Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM +++++ -qHallo hallo THÀO A CỞ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH NI DƯỠNG, CHĂM SĨC VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN BỊ SỮA NI TẠI KIBBUTZ LOTAN, ISREAL KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành/Ngành: Thú y Mã SV: DTN 1853050116 Lớp: 50TY N01 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2018-2023 Thái Nguyên - năm 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀO A CỞ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH NI DƯỠNG, CHĂM SĨC VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN BỊ SỮA NI TẠI KIBBUTZ LOTAN, ISREAL KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành/Ngành: Thú y Mã SV: DTN 1853050116 Lớp: 50TY N01 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2018-2023 Giảng viên hướng dẫn: TS Trần văn thăng Thái Nguyên - năm 2023 i LỜI CẢM ƠN Trước hết, em chân thành cảm ơn thầy cô cán trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Khoa Chăn nuôi Thú y tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tạo hội cho em thực tập đất nước Israel Đồng thời nhà trường tạo cho em có hội thưc tập nơi mà em yêu thích, cho em bước đời sống thực tế để áp dụng kiến thức mà thầy cô giáo giảng dạy Qua công việc thực tập em nhận nhiều điều mẻ bổ ích việc kinh doanh để giúp ích cho công việc sau thân Đặc biệt, em xin cảm ơn quan tâm giúp đỡ thầy giáo TS Trần Văn Thăng người tận tình hướng dẫn,và bảo em suốt thời gian thực tập, giúp em hồn thành đề tài Khóa luận tốt nghiệp đại học Em xin trân thành cảm ơn ban quản lí Kibbutz Lotan Farmmer Mr.Richart anh chị làm việc Dairy Farm, Kibbutz Lotan, Israel tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực tập Em hết lòng biết ơn quan tâm ủng hộ gia đình bạn bè Đó nguồn động viên tinh thần lớn để em theo đuổi hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Trần Văn Thăng người trực tiếp giúp đỡ, quan tâm, hướng dẫn em hoàn thành tốt báo cáo thời gian qua Vì kiến thức thân cịn hạn chế, q trình thực tập, hồn thiện chun đề em khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ q thầy Em xin trân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2023 Sinh viên Thào A Cở ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tổng đàn bò sữa sản lượng sữa giai đoạn 2020 - 2022 35 Bảng 4.2: Khả thụ nhận thức ăn bò sữa theo giai đoạn chu kỳ tiết sữa 37 Bảng 4.3: Các tiêu sinh lý sinh sản bò tơ lỡ 38 Bảng 4.4: Các tiêu sinh sản bò sữa 39 Bảng 4.5: Năng suất sữa chu kỳ vắt sữa bò sữa 40 Bảng 4.6: Kết chẩn đoán số bệnh phổ biến đàn bò sữa 41 Bảng 4.7: Kết điều trị số bệnh phổ biến đàn bò sữa 42 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT cs Cộng Nxb Nhà xuất VCK Vật chất khô iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện cở sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Cơ sở vật chất 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 26 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 32 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 32 3.3 Nội dung nghiên cứu 32 3.4 Phương pháp nghiên cứu 32 3.4.1 Các tiêu theo dõi 32 3.4.2 Phương pháp theo dõi 33 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 34 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 v 4.1 Tình hình chăn ni bị sữa Kibbutz Lotan 35 4.2 Khả thu nhận thức ăn bò sữa 36 4.3 Đánh giá khả sinh sản bò tơ lỡ bò sữa 38 4.4 Đánh giá suất sữa chu kỳ vắt sữa bò sữa 40 4.5 Kết chẩn đoán điều trị số bệnh phổ biến đàn bò sữa 41 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Bò sữa động vật dày kép, thức ăn chủ yếu thức ăn thơ có nguồn gốc từ thực vật Muốn bê phát triển sinh trưởng tốt, bê phải cung cấp thức ăn có chất lượng tốt phù hợp với đặc điểm sinh lý, tiêu hóa chúng; vậy, phần phải cân chất dinh dưỡng Bên cạnh thuận lợi, ngành chăn ni bị sữa cịn gặp phải nhiều khó khăn thách thức Các thách thức địi hỏi kỹ thuật, đầu tư cao, chất lượng sữa Trong khi, chăn ni bị sữa nơng dân với quy mơ nhỏ lẻ, phân tán cịn chiếm tỷ lệ cao, ảnh hưởng không nhỏ tới việc áp dụng công nghệ tiên tiến chăn nuôi cơng tác kiểm sốt dịch bệnh an tồn thực phẩm Người chăn ni ngồi việc trọng đến cơng tác giống, chế độ dinh dưỡng cần quan tâm đến chăm sóc quản lý bị sữa tốt bò sữa dễ mẫn cảm với số bệnh Hiện nay, nhiều nhà khoa học nghiên cứu để tìm giải pháp giúp cho đàn bị sữa sức sản xuất sữa tốt giảm thiểu khả mắc bệnh bò sữa Israel đất nước người Do Thái người Do Thái coi người thông minh giới Đất nước Israel đất nước có đất đai hoang hóa xa mạc chủ yếu, lại đất nước có nông nghiệp tiên tiến đại bậc giới Sản phẩm nông nghiệp Israel xuất đứng hàng đầu giới Trong thời gian thực tập tốt nghiệp đất nước có nơng nghiệp phát triển đại thông minh làm việc trang trại chăn ni bị sữa quy mơ cơng nghiệp đại Chính thế, qua tìm hiểu thực tế trang trại đồng ý thầy hướng dẫn, em thực đề tài: “Đánh giá q trình ni dưỡng, chăm sóc phịng trị bệnh cho đàn bị sữa ni kibbutz Lotan, Isreal ” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài - Đánh giá q trình ni dưỡng chăm sóc đàn bị sữa ni trang trại - Thực tốt cơng tác chẩn đốn điều trị số bệnh thường gặp đàn bò sữa trang trại 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Theo dõi, ghi chép số liệu đầy đủ, phải đảm bảo tính khách quan, trung thực tiêu nghiên cứu đề tài - Khơng ngại khó, ngại khổ, ham học hỏi, cần cù, chịu khó sáng tạo - Vận dụng quy trình ni dưỡng, chăm sóc phịng trị bệnh cho đàn bò sữa qua giai đoạn, đồng thời học hỏi thêm kiến thức mới, tiên tiến đại từ thực tiễn chăn ni bị sữa Israel Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện cở sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Israel quốc gia Tây Á, nằm bờ biển phía Đơng Nam Địa Trung Hải bờ biển phía bắc Vịnh Aqaba Biển Đỏ Nó có biên giới đất liền với Liban phía Bắc, Syria phía Đơng Bắc, Jordan phía Đơng vùng lãnh thổ Palestine (do Nhà nước Palestine tuyên bố chủ quyền Israel kiểm soát phần) bao gồm Bờ Tây Dải Gaza phía Đơng phía Tây, tương ứng Ai Cập phía Tây Nam Nó chứa đặc điểm địa lý đa dạng khu vực tương đối nhỏ Israel quốc gia có chiều dài khoảng 437 km tổng diện tích bề mặt bao phủ Israel khoảng 22.145 km2 Trung tâm tài công nghệ Israel Tel Aviv, Jerusalem vừa thủ đô tự định (mặc dù không Liên hợp quốc công nhận) vừa thành phố riêng lẻ đông dân quản lý phủ nước Chủ quyền Israel Jerusalem bị tranh chấp quốc tế Dân số Israel, theo định nghĩa Cục Thống kê Trung ương Israel, ước tính vào năm 2019 8.519.377 người Đây quốc gia có đa số người Do Thái giới, với 6.212.000 công dân, tương đương 74,2% người Israel, coi người Do Thái Nhóm cơng dân lớn thứ hai đất nước ký hiệu người Ả Rập, với số lượng 1.890.000 người, chiếm 20% dân số (bao gồm người Druze hầu hết người Ả Rập Đông Jerusalem) Phần lớn người Ả Rập Israel người Hồi giáo định cư, với số lượng nhỏ 32 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu - Bò sữa giai đoạn vắt sữa ni trang trại bị sữa Kibbutz Lotan, Isreal - Các bệnh thường gặp đàn bò sữa trang trại 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Trang trại bò sữa Kibbutz Lotan, Isreal - Thời gian tiến hành: tháng 12 năm 2021 đến tháng năm 2022 3.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá tình hình chăn ni bò sữa Kibbutz Lotan, Isreal - Đánh giá trình ni dưỡng chăm sóc bị sữa trang trại bị sữa Kibbutz Lotan, Isreal - Thực cơng tác chẩn đoán điều trị số bệnh phổ biến đàn bò sữa 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Các tiêu theo dõi - Tình hình chăn ni bị sữa trang trại Kibbutz Lotan Israel - Nhu cầu dinh dưỡng phần ăn cho bò sữa giai đoạn tiết sữa chu kỳ tiết sữa - Khả thu nhận thức ăn bò sữa giai đoạn tiết sữa chu kỳ tiết sữa - Các tiêu sinh sản bò tơ lỡ bò vắt sữa: + Tuổi động dục lần đầu + Khối lượng động dục lần đầu + Chu kỳ động dục 33 + Thời gian động dục + Tuổi phổi giống lần đầu + Khối lượng lúc phối giống + Tuổi đẻ lần đầu + Khoảng cách lứa đẻ + Thời gian phối lại sau đẻ - Các tiêu suất sữa chất lượng sữa - Tình hình mắc bệnh đàn bị sữa - Chẩn đốn điều trị bệnh đàn bò sữa 3.4.2 Phương pháp theo dõi - Ðánh giá tình hình chăn ni bò sữa Kibbutz Lotan cách sử dụng số liệu thứ cấp trang trại kết hợp với kết theo dõi tình hình thực tế chăn ni bị sữa sở - Trực tiếp thực quy trình ni dưỡng chăm sóc đàn bò sữa sở ghi chép số liệu nhu cầu dinh dưỡng, phần ăn khả thu nhận thức ăn đàn bò sữa - Ghi chép thoi dõi số liệu khả sinh sản đàn bò sữa + Tuổi phối giống lần đầu: Là thời gian từ bê sinh đến phối giống lần đầu + Khối lượng lúc phối giống lần đầu + Hệ số phối giống: Số lần phối có chửa bị + Tuổi đẻ lứa đầu: Khoảng thời gian từ lúc sơ sinh đến đẻ lần đầu + Khoảng cách lứa đẻ (ngày): Khoảng thời gian lần đẻ + Thời gian phối lại sau đẻ (ngày): Thời gian tính từ bị đẻ đến bò phối lại sau đẻ 34 - Năng suất sữa: Theo dõi trực tiếp lượng sữa vắt lần vắt tính tốn thơng qua phần mềm quản lý Năng suất sữa (kg) hàng ngày, tuần, tháng chu kỳ tiết sữa 305 ngày - Thời gian cho sữa: Là khoảng cách từ đẻ đến lúc bắt đầu cạn sữa, thời gian cho sữa thực tế (ngày) - Chất lượng sữa: Phân tích mẫu sữa cá thể hàng tháng phịng thí nghiệm cơng ty để theo dõi tiêu chất lượng sữa như: Tỷ lệ VCK (%), protein tổng số (%), lipit tổng số (%), khoáng tổng số (%) - Phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn bò sữa: Để xác định tình hình nhiễm bệnh chân móng, viêm vú, viêm tử cung đàn bò sữa, tiến hành theo dõi đàn bị thơng qua phương pháp chẩn đốn lâm sàng hộ gia đình thuộc đơn vị Quan sát biểu như: trạng thái thể, chân tập tễnh, tư đàn bò, bầu vú sưng, ghi chép vào nhật ký thực tập Từ triệu chứng thu thập tiến hành chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn bị sữa Cơng thức tính số tiêu: Tỷ lệ mắc bệnh (%) = Số bị mắc bệnh (con) × 100 Số bị theo dõi (con) Tỷ lệ khỏi bệnh (%) = Số bò khỏi bệnh (con) × 100 Số bị điều trị (con) 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thu thập trình nghiên cứu quản lý phần mềm excel máy tính xử lý phần mềm Minitab 17 35 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tình hình chăn ni bò sữa Kibbutz Lotan Để thấy thực trạng tình hình chăn ni bị sữa Kibbutz Lotan nào, tiến hành nghiên cứu số liệu thống kê trang trại năm, đặc biệt trực dõi đánh giá đàn bò sữa từ tháng 12 năm 2021 đến tháng năm 2022 Kết tình hình chăn ni bị sữa trang trại trình bày bảng 4.1 Bảng 4.1: Tổng đàn bò sữa sản lượng sữa giai đoạn 2020 - 2022 Năm 2020 Đơn vị Số lượng (con) Sản lượng sữa (tấn) Năm 2021 Số lượng (con) Sản lượng sữa (tấn) Năm 2022 Số lượng (con) Sản lượng sữa (tấn) Trại bò sữa Kibbutz 345 3,795 360 3,960 375 4,125 Lotan Kết bảng 4.1 cho thấy tổng đàn bị sữa trang trại khơng ngừng tăng lên qua năm Năm 2020 tổng đàn bò sữa trang trại 345 con, đến năm 2021 tăng lên 360 năm 2022 tổng đàn bò sữa trang trại 375 Theo sản lượng sữa tăng theo qua năm, năm 2020 đạt 3.795 đến năm 2021 tăng lên 3.960 năm 2022 đạt 4.125 Tốc độ tăng sản lượng sữa năm 2021 so với năm 2020 4,35% năm 2022 tăng sản lượng sữa so với năm 2021 4,17% Sản lượng sữa bình quân bò năm đạt 11.000 kg/chu kỳ vắt sữa 305 ngày Có thể nói, sản lượng sữa bị sữa ni đạt mức độ cao thể giới Theo số liệu thống kê sản 36 lượng sữa bị sữa HF ni trang trại bò sữa TH True Milk, Vinamilk đạt khoảng 8.000 - 9.000 kg/năm Mặc dù sản lượng sữa tăng nhanh qua năm không ảnh hưởng đến chất lượng sữa, mà qua năm với phát triển kỹ thuật cơng nghệ cao Kibbutz Lotan ln đầu tư thiết bị, máy móc để bảo quản sữa thiết bị vận chuyển, quy trình kiểm soát chất lượng sữa thường xuyên giúp cho chất lượng sữa ln đạt mức cao Có kết theo chúng tơi đánh giá, giống bị sữa tuyển chọn khắt khe nên tạo giống bị sữa HF Israel có suất sữa có giới; hai quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn bị sữa đạt trình độ tiên tiến, độ tuổi bị sữa ln trì độ tuổi cho suất sữa cao nhất; quy trình vệ sinh thú y cho đàn bị sữa thực nghiêm ngặt nên tạo mơi trường sống cho bị sữa thoải mái nhất, bệnh liên quan đến bị sữa xảy 4.2 Khả thu nhận thức ăn bị sữa Thức ăn có ảnh hưởng lớn đến suất chất lượng sữa, bị sữa khơng thu nhận hết lượng thức ăn theo phần khơng đáp ứng nhu cầu trì sản xuất sữa, theo suất sữa giảm Vậy để đánh giá khả thu nhận thức ăn bị sữa trang trại, chúng tơi theo dõi tiêu Kết trình bày bảng 4.2 Kết bảng 4.2 chu kỳ tiết sữa bò sữa chia làm giai đoạn: giai đoạn từ sau đẻ đến 10 tuần, giai đoạn từ tuần thứ 11 đến tuần 20 giai đoạn từ tuần 21 đến tuần thứ 44 Lượng thu nhận thức ăn bị sữa có khác giai đoạn tiết sữa Kết theo dõi 15 bò sữa cho giai đoạn cho thấy giai đoạn từ sau đẻ - 10 tuần lượng thức ăn thu nhận 19,3 kg VCK/con/ngày Giai đoạn từ 11 - 20 37 tuần, lượng thức ăn thu nhận 20,5 kg VCK/con/ngày Giai đoạn từ tuần 21 tuần 44 lượng thức ăn thu nhận 20,4 kg VCK/con/ngày Bảng 4.2: Khả thụ nhận thức ăn bò sữa theo giai đoạn chu kỳ tiết sữa Giai đoạn chu Số bò theo kỳ vắt sữa dõi (con) Lượng thu nhận thức ăn (kg VCK/con/ngày) (Mean ± SE) Từ sau đẻ - 10 tuần 15 19,03 ± 1,16 Từ 11 - 20 tuần 15 20,15 ± 1,45 Từ 21 - 44 tuần 15 20,24 ± 1,68 Giai đoạn từ sau đẻ - 10 tuần lượng thức ăn đưa vào thể bò sữa phải tốt để tăng trình tiết sữa sản lượng sữa, lúc tỉ lệ thức ăn tinh cao lượng thu nhận thức ăn giai đoạn thấp sau sinh quan tiêu hóa, đặc biệt cỏ chưa hồi phục lại trạng thái bình thường giai đoạn chửa cuối bào thai chèn ép cỏ làm cho khả tiếp nhận thức ăn bị hạn chế Mặt khác hàm lượng thức ăn tinh cao phần để đáp ứng nhu cầu sản xuất sữa cao giai đoạn nên hàm lượng xơ phần ăn thấp Chính hai nguyên nhân làm cho khả thu nhận vật chất khơ bị sữa giai đoạn thấp Giai đoạn từ tuần 11 - 20 tuần giai đoạn từ tuần 21 - 44 tuần, lượng thu nhận vật chất khơ bị sữa ngày tương đương cao giai đoạn đầu Lý giai đoạn sản lượng sữa có bị bắt đầu giảm (giảm 10% tháng), cỏ phục hồi hoàn toàn sau đẻ, tỷ lệ thức ăn tinh phần ăn giảm tăng tỷ lệ thức ăn thô, tỷ lệ thức ăn tinh/thức ăn thô tương ứng với hai giai đoạn 35/65 20/80 38 Đây nguyên nhân làm cho khả thu nhận vật chất khơ bị sữa hai giai đoạn tăng so với giai đoạn đầu chu kỳ tiết sữa Qua đánh giá có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến lượng thu nhận thức ăn bò sữa vật ốm, stress, biếng ăn, Nhìn chung bị sữa ni trang trại có khả thu nhận thức ăn đạt theo tiêu chuẩn 4.3 Đánh giá khả sinh sản bò tơ lỡ bò sữa Để thấy rõ tiêu sinh sản bò bò tơ lỡ (hậu bị) có đạt tiêu chuẩn hay khơng, chúng tơi theo dõi tiêu thời gian thực tập tốt nghiệp trang trại Mỗi tiêu theo dõi 10 bò tơ lỡ Kết trình bày bảng 4.3 Bảng 4.3: Các tiêu sinh lý sinh sản bò tơ lỡ Chỉ tiêu Tuổi động dục lần đầu Khối lượng động dục lần đầu Chu kỳ động dục Thời gian động dục Tuổi phối giống lần đầu Khối lượng lúc phối giống lần đầu Tuổi đẻ lứa đầu ĐVT Số lượng (n) Mean ± SE tháng 10 13,16 ± 0,51 kg 10 340,24 ± 2,40 ngày 10 19,85 ± 1,27 10 28,42 ± 1,80 tháng 10 15,24 ± 0,78 kg 10 368,15 ± 4,94 tháng 10 25,25 ± 0,78 Kết bảng 4.3 cho thấy tuổi động dục lần đầu bị HF ni trang trại 13,16 tháng, khối lượng lúc động dục lần đầu 340,24 kg Chu kỳ động dục bò tơ lỡ trang trại 19,85 ngày thời gian động dục trung bình 28,42 Tuổi phối giống lần đầu bị HF ni trang trại 39 15,24 tháng tuổi, khối lượng trung bình đạt 368,15 kg Bị sữa HF ni trang trại có tuổi đẻ lứa đầu trung bình 25,25 tháng Như vậy, tiêu sinh lý sinh sản bò tơ lỡ (cái hậu bị) ni trang trại bị sữa đạt tiêu chuẩn giống bò sữa HF Điều chứng tỏ q trình ni dưỡng chăm sóc bị hậu bị trang trại làm tốt nên bị có độ tuổi khối lượng đạt chuẩn phối giống lần đầu, bò không béo gầy Để đánh giá số tiêu sinh sản bò vắt sữa nuôi trang trại, theo dõi số tiêu 10 - 15 bò Kết trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4: Các tiêu sinh sản bò sữa Chỉ tiêu Hệ số phối giống ĐVT Số lượng (n) Mean ± SE lần 15 1,53 ± 0,51 Thời gian phối lại sau đẻ ngày 10 73,12 ± 4,80 Khoảng cách hai lứa đẻ ngày 10 360,25 ± 5,06 Kết bảng 4.4 rõ hệ số phối giống bò sinh sản trang trại 1,53 lần cho bị có chửa Thời gian phối giống lại sau đẻ 73,12 ngày khoảng cách hai lứa đẻ 360,25 ngày 12 tháng Như tiêu sinh sản bò sữa nuôi trang trại đạt tiêu chuẩn đặt Điều cho thấy q trình ni dưỡng, chăm sóc vệ sinh phòng bệnh cho đàn bò sữa trang trại thực tốt quy trình kỹ thuật nên bị sau đẻ có thời gian phục hồi tốt động dục trở lại thời gian mong muốn, bị mắc bệnh sản khoa nên hệ số phối giống đạt kết tốt Khoảng cách lứa đẻ trung bình 12 tháng nên đảm bảo 40 năm bò sữa đẻ bê nên suất chất lượng sữa đảm bảo đạt cao theo phẩm giốn 4.4 Đánh giá suất sữa chu kỳ vắt sữa bò sữa Bảng 4.5: Năng suất sữa chu kỳ vắt sữa bò sữa Giai đoạn chu kỳ vắt sữa thời gian cho sữa ĐVT Số bò theo dõi (con) Mean ± SE Từ sau đẻ - 10 tuần kg/con/ngày 20 39,87 ± 4,51 Từ 11 - 20 tuần kg/con/ngày 15 37,25 ± 4,02 Từ 21 - 44 tuần kg/con/ngày 30 35,92 ± 4,08 Chu kỳ vắt sữa ngày 10 304,15 ± 1,82 Kết bảng 4.5 cho thấy suất sữa bị sữa ni trang trại có xu hướng giảm dần theo giai đoạn chu kỳ vắt sữa Giai đoạn từ sau đẻ đến 10 tuần tuổi bò sữa có suất sữa cao nhất, đạt trung bình 39,87 kg/con/ngày Đến giai đoạn từ tuần 11 đến tuần 20 suất sữa giảm bình quân tháng khoảng 10% nên suất sữa trung bình giai đoạn 37,25 kg/con/ngày Giai đoạn từ tuần 21 đến tuần 44, suất sữa tiếp tục giảm 35,92 kg/con/ngày Tuy nhiên, so sánh suất sữa bị sữa HF ni nước khác, có Việt Nam suất sữa bị sữa ni số lý tưởng mà tất trang trại bò sữa mong muốn Chu kỳ vắt sữa bò sữa 304,15 ngày Tiêu chuẩn đạt chuẩn bị sữa nói chung Vì chăn ni bị sữa chu kỳ vắt sữa tốt đa 305 ngày, kéo dài thêm chu kỳ vắt sữa ảnh hưởng đến chu kỳ vắt sữa Qua đánh giá chúng tơi thấy bị sữa ni có suất sữa cao giống bị sữa Israel tuyển chọn khắt khe giống bò sữa tốt giới Mặt khác, quy trình ni dưỡng chăm sóc bị sữa 41 đạt trình độ tiên tiến giới Đây hai lý tạo nên suất sữa bị sữa ni trang trại ln đạt đỉnh cao 4.5 Kết chẩn đoán điều trị số bệnh phổ biến đàn bò sữa Để đánh giá tình hình mắc số bệnh đàn bị sữa ni trang trại, chúng tơi tiến hành the dõi tiêu Kết chẩn đốn số bệnh đàn bị sữa ni trang trại trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6: Kết chẩn đoán số bệnh phổ biến đàn bò sữa Số Số mắc Tỷ lệ mắc bệnh theo dõi (con) bệnh (con) (%) Viêm vú 375 16 4,27 Bệnh chân móng 375 10 2,67 Tên bệnh Kết bảng 4.6 cho thấy bị sữa ni trang trại thường gặp bệnh bệnh viêm vú bệnh chân móng Qua theo dõi 375 bị sữa vắt sữa có 16 mắc bệnh viêm vú, chiếm tỷ lệ cao 4,27%, tiếp đến bệnh chân móng có 10 bị bệnh Đánh giá chung, trang trại thực quy trình ni dưỡng chăm sóc tốt, chuồng trại hợp vệ sinh, mơi trường sống tốt nên bị sữa ni có tỷ lệ mắc bệnh phổ biến bị sữa thấp Từ kết chẩn đốn bệnh bò sữa phát 26 bị sữa mắc hai bệnh trên, chung tơi tiến hành điều trị cho bò sữa mắc bệnh Kết điều trị trình bày bảng 4.7 Kết 4.7 cho thấy: * Viêm vú: Nhờ hướng dẫn bác sỹ thú y, kỹ sư, công nhân em tham gia vào trình điều trị bệnh viêm vú phát 16 bò bị mắc bệnh viêm vú điều trị phác đồ Đối với sữa bò sửa dụng 42 kháng sinh bê uống, khơng phép bán có tồn dư thuốc kháng sinh Tỉ lệ khỏi bệnh tương đối cao lên tới 100%, số bị khơng khỏi chủ trang trại loại thải bị già yếu, sản lượng sữa không đạt Bảng 4.7: Kết điều trị số bệnh phổ biến đàn bò sữa Số Tên bệnh điều trị (con) Số Loại thuốc, liều lượng khỏi Tỷ lệ khỏi liệu trình điều trị bệnh bệnh (%) (con) Gentaject 50 tiêm 40ml/lần, Ketoprosol 25ml/lần, tiêm ngày Viêm vú 16 liên tục 16 100 70 Tiêm Norocillim liều lượng 15 ml/lần, tiêm ngày liên tục Gọt móng, bọc móng, Bệnh chân móng 10 tiêm Pen & Strep 50 ml/lần, tiêm ngày liên tục * Bệnh chân móng: Dưới hướng dẫn bác sĩ thú y, công nhân kỹ sư mà em phát 10 bị viêm móng áp dụng phác đồ điều trị Qua bảng ta thấy tỉ lệ khỏi bệnh 70% , Lý cịn 30% khơng khỏi bệnh thường xảy bị có tiền sử bị chân móng bị có tuổi, nên q trình điều trị có bị loại sản lượng sữa bị trước sau điều trị khơng có nhiều thay đổi 43 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Tổng số bò sữa nuôi trang trại không ngừng tăng lên qua năm Năm 2020 354 năm 2022 375 Sản lượng sữa năm dao động từ 3.795 - 4.125 tấn/năm - Lượng thu nhận thức ăn bò sữa giai đoạn từ sau đẻ đến 44 tuần 19,3 - 20,5 kg VCK/con/ngày - Các tiêu sinh lý sinh sản bò tơ bò sữa đạt chuẩn - Năng suất sữa bò sữa từ 35,92 - 39,87 kg/con/ngày, chất lượng sữa tốt chu kỳ tiết sữa 304,15 ngày - Chẩn đốn bị sữa ni trang trại mắc hai bệnh viêm vú, bệnh chân móng với tỷ lệ mắc bệnh từ 2,26 - 4,27% Kết điều trị đạt tỷ lệ khỏi bệnh từ 70 - 100% 5.2 Đề nghị - Cần thực tốt quy trình vệ sinh cho đàn bò trước sau vắt sữa nhằm giảm tỷ lệ mắc bệnh đàn bò - Đảm bảo lượng thức ăn nước uống cho đàn bò, vào mùa hè thời tiết nắng nóng nhiệt độ tăng cao cần tắm cho bò thường xuyên cung cấp đầy đủ nước uống - Vệ sinh khu vực vắt sữa nhằm đảm bảo chất lượng sữa mức cao giúp ngăn chặn nguồn bệnh có mơi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt 44 Đinh Văn Cải, Nguyễn Quốc Đạt, Bùi Thế Đức, Nguyễn Hoài Thương, Lê Hà Châu, Nguyễn Văn Liêm (1995), Ni bị sữa Nxb Nơng nghiệpTP Hồ Chí Minh, tr 231- 257 Hồng Kim Giao, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Xuân Trạch, Phùng Quốc Quảng, Trương Văn Dung, Nguyễn Văn Kiểm, Bùi Quang Tuấn, Phạm Kim Cương, Tăng Xn Lưu (2005), Cẩm chăn ni bị sữa Nxb Nông nhiệp- Hà Nội.tr 60- 90 Hội Chăn Nuôi Việt Nam (2001), Cẩm chăn nuôi gia súc gia cầm tập (phần chăn ni trâu bị), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Đăng Cảnh (2013), Bệnh viêm móng bị sữa, Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Miền Nam Lê Đức Ngoan, Lê Thanh Hằng (2014), Giáo trình dinh dưỡng vật ni Nxb Đại Học Huế, tr 40- 47 Nguyễn Thị Kim Đông, Hồ Thanh Thâm, (2017) Giáo trình Sinh lý thể gia súc Nxb Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Kim Đông, Nguyễn Văn Thu (2009), Sinh lý gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp, TP HCM Nguyễn Văn Thu (2010), Giáo trình chăn ni gia súc nhai lại, Nxb Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Thưởng (1999), kỹ thuật ni bị sữa, bị thịt gia đình, Nxb Nơng nhiệp, Hà Nội, tr 63-70 10 Nguyễn Xuân Bả, Nguyễn Tiến Vởn, Nguyễn Hữu Văn (2020), Giáo trình chăn ni trâu bị, Nxb Đại học Huế 11 Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm (2004) Giáo trình chăn ni trâu bị, Nxb Nơng nhiệp, Hà Nội, tr 11- 16 12 Tô Du, Xuân Giao (2006), Kỹ thuật nuôi trâu bò phòng trị bệnh thường gặp, Nxb Lao động, Hà Nội, tr 110 -128 45 13 Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002) Giáo trình Sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 56-62 14 Vũ Triệu An (1978), Đại cương sinh lý bệnh học, Nxb Y học Hà Nội, Hà Nội, tr 57- 80 II Tài liệu tiếng nước 15 Barkema H.W., Schukken Y.H., Lam T.J.G.M., Beiboer M.L., Wilmink H., Benedictus G., Brand A., (1998), “Incidence of clinical mastitis in dairy herds grouped in three categories by bulk milk somatic cell count”, Journal of Dairy Science”, vol 81, pp 411 – 419 16 Henost M and Kayouli C (1997) Roughage Utilization in warm climates, FAO Animal and Health, Rome 17 Orskov E R (1994), Recent advances in understanding of microbial transformation in ruminants, Livestock Production Science 18 Quinn P.J., Carter M.E., Markey Carter G.R., (1994), Clinical veterinary microbiology, University College Dublon, London, USA, pp 331 - 340 19 Radostits O.M., Gay C.C., Blood D.C., and Hinchcliff W.(2002), Veterinary medicine, edition, pp 501 - 523 20 Samad A., Ali C.S., Rchman N., Ahmad N (1987), “Clinical incidence of reproduction disorder in the buffaloes”, Isreal Veterinary Jounal, vol 7, pp 1, 16-19 III Tài liệu Internet 21 https://dairypundit.com/mastitis-in-cows-natural-treatment 22 Lê Quốc Minh (2022), “Tập đoàn TH true MILK tiên phong sản xuất phơi ống nghiệm cho bị sữa Việt Nam”, tr 1-