MUC LUC W0 8 2 J;10\0)8:01:/-6i:44/)(3:80 0012 3 Phan I các nguồn lực để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá hi 435D 3
1 Cơng nghiệp hố, hiện đại hoá trong giai đoạn hiện nay và các loại nguồn lực cần cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 3
II Một số kinh nghiệm nước ngoài trong khai thác và huy động các
I0 0 tyNN §
Phần II Đánh giá thực trạng các nguồn lực của nước ta hiện nay 9
I Đánh giá thực trạng các nguồn lực ơng nghiệp hố, hiện đại hoá
II Nhan xét các giải pháp đã thực hiện trong huy động các
I1) 0 21 12
Phần III Các giải pháp cơ bản tạo nguồn lực để tiến hành cơng nghiệp hố,
hiện đại hoá đất nước
I Những quan điểm cơ bản của chính sách tạo nguồn lực, khai thác
cho g1 0,0 2 16
Trang 21.Y Nghia
Trước tiên ta hãy định nghĩa cơng nghiệp hố, hiện đại hố
Cơng nghiệp hố, hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện
các hoạt động sản xuất, kinh doanh và quan lí kinh tế — xã hội từ sử dụng sức lao
động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ của khoa học - công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao
Cơng nghiệp hố, hiện đại hoá là con đường tất yếu của mọi quốc gia
nhằm phát triển kinh tế xã hội Ở nước ta việc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá được coi là” nhiệm vụ trọng tâm” trong cả một chặng đường dài của thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội để thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hoá cần
huy động tổng thể các nguôn lực cần thiết (trong nước và ngoài nước )gồm nhân lực , tài chính, nguồn lực công nghệ, nguồn lực tài nguyên, các ưu thế và lợi thế
Vì vậy em chon dé tai là: “ Vấn để tạo nguôn lực tiến hành công nghiệp hoá,
hiện đại hod” dé lam dé tai cho bài tiểu luận này 2, Đối tượng, Phạm vi nghiên cứu
Trong bài tiểu luận này em sẽ góp thêm phần tìm tòi những nguồn lực ta
hiện có, thực trạng và giải pháp cho vấn để tạo nguồn lực để tiến hành cơng
nghiệp hố, hiện đại hoá ở nước Việt Nam ta 3 Mục đích nghiên cứu
3.1 tìm ra những điểm yếu để khắc phục và những điểm mạnh để củng cố, phát
huy
3.2 có thêm những kiến thức về các vấn để xã hội nâng cao tầm nhận thức sinh
Trang 34 Phương pháp sử dung trong nghiên cứu Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng
5 Bố cục
Chia ba phần:
Phần I: các nguồn lực để thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất
Phần II: Đánh giá thực trạng các nguôn lực của nước ta hiện nay
Phan III: Các giải pháp cơ bản tạo nguồn lực để tiến hành công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước
B: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
PHẦN I CÁC NGUỒN LỰC ĐỂ THỰC HIỆN CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI
HOÁ ĐẤT NƯỚC
I Cơng nghiệp hố, hiện đại hoá trong giai đoạn hiện nay và các loại
nguôn lực cần cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
1 Nhiệm vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
1.1 Bản chất của cơng nghiệp hố,hiện đại hoá ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Thực chất của cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đối với Việt Nam lúc này là
sự tổng hợp của các yêu cầu cơ giới hoá, điện khí hoá, tự động hoá, hiện đại
hoá, khoa học hoá được thực hiện thích hợp, đồng bộ trong toàn bộ ngành sản xuất và trong mọi hoạt động của xã hội trong cả nước và từng địa phương, trong mỗi con người ở bất cứ vị trí nào Rõ ràng công nghiệp hoá, hiện đại hoá giai đoạn hiện nay có phạm vi bao quát toàn bộ mọi lĩnh vực, có qui mô rộng theo biên độ và mức độ phát triển ở trình độ khác nhau về kĩ thuật công nghệ, liên
Trang 41 2.Muc tiéu va nhiém vu cia cong nghiép hod, hién dai hod dat nuéc
Mục tiêu chung nhất của cơng nghiệp hố, hiện đại hoá ở giai đoạn này của Việt Nam là làm cho nước ta nhanh chóng trở thành một nước có nền kinh
tế- xã hội phát triển theo đà phát triển mạnh mẽ của thế giới, để đến năm 2020
Việt Nam cơ bản trở tbành một nước công ngiệp theo hướng hiện đại Cụ thể nhiêm vụ của công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong giai đoạn hiện nay là:
- Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lí với các ngành công nghiệp phát triển
khá toàn điện có tác dụng tích cực đảm bảo trang bị kĩ thuật cho sự phát triển về
chất của bản thân ngành công nghiệp và các ngành khác, các ngành công nghiệp và dịch vụ phát triển với trình độ cao, chiếm tỉ lệ tương xứng trong tổng giá trị
sản phẩm quốc dân
- Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại tiên tiến, đưa khoa học và công
nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp trong mọi ngành, từng bước tăng
cường trình độ tri thức trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế, nâng cao năng suất lao động và năng lực sẩn xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch
vụ và hoạt động, nâng cao điều kiện mức sống của mọi người dân
- Xây dựng ý thức, kỉ luật lao động, nếp sống và sinh hoạt trong xã hội,
cách tổ chức và quản lí các hoạt động công cộng trong cộng đông theo phong cách công ngiệp
- Xây dựng một xã hội công bằng, dân chủvà văn minh, mọi người đều nghiêm túc chấp hành theo pháp luật trong mọi hoạt động của xã hội
1 3 Đặc điểm tiến hành cơng nghiệp hố, hiện đại hoá của Việt Nam giai đoạn hiện nay
- Quy mô nội dung thực hiện rất rộng Bao gồm từ việc xây dựng cơ sở
Trang 5nghiệp hoá, hiện đại hoá ở giai đoạn hiện nay, cho đến việc xây dựng hệ thống các qui trình lao động theo phương thức công nghiệp
- Đa dạng về trình độ kĩ thuật, có sự kết hợp thích đáng giữa các loại trình độkKĩ thuật trong từng ngành, từng lĩnh vực
- Địa bàn thực hiện rất phức tạp với nhiễu trình độ phát triển khác nhau
khá xa
- Điểm xuất phát cho thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá chung cho
cả nước còn ở mức thấp và chênh lệch giữa các ngành, các vùng
- Bối cảnh thế giới trong giai đoạn này đã và đang có những biến đổi vượt
bậc về khoa học công nghệ
Bởi vậy, Việt Nam thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hoá hiện nay phải
theo yêu câu mới mà hầu như các nước trên thế giới đều phải được thực hiện
2 Các loại nguồn lực cho thực hiện cơng nghiệp hố hiện đại hoá ở Việt Nam 2.1 Các loại nguồn lực cần được huy động cho thực hiện cơng nghiệp hố,
hiện đại hoá
- Nguồn nhân lực trực tiếp của lực lượng sản xuất, đòi hỏi phải có trình độ kiến thức đủ mức cần thiết
- Nguồn lực tài chính là việc quyết định cho việc mở rộng và tăng cường đầu tư nâng cao trình độ khoa học kĩ thuật theo yêu câu cơng nghiệp hố, hiện đại hố
- Nguồn lực cơng nghệ là những thành tựu khoa học và công nghệ được
vật chất hoá và được chuyển giao ứng dụng vào các lĩnh vực sản xuất, trở thành
lực lượng sắn xuất quan trọng có tính quyết định tới kết quả và hiệu quả trong
Trang 6- Nguồn lực tài nguyên các loại là nguồn cung cấp điều kiện và nguyên
liệu cho phát triển sản xuất, nó cũng là nguồn đóng góp quan trọng vào tích luỹ
vốn cần thiết cho thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá
- Những khẩ năng lợi thế của đất nước sẽ trở thành nguồn lực tác động tích cực đến xu thế và mức độ phát triển, nếu được khai thác hợp lí
2.2 Xuất xứ các nguồn lực được huy động cho thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hoá ở Việt Nam
- Các nguồn lực trong nước, bao gồm các nguồn lực về nhân lực, tài chính,
công nghệ tài nguyên và các nguồn lực khác
- Các nguồn lực từ cộng đồng người Việt ở nước ngoài
- Các nguồn lực từ nước ngoài, bao gồm nguồn lực từ tài chính, về công
nghệ đâu tư vào Việt Nam
3 Đặc điểm của các loại nguồn lực quan trọng cho cơng nghiệp hố hiện đại hoá của nước ta hiện nay
3.1 Nhân lực a Thuận lợi :
- Việt Nam có qui mô dân số vào loại lớn, xếp thứ 12 trên thế giới là một
tiểm năng cực kì to lớn về nguồn nhân lực để phát triển đất nước Mà đặc biệt
tháp dân số Việt Nam hiện nay vào loại trẻ
- Trình độ học vấn và dân trí của nguồn nhân lực cao nhờ phát triển mạnh
nền giáo dục quốc dân được coi là quốc sách hàng đầu
- Xu hướng trí thức hoá nguồn nhân lực ngay càng rõ nét và trở thành yếu
tố quan trọng của lực lượng sẩn xuất trực tiếp
Trang 7- Phụ nữ chiếm 50,8% dân sốvà 52% lực lượng lao động là tiểm năng to
lớn của nguồn nhân lực
- Chỉ số phát triển con người (HDI) của Việt Nam ngày càng được cải
thiện, được sắp xếp vào loại khá so với các nước nghèo và đang phát triển
b Khó khăn
- Dân số trẻ là một thế mạnh, song trước mắt sẽ bất lợi về kinh tế, do bình
quân số người phải nuôi dưỡng trên một đầu lao động cao hơn những nước khác Kéo theo đó là khó khăn về việc làm, giáo dục, y tế
- Tốc độ tăng trưởng nguồn lao động còn ở mức cao(bình quân mỗi năm
tăng 2,95%)dẫn tới sức ép về thị trường càng trở nên gay gắt
- Tỉ lệ nguồn nhân lực trong độ tuổi lao động qua đào tạo rất thấp
- Một số lượng đáng kể nhân lực trong độ tuổi lao động còn trong tình
trạng nghèo đói, bị thất nghiệp
- Nếp nghĩ và tác phong của người lao động vẫn mang nặng thói quen nền sản xuất nhỏ ở một nước nông nghiệp
3.2 Tài chính
Việc tăng tích luỹ nội bộ của nền kinh tế có ý nghĩa quyết định đối với sự p t của nên kinh tế
3.3 VỀ công nghệ
- Trình độ và năng lực công nghệ trong nước còn ở mức thấp nên nguồn công nghệ nhập từ nước ngoài trở thành rất quan trọng
- Qúa trình chuyển giao công nghệ những năm qua đã mang lại những thành quả đáng khích lệ
- Tuy nhiên môi trường thế giới đã trở nên phức tạp hơn mà ở nước ta còn tôn tại những quan niệm cố hữu khi tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới
Trang 83.4 VỀ tài nguyên
- Tài nguyên đất phong phú và đa dạng song việc khai thác còn nhiều khó khăn
- Tài nguyên rừng tăng 1050 ha nhưng độ che phủ chỉ còn 28,2% - Tài nguyên ngư nghiệp rất phong phú và có ý nghĩa kinh tế
- Tài nguyên khoáng sản rất phong phú và đa dạng, tuy nhiên quy mô các khống sản phổ biến khơng tập chung
II Một số kinh nghiệm nước ngoài trong khai thác và huy động các nguôn lực
1 Một xu thế chính trong kinh tế thế giới
- Cuộc cách mạng khoa học và công nghệbước vào giai đoạn phát triển
- Quốc tế hoá và khu vực hoá đời sống kinh tế khiến nền kinh tế các nước
phụ thuộc nhau ngày càng nhiều
- Nhu cầu người tiêu dùng thay đổi mạnh
- Kinh tế thế giới đang lành mạnh trở lại
2 Một số vấn để đáng chú ý trong khai thác các nguồn lực 2.1 Đầu tư nước ngoài toàn thế không hề suy giảm
2.2 Ba khuynh hướng chủ yếu của tình hình ODA hiện nay
- Trong cơ cấu tổng ODA của thế giới, tỉ trọng ODA cóxu hướng tăng lên,
ODA đa phương suy giảm
- Mức độ cạnh tranh thu hút ODA đang tăng lên giữa các nước đang phát
triển
- Triển vọng gia tăng nguồn ODA ít lạc quan
3 Một số kinh nghiệm rút ra của thế giới
Trang 9- Coi trọng hiệu quả và sử dụng nguồn tài nguyên chính nước ngoài hơn là số lượng được sử dụng
- Bên nhận phải thật chủ động
- Nguồn tài chính nước ngoài là quan trọng, vốn trong nước là quyêt định
3.2 Khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản trên thế giới
- Vì tài nguyên trên thế giới sắp cạn kiệt nên cần một chiến lược đúng
đắn đánh giá việc khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên, khoáng sản 3.3 Chú ý khai thác các lợi thế
- Nước ta cần chú trọng khâu marketinh khoáng sản
- Nghiên cứu đối phó với sự cạnh tranh sắp tới trên thị trường khoáng sản
Kết luận: trong phần này em đã trình bày được:
a Cơng nghiệp hố, hiện đại hoá trong giai đoạn hiện nay
và các loại nguồn lực cần cho cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất
nước
b Một số kinh nghiệm nước ngoài trong khai thác và huy động các nguồn lực
B BANH GIA THUC TRANG CAC NGUON LUC CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY
L Đánh giá thực trạng các nguồn lực ông nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện có 1 Nhân lực
Tổng nguồn lực nước ta quy mô là 4 triệu người, là số người trong độ tuổi lao động hàng năm tốc độ tăng là 3%(cao hơn tốc độ tăng dân số)
Tình trạng thiếu việc làm và thất nghiệp trong số nhân lực trong độ tuổi
lao động đang ở mức cao ở cả thành thị và nông thôn
Trang 10Gần như 100% số lao động thiếu việc làm và thất nghiệp có trình độ học
vấn thấp; nhưng trong số lao động nông thôn ra thành thị kiếm việc làm lại khá
đông, đã qua PTCS và không ít người đã qua PTTH
Doanh nghiệp nhà nước nhất là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang có tình trạng dư thừa lao động ngay càng lớn
2 Về tài chính
2.1 Huy động tài chính trong nước cho đầu tư phát triển a.Việc huy động và sử dụng:
- Những năm gần đây ngày càng tăng nhanh chóng
- Cơ cấu vốn đầu tư phát triển ngày càng rõ xu hướng đa dạng hoá
- Tốc độ tăng trưởng các nguồn vốn đầu tư đều khá cao
b _ Cơ cấu vốn đâu tư thời gian qua:
- Tỉ trọng xây lắp có xu hướng giảm
- TỈ trọng vốn thiết bị có xu hướng tăng
- Tỉ lệ vốn kiến thiết cơ bẩn khác cũng có xu hướng giảm dân
2.2 Tình hình thu hút nguồn tài chính nước ngoài 2.2.1 Về vốn viện trợ chính thức( ODA)
Cộng đồng thế giới đối với nước ta đã thể hiện sự tín nhiệm
Nguồn vốn ODA Việt Nam liên tục tăng trưởng và bổ xung vốn cho nền
kinh tế nước ta không nhỏ
Sự hỗ trợ đó đã cung cấp các dịch vụ xã hội và tăng cường năng lực quản Hỗ trợ nhân đạokhắc phục hậu quả thiên tai
2.2.2 Về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) - Bổ xung vốn hoạt động cho nền kinh tế
Trang 11- Tạo ra những sản phẩm những ngành kinh tế mới có công nghệ cao
- Giá trị xuât khẩu của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài mỗi năm một
tăng
- Giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người lao động - Đóng góp vào ngân sách nhà nước tăng lên
-Tạo ra quan hệ hợp tác của Việt Nam với 50 nước trên thế giới
2.3 Về nguồn lực tài chính từ cộng người Việt ở nước ngoài
2.3.1 Về đầu tư kinh tế
Kha năng kinh tế của người Việt Nam ở nước ngồi khơng lớn 2.3.2 Về hỗ trợ tài chính
Kiểu bào gửi tiền về cho gia đình và đóng góp đâu tư cho xã hội là khá lớn
giúp mở các khu kinh tế, sửa sang lại làng bản
3 Về khoa học và công nghệ
3.1 Công nghệ trong nước
Tỉ lệ thiết bị lạc hậu còn lớn
Không đồng bộ trong trang thiết bị công nghệ
Khả năng tự cung tự cấp trang thiết bị công nghệ từ trong nước còn rất hạn chế
Thiếu sự quản lí chặt chẽ của nhà nước về thực hiện chủ trương đổi mới
công nghệ
3.2 Công nghệ nhập theo đâu tư nước ngoài
Sự đóng góp vốn và chuyển giao công nghệ mới đang ở bước đầu
Trang thiết bị đã lạc hậu và nhiều loại đã qua sử dụng 3.3 Về đóng góp trí tuệ của tri thức người Việt ở nước ngoài
Trang 12Tham gia các hoạt động khoa hoc va gidng day, thuc hién dy 4n va béi dưỡng cán bộ, đến tham gia soạn thảo xây dựng các để án lớn
4 Về các loại tài nguyên
4.1 Tài nguyên đất
Vốn đất ít nhưng chưa khai thác đầy đủ theo tiểm năng Hiệu quả sử dụng đất thấp
Sự phân bố đất đai và dân cư chưa hợp lí
4.2 Tài nguyên ngư nghiệp
Mức độ phát triển của ngư nghiệp Việt Nam tuy phat triển hơn trước
nhưng còn thấp
Tuy nhiên tốc độ đánh quá nhiều và nhanh tại các vùng cửa sông, ven
biển đã làm huỷ diệt tài nguyên; ô nhiễm mặt nước biển do khai thác, vận
chuyển dâu ngoài khơi
4.3 Tài nguyên khoáng sản
Tỉ lệ mất mát trong khai thác là rất lớn
Các nguyên tố quý cộng sinh được thu hồi với hiệu suất rất thấp Điều
này cân để ra chính sách khai thác một cách hợp lí để bảo vệ tài nguyên và bảo
VỆ môi trường
Việc lập bản đồ địa chất quy mô nhỏ và trung bình đã dược tiến hành trên
quy mơ tồn lãnh thổ Việt Nam
Tiém năng dầu lửa và khí đốt ở Việt Nam được điều tra và phát hiện tăng
trong vài thập kỉ gần đây, được cả nước và thế giới chú ý
II Nhận xét các giải pháp đã thực hiện trong huy động các nguôn lưc 1 Nhân lực
Trang 13Chúng ta đã nhận định phát triển nguồn nhân lực là sự nghiệp của toàn
Đảng, toàn dân
1.2 Hệ thống chính sách phát triển nguồn nhân lực được xác lập rõ ràng
Các chính sách điều tiết quá trình tái sản xuất dân số và kế hoạch hoá gia đình được thực hiện tốt
Các chính sách tác động đến quá trình phát triển toàn diện con người, cả
về thể lực trí tuệ , nhân tố tinh thần, quan hệ xả hội tuy nhiên chưa thực sự ăn
khớp với nhau
Các chính sách tác động đến những điều kiện sử dụng sức lao động ngày càng được sử dụng tốt hơn Song do mức dư thừa lao động còn lớn nên có những
ảnh hưởng hạn chế kết quả thực hiện của chính sách này
Các chính sách tác động đến điều kiện sống của đân cư về moi mat, dan dân được cải thiện tốt hơn đã nhanh chóng tạo điều kiện thích nghi với điều kiện của nền kinh tế thị trường
1.3 Nền kinh tế đất nước được tăng trưởng với tốc độ khá trong hầu hết các
ngành kinh tế quan trọng
Cơ sở vật chất cửa các biện pháp tăng cường khai thác và sử dụng nguồn
nhân lực được tốt hơn Giảm số người thất nghiệp, mức sống tăng lên, tuổi thọ
tăng lên
1.4 Tuy nhiên chinh sách phát triển và khai thác nguồn nhân lực còn nhiều bất
cập:
Chưa có chuyển biến rõ nét trong thay đổi quan hệ giữa các loại nhân lực trong nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Chính sách phân phối tiền lương và tiền công con người còn bất hợp lí
Trang 14Tinh trạng phức tạp trong tổ chức quản lí lao động do tác động của cơ chế
thị trường chuyển biến chậm
2 Tài chính trong nước
Nguồn vốn huy động của toàn xã hội dành cho đầu tư phát triển ngày
càng tăng so với GDP; nền kinh tế bắt đầu có tích luỹ cho đầu tư phát triển
Nguồn lực tài chính huy động toàn xã hội ngày càng đa dạng hoá, phong phú cả biện pháp và nguồn huy động
Đối tượng và phạm vi sử dụng nguồn vốn đầu tư xây dựng đã có sự thay
đổi căn bản: vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước chỉ dành đầu tư cho phát triển các
dự án hạ tầng kinh tế xã hội, an ninh, quốc phòng, các dự án không có khả năng thu hồi vốn đầu tư
Tuy nhiên hiệu quả sử dụng vốn đầu tư nhất là vốn đầu tư của Nhà nước
còn thấp, phân tán, kéo dài chưa tập chung cho các mặt hàng có “đầu ra”
3 Đầu tư nước ngoài
3.1 Việc tiếp thu và sư dụng nguồn tài nguyên nước ngoài trong thời gian qua đã
có tác động tích cực hỗ trợ sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội nước ta
Nguồn vốn tài chính nước ngoài đã trở thành một nguồn vốn quan trọng, hỗ trợ cân đối ngân sách, cán cân xuất nhập khẩu và một phần tiêu dùng thường
xuyên
Nhiều cơ sở vật chất kĩ thuật quan trọng đã và đang hình thành bằng
nguồn tài chính nước ngoài
Nguồn tài chính nước ngoài đặc biệt là nguồn tài chính FDI có những tác động tích cực hỗ trợ sự nghiệp phát triển khoa học và công nghệ, nhất là chuyển g1ao công nghệ và đào tạo cán bộ
Nguồn tài chính nước ngoài có tác động tích cực đến quá trình phát triển
Trang 153.2 Việc sử dụng nguồn tài chính nước ngoài trong thời gian qua cũng bộc lộ
mặt yếu kém làm giảm hiệu quả vốn này:
Hiện chưa có một quy định ODA và FDI nào được thủ tướng chính phủ
phê duyệt, đã làm giảm tính chủ động
Việc lập các tài liệu đầu tư ở một số nhà tài trợ chưa đầy đủ và kịp thời
Làm chậm việc giải ngân
Việc theo dõi các dự án chưa được làm thường xun
4 Cơng nghệ nước ngồi
Đã có nhiều ý kiến phê phán, thậm chí rất gay gắt việc FDI đưa vào Việt
Nam nhiễu máy móc lạc hậu đã qua sử dụng Và còn cảnh báo Việt Nam sẽ là nơi chứa máy móc lạc hậu, là bãi thải của thế giới Nghiêm túc nhìn nhận vấn để, đúng là có hiện tượng nhập máy móc, thiết bị lạc hậu qua sử dụng, không
phù hợp với nhu cầu phát triển của đất nước Song chưa có số liệu điều tra đầy đủ nên khó có thể đưa ra những kết luận có tầm quan trọng đối với chính sách
lớn của Đảng và nhà nước Mà chúng ta không thể bắt các nước đầu tư công
nghệ hiện đại vào Việt Nam Chúng ta lại chưa có chính sách đồng bộ và đủ sức
hấp dẫn để khuyến khích các nhà đầu tư đầu tư máy móc thiết bị hiện đại vào nước ta để đổi mới và hiện đại hoá nền sản xuất, thực hiện theo hướng xuất
khẩu
Chúng ta chậm có những quy định hướng dẫn có tính chỉ đạo kĩ thuật để
đảm bảo mỗi ngành, mỗi cơ sở có căn cứ rõ ràng khi lựa chọn công nghệ nhập Phải sớm có các văn bản cụ thể qui định hướng dẫn quy trình, điều kiện,
tiêu chuẩn và phải có sự chỉ đạo của nhà nước qua từng thời kì
5 Tài nguyên khoáng sản
Trang 16Thiếu thiết bị, một số có nhưng còn lạc hậu, thiếu hệ thống quản lí có hiệu quả
Sự phân cấp quản lí không rõ ràng tạo nên sự chồng chéo trong quản lí
khai thác mỏ
6 Đông viên nguồn lực từ công đồng người Việt Nam ở nước ngoài
Có nhiều đổi mới hợp lí, tạo môi trường pháp lí thuận lợi và rõ ràng tạo
điều kiện cho người Việt Nam ở nước ngoài đầu tư
Có những biện pháp trợ giúp cho quan hệ nội bộ cộng đồng kiểu bàocó
thêm thuân lợi trong động viên và tăng cường gắn bó với tổ quốc
Khuyến khích các cơ quan, tổ chức trong nước tăng cường thiết mối quan
hệphối hợp thường xuyên với bà con kiểu bào để tiến hành có hiệu quả các hoạt
động khoa học, giảng dạy
Kết luận: Trong phần này em đã trình bày được các vấn đề:
a Đánh giá thực trạng các ngn lực ơng nghiệp hố, hiện đại hoá hiện có
b Nhận xét các giải pháp đã thực hiện trong huy động các nguồn lực PHAN II CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN TẠO NGUỒN LỰC ĐỂ TIẾN HÀNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC
I Những quan điểm cơ bản của chính sách tạo nguồn lực, khai thác và huy
động nguồn lực
1 Về nguồn nhân lực
Xuất phát từ tình hình nguồn nhân lực nhưng lại thiếu lao động có kĩ
thuật Trình đô dân trí không thấp nhưng quan hệ cơ cấu các loại trình độ không
hợp lí nên quan điểm cơ bản đối với nguồn lao động của nước ta là phải tiếp tục
Trang 17Điều chỉnh phân bố các ngành các vùng lãnh thổ với các ngành kinh tế
theo mục tiêu phục vụ có hiệu quả cho việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế
Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố, hiện đại
hoá Tạo điều kiện giải quyết việc làm cho nhân dân, nhất là thanh niên
Nhấn mạnh việc đào tạo lao động, kĩ thuật để nhanh chóng khắc phục mặt
yếu của nguồn lao động nước ta hiện nay
Mở rộng xuất khẩu lao động trên thị trường đã có và thị trường mới
2 Về tài chính trong nước
Quan điểm cơ bản trong huy động và sử dụng vốn là: đa dạng hoá các
hình thức huy động và đầu tư vốn như liên doanh liên kết, phát hành trái phiếu,
cổ phiếu, góp quỹ bảo hiểm, các quĩ đầu tư, đẩy mạnh quá trình thị trướng hoá
các tiểm lực tài chính trong nước; chủ động phát triển thị trường bất động sản và
có tổ chức Từng bước tạo tiền để vững chắc cho việc hình thành thị trường
chứng khoán
Sau đây là một số định hướng phát triển về quy mô nhịp độ các nguồn
vốn là:
- Huy động vốn ngân sách nhà nước dành cho đầu tư phát triển với tỉ lệ
cao hơn trong GDP
- TỈ trọng vốn tín dụng trung và dai han được nâng lên dần đáp ứng nhu
cầu đầu tư chủ yếu với các doanh nghiệp
- Đâu tư cho các doanh nghiệp nhà nước chủ yếu huy động từ khấu hao cơ bản tài sản cố định và huy động một phân tích luỹ kết quả hoạt động sản xuất-
kinh doanh của các doanh nghiệp
Trang 18hiệu quả vào lĩnh vực sản xuất vật chất kinh doanh dịch vụ với quy mô thích
hợp, công nghệ thiết bị tiên tiến 3 Về đầu tư nước ngoài
Vấn để tiếp thu và sử dụng có hiệu quâ nguồn vốn nước ngồi ln được
quan tâm sâu sắc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng và Chính phủ Sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Việt Nam gắn liển với tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế, đẩy mạnh hơn nữa công cuộc đổi mới cả về bể
rộng và chiều sâu, kết hợp chặt chẽ kinh tế - xã hội với cải cách hành chính Phải có chính sách khuyến khích nước ngoài đầu tư vào nước ta dưới nhiều hình thức, nhất là với các ngành có cơ sở đòi hỏi kĩ thuật cao, làm hàng
xuất khẩu Đi đôi với luật đầu tư cần có biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho
người nước ngoài và Việt kiểu vào nước ta để hợp tác kinh doanh
Thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) và nguồn vốn hỗ
trợ phát triển chính thức (ODA) Khẩn trương hoàn thiện cơ chế, chính sách, tạo
điều kiện thuận lợi để tăng nhanh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, thí
điểm các hình thức đầu tư gián tiếp như: bán cổ phiếu doanh nghiệp, phát hành
trái phiếu ra nước ngoài
Về thu hút vốn đầu tư nước ngoài : trên cơ sở phát huy nội lực, thực hiện
nhất quán , lâu dài chính sách thu hút các nguồn lực bên ngoài với tinh thần tiếp tục thu hút mạnh và sử dụng mạnh có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư nước ngoài, hạn chế nguồn vốn ngắn hạn Khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu và công
nghệ cao , công nghiệp cơ khí, điện tử, những ngành ta có thế mạnh về nguyên
liệu và lao động Ưu tiên các nhà đầu tư có tiểm năng lớn về tài chính và nắm
Trang 19Về công nghệ phải lựa chọn, tiếp thu và làm chủ các công nghệ nhập từ nước ngoài, kết hợp với cải tiến và hiện đại hố cơng nghệ truyền thống,nâng cao trình độ công nghệ trong các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, tạo bước chuyển
biến mới về năng suất, chất lượng, hiệu qửa của sản xuất; đặc biệt là các sản phẩm xuất khẩu để có sức cạnh tranh trên thị trường khu vực và trên thế giới
Phương hướng nhiệm vụ đặt ra cho phát triển các ngành công nghệ là lấy ứng dụng, chuyển giao công nghệ là chính Tạo khả năng lựa chọn thích nghi và làm chủ các công nghệ nhập; đi thẳng vào các công nghệ tiên tiến nhất, trước
hết là những ngành, những lĩnh vự có tác động chi phối nền kinh tế quốc
dân,những ngành có giá trị gia tăng cao, ngành công nghiệp mới xây dựng,
ngành sản xuất sản phẩm xuất khẩu chủ lực Đồng thời đổi mới công nghệ từng
phần, hiện đại hoá từng khâu đối với những lĩnh vực có cơ sở vật chất — kĩ thuật
và sản xuất còn hiệu quả
Chú trọng đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng các công nghệ cao như công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới nhằm nhanh chóng hiện đại hố cơng nghệ trong các ngành kinh tế quốc dân và tạo ra ngành công nghiệp mũi nhọn có giá trị gia tăng cao Bước đầu xây dựng hai khu công nghệ
cao tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh 4 Những cân nhắc trong khai thác tài nguyên
4.1 Có chiến lược khai thác tài nguyên hợp lí, vận dụng tối đa nguồn lợi của tài nguyên, sử dụng công nghệ tiên tiến thích hợp trong khai thác
4.2 Cần chú trọng khai thác có hiệu quả nhất những lợi thế so sánh vốn có của các điều kiện tự nhiên
Trang 205 Những quan điểm cơ bản của chính sách đối với công đồng người Việt ở nước
ngoài
Khẳng định các cộng đồng người Việt sống ở nước ngoài là một bộ phận
của nhân dân Việt Nam là quan điểm trước mắt và bao trùm
Khẳng định trách nhiệm của Nhà nước đối với kiểu bào cũng là một quan
điểm rõ rệt, chỉ đạo mọi hành động việc làm của các cấp cơ quan chính quyển nhà nước Việt Nam
Quan điểm của chính phủ được chấp hành triệt để: không phân biệt đối xử khi cùng trong một nước
Có chính sách động viên khích lệ tinh thần ý thức gắn bó với quê hương
đất nước bằng mọi hình thức thích hợp với diểu kiện và khả năng cụ thếcủa kiểu
bào
Trực tiếp chỉ đạo, hỗ trợ tổ chức hoạt động của cộng đông kiểu bào II Các giải pháp cơ bản của cả thời kì cho đến năm 2020
1 Về nguồn nhân lực
Căn cứ vào những ưu thế cũng như những hạn chế của nguồn nhân lực
cần tập chung vào những giải pháp có tính lâu dài sau:
1.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Nâng cao thể lực và tầm vóc nguồn nhân lực, tăng chiều cao trung bình
của thanh niên lên 1,65 m vào năm 2020
Chú ý tạo điểu kiện xây dựng các tập thể chuyên môn mạnh, tạo khả
năng hợp tác thuận lợi giữa các cơ sở nghiên cứu-đào tạo-sản xuất để có thể
phát huy thế mạnh và khắc phục mặt yếu của từng nơi, bổ xung cho nhau tạo
thành sức mạnh trong một số lĩnh vực khoa học — kĩ thuật Trong đó cần đào taon
những chuyên gia đầu đàn với các lớp kế cận, cách tổ chức liên kết phối hợp với
Trang 211.2 Hoàn thiện cơ cấu hoạt động và việc làm của nguồn nhân lực
Đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành Giaỉ quyết
việc làm gắn với chuyển dịch cơ cấu hoạt động của nguồn nhân lực theo trình độ
công nghệ và đẩy mạnh giáo dục-đào tạo để hình thành cơ cấu mới gồm ba bộ
phận:
- Lao động với trình độ công nghệ - kĩ thuật và năng suất cao làm ra những sản phẩm có hàm lượng khoa học và công nghệ lớn, giá cả cạnh tranh,
sẵn sàng tham gia hội nhập với thị trường thế giới
- Lao động với trình độ công nghệ trung bình vẫn có thể tham gia hàng
xuất khẩu Đây là bộ phân lao động lớn nhất trong xã hội
- Lao động phổ thông, chủ yếu là ở nông thôn và khu vực phị kết cấu, là đối tượng cần việc làm, bảo đảm đời sống
1.3 Tăng cường các nguồn lực cho giáo dục-đào tạo, trong đó có các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực lao động
Xác định đầu tư cho giáo dục-đào tạo là đầu tư phát triển
Huy động thêm các nguồn đầu tư khác từ ngân hàng, doanh nghiệp
Dành ngân sách nhà nước thoả đáng để cử những người giỏi và có phẩm
chất tốt đi đào tạo và bổi dưỡng về những ngành nghề, lĩnh vực then chốt ở
những nước có trình độ khoa học , công nghệ phát triển
Sử dụng một phần vốn vay và viện trợ của nước ngoài để đầu tư cho các cơ sở vật chất của giáo dục- đào tạo
Các tổ chức cá nhân và nước ngoài có thể vào Việt Nam để mở các trung
tâm đào tạo quốc tế, tham gia giảng dạy, nghiên cứu khoa học, trao đổi kinh
nghiệm, giúp đỡ tài chính theo quy dinh cud Nha nước Việt Nam
Trang 222 Về nguồn lực tài chính trong nước
2.1 Để đẩy mạnh sản xuất nâng cao hiệu qủa kinh tế cần:
Thực hiện tỉ lệ động viên cho ngân sách nhà nước hợp lí
Khuyến khích phát triển dịch vụ, công nghiệp chế biến tại chỗ, chế biến sau thu hoạch, phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống,xây
dựng và phát triển các mô hình trang trại thích hợp ở nông thôn
Khuyến khích xuất khẩu, có cơ cẩu nhập khẩu nhằm thúc đẩy sản xuất
trong nước
Thành lập các quỹ khuyến khích xuất khẩu của Nhà nước các quỹ bảo hiểm xuất khẩu đối với các mặt hàng quan trọng
Thực hiện chính sách bảo trợ có điểu kiện và có thời hạn cho xuất khẩu,đặc
biệt là xuất khẩu nông sản và hàng nông sản chế biến
Hỗ trợ cho sản xuất - kinh doanh trong nước và khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh
2.2 Giải quyết tốt mối quan hệ giữa tích luy và tiêu dùng, thực hành triệt để tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng ở tất cả các khu vực cửa xã hội
2.3 Sớm có các chính sách thu hút vốn, khuyến khích mọi thành phần kinh tế trong nước bỏ vốn vào đầu tư phát triển sản xuất - kinh doanh
2.4 Tổ chức thực hiện các biện pháp nhằm giao lưu vốn trong nước, tạo mọi
điều kiện thuân lợi và an toàn cho người có vốn muốn đâu tư 3 Về tài chính - công nghệ nước ngoài
Nước ta thực hiện mở cửa vào thời kì thế giới chuyển từ đối đầu sang đối thoại nên có nhiêu lợi điểm
Chính sách một quốc gia thích hợp và đúng đắn để thu hút kiểm soát nguồn
tài chính nước ngoài phải bao gồm những nội dung ổn định chính sách đồng thời
Trang 23Chính sách phải ổn định, chỉ thay đổi khi có lợi cho nhà đầu tư nước ngoài,
thu hút hơn nữa nguồn đâu tư vào các ngành, tránh ngập ngừng, thay đổi qúa
nhiều chủ trương gây tâm lí thiếu an tâm cho nhà đầu tư
Nhanh chóng tạo thị trường khoa học và công nghệ, tạo dựng môi trường
dau tư thuận lợi có tính cạnh tranh, hấp dẫn
Trong tuyên truyền về chính sách đầu tư nước ngoài của Nhà nước ta cũng
như hoạt động của các dự án cần được định hướng đảm bảo khách quan, rõ ràng Tháo gỡ các ách tắc cẩn trở hoạt động của các dự án
Ban hành đầy đủ những luật pháp liên quan đến hoạt động của các công ty nước ngoài
Ưu tiên cho đầu tư trực tiếp từ những công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia có tâm cỡ trên thế giới để tranh thủ tiếp nhận được nhiều từ chuyển giao công
nghệ hiện đại
Hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp quy trong lĩnh vực quản lí đầu tư, quan li va stt dung vén ODA, FDI, quan li cdc hoạt động vay và trả nợ nước
ngoài, tạo khuôn khổ pháp lí ổn định hấp dẫn cho các nhà đầu tư nước ngoai đầu
tư vào Việt Nam
Phát huy những thuận lợi trong quan hệ quốc tế, hoàn thiện thể chế, cải
thiện môi trường đâu tư để tranh thủ các nguồn ODA, FDI, góp phần thay đổi bộ
mặt đất nước, tăng cường nội lực nên kinh tế 4 Về tài nguyên
4.1 xác định hợp lí nhu cầu vật liệu kim loại và phi kim loại
Các nguyên liệu lao động như dầu khí, than là những tài nguyên quan trọng phục vụ cho sự phát triển đất nước và có gía trị xuất khẩu cao
Trang 24Các nguyên liệu luyện kim loại màu đang được sử dụng giảm dần
Các nguyên liệu khoáng chất công nghiệp và vật liệu xây dựng đã và
đang phát triển rất mạnh
Tài nguyên nước nói chung và nước khống nói riêng ln là nguồn tài
nguyên quan trọng của phát triển kinh tế đất nước
4.2 Tăng cường chính sách về khai thác và sử dụng tài nguyên a Với tài nguyên khoáng sẩn:
Là nguồn tài nguyên không thể tái sinh được, thuộc quyển sở hữu toàn dân, trũ lượng không lớn lắm chưa đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển đất
nước
Thực hiện có trọng tâm, trọng điểm, dựa trên các đối tượng được sắp xếp
ưu tiền
b Đối với bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ:
Có thể gây thiệt hại lớn về người và tài sản, môi trường văn hoá, xã hội
Cần ban hành các văn bản đưới luật, quy chế thể lệ quản lí vùng mỏ, hạn
chế tiến tới xoá bỏ các hoạt động tiêu cực đến môi trường các mỏ đang hoạt
động, thiết lập lại các kỉ cương khai thác tài nguyên, chấm dứt khai thác tài
nguyên bất hợp pháp c Đối với đầu tư:
Phải có vốn đầu tư lớn Đối với đầu tư trong nước nên có chính sách phân
bố đầu tư theo các giai đoạn:
- Điều tra cơ bản về địa chất đến mức tìm kiếm phát hiên mở do ngân sách nhà nước cấp
- Thăm dò đánh giá trữ liệu mỏ tạo cơ sở xây dựng các luận chứng kinh tế - kĩ thuật tiền khả thi và kha thi
Trang 25d Đối với nước ngoài, chủ yếu hợp tác về nghiên cứu khoa học, điểu tra cơ bản theo liên chính phủ, chương trình tài trợ của các tổ chức quốc tế
Khi đã có mỏ công nghiệp tuỳ theo từng đối tượng khoáng sản mới tiến
hành hợp tác liên doanh với nước ngoài theo Luật Đầu tư nước ngồi
Tiến tới xố bỏ hình thức “tô nhượng” đối với hợp tác liên doanh khai thác dầu khí
4.3 Điều chỉnh nguyên tắc trong xuất - nhập khẩu khoáng sản
Hết sức hạn chế xuất khẩu nguyên liệu thô, mở rộng xuất khẩu các hàng hoá khoáng sản đã qua chế biến và có nhu cầu của thị trường thế giới
Trước mắt có thể xuất khẩu các khoáng sản như:vật liệu xây dựng, than
antraxit, than nâu, dâu thô, bôxit và đất hiếm
Nhập khẩu khoáng sản với nguyên tắc: chỉ nhập khẩu khoáng sản luyện kim do có nhu cầu đòi hỏi của công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà nước ta chưa có
hoặc chưa đủ khả năng sản xuất
5 Các giải pháp chung nhằm thu hút đông viên đối với công đồng người Việt ở
nước ngoài
5.1 Có chính sách và cách đối xử cởi mở khi kiểu bào về nước
Đã có các văn bản về việc gửi tiền về cho người thân, về định lượng các hàng hoá mang về được miễn thuế, về giải quyết bất động sản do nhà nước tạm quản lí, về việc mua đất xây nhà
Đã có nghị quyết nêu: khuyến khích, tạo điểu kiện thuận lợi cho người
Việt Nam ở nước ngoài có khả năng về nước tham gia giảng dạy và đào tạo, mở trường học, hoặc hợp tác với các cơ sở đào tạo trong nước
Về đầu tư kinh tế về nước của người Việt Nam ở nước ngoài có các văn bản khuyến khích việc đầu tư về nước; các quy định kèm theo Luật Đầu tư nước
Trang 26nước ngoài là bộ phận của dân tộc Việt Nam và nhà nước Việt Nam có trách
nhiệm đối với quyển lợi của bà con kiểu bào Cố gắng thừa nhận cho họ có hai
quốc tịch hoặc cấp Visa cho họ Sửa chữa luật cho đơn giẩn hơn
Đối với trí thức và nhà đâu tư người Việt Nam ở nước ngoài khi về nước
thực hiện các quan hệ đã được Nhà nước Việt Nam cho phép nên thay đổi các quy định không hợp lí
5.2 Tăng cường các tiếp xúc của đại diện Nhà nước đối với kiểu bào
Điều này giúp chứng thực trách nhiệm của nhà nước đối với kiểu bào; tạo
sự thuận lợi trong tăng cường đoàn kết và các hoạt động tích cực của Hội Người Việt Nam trong kiểu bào
Phải có thái độ tình cảm chân thực đối với bà con người Việt ở nước ngoài trong những cuộc tiếp xúc
5.3 Tăng cường các hình thức tư vấn, chuyên gia
Nhiều người Việt Nam ở nước ngoài với trình độ của mình cộng với mối
quan hệ cọ xát và chọn lọc, là những người có thể làm vai trò “bộ lọc” giúp các
cơ quan nhà nước cất nhắc, lựa chọn, xác định hợp lí các đối tác, các vấn để và
cách quan hệ trong xây dựng
Cách thức lựa chọn các chuyên gia, tuỳ thuộc vào độ quan tâm của từng cơ quan chuyên môn, lĩnh vực trong nước cần
Cần có danh sách các chuyên gia; thường xuyên duy trì quan hệ với các
chuyên gia; một số trường hợp đích đáng nên được mời vào tổ chức tư vấn
IH Một số giải pháp cơ bản cho những năm trước mắt
1 Về nguồn nhân lực
Tổ chức thống kê lao động thường xuyên theo địa bàn lãnh thổ để thực hiện phục vụ phân tích xu thế sử dụng nguồn nhân lực từng thời kì, xác định
Trang 27Chú trọng hơn nữa việc đào tạo năng lực chuyên môn kĩ thuật cho học sinh và người lao động
Phát triển mạnh mẽ các trường đào tạo dạy nghề, đào tạo công nhân kĩ
thuật có tay nghề cao
Phát triển mạnh mẽ các cơ sở công nghệ và dịch vụ ở nông thôn
Xây dựng các cụm công nghiệp nhỏ và vừa tại các địa bàn thích hợp trong từng huyện
Xây dựng các thị trấn, thị tứ thành những trung tâm kinh tế — kĩ thuật- văn hoá- dịch vụ của các huyện
Hướng dẫn học sinh nông thôn sau khi rời trường phổ thông trở về địa phương sẽ tham gia vào các hình thức hoạt động có sử dụng tri thức
Tập trung những lao động đang không có việc làm thành những đoàn, đội
lao động xây dựng đất nước để thực hiện các chương trình xây dựng kinh tế — xã hội có quy mô lớn cần nhiều lao động
2 Về tao nguồn lực tài chính trong nước
Hoàn chỉnh các chính sách thuế và các biện pháp thu thuế để hạn chế thất
thu Triệt để phối hợp giữa các cơ quan, lực lượng thu thuế, thanh tra thuế, kiểm
toán, và các cơ quan quản lí sẩn xuất — kinh doanh, hải quan
Mở rộng mạng lưới quỹ tiết kiệm các loại với phương thức gửi vào, lấy ra
thuận tiện trên phạm vi cả nước, không giới hạn khu vực áp dụng
Điều tra thử về nguồn tiền của các gia đình nhận được từ nhân thân sống ở
nước ngoài gửi về để động viên đóng góp vốn đầu tư theo hình thức góp cổ
phần vào các công trình
Sớm thực hiện hệ thống tài khoản cá nhân và các hình thức thanh toán
bằng thẻ để hạn chế sử dụng tiền mặt, sẽ có thêm điểu kiện khai thác được
Trang 28pháp kiểm soát thu nhập giúp cho nhà nước điều tiết dễ dàng tình hình lưu thông
tiền tệ
3 Về nguồn lực tài chính và công nghệ đầu tư từ nước ngoài
Nhà nước mạnh dạn cho quyết định một số khu kinh tế tự do ở nhiễu vùng trong cả nước với những ưu đãi nhất nhằm thu hút vốn đâu tư của nước ngoài vào khu vực này Ngoài ra còn tạo ra các khu chế xuất, khu kinh tế trọng điểm
Thông qua chiến lược phát triển công nghệ để của Việt Nam để kiểm tra, xem xét các công nghệ nhập từ nước ngoài Chú trọng cải tiến công nghệ nhập, sẽ tăng nhanh quy mô, số lượng nghiên cứu sáng tạo mà lực lượng khoa học — công nghệ của nước ta đã đủ khả năng thực hiện
Về công tác điều hành:
- Xây dựng cơ chế phối hợp về quản lí và điều tra các doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoà, tổ chức giao ban định kì với các Bộ, ngành
- Triển khai phân cấp, uỷ quyền - Rà soát thủ tục đầu tư
-Xây dựng chế độ phối hợp kiểm tra hợp lí giữa các cơ quan nhà nước
Về công tác cán bộ:phải đi trước một bước
Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ, ngoại ngữ, phẩm chất đạo đức thường xuyên đối với cán bộ hoạt động trong lĩnh vực này
Cho phép thành lập khoa đầu tư quốc tế trong một số trường đại học có uy
tin
Đẩy mạnh đào tạo nghề để cung cấp lực lượng lao động kĩ thuật cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Trang 29Có chính sách phù hợp về sử dụng và định kì thường xuyên kiểm tra cán bộ Việt Nam tham gia quản lí các liên doanh
4 Về nguồn tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên khoáng sản: cần triển khai việc cho đấu thầu thăm dò và khai
thác dầu khí ở các vùng biển chủ quyển nước ta
Tài nguyên rừng:tiếp tục giao đất giao rừng Cần trồng lại và phát triển một số những cây quý
Tài nguyên đất đai: phải có biện pháp khai hoang và lấn biển Riêng với
đất xây dựng phải được quy định nghiêm ngặt hơn về việc duyệt và thực hiện đúng quy hoạch kiến trúc, xây dựng
Các tài nguyên khác: cần triệt để bảo vệ và khai thác tiểm năng du lịch
tổng hợp ở những vùng đã được xếp loại Các địa phương được công nhận là di
sản của thế giới phải được khai thác tiểm năng du lịch tổng hợp đối với các di
sản này là lĩnh vực ưu tiên của địa phương; các nghành kinh tế đa dạng của địa phương nên hướng vào phục vu cho lĩnh vực hoạt động đó
Về quản lí: Nhà nước phải thực hiện tốt chiến lược thăm dò, khai thác và
sử dụng tài nguyên khoáng sản
Tổ chức và kiểm soát việc khai thác mỏ nhỏ, thủ công Việc kinh doanh dưới sự quần lí, chỉ định của nha nước
Tiến hành nghiên cứu và phát triển những công nghệ có hiệu quả kinh tế cao
Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong thăm dò địa chất và khai khoáng
Có chính sách đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học và công nhân kỹ thuật theo những chuyên nghành khoáng sản ưu tiên và phát triển
Trang 30Các giải pháp cụ thể để thu hút nguồn lực chất xám: lập danh sách các chuyên gia, nhà tư vấn và duy trì mối quan hệ với họ phải do các cơ quan cụ thể đảm nhiệm
Chính phủ lập tổ tư vấn hay tổ chức hội nghị tư vấn các chuyên gia, nhà tư
vấn trong Việt kiểu để tham gia ý kiến với các để án lớn của nhà nước
Mỗi trường học, viện nghiên cứu nên có dự toán bố trí kinh phí cho việc
mời tham gia trí thức Việt kiểu về nước tham gia giảng dạy, tham gia nghiên cứu
những vấn để chuyên môn quan trọng mà trong nước chưa có điều kiện tiếp xúc
nhiều với khoa học thế giới
Có chế độ rõ ràng đối với các chuyên gia, nhà tư vấn là người Việt ở nước ngoài khi về nước thực hiện nhiệm vụ được yêu cầu
Nhà nước nên hỏi ý kiến các hội chuyên môn của tri thức, nhà kĩ nghệ
trong kiểu bào về những vấn để chuyên môn quan trọng
Các giải pháp cụ thể nhằm tân dụng các mối quan hệ: trú trọng thông tin
về các đối tác, đồng nghiệp nước ngoài
Đặt quan hệ với các nhà khoa học, công ty nước ngoài mà trong nước cần xác lập quan hệ hợp tác
Có thể xác lập những quan hệ hợp tác tay ba giữa trong và ngoài nước Các cơ quan trong nước nên thông qua các nhà doanh nghiệp trong giới trí
thức Việt kiều
Trong một số trường hợp có thể không nhằm mục đích tìm quan hệ hợp tác trong kinh doanh, nhưng có thể thông qua những người này mà biết những thông tin quan trọng
Tuy nhiên ta cũng cần biết không phải tất cả mọi mối quan hệ với những
Trang 31người Việt Nam trong kiểu bào ở từng nước sẽ phần nào tránh được những phức tạp, nhầm lẫn
Các giải pháp cụ thể nhằm thu Init dau tư kinh tế : hợp tác và hướng dẫn
đầu tư cho người Việt ở nước ngoài biết lựa chọn hợp lí về lĩnh vực đầu tư, cách thức đầu tư
Khuyến khích kiểu bào thành lập các tổ chức ngân hàng để có thể thu hút rộng rãi tiền gửi của bà con kiểu bào làm vốn cho đầu tư trong nước
Các tổ chức tín dụng nhân dân từ nước ngoài gửi vềđể huy động các mục
đích kinh tế ích nước lợi nhà
Kết luận: trong phần này em đã trình bày được một số vấn đề:
a Những quan điểm cơ bản của chính sách tạo nguồn lực, khai thác và huy động nguồn lực
b Các giải pháp cơ bản của cả thời kì cho đến năm 2020
c Một số giải pháp cơ bản cho những năm trước mắt