Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
363 KB
Nội dung
Đề án môn học GVHD: Ths Nguyễn Thị Thuý Hồng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 1.1 Khái quát chung hoạt động xuất hàng Dệt may .4 1.1.1 Khái niệm xuất .4 1.1.2 Bản chất xuất 1.2 Xuất hàng Dệt may Việt Nam vai trò xuất hàng Dệt may kinh tế quốc dân 1.2.1 Vai trò đặc điểm ngành Dệt may Việt Nam 1.2.2 Các yếu tố tác động đến xuất hàng Dệt may 1.3 Sự cần thiết việc thúc đẩy hoạt động xuất hàng Dệt may Việt Nam sang thị trường EU 1.4 Kinh nghiệm quốc tế việc xuất hàng Dệt may sang thị trường EU CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 12 2.1 Phân tích thực trạng hoạt động xuất hàng Dệt may Việt Nam sang EU năm qua 12 2.1.1 Kim ngạch xuất .12 2.1.2 Cơ cấu mặt hàng Dệt may Việt Nam xuất sang EU 14 2.2.3 Cơ cấu thị trường nhập hàng Dệt may Việt Nam EU 15 2.2 Đánh giá thực trạng hoạt động xuất hàng Dệt may Việt Nam sang thị trường EU .17 2.2.1 Những mặt đạt hoạt động xuất hàng Dệt may Việt Nam sang thị trường EU 17 2.2.2 Những mặt hạn chế tồn hoạt động xuất hàng Dệt may Việt Nam sang thị trường EU 18 2.2.3 Nguyên nhân tồn .19 SV: Phạm Thị Hoài Trang Lớp: Kinh tế quốc tế 52C Đề án môn học GVHD: Ths Nguyễn Thị Thuý Hồng CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU .21 3.1 Những hội thách thức cho xuất hàng Dệt may Việt Nam thời gian tới 21 3.1.1 Cơ hội 21 3.1.2 Thách thức 22 3.2 Định hướng mục tiêu phát triển ngành Dệt may Việt Nam 23 3.2.1 Định hướng phát triển ngành Dệt may Việt Nam 23 3.2.2 Mục tiêu phát triển ngành Dệt may Việt Nam 24 3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động xuất hàng Dệt may Việt Nam sang thị trường EU thời gian tới 24 3.3.1 Giải pháp từ phía Nhà nước 25 3.3.1.1 Nâng cao vai trò Cục Xúc tiến Thương mại Việt Nam .25 3.3.1.2 Hồn thiện sách tín dụng cho ngành Dệt may .25 3.3.1.3 Hồn thiện sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành Dệt may .26 3.3.1.4 Hồn thiện cơng tác quản lý hệ thống tiêu chuẩn chất lượng hàng Dệt may 26 3.3.1.5 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hải quan .27 3.3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng hàng Dệt may xuất doanh nghiệp 28 3.3.2.3 Doanh nghiệp cần đẩy mạnh đổi mẫu mã, đa dạng hóa hàng Dệt may xuất .29 3.3.2.4 Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường EU .29 3.3.2.5 Liên kết doanh nghiệp nước việc sản xuất xuất hàng Dệt may sang thị trường EU .30 KẾT LUẬN 31 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 SV: Phạm Thị Hoài Trang Lớp: Kinh tế quốc tế 52C Đề án môn học GVHD: Ths Nguyễn Thị Thuý Hồng DANH MỤC CÁC DANH TỪ VIẾT TẮT EU: Liên minh châu Âu (European Union) KNXK: Kim ngạch xuất NICs: Các nước công nghiệp (Newly Industrialized Countries) WTO: Tổ chức Thương mại giới (World Trade Organization) SV: Phạm Thị Hoài Trang Lớp: Kinh tế quốc tế 52C Đề án môn học GVHD: Ths Nguyễn Thị Thuý Hồng DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Xuất Dệt may sang thị trường EU từ năm 2000 tới năm 2012…… Bảng 2.1: Kim ngạch xuất Dệt may Việt Nam sang EU thời gian qua 12 Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất Dệt may Việt Nam sang EU thời gian qua .13 Biểu đồ 2.2: Kim ngạch xuất hàng Dệt may sang thị trường tháng/ 2012 so với tháng/2011 15 Biểu đồ 2.3: Xuất hàng Dệt may sang thị trường năm 2011 năm 2012 16 SV: Phạm Thị Hoài Trang Lớp: Kinh tế quốc tế 52C Đề án môn học GVHD: Ths Nguyễn Thị Thuý Hồng LỜI MỞ ĐẦU Tính tất yếu việc lựa chọn đề tài: Trong q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu Và để thực mục tiêu Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, Đảng Nhà nước ta chuyển kinh tế từ tập trung, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng sang phát triển công nghiệp nhẹ thực sách mở cửa kinh tế Cùng với sách này, Việt Nam thực sách ưu tiên thương mại quốc tế hướng xuất Vì vậy, kinh tế Việt Nam năm gần có bước phát triển đáng kể Trong đó, Dệt may ngành cơng nghiệp có vai trò to lớn tăng trưởng GDP, góp phần cân cán cân xuất nhập đất nước Đây ngành công nghiệp xuất mũi nhọn giai đoạn nay, có ảnh hưởng lớn đến kim ngạch xuất nước Sự phát triển ngành góp phần giải vấn đề việc làm cho người lao động – vấn đề nan giải thị trường lao động Việt Nam Báo cáo Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ VIII nhấn mạnh: “Giữ vững độc lập tự chủ đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại Dựa vào nguồn lực nước đơi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới, hướng mạnh vào xuất đồng thời thay nhập sản phẩm nước sản xuất có hiệu quả” Để thực tư tưởng trên, nước ta có sách phát triển phù hợp Với sách đa phương hóa, đa dạng hóa hợp tác quốc tế, Việt Nam mở rộng quan hệ với 160 quốc gia có quan hệ thương mại với khoảng 110 nước giới Và đối tác quan trọng Việt Nam thị trường EU – đánh giá thị trường rộng lớn, tiềm khó tính Khơng vậy, thị trường EU cịn cầu nối cho phát triển ngành Dệt may Việt Nam Việc xuất hàng Dệt may Việt Nam vào thị trường năm gần có phát triển mạnh mẽ, song cịn khó khăn định chưa tương xứng với phát triển ngành với thị trường rộng lớn đầy tiềm Vì theo Hiệp định ATC (Hiệp định Dệt may) kể từ ngày 1/5/2005 nước thành viên EU khơng cịn áp đặt hạn ngạch với hàng Dệt may nhập vào EU thành viên WTO Điều đặt Dệt may nước ta vào tình khó khăn SV: Phạm Thị Hoài Trang Lớp: Kinh tế quốc tế 52C Đề án môn học GVHD: Ths Nguyễn Thị Thuý Hồng xuất sang thị trường EU Cùng với biến động thị trường hàng Dệt may giới đe dọa trực tiếp đến hoạt động xuất hàng Dệt may Việt Nam, đòi hỏi muốn tiếp tục xuất hàng hóa vào thị trường phải đưa biện pháp thích hợp để thúc đẩy xuất Ngành Dệt may ngành cơng nghiệp nhẹ tương đối phù hợp với tình trạng sở hạ tầng khả tài nước ta Tuy ngành công nghiệp xuất mũi nhọn nhiều yếu tố khách quan chủ quan mà sản phẩm Dệt may nước ta chưa có chỗ đứng thực thị trường quốc tế Việc mở rộng thị trường cho hàng Dệt may Việt Nam xuất vào sử dụng công cụ để nước khu vực khác buộc phải mở rộng cửa thị trường cho hàng hóa khác họ thâm nhập vào Do đó, để tránh việc phải mở cửa thị trường nước lớn làm ảnh hưởng đến phát triển ngành kinh tế khác mà muốn bảo hộ, việc khai thác tận dụng tối đa kết có từ hiệp định, thỏa thuận song phương, đa phương cần thiết Vì vậy, việc thúc đẩy xuất hàng Dệt may nước ta tất yếu vấn đề đáng quan tâm Chính vậy, em lựa chọn đề tài “Thúc đẩy hoạt động xuất hàng Dệt may Việt Nam – Trường hợp vận dụng: Thị trường EU” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ vấn đề nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Hoạt động xuất hàng Dệt may Việt Nam sang thị trường EU giải pháp thúc đẩy xuất mặt hàng VIệt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Thứ nhất: Một số vấn đề lý luận chung hoạt động xuất hàng Dệt may Việt Nam - Thứ hai: Thực trạng hoạt động xuất hàng Dệt may Việt Nam thời gian qua - Thứ ba: Định hướng số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất mặt hàng Dệt may Việt Nam tương lai SV: Phạm Thị Hoài Trang Lớp: Kinh tế quốc tế 52C Đề án môn học GVHD: Ths Nguyễn Thị Thuý Hồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xuất hàng Dệt may Việt Nam sang thị trường EU 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: thị trường xuất Dệt may EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản - Thời gian: Số liệu tìm hiểu từ năm 2000 đến năm 2012, cập nhật thêm năm 2013 lĩnh vực xuất hàng Dệt may Phương pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu phương pháp tổng hợp, thống kê, đối chiếu phân tích - Phương pháp tổng hợp, thống kê, đối chiếu: Thông tin thu thập chủ yếu từ sách báo, internet, chuyên đề thực tập có liên quan,… - Phương pháp phân tích: Sử dụng bảng biểu, sơ đồ, số liệu để phân tích Kết cấu đề tài: Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành chương sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung hoạt động xuất hàng Dệt may Việt Nam sang thị trường EU Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất hàng Dệt may Việt Nam sang thị trường EU Chương 3: Định hướng số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động xuất hàng Dệt may Việt Nam sang thị trường EU SV: Phạm Thị Hoài Trang Lớp: Kinh tế quốc tế 52C Đề án môn học GVHD: Ths Nguyễn Thị Thuý Hồng CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 1.1 Khái quát chung hoạt động xuất hàng Dệt may 1.1.1 Khái niệm xuất Kinh doanh xuất nhập trao đổi hàng hoá, dịch vụ nước thông qua hành vi mua bán Sự trao đổi hàng hố, dịch vụ hình thức mối quan hệ xã hội phản ánh phụ thuộc lẫn kinh tế người sản xuất hàng hoá riêng biệt quốc gia khác giới Vậy xuất việc bán hàng hố (hàng hố hữu hình vơ hình) cho nước khác sở dùng tiền tệ làm đồng tiền tốn Tiền tệ tiền hai nước tiền nước thứ ba (đồng tiền dùng toán quốc tế) 1.1.2 Bản chất xuất Trong xu hội nhập kinh tế tồn cầu hoạt động xuất hoạt động cần thiết Thông qua hoạt động xuất quốc gia tham gia vào hoạt động phụ thuộc vào nhiều Dựa sở lợi so sánh quốc gia từ mà tính chun mơn hố cao hơn, làm giảm chi phí sản xuất chi phí khác từ làm giảm giá thành Mục đích quốc gia tham gia xuất thu lượng ngoại tệ lớn để nhập trang thiết bị máy móc, kĩ thuật công nghệ đại… tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập nâng cao mức sống nhân dân, từ tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển rút ngắn khoảng cách chênh lệch lớn nước Trong kinh tế thị trường quốc gia khơng thể tự đáp ứng tất nhu cầu mà có đáp ứng chi phí q cao, bắt buộc quốc gia phải tham gia vào hoạt động xuất khẩu, để xuất mà có lợi quốc gia khác để nhập mà nước khơng sản xuất có sản xuất chi phí q cao Do nước tham gia vào hoạt động xuất nhập có lợi, tiết kiệm nhiều chi phí, tạo nhiều việc làm, giảm tệ nạn xã hội, tạo điều kiện chuyển dịch cấu ngành nghề, thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào xây dựng cơng nghiệp hố đại hố đất nước SV: Phạm Thị Hoài Trang Lớp: Kinh tế quốc tế 52C Đề án môn học GVHD: Ths Nguyễn Thị Thuý Hồng 1.2 Xuất hàng Dệt may Việt Nam vai trò xuất hàng Dệt may kinh tế quốc dân 1.2.1 Vai trò đặc điểm ngành Dệt may Việt Nam *Vai trị Như biết Dệt may đóng vai trò quan trọng kinh tế nước ta ngành xuất mạnh, chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất nước nhà Dệt may vốn ngành sản xuất thiết yếu xuất từ lâu đời hình thành phát triển nước châu Âu Cùng với tiến trình cách mạng khoa học công nghệ, việc áp dụng thành tựu kỹ thuật khiến cho ngành Dệt may châu Âu đạt tới bước nhảy vọt chất số lượng đem lại thu nhập cao cho người dân cho nhiều quốc gia Tuy nhiên, chi phí để trả lương cho cơng nhân cao dần thúc đẩy ngành Dệt may chuyển dịch từ nước phát triển sang nước chậm phát triển nước có nguồn lao động dồi với mức giá thuê nhân công rẻ Ở nước châu Á – Thái Bình Dương, ngành Dệt may ngành khởi đầu cho cơng đại hố kinh tế quốc dân nhờ công nghệ tương đối đơn giản, cần vốn, nguồn nhân lực địi hỏi khơng trình độ cao Điển hình nước NICs, Trung Quốc… Hàng Dệt may nước chiếm 1/4 hàng dệt 1/3 tổng khối lượng buôn bán hàng Dệt may giới Việt Nam vốn lên từ nước có kinh tế nơng nghiệp lạc hậu, thu nhập quốc dân tính theo đầu người thấp, phần lớn dân cư sống nông thôn với nguồn sống dựa vào nơng nghiệp – khu vực phát triển suất hiệu thấp Để thúc đẩy kinh tế phát triển, cần phải thực cơng cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Lợi lớn nhiều nước phát triển có Việt Nam giai đoạn đầu cơng nghiệp hố giá rẻ, ngun liệu dồi Vì giai đoạn đầu lấy cơng nghiệp hoá nhiệm vụ trọng tâm công đổi kinh tế nước ta * Đặc điểm ngành Dệt may Ngành Dệt may ngành đáp ứng nhu cầu người (ăn, mặc, ở) Chính vậy, ngành đời phát triển sớm Từ kỷ thứ 17, với tiến khoa học – kỹ thuật đưa ngành sang giai đoạn phát triển mới: giai đoạn sản xuất đại trà dây chuyền sản xuất công nghiệp Đến nay, ngành Dệt may thành công không đáp ứng nhu cầu mặc người mà cao đáp ứng nhu cầu làm đẹp người SV: Phạm Thị Hoài Trang Lớp: Kinh tế quốc tế 52C Đề án môn học GVHD: Ths Nguyễn Thị Thuý Hồng Dệt may ngành mà sản phẩm thuộc nhóm sản phẩm tiêu dùng thiết yếu nên khả tiêu dùng lớn Nó ngành công nghiệp nhẹ, sử dụng nhiều lao động Mà lao động lại khơng địi hỏi trình độ cao nên khơng cần nhiều vốn để đầu tư Mặt khác, khả thu hồi vốn nhanh nên ngành phù hợp với nước phát triển nơi có nhiều lao động, trình độ lao động thấp, vốn 1.2.2 Các yếu tố tác động đến xuất hàng Dệt may - Thuế quan Riêng mặt hàng Dệt may, thuế quan yếu tố tác động mạnh đến khả xuất hàng hoá doanh nghiệp Với mặt hàng này, giá trị sản phẩm thấp áp thuế cao, chịu nhiều loại thuế đẩy giá hàng lên cao lượng tiêu dùng giảm Chính mà hầu hết quốc gia muốn đẩy mạnh xuất có sách ưu đãi thuế quan cho doanh nghiệp - Hạn ngạch Đối với ngành Dệt may, hạn ngạch luôn vấn đề nan giải Ngày nay, hội nhập kinh tế diễn sôi mạnh mẽ nên việc áp đặt hạn ngạch Dệt may dần bãi bỏ như: - WTO bãi bỏ hạn ngạch Dệt may cho nước thành viên kể từ ngày 01/01/2005 - EU Canada bãi bỏ hạn ngạch Dệt may cho Việt Nam từ ngày 01/01/2005 Việc bãi bỏ hạn ngạch Dệt may giúp cho doanh nghiệp xuất Dệt may có hội cạnh tranh bình đẳng làm gia tăng mức độ cạnh tranh ngành Bởi thế, doanh nghiệp xuất Dệt may cần chuẩn bị hành trang cho để dành chiến thắng chiến cạnh tranh - Trợ cấp xuất Trợ cấp xuất biện pháp mà nhà nước áp dụng để hỗ trợ cho hoạt động xuất doanh nghiệp cách hỗ trợ cho chi phí đầu vào sản phẩm nhằm giảm giá thành đầu sản phẩm xuất Ví dụ như: để hỗ trợ xuất cho ngành Dệt may nhà nước đầu tư để phát triển vùng trồng bông, phát triển trung tâm nghiên cứu khoa học, giảm thuế nhập cho hàng hoá phục vụ cho ngành Dệt may Sự hỗ trợ nhà nước nhiều khía cạnh mục đích cuối giúp doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh SV: Phạm Thị Hoài Trang Lớp: Kinh tế quốc tế 52C