1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bàn về hạch toán chi phí dự phòng tại việt nam

38 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 396,82 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN  - ĐỀ ÁN MÔN HỌC Đề tài: BÀN VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ DỰ PHỊNG TẠI VIỆT NAM Họ tên sinh viên: Vũ Minh Trang Lớp: Kế toán 02 – K24 Mã SSV: 12120582 Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Hà Linh Hà Nội 10/ 2014 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Phần 1: Cơ sở lý luận kế toán chi phí dự phịng các vấn đề dự phòng Tính tất yếu khách quan việc hạch tốn khoản dự phòng doanh nghiệp 1.1 Khái niệm dự phòng 1.2 Vai trò ý nghĩa dự phòng 1.3 Phân loại dự phòng: 1.4 Một số khái niệm liên quan: 1.4.1 Các khoản dự phòng phải trả 1.4.2 Nợ tiềm tàng 1.4.3 Phân biệt khoản dự phòng phải trả với khoản nợ tiềm tàng Phần 2: Chế độ kế toán Việt Nam hành hạch toán chi phí dự phịng 2.1 Chế độ kế tốn dự phịng Việt Nam qua thời kỳ 2.1.1 Giai đoạn từ 1995 tới 2002 2.2.1 Giai đoạn từ 2002 đến 2.2 Kế tốn chi phí dự phịng chế độ kế toán Việt Nam hành 10 2.2.1.Dự phịng phải thu khó địi: 10 2.2.2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 13 2.2.3: Dự phịng giảm giá chứng khốn khoản đầu tư dài hạn 16 Phần Quan điểm đánh giá hồn thiện chế đợ kế toán Việt Nam hành 22 3.1 Đánh giá chế độ kế toán Việt Nam hành kế tốn chi phí dự phịng .22 3.1.1 Ưu điểm .23 3.1.2 Nhược điểm 24 3.2 Một số điểm khác biệt hạch tốn chi phí dự phòng giới so với Việt Nam .28 3.2.1 Dự phịng theo chuẩn mực kế tốn quốc tế 28 3.2.2 Dự phịng kế tốn Mỹ 29 3.2.3 Dự phịng kế tốn Tây Âu 30 3.3 Một số ý kiến đóng góp nhằm hồn thiện chế độ kế toán việt Nam hành chi phí dự phịng 31 B.KẾT LUẬN 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 A LỜI MỞ ĐẦU Trong tình hình kinh tế hội nhập với giới ðã ðem lại cho doanh nghiệp cõ hội lớn ðể phát triển hoạt ðộng kinh doanh Nhýng bên cạnh thuận lợi doanh nghiệp phải ðýõng ðầu với cạnh tranh ngày gay gắt doanh nghiệp khác rủi ro kinh doanh Ðó biến ðổi bất thýờng thị trýờng chứng khốn; lỗi mốt hàng hóa khơng thu hồi ðýợc tiền hàng bán chịu… Ðể chủ ðộng ðối phó với tình bất lợi doanh nghiệp cần phải ðýợc trích lập khoản dự phịng nhằm tạo nguồn tài cần thiết bù ðắp lại tổn thất xảy Đối với nhà quản trị, để doanh nghiệp phát triển ổn định chủ động tài vai trị cơng tác kế tốn điều vô quan trọng Tuy nhiên, xuất ngày nhiều cơng ty tập đồn kinh tế nước nước ngoài, biến động ngày phức tạp thị trường đòi hỏi doanh nghiệp ln phải đề phịng rủi ro xảy Do vậy, việc thực sách hạch tốn khoản dự phịng phải trả nợ tiềm tàng doanh nghiệp điều quan trọng Việc lập dự phịng giúp doanh nghiệp nắm chủ động việc xử lí rủi ro xảy đồng thời có kế hoạch sản xuất kinh doanh hợp lí để đứng vững mơi trường cạnh tranh gay gắt Chính lí nên em chọn đề tài: “Bàn hạch toán dự phòng Việt Nam” Đề tài gồm phần: Phần 1: Cơ sở lý luận kế toán khoản chi phí dự phịng vấn đề Phần 2: Chế độ kế toán Việt Nam hành hạch tốn chi phí dự phịng Phần3: Quan điểm đề xuất nhằm hồn thiện hạch tốn chi phí dự phịng chế độ kế tốn Việt Nam hành Phần 1: Cơ sở lý luận kế toán chi phí dự phịng các vấn đề dự phịng Tính tất ́u khách quan việc hạch toán các khoản dự phòng doanh nghiệp 1.1 Khái niệm dự phịng Hiện có nhiều định nghĩa khác dự phòng m ỗi định nghĩa nghiên cứu dự phịng phạm vi góc độ khác Dưới số khái niệm: Một cách tổng quát nhất, theo định nghĩa chuẩn mực kế tốn quốc tế, IAS37, “Dự phịng khoản nợ có giá trị thời gian khơng chắn” Như khoản dự phòng bất thường khơng chắn thời gian số lượng khoản cho việc toán tương lai Chuẩn mực rõ “ Khoản mục cơng nhận dự phịng đánh giá chi phí tốt cần có để toán nghĩa vụ vào ngày lập bảng tổng kết tài sản” Theo mục dự phịng khoản chi phí ghi nhận khoản chi phí ghi nhận trước ngày lập bảng tổng kết tài sản để đảm bảo khả toán cho hoạt động bất thường tương lai Như chất dự phịng ghi nhận trước khoản chi phí chưa thực chi vào chi phí sản xuất kinh doanh, giúp cho doanh nghiệp có nguồn tài để bù đắp tổn thất xảy năm kế hoạch, nhằm bảo toàn vốn kinh doanh; đảm bảo cho doanh nghiệp phản ánh giá trị vật tư hàng hóa tồn kho, khoản đầu tư tài khơng cao giá thị trường giá trị khoản nợ phải thu không cao giá trị thu hồi thời điểm lập báo cáo tài Đồng thời dự phịng làm tăng tổng chi phí đồng nghĩa với tạm thời giảm thu nhập ròng niên độ báo cáo, niên độ lập dự phòng Ở Việt Nam vấn đề dự phòng đề cập đến chuẩn mực kế toán số 18 “Các khoản dự phòng, tài sản nợ tiềm tàng”, Chuẩn mực quy định hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp kế tốn khoản dự phịng; Các quy định tiến dần tới quy định chung quốc tế 1.2 Vai trò ý nghĩa dự phòng Khoản mục dự phòng khoản mục trọng yếu bảng cân đối kế tốn Nó khơng quan trọng doanh nghiệp mà quan trọng nhà đầu tư, đối tác doanh nghiệp, nhà nước Vai trò dự phòng thể phương diện sau: Phương diện kinh tế: Các khoản dự phòng khoản mục trọng yếu bảng cân đối kế tốn doanh nghiệp Nó giúp cho người sử dụng thơng tin tài chính: nhà đầu tư, ngân hàng, khách hàng, nhà cung cấp…có thể phân tích đánh giá xác kết hoạt động doanh nghiệp khứ dự đoán xu hướng tương lai thông qua quy mô khoản mục dự phòng cụ thể người sử dụng thơng tin tài đánh giá rủi ro hoạt động khác từ định đầu tư hợp tác kinh doanh với doanh nghiệp Phương diện tài chính: Dự phịng có tác dụng làm giảm lãi niên độ, nên doanh nghiệp tích luỹ quỹ tiền tệ phân chia lại giữ lại Số vốn sử dụng để bù đắp khoản giảm giá tài sản rủi ro phát sinh niên độ sau Thực chất khoản dự phòng nguồn tài doanh nghiệp tạm thời nằm tài sản lưu động trước sử dụng Ngồi dự phịng cịn cơng cụ đắc lực để nhà quản lý điều chỉnh lợi nhuận niên độ phục vụ cho mục đích Khi doanh nghiệp cần thu hút vốn đầu tư từ bên kế tốn ghi giảm chi phí, tăng lợi nhuận làm cho tình hình tài doanh nghiệp sáng sủa hơn, có triển vọng Ngược lại cần doanh nghiệp làm tăng dự phịng, làm tăng chi phí, giảm lợi nhuận để nhận hỗ trợ nhà nước hay để đạt mục đích khác Phương diện thuế: Dự phịng ghi nhận khoản chi phí trước thuế làm giảm lợi nhuận tức phát sinh để tính thuế phải nộp lợi nhuận thực tế Nhờ có dự phòng mà doanh nghiệp giảm khoản thuế phải nộp cho ngân sách nhà nước Đồng thời dự phòng sử dụng công cụ để điều chỉnh mức thuế nộp cho ngân sách Phương diện quản lý: Dự phịng sách tài cần thiết cho doanh nghiệp đối phó linh hoạt kiện bất thường tương lai Nó giúp cho nhà nước quản lý tốt hoạt động doanh nghiệp 1.3 Phân loại dự phòng: Căn vào tính chất dự phịng dự phịng chia thành loại: * Dự phòng giảm giá tài sản - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho - Dự phịng giảm giá chứng khốn đầu tư - Dự phịng nợ phải thu khó địi * Dự phịng rủi ro phí tổn - Dự phịng rủi ro kiện tụng - Dự phòng lỗ hợp đồng bán chịu - Dự phòng tái cấu doanh nghiệp 1.4 Một số khái niệm liên quan: 1.4.1 Các khoản dự phịng phải trả Theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam, chuẩn mực kế toán số 18 (VAS18) định nghĩa: “Một khoản dự phòng: Là khoản nợ phải trả không chắn giá trị thời gian” Như vậy, dự phòng phải trả thực chất khoản nợ mà doanh nghiệp phải trả tương lai kiện phát sinh dẫn tới nghĩa vụ nợ Về mặt giá trị khơng xác định cách chắn, mà ước tính kế tốn mang tính chất dự đoán, tạm thời Điều kiện ghi nhận khoản dự phòng phải trả Một khoản dự phòng phải trả phép ghi nhận thoả mãn đủ ba điều kiện sau đây: Thứ doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ Đó nghĩa vụ pháp lý nghĩa vụ liên đới mà phát sinh kết từ kiện xảy ra.Thứ hai xảy giảm sút lợi ích kinh tế dẫn đến việc yêu cầu phải toán nghĩa vụ nợ này.Thứ ba phải đưa ước tính đáng tin cậy giá trị nghĩa vụ nợ Khoản dự phòng phải trả lập năm lần vào cuối niên độ kế tốn Trường hợp đơn vị có lập báo cáo tài niên độ lập dự phịng phải trả vào cuối kỳ kế tốn niên độ 1.4.2 Nợ tiềm tàng Nợ tiềm tàng chuẩn mực kế toán 18 định nghĩa là: Nghĩa vụ nợ có khả phát sinh từ kiện qua tồn nghĩa vụ nợ xác nhận khả hay xảy không hay xảy nhiều kiện không chắn tương lai hồn tồn khơng nằm phạm vi kiểm soát doanh nghiệp; Nghĩa vụ nợ phát sinh từ kiện qua chưa ghi nhận vì: khơng thể chắn có giảm sút lợi ích kinh tế việc phải toán nghĩa vụ nợ; giá trị nghĩa vụ nợ khơng xác định cách đáng tin cậy 1.4.3 Phân biệt các khoản dự phòng phải trả với các khoản nợ tiềm tàng Một khoản nợ phải trả nghĩa vụ nợ doanh nghiệp phát sinh từ kiện qua việc toán khoản phải trả dẫn đến giảm sút lợi ích kinh tế doanh nghiệp Do Nợ phải trả bao gồm Nợ tiềm tàng Nợ thông thường Các khoản nợ phải trả thông thường thường xảy ra, cịn khoản nợ tiềm tàng chưa chắn xảy Trong nợ tiềm tàng lại chia thành dự phòng phải trả nợ tiềm tàng Do tất khoản dự phòng phải trả nợ tiềm tàng chúng khơng xác định cách chắn giá trị thời gian Tuy nhiên, thuật ngữ “tiềm tàng” áp dụng cho khoản nợ không ghi nhận chúng xác định cụ thể khả xảy không xảy nhiều kiện không chắn tương lai mà doanh nghiệp khơng kiểm sốt Hơn nữa, thuật ngữ “nợ tiềm tàng” áp dụng cho khoản nợ không thoả mãn điều kiện để ghi nhận khoản nợ phải trả thông thường Theo ta cần phân biệt khoản dự phịng phải trả khoản nợ tiềm tàng So sánh dự phòng phải trả nợ tiềm tàng Giống DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ NỢ TIỀM TÀNG - Chúng không xác định cách chắn giá trị thời gian - Chúng khoản Nợ phải trả Khác - Chúng khoản nợ tiềm tàng - Một khoản dự phòng khoản nợ - Nợ tiềm tàng là: phải trả khơng chắn giá trị + Nghĩa vụ nợ có khả phát thời gian sinh từ kiện xảy - Một khoản dự phòng ghi tồn nghĩa vụ nợ nhận thoả mãn điều kiện xác nhận khả sau: hay xảy không hay - Doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ xảy nhiều (nghĩa vụ pháp lý kiện không chắn nghĩa vụ liên đới) kết từ tương lai mà doanh nghiệp kiện xảy ra; khơng kiểm sốt được; - Sự giảm sút lợi ích kinh + Nghĩa vụ nợ phát sinh tế xảy dẫn đến việc yêu từ kiện xảy cầu phải toán nghĩa vụ nợ; chưa ghi nhận vì: - Đưa ước tính đáng => Khơng chắn có giảm tin cậy giá trị nghĩa vụ nợ sút lợi ích kinh tế việc phải toán nghĩa vụ nợ; => Giá trị nghĩa vụ nợ khơng xác định cách đáng tin cậy - Tất khoản dự phòng - Trong phạm vi chuẩn mực nợ tiềm tàng chúng khơng thuật ngữ “Nợ tiềm tàng” xác định cách chắn giá áp dụng cho khoản nợ trị thời gian khơng ghi nhận chúng xác định cụ thể khả xảy không xảy nhiều kiện không chắn tương lai mà doanh nghiệp khơng kiểm sốt - Các khoản dự phòng khoản - “Nợ tiềm tàng” áp dụng ghi nhận khoản nợ cho khoản nợ không thoả phải trả (giả định đưa ước mãn điều kiện để ghi nhận tính đáng tin cậy) khoản nợ phải trả thông nghĩa vụ nợ phải trả thường khoản nợ phải trả chắn làm giảm sút lợi thường xảy ra, cịn khoản nợ ích kinh tế để tốn nghĩa tiềm tàng chưa chắn vụ khoản nợ phải trả xảy - Các khoản dự phòng cần phải - Các khoản nợ tiềm tàng xem xét lại vào ngày lập thường xảy không theo dự bảng tổng kết tài sản điều kiến ban đầu Do chúng phải chỉnh để phản ánh cách đánh giá ước tính thường xuyên để tốt theo giá trị xác định xem liệu giảm sút kinh tế có xảy hay khơng - Có thể ước tính nghĩa vụ nợ - Khơng thể ước tính nghĩa vụ cách đáng tin cậy lập dự phịng nợ cách đáng tin cậy, khoản nợ khơng ghi nhận trình bày khoản nợ tiềm tàng Phần 2: Chế độ kế toán Việt Nam hành hạch toán chi phí dự phịng

Ngày đăng: 06/09/2023, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w