PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KTQT

36 6 0
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KTQT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I :TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU .2 1.1.Khái niệm xuất 1.2 Chức xuất .2 1.2.1.Xuất khâu trình tái sản xuất mở rộng 1.2.2 Xuất lĩnh vực mũi nhọn cho ngành kinh tế mở 1.2.3.Xuất phận cấu thành thương mại toàn cầu 1.3 Các hình thức xuất .3 1.3.1.Xuất trực tiếp (Direct export): 1.3.2.Xuất gián tiếp: (Indirect export) 1.3.3 Hợp tác xuất 1.4.1 Vai trò hoạt động xuất kinh tế quốc dân: 1.4.2 Vai trị hoạt động xuất đối vói doanh nghiệp: CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN PHẨM CHÈ VIỆT NAM 2.1.Đặc điểm sản phẩm chè Việt Nam 2.1.1.Tình hình sản xuất chè Việt Nam 2.1.2.Năng suất chất lượng chè xuất Việt Nam .7 2.1.3.Thói quen dùng trà thể nét văn hố ngưịi Việt Nam nhiều quốc gia khác .8 2.2.Vị trí, vai trị sản xuất xuất chè Việt Nam 2.2.1.Sán xuất, xuất khấu chè mang lại lợi ích kinh tế 10 2.2.2.Lợi ích xã hội mà xuất khấu chè mang lại 11 2.3.Thực trạng ngành chè Việt Nam 11 2.3.1.Nguyên liệu cho chế biến chè xuất khấu 11 2.3.2 Vấn đề thương hiệu cho chè Việt Nam thị trường giới 11 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KTQT .15 3.1 Tình hình xuất chè thị trường xuất tiềm 15 Thực trạng xuất chè việt nam sang thị trường nga từ 1991-2005 18 2.Thị trường Nhật Bản 19 3.Thị trường Trung Quốc 21 3.2 Thuận lợi khó khăn xuất chè thị trường giới 23 3.2.1.Những thuận lợi xuất chè thị trường giới .23 3.2.2.Những khó khăn xuất khau chè Việt Nam thị trường giới 24 3.1.3.Triển vọng xuất chè Việt Nam vào thị trường giới 25 CHƯƠNG IV: NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM THÚC ĐẤY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CHÈ VIỆT NAM TỚI THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ .29 4.1 Về phía doanh ngiệp 29 4.2 Về phía nhà nước 31 KẾT LUẬN 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .34 LỜI MỞ ĐẦU Chè ngành quan trọng chiến lược phát triến xuất khấu Việt Nam, thúc cho kinh tế nước ta chế tập trung chế thị trường có quản lý nhà nước Sự phát triến ngành chè chiếm vai trò quan trọng Trong năm gần đây, bối cảnh hội nhập kinh tế tự hố thương mại, ngành chè Việt Nam có bước phát triển chưa tương xứng với tiềm có Với mức tiêu thụ tăng năm tới, thị trường chè giới rộng cho sản phấm chè Việt Nam thâm nhập Mà đặc biệt thị trường Nga,Nhật , Trung Quốc Vấn đề đặt biện pháp thúc xuất vào thị trường tiềm cho có hiệu Chính vậy, em chọn đề tài: “Các biện pháp tăng cường xuất khâu chè vào thị trường quốc tế” Mục đích tiểu luận khơng nằm ngồi việc tìm hiếu thị trường chè Việt Nam, đồng thời đưa vài giải pháp mang tính cá nhân cho doanh nghiệp kinh doanh nghành chè, kiến nghị với nhà nước nhằm khắc phục tình trạng khó khăn xảy cho ngành chè nước ta E xin cảm ơn thầy PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn giúp e hoàn thành đề tài Nội dung tiếu luận em gồm phần 1.Tổng quan xuất 2.Đặc điểm sản phẩm chè Việt Nam 3.Khả triển vọng xuất khấu chè Việt Nam vào thị trường quốc tế 4.Những biện pháp tăng khả xuất khấu chè Việt Nam vào thị trường quốc tế CHƯƠNG I :TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU 1.1.Khái niệm xuất Xuất hình thức bán hàng hố dịch vụ từ quốc gia sang quốc gia khác, thực qua biên giới quốc gia nhiều đường, sở dùng tiền làm phương tiện tốn dùng hàng hóa khác để trao đổi Hoạt động xuất hình thức hoạt động ngoại thương, xuất từ sớm hoạt động sản xuất phát triển Trước hoạt động sản xuất nước phất triến đến trời điếm cung vượt cầu xuất tượng hàng hoá dư thừa Để tiêu thụ số hàng hoá này, nước phải mở rộng thị trường sang nước khác Thực việc tiêu thụ hàng hoá bàng việc xuất Từ hoạt động khu vực, xuất diễn phạm vi toàn cầu, tất ngành, lĩnh vực kinh tế hướng vào mục tiêu cuối sản xuất bán hàng thu lợi nhuận 1.2 Chức xuất Chức hoạt động xuất mở rộng lưu thơng hàng hóa nước quốc tế Chức thể qua ba chức sau: 1.2.1.Xuất khâu trình tái sản xuất mở rộng Hàng hóa xuất chuyển hóa hình thái vật chất giá trị hàng hóa nước quốc tế Thực chưc đế bổ xung yếu tố “đầu vào” cho sản xuất chúng khan hiếm, đồng thời tạo “đầu ra” ốn định cho sản xuất 1.2.2 Xuất lĩnh vực mũi nhọn cho ngành kinh tế mở Chức hoạt động xuất gắn kết thị trường nước với thị trường quốc tế, nhằm nâng cao trình độ phát triển lực lượng sản xuất nâng cao suất lao động 1.2.3.Xuất phận cấu thành thương mại toàn cầu Chức hoạt động xuất thông qua thương mại quốc tế đế phát huy cao độ lợi so sánh đất nước lợi phân công lao động quốc tế nhờ tập trung tận dụng nguồn lực nước đế nâng cao sức cạnh tranh hiệu xuất 1.3 Các hình thức xuất 1.3.1.Xuất trực tiếp (Direct export): Là hình thức mà doanh nghiệp bán trực tiếp sản phẩm minh cho khách hàng thị trường mục tiêu, trực tiếp tiến hành giao dịch vớI đốI tác nước ngồi thơng qua tổ chức mình.hình thức xuất trực tiếp áp dụng nhà xuất đủ tiềm lực để mở đạI diện riêng kiểm sốt tồn q trình xuất thơng qua đạI diện hệ thống kênh phân phối.Hình thức có ưu điểm doanh nghiệp chủ động tìm khai thác, thâm nhập thị trường doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trường; lợI nhuận thu từ hình thức cao hình thức khác khơng phảI qua khâu trung gian.Khi xuất hình thức doanh nghiệp khẳng định thương hiệu ,nâng cao uy tín vị mình.Tuy nhiên xuất trực tiếp đòi hỏI lượng vốn lớn từ sản xuất đến khâu lưu thông doanh nghiệp phảI am hiểu thị trường quốc tế để tránh rủI ro xuất 1.3.2.Xuất gián tiếp: (Indirect export) Là hình thức mà doanh nghiệp bán sản phẩm cho bên trung gian sau bên trung gian bán lại cho khách hàng thị trường mục tiêu quốc gia.Hình thức thường doanh nghiệp mớI tham gia xuất áp dụng chưa có nhiều hiểu biết thị trường mục tiêu Ưu điểm hình thức doanh nghiệp không phảI bỏ nhiều vốn, tiến hành hoạt động xúc tiến quảng bá sản phẩm, mức độ rủi ro giảm chuyển quyền sở hữu cho ngườI trung gian.Nhược điểm hình thức lợi nhuận doanh nghiệp xuất giảm sút chia sẻ lợI nhuận vớI bên trung gian 1.3.3 Hợp tác xuất Xuất gián tiếp xuất trực tiếp có lợi hạn chế định, công ty có hạn chế định hợp tác xuất khấu lựa chọn phù hợp Liên kết xuất khấu thành lập theo nhiều cách khác nhau, tùy thuộc vào điều khoản giá hợp đồng lợi 1.4.Vai trò xuất khẩu: 1.4.1Vai trò hoạt động xuất kinh tế quốc dân: a) Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập phục vụ Cơng nghiệp hóa đất nước Cơng nghiệp hóa đất nước theo bước thích hợp đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo đói chậm phát triển nước ta Nguồn vốn quan trọng để làm điều xuất khẩuu Xuất định quy mô tốc độ phát triển nhập b) Xuất đóng góp vào chuyến dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Cuộc cách mạng KH-CN làm thay đối cấu sản xuất tiêu dùng giới Sự chuyển dịch cấu kinh tế trình CNH phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế giới tất yếu nước ta c) Xuất có tác động tích cực đến việc giải cơng ăn việc làm cải thiện điều kiện sống Xuất hoạt động thu hút hàng triệu lao động có thu nhập tương đối ổn định Ngoài ra, xuất tạo nguồn vốn đế nhập sản phẩm tiêu dùng thiết yếu đáp ứng ngày đa dạng yêu cầu người tiêu dùng d) Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta Hoạt động xuất đời sớm tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại khác phát triến, mặt khác, quan hệ lại tác động tạo tiền đề cho việc mở rộng thị trường xuất 1.4.2 Vai trò hoạt động xuất đối vói doanh nghiệp: a) Xuất giúp doanh nghiệp sử dụng khả dư thừa: Khi khả sản xuất doanh nghiệp vượt khỏi nhu cầu nội địa, doanh nghiệp liền tìm kiếm lợi ích từ thị trường bên ngồi nhằm tận dụng khả sản xuất dư thừa b) Xuất giúp doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất Một doanh nghiệp giảm 20% - 30% chi phí sản xuất mồi lần sản lượng tăng gấp hai lần giúp doanh nghiệp có khả cạnh tranh cao c) Xuất giúp tăng doanh số hàng lợi nhuận cho doanh nghiệp: Do khác sách Chính phủ thuế khóa hay điều chỉnh giá, cạnh tranh chu kỳ sống sản phẩm, mà doanh nghiệp thu nhiều lợi nhuận từ việc xuất hàng hóa d) Xuất giúp doanh nghiệp phân tán rủi ro: Do chu kỳ kinh doanh thay đổi liên tục cách tuần hồn, nhà sản xuất tối thiểu hóa biến động nhu cầu cách mở rộng thị trường e) Xuất giúp doanh nghiệp tiếp cận nguồn lực nước ngoài: Hai nguồn lực mà cơng ty kinh doanh quốc tế có nhu cầu, là: ■ Tài nguvên thiên nhiên: sản phẩm thiên nhiên tạo hữu ích mặt kinh tế CN ■ Thi trưởng lao động: doanh nghiệp thường trì mức giá cạnh tranh quốc tế cách tố chức sản xuất nước có chi phí lao động thấp, lại có đội ngũ lao động lành nghề mơi trường ốn định kinh tế, trị xã hội CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN PHẨM CHÈ VIỆT NAM 2.1.Đặc điểm sản phẩm chè Việt Nam 2.1.1.Tình hình sản xuất chè Việt Nam Hiện nước ta có 35 tỉnh thành trồng chè tống diện tích khoảng 125000 ha, phần nhiều trồng tỉnh miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ Tây Nguyên Trong tỉnh Trung du miền núi phía Bắc chiếm khoảng 74.8% diện tích chè tồn quốc Theo thống kê cho thấy, tính riêng doanh nghiệp chế biến chè, nước ta có 650 sở công nghiệp với tổng công suất 3100 búp tươi/ngày Nhưng với sản lượng 546000 chè búp tươi năm 2005 đáp ứng khoảng 88% nhu cầu nguyên liệu chè búp cho sở chế biến Ngồi cịn có hàng trăm sở chế biến chè thủ công bán chuyên nghiệp tham gia thu mua nguyên liệu để sơ chế nhiều sở đấu trộn ướp hương đóng gói chè Sản phẩm chủ yếu bao gồm loại chè đen, chè xanh, chè dược thảo, loại chè Suối Giàng, Tân Cương, chè Lục, chè Thái loại chè hương sen, nhài, ngâu, sói, chè ướp hương tổng hợp Tuy nước đứng thứ giới diện tích trồng chè thị trường tiêu thụ sản phấm chè Việt Nam hạn chế Do nhiều nguyên nhân số kỹ thuật sản xuất chế biến cịn lạc hậu chưa phát huy hết tiềm ngành Do việc thuê nguyên liệu đầu vào cho sản xuất năm trước đẩy giá chè nguyên liệu lên cao mức kỷ lục Giá chè tươi có lúc lên tới 9000đồng / kg Theo điều tra cho thấy doanh nghiệp tự sản xuất gần nửa nguyên liệu, lại phải mua ngồi Tính bình qn, doanh nghiệp thành viên tống cơng ty chè có nguồn ngun liệu chỗ chiếm 37.2% sản lượng 62.8% thu mua trơi nơi thị trường Chính việc cơng ty, doanh nghiệp không chủ động nguyên liệu đầu vào làm cho việc sản xuất chế biến chè Việt Nam tình trạng bất ốn định nhiều không đáp ứng nhu cầu thị trường Mặt khác, khơng vùng miền việc đầu tư chăm sóc, phát triển chè chưa mức làm cho suất trồng hiệu Hiện suất chè bình quân nước đạt 5.7 /ha chăm sóc tốt vườn chè chăm sóc quy cách suất đạt tới 20-25 tấn/ha Vì khơng chăm sóc tốt nên chất lượng chè Việt Nam chưa cao, tương lai khó giữ vững phát triển thị trường Tóm lại, việc sản xuất chế biến chè Việt Nam tồn đọng nhiều đề cấn giải cải tiến trang thiết bị công nghệ chế biến, nâng cao suất trồng chè từ nâng cao sản lượng chè chất lượng chè sau chế biến 2.1.2.Năng suất chất lượng chè xuất Việt Nam Mặc dù nước ta có khoảng 122 500 chè, đứng thứ giới diện tích trồng chè chè Việt Nam chiếm thị phần khiêm tốn xuất khâu chè giới chất lượng thấp Theo đánh giá chun gia tỉnh miền núi phía Bắc có “ lịch sử” phát triến chè sớm với 91.6 nghìn chiếm 74.8 diện tích chè tồn quốc bình quân giá trị sản xuất chè đạt từ 13-14 triệu đồng/ha / năm, suất chè búp tươi khoảng 60 tạ / 60-70 % nước khu vục Do sản phẩm chè búp tươi không đáp ứng đủ nhu cầu nguyên liệu cho sở chế biến làm cho đa phần doanh nghiệp sản xuất chế biến chè Việt Nam hoạt động cơng suất Bên cạnh đó, công nghệ chế biến lạc hậu, khoảng 650 nhà máy số doanh nghiệp có cơng nghệ đại chiếm khoảng 30%, lại 70% sở chế biến quy mơ vừa nhỏ, chưa có sản phẩm chè có chất lượng Chính hầu hết chè xuất Việt Nam dạng nguyên liệu, chè thành phấm chiếm 7% Một nguyên nhân quan trọng làm cho chất lượng chè xuất Việt Nam có chất lượng thấp Đó việc nguyên liệu đầu vào không đủ cho doanh nghiệp sản xuất chế biến nên việc doanh nghiệp thu mua nguyên liệu mà không quan tâm tới chất lượng làm cho chất lượng chè xuất Việt Nam thấp nước khác Theo thống kê sơ bộ, tháng đầu năm 2007 , xuất chè loại Việt Nam đạt 27000 tấn, trị giá 26 triệu USD, tăng 8% lượng 4% giá trị so với kì 2006 Tuy nhiên, chuyên gia cảnh báo, chất lượng chè tiêu chuẩn khơng cải thiện mục tiêu tăng kim ngạch xuất khâu cảu ngành năm khó thực Theo đánh giá Hiệp Hội Chè Việt Nam giá chè xuất Việt Nam năm gần có xu hướng giảm mà nguyên nhân sâu xa chất lượng chè Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu thị trường chè cấp cao giống, phương pháp canh tác chế biến Hiện , Việt Nam dần thị trường tiêu thụ chất lượng chè không đáp ứng yêu cầu thị trường quen thuộc, ngành chè Việt Nam cần có giải pháp nhằm đưa ngành chè Việt Nam đứng vững thị trường giới Mà trước tiên phải tạo mối quan hệ vững người sản xuất doanh nghiệp chế biến, tạo ôn định cho sản xuất đầu ốn đinh cho người trồng chè Và tù’ phải sản xuất chè an toàn, chất lượng phải đáp ứng yêu cầu tiêu thụ nội địa xuất khấu Mặt khác, cần xây dựng hệ thống tiêu chuẩn , hành lang pháp lý đảm bảo chè Việt Nam sản xuất chất lượng Ngành chè nên kết hợp với tổ chức quốc tế đế chứng nhận chất lượng cho chè Việt Nam, có chứng nhận chè Việt Nam tạo thị trường ốn định bán với giá cao 2.1.3.Thói quen dùng trà thể nét văn hố ngưịi Việt Nam nhiều quốc gia khác Theo thư tịch cổ Việt Nam, chè có từ xa xưa Và người Việt Nam trồng chè loại hình : chè vườn hộ gia đình uống chè tươi, vùng chè đồng Sơng Hồng; cịn vùng núi phía Bắc, người dân uống chè mạn, lên men nửa vùng Hà Giang, Bắc Hà, Điều chứng tỏ người Việt Nam có thói quen dùng trà từ lâu đời Ngày nay, cịn thể nét đẹp văn hố người Việt

Ngày đăng: 06/09/2023, 20:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan