1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá quá trình nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng trị bệnh cho đàn bò sữa nuôi tại kibbutz neve harif, israel

58 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN qHallo hallo TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM +++++ PHẠM HỮU NGHĨA Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH NI DƯỠNG, CHĂM SĨC VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN BỊ SỮA NI TẠI KIBBUTZ NEVE HARIF , ISRAEL KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành/Ngành: Mã sinh viên: Lớp: Khoa: Khóa học: Chính quy Thú y DTN1853050080 50TY N01 Chăn nuôi Thú y 2018-2023 Thái Nguyên - năm 2023 i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN qHallo hallo TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM +++++ PHẠM HỮU NGHĨA Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH NI DƯỠNG, CHĂM SĨC VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN BỊ SỮA NI TẠI KIBBUTZ NEVE HARIF , ISRAEL KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành/Ngành: Mã sinh viên: Lớp: Khoa: Khóa học: Giảng viên hướng dẫn: Chính quy Thú y DTN1853050080 50TY N01 Chăn nuôi Thú y 2018-2023 TS Trần Văn Thăng Thái Nguyên - năm 2023 ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực chuyên đề Israel, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ bảo tận tình từ gia đình, thầy bạn bè Từ u thương người em có thêm động lực để hoàn thành chuyên đề Nhân đây, em xin gửi lời cảm ơn tới: Gia đình nhiều ln chấp nhận ủng hộ định Ln bên khó khăn giúp có đủ niềm tin để vượt qua dễ dàng suốt năm học vừa qua Em xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn ni Thú y, tồn thể thầy giáo khoa dìu dắt em trình học tập trường để có đủ kiến thức hồn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn TS Trần Văn Thăng quan tâm, tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt q trình học tập hồn thành tốt khóa thực tập tốt nghiệp Em xin cảm ơn Trung tâm Đào tạo Phát triển quốc tế (ITC) trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trung tâm Nông nghiệp quốc tế AICAT Israel tạo điều kiện để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn chủ trang trại Pinko Reuven nơi em tiến hành thực tập tốt nghiệp tồn thể cơ, chú, anh, chị, em, bạn bè giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt trình học tập làm việc israel, để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày 10 tháng 06 năm 2023 Sinh viên Phạm Hữu Nghĩa iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Lịch tiêm phòng vắc xin cho đàn bò sữa trang trại Bảng 4.1: Tổng đàn bò sữa sản lượng sữa giai đoạn 2020 - 2022 34 Bảng 4.2: Nhu cầu dinh dưỡng cho bò vắt sữa 35 Bảng 4.3: Khẩu phần ăn cho bò sữa theo giai đoạn chu kỳ tiết sữa 36 Bảng 4.4: Thu nhận thức ăn bò sữa theo giai đoạn chu kỳ tiết sữa 37 Bảng 4.5: Các tiêu sinh lý sinh sản bò tơ lỡ 37 Bảng 4.6: Các tiêu sinh sản bò sữa 38 Bảng 4.7: Năng suất sữa chu kỳ tiết sữa bò sữa 39 Bảng 4.8: Thành phần dinh dưỡng sữa bò 40 Bảng 4.9: Kết chẩn đoán số bệnh phổ biến đàn bò sữa 40 Bảng 4.10: Kết điều trị số bệnh phổ biến đànbò sữa 41 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng iv FAO: Tổ chức Lương thực Nơng nghiệp Liên Hiệp Quốc HF: Bị Holstein Friesian KST: Kí sinh trùng KHKT: Khoa học kỹ thuật LMLM: Lở mồm long móng Nxb: Nhà xuất TT: Thể trọng VCK: Vật chất khô MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i v DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 2.1 Điều kiện cở sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Cơ cở vật chất 2.1.3 Hoạt động sản xuất, kinh doanh 2.1.4 Thuận lợi khó khăn 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 27 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 30 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.4 Phương pháp nghiên cứu 30 3.4.1 Các tiêu theo dõi 30 3.4.2 Phương pháp theo dõi 31 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 32 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1.Tình hình chăn ni bị sữa Neve harif 34 4.2 Nhu cầu dinh dưỡng phần ăn cho bò sữa giai đoạn vắt sữa 35 vi 4.3 Khả thu nhận thức ăn bò sữa 36 4.4 Đánh giá khả sinh sản bò tơ lỡ bò sữa 37 4.5 Đánh giá suất sữa chất lượng sữa bò sữa 39 4.6 Kết chẩn đoán điều trị số bệnh phổ biến đàn bò sữa 40 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Tại đất nước Israel nơi em thực tập tốt nghiệp, nhờ áp dụng nhiều biện pháp lai tạo giống đại quy trình chăn ni tiên tiến, vi tính hóa khiến ngành chăn nuôi Israel đứng hàng đầu giới Những bò sữa Israel cho lượng sữa cao, trung bình khoảng 11.000 - 12000 lít/chu kỳ tiết sữa 305 ngày, có cá biệt 15.000 - 16000 lít/chu kỳ tiết sữa 305 ngày Tuy nhiên, song hành với ngành chăn nuôi tồn vấn đề giống, dinh dưỡng, kỹ thuật chăm sóc, dịch bệnh rác thải chăn ni Trong dịch bệnh khâu khó giải nhất, gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi Đầu tiên phải kể đến nhóm bệnh truyền nhiễm, tiếp đến nhóm bệnh ký sinh trùng, bệnh sản khoa bệnh viêm vú bò sữa Đối với bệnh lây lan nhanh, mạnh, khó kiểm sốt bệnh truyền nhiễm có vắc xin can thiệp hiệu quả, hay khó điều trị bệnh ký sinh trùng ln người chăn ni phịng tẩy trừ sớm nên nhóm bệnh thường xảy bị sữa Duy có bệnh sản khoa, bệnh chân móng bệnh viêm vú hay xảy bị sữa, mà thường khơng dự báo trước được, gây nhiều khó khăn cho người chăn nuôi Xuất phát từ yêu cầu trên, hướng dẫn Thầy TS Trần Văn Thăng, em tiến hành thực đề tài: “Đánh giá trình ni dưỡng, chăm sóc phịng trị bệnh cho đàn bị sữa ni Kibbutz Neve Harif, Israel” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài - Đánh giá trình ni dưỡng, chăm sóc đàn bị sữa ni trang trại bò sữa Kibbutz Neve Harif, Israel - Đánh giá tình hình mắc bệnh đàn bị sữa ni trang trại bị sữa Kibbutz Neve harif Israel biện pháp điều trị 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Theo dõi, ghi chép đầy đủ, trung thực số liệu tiêu nghiên cứu đề tài trình thực tập trang trại - Khơng ngại khó, ngại khổ, ham học hỏi, cần cù, chịu khó sáng tạo - Vận dụng học hỏi thêm kiến thức quy trình ni dưỡng, chăm sóc phịng trị bệnh cho đàn bò sữa qua giai đoạn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện cở sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Nằm thung lũng Arabah gần Eilat với dân số 114 người năm 2019 Cách đường 90 10 km, cách trung tâm Eilat khỏang 62 km phía Nam Trang trại bò sữa trại hợp tác hộ gia đình Kibbuzt Neve Harif, hình thức kết hợp trang trại với lối sống đại thuộc vùng Arava, Israel 2.1.1.2 Địa hình Địa hình chủ yếu đất cát xa mạc, có nhiều vùng phằng thuận cho chăn nuôi sản suất nông nghiệp nhờ việc áp dụng công nghệ đại tiên tiến Trang trại nơi em thực tập nằm vùng đất phẳng 2.1.1.3 Thời tiết khí hậu Khí hậu vùng Kibbutz Neve Harif có khí hậu khơ nóng, chia làm hai mùa Mùa nóng từ tháng đến tháng 10 hàng năm Tháng nóng tháng 8, nhiệt độ trung bình lên tới 38oC Mùa lạnh từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau Tháng lạnh tháng 1, nhiệt độ trung bình xuống tới 15oC Mùa nóng có ngày nhiệt độ lên 45 oC, mùa lạnh có lúc nhiệt độ xuống tới 1oC Nhiệt độ trung bình năm 28 - 32 oC, lượng mưa trung bình nhỏ 50 millimét Do vậy, độ ẩm thấp 18% khơng khí khơ khiến dễ chịu Hơn 70% lượng mưa trung bình rơi xuống khoảng tháng 11 tháng 3; từ tháng đến tháng thường khơng có mưa Nhìn chung điều kiện tự nhiên Kibbutz Neve Harif thuận lợi cho chăn ni gia súc nói chung chăn ni bị sữa nói riêng 2.1.2 Cơ cở vật chất 2.1.2.1.Q trình thành lập sở vật chất trang trại bò sữa Kibbutz Neve harif * Quá trình thành lập trang trại 37 ngày không đủ so với nhu cần trì sản xuất sữa lượng sữa giảm Vì vậy, chúng em theo dõi tiêu kết trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4: Thu nhận thức ăn bò sữa theo giai đoạn chu kỳ tiết sữa Giai đoạn chu Số bò theo kỳ vắt sữa dõi (con) Lượng thu nhận thức ăn (kg VCK/con/ngày) (Mean ± SE) Từ sau đẻ - 10 tuần 10 17,31 ± 0,82 Từ 11 - 20 tuần 10 19,22 ± 0,78 Từ 21 - 44 tuần 10 20,61 ± 0,51 Kết bảng 4.4 cho thấy theo doi 10 bò sữa giai đoạn tiết từ từ sau đẻ đến 44 tuần tuổi thấy sau đẻ - 10 tuần lượng thức ăn đưa vào thể bò sữa phải tốt để tăng trình tiết sữa sản lượng sữa, lúc tỉ lệ thức ăn tinh cao nên lượng VCK ăn vào thể trung bình đạt khoảng 17,3 kg/ngày so với tuần 11 - 20 lượng VCK trung bình khoảng 19,2 kg/ngày lúc sức ăn bị tăng lượng sữa giảm chậm nên tỉ lệ thô cao Từ 21 - 44 tuần lượng sữa giảm lượng thu nhận VCK tăng, lượng thu nhận VCK trung bình 20,6 kg/con/ngày Qua đánh giá có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến lượng thu nhận thức ăn vật ốm, stress, biếng ăn, Nhìn chung bị theo dõi thu nhận thức ăn có đạt tiêu chuẩn 4.4 Đánh giá khả sinh sản bò tơ lỡ bò sữa Bảng 4.5: Các tiêu sinh lý sinh sản bò tơ lỡ Số Chỉ tiêu ĐVT lượng Mean ± SE (n) Tuổi động dục lần đầu Tháng 10 13,61 ± 0,51 38 Khối lượng động dục lần đầu Chu kỳ động dục Thời gian động dục Tuổi phối giống lần đầu Kg 10 320,22 ± 2,44 Ngày 10 20,30 ± 1,16 Giờ 10 25,52 ± 0,85 Tháng 10 14,41 ± 0,51 Kg 10 340,10 ± 1,91 Tháng 10 24,42 ± 0,51 Khối lượng lúc phối giống lần đầu Tuổi đẻ lứa đầu Kết bảng 4.5 cho thấy tiêu sinh lý sinh sản bò tơ sát với tiêu chuẩn với: Tuổi động dục lần đầu trung bình 13,61 tháng Khối lượng động dục lần đầu trung bình đạt 320,22kg/con Chu kỳ động dục trung bình 20,30 ngày Thời gian động dục trung bình 25,52 Tuổi phối giống lần đầu trung bình 14,41 tháng Khối lượng lúc phối giống lần đầu 340,10kg Tuổi đẻ lứa đầu trung bình 24,42 tháng Bảng 4.6: Các tiêu sinh sản bò sữa Chỉ tiêu Hệ số phối giống ĐVT Số lượng (n) Mean ± SE Lần 10 1,30 ± 0,48 Thời gian phối lại sau đẻ Ngày 10 60,71 ± 7,58 Khoảng cách hai lứa đẻ Ngày 10 346,70 ± 2,34 Kết bảng 4.6 cho biết tiêu sinh sản bò sữa Khi theo dõi tiêu 10 bò sữa, kết sau: hệ số phối giống đạt cao tiêu tốn 1,30 liều tinh cho lần thụ thai Thời gian phối giống lại sau đẻ đạt tiêu 39 chuẩn 60,71 ngày khoảng cách hai lứa đẻ 346,70 ngày = 11.61 tháng Đây kết tốt trang trại chăn ni bị sữa 4.5 Đánh giá suất sữa chất lượng sữa bò sữa Bảng 4.7: Năng suất sữa chu kỳ tiết sữa bò sữa Giai đoạn chu kỳ vắt sữa chu kỳ ĐVT tiết sữa Số bò theo Mean ± SE dõi (con) Từ sau đẻ - 10 tuần kg/con/ngày 10 39,57 ± 2,04 Từ 11 - 20 tuần kg/con/ngày 10 36,95 ± 1,13 Từ 21 - 44 tuần kg/con/ngày 10 34,33 ± 2,27 Chu kỳ tiết sữa Ngày 10 304,20 ± 2,97 Kết bảng 4.7 cho thấy giai đoạn tiết sữa khác có suất sữa khác Nhìn chung suất sữa bị sữa có xu hướng giảm dần từ sau đẻ đến đến tuần tuổi thứ 44 Cụ thể là: Từ sau đẻ - 10 tuần: Sản lượng sữa trung bình thấp 39,57 kg ngày, lượng sữa thời kỳ đẻ có lần vắt khoảng - 10 lít giai đoạn tiết sữa Lượng sữa tăng dần theo tuần đạt đỉnh cao tuần 8, 9, 10 sau đẻ thời gian cho sữa tốt Từ 11 - 20 tuần: Đây khoảng thời gian tiết sữa cao trung bình 36,95 kg ngày, lượng sữa giảm dần giảm chậm Có có suất sữa tốt lần vắt tới 25 - 30 lít Từ 21 - 44 tuần lượng sữa trung bình mức bình thường khoảng 34,33 lít ngày, lượng sữa bị giảm mạnh so với thời gian đầu Chu kỳ tiết sữa trung bình đạt 304,20 ngày, gần sát với chu kỳ tiết sữa tiêu chuẩn 305 40 Đánh giá suất sữa bị sữa có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới suất sữa: Gen di chuyền từ bố, bố tốt cho con có sản lượng sữa tốt Trong trình vắt sữa vật bị bệnh, vật stress, lứa đẻ ảnh hưởng, thường bị tơ lứa đầu khả sản suất sữa Bảng 4.8: Thành phần dinh dưỡng sữa bò Chỉ tiêu ĐVT Số lượng mấu Mean ± SE (mẫu) VCK trừ mỡ % 100 14,30 ± 0,16 Protein tổng số % 100 3,65 ± 0,13 Lipit tổng số % 100 3,84 ± 0,23 Kết bảng 4.8 cho biết VCK trừ mỡ trung bình 14,3% sữa, protein tổng số chiếm 3,65% sữa, lipit tổng số 3,843% sữa Đánh giá chung thành phần dinh dưỡng sữa bò trang trại đạt tiêu chuẩn đảm bảo chất dinh dưỡng sữa 4.6 Kết chẩn đoán điều trị số bệnh phổ biến đàn bị sữa Đánh giá tình hình mắc bệnh đàn bị sữa ni trang trại cần thiết để từ có đề biện pháp phịng trị bệnh có hiệu quả, giảm thiệt hại kinh tế suất sữa giảm tăng tỷ lệ bò sữa loại thải mắc bệnh Kết theo dõi tiêu trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9: Kết chẩn đoán số bệnh phổ biến đàn bò sữa Tên bệnh Số Số mắc Tỷ lệ mắc bệnh theo dõi (con) bệnh (con) (%) Viêm vú 412 25 6,07 Viêm tử cung 412 16 3,89 41 Bệnh chân móng 412 18 4,37 Kết bảng 4.9 cho thấy bị sữa ni trang trại thường gặp bệnh bệnh viêm vú, bệnh viêm tử cung bệnh chân móng Qua theo dõi 412 bị sữa vắt sữa có 25 mắc bệnh viêm vú, chiếm tỷ lệ cao 6,07%, tiếp đến bệnh chân móng có 18 bị bệnh, chiếm tỷ lệ 4,37% thấp bệnh viêm tử cung có 16 mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 3,89% Đánh giá chung, trang trại thực quy trình ni dưỡng chăm sóc tốt, chuồng trại hợp vệ sinh, mơi trường sống tốt nên bị sữa ni có tỷ lệ mắc bệnh phổ biến bò sữa thấp Từ kết chẩn đốn bệnh bị sữa phát bò sữa mắc ba bệnh trên, tiến hành điều trị cho bò sữa mắc bệnh Kết điều trị trình bày bảng 4.10 Kết 4.10 cho thấy: * Viêm vú: Nhờ hướng dẫn bác sỹ thú y, kỹ sư, công nhân em tham gia vào trình điều trị bệnh viêm vú phát 25 bò bị mắc bệnh viêm vú điều trị phác đồ Đối với sữa bò sửa dụng kháng sinh bê uống, không phép bán có tồn dư thuốc kháng sinh Tỉ lệ khỏi bệnh tương đối cao lên tới 92%, số bò khơng khỏi chủ trang trại loại thải bị già yếu, sản lượng sữa không đạt Bảng 4.10: Kết điều trị số bệnh phổ biến đànbò sữa Tên bệnh Số Loại thuốc, liều điều trị lượng liệu trình (con) điều trị Số khỏi Tỷ lệ khỏi bệnh bệnh (%) (con) 42 Gentaject 50 tiêm Viêm vú 25 40ml/lần, Ketoprosol 25 ml/lần, tiêm 23 92,00 16 100 18 100 ngày liên tục Thụt rửa tử cung kháng sinh Viêm tử cung 16 Oxytetracyline tuần lần Gọt móng, bọc móng, Bệnh chân móng 18 tiêm Penstrep 50ml/lần, tiêm ngày liên tục *Viêm cổ tử cung: Nhờ hướng dẫn bác sĩ thú y, công nhân kỹ sư mà em phát 16 bò bị viêm cổ tử cung sử dụng theo phác đồ điều trị Thụt rửa tử cung kháng sinh lần tuần Tỉ lệ khỏi bệnh 100% * Bệnh chân móng: Dưới hướng dẫn bác sĩ thú y, công nhân kỹ sư mà em phát 18 bị viêm móng áp dụng phác đồ điều trị Qua bảng ta thấy tỉ lệ khỏi bệnh 100%, chưa có trường hợp áp dụng theo phác đồ điều trị không khỏi 43 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Tổng số bò sữa nuôi năm 2020, 2021 2022 ổn định dao động từ 346 - 355 Sản lượng sữa năm 2020 - 2022 đạt 3.997 - 4.106 - Bò sữa từ sau đẻ đến tuần thứ 44 có nhu cầu VCK 17 - 21 kg/con/ngày, lượng trao đổi 2.500 - 2.900 MJ/kg thức ăn protein từ 44 12 - 18% Mức ăng bò sữa giai đoạn tiết sữa từ 35 - 45 kg thức ăn TMR/con/ngày - Lượng thu nhận thức ăn bò sữa giai đoạn từ sau đẻ đên 44 tuần 17,31 - 20,61 kg VCK/con/ngày - Các tiêu sinh lý sinh sản bò tơ bò sữa đạt chuẩn - Năng suất sữa bò sữa từ 34,33 - 39,57 lít/con/ngày, chất lượng sữa tốt chu kỳ tiết sữa 304,20 ngày - Chẩn đốn bị sữa ni trang trại mắc ba bệnh viêm vú, viêm tử cung bệnh chân móng với tỷ lệ mắc bệnh từ 3,89 - 6,07% Kết điều trị đạt tỷ lệ khỏi bệnh từ 92,00 - 100% 5.2 Kiến nghị - Trang trại cần thực tốt quy trình vệ sinh phịng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn bị sữa để giảm tỷ lệ bị mắc bệnh viêm vú, viêm móng, viêm tử cung - Thực tốt công tác vệ sinh chuồng xung quanh chuồng, vệ sinh chuồng trại để tránh lây lan mầm bệnh - Nhà trường ban chủ nhiệm khoa tiếp tục tạo điều kiện cho sinh viên khóa sau sang trang trại Israel thực tập để có nhiều kiến thức thực tế nâng cao tay nghề 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Thiện, Luu Kỷ, Trịnh Quang Phong Đào Đức Thà (1969 - 1995), “Biện pháp nâng cao khả sinh sản cho bị cái”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học chăn ni, Viện chăn ni, Nxb nông nghiệp Hà Nội, tr 34 – 56 Hồng Thị Bích, Hồng Văn Sơn Nguyễn Thị Hải (2021), ”Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh viêm tử cung đàn bị sữa ni trang trại tỉnh Thanh Hố”, Tạp chí Khoa Học Trường Đại học Hồng Đức, Số 55, tr – 11 Nguyễn Hoài Châu (2019), ”nghiên cứu ứng dụng sản phẩm kem nano bạc giúp phòng ngừa điều trị bệnh viêm vú” Viện Công nghệ Môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, tr 10 – 12 46 Lê Đăng Đảnh (01/2013),“Bệnh viêm móng bị sữa” Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nơng Nghiệp Miền Nam, tr 65 – 76 Phạm Hồ Hải (2012), “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến bệnh chân móng bị sữa khu vực Đơng Nam Bộ giải pháp phòng trị bệnh tổng hợp ”, Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Miền Nam, tr 23 – 24 Huỳnh Văn Kháng (1995), “Những bệnh thường xảy đàn bị sữa ni hộ gia đình thuộc huyện ngoại thành Hà Nội phương pháp điều trị”, Kỷ yếu kết NCKH CNTY, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, tr 10 – 22 Phạm Trung Kiên (2012), “Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm tử cung đàn bò sữa nuôi khu vực đồng sông hồng thử nghiệm biện pháp phịng trị”, Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp, tr 30 – 33 Liễu Kiều (2017), “Bệnh viêm tử cung bò sữa biện pháp phòng trị”, khuyennongvn.gov.vn, tr 36 – 42 Nguyễn Ngọc Nhiên (1986), “Kết chẩn đoán bệnh viêm vú phi lâm sàng phương pháp California Masttis Tets (CMT) phân lập vi khuẩn sở chăn ni bị sữa”, Kết nghiên cứu khoa học kĩ thuật 1985 – 1989, tr 56 – 65 10 Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Phạm Bảo Ngọc (1997), “Kết nghiên cứu chẩn đốn bệnh viêm vú bị phương pháp California Masttis Tets (CMT) phân lập vi khuẩn số sở chăn ni bị sữa”, Kết qủa nghiên cứu khoa học Nông nghiệp, tr 31 – 38 11 Nguyễn Kim Ninh, Bạch Đằng Phong (1994), Giáo trình bệnh sinh sản gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 255 – 261 12 Nguyễn Văn Phát Nguyễn Văn Thành (2004), “Nghiên cứu quy trình phịng trị số bệnh bị sữa để góp phần tăng nguồn sữa cho nhà máy sữa khu vực Tp Hồ Chí Minh”, Sở khoa học công nghệ, tr 47 65 – 78 13 Bạch Đằng Phong (1995), “Bệnh viêm vú bò sữa”, Khoa học kỹ thuật, Hội thú y Việt Nam, Tập 2, tr 35 – 41 14 Bạch Đằng Phong (1995) “Hiện tượng vơ sinh bị sữa”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam, số 4, tr 10 – 12 15 Trịnh Quang Phong, Nguyễn Ngọc Nhiên, Phạm Bảo Ngọc (1999) “Kết nghiên cứu bệnh viêm vú bò sữa biện pháp phòng ngừa”, Báo cáo hội nghị khoa học Huế ( 28/6 – 30/6 năm 1999), chăn nuôi thú y, tr 21 – 26 16 Phạm Quang Phúc (2005), “Bệnh hà, thối móng trâu, bị”, Khoa học đời sống, số 59, tr 155 – 165 17 Ngô Hồng Phượng, cs (2021),” Nghiên cứu hiệu kháng khuẩn CHITOSAN từ phụ phẩm Tôm vi khuẩn gây bệnh viêm vú bò sữa”, tr – 10 18 Phan Việt Thành (2010), “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng thử nghiệm số biện pháp phòng trị bệnh chân móng cho bị sữa khu vực Đơng Nam Bộ”, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, tr 36 – 39 19 Đặng Đình Tín (1985), Giáo trình sản khoa bệnh sản khoa thú y, Khoa CNTY - Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, tr 295 – 302 20 Ngơ Đình Tân cs.,(2018) [20], ”nghiên cứu bệnh viêm móng đối tượng bị sữa Ba Vì” Học viện Nơng nghiệp Việt Nam, tr.10 – 15 21 Nguyễn Xuân Trạch Mai Thị Thơm (2004), Giáo trình chăn ni trâu bị (dành cho học viên ngành chăn nuôi), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 168 – 178 II Tài liệu tiếng nước 22 Anberth Youssef (1997), Reproductive diseases in livestocks Egyptian International Center for Agriculture, Course on Animal Production, 88, pp 48 100 – 112 23 Ban A (1986), Control and Prevention of inherited desorder causing infertility, Technical Managemen A I Programmes Swisdish University of Agricaltural sciences Uppsala Sweden, 46, Pp 35 – 39 24 Barkema H W., Schukken, Y.H., Lam, T.J.G.M., Beiboer, M.L.,Wilmink, H., Benedictus, G., Brand, A., (1998) “Incidence of clinical mastitis in dairy herds grouped in three categories by bulk milk somaticcell count Journal of Dairy Science”, 81, pp 110 - 120 25 Debois С Н W (1989), Endometritis and fertility in the cow, Thesis,Utrecht, 51, pp 55 – 62 26 Demirkan cs (2018) , showed that the microorganisms, anaerobic spirochetes commonly present in inflammatory nail lesions, such as Treponema, Dichelobacter nodosus were present in 91.7% of nail infections, 59(6), pp 270 – 289 27 Gilbert, R O., Shin, S T ( 2018 ) Research and show that metritis has a higher incidence in the first parity and in mult, 47: pp 79 – 87 28 Heidric JJ and Renl W (1976), Inflammation of the udder, In : Diseasesof the mammary glands of Domestic animals, W B Sanndersphiladelpha P A, 92(1), pp 70 – 80 29 Hungerford T.G (1970), Disease of Livestock, -7th Ed Sydney: Angus and Roberson, 65(9), pp 460 – 469 30 Kenneth Mc Enter (1986), Reproductive Pathology in Dometic Animal, Second Course on Technical Managament A I Programmes Swidish University of Agricutural Sciences Uppsala Sweden, 88, pp 65 – 78 31 Mac Donald T J., Mac Donald J S (1976), “Steptococci isolatedfrom bovine intramamanary infections”, A J Vet Res, 65(5), pp 340 – 350 32 Menzies F.D., Mackie D.P., (2001), Bovin toxic mastitis: risk factors 49 andcontrol measures, Department of Agriculture and Rural Development, Veterinary Sciences Division, Stoney road, Stormont, Belfast BT4 3SD, 30(2), pp 90 – 93 33 Nongthombam Babussingh (1986), The A I service cattle development inManipur state (India), Suedish university of Agricultural SciencesUppsala Sweden, 89(1), pp 23 - 30 34 Poutrel B (1983), “Cell content of milk ; California mastitistest coulter conter, and fossomatic for predicting half infection> Dairy Sci, 45, pp 98 – 102 35 Quinn P.J., Carter M.E., Markey Carter G.R., (1994) Clinical veterinarymicrobiology, University College Dublon, London, USA, pp 331 - 340 36 Radostits O.M., Gay C.C., Blood D.C., and Hinchcliff W.(2002), Veterinary medicine, 9rd edition, pp 501 - 523 37 Samad A., C S Ali, N Rchman, N Ahmad (1987), Clinicalincidence ofreproduction disorder in the buffaloes Pakistan - Veterinary Jounal,7:1, pp 16- 19 38 Schalm O.W., Carroll E.J and Jain N.C (1976), Bovine mastitiss leaand febiger, Philadelphia P.A, pp 304 – 312 39 Settergreen I (1986), Cause of infertility in femal reproduction system Technical Management A I Programmes Sweish University of Agricutural Sciences, Uppsala Sweden, pp 410 – 415 40 Shafik Ebrahim Taufik (1986) Artificial Insemination of Cattle in Egypt.Second Course on Technical Management of A I Programmes.Swedish Univercity of Agricultural Sciences Uppsala Sweden, pp 47–56 41 Wenz J R., Barrington G.M., Garry E.B., Dinmore R.P., CallanR.J 50 (2001), “Use of systemic disease sing to assess disease sensivity in dairy cows with acute coliform mastitis”, J Am Vet Med Assoc, 65, pp 98 – 102

Ngày đăng: 06/09/2023, 10:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN