Tínhcấp thiếtcủa đềtài
Dược phẩm là một ngành sản xuất kinh doanh đặc thù do các sản phẩm liênquan trực tiếp đến sức khỏe và sự an toàn của con người, chính vì thế có vị trí quantrọng trong nền kinh tế quốc dân và đời sống xã hội Hiện nay,n g ư ờ i V i ệ t N a m đang ngày càng nâng mức chi tiêu cho các vấn đề về sức khỏe, mở ra một thị trườngtiềm năng với các doanh nghiệp ngành dược phẩm Theo Cục Quản lý Dược (Bộ Ytế, năm 2019), từ nay đến năm 2021 ngành dược sẽ tăng trưởng khoảng 10,6%, chitiêu cho thuốc bình quân đầu người Việt Nam ở mức 14% tổng thu nhập, nhu cầuphòng chống, chữa bệnh của mọi người ngày càng cao Chính vì thế, ngành Dượcphẩm nước ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ và có tiềm năng trong tương lai Tuynhiên, làm thế nào để phát triển ngành dược một cách nhanh chóng bền vững, giatăng tỷ lệ thuốc có giá trị cao và nâng cao niềm tin của người tiêu dùng cũng nhưkhản ă n g cạ n h t r a n h s ẽ l à t h ác h t h ứ c ch o c ác d o a n h n g h i ệ p s ả n x u ấ t t r o n g n ư ớ c Việt Nam đã và đanghội nhập sâu rộng vàonền kinh tếquốc tếv à k h u v ự c b ê n cạnh những cơ hội là những thách thức và ảnh hưởng tiêu cực mà hội nhập kinh tếquốc tế tác động đến các doanh nghiệp dược phẩm trong nước Đặc biệt các doanhnghiệp dược phẩm phải cạnh tranh mạnh mẽ ngay trên sân nhàv ớ i c á c d o a n h nghiệpnướcngoàicócôngnghệtốt,chấtlượngthuốc tốt,giáthànhrẻhơn.
Trong điều kiện nền kinh tế hội nhập các DN cần tạo được ưu thế cạnh tranh,nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, chiếm lĩnh thị trường bằng cách tính đúng,tính đủ các yếu tố đầu vào, tổ chức tốt công tác thu thập, xử lý thông tin, phân tíchvà cung cấp thông tin để phục vụ yêu cầu quản lý doanh nghiệp Việc công khai,minh bạch hóa thông tin tài chính doanh nghiệp là một trong những yêu cầu bắtbuộc,chínhvìthếđòihỏithôngtinkếtoánkịpthời,chínhxácvàcóhiệuquả.
Tổ chức công tác kế toán là một trong những nội dung tổ chức quản lý quantrọng trong các DN TCCTKT phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh, quy môcũng như yêu cầu quảnlý của DN là tiền đề quan trọng để kế toán cung cấp đượcthông tin hữu ích cho các đối tượng quan tâm trong và ngoài đơn vị Trong nhữngnăm qua khung pháp lý về kế toán cho các DN luôn được hoàn thiện, đã tạo hànhlang pháp lý tương đối thống nhất, thuận lợi cho công tác quản lý Nhà nước về tàichính cũng như tổ chức công tác kế toán trong các DN Đặc biệt, năm 2020 Bộ
TàichínhđãcôngbốQuyếtđịnhsố345/QĐ-BTCvềphêduyệtĐềánápdụngchuẩn mực BCTC tại Việt Nam cho các DN có quy mô lớn, niêm yết trên thị trường chứngkhoán Trong thực tế, TCCTKT của các DN nói chung và trong các DNSX dượcphẩm thuộc khu vực phía Bắc Việt Nam nói riêng còn nhiều hạn chế trong tổ chứchệ thống chứng từ, tài khoản, sổ kế toán, kiểm tra kế toán, việc ghi chép các số liệuphát sinh chưa logic, báo cáo kế toán chưa đáp ứng đầy đủ các yêu cầu thông tin …,chưa thực sự chú trọng đến tổ chức công tác kế toán quản trị, việc ghi nhận, đolường của kế toán thường dựa vào qui định của quản lý thuế, chưa có sự chuẩn bịcácđiềukiện cầnthiết choápdụngchuẩn mực báo cáotàichínhquốc tế.
Bên cạnh đó, trong giai đoạn hiện nay nước ta đang bước vào giai đoạn khởiđầu của cuộc cách mạng công nghệ 4.0 với việc tạo ra cấu trúc và sự vận hành mớicho nền kinh tế dựa trên ứng dụng công nghệ cao, mạng lưới Internet kết nối vạnvật, trí tuệ nhân tạo, điện toán đám mây Mặc dù không nằm trong những lĩnh vựcđược đánh giá là chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của cuộc cách mạng công nghệ 4.0nhưng kế toán là một trong những lĩnh vực đứng đầu về ứng dụng công nghệ thôngtin do vậy sẽ chịu tác động, ảnh hưởng lớn Trong tương lai lĩnh vực kế toán vẫn sẽtiếp tục được tin học hóa một cách sâu sắc Điều này dẫn đến tổ chức công tác kếtoán trong các DN nói chung và trong các DNSX dược phẩm ở khu vực phía BắcViệt Nam nói riêng cần có sự thay đổi khi mà các công việc kế toán đều ứng dụngCNTT từ khâu thu thập dữ liệu, đến ghi sổ, lập báo cáo kế toán Việc áp dụngnhữngt hà nh t ự u k h o a h ọ c c ô n g n g h ệ c ủ a c á c h m ạ n g cô n g n ghệ v à o cô n g t ác k ế toánsẽtạorahệthốngthôngtintíchhợp,khothôngtinlớnphụcvụnhucầuquảnlýcủa DN.
Do đó, vấn đề hoàn thiện, đổi mới tổ chức công tác kế toán trong thời kỳ cáchmạng công nghệ nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác kế toán, công tác quảnlý, thực hiện mục tiêu xây dựng các DNSX dược phẩm thuộc khu vực phía Bắc ViệtNam ngày càng vững mạnh với hiệu quả kinh doanh cao, bảo toàn được vốn, kiểmsoátđượcbiếnđộngchiphí,nângcaonănglực cạnhtranhlàrấtcần thiết.
Xuất phát từ tính cấp thiết của vấn đề đã được đề cập ở trên, cũng như ý nghĩathực tiễn của việc tổ chức công tác kế toán vào việc giải quyết nhiều vấn đề liênquan đến công tác quản lý tài chính của các doanh nghiệp dượcphẩm trongn ề n kinh tế thị trường là cơ sở để tác giả chọn luận án với đề tài “Tổ chức công tác kếtoán tại các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm thuộc khu vực phía Bắc ViệtNam”cho nghiên cứu củamình.
Tổngquanvềtìnhhìnhnghiêncứuliênquanđếnđềtài
Vấn đề tổ chức công tác kế toán đã được nhiều tác giả nghiên cứu trên nhữnggóc độ khác nhau Tổng kết các công trình nghiên cứu từ năm 2007 đến nay có cáchướngnhư sau:
Thứ nhất, các nghiên cứu về tổ chức công tác kế toán trong doanhnghiệp theoquymô,ngànhnghề,lĩnhvựckinhdoanh.
Sauk h i n g h i ê n c ứ u c á c c ô n g t r ì n h đ ã c ô n g b ố l i ê n q u a n đ ế n t ổ c h ứ c c ô n g tác kếtoán trong doanhnghiệp, tácgiảnhận thấy córất nhiềuc ô n g t r ì n h n g h i ê n cứu vềtổchức công táckế toánnóichung theocác khía cạnh khácnhauc ủ a t ổ chứccôngtáckếtoán.
Nghiênc ứ u t ạ i c á c D N q u i m ô l ớ n n h ư t ậ p đ o à n , t ổ n g c ô n g t y :T ừ n ă m 2007 đến nay, nhiều tác giả đã nghiên cứu đề tài tổ chức công tác kế toán tại cáctổngcô n g t y , t ậ p đ o à n k i n h t ế , m ô h ì n h cô n g t y mẹ - cô n g t y conc ó t h ể k ể đ ế n nhưNguyễnTuấnAnh(2011)“Tổchứccôngtáckếtoánởcáctậ pđoànkinhtếViệtNamtheomôhìnhcôngtymẹ- côngtycon”;TrầnHảiLong(2011)“Hoànthiệntổchứccôngtáckếtoántrongcácdoanhnghiệpth uộctậpđoàndầukhíquốcgiaViệtNam”;Phạm Thị Minh Tuệ (2015) “Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong các doanhnghiệp thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam”;Nguyễn Thu
Hương (2016) “Hoànthiện tổ chức công tác kế toán tại các doanh nghiệp hoạt động theo mô hình công tymẹ - công ty con thuộc Bộ Quốc phòng”; Nguyễn Thị Nga
(2017)“Hoàn thiện tổchức công tác kế toán trong tập đoàn công nghiệp than – khoáng sản Việt
Nam”.TrầnViếtHùng(2018)“T ổ chứccôngtáckếtoántạicác việnnghiênc ứuthuộccáctậpđoànkinhtếnhànước”.Cácnghiêncứunàyđãđềulàmrõđặcđiể mcủamô hình công ty mẹ - công ty con hoặc tập đoàn kinh tế Đồng thời các nghiên cứuđãl àm sảngt ỏn h ữ n g vấ nđ ề l ý l uậ nvề t ậ p đ oàn ki nh t ế , đặc đ i ể m của m ô hì nh công ty mẹ - công ty con và tổ chức công tác kế toán tại các đơn vị này Các nộidung về thực trạng tổ chức công tác kế toán tại các đơn vị tập đoàn kinh tế, mô hìnhcông ty mẹ - công ty con được các tác giả nghiên cứu, làm rõ và chỉ ra các hạn chếtừđólàmcăncứđềxuấtcácgiảipháphoànthiện.
BáođiệntửHybridAccountant(2016)trongbàib á o “ 2 3 f u n c t i o n s a n d dutiesofacc ountingandfinancedepartmentofSmes” đãphântích23chứcnăngvànhiệmvục ủaphòngkếtoánvàtàichínhtrongdoanhnghiệpnhỏvàvừa.Các chức năng như: Quản lý tiền, kiểm soát chi phí, thanh toán và kiểm soát tín dụng,thẩmđịnhđ ầ u t ư , đ ả m bảot u â n t h ủ l u ậ t p h á p , x ử l ý t h u ế , l ậ p B C T C , b ả o vệ t à isản, quản lý hàng tồn kho, tư vấn kinh doanh, đảm bảo hệ thống thông tin, tínhlương,lênsổkếtoán,chămsóckháchhàng,k i ể m s o á t n g â n s á c h , c u n g c ấ p thông tinquảnlý,quảnlýmuasắmthôngquakiểmsoátnộibộ,quảnlýtàisản.
Nguyễn Thị Đào (2017) trong luận án tiến sĩ “Hoàn thiện tổ chức công tác kếtoán trong các doanh nghiệp sản xuất giày trên địa bàn tỉnh Hải Dương”đã đề cậpđến đặc điểm hoạt động kinh doanh và tổ chức quản lý trong doanh nghiệp sản xuất.Tácgiảđãtiếpcậntổchứccôngtáckếtoántrongdoanhnghiệptheochứcnăngcủakếtoánbaogồm:tổchứ cthunhận,kiểmtrathôngtinđầuvào,tổchứcxửlýphânloạivàhệthốnghóathôngtinkếtoánvàtổchứccu ngcấpthôngtinkếtoán.NghiêncứuđãđềcậpđếnTCCTKTtàichínhvàTCCTKTquảntrịtrongcác doanhnghiệpsảnxuấtgiàytrênđịabàntỉnhHảiDương,tuynhiêncácnộidungđượctậptrungvàoTCC TKTtàichính là chủ yếu Tác giả mới chỉ xem xét các chức năng thu thập, xử lý và cung cấpthôngtincủakếtoánởdạngtổngquátmàchưaphântíchcụthểcácchứcnăngcủakếtoántheotừngnộidun gđốitượngkếtoán.Bêncạnhđó,trongnghiêncứunày,tácgiảkhông đề cập đến các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán trong DNSXcũng như vai trò của ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán tại cácdoanhnghiệp.
Nghiên cứu của Bùi Phương Thanh (2018)“Tổ chức công tác kế toán trongcác doanh nghiệp vừa và nhỏ Hải Dương”đã hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn vềtổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh HảiDương Tácgiảtiếpcận nộidungtổ chức công táckế toán bao gồm: tổc h ứ c b ộ máy kế toán và nhân sự kế toán; tổ chức hệ thống thông tin kế toán và tổ chức kiểmtra kế toán trên cả hai khía cạnh kế toán tài chính và khía cạnh kế toán quản trị.Phương pháp nghiên cứu áp dụng là định tính và định lượng, trong đó chủ yếu sửdụng kết quả thống kê mô tả Khoảng trống của nghiên cứu này là tổ chức công táckếtoántrongđiều kiệnứngdụngcôngnghệthôngtinthờikỳcáchmạngcôngnghệ.
Nghiên cứu của Richard và cộng sự (2007) “Hệ thống thống tin kế toán, trìnhbàyvàchiphívốn”đãxácđịnhmứcđộảnhhưởngcủathôngtinkếtoánđếnchiphí vốncủadoanhnghiệp Môhìnhđượcxâydựng(giốngnhưmôhìnhxácđịnhgiát r ị t à i s ả n v ố n - C A P M ) c h ỉ r a r ằ n g c h ấ t l ư ợ n g c ủ a t h ô n g t i n k ế t o á n c ó ả n h hưởng đến chi phí vốn của doanh nghiệp, theo cả hai hướng trực tiếp và gián tiếp.Tác động trực tiếp của sự công khai thông tin một cách chính xác ảnh hưởng đếnviệc đánh giá ảnh hưởng tương quan giữa các dòng tiền khác nhau trong doanhnghiệp Tác động gián tiếp xảy ra của việc công khai thông tin ảnh hưởng đến cácquyết định sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp; điều này ảnh hưởng đến các tỷlệ thu hồi vốn dự tính cũng như tổng cộng giá trị tuyệt đối của các dòng tiền trongdoanh nghiệp Nghiên cứu kết luận rằng ảnh hưởng có thể xẩy ra theo một trong haihướng, tuy nhiên đều dẫn đến các xu hướng chung chất lượng của thông tin kế toáncàngtăngthìmức độgiảmcủachiphívốncàngnhiều.
Hoàng Văn Ninh (2010) trong luận án “Tổ chức hệ thống thông tin kế toántrong các tập đoàn kinh tế phục vụ công tác quản lý”đã tiếp cận bản chất của hệthống thông tin kế toán bao gồm: tổ chức thu nhận thông tin, tổ chức xử lý thông tinvà tổ chức phân tíchvà cung cấp thông tin.T á c g i ả c h ư a l à m r õ đ ư ợ c t ầ m q u a n trọngcủacôngnghệthôngtinnhằmnângcaohiệuquảtổchứchệthốngthôngtin kếtoántrongcácđơnvịthôngquaviệcứngdụngphầnmềmquảnlý.
Vũ Bá Anh (2015) trong luận án“Tổ chức hệ thống thông tin kế toán trongdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong điều kiện ứng dụng CNTT”đã sử dụngcách tiếp cận theo yếu tố cấu thành hệ thống thông tin kế toán Theo đó, nghiên cứuđã hệ thống thông tin kế toán của DN bao gồm 5 thành phần: (i) con người, (ii) dữliệu, (iii) thủ tục kế toán, (iv) phần cứng và (v) phần mềm. Trongn g h i ê n c ứ u n à y tác giả đã nhấn mạnh vai trò của công nghệ thông tin trong tổ chức hệ thống thôngtinkếtoán. Điểm chung của các nghiên cứu về tổ chức hệ thống thông tin kế toán của cáctácgiảlàđềutậptrungnhiềuvàotổchức hệthốngthôngtinKTTC.
- Các nghiên cứu về tổ chức công tác kế toán trong điều kiệnứ n g d ụ n g côngnghệthôngtin
Từnăm2007TháiBáCôngtrongluậnántiếnsĩ:“Tổchứccôngtáckếtoánởc á c d o a n h n g h i ệ p s ả n x u ấ t d ư ợ c p h ẩ m t r o n g đ i ề u k i ệ n ứ n g d ụ n g c ô n g n g h ệ thông tin” đã tập trung làm rõ những luận chứng khoa học và thực tiễn trong quátrình ứng dụng công nghệ thông tin về phần mềm kế toán vào công tác kế toán ở cácdoanh nghiệp sản xuất dược phẩm Việt Nam Công trình nghiên cứu này mới đề cậpđến tổ chức công tác kế toán tài chính và một số nội dung của tổ chức kế toán quảntrị là kế toán quản trị doanh thu – chi phí – kết quả Bên cạnh đó, các giải pháp luậnánđưaramangtínhđịnh hướngchoviệcthiết lậpvàhoànthiệntổchứccôngtáckế toán doanh nghiệp sản xuất dược phẩm Việt Nam trong điều kiện ứng dụng côngnghệthông tin,đápứng yêucầuquảnlýkinh tếtrongthờiđạiCNTThiệnđại.
NancyA.Bagranoffvàcộngsự(2010)trong“AccountingInformationSystems”nghiên cứu vềviệcứ n g d ụ n g c ô n g n g h ệ t h ô n g t i n v à o c ô n g t á c k ế t o á n đãđềcập:Quátrìnhđưadữliệuđầuvào,quátrìnhxửlýthôngtinvàrabáoc áokếtoán,quytrìnhbảomậtthôngtinkếtoánvàviệcứngdụngphầnmềmkếtoáncầnp hùhợpđặcđiểmhoạtđộngtrongdoanhnghiệp.
NguyễnĐăngHuy(2011)trongluậnántiếnsĩ:“Tổchứccôngtáckếtoántrongđiều kiện ứng dụng công nghệ thông tin tại các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhậpkhẩuViệtNam”,đãphântíchvàhệthốnghóanhữnglýluậncơbảnvềtổchứccôngtáckếtoántron gđiềukiệnứngdụngcôngnghệthôngtinvàlàmrõsựkhácbiệtsovớitổchứccôngtáckếtoánkiểuthủcô ngnhư:xácđịnhcácyêucầuthôngtin,xâydựngcácđốitượngkếtoán,thuthậpxửlýphântíchvàcungcấp thôngtin,sauđótiếnhànhmãhóa các chỉ tiêu thông tin; vận dụng hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ và báo cáo tàichính,báocáokếtoánquảntrị,kiểmkêtàisản,lưutrữhồsơtàiliệukếtoán.
Marand và cộng sự (2013) trong nghiên cứu“Investigating the effects of cloudcomputing on accounting and its comparison with traditional models” cho rằng việcDN lựa chọn áp dụng hệ thống kế toán theo điện toán đám mây mang lại rất nhiềuưu điểm: các giao dịch trực tuyến được thực hiện và lưu trữ trên điện toán đám mâygiúp tiết kiệm thời gian; khả năng kết nối thông tin từ nhiều nơi; tăng sức mạnh tínhtoán từ dữ liệu đámmây;dung lượng lưu trữlớn; chias ẻ k ế t n ố i d ữ l i ệ u d ễ d à n g làm việc nhóm; cập nhật những thay đổi trên tài liệu mọi nơi Ngoài ưu điểm điệntoán đám mây có một số nhược điểm như: nếu không có kết nối mạng hoặc kết nốimạng yếu không thể kết nối dữ liệu đám mây, tính an toàn của dữ liệu có thể khôngđảmbảo,thiếukiến thức kiểmsoátdữ liệucóthểdẫnđếnrủiro.
Nghiên cứu của Gupta và cộng sự (2013) đã chứng minh tính dễ sử dụng vàthuận tiện là yếu tố thuận lợi lớn nhất để các DNNVV (SMEs) lựa chọn điện toánđám mây, tiếp theo là bảo mật và quyền riêng tư, sau đó là giảm chi phí Độ tin cậycủa yếu tố chi phí bị bỏ qua vì các DN nhỏ không coi đám mây là đáng tin cậy.SMEs không muốn sử dụng đám mây cho chia sẻ, cộng tác Tuy nhiên, theo
Lobana(2013)đãnghiêncứuvàchothấyđiệntoánđámmâygiúpchothôngtinkếtoánsẽlà những dòng dữ liệu tài chính theo thời gian thực thay vì dữ liệu trong quá khứ vàkế toán có thể phát hiện các thông tin sai sót, gian lận nhanh hơn giúp hạn chế rủi rođồngthờicóthểphântíchđượcxuhướngtàichínhvàđưaracácthôngtinhữuích chonhàquảnlý.
Bài báo khoa học “Công nghệ thông tin và vai trò của nó với kế toán thựchành”( 2 0 1 4 ) c ủ a S h i r z a d A m i r i , t h ô n g q u a đ i ề u t r a t h ự c t ế c á c n h ó m đ ố i t ư ợ n g khácnhauđãkếtluậnCNTTvàkếtoánlàkhôngthểtáchrời.
Aysel Guney (2014) trong nghiên cứu“Role of Technology in Accounting ande - accounting”đã cho thấy công nghệ số cho phép người làm kế toán có thể quản lýcác hoạt động hiệu quả hơn, linh hoạt hơn khi tất cả các hoạt động đều trong thờigianthựcvàthôngtinđược chia sẻngaylậptức.
Mụctiêuvàcáccâu hỏinghiên cứu
Mụctiêunghiêncứu
Mục tiêu chung: Tìm ra các giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tạicác DNSX dược phẩm thuộc khu vực phía Bắc Việt Nam trong bối cảnh cách mạngcôngnghệđangđượcquantâmđặcbiệtởnước ta.
Cáccâuhỏinghiên cứu
Trongluận ántácgiảsẽtậptrung nghiêncứu đểtrảlời mộtsốcâuhỏisau:
Đốitượng vàphạm vinghiêncứu
Đốitượngnghiêncứu
Lý luận và thực trạng tổ chức công tác kế toán trong các DNSX dược phẩmthuộckhuvực phía BắcViệtNam.
Phạmvinghiêncứu
- Về nội dung: Nghiêncứu tổ chức công táckế toán trongd o a n h n g h i ệ p t r ê n cảhaiphươngdiệnKTTC vàKTQTtheo chứcnăng thôngtincủakếtoán.
- Vềkhônggian:Nghiên cứutổchứccôngtáckếtoántạicácdoanh nghiệ psản xuất dược phẩm thuộc khu vực phía Bắc Việt Nam, không nghiên cứu nhóm cácdoanhnghiệpcóquimôsiêunhỏ.
- Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu thực trạng tổ chức công tác kếtoán tại các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm thuộc khu vực phía Bắc ViệtNamtrongkhoảngthờigiantừ năm2018đếnnăm 2020.
Thu thập dữ liệu về thực trạng TCCTKT tại các DNSXdược phẩm thuộc KV phía Bắc VN Tìm hiểu và đánh giámứcđộảnhhưởngcủacácyếutốđếnTCCTKTtrongDN Đánh giá thực trạng TCCTKT tại các DNSX dược phẩmthuộcKVphíaBắcViệtNam Đề xuất các giải pháp hoàn thiện TCCTKT tại các
Quytrình nghiên cứu
Nhữngđónggópmớicủa luậnán
Thứ nhất, luận án đã hệ thống hóa và làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận cơ bảnvề tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp sản xuất trong mối quan hệ với mộtsố lý thuyết nền Nội dung tổ chức công tác kế toán nghiên cứu nhằm cung cấpthông tin kế toán tài chính và thông tin kế toán quản trị thích hợp trong thời kỳ ứngdụng cáchm ạ n g c ô n g n g h ệ N ộ i d u n g t ổ c h ứ c t h ô n g t i n k ế t o á n t à i c h í n h g ắ n v ớ i các yêu cầu, nguyên tắc kế toán chung được quy định trong các chuẩn mực kế toánquốc tế (IFRS) và quốc gia (VAS) Làm sáng tỏ hơn nội dung tổ chức công tác kếtoánchođốitượng liênquan hoạt độngmôitrường.
Thứba,luậnánđãthiếtlậpmôhìnhnghiêncứuvàkiểmchứngmốiquanhệtácđộng của các yếu tố ảnh hưởng tới
TCCTKT trong các DNSX dược phẩm thuộc khuvựcphíaBắcViệtNam.
Thứ tư,luận án đã chỉ ra những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyênnhân hạn chế. Đặc biệt, nghiên cứu cho thấy các DN đều đã tổ chức áp dụng côngnghệ thông tin trong công tác kế toán nhưng mức độ gắn kết với các phầm mềmquản trị còn hạn chế, chưa có sự chuẩn bị cho việc áp dụng chuẩn mực báo cáo tàichínhquốctếtrongtươnglai.
Thứ năm,luận án đã đề xuất những giải pháp, khuyến nghị dựa trên phân tíchkết quả nghiên cứu giúp ích cho các DN hoàn thiện TCCTKT và góp phần nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh Các giải pháp đề xuất cho giai đoạn trước năm 2025và sau năm 2025 cho các doanh nghiệp đủ điều kiện áp dụng chuẩn mực báo cáo tàichínhquốctếtheohướngdẫncủaBộTàichính.
Kếtcấucủa luậnán
Tổng quanvềtổchứccôngtáckếtoántrongdoanhnghiệp sản xuất
Kế toán hình thành và phát triển do nhu cầu thông tin phục vụ quản lý kinh tế.Cùng với sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội kế toán đã trở thànhcông cụquan trọng để quản lý, điều hành, kiểm tra, giám sát các hoạt động kinh tế tài chínhở các doanh nghiệp Trải qua quá trình phát triển lâu dài, bản chất của kế toán thểhiệnởnhiềukhíacạnhkhácnhautheocácquanđiểmkhácnhau.NghiêncứucủaV ũ Hữu Đức (2010) cho thấy quan điểm về bản chất của kế toán gồm: (1) Bản chấtthông tin, kế toán ghi chép thông tin quá khứ, phản ánh thực tại kinh tế và là hệthống thông tin; (2) Bản chất kinh tế, kế toán là một loại hàng hóa đặc biệt liên quanđến lợi ích của nhiều đối tượng cần được kiểm soát bằng các quy định, chi phí tạo rathông tin kế toán phải mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai; (3) Bản chất chính trị,kế toán phản ánh mối quan hệ giữa các nhóm lợi ích trong xã hội nên cần có sự canthiệp của tổ chức có tính độc lập để đảm bảo cân bằng giữa các nhóm lợi ích; (4)Bản chất xã hội, kế toán phải góp phần mang lại phúc lợi xã hội, thông qua đó duytrì sự phát triển bền vững Các quan điểm trên thể hiện công việc, mục đích cũngnhư yêu cầu đối với kế toán Sản phẩm của kế toán là thông tin, thông tin do kế toáncung cấp là cơ sở cho việc ra quyết định quản lý, điều hành, mặt khác nó còn là cơsở cho việc lập dự toán thu chi, theo dõi tình hình chấp hành dự toán và quyết toánnêncácđơnvịkế toánđềuphảithựchiệnkếtoántrêncơsởTCCTKT. Ở góc độ chung nhất, khái niệm “tổ chức” có thể được xem xét theo nhiều gócđộ khácnhau.TheoViện Ngôn ngữhọc (2010): "Tổ chức là việctiến hànhm ộ t công việc theo cách thức, trình tự nào đó" Còn theo Đặng Quốc Bảo (2010) dướigóc độ các nhà quản trị: "Tổ chức quản lý là việc tập trung vào khai thác, phân phốicác nguồn lực, nhân lực, vật lực và xây dựng bộmáy, thực hiệns ự p h â n n h i ệ m trong hệ thống để cùng thực hiện một mục đích chung" Trong mỗi DN, tổ chức làquátrìnhsắpxếpvàbốtrícôngviệc,giaoquyềnhạnvàphânphốicácnguồnlựccủaD
Nhóm quan điểm thứ nhất, TCCTKT trong DN là việc xác định những côngviệc, những nội dung mà kế toán phải thực hiện nhằm hình thành 1 hệ thống kế toánđáp ứng được cácyêu cầu của DN; việc tận dụng các lợi thế của CNTT vàoTCCTKT sao cho hữu hiệu và hiệu quả là nhu cầu cần thiết (Nguyễn Phước Bảo Ấnvà cộng sự, 2012) Đây là tiếp cận chung nhất về TCCTKT trong DN, không thểhiện được nội dung, thành phần, phương pháp kế toán áp dụng và như vậy khó thấyđượcbảnchấtcủa kếtoán. Ở góc độ cụ thể khi xác định công việc, nội dung kế toán cần thực hiện có mộtsốquanđiểmkhácnhauvềTCCTKT:
Nhóm quan điểm thứ hai, trong tổ chức công tác kế toán ngoài việc tổ chức ápdụng các nguyên tắc, phương pháp kế toán nhằm thu nhận, xử lý và cung cấp cácthông tin kinh tế tài chính phục vụ cho công tác quản lý kinh tế ở đơn vị còn có conngười–liên quanđếnbộmáykếtoán(ĐỗMinhThànhvàcộngsự,2009).
Khác với quan điểm trên, theonhóm quan điểm thứ batrong nội dung tổ chứccôngtáckếtoánkhôngcótổchứcbộmáykếtoán.ĐólàquanđiểmcủaNguyễnThịĐông và các cộng sự Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2014) khi cho rằng tổ chứccôngtáckếtoánlànhữngquanhệcóyếutốcấuthànhbảnchấtcủahạchtoánkếtoán:Chứngtừ kếtoán,đốiứngtàikhoản,tínhgiá,tổnghợp–cânđốikếtoán.Theoquanđiểm này tổ chức công tác kế toán dựa trên cách thức tổ chức thực hiện các phươngpháp kế toán gắn với việc tổ chức hệ thống chứng từ, hệ thống tài khoản, tính giá vàtổnghợpcânđốikếtoán.Quanđiểmnàykhôngcoitổchứcbộmáykếtoánlàmộtbộphận của tổ chức công tác kế toán mà là một bộ phận riêng, có nhiệm vụ thực hiệncôngtáckếtoán.
Nhóm quan điểm thứ tư, điển hình là Lê Gia Lục (1999) cho rằng TCCTKT làtổ chức thu nhận, hệ thống hóa và cung cấp toàn bộ thông tin về hoạt động sản xuất,kinh doanh, sử dụng kinh phí ở đơn vị nhằm phục vụ cho công tác quản lý kinh tế,tài chính ở đơn vị Nội dung công việc của TCCTKT trong các DN bao gồm tổ chứcthu nhận thông tin kế toán; tổ chức hệ thống hóa, xử lý thông tin kế toán; tổ chứccung cấp thông tin kế toán và tổ chức bộ máy kế toán Đồng thuận với quan điểmnày Lưu Đức Tuyên và các cộng sự (Giáo trình TCCTKT, 2011, tr11) cho rằng:"TCCTKTl à t ổ c h ứ c v iệc t h u n h ậ n , h ệ t h ố n g h ó a v à c u n g c ấ p t h ô n g t i n v ề h o ạ t động của doanh nghiệp” Các quan điểm này được tiếp cận chủ yếu theo quan điểmcủaKTTCvàcáctácgiảchưađềcậpđếncácphươngtiệnhỗtrợcôngtáckếtoán, haynóicáckhácđóchínhlàsựứngdụngCNTTtrongcôngtáckếtoán.
Nhưvậy,ngoàinhómquanđiểmthứnhấtthìcácnhómquanđiểmkhácđềuthểhiện “bản chất thông tin” của kế toán Nghiên cứu các quan điểm về TCCTKT nêutrên, tác giả nhận thấy có nhiều góc độ tiếp cận khác nhau về TCCTKT, tuy nhiêntheoquanđiểmcủatácgiả:
Thứ nhất, với chức năng thông tin, kiểm tra tình hình hoạt động của DN mộtcách thường xuyên, liên tục và có hệ thống TCCTKT trong doanh nghiệp trước hếtphải là quá trình tổ chức thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin về hoạt động kinh tế,tàichínhcủaDNtrêncơsởvận dụngcácphươngpháp kếtoán.
Thứ hai,về tổ chức bộ máy kế toán liên quan đến nhân sự thực hiện các côngviệc của kế toán, đây là đối tượng quan trọng quyết định sự thành công hay khôngcủa công tác kế toán nên cần được coi là một nội dung trong tổ chức công tác kếtoán của các doanh nghiệp Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay khi các DN đã ứngdụng CNTT vào TCCTKT thì việc xác định khối lượng công việc trước để tính toánsố lượng người cần thiết cho bộ máy kế toán và phân công nhiệm vụ cho từng ngườilà việc làm hết sức cần thiết của các nhà quản lý DN làm sao tránh việc dư thừa conngườiđểtốithiểuhóachiphíkếtoán,tănghiệuquảkinhtếchodoanhnghiệp.
Thứ ba,hiện nay các DN ứng dụng CNTT vào trong công tác kế toán bằngcách áp dụng các phần mềm thích hợp, phần mềm kế toán hoặc các ứng dụng kếtoán trên excel, … bằng hình thức này hay hình thức khác là phổ biến Trong giaiđoạn hiện nay với cuộc CMCN 4.0 việc ứng dụng CNTT của thời kỳ này có sự khácbiệt hoàn toàn so với DN chỉ ứng dụng phần mềm kế toán thông thường hoặc phầnmềm office, nó có khả năng tạo ra hệ thống thông tin tích hợp liên kết giữa bộ phậnkế toán với các bộ phận khác trong và ngoài DN tạo ra hệ thống thông tin tích hợphiệu quả và đáp ứng nhanh chóng, kịp thời nhu cầu thông tin cho các nhà quản lý.Việc trang bị cơ sở vật chất, các phần mềm ứng dụng CNTT hiện đại được coi làphươngtiệnhỗtrợđắclực cho TCCTKT.
Thứ tư,TCCTKT phải phù hợp với quy mô, đặc điểm tổ chức sản xuất kinhdoanh và yêu cầu quản trị cụ thể của doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng trongviệc nâng cao chất lượng, hiệu quả điều hành, quản trị các hoạt động của doanhnghiệp TCCTKT không chỉ là tổ chức một bộ máy quản trị trong DN mà còn baohàmcảtínhnghệthuậttrongviệcxáclậpcácyếutốvàcácmốiliênhệtácđộnggiữacácbộphậnđến côngtáckếtoán,đảmbảopháthuytốiđacácchứcnăngcủakếtoán
Do đặc điểm của đơn vị kế toán, trình độ kế toán, quản lý, nên mức độ đápứngcácyêucầutrêncóthểkhônggiốngnhau.
Trêncơsởcácphântíchởtrên,theotácgiả:"Tổchứccôngtáckếtoánlàviệctổchứcthunhận,xửl ý,phântíchvàcungcấpthôngtinkếtoántrêncơsởvậndụngcácphương pháp kế toán; tổ chức kiểm tra kế toán; tổ chức cơ sở vật chất phương tiệnCNTTchokếtoán;tổchứcbộmáykếtoánsaochophùhợpvớiđặcđiểmsảnxuấtkinhdoanhcủ adoanhnghiệpnhằmcungcấpthôngtinhữuíchchongườisửdụngđểđưaracácquyếtđịnhhiệu quả,gópphầngiúpdoanhnghiệppháttriểnbềnvững”.
- TCCTKTcầnđápứngviệctổchứcghinhận,xửlývàcungcấpthôngtinphùhợpchotừngđ ốitượngsửdụngthôngtin.MụctiêucủaTCCTKTnhằmđápứngviệcghinhậnđầyđủcácdữliệuđầ uvào,tổchứcxửlýdữliệu,nắmbắtnhucầuthôngtincủatừngđốitượngsửdụngthôngtinnhằmcu ngcấpthôngtinhữuíchvàphùhợp.
- Việc TCCTKT cần đáp ứng các yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. KhiTCCTKT cần nắm bắt được đầy đủ các yêu cầu quản lý của DN để có thể xây dựnghệthốngkếtoánphùhợpđápứngđầyđủcácthôngtinyêucầucủanhàquảnlý.
- TCCTKT cần đáp ứng với đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh của DN:Mỗi DN thuộc các lĩnh vực, ngành nghề khác nhau sẽ có đặc điểm tổ chức quản lý,quản lý hoạt động sản xuất, quy trình sản xuất, không giống nhau nên cần vậndụng các phương pháp kế toán, chế độ kế toán, phần mềm kế toán hay ứng dụngCNTThỗtrợcôngtáckếtoánkhácnhau.
- TrongthờiđạiCMCN4.0khiTCCTKTcầnbiếtkhaitháctiếnbộCNTTứngdụngvàocôn gtáckếtoáncủaDN.ViệcứngdụnghợplývàhiệuquảcáctiếnbộcủaCNTTtrongcôngtáckếtoá ngiúphệthốngkếtoánđápứngcácyêucầungàycàngcaocủacácđốitượngsửdụngthôngtintrong vàngoàiDN.
TCCTKT là một trong những nội dung thuộc về tổ chức quản lý trong đơn vị.TCCTKT phù hợp với điều kiện về qui mô, về đặc điểm cũng như gắn với nhữngyêu cầu quản lý cụ thể tại đơn vị có vai trò hết sức quan trọng và to lớn trong việcnângcaohiệuquảhoạtđộngtạiđơnvị.Cónhưthếkếtoánmớipháthuyđượchết tácdụngtíchcực,đượcthểhiệnchủyếutrêncác mặtnhưsau:
Thứ nhất, TCCTKT khoa học và hợp lý sẽ đảm bảo kế toán thực hiện tốt vaitrò và nhiệm vụ của mình trong DN, đáp ứng và thỏa mãn tốt được thông tin kinh tếtài chính của DN cho các đối tượng quan tâm (Lưu Đức Tuyên và cộng sự, 2011).TCCTKT khoa học sẽ cung cấp các số liệu, thông tin kinh tế chính xác phục vụ choviệc điều hành các hoạt động của đơn vị về các nghĩa vụ thanh toán với Nhà nước,với Kho bạc, với ngân hàng phát hiện kịp thời những yếu kém, những vấn đề tồnđọng trongquản lý đểcó biện phápkhắc phục Dù bất kỳ đó là đơnv ị c ó q u y m ô lớn hay là nhỏ, thông tin đáp ứng cho nhu cầu quản lý là không thể thiếu Thông tinkế toán đúng đắn, kịp thời đóng vai trò rất quan trọng cho việc ra quyết định của cácnhàquảnlý.
Thứhai,tổchứctốtcôngtáckếtoánlàcơsởquảnlýtàichínhcóhiệuquả,góp phần hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao (Ngô Thị Đào, 2016) TCCTKTkhoa học không những tiết kiệm được về thời gian và nhân lực mà còn tăng cườngđược kiểm soát nội bộđơn vịtrên cácmặt như sử dụng nguồn kinh phí đượcc ấ p , thu chi đúng nguyên tắc, đúng chế độ nhà nước, tiết kiệm và có hiệu quả Bằngnhững thông tin tài chính được cung cấp kịp thời sẽ là cơ sở cho các nhà quản lý dựtrù được nguồnkinhphí cầnthiết,tránh thất thoátkinhphí cũngnhư tránht ì n h trạng sử dụng kinh phí không đúng mục đích Quản lý tài chính cần những thông tinchính xác từ kế toán để phân tích điểm mạnh yếu từ đó có kế hoạch lập và sử dụngnguồnkinhphícóhiệuquả.
Nộidungtổ chứccôngtác kếtoántrongdoanhnghiệpsảnxuất
Theo quan điểm đã xác định, nội dung TCCTKT trong DN gồm: Tổ chứcthông tin kế toán, tổ chức kiểm tra kế toán, tổ chức cơ sở vật chất phương tiệnCNTTchokếtoánvàtổchức bộmáykế toán.
Thông tin kế toán là một nguồn lực kinh doanh, giống như các nguồn lực kinhdoanh khác (nguyên liệu, vốn, lao động), rất quan trọng cho sự sống còn của các tổchứckinhdoanh.Thôngtinkế toándùngđểđápứngnhucầucủangườisửdụngbên trongvàbênngoàiDN(JamesA.Hall&BennettP.E,2011).
Từcácquanniệmtrên,tácgiảchorằngtổchứcthôngtinkếtoántrongDNlà quá trình sắp xếp, bố trí các nguồn lực để tiến hành thu thập và xử lý các dữ liệu kếtoán nhằm cung cấp thông tin tốt nhất đáp ứng yêu cầu của các đối tượng sử dụngthôngtinkếtoán.
ChínhsáchkếtoánlàmộttrongnhữngnộidungquantrọngtrongTCCTKTcủamỗidoanhnghiệp.Chuẩ nmựckếtoánchophépDNlựachọnápdụngchínhsáchkếtoánphùhợpvớiđặcđiểmkinhdoanhcủa DNnhằmmụcđíchquảntrịlợinhuận,manglạinhữngthôngtincólợinhấtchoDN,việcápdụngcácchí nhsáchkếtoánkhácnhausẽmanglạinhữngthôngtinkhácnhauđượctrìnhbàytrênBCTC. Đối với người làm kế toán: Chính sách kế toán là cơ sở để thực hiện các côngviệcđolườngvàcôngbốthôngtinkếtoánphùhợpvớiđặcđiểmcủatừngđơnvịvàtuâ nthủquyđịnhphápluật. Đốivớinhàquảntrị:Chínhsáchkếtoánlàphươngtiệnđểkiểmsoáthoạtđộngcủa công ty bằng những mong muốn điều chỉnh lợi nhuận Việc vận dụng các chínhsách kế toán khác nhau sẽ cho phép nhà quản trịcông ty cókhảnăngđ i ề u c h ỉ n h cácthôngtintrìnhbàytrênBCTCcủacôngtytừkỳnàysangkỳkhác.
TCCTKTc ầ n q u y đ ị n h đ ầ y đ ủ v à t h ự c h i ệ n đ ú n g c á c p h ư ơ n g p h á p , c á c chính sách kế toán được sử dụng tại DN Các chính sách kế toán áp dụng dựa trêncác quy định hiện hành như Luật kế toán, các chuẩn mực kế toán (quốc tế hoặc quốcgia), bao gồm: Phương pháp hạch toán hàng tồn kho, phương pháp tính giá hàng tồnkho, phương pháp tính giá TSCĐ và tính khấu hao TSCĐ, phương pháp trích lập dựphòng tổn thất tài sản, phương pháp hạch toán ngoại tệ (nếu có), Trong bối cảnhhội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, chuẩn mực kế toán quốc tế là cơ sởquantrọngvàphổbiến choviệcxâydựngchínhsáchkếtoánchoDN.
Hệ thống thông tin kế toán phải đáp ứng yêu cầu của người sử dụng bên trongvà bên ngoài DN Xác định đối tượng sử dụng thông tin kế toán cùng với nhu cầuthông tin là cơ sở quan trọng để xác định nội dung, công việc kế toán cần thực hiện.Có 2 cách tiếp cận để xác định nhu cầu thông tin của các đối tượng (Nguyễn PhướcBảoẤnvàcộngsự,2012):
(1) Kế toán cung cấp những gì có thể có mà không cần quan tâm thông tin đócóthực sự cầnthiết,hữuíchhaykhông.
(2) Xácđịnhthông tinđối tượngsửdụngcầncótừđóphântíchyêucầu thông tin cần thu thập và cung cấp phù hợp, đầy đủ và chính xác hơn Tuy nhiên, ngườilàm công tác tổ chức phải có những hiểu biết sâu, rộng về hoạt động của DN, nhậnthứcđúngyêucầucủacácđốitượngsửdụngthôngtin.
Rõ ràng cách tiếp cận (2) đem lại nhiều lợi ích hơn cho người sử dụng thôngtin, đặc biệt trong điều kiện hiện nay khi khoa học kế toán, công nghệ thông tin đãcó những phát triển mạnh mẽ Dù tiếp cận theo cách nào thì thông tin kế toán cũngphảiđảmbảocácyêucầucơbảnlà:
- Thông tin thích hợp: là những thông tin có khả năng tạo ra sự khác biệt trongcác quyết định của người sử dụng (CF, 2018, 2.6) Các thông tin này có giá trị dựđoán,cungcấpkịpthờitheoyêucầu.
- Thông tin đáng tin cậy: các thông tin đảm bảo tính hoàn chỉnh, không bị saisót( C F , 2 0 1 8 , 2 1 3 ) T h e o đ ó , t h ô n g t i n k ế t o á n t h ể h i ệ n t r u n g t h ự c , h ợ p l ý t ì n h hình tài chính, kết quả hoạt động của DN; phản ánh đúng bản chất của các giao dịchvàsự kiện;trìnhbàykháchquancáchiệntýợngkinhtế.
Ngoài ra, thông tin kế toán có thể đáp ứng cácy ê u c ầ u n â n g c a o n h ư t í n h c ó thểhiểuđược,cóthểsosánh được,kịpthời.
Là tạo hệ thống dữ liệu lớn (Big data) có khả năng chia sẻ trong phạm vi chophép phục vụ các mục đích khác nhau của người sử dụng bao gồm cả thông tin kếtoántàichínhvàthôngtinkếtoán quảntrị.
Là những đối tượng kế toán phải theo dõi, ghi chép và cung cấp thông tin. Ởgócđộchungnhất,đốitượngkếtoán làtàisản; nguồnvốn;quátrìnhSXKDcủaD Nvànhững tàisảnDNcóquyền sử dụngnhưngkhôngcóquyềnsởhữu.
Trong đó, tài sản gồm hàng tồn kho (NVL, CCDC, hàng hóa, thành phẩm,hàng đang đi đường, hàng gửi bán), tài sản cố định (TSCĐ hữu hình, vô hình, thuêtàichính) vàtàisảnkhác.
Ngoài ra, đối tượng của kế toán trong DN còn có kế toán môi trường gắn liềnvới trách nhiệm xã hội Các DN cần bóc tách và theo dõi chi phí môi trường cũngnhư doanh thu hay thu nhập liên quan đến môi trường (các chi phí như xử lý hệthốngn ư ớ c t h ả i , ; t h u n h ậ p l i ê n q u a n đ ế n t h a n h l ý , n h ư ợ n g b á n h ệ t h ố n g x ử l ý nướcthải(nếucó)). Đồng thời, kế toán cũng cần xác định các đối tượng cần có sự quản lý chi tiết.ChẳnghạnđốitượngkếtoánlàNguyênvậtliệu(NVL)thìđốitượngquảnlýchi tiết là từng loại, từng nhóm NVL, đối tượng kế toán là Nợ phải thu khách hàng cóđốitượngquảnlýchitiếtlàtừngkháchhàng.
Quytrìnhtổchứcthôngtinkếtoán Được thực hiện theo 3 giai đoạn gắn với chức năng của kế toán, theo các đốitượngkếtoánđólà:
- Tổ chức thu nhận thông tin: Dựa trên yêu cầu thông tin, đặc điểm hoạt độngkinh doanh và yêu cầu quản lý của DN để xác định danh mục dữ liệu nào cần thuthập cho từng đối tượng kế toán và cách thức thu thập dữ liệu (thông qua quá trìnhlậpchứngtừ vàthuthậpchứngtừtừcác đốitượngliênquantrong vàngoàiDN).
- Tổ chức cung cấp và phân tích thông tin thông qua hệ thống báo cáo kế toán,sửdụngcácphươngphápphântíchthôngtinthíchhợp.
Kế toán DN sử dụng phần mềm kế toán chuyên biệt được đặt hàng hoặc mộtchương trình phần mềm kế toán thiết kế sẵn có và có thể tùy chỉnh phù hợp với hoạtđộng sản xuất kinh doanh của đơn vị Việc xác định và lựa chọn phần hành kế toánđược các DN căn cứ vào quy mô hoạt động của đơn vị và số lượng người sử dụngtruycậpvào hệthốngthôngtinkếtoán,khảnăngbảo mật dữliệu,thôngtinkếtoán.
ThôngtinkếtoántrongDNbaogồmthôngtinđầuvàovàthôngtinđầuracủahệthốngkếtoán.T hôngtinđầuvàocủakếtoánbaogồmcácdữliệukếtoán- đóngvaitròquantrọngchoviệcxửlývàcungcấpthôngtinđầurachođốitượngsửdụng(NguyễnThịT hanhLoan,2016).Đểcóthểcungcấpthôngtinhữuíchchocácđốitượngđòihỏiquátrìnhtổchứcvàt huthậpthôngtindữliệuđầuvàophảihợplý.
Cácyếutốảnh hưởngđếntổchứccôngtáckếtoántrongDNSX
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động kinh doanh của các DNluôn ở trạng thái cạnh tranh quyết liệt Kế toán là một công cụ quản lý của DN cầnphát huy hết chức năng và vai trò của mình Điều đó đòi hỏi phải TCCTKT khoahọc, hợp lý Việc TCCTKT trong DN chịu sự ảnh hưởng của nhiềuy ế u t ố k h á c nhaugồmcảcácyếutốtrongnộitạiđơnvịvàcácyếutốtácđộngtừngoạicảnh.
Thông qua các lý thuyết nền đã nghiên cứu mục 1.1.4 và các công trình nghiêncứu đã công bố cho thấy có rất nhiều các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức công tác kếtoántrongdoanhnghiệpsảnxuất(Bảng1.2).
Bảng 1.2 Tổng kết các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến TCCTKT trongdoanhnghiệpsảnxuất
STT Tácgiả nghiên cứu Tênyếutố
2 Yếutốbêntrong:chiếnlượccạnhtranh,phâncấpquả n lývàquymô doanhnghiệp
3 Nhómy ế u t ố q u y t r ì n h s ả n x u ấ t : q u á t r ì n h s ả n xuất,quản lýchất lượng,quản lýtồn kho
1 Mứcđộ cạnhtranh của thị trường
5 Trình độ củanhân viên kếtoán
1 Yếu tố bên ngoài: Hệ thống pháp lý, thành tựukhoahọccôngnghệ
2 Yếu tố bên trong: Đặc điểm tổ chức sản xuất, kinhdoanh;yêucầuquảntrịDN;nhântốconngười;nguồnlựct ài chính củaDN
1 Mứcđộ cạnhtranh của thị trường
2 Yếu tố côngnghệvàkỹthuật sản xuất
5 Trình độ củanhân viên kếtoán
- Đặcđiểm tổ chức SXKD vàquảnlýDN
1 Đặcđiểm tổ chứcSXKD vàtổ chứcQLcủaDN
Nhưvậy,cónhiềucáchtiếpcậncácyếutốảnhhưởngđếnTCCTKTtrongDN,có tác giả tiếp cận theo góc độ yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan; có tác giả tiếpcận theo yếu tố bên trong và bên ngoài; có tác giả tiếp cận trực tiếp theo các yếu tố.Tuy nhiên, qua nghiên cứu lý thuyết nền và bằng việc kế thừa các nghiên cứu trướccó liên quan, theo tác giả 5 yếu tố sau có ảnh hưởng chính được các nghiên cứu đềcập và chứng minh có ảnh hưởng đến TCCTKT nhiều nhất Đó là: Môi trường pháplývềkếtoán,nhậnthứccủachủdoanhnghiệpvềTCCTKT,côngnghệthôngtin,đặcthùcủadoanhn ghiệp,nănglựccủanhânviênkếtoántrongDN.
Môitrườngpháplýlànhữngcơsởpháplý,luậtphápmàngườilàmkếtoáncăncứvàođó đểtiếnhànhcáccôngviệckếtoán,từđóđảmbảochohoạtđộngkếtoánt ạ i d o a n h n g h i ệ p p h ù h ợ p v à t u â n t h ủ t h e o n h ữ n g q u y đ ị n h c ủ a p h á p l u ậ t (NguyễnĐăngHuy,20 11;BùiPhươngThanh,2018).Trênthựctế,tấtcảcácDNdùcóquymôlớnhaynhỏ,thu ộcmọithànhphầnkinhtế(Nhànướchaytưnhân),sảnxuấtkinhdoanhbấtkỳngànhnghề nàovàdướibấtkỳcơchếkinhtếnàođềuphảituânthủtheohệthốngphápluậtnhưLuậtkếtoá n,Chuẩnmựckếtoán,chếđộkếtoán,LuậtDN, LuậtK i ể m toán độclập vàLuậtKiểmtoánNhànước,Luậtthuế. Khi DN hoạt động trong môi trường pháp lý ổn định và hoàn thiện, DN sẽ cómôi trường tốt đểy ê n t â m đ ầ u t ư v à p h á t t r i ể n s ả n x u ấ t k i n h d o a n h
M ặ t k h á c , k h i hệ thống pháp lý chưa hoàn thiện và luôn thay đổi sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới hoạtđộngSXKDcủaDNvàđặc biệtảnhhưởngtrựctiếpđếnTCCTKTtrongDN.
Nhận thức của nhà quản trị về TCCTKT chính là việc nhà quản trị của doanhnghiệp am hiểu về thông tin được kế toán cung cấp, sử dụng thông tin trên các báocáo kế toán để ra quyết định và hiểu tầm quan trọng cũng như chú trọng đầu tư chocông tác kế toán. Nhận thức của nhà quản trị DN về vai trò của công tác kế toántrong DN sẽ ảnh hưởng đến TCCTKT tại DN Nhà quản trị có trình độ, nhận thứcđúng đắn về vai trò của công tác kế toán thì họ sẽ đặt ra yêu cầu về tổ chức công táckế toán tại DN mình hợp lý và khoa học nhằm cung cấp thông tin kế toán khoa họcvà kịp thời Trái lại những nhà quản trị chưa có nhận thức đúng về vai trò của côngtác kế toán trong DN không có nhu cầu nhiều về thông tin kế toán nên việc tổ chứccôngtáckếtoánkhôngđượcchútrọng.HolmesvàNicholls(1989)chorằngtrình độ học vấn của quản lý doanh nghiệp có ảnh hưởng đáng kể đến thông tin kế toánDN.Kết quảnghiêncứucủacáctácgiảAdmad(2012,Ngô ThànhNam(2017),Bùi
Tiến Dũng (2018), Bùi Phương Thanh (2018) và Đào Ngọc Hà (2019) cũng đãkhẳngđịnhảnhhưởngyếutốliênquanđếnnhậnthứccủanhàquảntrịđ ế n TCCTKTtạidoanhng hiệp.
Công nghệ thông tin đề cập đến các thành phần về phần cứng, phần mềm, hệthống cơ sở hạ tầng mạng tại doanh nghiệp Thành tựu khoa học và công nghệ nóichung,công nghệthôngtinnóiriêngcóảnhhưởnglớnđếnTCCTKTtạicácDN.
Việcứ n g d ụ n g C N T T v à m á y t í n h v à o c ô n g t á c k ế t o á n l à m c h o t h ô n g t i n được cung cấp kịp thời, phù hợp và hữu ích hơn (Nguyễn Đăng Huy, 2011; NgôThànhN a m , 2 0 1 7 ; B ù i P h ư ơ n g T h a n h , 2 0 1 8 ) C ụ t h ể , ứ n g d ụ n g p h ầ n c ứ n g v à o công tác kế toán sẽ tăng khả năng xử lý, tốc độ xử lý thông tin, trong khi ứng dụngphần mềm sẽ tác động đến sự phát triển của hệ thống quản trị tài liệu, giải pháp lưutrữ, xử lý, truy xuất thông tin, bảo mật thông tin (Halbouni, 2014) Nguyễn ThịThanh Phương (2019) đã nêu những tác động của CMCN 4.0 đối với hoạt động kếtoán như sau: Ảnh hưởng đến việc thu thập dữ liệu: Ngoài cách thu thập truyềnthống thông qua chứng từ, điện thoại, fax, người làm kế toán còn có thể sử dụng hỗtrợ của thiết bị như máy quét mã vạch, trao đổi dữ liệu điện tử, chứng từ điện tử, …Công nghệ 4.0 cho phép kế toán tính toán tích hợp với các hệ thống khác trong toàndoanh nghiệp Một bút toán thay đổi có thể ảnh hưởng cập nhật toàn hệ thống thayđổi.CácDNcầnthiếttrongviệcđầutưcôngnghệvàhạtầngcơsởphụcvụviệcứng dụngcôngnghiệp4.0vàohoạtđộngkếtoán.
Ngoài ra, DN ứng dụng các thiết bị văn phòng, thiết bị liên lạc, thiết bị giámsát lao động (máy chấm công, camera an ninh…), phân quyền và quản trị ngườidùng phần mềm góp phần nâng cao chất lượng thông tin kế toán; tăng cường hiệuquả của công tác kiểm tra, giám sát trong kế toán Chính vì vậy, yếu tố về ứng dụngCNTTcóảnhhưởngđángkểđếnTCCTKTtạicácdoanhnghiệp
Mỗi doanh nghiệp có đặc thù riêng về: Đặc điểm sản xuất kinh doanh, quy môcủa doanh nghiệp và chiến lược kinh doanh Do đó, DN tổ chức sản xuất, kinhdoanh càng nhiều bước, nhiều quy trình, quy mô DN càng lớn, phân cấp càng nhiềuthì tổ chức công tác kế toán càng phức tạp và ngược lại Yêu cầu quản trị DN càngsátsao,côngtáckếtoán càngcầnchitiết, cụ thể,nhanhchóng,kịpthời.Nghi êncứu của các tác giả Ahmad (2012), Ngô Thành Nam (2017), Bùi PhươngThanh(2018),BùiTiếnDũng(2018)cũngđãchỉrarằngđặcthùcủaDNảnhhưởngđến
TCCTKT Cụthể, đặcthùdoanhnghiệpảnhhưởngđếnTCCTKTtheocácmặtsau: Đặcđiểmtổ c h ứ c sảnx uấ t , k in hd oa nh sẽ ảnhhưởng đến TC CT KT Bởiv ìquy trình sản xuất sản phẩm đơn giản hay phức tạp ảnh hưởng đến phương pháp tậphợp chi phí, kỳ và phương pháp tính giá thành sản phẩm; Địa bàn tổ chức sản xuất,tổ chức hoạt động kinh doanh tập trung hay phân tán ảnh hưởng đến lựa chọn môhìnht ổ c h ứ c b ộ m á y k ế t o á n t ậ p t r u n g , p h â n t á n h a y h ỗ n h ợ p ; K h ố i l ư ợ n g c ô n g việc, điều kiện cơ sở vật chất, con người và yêu cầu quản trị doanh nghiệp ảnhhưởngđếnviệc lựa chọnhìnhthức kếtoánphùhợp;
Quy mô hoạt động của doanh nghiệp và địa bàn hoạt động của doanh nghiệpcũng ảnh hưởng đến TCCTKT của DN (Ahmad, 2012; Bùi Phương Thanh, 2018;Bùi Tiến Dũng,
2018) Các DN có quy mô nhỏ, địa bàn hoạt động tập trung thì phùhợp với mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung Các DN có quy mô lớn, địa bànhoạt động rộng thì phù hợp với mô hình tổ chức bộ máy kế toán phân tán hoặc kếthợp giữa tập trung và phân tán Bên cạnh đó quy mô của DN ảnh hưởng đến phâncấp quản lý DN, điều này ảnh hưởng đến việc tổ chức hạch toán của các bộ phận làhạch toán phụ thuộc hay không. Đồng thời quy mô cũng ảnh hưởng đến tiềm lực tàichínhđểtrangbị cácphươngtiệnhỗtrợphụcvụcông tác kếtoán.
Chiến lược kinh doanh ảnh hưởng TCCTKT của các doanh nghiệp Mỗi doanhnghiệp sẽ theo đuổi chiến lược kinh doanh khác nhau Nghiên cứu của các tác giảAbdel-Kader và Luther (2008), Ahmad (2012), Bùi Tiến Dũng (2018) chỉ ra chiếnlượccạnhtranhảnhhưởngđángkểđếntổchức kếtoáncủaDN.
(5) Nănglựccủanhân viênkếtoán trong doanhnghiệp Độingũkếtoánlàphầnkhôngthểthiếu trong hệthốngk ế t o á n d o a n h nghiệp. Yêu cầu đối với đội ngũ nhân viên phải am hiểu về quá trình tổ chức hoạtđộng sản xuất kinh doanh của DN, linh hoạt trong việc xử lý thông tin và phối hợptốt với các bộ phận chức năng khác trong DN sao cho hiệu quả Nếu đội ngũ kế toánkhôngchuyênnghiệp, trình độkhôngcaocóthể ảnhhưởngđếncôngtáckếtoánn hư thu thập thông tin không đầy đủ, phản ánh thông tin kế toán thiếu tính chínhxác, không kịp thời Ngoài ra, nếu đội ngũ kế toán có trình độ thấp thì còn ảnhhưởng đến tổ chức bộ máy kế toán như phải có nhiều nhân viên mới đảm nhận đượchếtcáccôngviệc củaphòngkếtoán,côngviệckếtoánkhônghiệuquả.
Trong giai đoạn hiện nay với sự phát triển của nền kinh tế và bùng nổ củaCNTT,cáccánbộquảnlývànhânviênkếtoántrongDNđòi hỏiphảiluônđượcbồid ưỡngnângcaochuyên mônvàkỹ năngtinhọc đápứngnhucầuchấtlượng thôngt in n gà y mộtc a o hơ nc h o cá c n h à quả nl ý T r ì n h đ ộ k i ế n t h ứ c v à k ỹ năngkinh nghiệm của nhân viên kế toán có ảnh hưởng lớn đến TCCTKT trong DN, tácđộng không nhỏ đến việc tổ chức thu nhận và xử lý cung cấp thông tin kế toán cácnghiên cứu đã đề cập đến vấn đề này (Ahmad, 2012; Bùi Phương Thanh, 2018; BùiTiếnDũng,2018).
Chương 1 của luận án đã khái quát được các vấn đề lý luận cơ bản về tổ chứccông tác kế toán trong doanh nghiệp sản xuất từ khái niệm, mục tiêu, vai trò vànguyêntắc tổchứccôngtáckếtoántrongdoanhnghiệp.
QuanghiêncứutácgiảnhậnthấyrằngTCCTKTcóvaitròrấtquantrọngtrongcông tác quản lý tài chính ở các
Phương phápnghiêncứuđịnhtính
(1) Phương pháp thu thập dữ liệu:Dữ liệu sử dụng để phân tích đánh giá baogồmcảdữ liệusơcấp vàdữ liệuthứ cấp.
NCS đã sử dụng bảng hỏi phỏng vấn sâu để trực tiếp phỏng vấn lãnh đạo DN (phụtráchmảngkếtoán)vàkếtoántrưởngcủamộtsốDNđểtìmhiểuthôngtinchungvàth ôngtinchuyênsâuvềthựctrạngTCCTKTtạicácDNnày(mụcđíchlàmrõcác nội dung TCCTKT đang thực hiện tại các đơn vị khảo sát và xác định các nhântốảnhhưởngđếnTCCTKTtrongDNđểphụcvụchoxâydựngbảnghỏiđiềutra,từ đó xác định thực trạng, hạn chế, nguyên nhân trong quá trình TCCTKT làm cơ sởđưa ra các giải pháp hoàn thiện Do thực hiện phương pháp này tốn nhiều thời gian,việc tiếp cận đối tượng phỏng vấn không dễ dàng nên số lượng người phỏng vấnkhông nhiều (5 DN mỗi DN phỏng vấn 1 lãnh đạo DN, 1 kế toán trưởng) Thông tinthu được từ các cuộc phỏng vấn này tổ chức bộ máy kế toán, tổ chức các phần hànhkế toán: chứng từ, tài khoản, sổ và báo cáo kế toán, lý do thực hiện hay không thựchiện các phần hành kế toán đặc thù (chẳng hạn như kế toán môi trường, ) Đó lànhững thông tin mang tính chuyên môn sâu, không thích hợp công bố công khai.Nhữngthôngtinthuđượclànguồndữliệubổsungđểđánhgiáthựct r ạ n g TCCTKTtạicá cDNSXdược phẩmthuộckhuvựcphía BắcViệtNam.
+Sửdụngphươngphápkhảosát(phátphiếuđiềutrakhảosát)sửdụngbảng câu hỏi về TCCTKT tại các DNSX dược phẩm thuộc KV phía Bắc Việt Nam Đốitượng khảo sát là người làm kế toán tại các dược phẩm này Trước khi khảo sát, tácgiả đã thực hiện khảo sát thử tại các DN nghiên cứu điển hình (Phụ lục 2.2) để hoànchỉnh phiếu khảo sát Sau khi hiệu chỉnh phiếu khảo sát, tác giả đã gửi phiếu khảosát(Phụlục 2.4) đếncácDNkhảo sát.
Hình thức thứ nhất: Phiếu khảo sát được tạo bằng file Word và gửi file Wordquamailchongườiđược khảosáttíchvàgửilạibằngmail.
Hình thức thứ hai: Phiếu khảo sát được tạo bằng file Word được in ra và gửitrực tiếp đến tận tay người được khảo sát (đưa trực tiếp hoặc gửi bằng Sms), sau đóngười được khảosátđiềnvàophiếukhảosátvàgửilại.
Hình thức thứ ba: sử dụng phần mềm Google form tạo phiếu điều tra khảo sát(Phụ lục 2.4) và gửi phiếu điều tra đến địa chỉ mail của từng người được khảo sátbằng phần mềm Google Form, người được điều tra sẽ điền trực tiếp trên phiếu điềutravàphần mềmGoogleFormcóthểtổng hợp luônđượckết quảtừngườitrảlời.
Tùy thuộc vào địa bàn, mối quan hệ và trình độ của nhân viên kế toán củadoanhnghiệpkhảosát tácgiảgửiphiếukhảo sátbằng1trong3hình thức trên.
-Dữliệuthứcấp:tácgiảthựchiệnthuthậpthôngtincảvềtàiliệuvàsốliệutừ Tổng cục thống kê; Cục quản lý dược; báo cáo tài chính; báo cáo tổng kết; quychế tài chính; báo cáo thanh tra; điều lệ; sổ sách kế toán; chứng từ kế toán; … củacác DNSX dược phẩm Bên cạnh đó tác giả thu thập thông tin tài liệu từ các côngtrình nghiên cứu khoa học, bài viết có liên quan đến đề tài, đọc các giáo trình, báo,tạpchí,cácnghị định,thôngtư cóliênquanđếnluậnán.
Sau khi thu thập được phiếu điều tra khảo sát và thu thập thông tin trực tiếpqua câu hỏi phỏng vấn tác giả sử dụng phần mềm Excel, SPSS để phân loại hiệntượng thành các nhóm có đặc tính chung, tính toán tỷ lệ, chỉ số thống kê nhằm đánhgiáthực trạngtrongphạmvinghiêncứu.(Phụlục2.7).
Dựatrênsốliệusơcấpvàthứcấpthuthậpđượctácgiảtiếnhànhkiểmtra,thốngkê,phântích,tổnghợpvàđánh giáthôngtindướidạngsơđồ,biểuđồ,biểubảng.
Nghiên cứu định tính là một dạng của nghiên cứu khám phá (Nguyễn ĐìnhThọ, 2014) nên tác giả dự định chọn mẫu theo mục đích nghiên cứu Mặt khác,dochưac ó t h ố n g k ê c h í n h t h ứ c v ề s ố l ư ợ n g D N S X d ư ợ c p h ẩ m thuộc K V p h í a B ắ c
ViệtNamnênđểxácđịnhmẫunghiêncứutácgiảdựatrêntrangwebsitehttp:// vnpca.org.vn(Hiệp hội doanh nghiệp dược phẩm Việt Nam) và dựa vào thôngtin của các trang website của các DN, thông tin niêm yết trên thị trường chứngkhoán, liên hệ bằng điện thoại hoặc gửi mail để xác định thông tin của các DNSXdượcphẩmthuộcKVphíaBắcViệtNam.
Tác giả đã gửi phiếu khảo sát đến 58 DNSX dược phẩm thuộc các tỉnh KVphía Bắc Việt Nam, sau khi loại bỏ các phiếu không hợp lệ và các DN không nằmtrong đối tượng khảo sát đã thu về được thông tin khảo sát của 48 doanh nghiệp đạttỷlệ82,75%
CôngtyTNHHMTV(Nhànướcnắmgiữ 100% vốn điều lệ) 1 2.08
CP,thìphầnlớncácDNSXdượcphẩmthuộcKVphíaBắcViệtNamđượckhảosátlàcácDNcóquymô vừa26DNchiếm54%,13DNcóquymôlớnchiếm27%,9DNcóquymônhỏchiếm19%.Bêncạnhđó ,tácgiảnghiêncứuđiểnhìnhtại5DNSXdượcphẩm thuộc KV phía Bắc bao gồm Công ty CP dược phẩm Hà Tây, Công ty CPTraphaco,CôngtyCPdượcphẩmNamHà,CôngtyCPdượcphẩmMinhDân,CôngtyCPdượcPh úcVinh.Đâylà5DNthuộc2nhóm:DNcóquymôlớnvàDNcóquymô nhỏ và vừa, đại diện cho các DNSX dược phẩm thuộc KV phía Bắc Việt Nam.Trong đó, Công ty CP Traphaco, Công ty CP dược phẩm Hà
Tây, Công ty CP dượcphẩmNamHàđạidiệnchonhómDNcóquymôlớn;CôngtyCPTraphaco,CôngtyCP dược phẩm
Hà Tây là hai DN niêm yết trên thị trường chứng khoán thuộc đốitượng tự nguyện áp dụng IFRS giai đoạn 2022 đến 2025 và bắt buộc áp dụng từ saunăm2025.ThôngquaphỏngvấnvàkhảosátcácDNnày,tácgiảcóđượcdữliệutổng hợpvềthựctrạngtổchứccôngtáckếtoánởcácDNSXdượcphẩmthuộckhuvựcphíaBắcViệtNam.
Phương phápnghiêncứuđịnhlượng
Với mục tiêu xác định và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng TCCTKT tại cácDNSX dược phẩm, trước khi nghiên cứu định lượng, NCS đã thực hiện việc nghiêncứu số liệu thống kê kết hợp với việc điều tra khảo sát trực tiếp tại doanh nghiệp.Trước khi tiến hành khảo sát chính thức, NCS đã thiết lập bảng câu hỏi và gặp gỡtrực tiếp ban lãnh đạo, kế toán trưởng, kế toán viên của 5 DNSX dược phẩm điểnhình để điều tra phỏng vấn ý kiến thử trực tiếp, mỗi DN lấy 3 người, tổng số ngườiphỏng vấn lấy ý kiến là 15 người. Mục đích của khảo sát này là thu thập thông tin, ýkiến đánh giá, nhận thức của chủ doanh nghiệp, các nhà quản lý, kế toán trưởng,chuyên viên kế toán tại các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm về các yếu tố ảnhhưởng tới TCCTKT nhằm kiểm tra mức độ phù hợp của mô hình lý thuyết và điềuchỉnh mô hình cho phù hợp Đồng thời, thông qua khảo sát điều tra giúp NCS khámphá, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát dùng để đo lườngc á c k h á i n i ệ m nghiên cứu, đảm bảo rằng thang đo được xây dựng một cách phù hợp với lý thuyếtvà được cụ thể hóa bằng thực tế Kết quả 15/15 ý kiến (chiếm 100%) đồng ý rằng cả5 nhân tố đều cóả n h h ư ở n g đ ế n T C C T K T t ạ i c á c D N S X d ư ợ c p h ẩ m K ế t q u ả phỏng vấn các ý kiến đều đồng ý về mặt nội dung, ngữ nghĩa của các chỉ báo Điềunày khẳng định thang đo các biến nghiên cứu được kế thừa từ các nghiên cứu trướcvàcácthangđoxâydựngtừ lýthuyếtphùhợpvớithực tế.
Nghiên cứu định lượng được tiến hành thông qua việc điều tra khảo sát (Phụlục 2.5) dựa trên bảng câu hỏi đã được thiết kế và điều chỉnh cho phù hợp trongphương pháp nghiên cứu định tính Việc điều tra khảo sát nhằm mục đích thu thậpcác thông tin đánh giá của kế toán trưởng, chuyên viên kế toán về các yếu tố ảnhhưởng tới TCCTKT của DNSX dược phẩm Từ dữ liệu khảo sát, NCS phân tíchthôngquaphầnmềmSPSS22.0.Nhữngkếtquảcủaphântíchđịnhlượngsẽlàcơsở khẳng định tầm quan trọng và mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng tớiTCCTKT của các DNSX dược phẩm Tiến độ thực hiện các nghiên cứu được thểhiệntrongbảngsau:
Phương pháp Kỹthuậtthuthập dữliệu Thời gian Địađiểm
T của doanh nghiệp dượcphẩmtrongmô hình nghiên cứu.
- Xâydựngvàhiệuchỉnhc á c thang đo, các khái niệm và thuậtngữliên quan.
Mô hình nghiên cứu đề xuất bao gồm có 5 biến độc lập gồm: (1) Môi trườngpháp lý về kế toán, (2) Nhận thức của chủ doanh nghiệp về TCCTKT, (3) Côngnghệ thông tin, (4) Đặc thù của doanh nghiệp, (5) Năng lực của nhân viên kế toántrongDNvà1biếnphụthuộclàtổchứccôngtáckếtoán.Nghiêncứuthựchiệnxâydựngcácthang đodựatrênkếthừavàpháttriểnthangđotừcácnghiêncứutrước.
Môi trường pháp lý về kế toán: Đào Ngọc Hà (2019) đã phát triển thang đomôi trường pháp lý phải phù hợp tình hình SXKD của DN, chế độ kế toán hướngdẫn rõ ràng đầy đủ và đáp ứng nhu cầu ghi nhận thông tin, việc bổ sung hoàn thiệnkhung pháp lý là yêu cầu cần thiết Tác giả đã xây dựng 3 biến quan sát đo lườngmôitrườngpháplývềkếtoán(Bảng2.2)
Nhận thức của chủ DN về TCCTKT:Được vận dụng theo nghiênc ứ u c ủ a Đào Ngọc
Hà (2019) có hiệu chỉnh Trong đó, kết quả phỏng vấn hiệu chỉnh thangđogiúpNCSlựachọn3biếnquansát(Bảng2.2).
Trongnghiêncứunày, CNTTđượcđolường bởi3biếnquansát(Bảng2.2). Đặc thù của DN: Theo Bùi Phương Thanh (2019) mỗi DN với đặc điểmngành nghề khác nhau thì tổ chức SXKD khác nhau, mức độ cạnh tranh lĩnh vựcngànhnghềđókhácnhauvàquymômỗiDNảnhhưởngđángkểđếnTCCTKT.
Tácgiảxâydựng3biếnquansát đolườngđặcthùcủadoanhnghiệp(Bảng2.2). Đào Ngọc Hà (2019) xây dựng thang đo đánh giá trình độ chuyên môn nhânviênkếtoánvới5biếnquansátvềkhảnăngghinhận,xửlý,báocáo;khảnăngđọc hiểu, nắm vững chế độ; liên tục nâng cao trình độ; sự luân chuyển, thay thếnhân sự kế toán; kết quả đánh giá báo cáo kế toán.Tuy nhiên, việc phỏng vấn ýkiến chuyên gia cho thấy năng lực bao gồm các khía cạnh về kiến thức chuyênmôn, kỹ năng CNTT, ngoại ngữ, kỹ năng giao tiếp … và thái độ, phẩm chất đạođức Chính vì vậy, dựa trên nghiên cứu của Vũ Thị Thanh Bình, Đặng Thị Luân(2016) thì năng lực nhân viên gồm 4 biến quan sát về kiến thức (1), kỹ năng (2) ,thái độ (1) Tác giả đã xây dựng 4 biến quan sát đo lường năng lực nhân viên kếtoán(Bảng2.2).
NghiêncứucủaĐàoNgọcHà(2019)đãxâydựng4biếnquansátvềTCCTKT.TCCTKT đềcậpđếnviệctổchứctuânthủquyđịnh;bộmáyđượctổchứcphùhợpđặcđiểmhoạtđộng;trangthiếtb ị,cơsởvậtchấtđápứngnhucầuxửlý;thôngtinđầurađápứngyêucầusửdụng.Trongnghiêncứunàytácgi ảđãsửdụngthangđocủaĐàoNgọcHà(2019)đểxâydựngthangđochobiếnphụthuộc.
Nhưvậy,nghiêncứukếthừacáckếtquả nghiêncứutiềnnhiệm.Ng oài ra,sau khi tiến hành phỏng vấn, tổng quan lý thuyết, nghiên cứu xây dựng, hiệu chỉnhthang đo cho nghiên cứu này NCS đã đưa ra được thang đo chính thức về các yếutốảnhhưởng đếnTCCTKTcủaDNdượcphẩmtrongBảng2.2:
LuậtKếtoán,chuẩnmựckếtoánvàCĐKThiệnhành làcăn cứpháplýđểTCCTKT trongdoanhnghiệp ÐàoNgọcHà(2019)
Tínhcởimở,l i n h h o ạ t c ủ a c h ế đ ộ k ế toánDNt ạ o điềuk i ệ n c h o D N n â n g c a o h i ệ u quảTCCTKT Chếđộkếtoántheohướngdẫnhiệnhànhrõràngđầyđ ủvàđápứngđượcnhucầughinhậnvàxửlýsốliệu tạiđơnvị.
Nhântố Biếnsố Nguồn nghiệp vềTCCT
ChủdoanhnghiệphiểutầmquantrọngTCCTKTtrongD Nvà chútrọngđầutư cơsởvậtchấtvànângcaonăng lựcngườilàmkếtoán.
Phầnmềmđơnvịđangsửdụngđãđápứngcôngtáckế toántạiđơnvị. Đơn vịlậpkếhoạch đầutư vàphát triểnCNTTphụcvụ hoạtđộngSXKDvàcôngtáckếtoántạiđơnvị Đặcthùcủad oanhnghiệp
Nănglựcv ềC N T T xử l ý trên p h ần m ề m vàn ă n g lự c ngoạingữ
Kỹnănggiaotiếp,ứngxử,năngđộng,sángtạo,chịuáp lựctừcôngviệc
Tổchứcchứngtừ,tàikhoản,sổsách,báocáokếtoán tạiDNtuânthủtốtcác quyđịnhphápluậthiệnhành ÐàoNgọcHà(2019)
Bộmáykếtoánphùhợpvới đặcđiểmhoạtđộng DN Trangt h i ế t b ị , c ơ s ở v ậ t c h ấ t h i ệ n t ạ i c ủ a đ ơ n v ị đ á p ứngđượcnhucầunhậpdữliệu,ghinhậnthôngtincủa kếtoán
Phân tích hồi quyđabiến Phântíchvàthảoluận Kếtluận
Thảo luận; phỏng vấn chuyên gia; điều chỉnh thang đo Thiết kế bảng khảo sát sơ bộ (Thang đo nháp 1)
Chỉnh sửa bảng hỏi lần 1 (Thang đo nháp 2)
Chỉnh sửa bảng câu hỏi lần 2 Điều tra chính thức Điều tra thử trực tiếp kết hợp với tham vấn chuyên gia
Quá trình xây dựng Bảng khảo sát và điều tra thu thập số liệu được thực hiệntheocác giaiđoạnchínhtrongSơđồ2.1 như sau:
Nguồn:Tácgiảxâydựng Sơđồ2.1.Môhìnhxâydựngbảngkhảosát vàtiếnhànhđiềutrathuthập sốliệu
-Giai đoạn thiết kế sơ bộ bảng khảo sát:Dựa trên cơ sở lý thuyết, tổng quannghiêncứutácgiảtiếnhànhxâydựngbảngkhảosátsơbộ.
-Giai đoạn điều tra phỏng vấn thử trực tiếp kết hợp tham vấn ý kiến chuyêngia, nhà quản lý:Sau khi hoàn thành bảng khảo sát sơ bộ tác giả sử dụngbảngkhảo sát sơ bộ đểthực hiện phỏng vấn trựctiếp kế toán trưởng, chuyên viênk ế toán tại một số DN dược phẩm về các yếu tố ảnh hưởng tới TCTKT (Phụ lục 2.5).Số lượng người được phỏng vấn trong bước này là 15 người Sau khi phỏng vấn,tác giả bổ sung những nội dung còn thiếu và loại bỏ những câu hỏi không cần thiếtcho việc thu thập dữ liệu Bên cạnh đó, việc phỏng vấn trực tiếp giúp tác giả biết rõcác câu hỏi gây khó hiểu hoặc gây nhầm lẫnđối với người trả lời.S a u k h i t h ự c hiện điều tra phỏng vấn trực tiếp, tác giả thực hiện phỏng vấn và tham vấn ý kiếnmột số chuyên gia, kế toán trưởng trong lĩnh vực dược phẩm Việc phỏng vấn sâugiúp tác giả có được kết quả đánh giá của các chuyên gia, nhà quản lý về nội dungcácyếutốảnhhưởngtớiTCCTKTtạicácDNSXdượcphẩm.
-Giai đoạn điều tra chính thức: Sau khi thực hiện giai đoạn điều tra thử trựctiếp kết hợp với tham vấn ý kiến chuyên gia, tác giả tiến hành hiệu chỉnh và hoànthiện bảng hỏi Sau khi đã điều chỉnh bảng hỏi cho phù hợp, tác giả tiến hành bướctiếp theo là điều tra chính thức nhằm thu thập các dữ liệu cần thiết cho phân tíchđịnh lượng Việc điều tra được tác giả thực hiện bằng cách điều tra trực tiếp 156cán bộ kế toán, nhà quản lý tại các DNSX dược phẩm thuộc phía Bắc của
ViệtNam.V iệc t h ự c h iệ nđ i ề u t ra tr ực tiếpg iú p c h o các d ữ l i ệ u mà tác giả th ut hậ p đượccó độtincậyvàđảmbảotínhkháchquan.
Thang đo sử dụng trong Bảng câu hỏi là các thang đo đa biến (multi-itemscale) để đo các khái niệm chính Các biến quan sát sử dụng cho các khái niệmtrong môhìnhđược đobằngthangđoLikert5mứcđộ.
- Xử lý và phân tích dữ liệu:Dữ liệu sau khi được thu thập được mã hóa vàthựchiệnquátrìnhphântíchnhư sau:
C r o n b a c h ' s Alpha, hệ số tương quan biến - tổng Tác giả sẽ loại ra những biến quan sát khôngđóng góp vào việc mô tả khái niệm cần đo, hệ số Cronbach's Alpha giúp đánh giáloạibỏbớtbiếnquansátnhằmnângcaohệsố Cronbach'sAlpha chokháiniệm cần đo Theo Peterson (1994) thì một tập hợp các mục hỏi được đánh giá tốt khi hệsố Alpha lớn hơn hoặc bằng 0,8 và hệ số Cronbach's Alpha từ 0,6 trở lên là có thểsử dụng được Đồng thời, các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bịloại khỏi thang đo do có tương quan kém với các biến khác trong cùng mục hỏi(Nunnally& Burnstein,1994;ChuNguyễnMộngNgọc, 2008).
Sau khi loại bỏ các biến không đảm bảo độ tin cậy, phương pháp phân tíchnhântốEFAđượcsửdụngđểxácđịnhgiátrịhộitụvàgiátrịphânbiệtvàđồngthờit hugọncácthamsốướclượngtheotừngnhómbiến.Đểthangđođạtgiátrịhội tụ thì hệ số tải nhân tố phải lớn hơn hoặcbằng 0,4 trongm ộ t n h â n t ố ( J u n & Ctg, 2002) Để đạt giá trị phân biệt thì hệ số tải nhân tố lên các nhóm biến phải lớnhơn hoặc bằng 0,3 Số lượng nhân tố được xác định dựa trên chỉ số Eigenvalue (Giátrị phương sai tách rađược củam ỗ i n h â n t ố ) - đ ạ i đ i ệ n c h o p h ầ n b i ế n t h i ê n đ ư ợ c giải thích bởi mỗi nhân tố Theo tiêu chuẩn Kaiser, những nhân tố có Eigenvaluenhỏ hơn 1 sẽ bị loại ra khỏi mô hình Tiêu chuẩn phương sai trích (Varianceexplained criteria): tổng phương sai trích phải lớn hơn 50% (Chu Nguyễn MộngNgọc2 0 0 8 ) S ử d ụ n g p h ư ơ n g p h á p t r í c h n h â n t ố P r i n c i p a l c o m p o n e n t s v ớ i p h é p Đặc thùcủa doanhnghiệp
Công nghệ thông tin TCCTKT tại DNSX dược phẩm
Nhận thức của chủ doanh nghiệp về TCCTKT
Môi trường pháp lý về kế toán xoay Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalues lớn hơn 1 với cácbiếnquansát.
Sau khi kiểm định độ tin cậy của thang đo và phân tích nhân tố khám phá,nghiên cứu thực hiện phân tích hồi quy đa biến để kiểm định các giả thuyết nghiêncứu với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS Giá trị của biến mới trong mô hình nghiêncứulàgiátrịtrungbìnhcủacácbiếnquansátthànhphầncủabiếnđó,giátrịcủa các thành phần được phần mềm SPSS tính một cách tự động từ giá trị trung bình cótrọng số của các biến quan sát đã được chuẩn hóa Tuy nhiên, trước khi tiến hànhphân tích hồi quy, một phân tích quan trọngc ầ n đ ư ợ c t h ự c h i ệ n đ ầ u t i ê n l à p h â n tích tương quan nhằm kiểm định mối tương quan tuyến tính giữa các biến trong môhình.NghiêncứuthựchiệnhồiquyđabiếntheophươngphápEnter.
Môhìnhnghiêncứuvàgiảthuyếtnghiêncứu
Trên cơ sở các công trình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tế về các nhân tốảnhhưởngthuộcvềtổchứccôngtáckếtoán,tácgiảxácđịnhcó5nhântốchínhbaogồ m:(1)Môitrườngpháplývềkếtoán,(2)Nhậnthứccủachủdoanhnghiệpvề TCCTKT, (3) Công nghệ thông tin, (4) Đặc thù của doanh nghiệp, (5) Năng lựccủa nhân viên kế toán trong doanh nghiệp Đây là yếu tố cũng đã được trình bày vàphân tích ở chương cơ sở lý luận Đây là cơ sở để tác giả xây dựng mô hình nghiêncứu cácyếu tốảnh hưởng tácđ ộ n g t ớ i T C C T K T t ạ i c á c D N S X d ư ợ c p h ẩ m t ạ i S ơ đồ2.2như sau:
Sơ đồ 2.2 Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến
Năng lực của nhân viên kế toántrongdoanh nghiệp
Giảt h u y ế t H 2 : N h ậ nt h ứ c c ủ a c h ủ d o a n h n g h i ệ p v ề T C C T K T c ó t á c đ ộ n g thuậnchiều đếntổchứccôngtáckếtoáncủadoanhnghiệpsảnxuất dượcphẩm
Luận án lựa chọn hai phương pháp nghiên cứu thực trạng TCCTKT trong cácDNSXdượcphẩmthuộcKVphíaBắcViệtNamđólàphươngphápnghiêncứuđịnhtính và phương pháp nghiên cứu định lượng Các phương pháp được áp dụng từkhâu thiết kế bảпg hỏi và điều tra thử, xử lý kếtg hỏi và điều tra thử, xử lý kết quả điều tra thử, thiết lập bảпg hỏi và điều tra thử, xử lý kếtg hỏichínhthứcvàxửlýkếtquảthuđượcbằngcáccôngcụxửlýnhưExcel,Word,SPSS
22 Để có hướng đi rõ ràпg hỏi và điều tra thử, xử lý kếtg tác giả đã nghiên cứu kỹ lưỡng từng phương pháp trongchương này, nhằm phục vụ cho quá trình phân tích kết quả Ngoài ra, tác giả dựatrên tổng quan nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến TCCTKT đưa ra mô hình cácyếutốtácđộngảnhhưởngđếnTCCTKTtrongDNSXdượcphẩm.
TỔCHỨC CÔNGTÁCKẾTOÁN
Tổng quanvềcácdoanhnghiệpsảnxuất dượcphẩmtại ViệtNam
Ngành dược bắt đầu xuất hiện ở Việt Nam từ thời kỳ Bắc thuộc Từ năm 1858,trong thời kỳ Pháp thuộc, người Pháp đã đưa Tây y vào nước ta, năm 1902 mởtrường đào tạo Dược sĩ Hà Nội, tổ chức một số bệnh viện, bệnh xá ở các tỉnh, thànhphố,phủ,huyện.
Giai đoạn 1946 – 1954 kháng chiến chống Pháp ngành dược vừa thiếu dược sĩ,công nhân, trang thiết bị, vật tư, vừa thiếu kinh nghiệm và tổ chức quản lí Ngànhchủ yếu phát triển theo hướng tự lực cánh sinh, tận dụng mọi nguyên liệu sẵn có từcâythuốctrongnước.
Giai đoạn 1954 – 1975, miền Bắc tiến hành cải tạo ngành dược tự doanh, xâydựng phát triển ngành dược quốc doanh Năm 1965, nhu cầu sử dụng thuốc tăngnhanh, nên hầu hết các xã đều có phong trào trồng và sử dụng cây thuốc nam, hìnhthành một mạng lưới sản xuấtdược hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương để cóthểsảnxuất thuốcmen theotừngvùngtheohướngtự cung tựcấp.
- Giai đoạn 1 (1975 – 1990): Ngành dược Việt Nam giai đoạn này chủ yếu baogồmcácdoanhnghiệpnhànước,sứcsảnxuấtkhôngđángkể.Mứctiêuthụbìnhquânthuốctrênđầu ngườithờikỳnàyđạtvàokhoảng0,5-1USD/năm.
- Giai đoạn 2 (1990 – 2005): Các nhà thuốc và các công ty sản xuất thuốc pháttriển rất nhanh, sản phẩm dược đa dạng, phong phú hơn Đặc biệt sau khi có Nghịquyết Trung ương IV và Quyết định 58 của Thủ tướng chính phủ về công nghiệpdược đã có những bước phát triển đáng kể, đảm bảo phần lớn nhu cầu về thuốc chữabệnh,khắcphụcđượctìnhtrạngthiếuthuốccủa nhiềunămtrướcđây.
- Giai đoạn 3 (từ năm 2005 đến nay): Các công ty dược đẩy mạnh quá trìnhnâng cấp tiêu chuẩn sản xuất lên GMP - ASEAN và GMP – WHO nhằm thích ứngvới yêu cầu về chất lượng ngày càng gia tăng và phù hợp với quá trình toàn cầu hóacủangành dược ViệtNamtrongquátrìnhhộinhậpvớithếgiới.
Sản phẩm của các DNSX dược phẩm là dược phẩm, đây là các sản phẩm ảnhhưởng trực tiếp tới sức khỏe của con người Vì vậy, sản xuất dược phẩm là ngànhsảnxuấtcóđiềukiện.
Dược phẩmlà chất hoặc hỗn hợp các chất dùng cho người nhằm mục đíchphòng bệnh, chữa bệnh, chẩn đoán bệnh hoặc điều chỉnh chức năng sinh lý cơ thểbao gồm thuốc thành phẩm, nguyên liệu làm thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế, trừ thựcphẩmchứcnăng.
Trong dược phẩm ngoài thuốc thành phẩm (thuốc đông dược, tân dược), cácloạivắcxin(thuốctiêm)còncónguyênliệu làmthuốchaycòngọilàdượcliệu.
Dượcliệulànguyênliệulàmthuốccónguồngốctựnhiêntừthựcvật,độngvật, khoáng vật và đạt tiêu chuẩn làm thuốc (Theo Luật Dược số
105/2016/QH13)Đặcđiểmvềcôngnghệsảnxuất:TheoLuậtDượcsố105/2016/QH13, cơsởsảnxuấtthuốcphảicóđủđiềukiệnvềcơsởvậtchất,kỹthuật,nhânsựnhưđịađiểm,n hàxưởng,phòngkiểmnghiệm,khobảoquảnthuốc,hệthốngphụtrợ,trangthiếtbị,máy mócsảnxuất,kiểmnghiệm,bảoquảnthuốc,tàiliệuchuyênmônkỹthuậtvànhânsự đápứngthực hành tốtsảnxuấtthuốc.
Quá trình sản xuất sản phẩm dược đòi hỏi các điều kiện môi trường sản xuấtkhắt khe, theo những tiêu chuẩn nhất định về vệ sinh, không khí, độ ẩm, nguồnnước… đểbảođảmchothuốcsảnxuấtrakhôngbịnhiễmkhuẩn, ảnhhưởngđếnsức khoẻ người sử dụng Thiết bị sản xuất dược phẩm thường có nhiều loại với giátrị lớn Các quy chuẩn kỹ thuật đối với dược phẩm và trang thiết bị y tế phải đượcxây dựng dựa trên nần tảng các tiêu chuẩn, thực tiễn và khuyến nghị quốc tế(EVFTAvàngànhsản xuấtdược phẩmViệtNam,2017). Đặc điểm về sản phẩm: Dược phẩm là loại hàng hoá đặc biệt cóả n h h ư ở n g trực tiếp tới sức khoẻcủa người tiêudùng.CácDNSXk i n h d o a n h d ư ợ c p h ẩ m không chỉ phải đáp ứng mục tiêu lợi nhuậnmà phải đáp ứng cả mục tiêuy t ế v à mục tiêu xã hội Vì vậy ngành dược phẩm có tính xã hội rất cao, đòi hỏi phải có sựquảnlý,hỗtrợchặtchẽcủaNhàNướcvàcáccơquanchứcnăngcóliênquan.
Sản phẩm dược đa đạng về chủng loại, phục vụ cho việc phòng và điều trị cácloại bệnh khác nhau thuốc viên (viên nang, viên nén, viên bao film, bao đường,
…),thuốcnước,thuốcbột,cácloạivắcxinđòihỏiDNSXphảicósựhiểubiếtvềcác sảnphẩmvàphảicóđủnănglựcsảnxuấtvàtiêuthụcácsảnphẩmdượcdomình sản xuất kinh doanh Các DN phải đảm bảo chất lượng của sản phẩm từ nguyên liệuđầu vào đến tổ chức quản lý sản xuất, qui trình công nghệ, vòng đời cho từng loạisản phẩm dược liệu theo đánh giá của DN và theo thời hạn cấp phép cho từng sảnphẩm cũng như yêu cầu về bảo quản vật tư, sản phẩm Quy trình sản xuất sản phẩmmỗiloạicũngcósự khácnhau.
Sản phẩm dược có thời hạn sử dụng không dài và phải được bảo quản trongđiều kiện nhất định, vì vậy quá trình sản xuất kinh doanh phải được lập kế hoạchchặt chẽ, tránh tình trạng tồn đọng thuốc hết hạn sửd ụ n g h o ặ c t h u ố c k é m c h ấ t lượngảnhhưởngđếnkếtquảhoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệp.
Sản phẩm được sản xuất theo 2 hình thức là sản xuất trực tiếp cho DN và giacông cho các DN dược phẩm khác Các sản phẩm chủy ế u q u a q u á t r ì n h b à o c h ế đơngiản,giátrịthấp. Đặc điểm về tác động đến môi trường: quá trình sản xuất sản phẩm dược phátsinh bụi thuốc, nước thải có ảnh hưởng không tốt đến môi trường Đó có thể là bụigây nhiễm độc chung (chì, thủy ngân, ), gây dị ứng (bụi bông, ), gây ưng thư(crom, các chất phóng xạ, ) hay nước thải có lượng dầu mỡ cao và thành phần vikhuẩn khó xử lý Đặc điểm này đòi hỏi các DN phải có biện pháp hạn chế thông quacôngnghệsảnxuất. Đặcđiểmvề hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh:M ặ cdùchi phíchonghiên cứusản phẩm dược rất lớn nhưng đây là ngành có tính độc quyền cao nên mang lại lợinhuậnlớnchocácDN.Chẳnghạnnhưlợinhuậnsauthuếnăm2018củaCôngtyCPT raphacogần175tỷđồng(BCTCnăm2018củaTraphaco).
Quy trình sản xuất dược phẩm cũng có những đặc thù khác biệt so với cácngành sản xuất khác Sản xuất sản phẩm dược được tiến hành theo các lô sản xuất.Kích cỡ mỗi lô sản xuất cũng rất đa dạng tuỳ thuộc vào loại thuốc và tuỳ thuộc vàokhả năng tiêu thụ. Quá trình sản xuất yêu cầu sự hoàn hảo trương từng bước nhỏ, tấtcảcáclôsảnxuấtđềucầnkiểmnghiệmchấtlượngcảtrongvàsauquátrìnhsảnxuất.
-Giai đoạn chuẩn bị sản xuất: căn cứ vào kế hoạch sản xuất, lệnh sản xuất cácphân xưởng sản xuất phải tiến hành những công việc sau: làm vệ sinh vô trùng cácdụngcụphachế,môitrường xungquanh, lập phiếulĩnhvậttưđểnhận vậttư từ
Sảnxuất, phachế Kiểmnghiệm,giámsátsảnxuất Đónggói Kiểmnghiệmthànhphẩm
Nhậpkho kho, vật tư đưa vào pha chế cũng phải được đo lường chính xác từ chất lượng cũngnhưsốlượng.
- Giai đoạn sản xuất: giai đoạn này được giám sát chặt chẽ của tổt r ư ở n g t ổ sản xuất cũng như các Dược sỹ phụ trách sản xuất còn công nhân trực tiếp pha chếtheo đúng các thành phần đã được đặt ra để pha chế theo từng lô Khi pha chế xongcác bộ phận phụtráchs ả n x u ấ t , k ỹ t h u ậ t v i ê n p h ả i k i ể m n g h i ệ m b á n t h à n h p h ẩ m nếu đạt tiêu chuẩn, cho tiến hành khâu tiếp theo đó là ép viên đóng vào lọ hay đóngthànhvỉsauđóchuyển sangtổđónggói sảnphẩm.
Thực trạng tổ chức công tác kế toán tại các doanh nghiệp sản xuất dược phẩmthuộckhuvựcphíaBắcViệtNam
Tổchứcthôngtin kếtoánđượcthựchiện thôngqua3giaiđoạn:quátrình thun hậnthôngtin,quátrìnhxửlýthôngtinvàquátrìnhcungcấpthôngtin.Các giai đoạn của quá trình tổ chức thông tin phụ thuộc vào các chính sách kế toán màDN lựa chọn và áp dụng Việc tổ chức áp dụng các chính sách kế toán tại các DNhiệnnaynhư sau:
Theo tìm hiểu thực tế có 10 DN được khảo sát (chiếm 20,9%) thực hiện côngtác kế toán theo thông tư 133/2016/TT-BTC và 38 DN (chiếm 79,1%) thực hiệncôngtác kếtoántheothôngtư 200/2014/TT-BTC.
- Đối với hàng tồn kho: các DN đều tuân thủ chuẩn mực kế toán Việt Nam số02“Hàngtồnkho”,hạchtoánhàngtồnkhotheophươngphápkêkhaithườngxuyênvà 83,3% số
DN khảo sát tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền,16,7% các DN còn lại tính giá xuất kho theo phương pháp nhập trước, xuất trước.Giá trị thuần có thể thực hiện được được xác định bằng giá bán ước tính trừ các chiphíướctínhđểhoànthànhsảnphẩmcùngchiphítiếpthị,phânphốisảnphẩm.
- Đối với TSCĐ: Việc ghi nhận nguyên giá và trích khấu hao TSCĐ tuân thủtheo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03 và chuẩn mực số 04, thông tư 45/2013/ TT-BTC, thông tư 147/2016/TT-BTC; các công ty đều áp dụng phương pháp khấu haođườngthẳng.
- Đốivớidoanhthu:Việcxácđịnhdoanhthutạicácdoanhnghiệpđềutuânthủtheochuẩn mựckếtoánsố14vàsửađổibổsungtheothôngtư200hoặcthôngtư
+ Giá vốn hàng bán: Thời điểm xác định giá vốn là thời điểm các DN ghi nhậndoanhthubánhàng.
+ Chi phí trả trước: Chi phí trả trước bao gồm chi phí trả trước ngắn hạn và dàihạn một số các chi phí như chi phí sửa chữa lớn, chi phí thuê gian hàng, chi phí thuêquầy thuốc, Chi phí trả trước được phân bổ theo phương pháp đường thẳng, thờigianphânbổkhôngquá36tháng.
Việc trích trước hoặc phân bổ thời gian dài hay ngắn sẽ dẫn đến chi phí hạchtoán vào từng kỳ sẽ ít hay nhiều làm chỉ tiêu “lợi nhuận” trên báo cáo tài chính sẽtăng hoặc giảm Nếu kế toán không xem xét, tính toán thời gian hợp lý thì sẽ ảnhhưởngđếnthôngtincungcấptrênbáocáotàichính.
+ Chi phí phải trả bao gồm các chi phí được tính vào chi phí hoạt động kinhdoanh trong kỳ nhưng chưa thực chi tại ngày kết thúc kỳ kế toán để đảm bảo khi chiphíphátsinhthựctếkhônggâyđộtbiếnchochiphísảnxuấtkinhdoanhtrêncơsở đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí bao gồm: các khoản tiềnlươngphép,tiềnlãivayphảitrảcánhân, ngânhàngvàcáctổchức khác,chiphít huêkho,phíkiểmtoánchonămtàichính.
- Nguyên tắc trích lập dự phòng: 29,2% (14 DN) trích lập dự phòng giảm giáchứng khoán kinh doanh; 14,6% (7 DN) trích lập dự phòng tổn thất đầu tư vào đơnvị khác; 60,4% (29 DN) trích dự phòng phải thu khó đòi; 77% DN (chủ yếu là cáccông ty quy mô lớn, quy mô vừa) trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, cáccôngtyquymônhỏchiếm23%khôngtríchlậpdự phòngnày. Đối với dự phòng phải thu khó đòi trích lập dựa trên phần giá trị các khoảnphải thu mà công ty không có khả năng thu hồi tại thời điểm kết thúc kỳ kế toán vàđượctrích lậptheoquyđịnh.
+ Công nợ phải thu: Theo giá trị ghi sổ các khoản phải thu khách hàng vàkhoảnphảithukhác
+ Công nợ phải trả được ghi nhận cho số tiền phải trả trong tương lai liên quanđến hàng hóa và dịch vụ đã nhận được không phụ thuộc vào việc đã nhận được hóađơncủanhàcungcấphaychưa.
- Kết quả kinh doanh: lợi nhuận sau thuế TNDN đều được chia cho các cổđông sau khi được Đại hội đồng cổ đông (đối với công ty cổ phẩn) hoặc hội đồngthànhviênphêduyệtvàsaukhitríchlậpvàocácquỹtheo điềulệcủaCôngty.
- Các DN khảo sát không có chính sách kếtoán cụ thểđ ố i v ớ i c h i p h í v à doanhthuhoạtđộngmôitrường. Đối với yêu cầu áp dụng IFRS theo Quyết định 345/QĐ-BTC ban hành ngày16/3/2020 của BTC, các DN khảo sát thuộc đối tượng áp dụng tự nguyện trong giaiđoạn 2022 đến
2025 bao gồm 7 DN (công ty mẹ là công ty niêm yết và công ty đạichúng quy mô lớn là công ty mẹ chưa niêm yết): Công ty CP dược phẩm Nam Hà,CôngtyCPTraphaco,CôngtyCPNamDược,CôngtyCPdượcphẩmHàTây,CôngtyCPArmeph aco,CôngtyCPdượcphẩmTrungương1,CôngtyCPHoádượcViệtNam Sang giai đoạn sau năm 2025 thì 7 DN này bắt buộc phải áp dụng IFRS.
TheophỏngvấncácDNnàythìchỉcócôngtyTraphacođangtrongquátrìnhtiếpcậncó khả năng áp dụng tự nguyện trước hoặc trong năm 2025, còn 6 doanh nghiệp còn lạiđềutrảlờisẽchuẩnbịmọiđiềukiệnsẵnsàngđểápdụngsaunăm2025.
Thông tin kế toán trong các DNSX dược phẩm thuộc khu vực phía Bắc baogồm thông tin KTTC và thông tin KTQT được thu nhận thông qua chứng từ kế toánvàcáctàiliệukế toánkhác.
Theo số liệu điều tra, hiện nay 100% các DN được khảo sát sử dụng chứng từkế toán theo hướng dẫn của thông tư ban hành chế độ kế toán mà các doanh nghiệpđang áp dụng Tuy nhiên, việc xây dựng danh mục chứng từ sử dụng chưa được cácDN quan tâm thích đáng, cụ thể chỉ có 5/48 DN xây dựng danh mục chứng từ kếtoán sử dụng tại doanh nghiệp; còn 43/48 DN không xây dựng danh mục chứng từ.Bảng thống kê danh mục các chứng từ sử dụng của Công ty CP Sao Thái Dương vàCôngtyCPDượcphẩmTrungương2(Phụlục 3.1).
Các chứng từ kế toán sử dụng cần có biểu mẫu đáp ứng các yêu cầu về khảnăngc u n g c ấ p t h ô n g t i n , t í n h đ ầ y đ ủ, t í n h p h ê d u y ệ t , t í n h k i ể m s o á t v à t í n h c ậ p nhật Đa phần các chứng từ đều sử dụng theo mẫu hướng dẫn trong thông tư ápdụng.Tuynhiên,dođặcthùvềđặcđiểm,tínhchấtcủavậttư,thành phẩm, vàyêu cầu quản trị nên một số chứng từ kế toán được bổ sung thêm các chỉ tiêu chophùhợpnhư sốlôsảnxuất,hạnsử dụng. Tính tại thời điểm khảo sát 2019, 100% DN khảo sát đã sử dụng chứng từ điệntử như các chứng từ phải nộp cho cơ quan hải quan, cơ quan thuế, cơ quan bảo hiểmxãhội.Bêncạnhđó,60%cácDNsửdụnghóađơnđiệntử,40%cácDNnhỏvàvừa còn lại sử dụng hóa đơn giấy tự đặt in (khi lập in trên phần mềm kế toán hoặcviếttay)ápdụngtheoNghịđịnh123/2020/NĐ-CPhướngdẫnLuậtsố38/2019/QH14- LuậtQuảnlýthuế.
Về phương pháp lập chứng từ kế toán: 81,2% DN khảo sát lập chứng từ kếtoán trên phần mềm đang sử dụng, kết hợp với việc lập trên word hoặc excel; 18,8%sốDNsửdụngcảbaphươngpháp(trênphầnmềmkếtoán,lậptrênbiểumẫucó sẵn word excel hoặc thủ công); 100% DN có lập một số chứng từ điện tử (hóa đơn,kê khai nộp các loại thuế, chứng từ hải quan, bảo hiểm) Một số loại chứng từ kếtáonvẫnđượclậptrênexcelhoặcwordnhư:Biênbảnkiểmkêvậttư,côngcụ,sản phẩm, hàng hóa; Biên bản kiểm kê TSCĐ; một số chứng từ phát sinh không thườngxuyên không có trên phần mềm Khi lập thủ công nhiều yếu tố không được thiết lậpđầy đủ như chưa gạch bỏ những dòng trống, không ghi đầy đủ các yếu tố trên chứngtừkếtoán.
Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán trong các DNSXdượcphẩmthuộckhuvực phíaBắcViệtNam
Để hỗ trợ cho việc đề xuất các giải pháp hoàn thiện TCCTKT trong các DNSXdược phẩm thuộc KV phía Bắc Việt Nam, từ đó cung cấp thông tin kế toán hữu íchcho các đối tượng sử dụng thông tin, nghiên cứu xem xét các yếu tố ảnh hưởng đếntổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp này Thông qua việc xác định vànhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán tại các DNSX dượcphẩm thuộc KVphíaBắc ViệtNam;đánhg i á t á c đ ộ n g c ù n g c h i ề u h o ặ c n g ư ợ c chiều đến hiệu quả tổ chức công tác kế toán, tác giả sẽ lựa chọn những giải pháp tácđộngphù hợpnhằmhoànthiệntổchứccông táckếtoántạicácDNnày.
Kết quả khảo sát thu thập được 156 phiếu khảo sát từ nhân viên kế toán,nhàquảnlýcủacácdoanhnghiệp.Mẫunghiên cứuđượcxácđịnhtheoNguyễnĐình
Thọ (2014), với kích cỡ mẫu phục vụ cho nghiên cứu khám phá nhân tố (EFA) tốithiểu là 50và tốt hơn là 100mẫu, tỷ lệ quansát/biến sốt ố i t h i ể u l à 5 / 1 N h ư v ậ y , với 20 biến số (item) đo lường 06 nhân tố thì cỡ mẫu tối thiểu là 100 Kết quả khảosátth ut hậ p1 56 ph iếu k h ả o sá tđả m bảov ề k í c h cỡ m ẫ u n gh iê ncứ u Th ôn gq ua việc đánh giá thang đo và kiểm định các giả thuyết, nghiên cứu xác định các yếu tốảnhhưởng,cụthể:
Việck i ể m đ ị n h v à đ á n h g i á t h a n g đ o đ ư ợ c t á c g i ả t i ế n h à n h t h ự c h i ệ n q u a phân tích độ tin cậy của thang đo, sử dụng hệ số Cronbach Alpha và thực hiện phântíchnhântốkhámphá(EFA)nhằmkiểmtrađộgiátrịcủathangđo.
Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo, sử dụng hệ số Cronbach’s Alphachocác biếnquansátđược môtảtrongBảng3.11.
TT Biến quan sát(mãhóa) Biếnquansát
Hệ sốCronba chAlpha nếuloạibiến Môitrườngpháplývềkếtoán(MTPL),Cronbach’sAlpha=.931
Luậtkếtoán,chuẩnmựckếtoán,vàCDKT hiệnhànhlàcăn cứpháp lýđểTCCTKT t rongdoanhnghiệp
TT Biến quan sát(mãhóa) Biếnquansát
Hệthốngphần cứng,mạn g đangsửdụn gtạiđơnvịđãđápứngcôngtáckếtoántại đơnvị
9 CNTT03 Đơnvị l ậpk ế h o ạ c h đ ầu tư v àp h á t tr i ển CNTTphụcvụhoạtđộngSXKDvàcông táckếtoántạiđơnvị
11 DTDN02 CôngtyTCCTKTcăncứtheo đặcđiểmtổ chứcsảnxuất,kinhdoanh 815 841
14 NLNV02 NănglựcvềCNTT xửl ý trên phầnmềm vànănglựcngoạingữ 752 857
15 NLNV03 Kỹn ă n g g i a o t i ế p , ứ n g x ử , n ă n g đ ộ n g , sángtạo,chịuáplựctừ côngviệc
Tổchứcchứngtừ,tàikhoản,sổsách,báocá ok ế t o á n t ạ i D N t u â n t h ủ t ố t c á c q u y địnhphápluậthiệnhành
Trangthiếtbị,cơsởvậtchấthiệntạicủa đơnv ị đ á p ứ n g đ ư ợ c nhuc ầ u n h ậ p d ữ liệu,g hinhậnthôngtincủakếtoán
Thôngt in k ết o án cun g c ấ p k ịp t h ờ i , đ ầy đủđápứngnhucầuraquyếtđịnhcủa ngườisửdụngthôngtin
Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho các thang đo với điều kiện hệ sốCronbachAlphacủanhómbiến≥0,6vàhệsốtươngquanbiếntổng≥0,3,nếuhệsố Cronbach Alpha nếu loại biến tăng lên sẽ cân nhắc loại biến quan sát Từ kết quảBảng3.11 chothấy, cácthangđođolườngcácbiếnđềuđảmbảo độtincậy.
Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo, tác giả tiến hành phân tích nhân tốkhámpháEFAđểđánhgiágiátrịhộitụvàphânbiệtcủacácthangđo.
KMOandBartlett'sTest Kaiser-Meyer-OlkinMeasureofSamplingAdequacy .642 Bartlett's Test ofSphericity
Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) với các biến quan sát thuộc về tổchức công tác kế toán ảnh hưởng tới TCCTKT của các doanh nghiệp sản xuất dượcphẩm cho kết quả khá tốt Điều đó thể hiện ở hệ số KMO = 0.642 tương ứng vớimức ý nghĩa Sig 0.000 1, kết quả này cũng chỉ ra rằng các biến quan sát ban đầu có sự hội tụ ở 5 nhân tốvà các nhân tố này giải thích được 86.029% sự biến thiên của dữ liệu khảo sát Bêncạnh đó bảng ma trận xoay các nhân tố chỉ ra hệ số tải của các biến quan sát đều lớnhơn 0.5 Như vậy, các nhân tố sau khi thựch i ệ n n h â n t ố k h á m p h á E F A đ ả m b ả o khả năng đại diện cho dữ liệu khảo sát ban đầu và đủ điều kiện để thực hiện hồi quyđabiến.NămnhântốđượcrúttríchrasaukhithựchiệnphântíchEFAbaogồm:
(1) Môi trường pháp lý về kế toán (MTPL), (2) Nhận thức của chủ doanh nghiệp vềTCCTKT (NT) (3) Công nghệ thông tin (CNTT), (4) Đặc thù của doanh nghiệp(DTDN),(5)Nănglựccủanhânviênkếtoántrongdoanhnghiệp(NLNV).
Nguồn: Tác giả tính toán dựa trên phần mềm SPSS 22.0Căn cứ kết quả trên cho thấy 04 biến quan sát đã hội tụ về một nhân tố với hệ sốKMO=.598vớimứcýnghĩasig=0.000