Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
462 KB
Nội dung
Đề án mơn học MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU .1 CHƯƠNG I: QUAN HỆ VIỆT NAM-NHẬT BẢN VÀ TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG DỆT MAY NHẬT BẢN 1.Quan hệ Việt Nam-Nhật Bản 2.Thị trường dệt may Nhật Bản .4 2.1 Tổng quan thị trường dệt may Nhật Bản 2.2 Một số quy định Nhật Bản việc nhập hàng dệt may .6 2.1 Quy định luật liên quan đến nhập khẩu: 2.2.2 Về nhãn hiệu hàng hóa: 2.2.3 Quy định thuế: 2.2.4 Kênh phân phối: .6 2.2.5 Quy mô lô hàng xuất khẩu: 2.2.6 Các tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng: 1.3 Tầm quan trọng thị trường Nhật Bản hàng dệt may Việt Nam CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT 1.1 Đặc điểm ngành dệt may Việt Nam 1.2 Vai trò ngành dệt may kinh tế quốc dân 10 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất xuất hàng dệt may Việt Nam 10 1.3.1 Yếu tố khách quan 10 1.3.2 Yếu tố chủ quan 12 1.4 Tình hình xuất dệt may Việt Nam những năm gần 15 1.4.1 Kim ngạch xuất 15 1.4.2 Cơ cấu hàng dệt may xuất .16 1.4.3 Những thị trường xuất chủ yếu hàng dệt may Việt Nam .17 2.Thực trạng xuất dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản những năm gần 19 2.1 Về kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 19 SV thực hiện: Phạm Văn Quang Đề án môn học 2.2 Về cấu sản phẩm hàng dệt may xuất sang thị trường Nhật Bản 20 2.3 Hình thức xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 20 2.4 Tác động hiệp định thương mại Việt Nam-Nhật Bản đến xuất dệt may sang thị trường Nhật Bản .21 Đánh giá hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 21 3.1 Những thành công hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 21 3.2 Những vấn đề còn tồn tại hoạt động xuất dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 22 CHƯƠNG III: TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TRONG THỜI GIAN TỚI 23 1.Triển vọng xuất dệt may sang thị trường Nhật Bản thời gian tới 23 1.1 Xu hướng tiêu dùng hàng dệt may Nhật Bản thời gian tới .23 1.2 Các đối thủ cạnh tranh thị trường Nhật Bản 24 1.3 Những thuận lợi khó khăn hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản thời gian tới 25 1.3.1 Thuận lợi 25 1.3.2 Khó khăn 26 Giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản thời gian tới 28 2.1 Giải pháp từ phía nhà nước 28 2.2 Giải pháp doanh nghiệp xuất hàng dệt may 29 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 SV thực hiện: Phạm Văn Quang Đề án môn học LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm qua, kinh tế Việt Nam có những thay đổi mạnh mẽ theo hướng tích cực, hàng hóa Việt Nam có cải thiện đáng kể chất lượng Một số mặt hàng xuất có chỗ đứng thị trường quốc tế, số có mặt hàng dệt may, Năm 2010 dệt may Việt Nam có mặt top nước xuất dệt may lớn giới với thị phần xuất gần 3%, sau Trung Quốc (thị phần 36.6%), Bangladesh (4,32%), Đức (5,03%), Italy (5%), Ấn Độ (3,9%) Thổ Nhĩ Kỳ (3,7%) có xu hướng còn tiến xa Một thị trường mà dệt may Việt Nam quan tâm đến thị trường Nhật Bản-thị trường lớn thứ ngành dệt may Việt Nam Hiện tận dụng thuế suất ưu đãi hiệp định thương mại Việt-Nhật, với thị trường lớn dệt may Việt Nam Mỹ EU tốc độ tiêu thụ có dấu hiệu chững lại tình hình kinh tế, thì thị trường Nhật Bản ngày có vị trí đặc biệt quan trọng ngành dệt may Việt Nam Thực tế cho thấy tốc độ tăng trưởng xuất dệt may vào thị trường Nhật tăng mạnh Song song với những thành cơng đó, tình hình xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật còn nhiều vấn đề cần giải Nhận thức tầm quan trọng thị trường Nhật Bản với hàng dệt may Việt Nam tầm quan trọng ngành dệt may kinh tế Việt Nam, với hướng dẫn Th.s Nguyễn Thị Liên Hương nên em mạnh dạn chọn đề tài : Giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Bài viết chia làm phần chính: Chương I: Quan hệ Việt Nam-Nhật Bản tổng quan thị trường dệt may Nhật Bản ChươngII: Ngành dệt may Việt Nam thực trạng xuất hàng dệt Việt Nam may sang thị trường Nhật Bản ChươngIII: Triển vọng giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản thời gian tới SV thực hiện: Phạm Văn Quang Đề án môn học CHƯƠNG I QUAN HỆ VIỆT NAM-NHẬT BẢN VÀ TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG DỆT MAY NHẬT BẢN 1.Quan hệ Việt Nam-Nhật Bản Năm 1992 Nhật Bản định mở lại viện trợ cho Việt Nam Quan hệ giữa Việt Nam-Nhật Bản phát triển nhanh chóng nhiều lĩnh vực bước sang giai đoạn chất vào chiều sâu Các mối quan hệ kinh tế trị, giao lưu văn hóa không ngừng mở rộng; hình thành khuôn khổ quan hệ ở tầm vĩ mô; hiểu biết giữa hai nước không ngừng tăng lên Trong gần hai thập niên qua, Nhật Bản bạn hàng thị trường lớn Việt Nam Những năm gần đây, tương quan cạnh tranh giữa đối tác thay đổi nên Nhật Bản đứng ở vị trí thứ hoặc thứ 3, sau Trung Quốc từ năm 2005 sau Mỹ từ năm 2006 Trong năm qua, tổng kim ngạch xuất nhập năm giữa hai nước ở mức từ tỉ đến tỉ USD, chiếm tỷ trọng khoảng 14% - 16% tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam với tất nước khác giới Đáng lưu ý, kim ngạch xuất ta sang Nhật Bản tăng trưởng với tốc độ cao, trung bình từ 15 - 20% từ nhiều năm qua Việt Nam nước xuất siêu sang Nhật Bản Việt Nam có khả xuất nhiều mặt hàng dầu thô, nông sản, thủy sản, đồ gỗ,dệt may, giày dép, thủ công mỹ nghệ Ngược lại, Nhật Bản cung cấp cho ta máy móc, thiết bị điện, sản phẩm cơng nghệ cao, sắt thép, hóa chất Các hoạt động xuất nhập đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội hai nước, đặc biệt Việt Nam q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, so với nhu cầu tiềm phát triển, quan hệ thương mại giữa hai nước chưa khai thác triệt để Trong tổng kim ngạch nhập Nhật Bản, hàng hóa Việt Nam đến chiếm tỷ trọng nhỏ bé chưa đến 1%, tỷ trọng Trung Quốc SV thực hiện: Phạm Văn Quang Đề án môn học 13%, Thái Lan Ma-lai-xi-a gần 3% Cơ cấu hàng xuất Việt Nam sang Nhật Bản còn đơn điệu, chủ yếu nguyên liệu thô sản phẩm qua sơ chế (trên 50%) Nhật Bản dành cho Việt Nam chế độ ưu đãi thuế quan GSP; nhiên, hàng Việt Nam vào thị trường Nhật Bản hay gặp phải khó khăn hệ thống kiểm tra phi thuế quan chặt chẽ, đặc biệt quy định khắt khe tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh, kiểm dịch Trong quan hệ song phương hai nước dành cho ưu đãi MFN thuế,và đặc biệt gần Hiệp định Đối tác kinh tế ASIAN-Nhật Bản (AJEPA) Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) nhằm thúc đẩy nữa quan hệ giữa ASIAN với Nhật đặc biệt quan hệ Việt Nam-Nhật Bản.Hiệp định VJEPA thoả thuận song phương mang tính tồn diện bao gồm nội dung cam kết tự hoá thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, đầu tư hợp tác kinh tế khác giữa hai quốc gia Hiệp định xây dựng phù hợp với chuẩn mực nguyên tắc Tổ chức thương mại giới (WTO) Đối với thương mại hàng hóa, Việt Nam đồng ý tự hóa 87,66% kim ngạch thương mại vòng 10 năm Nhật Bản cam kết tự hóa 94,53% kim ngạch thương mại vòng 10 năm Về phía Nhật Bản, sản phẩm công nghiệp, lĩnh vực mà thuế suất Nhật Bản thấp, Nhật Bản cam kết cắt giảm thuế suất bình quân từ mức 6,51% năm 2008 xuống còn 0,4% vào năm 2019 (sau 10 năm thực Hiệp định) Trong số này, đáng quan tâm sản phẩm dệt may Việt Nam xuất sang Nhật Bản thuế 0% (giảm từ mức trung bình 7%) từ Hiệp định có hiệu lực ngày tháng 10 năm 2009 Các sản phẩm da, giày Việt Nam hưởng thuế nhập 0% vòng từ 5-10 năm Đối với nông sản, lĩnh vực Việt Namcó mạnh xuất lĩnh vực Nhật Bản bảo hộ mạnh mẽ, Nhật Bản cam kết giảm từ thuế suất bình quân từ mức 8,1% năm 2008 xuống còn 4,74% vào năm 2019 SV thực hiện: Phạm Văn Quang Đề án môn học Biểu đồ 1: Kim ngạch hai chiều Việt Nam-Nhật Bản (đơn vị: tỷ USD) Chỉ tiêu KNXK sang Nhật Bản KNNK từ Nhật Bản Tổng KN 2005 2006 2007 2008 2009 2010 7T’201 4,4 5,23 6,07 4,9 6,3 7,73 5,4 4,1 4,7 6,2 13,7 7,46 9,01 5,6 8,5 7,93 12,27 18,6 13,76 16,74 11 Nguồn : tổng hợp từ trang wed Nhìn chung kim ngạch xuất nhập giữa Việt Nam Nhật Bản tăng dần theo năm Riêng năm 2008 khủng hoảng kinh tế giới ảnh hưởng lớn tới Việt Nam đặc biệt vấn đề xuất khẩu, dẫn theo KNXK Việt Nam sang Nhật Bản giảm đáng kể từ 6,07 tỷ xuống còn 4,9 tỷ USD, KNNK từ Nhật Bản tăng mạnh từ 7,93 lên 12,27 tỷ USD Năm 2009 năm 2010 kim ngạch hai chiều Việt NamNhật Bản bình thường trở lại Năm 2011 Nhật Bản vừa chịu thảm họa động đất, song thần nên KNNK từ Nhật Bản giảm ( 7T’2011 KNNK đạt 5,6 tỷ USD), KNXK giảm giảm không đáng kể 2.Thị trường dệt may Nhật Bản 2.1 Tổng quan thị trường dệt may Nhật Bản Đánh giá thị trường dệt may Nhật, doanh nhân xuất hàng dệt may Việt Nam có chung nhận xét, thị trường khó tính, khơng u cầu cao chất lượng sản phẩm, mà còn đòi hỏi phía ta phải đáp ứng yêu cầu môi trường, chăm lo người lao động…Tuy thị trường Nhật đòi hỏi khắc khe chất lượng, doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu, thì thị trường ổn định Để xuất hàng sang thị trường Nhật, phía bạn đòi hỏi doanh nghiệp ta đáp ứng yêu cầu gắt gao chất lượng sản phẩm, môi trường lao động, sách lao động, khơng sử dụng lao động trẻ em… Ví dụ, phía bạn kiểm tra xem sản phẩm ta có dính dị vật kim loại không Chỉ cần mẩu đầu kim bé tẹo ghim vào sản phẩm thì phía bạn hủy nhận hàng Vì vậy, doanh nghiệp yếu khâu quản lý chất lượng khó có khả thâm nhập vào thị trường Nhật Tuy vậy, doanh nghiệp dệt may lớn nước ta SV thực hiện: Phạm Văn Quang Đề án mơn học mạnh tiếp cận công nghệ, thiết bị tương đương nước tiên tiến khu vực, cộng với tay nghề cao, khéo léo đội ngũ công nhân nên đáp ứng đòi hỏi khắc khe phía bạn Nhật Bản nước nhập hàng dệt may đứng thứ giới nói chung sau Mỹ Biểu đồ 2: cấu thị trường xuất dệt may vào Nhật Bản 2010 Trung Quốc 90,2% EU 2,8 ASEAN 2,6 Mỹ Các nước khác 1% 2,4% (Nguồn: tổng hợp từ trang wed ) Trung Quốc đứng đầu tỉ trọng xuất dệt may vào Nhật Bản, dệt may Trung Quốc chiếm tới 90,2%, EU với 2,8%, ASEAN 2,6%, Mỹ 1% nước còn lại 2,4% Trong khối ASEAN, Việt Nam đối tác lớn với lượng hàng dệt may xuất chiếm 1/3 khối Về chủng loại hàng dệ may nhập vào Nhật Bản, Ta nhận thấy tập trung chủ yếu ở hai sản phẩm dệt kim va dệt thoi Biểu đồ 3: Nhập dệt may vào Nhật Bản theo mặt hàng ( đơn vị: tỷ Yên ) 3500 3000 2500 2000 SP dệt thoi 1500 SP dệt kim 1000 500 2005 2006 2007 2008 Nguồn: Japan Exports and Import SV thực hiện: Phạm Văn Quang Đề án môn học Sản phẩm dệt kim bao gồm áo khốc, áo sơ mi, đồ lót, pyjama, quần áo trẻ em, găng tay… với kim ngạch nhập tương đối ổn định năm qua chiếm 40-50% tổng kim ngạch nhập dệt may Nhật Bản Sản phẩm dệt thoi sản phẩm hàng dệt kim bên cạnh còn có găng tay, cà vạt, brassierses… sản phẩm nhập với số lượng ổn định những năm qua chiếm khoảng 55-60% tổng kim ngạch nhập dệt may Nhật Bản 2.2 Một số quy định Nhật Bản việc nhập hàng dệt may 2.1 Quy định luật liên quan đến nhập khẩu: Hàng dệt may vào thị trường Nhật Bản theo quy định nào, hay nói cách khác nhập tự vào Nhật Hàng dệt may có sử dụng phần da hay phụ kiện da phải tuân thủ theo công ước Washington 2.2.2 Về nhãn hiệu hàng hóa: Luật hàng hóa đạt chất lượng tốt yêu cầu hàng dệt may phải có nhãn hiệu với thơng tin sau: -Loại sợi dệt, tỉ lệ sợi phaCách giặt sử dụng -Loại da sử dụng -Nhãn phải ghi rõ tên, địa chỉ, số điện thoại liên hệ 2.2.3 Quy định thuế: Nhìn chung mức thuế suất nhập hàng dệt may thông thường 14-16,8%, mức thuế áo sơ mi thì thấp hơn: từ 9-11,2% Nước áp dụng chế độ ưu đãi theo Hệ thống thuế quan phổ cập (GSP) thì mức thuế thấp theo điều kiện phân bổ trước hoặc miễn thuế 2.2.4 Kênh phân phối: Hàng may mặc nhập từ nước ngồi ln qua hệ thống phân phối công ty thương mại tổng hợp hoặc cơng ty chun ngành, sau đến SV thực hiện: Phạm Văn Quang Đề án môn học nhà bán buôn, những người bán lẻ, cuối người tiêu dùng Hoặc, khâu nhập chi nhánh công ty thương mại tại nước xuất xứ tiến hành, sau hàng chuyển qua công ty mẹ tại Nhật hoặc giao cho hãng may hoặc cửa hàng bán lẻ 2.2.5 Quy mô lô hàng xuất khẩu: Khác với xuất sang châu Âu thường lô hàng lớn, xuất sang Nhật Bản thường lô hàng nhỏ, chủng loại đa dạng, vòng đời sản phẩm ngắn 2.2.6 Các tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng: Rất nhiều sản phẩm cấp giấy chứng nhận chất lượng ở nước xuất lại không đạt yêu cầu khắt khe vào thị trường Nhật Tiêu chuẩn chất lượng châu Âu Hoa Kỳ ý vào hình thức bên mà không sâu vào chi tiết bên trong, chủ yếu liên quan đến tay nghề công nhân Nhưng người tiêu dùng Nhật Bản lại ln có xu hướng đòi hỏi hoàn hảo toàn sản phẩm họ mua Họ chý ý đến những khuyết tật nhỏ sản phẩm vết xước, vết rạn, những tỳ vết đặc điểm cố hữu nguyên liệu sử dụng 1.3 Tầm quan trọng thị trường Nhật Bản hàng dệt may Việt Nam Thị trường Nhật Bản có vị trí quan trọng phát triển ngành dệt may Việt Nam nhập xuất Nhật Bản thị trường xuất lớn thứ ngành dệt may Việt Nam với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 12% Đặc biệt, năm 2010 tác động Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản, kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang Nhật Bản tăng đột biến đạt 1,2 tỷ USD, tăng 20% so với năm 2009 chiếm 11% tổng giá trị xuất ngành Tính riêng tháng đầu năm 2011, kim ngạch xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản đạt 300 triệu USD, chiếm 11,59% tổng kim ngạch xuất ngành tập trung vào mặt hàng quần áo trẻ em, quần áo bảo hộ lao động, áo sơ mi, quần áo văn phòng, khăn Mặt khác, Việt Nam còn nhập nguyên phụ liệu lớn từ thị trường Nhật Bản-riêng mặt hàng SV thực hiện: Phạm Văn Quang Đề án môn học vải khoảng 400 triệu USD (năm 2010) Ngoài Nhật Bản còn nhà cung cấp thiết bị cho ngành sợi,dệt , hóa chất thuốc nhuộm,phụ tùng thay cho ngành dệt may Việt Nam nhiều năm qua Biểu đồ :Bảng thống kê xuất dệt may Việt Nam sang Nhật Bản những năm gầnđây: Kim Năm 2007 2008 2009 ngạch(Triệu 704 850 954 9,04% 10,52% 2010 9T 2011 1200 1150 10,72% 11,7% USD) Tỉ trọng so với tổng 9% KNXK dệt may VN(%) ( Nguồn: tổng hợp từ trang wed ) Kim ngạch xuất dệt may sang thị trường Nhật Bản lớn có xu hướng tăng mạnh dù Nhật Bản vừa chịu tác động kinh tế mạnh mẽ từ thảm họa sóng thần đầu năm 2011 Mới tháng đầu năm 2011 kim ngạch xuất xấp xỉ năm 2010 Và ngày thời kỳ hội nhập kinh tế giới với những mối quan hệ kinh tế giữa Việt Nam Nhật Bản ngày phát triển,thị trường Nhật Bản lại trở nên đặc biệt quan trọng kinh tế Việt Nam nói chung ngành dệt may nói riêng SV thực hiện: Phạm Văn Quang