1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bàn về công tác lập báo cáo tài chính ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

33 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lời mở đầu Nền kinh tế nước ta đường hội nhập vào kinh tế giới Đầu tư nước nước ngày lớn mạnh quy mô mọi phương diện quy mô vốn Trong bối cảnh kinh tế nước ta vận hành theo chế thị trường, thiết chế pháp luật, hành lang pháp lý dần xác lập hồn chỉnh Hệ thống kế tốn Việt Nam hiện trình hội nhập hồn thiện, đặc biệt chuẩn mực kế tốn Việt Nam Tuy vấn đề ban hành dạng chuẩn mực kế toán có thơng tư hướng dẫn thực hiện, vấn đề mẻ doanh nghiệp Việt Nam việc vận dụng chúng vào thực tế cịn gặp nhiều khó khăn Trong chế quản lý kinh tế mới, doanh nghiệp cần phải chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung hoạt động tài nói riêng Muốn đứng vững có ưu thương trường, doanh nghiệp cần phải có sách thích hợp Điều kiện tiên doanh nghiệp phải thường xuyên tiến hành lập báo cáo tình hình tài nhằm đánh giá đắn mọi hoạt động kinh tế cách thực Báo cáo tài coi tranh tồn diện tình hình tàichính khả doanh nghiệp thời điểm định Do đó, lập báo cáo tài có ý nghĩa quan trọng chủ doanh nghiệp mà cịn người quan tâm đến tình hình tài doanh nghiệpnhư: nhà đầu tư, ngân hàng, quỹ tín dụng, khách hàng… Tuy nhiên thực tế doanh nghiệp Việt Nam, việc lập báo cáo tài nhiều mang tính hình thức Để góp phần khắc phục tồn hiện bước đáp ứng tốt yêu cầu quản lý các doanh nghiệp nói chung, tơi chọn đề tài: “Bàn công tác lập báo cáo tài doanh nghiệp Việt Nam nay” làm đề án môn học với mục tiêu: - Góp phần làm rõ thêm số vấn đề lý luận lập báo cáo tài - Đánh giá thực trạng việc lập báo cáo tài doanh nghiệp Việt Nam, từ đề xuất quan điểm có tính ngun tắc cho việc hồn thiện lập báo cáo tài nâng cao chất lượng việc quản lý tài chính, nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam - Nêu giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung lập báo cáo tài Đề án ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, gồm có phần: Phần 1: Những vấn đề lý luận công tác lập Báo cáo tài Phần 2: Thực trạng cơng tác lập Báo cáo tài doanh nghiệp Việt Nam Phần 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác lập Báo cáo tài doanh nghiệp Việt Nam Phần 1: Những vấn đề lý luận bản về công tác lập báo cáo tài chính Lý luận chung về báo cáo tài chính 1.1 Khái niệm về báo tài chính Báo cáo tài hình thức biểu hiện phương pháp tổng hợp, cân đối kế toán ,phản ánh tổng quát thực trạng tài doanh nghiệp vào thời điểm, tình hình kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thời kỳ 1.2 Phân loại báo cáo tài chính 1.2.1 Bảng cân đới kế tốn 1.2.1.1 Khái niệm Bảng cân đối kế toán BCTC phản ánh tổng quát tình hình tài sản doanh nghiệp theo mặt: kết cấu tài sản nguồn hình thành hình thái tiền tệ vào thời điểm định Theo chế độ kế toán hiện hành thời điểm lập bảng cân đối kế toán cuối cuối kỳ hạch tốn (cuối q, năm) Ngồi thời điểm doanh nghiệp cịn lập BCĐKT thời điểm khác theo yêu cầu quản lý doanh nghiệp doanh nghiệp sát nhập, chia tách, phá sản 1.2.1.2 Nội dung kết cấu BCDKT BCĐKT phản ánh tình hình tài sản doanh nghiệo theo mặt: Kết cấu tài sản nguồn hình thành tài sản hình thái tiền tệ vào thời điểm định BCĐKT có phần:Phản ánh riêng biệt hai nội dung có theo hình thức bên hay theo hình thức bên: + Theo hình thức bên: - Phần bên trái phán ánh kết cấu tài sản theo từ chuyên môn gọi phần tài sản - Phần bên phải phản ánh nguồn hình thành tài sản theo từ chuyên môn gọi phần nguồn vốn.Cả hai phần có hai cột số liệu: * Cột số đầu năm phản ánh tài sản nguồn vốn thời điểm đầu năm * Cột số cuối năm phản ánh tài sản nguồn vốn thời điểm cuối kỳ lập BCĐKT + Theo hình thức bên: Cả hai phần tài sản nguồn vốn xếp bên BCDKT phần tài sản phía trên, phần nguồn vốn phía 1.2.1.3 Tính cân đối BCĐKT Bảng cân đối kế tốn có tính cân đối: Được biểu hiện tổng cộng phần tài sản tổng cộng phần nguồn vốn Cơ sở tính cân đối: Kết cấu tài sản nguồn hình thành tài sản hai mặt khối lượng tài sản doanh nghiệp phản ánh vào thời điểm lập BCĐKT số tổng cộng hai phần ln 1.2.1.4 Phương pháp lập BCĐKT Cột số đầu năm: Kế toán lấy số liệu cột số cuối kỳ BCĐKT ngày 31/12 năm trước để ghi theo tiêu tương ứng Cột số cuối kỳ: Kế toán lấy số dư cuối kỳ tài khoản sổ kế toán thời điểm lập BCĐKT để ghi theo phương pháp sau: + Số dư bên bên nợ tài khoản loại 1, ghi vào tiêu phần tài sản, riêng tài khoản 129,139, 159, 229, 214 số dư bên có ghi vào phần tài sản theo phương pháp ghi số âm + Số dư bên có tài khoản (loại 3, 4) ghi vào tiêu phần nguồn vốn Riêng TK 412, 413, 421 có số dư bên nợ ghi vào phần nguồn vốn ghi số âm + Đối với tài khoản lưỡng tính (131, 331) khơng bù trừ số dư nợ số dư có mà phải ghi theo số dư chi tiết số dư bên nợ ghi vào phần tài sản, số dư bên có ghi vào phần nguồn vốn 1.2.2 Báo cáo kết quả kinh doanh 1.3.4.1 Khái niệm BCKQKD báo cáo tài tổng hợp phản ánh tổng quát kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kỳ kế tốn, tình hình thực hiện nghĩa vụ nhà nước tình hình thuế GTGT khấu trừ, hoàn lại, miễn giảm thuế GTGT hàng bán nội địa kỳ kế toán 1.3.4.2 Nội dung kết cấu BCKQKD BCKQKD phản ánh theo hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động kinh doanh khác Các tiêu báo cáo kết kinh doanh trình bày theo phần: Phần phản ánh kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp sau kì hoạt động (phần I “lãi , lỗ”).Phần có nhiều tiêu liên quan đến doanh thu, chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh tiêu khác liên quan đến thu nhập, chi phí hoạt động tài hoạt động bất thường, toàn hoạt động kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Các tiêu theo dõi chi tiết theo số quý trước, luỹ kế từ đầu năm Phần phản ánh trách nhiệm, nghĩa vụ doanh nghiệp nhà nước gồm tiêu liên quan đến loại thuế, khoản phí khoản phải nộp khác.Các chi tiêu kỳ chi tiết thành số phải nộp kỳ trước, số phải nộp kỳ này, số nộp kỳ số phải nộp đến cuối kỳ với sốphải nộp, số nộp luỹ kế từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo Phần phản ánh số thuế GTGT khấu trừ, hoàn lại, giảm thuế GTGT bán hàng nội địa.Phần chi tiết tiêu liên quan đến thuế GTGT khấu trừ, khấu trừ, hoàn lại, hoàn lại, giảm, giảm, số thuế GTGT được khấu trừ, cịn hồn lại, cịn giảm cuối kỳ 1.3.4.3 Phương pháp lập BCKQKD Đối với hoạt động kinh doanh: cần phải xác định xác tổng doanh thu(doanh thu gộp), khoản giảm trừ, hàng bán trả lại giảm giá hàng bán, khoản thuế tiêu thụ đặc biệt thuế xuất nhập phải nộp để xác định doanh thu thuần, khoản chi phí giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp để xác định lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh thu = Tổng doanh thu - Giảm giá hàng bán - Thuế TTĐB Thuế XNK (Nếu có) Lợi nhuận gộp = Doanh thu – Giá vốn hàng bán Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh = Lợi nhuận gộp – Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận từ hoạt động tài khoản chênh lệch thu nhập hoạt động tài với chi phí hoạt động Trong trường hợp hoạt động tài phải chịu thuế GTGT phải lấy thu nhập trừ thuế, sau tiến hành so sánh để tìm kết theo cơng thức: Lợi nhuận từ hoạt động tài = Thu nhập từ hoạt động tài – Chi phí hoạt động tài Lợi nhuận từ hoạt đơng bất thường khoản chênh lệch doanh thu hoạt động bất thường chi phí hoạt động bất thường Lợi nhuận từ hoạt động bất thường = Thu nhập hoạt động bất thường – Chi phí hoạt động bất thường Sau xác định lợi tức hoạt động, tiến hành tổng hợp lại lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận = Lợi nhuận từ hoạt động SXKD + Lợi nhuận hoạt động tài + Lợi nhuận hoạt động bất thường Căn vào số liệu chi tiết tài khoản phản ánh doanh thu, chi phí, kết hoạt động kinh doanh, doanh thu từ hoạt động tài chính, chi phí từ hoạt động tài chính, thu nhập từ hoạt động bất thường chi phí từ hoạt động bất thường, thuế phải nộp ngân sách, cuối kỳ cần thực hiện bút toán kết chuyển (nếu có) để lấy số liệu ghi vào cột kỳ lấy số liệu báo cáo kết kinh doanh ký trước để điền vào cột kỳ trước 1.2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 1.3.3.1 Khái niệm Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BCLCTT) phận hợp thành báo cáo tài chính, phản ánh việc hình thành sử dụng lượng tiền phát sinh kỳ báo cáo DN BCLCTT cung cấp thông tin giúp người sử dụng đánh giá thay đổi tài sản thuần, cấu tài chính, khả chuyển đổi tài sản thành tiền, khả toán khả DN việc tạo luồng tiền trình hoạt động 1.3.3.2 Nội dung báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Gồm phần Phần 1: Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Luồng tiền phát sinh từ hoạt động kinh doanh luồng tiền có liên quan đến hoạt động tạo doanh thu chủ yếu DN, cung cấp thông tin để đánh giá khả tạo tiền DN từ hoạt động kinh doanh để trang trải nợ, trì hoạt động, trả cổ tức tiến hành hoạt động đầu tư mà không cần đến nguồn tài bên ngồi Thơng tin luồng tiền sử dụng kết hợp với thơng tin khác giúp người sử dụng dự đốn luồng tiền từ hoạt động kinh doanh tương lai Các luồng tiền chủ yếu từ hoạt động kinh doanh gồm: tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ; tiền trả cho người cung cấp hàng hóa dịch vụ, tiền chi trả lãi vay, tiền chi trả cho người lao động… Phần 2: Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Luồng tiền phát sinh từ hoạt động đầu tư luồng tiền có liên quan đến việc mua sắm, xây dựng, nhượng bán, lý tài sản dài hạn khoản đầu tư khác không thuộc khoản tương đương tiền Các luồng tiền chủ yếu từ hoạt động đầu tư gồm: tiền thu từ việc lý, nhượng bán tài sản cố định khoản tài sản dài hạn khác; tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác (trừ trường hợp tiền thu từ bán lại cổ phiếu mua mục đích thương mại); tiền thu hồi cho vay (trừ trường hợp tiền thu hồi cho vay ngân hàng, tổ chức tín dụng tổ chức tài chính); tiền chi mua sắm, xây dựng tài sản cố định tài sản dài hạn khác; tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác (trừ trường hợp tiền chi mua cổ phiếu mục đích thương mại)… Phần 3: Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài Luồng tiền phát sinh từ hoạt động tài luồng tiền có liên quan đến việc thay đổi quy mô kết cấu vốn chủ sở hữu vốn vay DN Các luồng tiền chủ yếu từ hoạt động tài gồm: tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp chủ sở hữu; tiền thu từ khoản vay ngắn hạn, dài hạn; tiền chi trả vốn góp chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu DN phát hành; tiền chi trả khoản nợ gốc vay… Theo quy định, DN trình bày luồng tiền từ hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư hoạt động tài theo cách thức phù hợp với đặc điểm kinh doanh DN Việc phân loại báo cáo luồng tiền theo hoạt động cung cấp thông tin cho người sử dụng đánh giá ảnh hưởng hoạt động tình hình tài lượng tiền khoản tương đương tiền tạo kỳ DN Thông tin dùng để đánh giá mối quan hệ hoạt động nêu 1.3.3.3 Phương pháp lập: Có phương pháp * Phương pháp trực tiếp: theo phương pháp này, luồng tiền vào luồng tiền từ hoạt động kinh doanh xác định trình bày báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BCLCTT) cách phân tích tổng hợp trực tiếp khoản tiền thu vào chi theo nội dung thu, chi từ sổ kế toán tổng hợp chi tiết DN * Phương pháp gián tiếp: theo phương pháp này, luồng tiền vào luồng tiền từ hoạt động kinh doanh tính xác định trước hết cách điều chỉnh lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp hoạt động kinh doanh khỏi ảnh hưởng khoản mục tiền, thay đổi kỳ hàng tồn kho, khoản phải thu, phải trả từ hoạt động kinh doanh khoản mà ảnh hưởng tiền chúng luồng tiền từ hoạt động đầu tư Nguyên tắc ghi tăng (+) hoặc ghi giảm (-) theo phương pháp đơn giản dễ nhớ, loại trừ ảnh hưởng khoản mục không liên quan đến luồng tiền từ hoạt động kinh doanh 1.2.4 Thuyết minh báo cáo tài chính 1.3.4.1Khái niệm Thuyết minh BCTC lập để giải thích bổ sung thơng tin tình hình hoạt động sản xuất - kinh doanh, tình hình tài kết kinh doanh doanh nghiệp kỳ báo cáo mà bảng báo cáo khác trình bày rõ ràng chi tiết Qua đó, nhà đầu tư hiểu rõ xác tình hình hoạt động thực tế doanh nghiệp 1.3.4.2Nội dung thuyết minh báo cáo tài chính: bao gồm Đặc điểm hoạt động doanh nghiệp Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng kế toán Chuẩn mực kế toán chế độ kế toán áp dụng Các sách kế tốn áp dụng Thơng tin bổ sung cho khoản mục trình bày bảng cân đối kế tốn Thơng tin bổ sung cho khoản mục trình bày báo cáo kết hoạt động kinh doanh Thông tin bổ sung cho khoản mục trình bày báo cáo lưu chuyển tiền tệ 1.3.4.3 Vai trò thuyết minh báo cáo tài chính Thuyết minh báo cáo tài có vai trị chủ yếu sau : Cung cấp số liệu, thông tin để phân tích đánh giá cách cụ thể, chi tiết tình hình chi phí, thu nhập kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Cung cấp số liệu, thơng tin để phân tích, đánh giá tình hình tăng giảm tài sản cố định theo loại, nhóm; tình hình tăng giảm vốn chủ sở hữu theo loại nguồn vốn phân tích tính hợp lý việc phân bổ vốn cấu, khả tốn doanh nghiệp v.v Thơng qua thuyết minh báo cáo tài mà biết chế độ kế toán áp dụng doanh nghiệp từ mà kiểm tra việc chấp hành qui định, lệ, chế độ kế toán, phương pháp mà doanh nghiệp đăng ký áp dụng kiến nghị đề xuất doanh nghiệp 1.3.4.4 Lập thuyết minh báo cáo tài chính : Cơ sở lập thuyết minh báo cáo tài  Các sổ kế tốn tổng hợp chi tiết kỳ báo cáo  Bảng cân đối kế toán kỳ báo cáo  Báo cáo kết hoạt động kinh doanh kỳ báo cáo  Thuyết minh báo cáo tài kỳ trước, năm trước Nguyên tắc lập thuyết minh báo cáo tài :  Phần trình bày số liệu phải thống với số liệu báo cáo tài khác, phần trình bày lời văn phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu  Đối với báo cáo quí, tiêu thuộc phần chế độ kế toán áp dụng doanh nghiệp phải thống niên độ kế tốn Nếu có thay đổi phải thuyết minh rõ lý thay đổi  Về số liệu "cột kế hoạch "thể hiện số liệu kế hoạch kỳ báo cáo, số liệu thực hiện "cột kỳ trước" thể hiện số liệu thực hiện kỳ trước  Các tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động kết kinh doanh thể hiện báo cáo tài năm 1.3.4.5Phương pháp lập thuyết minh báo cáo tài chính Chỉ tiêu 1: Đặc điểm hoạt động doanh nghiệp Chỉ tiêu 2: Chính sách kế hoạch áp dụng doanh nghiệp Chỉ tiêu 3: Chi tiết số tiêu báo cáo tài chính: - Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố - Tình hình tăng giảm tài sản cố định, - Tình hình thu nhập cơng nhân viên - Tình hình tăng giảm vốn chủ sở hữu - Tình hình tăng giảm khoản đầu tư vào đơn vị khác - Các khoản phải thu nợ phải trả khác Chỉ tiêu 4: Giải thích,thuyết minh số tình hìnhvà kết hoạt động sản xuất kinh doanh Chỉ tiêu 5: Phương pháp lập số tiêu đánh giá khái quát thực trạng tài kết kinh doanh doanh nghiệp: + Bố trí lại cấu tài sản cấu nguồn vốn + Khả toán + Tỷ suất sinh lời Chỉ tiêu 6: Đánh giá khái quát tiêu Chỉ tiêu 7: Các kiến nghị Chi tiết số tiêu báo cáo tài đáp ứng kỳ vọng ngày cao thị trường, báo cáo tài năm phải phù phép Tuy nhiên, sau, mức lợi nhuận cần tạo ảo lớn khiến cho việc sử dụng ước tính kế tóan trở nên vơ hiệu Đến “khủng hỏang điều khó tránh khỏi” 2.2 Tạo báo cáo tài chính ảo thông qua giao dịch thực Ngịai sử dụng ước tính kế tóan, doanh nghiệp cịn tạo lợi nhuận ảo thơng qua việc giàn xếp giao dịch thực nhằm tăng lợi nhuận năm hiện tại, mặc dù giao dịch khơng có lợi cho cơng ty lâu dài Tăng doanh thu thơng qua sách giá tín dụng Một biện pháp mà doanh nghiệp thường sử dụng để tăng lợi nhuận thấy có nguy khơng đạt kế họach đặt giảm giá bán hoặc lỏng điều kiện tín dụng nhằm tăng lượng hàng bán tháng cuối năm tài Biện pháp thứ hai cơng bố kế hoạch tăng gia bán đầu năm sau Ví dụ, để tăng lợi nhuận quý IV/2007, công ty sản xuất ơtơ cơng bố kế hoạch tăng giá bán từ quý I/2008, doanh thu quý IV/2007 tăng vọt Hai biện pháp cho phép công ty tăng lợi nhuận năm hiện tại, bị giảm vào năm sau, thực chất công ty chuyển lợi nhuận năm sau sang năm hiện Mặt khác, tăng giá bán năm sau cịn làm giảm khả cạnh tranh cơng ty thị trường Cắt giảm chi phí hữu ích Cắt giảm chi phí hữu ích chi phí nghiên cứu phát triển (R&D), chi phí quảng cáo, chi phí tu bảo dưỡng thiết bị cách làm tăng lợi nhuận Tuy nhiên, chi phí có vai trị quan trọng phát triển công ty lâu dài, nên sử dụng giải pháp đồng nghĩa với việc hy sinh khỏan lợi nhuận tiềm tương lai Trì hỗn lý tài sản khơng có nhu cầu sử dụng, khỏan đầu tư không hiệu Đối với tài sản doanh nghiệp khơng có nhu cầu sử dụng hoặc khóan đầu tư không mang lại hiệu quả, giải pháp tối ưu lý sớm tốt Tuy nhiên, lý tài sản thường kèm khỏan lỗ cho cơng ty năm hiện Do đó, lợi nhuận năm hiện có nguy khơng đạt mức kỳ vọng thị trường, lãnh đạo cơng ty khơng muốn lý, mặc dù trì hỏan gây nhiều thiệt hại cho cơng ty lạm phát sinh chi phí bảo quản, cản trở không gian sản xuất Với tài sản khỏan đầu tư khơng hiệu nắm giữ lâu, doanh nghiệp lỗ Bán khỏan đầu tư hiệu Ngịai trì hõan lý khỏan đầu tư khơng hiệu quả, cơng ty bán khỏan đầu tư sinh lời nhằm tăng thêm lợi nhuận cho năm hiện Động thái thường ví “gặt lúa non”.Vì thế, áp dụng biện pháp có nghĩa cơng ty tự bỏ qua tiềm sinh lợi lớn từ khỏan đầu tư năm Sản xuất vượt mức công suất tối ưu Trong điều kiện thông thường, doanh nghiệp thường xác định mức công suất sản xuất tối ưu, tùy thuộc vào lực nội điều kiện thị trừơng Tuy nhiên, trường hợp cần phải tăng lợi nhuận, cơng ty định sản xuất vượt mức công suất tối ưu Điều cho phép công ty giảm giá thành đơn vị sản phẩm nhờ tận dụng chi phí cố định Mặt trái biện pháp máy móc thiết bị phải làm việc mức, ảnh hưởng tiêu cực tối suất độ bền Ngòai ra, sản phẩm làm nhiều, khơng bán được, phát sinh chi phí bảo quản hàng tồn kho lâu ngày bị giảm giá trị Cả hai biện pháp tạo báo cáo tài ảo (dựa ước tính kế tóan hay giao dịch thực), chất, chuyển lợi nhuận năm sau sang năm hiện Điểm khác biệt chỗ: sử dụng ước tính kế tóan khơng làm thay đổi khả sinh lợi đích thực doanh nghiệp, việc sử dụng giao dịch thực để phù phép lợi nhuận gây

Ngày đăng: 06/09/2023, 15:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w