Đại học quốc gia Hà nội tr-ờng đại học kinh tÕ NguyÔn Tuyết nhung Xuất gạo Việt Nam Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chuyên ngành: KTTG & QHKTQT Mà số: 60 31 07 Tóm tắt luận văn THạC Sỹ KINH Tế đối ngoại Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS TS Mai thị xuân H Ni 2008 Mục lục mở đầu Ch-ơng thị tr-ờng gạo giới tiềm xuất gạo Việt Nam 1.1 Tổng quan thị tr-ờng gạo Thế giới 1.1.1 Nh÷ng nét sản xuất tiêu thụ gạo thÕ giíi hiƯn 1.1.2 Thùc tr¹ng xt nhËp khÈu g¹o cđa ThÕ giíi hai thËp niên gần 13 1.1.3 Sự biến động giá thị tr-ờng gạo giới 28 1.2 Tiềm sản xuất xuất g¹o cđa ViƯt Nam 32 1.2.1 Tiềm tự nhiên 32 1.2.2 Tiềm nguån nh©n lùc 34 1.3 Kinh nghiƯm qc tÕ vỊ s¶n xuất xuất gạo bối cảnh hội nhập kinh tÕ quèc tÕ 34 1.3.1 Kinh nghiÖm cđa Th¸i Lan 34 1.3.2 Kinh nghiƯm cđa Ên §é 37 1.3.3 Kinh nghiƯm cđa Trung Qc 39 Ch-¬ng Thùc trạng xuất gạo Việt Nam Và vấn đề đặt tr-ớc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tÕ 42 2.1 Thùc tr¹ng ho¹t động xuất gạo Việt Nam từ năm 1989 ®Õn 42 2.1.1 Kh¸i quát phát triển sản xuất lúa gạo Việt Nam năm 1989 2007 42 2.1.2 Những kết chủ yếu xuất gạo cđa ViƯt Nam 48 2.2 Nh÷ng vấn đề đặt gạo xuất viƯt nam bèi c¶nh héi nhËp kinh tÕ qc tÕ 71 2.2.1 Các cam kết song ph-ơng đa ph-ơng liên quan đến nông nghiệp th-ơng mại hàng hoá 71 2.2.2 Một số vấn đề đặt xuất gạo Việt Nam thời gian tới 79 ch-ơng Một số giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam Trong bèi c¶nh héi nhËp quèc tÕ 84 3.1 Định h-ớng xuất gạo Việt Nam năm tới 84 3.1.1 Dự báo thị tr-ờng gạo giới 84 3.1.2 Định h-ớng, mục tiêu xuất gạo Việt Namtrong năm tới 88 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam thời gian tới 92 3.2.1 Điều chỉnh cấu sản xuất lúa gạo theo h-ớng tạo sản phẩm chất l-ỵng cao 92 3.2.2 Ph¸t triển mạnh công nghiệp chế biến bảo quản 953 3.2.3 Xúc tiến mạnh việc xây dựng th-ơng hiệu cho gạo xuất 975 3.2.4 Mở rộng thị tr-ờng chiều rộng lẫn chiều sâu 997 3.2.5 Tăng c-ờng vai trò Hiệp hội l-ơng thực Việt Nam 101 3.2.6 Tăng c-ờng quan hệ hợp tác quốc tế để thực có hiệu cam kết, hiệp định trợ giúp kỹ thuật tài cho ch-ơng trình dự án phát triển xuất gạo 104 KÕt luËn 106 Tài liệu tham khảo 108 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Xu h-ớng toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế làm cho hoạt động kinh doanh quốc tế trở thành nội dung quan trọng trình phát triển quốc gia Hoạt động kinh doanh quốc tế th-ờng đ-ợc thực nhiều hình thức đa dạng phong phú, hình thức xuất đ-ợc Đảng Cộng sản Việt Nam xác định trọng yếu Đó hoạt động xuất khuyến khích khai thác triệt để tiềm kinh tế, mang lại nguồn thu ngoại tệ để phát triển đất n-ớc đặc biệt xác lập khẳng định vị nỊn kinh tÕ ViƯt Nam trªn tr-êng qc tÕ Trong cấu mặt hàng xuất nay, gạo mặt hàng xuất mạnh Việt Nam Tính đến hết năm 2007, tổng sản l-ợng xuất gạo Việt Nam đạt 59,546 triệu tấn, kim ngạch xuất đạt 14,135 tỷ USD chiếm 30% tổng kim ngạch xuất kinh tế Hiện nay, gạo đà trở thành mặt hàng nông sản xuất đạt kim ngạch tỷ USD (gạo, cà phê, thủy sản, cao su gỗ) Đó thành tựu đáng kể hoạt động sản xuất kinh doanh gạo lại đáng kể với n-ớc cách không đầy 20 năm phải nhập l-ơng thực nh- Việt Nam Tuy vậy, phải nhìn thẳng vào thật là, dù Việt Nam đứng thứ giới xuất gạo nh-ng vị gạo Việt Nam thị tr-ờng giới so với n-ớc đứng đầu khoảng cách xa Để phát huy hết tiềm nông nghiệp lúa n-ớc việc nhìn nhận lại thực trạng hoạt động kinh doanh xuất gạo để có đánh giá xác thực thành tựu hạn chế, từ đ-a số giải pháp nhằm nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam việc nên làm, bối cảnh Việt Nam đà trở thành thành viên thức tổ chức Th-ơng mại Thế giới (WTO), mà trợ cấp cho nông nghiệp xuất nông sản bị bÃi bỏ Đó lý để tác giả lựa chọn đề tài Xuất gạo ViƯt Nam bèi c¶nh héi nhËp kinh tÕ qc tế làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Sự kiện Việt Nam từ n-ớc thiếu l-ơng thực triền miên trở thành n-ớc xuất gạo lớn giới đà thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều ngành, nhiều giới nghiên cứu Trong đó, công trình đáng chó ý lµ: - PGS, TS Ngun Sinh Cóc (2004), Xuất gạo, thành tựu bật n-ớc ta, Tạp chí Cộng sản (8/2004) Tác giả đ-a nhìn tổng quan hoạt động xuất gạo Việt Nam từ năm 1989 đến năm 2004 để thấy đ-ợc thành tựu bật xuất gạo Việt Nam Từ n-ớc thiếu đói triền miên, Việt Nam trở thành n-ớc xuất gạo thứ hai giới Tác giả nguyên nhân khách quan chủ quan thành tựu từ đề xuất giải pháp để giữ vững vị trí c-ờng quốc xuất gạo là: hoàn thiện quy hoạch vùng lúa xuất n-ớc vùng; hình thành mạng l-ới thu gom, vận chuyển lúa gạo xuất theo hợp đồng; coi trọng việc thực giải pháp đồng thị tr-ờng nhằm tăng sức cạnh tranh gạo Việt Nam - TS Vũ Hùng Ph-ơng (2004), Xuất gạo Việt Nam: thực trạng giải pháp, Tạp chí Kinh tế dự báo số 4/2004 (372) Trong công trình này, tác giả phân tích hoạt động xuất gạo Việt Nam giai đoạn 1989 2003 mặt: khối l-ợng xuất khẩu; kim ngạch xuất giá; thị tr-ờng xuất chất l-ợng gạo xuất Từ đó, đề nhóm giải pháp nâng cao khả xuất gạo là: nhóm giải pháp thị tr-ờng n-ớc ngoài; nhóm giải pháp thị tr-ờng n-ớc nhóm giải pháp sản xuất chiến l-ợc sản phẩm - TS Lê Hồng Thái (2/2004), Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản, Báo cáo chuyên đề Vụ Kinh tế Nông nghiệp Bộ Kế hoạch & Đầu t-, Hà Nội Trong báo cáo này, tác giả vào phân tích thực trạng, làm rõ khó khăn - thuận lợi, hội thách thức công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản xuất số sản phẩm điển hình từ khâu nuôi trồng đến khâu thu hoạch chế biến nh- ảnh h-ởng từ phía thị tr-ờng để từ đ-a số kiến nghị giải pháp nhằm phát triển công nghiệp chế biến hàng nông, lâm, thuỷ sản xuất - TS Mai Thị Thanh Xuân (2006), Xuất gạo Việt Nam giai đoạn 1989 - 2006: thực trạng giải pháp, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, (số 8/2006) đây, tác giả đà cung cấp nhìn tổng quan xuất gạo Việt Nam 17 năm qua, kể từ gạo Việt Nam đ-ợc giới biết đến với số 1,4 triệu năm 1989, đứng thứ giới sản l-ợng xuất Bài viết đà mặt đ-ợc mặt ch-a đ-ợc hạt gạo Việt Nam thị tr-ờng Thế giới đề xuất giải pháp để đẩy mạnh xuất gạo là: phát triển công nghệ sau thu hoạch, xây dựng th-ơng hiệu mở rộng thị tr-ờng Nhìn chung, công trình chủ yếu đề cập đến thành tựu hạn chế hoạt động xuất gạo thời gian qua khuôn khổ báo nên ch-a sâu phân tích khía cạnh tác động hội nhập kinh tế xuất gạo cách toàn diện ph-ơng diện lý luận thực tiễn Mặt khác, thị tr-ờng gạo giới biến động không ngừng, vậy, việc nghiên cứu tình hình xuất gạo Việt Nam điều cần thiết, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn sở đánh giá cách đầy đủ toàn diện thực trạng hoạt động xuất gạo Việt Nam, bất cập hoạt động ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tÕ ®Ĩ ®Ị xuất giải pháp khắc phục khó khăn, cản trở mà cam kết WTO đ-a nhằm thúc đẩy hoạt động xuất gạo Việt nam thời gian tới hiệu Nhiệm vụ luận văn là: - Phác họa điểm chủ yếu thị tr-ờng gạo giới, sở làm rõ lợi tiềm Việt Nam xuất gạo - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động xuất gạo Việt Nam tr-ớc tác động cđa héi nhËp kinh tÕ qc tÕ - §Ị xt số giải pháp thúc đẩy xuất gạo Việt Nam phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu * Đối t-ợng nghiên cứu: Hoạt động xuất gạo Việt Nam bối cảnh nhập kinh tế quốc tế * Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: hoạt động xuất gạo diễn toµn bé nỊn kinh tÕ vµ mét sè n-íc khu vùc ®Ĩ vËn dơng kinh nghiƯm - VỊ thêi gian: từ năm 1989 đến Ph-ơng pháp nghiên cứu Ngoài ph-ơng pháp chung ph-ơng pháp chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, luận văn sử dụng tổng hợp ph-ơng pháp phân tích tổng hợp, thống kê - so sánh, logic lịch sử dự báo Dự kiến đóng góp luận văn - Phân tích, đánh giá cách toàn diện thực trạng hoạt động xuất gạo Việt Nam từ năm 1989 đến - Chỉ rõ vấn đề đặt cho hoạt ®éng xt khÈu g¹o ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tế quốc tế, đặc biệt Tổ chức Th-ơng mại Thế giới (WTO) - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu hoạt động xuất gạo Việt Nam điều kiện Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ch-ơng: - Ch-ơng 1: Thị tr-ờng gạo giới tiềm xuất gạo Việt Nam - Ch-ơng 2: Thực trạng xuất gạo Việt Nam vấn đề đặt tr-ớc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế - Ch-ơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Ch-ơng Thị Tr-ờng gạo giới tiềm xuất gạo Việt Nam 1.1 Tổng quan thị tr-ờng gạo Thế giới 1.1.1 Những nét sản xuất tiêu thụ gạo giới Lúa gạo loại l-ơng thực nửa dân số giới Phần đông dân c- Châu á, Châu Mỹ Latinh, vùng biển Caribe Châu Phi sử dụng lúa gạo nh- nguồn l-ơng thực Lúa gạo có vị trí vô quan trọng ®êi sèng kinh tÕ, x· héi cđa nhiỊu n-íc vµ loại l-ơng thực đ-ợc sản xuất nhiều giới Năm 1948, diện tích đất trồng lúa toàn giới 86,7 triệu hecta, đến năm 1997 tăng lên tới 149,74 triệu hecta (tăng 72,71%) đến năm 2006 151,72 triệu hecta (tăng thêm 1,32%) Châu nơi sản xuất nơi tiêu thụ khoảng 90% l-ợng gạo toàn giới Châu Phi vùng mà gần nhtoàn 38 n-ớc trồng lúa riêng hai n-ớc Madagascar Nigeria đà chiếm 60% tổng diện tích lúa châu lục này, với 8,5 triệu hecta Là vùng đất trồng lúa n-ớc nh-ng suất lúa Châu Phi thấp, khoảng 1,5 tấn/ha, 40% suất lúa Châu Đến cuối thập kỷ 1990, l-ợng gạo sản xuất toàn cầu đạt khoảng 400 triệu tấn, n-ớc phát triển chiếm khoảng 95%, riêng Trung Quốc ấn Độ chiếm 50% tổng sản l-ợng toàn cầu Nếu nh- thời gian tr-ớc việc tăng sản l-ợng gạo tăng diện tích năm sau chủ yếu lại việc tăng suất Bảng 1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo Thế giới Đơn vị: Triệu Năm Sản xuất Tiêu dùng Xuất Nhập Dù tr÷ 1989 344,630 334,685 11,484 10,499 120,640 1990 350,281 342,674 12,115 10,509 126,668 1991 352,586 349,932 14,448 11,951 126,825 1992 353,344 354,891 14,876 12,922 123,324 1993 354,363 358,858 15,817 16,113 119,125 1994 363,411 363,093 21,010 19,348 117,781 1995 368,429 366,135 19,807 18,089 118,357 1996 380,439 375,996 19,102 16,879 120,577 1997 386,564 376,860 26,620 24,196 127,857 1998 394,240 387,314 25,594 25,174 134,363 1999 408,443 396,700 22,827 20,269 143,548 2000 398,492 392,361 24,107 21,696 147,268 2001 399,112 411,944 26,872 25,858 133,422 2002 377,507 404,792 28,650 26,106 103,593 2003 391,307 410,107 27,344 24,656 82,105 2004 400,668 404,753 28,449 25,447 75,018 2005 417,685 411,456 30,072 26,081 77,256 2006 416,013 416,830 29,295 28,439 75,583 2007 420,450 421,594 29,781 27,331 71,989 Nguån: Worldfood Trong năm gần đây, suy giảm đáng kể diện tích đất trồng lúa mối quan tâm hàng đầu nhiều quốc gia Thêm vào đó, cạnh tranh gay gắt việc sử dụng nhân tố nh- nguồn n-ớc, diện tích đất khu vực nông nghiệp phi nông nghiệp, nh- ảnh h-ởng tiêu cực từ môi tr-ờng liên quan đến trồng trọt đặc biệt trồng lúa đặt nhiều thách thức cho tất n-ớc giới l-ợng cầu gạo giới không ngừng gia tăng Năm 1989, diện tích trồng lúa giới đạt 147,327 triệu với suất 2,34 tấn/ha, sản l-ợng gạo năm đạt 344,630 triệu Tuy nhiên, sản l-ợng tiêu thụ giới mức 334,685 triệu nên l-ợng dự trữ mức cao, đạt 120,640 triệu gạo Tình hình đ-ợc trì hai năm năm 1990 1991 Đến năm 1992, diện tích đất trồng lúa giảm 0,66% so với năm 1991 nh-ng suất tăng lên (đạt mức 2,42 tấn/ha) nên sản l-ợng gạo năm tăng 0,21% so với năm tr-ớc Cũng năm này, sản l-ợng tiêu thụ tăng vọt dân số giới tăng đà làm cho cung cầu gạo giới cân đối, cầu lớn cung l-ợng dự trữ gạo giảm xuống mức 123,324 triệu (giảm 2,8%) Tình hình cân đối cung cầu gạo mà cụ thể cầu lớn cung tiếp diễn năm 1993 với l-ợng dự trữ cuối vụ 119,125 triệu Đến năm 1994, tình hình có chút thay đổi, l-ợng gạo tiêu thụ tăng nh-ng mức thấp so với l-ợng gạo sản xuất đ-ợc (do suất tăng đạt 2,47 tấn/ha), nhiên mức chênh lệch không nhiều nên l-ợng gạo dự trữ cuối vụ giảm (còn 117,781 triệu tấn) Mặc dù vậy, dấu hiệu đáng mừng cho ngành gạo giới Điều đà đ-ợc thể rõ nét qua việc l-ợng gạo dự trữ cuối vụ tăng liên tục năm từ 1995 đến 2000 Năm 1995, sản l-ợng gạo giới đạt 368,429 triệu với tổng diện tích đất trồng lúa 147,924 triệu ha, suất bình quân đạt 2,49 tấn/ha Trong đó, Trung Quốc n-ớc dẫn đầu diện tích đất trồng lúa với 30,171 triệu nh-ng suất lại đạt 4,082 tấn/ ha, thua xa Thái Lan với suất bình quân đạt 9,196 tấn/ha Trong năm sau từ 1996 đến 2000, sản l-ợng gạo giới không ngừng tăng lên điều kiện tự nhiên thuận lợi nhờ áp dụng các sản phẩm đà qua chế biến lại t-ơng đối ổn định Hơn nữa, gạo có th-ơng hiệu có lợi doanh nghiệp định giá cao mà ng-ời tiêu dùng chấp nhận mua Chẳng hạn, Châu Âu, có 40% số ng-ời đồng ý trả giá cao 10% sản phẩm có dẫn địa lý, sản phẩm có th-ơng hiệu họ sẵn sàng trả giá cao Sở dĩ gạo Thái Lan bán đ-ợc giá cao gạo Việt Nam nhê cã th-¬ng hiƯu HiƯn nay, ViƯt Nam cã nhiỊu loại gạo chất l-ợng không gạo n-ớc nh- Jasmine, ST1, ST5, Nàng Thơm, Tám Xoan Hải Hậu, gạo thơm An Giang Long An Nh-ng thật đáng tiếc loại gạo đ-ợc thị tr-ờng giới biết đến ch-a có tên tuổi Trong đó, 90% l-ợng gạo Việt Nam xuất chủ u ch-a qua chÕ biÕn, g¹o ViƯt Nam xt khÈu phải qua nước trung gian khoác áo thương hiệu nước khác để xuất Điều ảnh h-ởng không đến sản xuất giảm giá trị kim ngạch mà dẫn đến nguy bị mặt hàng truyền thống Từ thực tế đó, vấn đề xây dựng th-ơng hiệu cho hạt gạo Việt Nam trở thành vấn đề cấp bách hết Vấn đề Việt Nam phải xây dựng th-ơng hiệu nh- nào? Thời gian qua, Việt Nam đà trọng đến vấn đề th-ơng hiệu hàng hoá, tham gia vào công -ớc quốc tế nhÃn hiệu hàng hoá nhằm tạo sở pháp lý để bảo vệ cho sản phẩm nông sản Việt Nam tham gia thị tr-ờng giới Tuy nhiên, vấn đề th-ơng hiệu cho sản phẩm nông sản nhiều tranh cÃi thể chế, tổ chức máy quản lý chế tài xử lý Vì vậy, giải pháp đ-a để xây dựng th-ơng hiệu cho sản phẩm gạo Việt Nam là: - Nâng cao chất l-ợng gạo sở phát triển công nghệ hạt giống công nghệ sau thu hoạch, chuyển nông nghiệp số l-ợng sang chất l-ợng cách tăng c-ờng ứng dụng công nghệ cao - Phải đảm bảo có mặt th-ờng xuyên sản phẩm gạo thị tr-êng thÕ giíi ViƯc xt khÈu g¹o mang tÝnh chÊt chuyến, đợt phụ thuộc vào thời vụ thu hoạch đà ảnh h-ởng lớn đến việc xây dựng th-ơng hiệu Để khắc 98 phục hạn chế này, tăng c-ờng đầu t- xây dựng hệ thống kho dự trữ đạt tiêu chuẩn cho phép nhà xuất vừa có hàng đ-a thị tr-ờng quanh năm, vừa giảm thiểu tình trạng mùa rớt giá, gây nhiều thiệt hại cho xuất - Phát triển vùng nguyên liệu chuyên canh để tạo sản phẩm Nguyên liệu lúa gạo cho xuất Việt Nam đựơc cung cấp vùng đồng châu thổ sông Hồng sông Cửu Long Đặc điểm sản xuất lúa gạo sản phẩm dễ bị pha tạp, nhanh bị thoái hoá (giống lúa đ-ợc sử dụng nhiều lần năm nên lần dùng lúa thu hoạch để làm giống giống lại bị thoái hoá thêm ít, mặt khác việc gieo cấy lúa đ-ợc thực ruộng đan xen nên cần tác động nhỏ gió gạo nên lai tạp) Muốn tạo đ-ợc nguyên liệu tốt cho chế biến xuất gạo cần lựa chọn, xác định giống chất l-ợng cao, tạo mô hình nông nghiệp gắn kết với công nghệ chế biến, gắn sản xuất với thu mua, bảo quản chế biến xuất - Tạo mối liên kết khăng khít nhà nông, nhà kinh doanh, nhà khoa học nhằm đảm bảo hài hoà lợi ích tạo điều kiện hỗ trợ tối đa lẫn đối t-ợng Có nh- vậy, tạo sản phẩm có chất l-ợng cao, phù hợp với thị hiếu ng-ời tiêu dùng xây d-ng th-ơng hiệu cho sản phẩm gạo Việt Nam - Tạo sở pháp lý (th-ơng hiệu đ-ợc đăng ký với quan quản lý n-ớc quốc tế, đ-ợc chứng nhận tổ chức có uy tín chất l-ợng, giá sản phẩm), sau quảng bá th-ơng hiệu thông qua nhiều hình thức khác để tạo dựng uy tín, quảng bá cách kết hợp với phát triển du lịch cách thức vô hữu hiệu cần đ-ợc l-u tâm xu thÕ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ hiÖn 3.2.4 Mở rộng thị tr-ờng chiều rộng lẫn chiều sâu Thị tr-ờng giới biến động Hiện nay, biến động thị tr-ờng lúa gạo giới có lợi cho Việt Nam Theo dự báo FAO, nhu cầu gạo giới có xu h-ớng tăng lên hạn hán, thiên tai xảy liên miên, gia tăng dân số v-ợt qua mức tăng sản l-ợng khiến cho nguồn cung giảm xuống Mặt khác giá gạo Việt Nam thấp giá gạo Thái Lan 99 nên có thêm số khách hàng từ Iran, Philipin chuyển qua mua gạo Việt Nam Đây hội lớn cho ngành nông nghiệp sản xuất lúa gạo Việt Nam Trong hoạt động xuất khẩu, vấn đề mở rộng thị tr-ờng, tìm kiếm bạn hàng tiêu thụ giữ vai trò quan trọng hàng đầu Các nhà kinh doanh xuất gạo phải trọng nghiên cứu kỹ nhu cầu loại thị tr-ờng (bằng cách nắm bắt đ-ợc thông tin thị tr-ờng cách đầy đủ kịp thời, đôi với tăng c-ờng dự báo sát sản l-ợng chất l-ợng lúa hàng hoá để xác định yêu cầu số l-ợng, chất l-ợng, ph-ơng thức toán tìm kiếm bạn hàng tin cậy,có uy tín, kinh nghiệm kinh doanh để từ có giải pháp đáp ứng thích hợp Để đạt đ-ợc mục tiêu tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thị phần gạo Việt Nam thị tr-ờng giới, doanh nghiệp nên thực chiến l-ợc đa dạng hoá thị tr-ờng với biện pháp sau: - Giữ vững thị tr-ờng quen thuộc truyền thống nh- Malaysia, Singapore, Trung Đông, Nam Phi Để thực mục tiêu doanh nghiệp cần phải tạo giữ uy tín thông qua việc nghiêm chỉnh thực hợp đồng đà ký kết - Chú trọng công tác nghiên cứu thị tr-ờng công tác khuếch tr-ơng, quảng cáo sản phẩm nhằm mở rộng thị tr-ờng xuất khẩu, v-ơn tới thị tr-ờng tiềm Các doanh nghiệp Việt Nam ch-a nhận đ-ợc thông tin thị tr-ờng cách đầy đủ, thời điểm phần lớn hoạt động xuất diễn cách thụ động thông qua trung gian, làm ảnh h-ởng đến lợi ích đất n-ớc Do vậy, phải tăng c-ờng dịch vụ hỗ trợ thị tr-ờng nh- thông tin, huấn luyện nâng cao lực quản lý, thành lập tổ chức thông tin thị tr-ờng, có hệ thống khai thác nguồn thông tin từ sở, có ph-ơng tiện cán xử lý thông tin nhanh nhạy, kịp thời Thiết lập ch-ơng trình nghiên cứu thị tr-ờng, có hệ thống đầu t- cán kinh phí thoả đáng cho nghiên cứu - Đổi ph-ơng thức xuất khẩu, chuyển từ xuất qua trung gian sang xuÊt khÈu trùc tiÕp HiÖn nay, gạo Việt Nam đà xuất sang thị tr-ờng 80 n-ớc song số l-ợng gạo bán qua trung gian chiếm tỷ lệ cao (trung 100 bình khoảng 65%) Tình trạng khiến cho giá gạo Việt Nam bị ép bán với giá thấp Vì vậy, việc nhanh chóng giảm bớt dần đến chấm dứt tình trạng xuất qua trung gian biện pháp hữu hiệu để tăng kim ngạch xuất gạo - Sớm hình thành tập đoàn xuất gạo, mở rộng thị tr-ờng theo h-ớng lâu dài, bền vững cách tăng sức cạnh tranh gạo Việt Nam chất l-ợng giá cả, tăng c-ờng hợp tác với n-ớc xuất gạo khác hoạt động liên quan đến điều tiết thị tr-ờng lúa gạo giới víi lé tr×nh héi nhËp kinh tÕ thÕ giíi 3.2.5 Tăng c-ờng vai trò Hiệp hội l-ơng thực Việt Nam Sản xuất lúa gạo đóng vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam Khoảng 80% tổng số 11 triệu hộ nông dân trham gia sản xuất lúa gạo chủ yếu dựa vào ph-ơng thức canh tác thủ công truyển thống Đến nay, hoạt động chế biến l-u thông lúa gạo đà phát triển đáng kể song nhiều khó khăn cần v-ợt qua Công tác tổ chức xuất gạo đà có thành chun biÕn tÝch cùc, ®· xt hiƯn nhiỊu tỉ chøc kinh doanh xuất nhập Tuy nhiên, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực đa số có quy mô kinh doanh nhỏ, ph-ơng thức kinh doanh chậm đổi ch-a theo kịp đ-ợc với diễn biến thị tr-ờng nên cần có tổ chức đứng làm trung gian doanh nghiệp ng-ời nông dân, doanh nghiệp quyền, doanh nghiệp n-ớc Tr-ớc tình hình đó, Hiệp hội l-ơng thực Việt Nam (VFA) đà đời giữ vai trò đầu mối liên kết doanh nghiệp xuấ nông sản ngành; tổ chức chủ yếu hỗ trợ doanh nghiệp cung cấp thông tin thị tr-ờng xúc tiến xuất khẩu, hình thành kênh cung ứng phân phối hàng hoá nông sản có tính quốc tế; hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp xuất nông sản Hiệp hội l-ơng thực Việt Nam (VFA) tiền thân hiệp hội xuất nhập l-ơng thực, đ-ợc thành lập ngày 16/11/1989 theo Quyết định số 727/KDDN-QĐ Bộ Kinh tế Th-ơng mại (nay Bộ Công th-ơng) Hiện nay, hiệp hội 101 giữ vai trò quan giúp Chính phủ, trực tiếp Bộ Công th-ơng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn h-ớng đến mục tiêu vừa tăng c-ờng xuất gạo, bình ổn giá gạo xuất vừa đảm bảo mục tiêu an ninh l-ơng thực Hoạt động VFA cung cấp thông tin, đánh giá thị tr-ờng, định h-ớng phát triển hạn chế rủi ro cho nhà xuất gạo Bên cạnh đó, VFA triển khai hoạt động khác nh- phản ánh khó khăn v-ớng mắc kinh doanh hội viên với Chính phủ ngành để xem xét giải quyết, tổ chức lớp bồi d-ỡng nghiệp vụ buôn bán, tranh kiện, tranh chấp hợp đồng th-ơng mại quốc tế, tổ chức đạo việc tham gia đấu thầu, tổ chức nhiều đoàn tham gia triển lÃm lúa gạo Thái Lan, Trung Quốc tham dự Hội nghị gạo giới hàng năm Trong thời gian qua, VFA đà làm tốt hai hoạt động xúc tiến th-ơng mại cung cấp thông tin cho hội viên hoạt động đào tạo, dịch vụ tvấn cho hội viên ch-a thực thành công hiệp hội ch-a đủ nguồn lực điều kiện để triển khai hoạt động Vì vậy, thời gian tới, VFA cần xây dựng ch-ơng trình hoạt động cụ thể để nâng cao lực hỗ trợ cho hội viên Cụ thể là: -ơng) Hiện nay, hiệp hội giữ vai trò quan giúp Chính phủ, trực tiếp Bộ Công th-ơng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn h-ớng đến mục tiêu vừa tăng c-ờng xuất gạo, bình ổn giá gạo xuất vừa đảm bảo mục tiêu an ninh l-ơng thực Hoạt động VFA cung cấp thông tin, đánh giá thị tr-ờng, định h-ớng phát triển hạn chế rủi ro cho nhà xuất gạo Bên cạnh đó, VFA triển khai hoạt động khác nh- phản ánh khó khăn v-ớng mắc kinh doanh hội viên với Chính phủ ngành để xem xét giải quyết, tổ chức lớp bồi d-ỡng nghiệp vụ buôn bán, tranh kiện, tranh chấp hợp đồng th-ơng mại quốc tế, tổ chức đạo việc tham gia đấu thầu, tổ chức nhiều đoàn tham gia triển lÃm lúa gạo Thái Lan, Trung Quốc tham dự Hội nghị gạo giới hàng năm Trong thời gian qua, VFA đà làm tốt hai hoạt động xúc tiến th-ơng mại cung cấp thông tin cho hội viên hoạt động đào tạo, dịch vụ t102 vấn cho hội viên ch-a thực thành công hiệp hội ch-a đủ nguồn lực điều kiện để triển khai hoạt động Vì vậy, thời gian tới, VFA cần xây dựng ch-ơng trình hoạt động cụ thể để nâng cao lực hỗ trợ cho hội viên Cụ thể là: ổ chức lớp bồi d-ỡng nghiệp vụ buôn bán, tranh kiện, tranh chấp hợp đồng th-ơng mại quốc tế, tổ chức đạo việc tham gia đấu thầu, tổ chức nhiều đoàn tham gia triển lÃm lúa gạo Thái Lan, Trung Quốc tham dự Hội nghị gạo giới hàng năm Trong thời gian qua, VFA đà làm tốt hai hoạt động xúc tiến th-ơng mại cung cấp thông tin cho hội viên hoạt động đào tạo, dịch vụ tvấn cho hội viên ch-a thực thành công hiệp hội ch-a đủ nguồn lực điều kiện để triển khai hoạt động Vì vậy, thời gian tới, VFA cần xây dựng ch-ơng trình hoạt động cụ thể để nâng cao lực hỗ trợ cho hội viên Cụ thể là: - Về cung cấp thông tin: Hiệp hội cần trọng hình thức thu thập thông tin nguồn thông tin Đồng thời cần phối hợp với hiệp hội chuyên ngành n-ớc, xây dựng hồ sơ ngành hàng, thị tr-ờng, chuyên nghiệp hoá đội ngũ cán xây dựng đội ngũ chuyên gia, cộng tác viên, tình nguyện viên n-ớc để tăng c-ờng khả t- vấn hiệp hội Đồng thời, đẩy mạnh hoạt động phổ biến thông tin d-ới nhiều hình thức nhanh nhạy, kịp thời với nhiều hình thức, ph-ơng tiện phong phó, víi néi dung thiÕt thùc, bỉ Ých cho doanh nghiệp - Về đào tạo: Trong ch-ơng trình công tác hàng năm, hiệp hội cần dành nguồn lực đáng kể cho việc xây dựng ch-ơng trình đào tạo víi néi dung thiÕt thùc víi h×nh thøc tỉ chøc phù hợp (chẳng hạn nh- việc tổ chức lớp đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn), tiến hành kiểm tra, ®¸nh gi¸ sau kÕt thóc kho¸ häc Cïng víi đó, Hiệp hội nên tận dụng nguồn lực n-ớc để hỗ trợ doanh nghiệp - Xúc tiến th-ơng mại: Tổ chức cho doanh nghiệp n-ớc n-ớc để tham gia hội nghị, hội chợ, triển lÃm, khảo sát thị tr-ờng, tìm hội 103 kinh doanh Hỗ trợ doanh nghiệp xác minh kiểm tra đối tác tr-ớc đặt quan hệ kinh doanh Hỗ trợ doanh nghiệp việc phòng tránh giải tranh chấp phát sinh kinh doanh, t- vấn hỗ trợ doanh nghiệp việc thực bảo hộ sở hữu th-ơng hiệu, kiểu dáng công nghiệp sáng chế Không có vậy, Hiệp hội phải đẩy mạnh hoạt động xây dựng quảng bá th-ơng hiệu hàng hoá, tích cực ®ãng gãp ý kiÕn nh»m hoµn thiƯn mét hƯ thèng văn pháp quy tạo hành lang pháp lý thuận lợi, bình đẳng hoạt động xúc tiến th-ơng m¹i - VỊ phÝa doanh nghiƯp: tr-íc hÕt, doanh nghiƯp ph¶i nhËn thøc râ vỊ søc Ðp cđa héi nhËp ®Ĩ tõ ®ã cã ý thøc râ rµng vỊ vai trò, tính chất chức hiệp hội, thực nghĩa vụ trách nhiệm hiệp hội để hoạt động hiệp hội có hiệu 3.2.6 Tăng c-ờng quan hệ hợp tác quốc tế để thực có hiệu cam kết, hiệp định trợ giúp kỹ thuật tài cho ch-ơng trình dự án phát triển xuất gạo Toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế đà trở thành xu khách quan chi phối phát triển kinh tế xà hội quốc gia quan hệ quốc tế Trong bối cảnh nay, hội nhập kinh tế quốc tế không đơn giới hạn phạm vi cắt giảm thuế quan mà đà mở rộng tất lĩnh vực liên quan đến sách kinh tế th-ơng mại, nhằm mục đích mở cửa thị tr-ờng cho hàng hoá dịch vụ, loại bỏ rào cản hữu hình vô hình trao đổi th-ơng mại Do n-ớc nỗ lực tăng c-ờng khả cạnh tranh xuất biện pháp đổi công nghệ sản xuất, đổi quản lý ph-ơng thức kinh doanh nên chênh lệch cạnh tranh chất l-ợng giá thành sản phẩm n-ớc phát triển đà phát triển có khoảng cách Vì vậy, bối cảnh đua tranh tìm kiếm thị tr-ờng liệt, quan hệ buôn bán quốc tế ngày dựa quan hệ đối ngoại hợp tác th-ơng mại trao đổi -u đÃi hàng rào thuế quan, đặc biệt mặt hàng hàm l-ợng kỹ thuật thấp nh- gạo nông sản khác 104 Đối với Việt Nam nay, vấn đề đặt có hội nhập hay không mà làm để hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, đảm bảo đ-ợc lợi ích dân tộc, nâng cao đ-ợc cạnh tranh kinh tế, thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế xà hội trình hội nhập Trên thực tế, kinh tÕ ViƯt Nam ®· héi nhËp kinh tÕ thÕ giới từ lâu nh-ng trình độ thấp, sơ khai HiÖn nay, kinh tÕ ViÖt Nam tham gia AFTA, ASEAN, APEC, WTO… nhng sù tham gia ®ã vÉn dừng phạm vi hẹp, nhỏ lĩnh vực lẫn quy mô, khối lượng Chính vậy, thời gian tới, Việt Nam cần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo chiều sâu để tận dụng cách tối đa nguồn lực bên cho việc phát triển kinh tế, tạo hội cho việt phát triển hoạt động xuất Trong lĩnh vực xuất gạo, Việt Nam cần hợp tác với n-ớc liên hợp quốc, viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế, Trung Quốc, ấn Độ, n-ớc Đông Nam nhằm tăng c-ờng công tác nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào lĩnh vực nông nghiệp Hợp tác với Ngân hàng giới, Ngân hàng phát triển Đông Nam để tranh thủ vốn vay khoản tài trợ ch-ơng trình mục tiêu quốc gia liên quan đến xoá đói giảm nghèo, giảm nghèo, dự án phát triển hạ tầng sở nông thôn 105 Kết luận Xuất lĩnh vực vô phức tạp đặc biệt điều kiện kinh tế giới biến động nh- Nó đÃ, tiếp tục đ-ợc Nhà n-ớc ta đặt vào vị trí trọng tâm, làm đòn bÈy chđ lùc cho ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi Đẩy mạnh xuất trở thành nhiệm vụ chiến l-ợc quốc gia suốt thời kỳ Công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc Gạo sản phẩm quan trọng n-ớc ta Nố vai trò việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng l-ơng thực hàng ngày ng-ời dân Việt nam mà mặt hàng có giá trị xuất cao Việt Nam ta lại có nhiều lợi sản xuất xuất gạo đà có thành công đáng kể Từ n-ớc lạc hậu, thiếu đói, Việt Nam ta đà trở thành n-ớc xuất gạo đứng thứ hai giới Tính đến năm 2007, sau 17 năm xuất gạo, gạo Việt Nam đà có mặt 80 n-ớc vùng lÃnh thổ Tổng sản l-ợng gạo xuất đạt 40 triệu Trong 17 năm có đến 15 năm Việt Nam đà đứng vị trí thứ hai năm đứng vị trí thứ ba giới sản l-ợng Đến gạo Việt Nam đà chiếm khoảng 13 16% tổng l-ợng gạo bán buôn giới, trở thành 10 mặt hàng xuất có kim ngạch tỷ USD, chiếm gần 17% kim ngạch xuất nông sản Khoảng cách chênh lệch giá gạo Việt Nam Thái Lan đ-ợc thu hẹp dần Tuy nhiên, xuất gạo Việt Nam nhiều bất cập: tốc độ tăng sản l-ợng kim ngạch ch-a ổn định, chất l-ợng giá thiếu sức cạnh tranh; ch-a xây dựng đ-ợc th-ong hiệu thực cho gạo Việt Nam đặc biệt ch-a xác lập đ-ợc vị trí lâu dài lòng ng-ời tiêu dùng Cùng với xu h-ớng toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh buôn bán lúa gạo ngày gay gắt, xuất gạo ngày gặp nhiều khó khăn Chúng ta có thêm nhiều đối thủ cạnh tranh, có thêm nhiều rào cản đặc biệt có thêm nhiều hàng rào kỹ thuật khắt Thêm vào đó, phải xoá bỏ hỗ trợ từ phía nhà n-ớc Trong đó, sức cạnh tranh mặt hàng gạo n-ớc ta ch-a đủ mạnh Để giải vấn đề này, cần kết hợp thực nhiều giải pháp đồng bộ, đòi hỏi phải có phối hợp từ ngành, cấp cá nhân mà tr-ớc hết phải nỗ lực nhằm tạo 106 chuyển biến chất sản xuất xuất lúa gạo Việt Nam Nâng cao lực cạnh tranh lúa gạo Việt Nam, xây dựng đ-ợc th-ơng hiệu gạo Việt Nam thị tr-ờng gạo giới việc làm cấp bách tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ qc tÕ hiƯn nay, đặc biệt đà trở thành thành viên thức tổ chức th-ơng mại giới (WTO) Chúng ta tin t-ởng rằng, với kết đà đạt đ-ợc, với học kinh nghiệm đà tích luỹ đ-ợc với nỗ lực không mệt mỏi từ Trung Ương đến ng-ời dân, hoạt động xuất gạo Việt Nam đạt đ-ợc hiệu cao, th-ơng hiệu gạo Việt Nam đ-ợc ng-ời dân giới biết đến góp phần đ-a nỊn kinh tÕ ViƯt Nam cÊt c¸nh thêi gian tới Hà Nội, tháng năm 2008 107 Tài liệu tham khảo Báo cáo th-ờng niên Diễn đàn kinh tế giới Ban t- t-ởng văn hóa Trung -ơng, Vụ thông tin hợp tác quốc tế (2004), Những vấn đề lớn giới trình hội nhập n-ớc ta, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Đức Bình (2004), Quá trình đàm phán gia nhập WTO Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát triển, tr 10 13 Bộ Kế hoạch Đầu t- tháng (3 năm 2005), Kế hoạch phát triển Kinh tế Xà hội năm 2006 2010, Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu t-, Viện quản lý kinh tế Trung -ơng (2004), Phân tích định l-ợng ảnh h-ởng trình gia nhập tổ chức Th-ơng mại giới (WTO) tới sản xuất nông nghiệp Việt Nam, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2003), Nghiên cứu nhu cầu nông dân, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2004), Tăng c-ờng lực hội nhập quốc tế cho ngành nông nghiệp phát triển nông thôn – Lé tr×nh héi nhËp kinh tÕ qc tÕ cđa ngành nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2005), WTO ngành nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), Báo cáo tình hình hội nhập kinh tế quốc tế ngành nông nhiệp, Hà Nội 10 Phan Huy Chí (2000), H-ớng đến pháp triển nông sản xuất vùng đồng sông Hồng, Đề tài nghiên cứu, TT Thông tin Khoa học Công nghƯ TP Hå ChÝ Minh 108 11 Ph¹m Quang DiƯu (2002), “N«ng nghiƯp, n«ng th«n Trung Qc víi viƯc gia nhập WTO, Th-ơng nghiệp thị tr-ờng Việt Nam, tr 19 27 12 Bình Dương (2003), Cơ hội thách thức Việt Nam tiến trình gia nhập WTO, Th-ơng nghiệp thị tr-ờng Việt Nam, tr – 27 13 Ngäc D¬ng, Anh Ph¬ng, “XuÊt khÈu đạt kết ngoạn mục, Kinh tế 2006 2007, ViƯt Nam vµ ThÕ giíi, tr 14 – 17 14 TS Vũ Xuân Đào (2000), Những giải pháp phát huy có hiệu lợi cạnh tranh Việt Nam tiến trình hội nhập khu vực giới, Đề tài nghiên cứu, Sở Khoa học Công nghệ M«i tr-êng TP Hå ChÝ Minh 15 Duy HiÕu, Thanh Hải (2000), Sản xuất xuất gạo thời gian qua, báo Th-ơng mại số 4/2000 16 Phạm Hà (2007), Gia nhập WTO H-ớng cam kết ®iỊu l-u ý”, Kinh tÕ 2006 – 2007, ViƯt Nam Thế giới, tr 18 20 17 Phạm Lan Hương (2005), Đánh giá tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến Việt Nam, sử dụng mô hình cân tổng thể, Tạp chí Quản lý kinh tế, tr 18 – 27 18 ThS Ngun Xu©n Lan (2002), Kinh doanh nông sản để phục vụ xuất TP Hồ Chí Minh - lợi bất lợi bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài nghiên cứu, Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ TP Hồ Chí Minh 19 TS Nguyễn Th-ờng Lạng (2000), Chính sách giá hàng nông sản điều kiện hội nhập Việt Nam: thực trạng giải pháp, Hội thảo "Chính sách hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp, nông thôn thập niên đầu kỷ 21", Đại học Kinh tế quốc dân 20 Trần Lê (2007), Nông nghiệp vươn lên khó khăn, Kinh tế 2006 2007, Việt Nam ThÕ giíi, tr 23 – 26 21 PGS TS Ngun Đình Long (2007), Hiệp hội ngành hàng nông sản xuất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 109 22 TS Nguyễn Đình Long (2000), Phát huy lợi thế, nâng cao khả cạnh tranh hiệu hàng nông sản xuất thời gian tới, Đề tài nghiên cứu, Viện Kinh tế Nông nghiệp 23 Nguyễn Đình Long, Nguyễn Tiến Mạnh, Nguyễn Võ Định (1999), Phát huy lợi nâng cao khả cạnh tranh nông sản xuất Việt Nam, NXB Khoa học Xà hội, TP Hồ Chí Minh 24 TS D-ơng Văn Long (2000), Những khó khăn thách thức ngoại th-ơng Việt Nam hội nhập quốc tế, Đề tài nghiên cứu, Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghƯ TP Hå ChÝ Minh 25 Bïi Xu©n L-u (2004), Bảo hộ hợp lý Nông nghiệp Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội 26 Thúy Nga (2000), Mậu dịch gạo giới thời gian gần triển vọng, báo Th-ơng mại số 4/2000 27 Vũ Đình Ngọc (1997), Mấy vấn đề kinh doanh l-ơng thực Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28 Nguyễn Thuỷ Nguyên (2006), WTO thuận lợi thách thức doanh nghiệp Việt Nam, NXB Lao động xà hội 29 Niên giám thống kê năm 2004, 2005, 2006 30 Nguyễn Thượng Minh (2004), Việt Nam: Đường vào WTO, Phát triển kinh tÕ, tr 40 31 Vị Hïng Ph¬ng (2004), “Xt khÈu gạo Việt Nam, thực trạng giải pháp, Tạp chí kinh tế dự báo số 4/2004 (372) 32 Nguyễn Trần Quế - Kinh tế đối ngoại Việt Nam (đề c-ơng, giảng, tài liệu tham khảo chủ yếu) 33 Đặng Kim Sơn, Phạm Quang Diệu (2001), Tác động Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đến ngành nông nghiệp Việt Nam, Đề tài nghiên cứu, Sở Khoa học Công nghệ Môi tr-ờng TP Hồ Chí Minh 110 34 Phạm Gia Sơn (2004), Việt Nam gia nhập WTO hội thách thức, Lao động công đoàn, tr – 9, 26 35 Chu Ngäc S¬n (2005), Chính sách th-ơng mại nông nghiệp trình Việt Nam gia nhập WTO, Tạp chí Lý luận trị, tr 40 44 36 TS Lê Hồng Thái (tháng 2/2004), Phát triển công nghệ chế biến nông, lâm, thủy sản, Báo cáo chuyên đề, Hà Nội 37 PGS TS Trần Chí Thành (2000), Các sách thúc đẩy xuất hàng nông sản Việt Nam thời gian tới, Hội thảo Chính sách hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp nông thôn thập niên đầu kỷ 21, Đại học Kinh tế quốc dân 38 Nguyễn Xuân Thắng (năm 2003), Một số xu h-ớng phát triĨn cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi, NXB Khoa häc xà hội, Hà Nội 39 Quang Thuần (2008), Khan gạo xuất khẩu, Thanh niên số 26(4417) ngày 26/01/2008 40 Trung tâm thông tin th-ơng mại (2006), Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài nghiên cứu, Hà Nội 41 Phạm Công Tú (1998), Triển vọng thị trờng hàng nông sản giới khả xuất Việt Nam đến 2010, Đề tài nghiên cứu, Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ TP Hồ Chí Minh 42 Lương Văn Tự (2004), Tiến trình gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) thuận lợi, khó khăn Việt Nam trở thành thành viên WTO, Tạp chí Cộng sản, tr 22 26 43 TS Nguyễn Trung Văn (1996), Phát triển sản xuất lúa giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh xuất gạo Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 44 Viện nghiên cứu thị tr-ờng giá (2001), Cạnh tranh lực cạnh tranh ngành lúa gạoViệt Nam, Hà Nội 111 45 Vụ Nông nghiệp phát triển Nông thôn Bộ Kế hoạch Đầu t- (tháng 2/2002), Báo cáo đề án biện pháp nhằm giảm thua thiệt cho giá nông sản để nâng cao thu nhập cho nông sản, Hà Nội 46 TS Mai Thị Thanh Xuân, Giải pháp phát triển công nghệ chế biến nông, lâm, thuỷ sản theo h-ớng hội nhập kinh tế quốc tế, Hội thảo khoa học kỷ niêm 30 năm thành lập khoa Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 47 TS Mai Thị Thanh Xuân (2006), Công nghệ chế biến với việc nâng cao giá trị hàng nông sản xuất Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Kinh tế 10/2006(341) 48 TS Mai Thị Thanh Xuân (2005), Vấn đề xuất nông, lâm, thuỷ sản Việt Nam nay, Tạp chí Kinh tế Châu - Thái Bình D-ơng số 38/2005 (82) 49 Http://www.agroviet.org.vn 50 Http://www.vneconomy.com 51 Http://www.vnexpress.net 52 Http://24h.com.vn 53 Http://gso.gov.vn 54 Http://worldfood.com 112 ... Việt Nam - Ch-ơng 2: Thực trạng xuất gạo Việt Nam vấn đề đặt tr-ớc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế - Ch-ơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. .. thôn Đây lợi không nhỏ để Việt Nam đẩy mạnh hoạt động sản xuất xuất gạo chất l-ợng cao 1.3 Kinh nghiệm quốc tế sản xuất xuất gạo bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 1.3.1 Kinh nghiệm Thái Lan Theo... đẩy xuất gạo Việt Nam phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu * Đối t-ợng nghiên cứu: Hoạt động xuất gạo Việt Nam bối cảnh nhập kinh tế quốc tế * Phạm vi nghiên