị bần cung hóa, lực lượng cách mạng to lớn dân tộc - Giai cấp tiểu tư sản: phát triển nhanh số lượng, đời sống bấp bênh, hăng hái đấu tranh, lực lượng quan trọng cách mạng - Tư sản Việt Nam: phân hóa thành hai phận: + Tư sản mại bản: quyền lợi gắn chặt với đế quốc nên cấu kết chặt chẽ với chúng + Tư sản dân tộc: kinh doanh độc lập, có khuynh hướng dân tộc dân chủ - Giai cấp công nhân: Ngày phát triển số lượng chất lượng, giai cấp yêu nước, cách mạng, nắm cờ lãnh đạo cách mạng - Mâu thuẫn xã hội sâu sắc: mâu thuẫn toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp phản động tay sai III Vai trò Nguyễn Ái Quốc việc chuẩn bị trị, tư tưởng tổ chức cho việc thành lập Đảng giai cấp vơ sản Việt Nam a.Q trình chuẩn bị trị, tư tưởng: -Năm 1921, Người sáng lập “Hội liên hiệp dân tộc thuộc địa” để đoàn kết lực lượng cách mạng chống chủ nghĩa đế quốc -Năm 1922, Hội tờ báo “Người khổ”, để vạch trần sách đàn áp bóc lột dã man chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm thức tỉnh dân tộc bị áp đứng lên đấu tranh tự giải phóng -Năm 1923, Người Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân, sau làm việc Quốc tế cộng sản … -Năm 1924, Người dự Đại hội lần thứ V Quốc tế cộng sản, đọc tham luận Đại hội… Trong giai đoạn này, hoạt động Người chủ yếu mặt trận trị tư tưởng nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê Nin vào nước ta Những tư tưởng mà người truyền bá tảng tư tưởng Đảng ta sau Những tư tưởng là: -Chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc kẻ thù chung giai cấp vô sản nhân dân nước thuộc địa -Chỉ có làm cách mạng đánh đổ chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc giải phóng giai cấp vơ sản nhân dân nước thuộc địa Đó mối quan hệ cách mạng quốc vàcách mạng thuộc địa -Xác định giai cấp công nhân nơng dân lực lượng nịng cốt cách mạng -Giai cấp cơng nhân có đủ khả lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiên phong Đảng cộng sản vũ trang học thuyết Mác-Lê Nin b.Sự chuẩn bị tổ chức: -Tháng 11/1924, Người từ Liên Xô Quảng Châu (Trung Quốc) để trực tiếp chuẩn bị tổ chức cho việc thành lập Đảng giai cấp vô sản Việt Nam -Khi đến Quảng Châu, Người tiếp xúc với nhà cách mạng Việt Nam hoạt động Người chọn số niên hăng hái tổ chức “Tâm tâm xã” (Tổ chức người Việt Nam yêu nước Quảng Châu), niên hăng hái từ nước sang theo tiếng gọi tiếng bom Sa Diện Phạm Hồng Thái, để thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6/1925) mà nịng cốt Cộng sản đồn, tổ chức tiền thân Đảng -Tại Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc mở nhiều lớp huấn luyện để đào tạo bồi dưỡng cán cách mạng Những giảng người in xuất thành sách “Đường Kách mệnh” 1927 -Từ ngày 6/1 đến 7/2/1930, Cửu Long (Hương cảng Trung Quốc) Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị hợp tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam Tóm lại, hoạt động Nguyễn Ái Quốc có tác dụng định việc chuẩn bị trị, tư tưởng tổ chức cho việc thành lập Đảng giai cấp vô sản Việt Nam IV Sự đời hoạt động ba tổ chức cách mạng Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên a/ Thành lập - Năm 1924 Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu (Trung Quốc) mở lớp huấn luyện, đào tạo cán - Tháng 2/1925 lập Cộng sản đoàn - Tháng 6/1925, lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên => Đây tổ chức tiền thân Đảng cộng sản Việt Nam b/ Hoạt động - Mục đích: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp tay sai để tự cứu lấy - Mở lớp đào tạo cán nịng cốt đưa nước hoạt động - Tuyên truyền: + 21/6/1925 tuần báo “Thanh niên” làm quan ngôn luận - 1927 xuất “Đường Kách Mệnh” => Vũ trang lí luận cho cán - Xây dựng, phát triển tổ chức sở nước (Việt Kiều Xiêm) => đến 1929 nước có sở hội - Ngày 09/7/1925, lập Hội Liên hiệp dân tộc bị áp Á Đông - Chủ trương “vơ sản hố” cuối 1928 đưa cán vào hầm mỏ, nhà máy => Tuyên truyền, vận động cách mạng nhân dân c/ Vai trò - Chuẩn bị mặt tổ chức cho đời Đảng Cộng sản Việt Nam - Đưa chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào phong trào công nhân - Chuẩn bị tổ chức, trị, cán cho thành lập đảng vơ sản Việt Nam - Là tiền thân Đảng vô sản V Những nét q trình hình thành ba tổ chức cộng sản Việt Nam.Ý nghĩa lịch sử xuất ba tổ chức cộng sản a,.Hoàn cảnh lịch sử: *Thế giới: -Cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc phát triển mạnh, vụ phản biến Tưởng Giới Thach làm cho công xã Quảng Châu thất bại để lại nhiều học kinh nghiệm cho cách mạng Việt Nam -Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản với nghị quan trọng phong trào cách mạng nước thuộc địa *Trong nước: -Từ cuối năm 1928 đầu năm 1929 phong trào dân tộc dân chủ nước ta phát triển mạnh Đặc biệt phong trào công ,nông theo khuynh hướng vô sản, giai cấp công nhân thật trưởng thành, đặt yêu cầu cấp thiết phải có Đảng cộng sản để kịp thời lãnh đạo phong trào -Lúc HộiViệt Nam Cách mạng Thanh niên khơng cịn đủ sức lãn đạo nên nội Hội diễn đấu tranh gay gắt xung quanh vấn đề thành lập Đảng Hồn cảnh dẫn đến phân hóa Hội Việt Nam cách mạng niên tổ chức Tân Việt dẫn đến đời ba tổ chức cộng sản năm 1929 b, Quá trình thành lập: Đông Dương cộng sản đảng: -Cuối tháng 3/1929 số hội viên tiên tiến Hội Việt Nam cách mạng niên Bắc kì, có Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh thành lập chi cộng sản gồm người, số nhà 5D phố Hàm Long- Hà Nội -Tháng 5/1929 Đại hội lần thứ Hội Việt Nam Cách mạng niên họp Hương Cảng, đoàn đại biểu Bắc Kì đưa đề nghị thành lập Đảng cộng sản không chấp nhận, họ bỏ đại hội nước -Tháng 6/1929 nhóm trung kiên cộng sản Bắc Kì họp số nhà 312 phố Khâm Thiên -Hà Nội định thành lập Đông Dương cộng sản Đảng, thông qua tuyên ngôn, Điều lệ Đảng, báo Búa liêm hoạt động chủ yếu Bắc Kì An Nam cộng sản đảng: Sự đời hoạt động Đơng Dương cộng sản đảng ảnh hưởng tích cực đến phận lại Hội Việt Nam cách mạng niên Nam Kì Tháng 8/1929 số hội viên cịn lại Hội Nam Kì định thành lập An Nam cộng sản đảng Đông Dương cộng sản liên đoàn: Sự đời hoạt động Đông Dương cộng sản đảng An Nam cộng sản đảng đẩy nhanh qúa trình phân hóa tổ chức Tân Việt Tháng 9/1929 hội viên tiên tiến Tân Việt định thành lập Đông Dương cộng sản liên đoàn hoạt động chủ yếu Trung Kì c, Ý nghĩa lịch sử xuất ba tổ chức cộng sản Việt Nam -Đánh dấu trưởng thành giai cấp công nhân Việt Nam -Chứng tỏ xu hướng cách mạng vô sản phát triển mạnh mẽ nước ta -Là bước chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam VI Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam a/ Thời gian: Từ ngày 3/2 đến ngày 7-2-1930 Hội nghị hợp Cửu Long (Hương Cảng) Nguyễn Ái Quốc chủ trì - Thành phần dự: + Hai đại diện Đông Dương cộng sản Đảng + Hai đại diện An Nam cộng sản Đảng b/ Nội dung: Nguyễn Ái Quốc lí lẽ uy tín phân tích, phê phán quan điểm sai tổ chức hoạt động riêng lẻ Nhanh chóng thuyết phục thành viên việc hợp tổ chức cộng sản + Định tên Đảng: Đảng cộng sản Việt Nam + Thơng qua cương sách lược vắn tắt Nguyễn Ái Quốc soạn thảo + Bầu ban huy trung ương lâm thời * Nội dung cương lĩnh: - Đường lối chiến lược cách mạng: Tiến hành cách mạng tư sản dân quyền cách mạng thổ địa, tiến liên chủ nghĩa cộng sản - Nhiệm vụ cách mạng: Đánh đổ đế quốc, phong kiến tư sản phản cách mạng, giành độc lập dân tộc Lập quyền cơng nơng tiến hành cách mạng ruộng đất cho nông dân - Lực lượng cách mạng: Công – nông tầng lớp, giai cấp khác (cơng – nơng nịng cốt) - Lãnh đạo cách mạng: Đảng cộng sản Việt Nam, Cách mạng Việt Nam phải liên hệ với cách mạng vô sản giới => Hội nghị hợp ba tổ chức cộng sản mang tầm vóc đại hội thành lập Đảng c/ Ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng - Đảng đời sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước - Đảng đời bước ngoặt vĩ đại lịch sử cách mạng Việt Nam - Đảng đời chuẩn cị tất yếu có tính định cho bước phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam VII CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu Mục đích Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai Việt Nam A để bù đắp thiệt hại chiến tranh giới thứ gây B để bù vào thiệt hại khai thác thuộc địa thứ C để khẳng định vị kinh tế Pháp giới tư D để thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam Câu Trong khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư Pháp đầu tư vốn nhiều vào ngành A công nghiệp chế biến B nông nghiệp khai mỏ C nông nghiệp thương nghiệp D giao thông khai mỏ Câu Lĩnh vực thực dân Pháp không tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai Việt Nam? A Nông nghiệp B Công nghiệp C Thương nghiệp D Dịch vụ Câu Những tờ báo yêu nước tầng lớp tiểu tư sản trí thức xuất phong trào dân chủ công khai A Chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê B Tin tức, Thời mới, Tiếng dân C Chuông rè, Tin tức, Nhành lúa D Chuông rè, Nhành lúa, Tiếng dân Câu Tháng 8-1925 diễn kiện bật phong trào đấu tranh nhân dân Việt Nam? A Công nhân xưởng Ba Son - Sài Gịn bãi cơng B Cơng nhân Sài Gịn- Chợ Lớn lập Cơng hội C Đấu tranh địi thả Phan Bội Châu D Tư sản địa chủ Nam kì lập Đảng Lập hiến Câu Đâu hoạt động tư sản Việt nam đầu kỉ XX? A Thành lập Đảng Lập hiến B Chống độc quyền cảng Sài Gòn C Thành lập Hội Phục Việt D Tẩy chay tư sản Hoa kiều Câu Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội XVIII Đảng xã hội Pháp thành phố nào? A Pari B Tua C Mác xây D Lion Câu Pháp tiến hành việc làm nước thuộc địa để bù đắp thiệt hại kinh tế sau chiến tranh giới thứ nhất? A Bóc lột nhân dân nước thuộc địa B Khuyến khích phát triển kinh tế thuộc địa C Tăng cường bn bán vói nước thuộc địa D Tiến hành chương trình khai thác thuộc địa Câu Nguyễn Ái Quốc số người yêu nước Tuynidi, Ma rốc thành lập Hội liên hiệp thuộc địa Pa-ri nhằm A tập hợp lực lượng chống thực dân Pháp B tập hợp nhân dân thuộc địa, đất Pháp chống chủ nghĩa thực dân C tập hợp nhân dân thuộc địa ủng hộ nhân dân Việt Nam chống Pháp D tập hợp nhân dân thuộc địa biểu tình chống thực dân Pháp Câu 10 Đảng tiểu tư sản trí thức giai đoạn 1919- 1925? A Đảng Lập hiến B Đảng Thanh niên C Đảng Tân Việt D Đảng cộng sản Câu 11 Nội dung công lao Nguyễn Ái Quốc cách mạng Việt Nam A Chuẩn bị tư tưởng cho cách mạng Việt Nam B Chuẩn bị tổ chức, cho cách mạng Việt Nam C Tìm đường cách mạng vơ sản D Chủ trì hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam Câu 12 Mục đích khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp Việt Nam A phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam B thực sách Kinh tế huy C bù đắp thiệt hại chiến tranh giới thứ D bù vào thiệt hại khai thác thuộc địa thứ Câu 13 Đến năm 1929, số lượng giai cấp cơng nhân Việt Nam có khoảng A 15 vạn B 20 vạn C 21 vạn D 22 vạn Câu 14 Nắm quyền huy kinh tế Đơng Dương A Bộ thuộc địa Pháp B Tồn quyền Đông Dương C Kho bạc nhà nước D Ngân hàng Đông Dương Câu 15 Tên gọi Nguyễn Ái Quốc Người sử dụng A trở lại Pháp hoạt động (1917) B gia nhập Đảng Xã hội Pháp (1919) C gửi đến Hội nghị Véc xai Bản yêu sách nhân dân An Nam (1919) D gia nhập Quốc tế cộng sản tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp (1920) Câu 16 Nguyễn Ái Quốc gửi Bản yêu sách nhân dân An Nam đến Hội nghị Vecxai vào năm A 1917 B 1918 C 1919 D 1920 Câu 17 Tình hình nước Pháp sau chiến tranh giới thứ A trị khủng hoảng B kinh tế bị thiệt hại nặng nề C kinh tế phát triển nhanh chóng D nước Pháp bị cô lập giới Câu 18 Thiệt hại vật chất nước Pháp chiến tranh giới thứ A 50 tỉ phrăng B 100 tỉ phrăng C 150 tỉ phrăng D 200 tỉ phrăng Câu 19 Đặc điểm khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp Việt Nam A đầu tư máy móc, khoa học kĩ thuật vào nông nghiệp B đầu tư chủ yếu vào công nghiệp thương nghiệp C đầu tư vốn nhiều vào khai thác mỏ D đầu tư với tốc độ nhanh, qui mô lớn vào ngành kinh tế Câu 20 Mục đích thực dân Pháp hạn chế phát triển cơng nghiệp nặng khai thác thuộc điạ lần thứ A cột chặt kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế Pháp B biến Việt Nam thành quân sự, trị Pháp C biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hoá cho Pháp D tạo điều kiện cho kinh tế nông nghiệp phát triển Câu 21 Để nắm chặt thị trường Việt Nam, tư Pháp thực sách gì? A Cấm hàng hố nước ngồi nhập vào thị trường Việt Nam B Đánh thuế nặng vào hàng hố nước ngồi nhập vào Việt Nam C Khuyến khích phát triển, trao đổi kinh tế nội thương D Xóa bỏ thuế quan cho phép hàng hoá nước nhập vào Việt Nam Câu 22 Con đường giành độc lập tự nhân dân Việt Nam Nguyễn Ái Quốc xác định A cách mạng vô sản B cách mạng tư sản C cách mạng tư sản dân quyền D cách mạng ruộng đất Câu 23 Thái độ trị phận đại địa chủ thực dân Pháp A sẵn sàng thoả hiệp với thực dân Pháp để chống lại tư sản dân tộc B sẵn sàng thoả hiệp với thực dân Pháp để hưởng quyền lợi C sẵn sàng đứng lên chống thực dân Pháp bị ảnh hưởng quyền lợi kinh tế D sẵn sàng phối hợp với giai cấp khác để chống lại thực dân Pháp Câu 24 Giai cấp cơng nhân Việt Nam có đặc điểm riêng nào? A Đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến nhất, sông tập trung B Có tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, chịu ba tầng áp C Sống tập trung trung tâm cơng nghiệp, có tinh thần u nước D Chịu ba tầng áp bóc lột, có quan hệ gắn bó với nơng dân, kế thừa truyền thống dân tộc Câu 25 Sau chiến tranh giới thứ nhất, ngồi thực dân Pháp cịn có giai cấp trở thành đối tượng cách mạng ? A Công nhân nông dân B Trung, tiểu địa chủ tư sản dân tộc C Đại địa chủ tư sản mại D Tư sản địa chủ Câu 26 Mâu thuẫn xã hội Việt Nam từ sau chiến tranh giới thứ A mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp B mâu thuẫn giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến C mâu thuẫn giai cấp tư sản với quyền thực dân Pháp D mâu thuẫn giai cấp công nhân với thực dân Pháp giai cấp tư sản Câu 27 Thái độ trị tầng lớp tư sản dân tộc Việt Nam sau chiến tranh giới thứ A kiên định với thực dân Pháp B sẵn sàng đứng lên đấu tranh chống thực dân Pháp C có tinh thần cách mạng triệt để nghiệp giải phóng dân tộc D có thái độ khơng kiên định, dễ thoả hiệp, cải lương đế quốc mạnh Câu 28 Sự kiện đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy đường cứu nước đắn? Câu 28 Năm 1923, địa chủ tư sản tổ chức hoạt động đấu tranh nào? A Bãi công công nhân Ba Son B Thành lập nhà xuất tiến C Tổ chức tẩy chay tư sản Hoa Kiều D Chống độc quyền cảng Sài Gòn, độc quyền xuất cảng lúa gạo Pháp Câu 29 Một số tư sản địa chủ lớn Nam Kỳ lập tổ chức nào? A Đảng Lập hiến B Việt Nam nghĩa đoàn C Hội Phục Việt D Đảng Thanh niên Câu 30 Đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu chuyển sang đấu tranh tự phát kiện nào? A Công nhân Ba Son (Sài Gịn) bãi cơng B Cơng hội thành lập Sài Gòn - Chợ Lớn C Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập D Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đời Câu 31 Tư sản địa chủ lớn Nam Kỳ thỏa hiệp với Pháp vì? A Thực dân Pháp nhượng cho số quyền lợi B Thực dân Pháp đàn áp phong trào đấu tranh C Để khuếch trương "công lao khai hóa" Pháp D Để đả phá chế độ quân chủ, đề cao dân quyền Câu 32 Tổ chức trị khơng phải tầng lớp tiểu tư sản trí thức? A Đảng Lập hiến B Việt Nam nghĩa đoàn C Hội Phục Việt D Đảng Thanh niên Câu 33 Cơng nhân xưởng Ba Son (Sài Gịn) khơng sửa chữa chiếm hạm Misơlê Pháp lí nào? A Chủ xưởng không tăng lương cho công nhân C Cơng nhân địi thành lập tổ chức Cơng hội B Pháp đàn áp đấu tranh công nhân D Là phương tiện chở lính sang đàn áp nhân dân Trung Quốc Câu 34 Trong năm 1919-1925, giai cấp tổ chức mít tinh, biểu tình, bãi khóa? A Tư sản B Nơng dân C Công nhân D Tiểu tư sản Câu 35 Năm 1923, tư sản địa chủ A thành lập Đảng Lập hiến B chống độc quyền xuất cảng lúa gạo C tổ chức đám tang Phan Châu Trinh D đấu tranh đòi thả tự cho Phan Bội Châu Câu 36 Ở Việt Nam từ năm 1919 đến 1929, Pháp thực sách chủ yếu nào? A Chính sách chia để trị B Chính sách "ngu dân" C Khai thác thuộc địa lần thứ D Khai thác thuộc địa lần thứ hai Câu 37 Trong xã hội Việt Nam, từ sau khai thác thuộc địa lần thứ hai mâu thuẫn chủ yếu? A Giai cấp công nhân với tư Pháp B Giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến C Tư sản người Việt với tư sản người Pháp D Toàn thể dân tộc với thực dân Pháp phản động tay sai Câu 38 Có tinh thần dân tộc dân chủ, chống đế quốc, phong kiến thái độ không kiên định, dễ thỏa hiệp đặc điểm giai cấp nào? A Nông dân B Tiểu tư sản C Tư sản dân tộc D Tư sản mại Câu 39 Giai cấp cơng nhân Việt Nam có đặc điểm gì? A Chịu hai tầng áp bóc lột B Chịu ba tầng áp bóc lột C Phân hóa thành hai phận D Có quyền lợi gắn với Pháp Câu 40 Giai cấp nông dân Việt Nam có đặc điểm gì? A Chịu hai tầng áp bóc lột B Chịu ba tầng áp bóc lột C Phân hóa thành hai phận D Có quyền lợi gắn với Pháp Câu 41 Giai cấp tư sản Việt Nam có đặc điểm gì? A Chịu hai tầng áp bóc lột B Chịu ba tầng áp bóc lột C Phân hóa thành hai phận D Có quyền lợi gắn với Pháp Câu 42 Đâu đặc điểm phận đại địa chủ Việt Nam? A Chịu hai tầng áp bóc lột B Chịu ba tầng áp bóc lột C Phân hóa thành hai phận D Có quyền lợi gắn với Pháp Câu 43 Ngày 18/6/1919, Nguyễn Ái Quốc thay mặt người Việt Nam yêu nước Pháp A tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp B đọc Bản Sơ thảo Luận cương Lênin C gửi đến Hội nghị Vécxai yêu sách nhân dân An Nam D bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản Câu 44 Tại Pháp vào ngày 25/12/1920 ,Nguyễn Ái Quốc có hoạt động gì? A Đọc Bản Sơ thảo luận cương Lênin B Dự Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVIII Pháp C Tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa D Gửi đến Hội nghị Vecxai Bản yêu sách nhân dân An Nam Câu 45 Cuộc bãi công công nhân thợ máy xưởng Ba Son (8/1925) đánh dấu phong trào công nhân phát triển nào? A Bước đầu chuyển từ tự phát sang tự giác B Bước đầu chuyển từ tự giác sang tự phát C Đẩy mạnh đấu tranh trị D Đẩy mạnh đấu tranh vũ trang Câu 46 Đâu đặc điểm giai cấp công nhân Việt Nam? A Xuất thân từ giai cấp nông dân B Bị ba tầng áp bóc lột C Sớm tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin D Có quyền lợi gắn với đế quốc Pháp Câu 47 Có quyền lợi gắn với đế quốc Pháp đặc điểm gia cấp nào? A Nông dân Công nhân C Tiểu tư sản D Tư sản mại B CÂU HỎI VẬN DỤNG THẤP Câu 48 Lực lượng cách mạng cần đánh đổ lực nào? A Nông dân B Công nhân C Tiểu tư sản D Tư sản mại Câu 49 Để tập hợp người dân thuộc địa đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, Nguyễn Ái Quốc A thành lập Hội Liên hiệp dân tộc bị áp Á Đông B tham gia Đại hội thành lập Đảng Cộng sản Pháp C dự Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản D lập Hội Liên hiệp dân tộc thuộc địa Câu 50 Sắp xếp kiện sau theo thứ tự thời gian? Dự Đại hội lần thứ V Quốc tế cộng sản Tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa Đọc Bản Sơ thảo luận cương Lênin A 3-2-1 B 1-2-3 C 2-3-1 D 2-1-3 Câu 51 Vì bãi cơng Ba Son (sài Gịn) đánh dấu bước phát triển phong trào công nhân? A Có tổ chức lãnh đạo B Quy mơ bãi công lớn C Thời gian bãi công dài B Hình thức phong phú Câu 52 Tác động trực tiếp đến xã hội Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ yếu tố nào? A Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp B Ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga

Ngày đăng: 06/09/2023, 20:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w