1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển bền vững du lịch tỉnh bắc ninh

228 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 228
Dung lượng 753,09 KB

Cấu trúc

  • 1. Tính cấpthiếtcủađềtài (13)
  • 2. Mụctiêunghiêncứu (15)
  • 3. Đốitượngvà phạmvinghiêncứu (15)
  • 4. Ýnghĩakhoa họcvà thực tiễncủađề tàiluậnán (16)
  • 5. Nhữngđónggópmớicủaluậnán (16)
  • 6. Kết cấucủaluận án (17)
    • 1.1. Tổngquancác côngtrìnhnghiêncứuvềpháttriển dulịch (18)
      • 1.1.2. Nhữngnghiêncứuvề pháttriển địaphương dulịchbền vững (20)
      • 1.1.3. Nhữngnghiêncứuvềpháttriểnbềnvữngkháchdulịch (24)
      • 1.1.4. Tổng quancáccông trìnhnghiêncứuvềcácnhântốảnhhưởng tớiphát triển bền vữngdu lịch (26)
      • 1.1.5. Nhữngnghiêncứuvềpháttriểnkinhdoanhbền vữngdulịch (31)
      • 1.1.6. Nhữngnghiêncứuvề quản lýpháttriển bềnvữngdulịch (34)
      • 1.1.7. Đánhgiáchung vềcáccôngtrìnhnghiêncứuvềphát triểndulịchvà pháttriểnbền vữngdulịch (37)
    • 1.2. Xác địnhkhoảngtrốngtrongnghiên cứu (39)
      • 1.2.1. Khoảngtrốngvềmặt nộidungtrongnghiêncứu pháttriểndulịch (39)
      • 1.2.2. Khoảngtrốngvềphươngpháptrongnghiêncứupháttriểndulịch (40)
    • 2.1. Cơsởlýluận về pháttriểnbềnvữngdulịch (43)
      • 2.1.1. Các kháiniệmliênquanđến đề tài (43)
      • 2.1.2. Vaitròcủapháttriểnbềnvữngdulịchởmộtđịaphươngnhìntừgócđộquản lýkinhtế (48)
      • 2.1.3. Nộidungphát triểnbền vữngdu lịchtạiđịa phương (49)
      • 2.1.4. Các yếutốảnhhưởngđếnphát triểnbềnvữngdu lịch (52)
    • 2.2. Cơsởthực tiễnvề pháttriểnbền vữngdulịch (58)
      • 2.2.1. Kinhnghiệmpháttriểnbền vữngdulịchcủa mộtsốnước trênthếgiới (58)
      • 2.2.2. Kinh nghiệm phát triển bềnv ữ n g d u l ị c h c ủ a m ộ t s ố đ ị a (69)
    • 2.3. Bàihọcvận dụngcho pháttriểnbền vữngdulịchtỉnhBắc Ninh (78)
      • 2.3.1. Bàihọc từkinh nghiệmpháttriểnbền vữngdu lịchtrên thếgiới (78)
      • 2.3.2. Bàihọctừkinh nghiệmpháttriểndulịchởmột số địaphươngcủaViệt Nam (80)
    • 3.1. Câuhỏinghiêncứu (84)
    • 3.2. Môhìnhnghiêncứucácnhântốảnhhưởngtớipháttriểndulịchtạitỉnh Bắc Ninh (84)
    • 3.3. Phươngpháptiếpcận nghiêncứuvàkhungphân tích (86)
      • 3.3.1. Phươngpháptiếpcậnnghiêncứu (86)
      • 3.3.2. Khungphântích (89)
    • 3.4. Phươngpháp chọnđiểmnghiêncứu, chọn mẫuđiềutra (92)
      • 3.4.1. Chọnđiểmnghiêncứu (92)
      • 3.4.2. Chọnmẫu điềutra (92)
    • 3.5. Phươngpháp thu thậpthôngtin (95)
      • 3.5.1. Thuthập thôngtin thứcấp (95)
      • 3.5.2 Thu thậpthôngtin sơcấp (96)
    • 3.5. Phươngpháp xửlývà phân tíchthôngtin (97)
      • 3.5.1. Phươngpháp xửlýthôngtin (97)
      • 3.5.2. Phươngpháp phân tíchthôngtin (97)
    • 3.6. Hệthốngchỉtiêunghiêncứu (104)
      • 3.6.1. Nhómchỉtiêusửdụngđể nghiêncứusựhàilòngcủa dukhách (104)
      • 3.6.2. Nhómchỉ tiêuđánh giá sựtăngtrưởngvàcơcấudulịch (104)
      • 3.6.3. Nhómchỉtiêuđánh giávềhiệuquảkinhdoanh (105)
      • 3.6.4. Nhómchỉtiêuđánhgiátínhbền vững (108)
      • 3.6.5. Nhómchỉtiêuđánhgiánhữngyếutốcảntrởsựpháttriểnbềnvữngdulịch (109)
    • 4.1. Đặcđiểmtựnhiên,kinhtế - xãhộitỉnhBắc Ninh (110)
      • 4.1.1. Đặc điểmtựnhiên (110)
      • 4.1.2. Đặc điểmkinh tế- xã hội (111)
      • 4.1.3. Mộtsốchỉtiêukinhtếxã hộitỉnhBắc Ninhvà sovớicả nước (115)
    • 4.2. Thựctrạngpháttriển dulịchtỉnhBắc Ninh (116)
      • 4.2.1. Quátrìnhhìnhthànhvà pháttriển dulịchtỉnhBắcNinh (116)
      • 4.2.2. Kinhtếdulịchtrongcơcấu kinhtếtỉnhBắc Ninh (117)
      • 4.2.3. Thực trạngkhaithác,sửdụngtàinguyên dulịchtỉnhBắc Ninh (119)
      • 4.2.5. Thựctrạngpháttriểnbền vữngkháchdulịchtỉnhBắc Ninh (132)
      • 4.2.6. Thực trạngpháttriển kinhdoanhbền vữngdulịchtỉnhBắc Ninh (138)
    • 4.3. PhântíchnhântốảnhhưởngđếnpháttriểnbềnvữngdulịchtỉnhBắcNinh (142)
      • 4.3.1. Tiêuchívà các biếnđánh giá (142)
      • 4.3.2. PhântíchnhântốảnhhưởngđếnpháttriểnbềnvữngdulịchtỉnhBắcNinh (144)
    • 4.4. PhântíchnhữngyếutốcảntrởsựpháttriểnbềnvữngdulịchtỉnhBắcNinh (152)
      • 4.4.1. Vùng1- Bắc sôngĐuống (152)
      • 4.4.2. Vùng2-NamsôngĐuống (154)
    • 4.5. ĐánhgiáchungvềpháttriểnbềnvữngdulịchtỉnhBắcNinh (155)
      • 4.5.1. Nhữngkếtquảđạtđược (155)
      • 4.5.2. Nhữngkhó khăn,hạn chếvà nguyênnhân (157)
    • 5.1. Bốicảnhquốctếvà trongnướctácđộngđếnpháttriểndu lịchtỉnhBắcNinh (167)
    • 5.2. Quanđiểm,địnhhướngvàmụctiêupháttriểnbềnvữngdulịchtỉnhBắcNinh1 5 7 1. Quanđiểmpháttriểnbền vữngdulịchtỉnhBắc Ninh (170)
      • 5.2.2. Địnhhướng, mụctiêupháttriểnbềnvữngdulịch tỉnhBắc Ninh (172)
    • 5.3. Giảiphápthúc đẩy pháttriểnbềnvữngdulịchtỉnhBắc Ninh (179)
      • 5.3.1. Giảipháp chung (179)
      • 5.3.2. Giảipháp trọngtâm (182)
      • 5.3.3. Giảipháp riêngcho từngvùng (185)
    • 5.4. Mộtsốkiếnnghị (189)
      • 5.4.1. Đốivớichínhphủ (189)
      • 5.4.2. ĐốivớitỉnhBắcNinh (189)
      • 5.4.3. Đốivớicáccơquanquản lý dulịch (189)
      • 5.4.4. Đốivớicáccơsởkinhdoanh dịchvụdulịch (189)
      • 5.4.5. Đốivới cộngđồngngười dân địa phương khudu lịch,điểmdu lịch (190)

Nội dung

Tính cấpthiếtcủađềtài

Phát triển bền vững du lịch là một nhân tố quan trọng trong sự phát triển kinhtế xã hội của nhiều Quốc gia Phát triển du lịch góp phần thúc đẩy sự phát triển củacác ngành kinh tế liên quan, thúc đẩy giao lưu, tăng cường hiểu biết giữa các nước,cácd â n t ộ c T r o n g xut h ế hộ in h ậ p của nước t a h i ệ n nay, n h u c ầ u khách d u l ị c h ngày càng tăng, phát triển du lịch vừa đáp ứng nhu cầu của khách, vừa đem lại hiệuquả kinh tế, đồng thời góp phần quảng bá hình ảnh và nâng cao vị thế của Việt Namcóýnghĩatolớntrongtrongpháttriểnđấtnước.

Theo báo cáo tổng kết của Tổng cục du dịch Việt Nam nhân dịp Kỷ niệm 60năm thành lập ngành Du lịch (09/7/1960 - 09/7/2020): thời gian qua du lịch ViệtNam có tốc độ tăng trưởng cao và đã đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế- xãhội.

Về khách quốc tế, năm 1990 chỉ có 250 nghìn lượt khách đến Việt Nam, sau 5năm đã tăng hơn 4 lần, đạt trên 1,3 triệu lượt, đến năm 2010 đạt mốc 5 triệu lượt vànăm

2019 đạt hơn 18 triệu lượt, tăng 72 lần so với năm 1990 Đặc biệt giai đoạn2015 -

2019 tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 22,7%/ năm và được Tổ chức Du lịchthế giới xếpViệtNamvàohàngtăngtrưởngdu lịchcaonhất trênthếgiới. Đối với khách du lịch nội địa cũng tăng mạnh: năm 1990 từ hơn 1 triệu lượt,đếnnăm2019đạthơn85 triệulượt,tăng85lần.

Cùng với tăng trưởng lượng khách, du lịch đã mang lạin g u ồ n t h u n g à y m ộ t lớn cho nền kinh tế Năm 1990, tổng thu từ du lịch mới đạt 1.340 tỷ đồng thì đếnnăm 2019 tăng lên đạt 755.000 tỷ đồng, trong đó tổng thu từ khách du lịch quốc tếđạt 421.000 tỷ đồng, tổng thu từ khách du lịch nội địa đạt 334.000 tỷ đồng Tỷ lệđóng góp trực tiếp của du lịch vào GDP liên tục tăng mạnh trong 5 năm gần đây từ2015đến2019:năm2015đạt6,3%;năm2016:6,9%;năm2017:7,9%;năm2018: 8,3% và năm 2019: 9,2% Du lịch đang từng bước hướng tới trở thành một ngànhkinh tếmũinhọn[151].

Hoạt động du lịch cũng thu hút sự tham gia của các thành phần kinh tế và mọitầng lớp nhân dân, mang lại không chỉ nguồn thu, mà còn tạo ra gần 2,5 triệu việclàm(chiếm4,6%tổngviệclàmcảnước),chẳ ng nhữngtạov i ệ c l à m vàđ ó n g góp trong ngành du lịch, mà còn tạo điều kiện phát triển các ngành liên quan và tạo thunhậpchocáccộngđồngdâncư địaphương.[3]

Theo đánh giá của Diễn đàn kinh tế thế giới WEF, Việt Nam hiện đứng hạng67/136 nền kinh tế về năng lực cạnh tranh du lịch, xếp thứ 5 trong khối ASEAN.Trongsố14chỉsốtrụcột,2chỉtiêu:tàinguyêntựnhiên(hạng34)vàtàinguyênvănhóav à dulịchcôngvụ(hạng30)của Việt Namđượcđánhgiálàtíchcựcnhất Cùngvới những lợi ích về kinh tế, việc làm, thì thông qua du lịch, văn hóa Việt Nam cũngđượcquảngbámạnhmẽhơnvớibạnbèquốctế.[27], [69],[140]

Bắc Ninh là một tỉnh thuộcđồng bằng sông Hồng, nằm trongVùng kinh tếtrọng điểm Bắc bộ, là tỉnh có điều kiện, tiềm năng phát triển du lịch: có 1.589 điểmdi tích, trong đó 1.398 di tích lịch sử, 131 di tích kiến trúc, 2 di tích khảo cổ học và58 di tích hỗn hợp; Đặc biệttrong đó 577 điểm di tíchđã được xếp hạng,có4 d i tích cấp quốc gia đặc biệt, 180 di tích cấp Quốc gia, 393 di tích cấp tỉnh [152] Tỉnhcó khoảng 41 lễ hội truyền thống được duy trì thường xuyên, cùng nhiều làng nghềtruyền thống đã tồn tại và phát triển hàng trăm năm Đặc biệt, dân ca Quan họ BắcNinh đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhânloại… Thực tế du lịch tỉnh Bắc Ninh đã có đóng góp tích cực vào tăng trưởng vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo và tạo thêm việc làm chongười lao động của tỉnh Tuy vậy, nếu so với tài nguyên và tiềm năng du lịch thì tỷlệ đóng góp của du lịch vào GDP của tỉnh còn rất thấp so với bình quân chung cảnước, chỉ chiếm 0,59% so với bình quân chung cả nước là 8,3% UBND tỉnh BắcNinh đã xác định mục tiêu phấn đấu đến năm 2030 đưa Bắc Ninh trở thành mộttrong những trung tâm du lịch văn hóa lớn của vùng Đồng bằng sông Hồng; nângthunhậpvềdulịchnăm2020đạt3.300tỷđồng,đếnnăm2030đạtkhoảng20.000 tỷ đồng; nhưng như vậy tỷ trọng đóng góp của du lịch vào GDP của tỉnh cũng chỉđạt trên 4% [82] Bên cạnh đó du lịch ở Bắc Ninh vẫn còn nhiều tồn tại, vào mùa lễhội,dukháchcácnơiđổvềquáđônggâyquátảiđiểmđến,nhiềuhoạtđộnggâ ymất trật tự trị an (Đền Bà Chùa Kho) hay mất thuần phong mỹ tục (Hội Lim)… (HàPhạm,2019) 1

1 HàP hạm (2019),N h ữ n g hìnhảnh'xấu xí'tạil ễhộiđền BàChúaKho, https://tuoitre.vn/ nhung- hinh-anh-xau-xi-tai-le-hoi-den-ba-chua-kho-20190218161312229.htm

Phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh nhằm phát huy được thế mạnh, tăngđóng góp vào GDP của tỉnh, giữ gìn bản sắc dân tộc nét đẹp của người Quan họ,đảm bảo vệ sinh môi trường, đang là yêu cầu cấp thiết và tất yếu khách quan Đểphát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh, cần có sự nghiên cứu toàn diện, tổng thểđưa ra những giải pháp, khoa học và khả thi Đề tài:Phát triển bền vững du lịchtỉnh BắcNinhlà yêucầu đặtramangtínhcấp thiếtcủathựctiễn.

Mụctiêunghiêncứu

Trên cơ sở khoa học, đánh giá thực trạng và phân tích những nhân tố ảnhhưởng đến phát triểnbền vững du lịchtỉnh Bắc Ninh,từ đó đề xuất giải phápk h ả thinhằmphát triểnbền vữngdu lịchtỉnh BắcNinhtronggiai đoạn tới.

Đốitượngvà phạmvinghiêncứu

3.1 Đốitượngnghiêncứu Đốitượngnghiêncứucủa đềtàilà nhữngvấnđềlýluận,thực tiễn vàcác nhântố,cáchoạtđộngliênquanđến pháttriểnbềnvữngdu lịchtỉnh BắcNinh.

* Về mặt không gian: Luận án nghiên cứu phát triển bền vững du lịch trên địabàntỉnhBắcNinh.

* Về mặt thời gian: Luận án sử dụng những tài liệu chủ yếu công bố từ 2010đến 2020; phần phân tích thực trạng phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh luậnán phân tíchgiai đoạn 2015-2019; phần định hướng vàg i ả i p h á p p h á t t r i ể n b ề n vững du lịchtỉnh Bắc Ninh, luận án nghiên cứu đềx u ấ t đ ế n n ă m 2 0 2 5 , t ầ m n h ì n đến năm2030.

* Về mặt nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu những nội dung chính củapháttriểnbềnvững dulịchtỉnhBắc Ninhnhư:N gu ồn nhânlực,t à i nguyên,q u y mô, cơ cấu, hiệu quả kinh tế xã hội, những nhân tố ảnh hưởng, những yếu tố cản trởsựphát triển,tính bền vữngđốivớidu lịchtỉnhBắcNinh.

Luận án cũng quan tâm nghiên cứu về vấn đề quản lý bền vững du lịch ở tỉnhBắcNinh.

Ýnghĩakhoa họcvà thực tiễncủađề tàiluậnán

- Đề tài luận án đã làm rõ khoảng trống cấp thiết nghiên cứu, những vấn đề lýluận và thực tiễn về phát triển bền vững du lịch (hay còn gọi là phát triển bền vữngdu lịch).

- Luận án đã thu thập thông tin cả thứ cấp và sơ cấp một cách công phu đểphân tích, đánh giá toàn diện các măt, các khía cạnh về thực trạng phát triển bềnvữngdulịchởtỉnhBắcNinh.

- Luận án đã đưa ra một số giải pháp có căn cứ khoa học và có tính khả thinhằm phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn mới, ở thời kỳ ViệtNamhộinhậpsâurộngvàcuộccáchmạng4.0.

- Luận án là tài liệu tham khảo có giá trị cho các nhà quản lý kinh tế nhà nướcvề du lịch, các nhà lãnh đạo quản lý tỉnh Bắc Ninh Đặc biệt luận án là tư liệu thamkhảo có giá trị cho lãnh đạo các cấp của sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Ninhliên quan đến du lịch và lãnh đạo quản lý các công ty, các đơn vị kinh doanh du lịchtỉnh Bắc Ninh Luận án cũng là tài liệu tham khảo có giá trị cho các nhà nghiên cứu,giảngdạyvànhữngngườiquantâmđếnphát triểnbềnvữngdulịch.

Nhữngđónggópmớicủaluậnán

- Luận án đã đưa ra một số khái niệm theo chủ kiến về phát triểnbền vững dulịch;nhữngbàihọc kinhnghiệmđểápdụngvàonghiêncứudulịchởtỉnhBắc Ninh;lựa chọn sáng tạo các phương pháp nghiên cứu, trong đó có phương pháp phản diệnnhưnghiêncứucácyếutốlàmcảntrởsựpháttriển.

- Về thực trạng phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh: luận án đã đánh giá,phân tích vấn đề toàn diện ở nhiều mặt, nhiều khía cạnh để tạo bức tranh toàn cảnhvềpháttriểnbềnvữngdulịchtỉnhBắcNinhmàtừtrướcđếnnaychưacónghiêncứunàođánhgi áđầyđủnhưvậy.

- Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến phát triểnbền vững du lịchtỉnh BắcNinh:luậnánđãphântích8tiêu chívới35biếnđolườngchotừngvùng,thểhiệnchitiếtcáckhíacạnhảnhhưởng,tácđộngđếnpháttr iểnbềnvữngdu lịchtỉnhBắcNinhmàtừtrướctớinaychưacónghiêncứunàophântíchđầyđủvàchitiếtnhưvậy.

- Về giải pháp: Luận án đã đề xuất các nhóm giải pháp cho tổng thể, cho từngvùng có tính khoa học và tính khả thi nhằm phát triển bền vững du lịch tỉnhBắcNinh, trong đó đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng và cuộc cáchmạng công nghẹ 4.0 cũng là những vấn đề chưa có kết luận đầy đủ của nghiên cứunàotrướcđây.

Kết cấucủaluận án

Tổngquancác côngtrìnhnghiêncứuvềpháttriển dulịch

Tổng quan kết quả các công trình nghiên cứu về phát triển bền vững du lịchtrên thế giới và ở Việt Nam đã công bố, bao gồm nhiều khía cạnh khác nhau và cóthể đan xen nhau Tổng hợp theo nội dung phát triển bền vững du lịch và tiếp cậncủa chuyên ngành quản lý kinh tế, có thể hệ thống các công trình nghiên cứu theonhữngnộidungsauđây:

1.1.1 Kếtquả nghiêncứuvềkhai thác,sửdụngbềnvữngtàinguyên dulịch

Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về phát triển bền vững du lịch.Chương trình Môi trường Liên hợp Quốc (UNEP) và Tổ chức Du lịch Thế giới(UNWTO)chorằngpháttriểnbềnvữngdu lịchcần:

1) Sử dụng tối ưu các nguồn tài nguyên môi trường tạo thành một yếu tố quantrọng trong phát triển du lịch, duy trì môi trường sinh thái cần thiết và bảo tồn các disản thiênnhiênvàđadạngsinh học.

2) Tôn trọng tính xác thực văn hóa - xã hội của cộng đồng tiếp nhận, bảo tồnvăn hoá truyền thống, các di sản văn hóa và các giá trị truyền thống, và góp phầnvàosự hiểubiếtliên vănhóa.

3) Đảm bảo, hoạt động kinh tế trong dài hạn khả thi, cung cấp các lợi ích kinhtế-xãhội chotất cảcácbênliênquanđượcphânphối một cáchcôngbằng.

Phát triển du lịch bền vững đòi hỏi sự tham gia chính thức của tất cả các bênliên quan, cũng như lãnh đạo chính trị địa phương để đảm bảo sự tham gia sâu rộngvàxâydựngsự đồngthuận[149].

Tác giả Hill (2011) Nghiên cứu về du lịch sinh thái bền vững ở khu vựcAmazon Peru với chuyên đề sự kết hợp giữa du lịch, bảo tồn và phát triển cộngđồng: đã đề xuất những nguyên tắc chủ yếu để đạt được thành công trong quá trìnhphát triển du lịch sinh thái bền vững Những nguyên tắc đó là: kết hợp giữa côngviệc du lịch và quản lý tài nguyên, các hoạt động du lịch không làm ảnh hưởng tớimôi trường và hệ sinh thái Tác giả đã nhấn mạnh mối quan hệ giữa du lịch và bảovệ rừng,bảo tồnhệsinhthái,pháttriển kinhtếxã hội cộngđồngđịa phương[143].

Tác giả đã đề cập về những vấn đề về di sản văn hóa thế giới và khai thác disản văn hóa thế giới để phát triển du lịch Tác giả đã làm rõ cơ sở khoa học về dulịch văn hóa, đưa rak h á i n i ệ m v ề d u l ị c h v ă n h ó a : l à l o ạ i h ì n h d u l ị c h n h ằ m n â n g cao hiểu biết của du khách về các giá trị văn hóa lịch sử đặc sắc của điểm đến, chútrọng đến trách nhiệm của người tham gia đối với các giá trị văn hóa, góp phần gìngiữ và bảo nguồn tài nguyên nhân văn và đảm bảo lợi ích kinh tế cho cộng đồng địaphương mộtcáchbềnvững.

Tác giả đã đưa ra các tiêu chí đánh giá khai thác hợp lý các di sản văn hóa thếgiới để phát triển du lịch bao gồm: Khai thác đầy đủ di sản văn hóa thế giới; Khaithác di sản văn hóa thế giới phải luôn đi đôi với việc trùng tu, tôn tạo, bảo vệ các ditích và gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống, phát huy tính độc đáo của các di sảnvănhóathếgiới[62].

* Tác giả Đinh Kiệm (2013), đề tài luận án tiến sĩ kinh tế: Phát triển du lịchsinh tháivùngDuyênHảiCựcNamTrungbộ[44].

Tác giả đã đưa ra quan niệm về du lịch sinh thái: là dạng du lịch tích cực, đâylà loại hình du lịch chú trọng đến việc phát triển tình cảm và trách nhiệm của ngườitham gia đối với vẻ đẹp thiên nhiên hoặc giá trị văn hóa bản địa Gắn hoạt động dulịch với giáo dục vềm ô i t r ư ờ n g t ự n h i ê n - x ã h ộ i đ ể n â n g c a o h i ể u b i ế t c h o d u khách về thiên nhiên, sinh thái, các giá trị lịch sử văn hóa truyền thống của điểmđến Từ đó đề cao trách nhiệm của người tham gia, góp phần bảo vệ nguồn tàinguyên thiên nhiên, tài nguyên văn hóa và lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phươngmột cáchbềnvững.

Tác giả đã đưa ra 3 tiêu chuẩn đánh giá sự phát triển của du lịch sinh thái bềnvững là: tiêu chuẩn về kinh tế, tiêu chuẩn về xã hội, con người và tiêu chuẩn về môitrường, 3 tiêu chuẩn đều có vai trò quan trọng như nhau trong tương tác vận độnggiúp cânbằngpháttriểndulịchsinh tháibềnvững[44].

* Tác giả Nguyễn Đăng Tiến (2016), luận án tiến sĩ: Nghiên cứu, đánh giá tàinguyên du lịch và điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch bền vững khuvựcQuảngNinhHảiphòng.

Tác giả đã nghiên cứu làm sáng tỏ khái niệm về tài nguyên du lịch (TNDL) vàđiềukiệnsinhkhíhậu(SKH);xácđịnhmứcđộthuậnlợicủachúngchopháttriểndulịch,đồngth ờiđềxuấtnhữngđịnhhướngvà giảiphápkhaitháchợplýnguồnTNDLtrênquanđiểmpháttriểndulịchbềnvữngkhuvựcQuảngN inh-HảiPhòng.

Tác giả cũng đã xác lập cơ sở lý luận và thực tiễn xác định tiềm năng, nhữngnétđặcthùvềtàinguyênthiênnhiên, tàinguyênnhânvănđểlàmcơsởđán hgiácho các loại hình du lịch và điểm du lịch Tiến hành đánh giá mức độ thuận lợi vềTNDL và SKH cho phát triển du lịch bền vững ở một số khu du lịch và điểm du lịchtrênkhuvựcQuảngNinh- HảiPhòng[110].

* Tác giả Trịnh Quang Hảo (2004), Đề tài NCKH cấp Nhà nước: Cơ sở khoahọccho các chínhsách,giảipháp quảnlýkhaithác tàinguyên dulịch ởViệtNam. Tácgiảđãnghiêncứucóhệthốngvàtổngquannhữngvấnđềlýluậnchungvề tài nguyên du lịch, quản lý khai thác tài nguyên du lịch, phân loại tài nguyên dulịch,đánhgiáquản lývàkhaitháctàinguyên dulịch.

Từ nghiên cứu thực tiễn quản lý khai thác tài nguyên du lịch ở một số nướctrong khu vực như Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Philipin, đề tài đã rút ra được7 bài học kinh nghiệm trong quản lý khai thác tài nguyên du lịch, những bài họckinh nghiệm quản lý Nhà nước Đề tài đã đề xuất một số chính sách và giải phápnhằm tháo gỡ những bức xúc hiện nay trong quản lý khai thác tài nguyên du lịch ởViệt Nam[30].

Tổng hợp các công trình đã nghiên cứu về khai thác, sử dụng bền vững tàinguyên du lịch cho thấy các tác giả đã đưa ra những khái niệm, nguyên tắc, tiêu chíđánh giá và đã đã đánh giá một số tài nguyên du lịch phổ biến, tuy vậy những tàinguyên mang tính lịch sử, hoặc tài nguyên phi vật thể mang tính nghệ thuật đặc thùnhưdâncaquanhọBắcNinh…thichưađượcđềcập đến.

Xác địnhkhoảngtrốngtrongnghiên cứu

1.2.1 Khoảngtrống vềmặtnộidungtrongnghiêncứupháttriển dulịch Đã có một số kết quả nghiên cứu về phát triển du lịch như đã hệ thống phầntrên, nhưng chưa đề cập hoặc đã đề cập nhưng chưa đầy đủ cần phải tiếp tục nghiêncứutrongmộtsốnội dungsauđây:

* Một là, tiếp tục hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triểnbền vữngdulịchtrongbốicảnhmới

Trong những nghiên cứu hiện nay, kết quả nghiên cứu về phát triển du lịch thìnhiều, nhưng phát triểnbền vững du lịchthì ít Mặt khác từng giai đoạn, từng điềukiệncủamỗiQuốcgiaviệcápdụngsángtạonhữngvấnđềlýluậnvàthựctiễncó khácnhau, đặc biệt trong bối cảnh mới của nước ta, hội nhập quốc tế sâu, rộng, tham giavào các hiệp định thương mại thế hệ mới và cuộc cách mạng công nghệ 4.0 Vì vậy,nhữngvấnđềlýluậnvàthựctiễnvềpháttriểnbềnvữngdulịchcầnhệthốnghóavàápdụngsán gtạo,liêntụcbổsunghoànthiện.

Những nghiên cứu của Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (ITDR) thuộc TổngcụcDulịchViệt Nam vàcácchương trình,đềtài khoahọcchủyếu tậpt r u n g nghiên cứu một cách khái quát trên địa bàn một vùng Một số đề tài luận án tiến sĩ,đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ đã nghiên cứu ở một số địa phương cấp tỉnh,nhưng còn ít, chưa toàn diện và chủ yếu thuộc vùng Tây Nguyên, Miền Trung vàMiềnNam.Mặtkhác,quacácnghiêncứuvềdulịchđitrướcchothấy:càngtronghộinhập,càngcầ nnghiêncứuđặcthù.Tínhđặcthùcủatừngtỉnh,từngkhudulịch,từngđiểmđếndulịchlàmộtyếutố quantrọngtạonênkhảnăngcạnhtranhcủakhudulịch,điểmdulịchđó.

Khoảng trống cần nghiên cứu là nghiên cứu phát triển bền vững du lịch chotừng tỉnh, trong đó chitiết đếntừng khu du lịch,t ừ n g đ i ể m d u l ị c h , đ ặ c b i ệ t c á c tỉnhm i ề n B ắ c Đ ố i v ớ i t ỉ n h B ắ c N i n h , h i ệ n n a y c h ư a c ó n g h i ê n c ứ u đ ầ y đ ủ v ề phát triển bền vững du lịch vì vậy yêu cầu cấp thiết đặt ra là nghiên cứu bền vữngdulịchtạitỉnhnày.

Ba là, nghiên cứu phát triển du lịch thông minh bền vững trong thời kỳ cuộccáchmạng4.0

Hiện nay, cuộc cách mạng 4.0 không chỉ tác động đến công nghiệp mà còn tạođột phá, đem những thành tựu vượt bậc của công nghệ số tới mọi lĩnh vực, trong đócó ngành du lịch Cuộc cách mạng 4.0 đã tạo ra những đột phá về công nghệ và trítuệ nhân tạo, có ảnh hưởng sâu rộng đến toàn bộ các hoạt động trong ngành du lịch.Nó giúp cho ngành du lịch tạo ra nhiều sản phẩm mới hấp dẫn, kích thích sự tăngtrưởng và phát triển du lịch bền vững Ứng dụng công nghệ 4.0 sẽ cho phép giảmchi phí thời gian, nhân lực lao động, chi phí sản xuất, đồng thời giảm giá thành cácdịchvụdulịch[93]. Tuy vậy, những nghiên cứu về phát triển bền vững du lịch đi trước hầu nhưchưa đề cập đáng kể đến ứng dụng công nghệ 4.0, trí tuệ nhân tạo, cụ thể là du lịchthông minh, đó là một khoảng trống, là điểm mới mà trong đề tài luận án sẽ nghiêncứu nhằmđưaragiải pháppháttriển phùhợp,hiệuquả.

Bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0 đặt ra yêu cầu mới về kỹ năng đốiv ớ i nhânlựcdulịch,quảnlýdu lịch,sảnphẩmdu lịch…

Về phương pháp nghiên cứu phát triển du lịch,đ ã đ ư ợ c c á c t á c g i ả l ự a c h ọ n và sử dụng rất nhiều, nhưng chưa có một nghiên cứu nào lựa chọn thành một hệthống phương pháp tối ưu áp dụng vào một tỉnh rất đặc thù như tỉnh Bắc Ninh.Vậysự cần thiết lựa chọn và sáng tạo phương pháp nghiên cứu phát triển bền vững dulịchtỉnhBắcNinhphùhợp.

Phương pháp nghiên cứu là con đường để người nghiên cứu đi đến đích,nghiên cứu đạt được mục tiêu đề ra Phương pháp còn là công cụ, cách thức,thủpháp, bí quyết, để người nghiên cứu thực hiện công việc nghiên cứu khoa học.Phương pháp đúng đắn là con đường ngắn nhất để nghiên cứu thành công,ngườinghiên cứu giảm bớt được những khó khăn, đỡ mất nhiều công sức mà vẫn đạt đượcmục tiêu nghiên cứu Ngược lại người nghiên cứu chọn phương pháp sai lầm, có thểmất nhiều công sức, trí tuệ mà không đạt được kết quả Vì vậy phương pháp nghiêncứu có vai trò đặc biệt quan trọng, quyết định đến sự thành công trong nghiên cứukhoahọc.

Có nhiều phương pháp nghiên cứu về phát triển bền vững du lịch áp dụng vàomột địa phương cụ thể, tuy nhiên mỗi địa phương lại có đặc thù riêng, điều kiệnriêng, mỗi phương pháp lại có những ưu điểm, khuyết điểm khác nhau vì vậy hệthống các phương pháp, lựa chọn phương pháp phù hợp, áp dụng sáng tạo vàonghiên cứulà nhữngvấn đềcầntiếp tụcnghiên cứu. Đối với nghiên cứu phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh, các phươngpháp nghiên cứu phải đảm bảo làm rõ tất cả các khía cạnh của thực trạng, các nhântố để phát triển, các yếu tố làm kìm hãm sự phát triển và mức độ ảnh hưởng củatừng nhân tố, đến phát triểnbền vững du lịchở một địa phương cấp tỉnh rất đặc thù,nơi có di sản phi vật thể của nhân loại là dân ca Quan họ và là nơi có rất nhiều ditích vănhóa,ditíchlịchsử,danhlamthắngcảnh

Trên thế giới đã có nhiều tổ chức, cá nhân nghiên cứu về phát triển bền vữngdu lịch như: Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), Chương trình Môi trường Liênhợp Quốc (UNEP) Tổ chức Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Hội đồng pháttriển bền vững và cạnh tranh Du lịch Châu Âu (European Commission) đã đưa rakhái niệm, tiêu chí đánh giá về du lịch, bền vững du lịch và phát triển bền vững dulịch, thực trạng phát triển bền vững du lịch ở một số vùng trên thế giới Những kháiniệm,tiêu chí đánh giá, phương pháp,kinh nghiệm của các nước,c ó t h ể á pdụngvàoViệtNamởmộtmứcđộnhất định.

Một số tác giả ở nhiều nước trên thế giới như Mỹ, Trung Quốc, các nước ởChâu Âu, Châu Á… đã nghiên cứu về thực trạng, xu hướng và phương pháp đánhgiáphát triển du lịchởmột sốđịaphương,vùng,miền trênthếgiới. Ở Việt Nam, đã có nhiều nghiên cứu của các nghiên cứu sinh làm luận án tiếnsĩ, một số đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ, các công trình nghiêncứu của Viện Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch ( ITDR) để chính phủ ban hànhchiến lược phát triển du lịch, quy hoạch tổng thể phát triển du lịch của cả nước vàtừngvùng,chươngtrình hànhđộngQuốcgiavềdulịch.

Tuy vậy chưa có nghiên cứu đầy đủ cả về lý luận, thực tiễn và phương phápcho phát triển bền vững du lịch đặc thù ở từng tỉnh của Việt Nam Đối với tỉnh BắcNinhthuộc vù ng ĐồngbằngSôngHồngvàD uy ên hải Đô ng Bắc,n ơ i cóđặ c thùdân ca Quan họ nổi tiếng, có rất nhiều di tích văn hóa và lịch sử, có truyền thống lễhội và làng nghề lâu đời, có nhiều danh lam thắng cảnh, nhưng chưa có một nghiêncứu đầyđủ,toàndiện nàovềpháttriểnbềnvữngdu lịch.

Khoảngtrống đặt r a t í n h cấpthiết k h á c h q u a n c ầ n n g h i ê n c ứ u b ề n vữngdu lịch tỉnh BắcNinh trongđó đặttrọngtâm vàonhữngvấn đềsauđây:

Cơsởlýluận về pháttriểnbềnvữngdulịch

Theo Tổ chức Du lịch thế giới (World Tourism Organization): Du lịch baogồm tất cả các hoạt động của những người du hành tạm trú với mục đích tham quan,khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãncũng như mục đích hành nghề và những mục đích khác nữa trong thời gian liên tụcnhưng không quá một năm ở bên ngoài môi trường sống định cư nhưng loại trừ cácdu hành mà có mục đích chính là kiếm tiền [132] Du lịch cũng là một dạng nghỉngơinăngđộngtrongmôitrườngsốngkháchẳnnơiđịnhcư[5].

Tác giả Hunziker cho rằng: Du lịch là tập hợp các mối quan hệ, hiện tượngphát sinh trong các cuộc hành trình và lưu trú của những người ngoài địa phương,nếu việc lưu trú đó không thành cư trú thường xuyên và không liên quan đến hoạtđộng kiếmlời[142],[144].

Nhìn nhận về mối quan hệ của các nhân tố trong du lich, tác giả MichaelColtman (Mỹ), định nghĩa: Du lịch là sự kết hợp và tương tác của 4 nhóm nhân tốtrong quá trình phục vụ du lịch bao gồm: du khách, nhà cung ứng dịch vụ du lịch,dâncưsởtại vàchínhquyềnnơiđónkháchdu lịch[148],[dt12].

Nhấn mạnh đến khía cạnh tổ chức kinh doanh du lịch, các tác giả Nguyễn VănĐính,TrầnThị Minh Hòađưarakháiniệm vềdulịch nhưsau:

Dulịchlàmộtngànhkinhdoanhbaogồmcáchoạtđộngtổchứchướngdẫndu lịch,sản xuất,trao đổi hàng hoá,d ị c h v ụ c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p n h ằ m đ á p ứ n g các nhu cầu về đi lại, lưu trú, ăn uống, thăm quan, giải trí, tìm hiểu và các nhu cầukhác của khách du lịch Các hoạt động đó phải đem lại lợi ích kinh tế, chính trị, xãhộithiếtthực cho nước (địa phương) làmdulịchvà bản thândoanh nghiệp"[25].

Theo Luật Du lịch Việt Nam năm 2017: Du lịch là các hoạt động có liên quanđếnchuyếnđicủaconngườingoàinơicưtrúthườngxuyêntrongthờigiankhô ng quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí tìm hiểu,khámphátàinguyêndulịch hoặc kết hợpvới mục đích hợp pháp khác.[70].

Như vậy, về cơ bản, các khái niệm tuy không trùng khớp nhau, nhưng kháđồng thuận Đặc biệt, khái niệm được nêu trong Luật Du lịch 2017 khá tương đồngvới khái niệm du lịch của Tổ chức Du lịch thế giới Du lịch là hoạt động có nhiềuđặcthù,nhiềuthành phầnthamgia,tạothànhmột tổngthể phứctạp. Ởl u ậ n á n này, v ớ i c h u y ê n ngành Q u ả n l ý kinht ế , t ác giả l u ậ n á n lựa c h ọ n quan điểm sau: Du lịch là các hoạt động tổ chức, quản lý và thực hiện của 4 nhómđốitượngbaogồm: dukhách, nhàcungứngdịchvụ đápứngnhu cầuduk hách,dân cư nơi du khách đến và chính quyền nơi đón du khách Trong đó du khách lànhững người thực hiện chuyến đi ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhucầu thamquan,nghỉdưỡng,giảitrí…hoặckếthợp vớimụcđíchhợp phápkhác.

Có nhiều khái niệm khác nhau về du lịch bền vững, nhưng các khái niệm đềutrọng tâm vào những vấn đề vừa đảm bảo lợi ích kinh tế của các bên tham gia dulịchvừađảmbảomôi trườngsinh tháivàduy trìphát triểnlâu dài.

Tổ chức Du lịch Thế giới của Liên hiệp quốc (UNWTO), năm 2005, đã đưa rađịnh nghĩa: “Du lịch bền vững bao gồm tất cả các loại hình du lịch, cả du lịch quymô lớn và những loại hình du lịch quy mô nhỏ Nguyên tắc của sự bền vững trongdulịchlàđềcậpđếncácyếutố,khíacạnhvềmôitrường,kinhtếvàvănhóa- xãhộicủapháttriểndulịchvàsựcânbằnggiữa3yếutốnàycầnđượcthiếtlậpnhằmđảmbảomụcti êubềnvữngdàihạn”[dt 124].

Theo tác giả Đỗ Hồng Thuận: Du lịch bền vững là du lịch giảm thiểu các chiphí và nâng cao tối đa các lợi ích của du lịch cho môi trường thiên nhiên, cộng đồngđịa phương và có thể được thực hiện lâu dài nhưng không ảnh hưởng xấu đến nguồnsinh tháimàdu lịchphụthuộcvào[106].Tác giả Võ Hạ Trâm: Du lịchbềnvữngđòi hỏi phải quản lý tất cả các dạng tàinguyên theo cách nào đó để chúng ta có thể đáp ứng các nhu cầu kinh tế, xã hội vàthẩmmỹtrongkhivẫnduytrìđượcbảnsắcvănhoá,cácquátrìnhsinhtháicơbản,đadạngsinhhọc vàcáchệđảmbảosựsống.Mụctiêucủadulịchbềnvữnglà:pháttriển, giatăngsựđónggópcủadulịchvàokinhtếvàmôitrường,cảithiệntínhcôngbằngxãhộitrongp háttriển,cảithiệnchấtlượngcuộcsốngcủacộngđồngbảnđịa[117].

TácgiảNguyễnĐứcTuythìkháiniệm:Dulịchbềnvữnglàviệc pháttriểncácho ạtđộngdulịchnhằmđápứngnhucầuhiệntạicủakháchdulịchvàngườidân bản địa; quan tâm đến việc bảo tồn, tôn tạo và phát huy các giá trị văn hóa, cácnguồn tài nguyên du lịch; đồng thời tạo môi trường chính trị,x ã h ộ i ổ n đ ị n h c h o việcpháttriểndu lịchhiệntại vàtrongtươnglai[125].

Theo Luật Du lịch thì: Du lịch bền vững là sự phát triển du lịch đáp ứng đượccác nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịchcủatươnglai[70].

Như vậy: Du lịch bền vững là thực hiện các hoạt động du lịch, đáp ứng đượcnhu cầu hiện tại của các bên liên quan đến du lịch mà không làm tổn hại đến khảnăng đápứngnhu cầuvềpháttriển dulịchcủatương lai.

Theo từ điển tiếng việt, phát triển là việc mở mang từ nhỏ thành to, từ yếuthành mạnh,làm cho biến đổi theo chiều hướng tăng từ ít đến nhiều,t ừ t h ấ p đ ế n cao,từđơngiảnđếnphứctạp,từchưahoànthiệnđếnhoànthiệnhơn[19],[90].

Về phát triển bền vững: Tổ chức Ngân hàng phát triển Châu Á khái niệm nhưsau: Phát triển bền vững là một loại hình phát triển, lồng ghép quá trình sản xuấtkinhdoanhvớibảotồntàinguyênvà nângcaochấtlượngmôitrường.Phát triểnbền vững cần phải đáp ứng các nhu cầu của thế hệ hiện tại màk h ô n g l à m p h ư ơ n g hạiđếnkhảnăngđểđápứngcácnhucầucủathếhệtrongtươnglai[112],[113]. Đối với phát triển du lịch bền vững (Sustainable Tourism) được Tổ chức Dulịch thế giới (UNWTO) định nghĩa: Sự phát triển bền vững của ngành du lịch đápứng nhu cầu hiện tại của du khách và của địa phương du lịch, đồng thời bảo vệ vàthúc đẩy cơ hội phát triển cho tương lai Sự quản lý của ngành phải cân bằng và đápứng được nhu cầu về kinh tế, xã hội, thẩm mỹ mà vẫn duy trì được các giá trị củasinh thái,vănhóavàmôi sinh[71].

Chươngt r ì n h M ô i t r ư ờ n g L i ê n h ợ p Q u ố c ( U N E P ) v à T ổ c h ứ c D u l ị c h T h ế gi ới(UNWTO)địnhnghĩa:"Pháttriểndulịchbềnvữnglàpháttriểndulịchtrong đó xem xét đầy đủ các tác động kinh tế, xã hội và môi trường hiện tại và tương laicủa nó, giải quyết các nhu cầu của du khách, các ngành công nghiệp, môi trường vàcộngđồngchủnhà"[147],[149].

Cơsởthực tiễnvề pháttriểnbền vữngdulịch

Singapore là một quốc đảo nhỏ, diện tích chỉ có 710 km2, nhưng có đến 5,2triệu người đang sinh sống, tài nguyên hạn chế, nhưng đã biết phát huy triệt để tiềmnăng,thếmạnhvềvịtríđịalývànguồnlựcconngườiđểcónhữngbướcpháttriển vượt bậc Trong sự thành công của Singapore phải kể đến sự thành công của chínhsáchpháttriểndulịch.

Năm 2010 Singapore có 11,64 triệu lượt du khách quốc tế, đến năm 2015 đãđón 15,2 triệu lượt; Năm 2010, du lịch đóng góp cho nền kinh tế 18,8 tỷ đô Sing,đến năm 2015 đạt 22 tỷ SGD (tương đương khoảng 15,7 tỷ USD) Đây thực sự lànhững con số ấn tượng của ngành du lịch ở một đất nước nhỏ bé, ít tài nguyên vàchưahẳnđãcónhiềulợithếđểpháttriểndulịchnhưSingapore. Để có được kết quả như vậy, Singapore đã xây dựng chiến lược và các kếhoạchpháttriểndulịchphùhợp chotừnggiaiđoạn.Từnăm 1986đếnnay,Singapore đã hoạch định chiến lược, xây dựng 4 kế hoạch lớn về phát triển du lịch:Kế hoạch phát triển du lịch năm 1986, Singapore chủ trương bảo tồn và khôi phụccác khu lịch sử văn hóa như: Khu phố của người Hoa, Tanjong Tagar, Little India,KampongGlam,sôngSingapore.KếhoạchPháttriểnchiếnlượcnăm1993,Singgap ore tập trung phát triển các sản phẩm du lịch mới như: du thuyền, du lịchchữa bệnh, du lịch giáo dục, du lịch trăng mật; phát triển các thị trường du lịch mới;tổchứ ccá clễ hộ i lớnm an g tầmcỡq u ố c t ế ; t ậ p tr un g pháttr iể nn gu ồn nh â n lự c phục vụ du lịch; trao các giải thưởng về du lịch; giáo dục, nâng cao nhận thức củangười dân về du lịch… Năm

1996, Singapore triển khai du lịch thế kỷ 21, thực hiệntầm nhìn dài hạn, với các chiến lược thị trường du lịch mới nổi, chiến lược du lịchkhu vực, chiến lược phát triển sản phẩm du lịch mới, chiến lược nguồn vốn du lịch,chiến lược Nhà vô địch du lịch Singapore Kế hoạch du lịch 2015, Singapore tậptrung phát triển các thị trường chính với phương châm tạo sự hiểu biết tốt hơn vềSingapore, phát triển điểm du lịch, cải thiện tiêu chuẩn dịch vụ nhằm cung cấp cácdịch vụ đáng nhớ cho khách du lịch, nâng cấp cơ sở hạ tầng, phát triển các doanhnghiệp du lịch và nguồn nhân lực du lịch chuyên nghiệp, phát triển các sản phẩmtrọngtâmcủadulịch….[86, [121].

Về quy hoạch, từ năm 1971, Singapore đã có một quy hoạch tổng thể và kiêntrì thực hiện cho đến nay Mặc dù là quy hoạch tổng thể nhưng đã được chi tiết hóatại từng dự án thông qua thiết kế đô thị bằng mô hình, với nguyên tắc phải bảo tồnkiến trúc cổ cũng như bản sắc văn hóa của 4 tộc người: bản địa, người Hoa,ngườiMalaysiavàngườiẤnĐộ Ch iến lượcpháttriểnđiđôivớibảotồn nhữngg iátrị văn hóa truyền thống của các công trình kiến trúc đã trở thành lợi thế về du lịch choSingapore[24].

Singapore đặc biệt được quan tâm đến môi trường,v i ệ c t h u g o m r á c t h ả i d o cáccôngtytưnhânđảmnhiệm,xửlýbằngcôngnghệhiệnđại,nhiệtlượngtừcáclò đốt rác thải được tận thu để phát điện Mỗi đường phố trồng một loại cây vớichiều cao được khống chế và cắt tỉa tạo dáng phù hợp, Singapore hiện có 300 côngviênvới 9.000 ha Từ những năm

1980 trở lại đây, Singapore trồng cây ăn tráiv à các loại cây quý hiếm; tạo những hầm cây, quy hoạch thay thế cây tạp, xây dựng hệthống theo dõi, kiểm soát cây xanh bằng công nghệ thông tin để phát hiện các câybệnh vàtheodõituổiđờicủacây[24].

Thái Lan có diện tích 513.000 km 2 , dân số khoảng 67 triệu người Trong đókhoảng 75% dân số là dân tộcThái, 14% là người gốcHoavà 3% làngười Mã Lai,phần cònlạilànhữngnhómdântộcthiểusố[6].

Tài nguyên du lịch của Thái Lan là 2.579 tài nguyên, trong đó bao gồm 1.386tài nguyên du lịch tự nhiên, và 1.193 tài nguyên du lịch TNDL văn hóa Các tàinguyên du lịch tự nhiên chủ yếu là các thác nước, bãi biển, núi, vườn quốc gia, hangđộng, công viên Các tài nguyên du lịch văn hóa là các đền chùa và các công trìnhkiến trúc cổ, các trung tâm văn hóa, bảo tàng, lâu đài Thái Lan có 5 di sản thế giớiđược UNESCO công nhận bao gồm 3 di sản văn hóa thế giới và

Ngành du lịch Thái Lan thực sự là ngành kinh tếmũi nhọn,có sự phát triểnđáng kinh ngạc, tính đến năm 2013 Thái Lan đã có 26,5 triệu lượt khách quốc tế vớidoanh thu đạt 42,10 tỷ USD, là nước đứng thứ 10 trong số các điểm đến thu hútđược nhiều du khách quốc tế nhất thế giới, đứng thứ 7 trong số các nước và vùnglãnh thổcódoanhthutừdulịch quốctếcaonhấtthế giới[91]. Để đạt được những kết quả trên, Thái Lan đã thực hiện một sốchính sáchnhư:Chính sách miễn thị thực cho khách du lịch là chính sách có tính chiến lược nhằmthu hút khách quốc tế.Thái Lan đã áp dụng rất thànhcông,đ i ề u đ ó đ ã g ó p p h ầ n thúcđẩy thuhútkháchquốctế đến nư ớc nàytrong thờigianqua Hiệnn aycông dân của 55 quốc gia và vùng lãnh thổ không cần visa đến du lịch Thái Lan nếu ở lạikhông quá 30 ngày Thái Lan đã thỏa thuận song phương miễn visa với nhiều nướcnhư Brazil, Hàn Quốc và Pê ru, Ác-hen-ti-na, Chi Lê Các thỏa thuận này cho phépcông dân các nước có hộ chiếu đều được miễn visa đối với mỗi lần viếng thămkhông quá 90 ngày Chính sách thuế cũng là một trong những yếu tố tạo nên sự hấpdẫn của việcmua sắmở Thái Lan Du khách đến Thái Lan mua hàng hóa sẽ đượchoàn lại thuế giá trị gia tăng Ngoài ra, các địa điểm bán hàng thủ công địa phương,cáccôngty lữhànhcóthu nhập thấpcũngđượcmiễn thuếGTGT[91],[47].

Kinh nghiệm trong phát triển nguồn nhân lực: Đội ngũ quản lý và nhân viêncho ngành du lịch Thái Lan được đào tạo và bồi dưỡng bài bản,c h u y ê n n g h i ệ p c ả về trình độ chuyên môn và tay nghề Đào tạo chuyên môn cho nguồn nhân lực dulịchluônlàsựquantâmcủangànhdulịch.Cáchướngdẫnviêndulịchđượcđào tạo một cách bài bản, hướng dẫn viên thường biết 3 ngoại ngữ Thái Lan thành lậptrung tâm hỗ trợ nhân lực du lịch, Trung tâm luôn hỗ trợ kỹ thuật và tư vấn cho cácđơn vị hoạt động trong ngành du lịch với mục tiêu tăng cường đồng bộ và chấtlượng[91].

Kinh nghiệm kết hợp du lịch với thương mại: Thái Lan làm tốt sự kết hợp giữahoạt động du lịch với hoạt động thương mại nhằm thu hút khách hợp lý, mang lạihiệu quả cao Ngành du lịch kết hợp với các cơ sở nghiên cứu sản xuất sản xuất sảnphẩm độc đáo, du khách có thể vừa đi thăm quan vừa mua sắm, chẳng hạn du kháchđi tham quan viện nghiên cứu và sản xuất nọc độc rắn ở Bangkok, sau khi xem mànbiểu diễn với rắn rùng rợn của nghệ nhân, nghe thuyết trình về dược liệu sản xuất từrắn,sauđó dukháchcóthể muanhữnglọ thuốcquýhiếmtừrắn[91]. Phátt r i ể n đ a d ạ n g s ả n p h ẩ m d u l ị c h : T h á i L a n c ó s ả n p h ẩ m d u l ị c h r ấ t đ a dạ ng, thu hút được nhiều du khách có các sở thích khác nhau Sản phẩm du lịch vănhóa bao gồm việc thăm quan các đền chùa, bảo tàng, các di tích lịch sử… Du kháchđược tận mắt chứng kiến sự độc đáo của văn hóa Thái Lan và còn có thể được tựmình trải nghiệm nền văn hóa đó. Sản phẩm du lịch sinh thái, Thái Lan có 79 vườnquốc gia cùng với nhiềuk h u b ả o t ồ n t h i ê n n h i ê n C á c c ô n g v i ê n c h i ế m 1 5 % d i ệ n tíchc ả n ư ớ c K h á m p h á hang đ ộ n g cũngl à m ộ t l o ạ i h ì n h d u l ị c h đ ư ợ c n h i ề u d u khách ưa thích Du lịch MICE là loại hình du lịch kết hợp giữa đi du lịch với hộinghị,hội thảo,triển lãm,Thái Lan làmột trong những quốcg i a t ổ c h ứ c s ố l ư ợ n g lớn các cuộc hội họp Hiện nay Thái lan là điểm đến lớn thứ 18 của thế giới đối vớikhách MICE với 30sự kiệntầm cỡ quốc tế và thu hút hàng 1 triệu lượt khách mỗinăm Du lịch chữa bệnh cũng là một sản phẩm thu hút nhiều du khách, các dịch vụchữa bệnh, giải phẫu thẩm mỹ, chăm sóc răng miệng, đông y, yoga. Hiện tại ở TháiLan có 30bệnh việnsẵn sàng phục vụ các bệnh nhân nước ngoài Các bệnh việnđược trang bị hiện đại, phục vụ đầy đủ nhu cầu của du khách từ mức bình thườngđến xa xỉ Du lịch nông nghiệp, du khách có thể tham gia và khám phá về trồng trọt,chăn nuôi Local Alike là du lịch mà người dân địa phương tham gia vào việc thiếtkế các chuyến đi cho du khách; các thương hiệu sản phẩm tiêu dùng cho du lịch:Akha Ama Cà phê, Maajaidum: thương hiệu rượu làm từ hoa dừa, Mae TEETA:thươnghiệuhàngdệtvảivànhuộmchàm [91],[1].

Kinh nghiệm về Colossum Show, bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 2013, TheColosseum Show Pattaya trở thành chương trình nghệ thuật giải trí lớn, độc đáo vàthuh ú t n h i ề u lượtkháchd u l ị c h nhấtcủa T h á i l a n N ộ i dungcủam ỗ i S h o w b a o gồm 14 vở diễn - là 14 hoạt cảnh, ca khúc tiêu biểu, đại diện cho văn hóa mỗi dântộc Chương trình có sự đầu tư công phu và chuyên nghiệp thể hiện từ những yếu tốlớn như sân khấu đến các tiểu tiết như trang phục biểu diễn, nghệ thuật hóa trang… Kếthợpthêmcácyếutốánhsáng,âmthanh,nhữngvũcôngthựcsựkhiếnColosseum tỏa sáng như một điển hình mẫu mực cho chương trình nghệ thuật thờiđại mới Những người chuyển giới trở thành những diễn viên trong ColosseumShow phảitrảiquasựchọnlựahếtsứckhắtkhe[85]. Kinh nghiệm đẩy mạnh makerting du lịch: Thái Lan có những chiến dịchquảng bá du lịch với các khẩu hiệu độc đáo và sáng tạo qua từng năm, sử dụng kếthợp nhiều công cụ marketing Tổng cục du lịch Thái Lan (Tourism Authority ofThailand -TAT) hiện có 27 văn phòng đại diện ở nước ngoài có nhiệm vụ xúc tiếndu lịch tại các nước Thái Lan thường xuyên tổ chức các diễn đàn du lịch, năm 2016Diễn đàn du lịch Ổn định, Thịnh vượng và Bền vững, có khoảng 230 nhà khai thácdulịchtừcáctổchứctưnhânvàchínhphủtrêncảnướctham dự.Diễnđãthúcđẩy du lịch dựa vào cộng đồng và giúp các bên liên quan xác định các cơ hội kinh doanhmới[91],[1].

Kinh nghiệm phát triển bền vững du lịch: Thái Lan đang nỗ lực để nhấn mạnhvề du lịch dựa vào cộng đồng, phù hợp với kế hoạch phát triển du lịch quốc gia đểthu hút nhiều hơn du khách chất lượng đến Thái Lan Du lịch cộng đồng có thể giatăng thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống tốt hơn cho người dân địa phương,đồng thời thúc đẩy việc bảo tồn văn hóa và truyền thống, bảo tồn các nguồn tàinguyên thiên nhiên và sự phát triển bền vững của ngành công nghiệp du lịch của cảnước[1].

Trung Quốc là một quốc gia đông dân nhất trên thế giới, số dân trên 1,35 tỷngười. Diện tích lục địa lớn thứ hai trên thế giới xấp xỉ 9,6 triệu km² Về du lịch,năm 2007Trung Quốclà nướcđứngthứ tư trên thế giới đối vớidu lịch đến , với sốlượng khách du lịch quốc tế đạt mức trên 55 triệu Doanh thu ngoại hối xếp thứ năm trên thế giới đạt 41,9 tỷđô-la Mỹ Số lượt khách du lịch nội địa đạt 1,61 tỷ lượtkhách, với tổng thu nhập 777,1 tỷnhân dân tệ Năm 2009Trung Quốcđại 185 tỷUSD TheoWTO n ăm

2015 Trung Quốc đạt vị trí thứ hai đối với tiêu chí tổng chitiêu du lịch, đến năm 2020Trung Quốcsẽ trở thành quốc gia du lịch lớn nhất thếgiớivềkháchdulịchđếnvàxếpthứtưvềdulịchranướcngoài[7].

Năm 2016, doanh thu từ khách quốc tế đạt mức tăng trưởng 5,6% so với năm2015, đạt 120 tỉ USD, cao hơn 10,2 tỉ USD so với doanh thu từ hoạt động du lịch ranước ngoài Trong nửa đầu năm 2017, Trung Quốc đã đón 69,5 triệu lượt khách dulịch, trong khi số lượng khách Trung Quốc ra nước ngoài du lịch là 62 triệu lượt.Chínhq u y ề n B ắ c K i n h đãc a m k ế t p h á t t r i ể n d u l ị c h t r ở t h à n h m ộ t t r o n g n h ữ n g động lực chính phụcvụ chiến lược thúc đẩyc h u y ể n đ ổ i c ơ c ấ u c ủ a n ề n k i n h t ế , đóng góp khoảng 11% vào nền kinh tế quốc dân.D ự b á o đ ầ u t ư t r ự c t i ế p v à o d u lịchcủaTrungQuốcsẽtăngmạnhvớitốcđộtrên20%trongnăm2017lên1.500tỉNhândântệ (khoảng223,3tỉUSD)[51].

Theo Hội đồng Du lịch Thế giới, trong 10 thành phố du lịch phát triển nhanhnhất thế giới, Trung Quốc có 6 thành phố Thành phố Trùng Khánh ở phía tây namTrung Quốcđứng đầu danh sách,vớimứctăng trưởng 14%m ỗ i n ă m T i ế p t h e o lầnl ư ợ t l à Q u ả n g C h â u ( 1 3 , 1 % ) , T h ư ợ n g H ả i ( 1 2 , 8 % ) , B ắ c K i n h ( 1 2 % ) , T h à n h Đô(11,2%),Manila(10,9%),Delhi(10,8%),ThẩmQ u y ế n ( 1 0 , 7 % ) , K u a l a Lumpur (10,1%)và Jakarta (10%).Thị trường nội địa phát triển mạnhm ẽ c ủ a Trung Quốc là động lực cho sự tăng trưởng du lịch của các thành phố như TrùngKhánhvàQuảngChâu.

Bàihọcvận dụngcho pháttriểnbền vữngdulịchtỉnhBắc Ninh

2.3.1 Bàihọc từkinhnghiệm pháttriển bềnvững du lịcht r ê n t h ế g i ớ i

Từ kinh nghiệm phát triển du lịch và bềnvững du lịch củam ộ t s ố n ư ớ c c ó điều kiện gần với Việt Nam, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm về phát triểnbềnvữngdulịchởViệtNamnóichung vàởtỉnhBắcNinhnóiriêng:

Xây dựng chiến lược và các kế hoạch phát triển bền vững du lịch phù hợp chotừng giai đoạn, phát triển giáo dục, nâng cao nhận thức của người dân về du lịch,quy hoạch tổng thểv à k i ê n t r ì t h ự c h i ệ n q u y h o ạ c h Đ ố i v ớ i c á c n ư ớ c , m ặ c d ù l à quy hoạch tổng thể nhưng đã được chi tiết hóa tới từng dự án thông qua thiết kế đôthịbằng môhình,vớinguyên tắc phảibảo tồnkiếntrúc cổ và bản sắc văn hóa. Đặc biệt được quan tâm đến môi trường, mỗi đường phố du lịch trồng một loạicâyvớichiềucaođượckhốngchếvàcắttỉatạodángphùhợp,trồngcâyăntráivà các loại cây quý hiếm, tạo những hầm cây, xây dựng hệ thống theo dõi, kiểm soátcâyxanhbằngcôngnghệthôngtin.

Chính sách miễn thị thực cho khách du lịch là chính sách có tính chiến lượcnhằm thu hút khách quốc tế Một số nước đã áp dụng rất thành công, điều đó đã gópphần thúcđẩythuhútkháchquốctế.

Phát triển nguồn nhân lực: Đội ngũ quản lý và nhân viên cho ngành du lịchđượcđ à o t ạ o v à b ồ i d ư ỡ n g b à i b ả n , c h u y ê n n g h i ệ p c ả v ề t r ì n h đ ộ c h u y ê n m ô n , ngoại ngữ và tay nghề Trong đó các hướng dẫn viên du lịch được đào tạo một cáchbài bản,hướngdẫnviên thườngbiết 3ngoạingữ.

Kết hợp du lịch với thương mại: kết hợp giữa hoạt động du lịch với hoạt độngthươngmạinhằmthuhútkháchhợplý,manglạihiệuquảcao.Ngànhdulịchtạocáctuadulị chkếthợpvớicáccơsởnghiêncứu,sảnxuấtsảnphẩmđộcđáo,dukháchcóthểvừađithămquanvừa muasắmsảnphẩmtạinơithămquan.

Phát triển đa dạng sản phẩm du lịch thu hút được nhiều du khách có các sởthíchkhácnhau.S ả n p h ẩ m d u l ị c h đ a d ạ n g b a o g ồ m : d u l ị c h v ă n h ó a t h ă m q u a n các đền chùa, bảo tàng, các di tích lịch sử… Du lịch sinh thái vườn quốc gia, khubảot ồ n t h i ê n nh iê n, c ô n g v i ê n D u l ị c h k h á m p h á hang đ ộ n g ,b i ể n đ ả o , d u l ịc hkết hợp với hội nghị, hội thảo, triển lãm, du lịch chữa bệnh, giải phẫu thẩm mỹ, dulịchnôngnghiệp…

Du lịch giải trí bởi các Colossum Show, chương trình nghệ thuật giải trí lớn,độc đáo và thu hút nhiều lượt khách du lịch Loại hình này các chương trình có sựđầu tư công phu và chuyên nghiệp thể hiện từ những yếu tố nhỏ đến lớn như sânkhấu đến các tiết mục, trang phục biểu diễn, nghệ thuật hóa trang, ánh sáng, âmthanh,vũcôngthựcsự đặcsắcvàđộcđáo. Đẩy mạnh makerting du lịch: quảng bá du lịch với các khẩu hiệu độc đáo vàsáng tạo quatừng năm,sử dụng kết hợp nhiều công cụmarketing,đ ặ t c á c v ă n phòng đại diện ở nước ngoài xúc tiến du lịch, tổ chức các diễn đàn du lịch, quảng bádu lịch dùng điện ảnh, các nhà sản xuất phim, truyền hình khéo léo đưa những địadanh nổi tiếng, thiên nhiên thơ mộng, nét văn hóa độc đáo lôi cuốn khách du, cácnhómnhạc,casỹ,diễnviênnổitiếngđểgiớithiệucảnhđẹp,vănhóa,đấtnướcvàcon người.Mộtchiếnlượcdulịchbàibản,xuyênsuốt,đồngbộ,sángtạocộngvớiviệcchúýtớitừng chitiếtnhỏlàmhàilòngdukhách.

Phát triểnbềnvững du lịch: nhấnmạnhvềdu lịch dựav à o c ộ n g đ ồ n g , p h ù hợp với kế hoạch phát triển du lịch quốc gia để gia tăng thu nhập, nâng cao chấtlượng cuộc sống tốt hơn cho người dân địa phương, đồng thời thúc đẩy việc bảo tồnvănhóavàtruyềnthống.

Phát triển cơ sở hạ tầng, đặc biệt phát triển hệ thống giao thông đa dạng, hiệnđại và thuận tiện như: tàu điện ngầm, xe bus, taxi, tàu hỏa…Ứng dụng khoa họccôngnghệtiêntiến đểphụcvụkháchdulịch.

Qua hệ thống một số kinh nghiệm về phát triển du lịch ở một số địa phương cóthể rút ra những bài học có thể áp dụng vào các địa phương khác nói chung và tỉnhBắcNinhnóiriêng:

Bài học về kinh nghiệm xúc tiến du lịch: để phát triển du lịch địa phương cầnhuy động các phương tiện thông tin đại chúng thực hiện chương trình giới thiệu dulịch, tuyên truyền hướng dẫn cộng đồng dân cư giữ gìn phong tục truyền thống Xâydựng các phóng sự chuyên đề Du lịch, thường xuyên cập nhập thông tin, phát hànhsáchHướngdẫnDulịch.

Thiết lập quan hệ và mở rộng hợp tác với nhiều tổ chức, doanh nghiệp du lịchtrong và ngoài nước, tham gia các diễn đàn và chương trình hợp tác các tiểu vùng,khuvực,vùnglãnh thổnhằmgiới thiệu,quảngbáhìnhảnh dulịch.

Kinh nghiệm về quy hoạch phát triển du lịch: Địa phương phải có quy hoạch,định hướng dài hạn chi tiết các đề án, dự án du lịch, với định hướng phát triển bềnvững,cótrọngtâm,trọngđiểm.

Kinh nghiệm phát triển du lịch phố cổ, phố đi bộ: Đối với khu vực trung tâm,có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh nổi tiếng, tập trung nhiều du khách ởnhiều nơi trên thế giới đến thì có thể tổ chức phố đi bộ, cung cấp dịch vụ, mua sắmhànghóa, h à n g l ưu n i ệ m , t h ă m qua nv à t h ư ở n g t hứ c ẩ m th ực Đ ể p h á t t r i ể n l o ạ i hình này phải xây dựng nét văn hóaứng xử của người dân với du khách,các tiêuchí:tuânthủphápluật,cótráchnhiệm,nhiệttình,giaotiếp,ứng xửcóvănhóa,giữ nền nếp, gia phong, kính trên nhường dưới, giữ gìn trật tự, vệ sinh môi trường, trangphụclịchsự,kinhdoanhcởimở…

Kinh nghiệm về đa dạng sản phẩm du lịch: trong đó bao gồm du lịch văn hóa,du lịch sinh thái, du lịch ở các làng bản, cộng đồng dân tộc, du lịch nghỉ dưỡng, dulịch vui chơi giải trí, tổ chức du lịch Festival … với tinh thần tất cả vì du khách, tạochuyểnbiếnđộtphátrong pháttriểndulịch trởthànhđiểmđếnAntoàn- thânthiện

- chất lượng - hấp dẫn Phát huy lợi thế, tiềm năng phát triển du lịch: di sản văn hóa,cảnh quan thiên nhiên đẹp, công trình di tích văn hóa, lịch sử, loại hình nghệ thuật,sinh hoạtdângian.

Câuhỏinghiêncứu

- Pháttriển bềnvữngdulịch dựa trên cơsởkhoa học nào?

- Nhữngyếutốnà oả nh hưởng vàm ứ c độảnh hưởng đếnsựpháttriểnbền vữngdulịchởtỉnhBắcNinh?

- Nhữnggiảip h á p n h ằ m phátt r i ể n b ề n vững d u lịchởt ỉ n h B ắ c Ninhtron gthời giantới?

Môhìnhnghiêncứucácnhântốảnhhưởngtớipháttriểndulịchtạitỉnh Bắc Ninh

Dựa trên các kết quả tổng quan tài liệu nghiên cứu và cơ sở lý luận có liênquan đến đề tài, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việcphát triển du lịch của tỉnh Bắc Ninh gồm 06 nhân tố như sau: (1) Xã hội an ninh vàan toàn;

(2) Luật pháp và cơ chế, chính sách của Nhà nước; (3) Cơ sở hạ tầng; (4)Nguồn nhân lực phục vụ du lịch; (5) Cơ sở vật chất phục vụ du lịch; (6) Sản phẩmdu lịch.Môhình nghiêncứu được thểhiệntronghình3.1 dưới đây:

Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch Danh lam thắng cảnh

Giá cả dịch vụ Hướng dẫn viên du lịch

An ninh trật tự và an toàn xã hội

Dịch vụ ăn uống, thăm quan, mua sắm và giải trí

Phát triển bền vững du lịch tại tỉnh Bắc Ninh

Phương tiện vận chuyển khách tham quan

- Biếnphụ thuộc:Đánh giávề thực trạngpháttriểndulịch tạitỉnhBắcNinh.

- Biếnđộclập:06nhântốđãđượcliệtkêởtrên,baogồm:Xãhộianninhvà an toàn; Luật pháp và cơ chế, chính sách của Nhà nước; Cở sở hạ tầng;

Giảthiết1:Cảitạo"Danhlamthắngcảnh"sẽảnhhưởngtíchcựcđếnviệcphá t triểnbềnvữngdulịchtại tỉnhBắcNinh.

Giảthiết2:Cảithiện"Cơsởhạtầngphụcvụdulịch"sẽảnhhưởngtíchcựcđếnviệcp hát triểnbềnvữngdu lịchtại tỉnhBắcNinh.

Giảt h i ế t 3 : N â n gcấ p" P h ư ơ n g ti ện v ậ n c h u y ể n k h á c h t h a m quan" s ẽ ả n h hưởngtích cựcđếnviệcphát triểnbềnvữngdu lịchtại tỉnh BắcNinh.

Giảthiết4:Nângcấp"Dịchvụănuống,thămquan,muasắmvàgiảitrí"sẽảnh hưởngtích cựcđếnviệcphát triểnbềnvữngdu lịchtại tỉnh BắcNinh.

Giảthiết5:Cảithiện"Cơsởlưutrú"sẽảnhhưởngtíchcựcđếnviệc pháttr iểnbềnvữngdulịchtạitỉnhBắcNinh.

Giảthiết6:Cảithiện"Anninhtrậttựvàantoànxãhội"sẽảnhhưởngtíchcựcđ ếnviệcphát triểnbềnvữngdu lịchtạitỉnhBắcNinh.

Giảthiết7:Nângcaotrìnhđộ"Hướngdẫnviêndulịch"sẽảnhhưởngtíchcự cđếnviệcphát triểnbềnvữngdulịchtạitỉnh BắcNinh.

Giảthiết8:Cảithiệnsựhàilòngvề"Giácả"sẽảnhhưởngtíchcựcđếnviệcphát triểnbềnvữngdulịchtại tỉnhBắcNinh.

Phươngpháptiếpcận nghiêncứuvàkhungphân tích

Nghiên cứu du lịch thường được tiếp cận thông qua nhiều phương pháp khácnhau.Tuy nhiên,córất íthoặckhôngcóđồngthuận về cáchnó nên đượcthực hiện.

Du lịch là ngành tổng hợp, bao gồm hầu như tất cả các khía cạnh của xã hội.Du lịch văn hóa và di sản, đòi hỏi một cách tiếp cận nhân học Bởi vì mọi ngườihành xử theo những cách khác nhau và đi du lịch vì những lý do khác nhau, nên cầnsử dụng phương pháp tiếp cận tâm lý để xác định cách tốt nhất để quảng bá và tiếpthị sản phẩm du lịch Bởi vì khách du lịch qua biên giới và yêu cầu hộ chiếu và thịthực từ các văn phòng chính phủ, bởi vì hầu hết các quốc gia có bộ phận phát triểndulịchdochínhphủđiềuhành,các thểchếchínhtrịđềucóliênquan,dođóc ầnmột cách tiếp cận khoa học chính trị Bất kỳ ngành nào trở thành một ngành kinh tếkhổng lồ ảnh hưởng đến cuộc sống của nhiều người đều thu hút sự chú ý của các cơquan lập pháp (cùng với các nhà xã hội học, địa lý học,k i n h t ế h ọ c v à n h â n h ọ c ) , nơi tạo ra các luật lệ, quy định và môi trường pháp lý trong đó ngành du lịch phảihoạt động; Tầm quan trọng to lớn của giaothông vận tải cho thấyv ậ n t ả i h à n h khách là một cách tiếp cận khác Thực tế đơn giản là du lịch quá rộng lớn, phức tạpvà đa diện đến mức cần phải có một số cách tiếp cận để nghiên cứu lĩnh vực này,mỗi cáchhướngđếnmột nhiệm vụ hoặcmụctiêuhơikhácnhau.

Phươngpháptiếpcận hệ thống Điều thực sự cần thiết để nghiên cứu du lịch là cách tiếp cận hệ thống Hệthống là một tập hợp các thành phần có liên quan với nhau được phối hợp để tạothành một thể thống nhất và được tổ chức để hoàn thành một tập hợp các mục tiêu.Nó tích hợp tất cả các phương pháp tiếp cận thành một phương pháp toàn diện giảiquyết các vấn đề vi mô và vĩ mô Nó xem xét môi trường cạnh tranh của công ty dulịch, thị trường của nó, kết quả của nó, mối liên kết của nó với các tổ chức khác,người tiêu dùng và sự tương táccủa công ty với người tiêu dùng.N g o à i r a , c á c h tiếp cận hệ thống có quan điểm vĩ mô và xem xét toàn bộ hệ thống du lịch của mộtquốc gia, tiểu bang hoặc khu vực và cách nó hoạt động bên trong và liên quan đếncác hệ thống khác, chẳng hạn như hệ thống luật pháp, chính trị, kinh tế và xã hội(CharlesR.Goeldner,J.R.BrentRitchie,2012).

Cách tiếp cận thể chế để nghiên cứu du lịch xem xét các trung gian và thể chếkhác nhau thực hiện các hoạt động du lịch, nhấn mạnh các tổ chức như đại lý dulịch. Cách tiếp cận này yêu cầu điều tra về tổ chức, phương thức hoạt động, các vấnđề, chi phí và địa điểm kinh tế của các đại lý du lịch thay mặt khách hàng mua dịchvụ từcáchãnghàngkhông,côngty chothuê xe,kháchsạn,v.v.

Phương pháp tiếp cận sản phẩm liên quan đến việc nghiên cứu các sản phẩmdu lịch khác nhau và cách chúng được sản xuất, tiếp thị và tiêu thụ Ví dụ: người tacó thể nghiên cứu một chỗ ngồi trên máy bay - cách nó được tạo ra, những ngườitham gia mua và bán nó, cách nó được tài trợ, cách nó được quảng cáo, v.v Lặp lạiquy trình này đối với xe cho thuê, phòng khách sạn, bữa ăn và các dịch vụ du lịchkhácsẽchotamột bứctranhtoàn cảnhvềlĩnhvựcnày.

Phương pháp quản lý theo định hướng Nhà nước (vĩ mô), định hướng doanhnghiệp (kinh tế vi mô), chẳng hạn như lập kế hoạch, nghiên cứu, định giá, tiếp thị,kiểm soát,và những hoạt động tương tự.Đ â y l à m ộ t c á c h t i ế p c ậ n p h ổ b i ế n , s ử dụng những hiểu biết sâu sắc thu thập được từ các cách tiếp cận và lĩnh vực khác.Bấtkểcácht i ế p cậnnàođượcsửdụngđểnghiêncứudulịch,điềuquantrọ nglà phải biết cách tiếp cận của nhà quản lý Sản phẩm thay đổi, thể chế thay đổi và xãhội thay đổi; điều này có nghĩa là các mục tiêu và thủ tục quản lý phải được hướngtới để thay đổi để đáp ứng những thay đổi trong môi trường du lịch Các nghiên cứuhàngđầuvềdulịch đềuđưaraphươngpháptiếpcậnnày.

Vì tầm quan trọng của nó đối với cả nền kinh tế trong nước và thế giới, du lịchđã được các nhà kinh tế kiểm tra chặt chẽ, những người tập trung vào cung, cầu, cáncânthanhtoán,ngoạihối,việclàm,chitiêu,pháttriển,sốnhânvàcácyếutốkinhtế khác Cách tiếp cận này hữu ích trong việc cung cấp một khuôn khổ để phân tíchdu lịch và những đóng góp của nó cho nền kinh tế của một quốc gia Nhược điểmcủa cách tiếp cận kinh tế là, trong khi du lịch là một hiện tượng kinh tế quan trọng,nó cũng không chỉ có tác động kinh tế Cácht i ế p c ậ n k i n h t ế t h ư ờ n g k h ô n g q u a n tâm đúng mức đến các cách tiếp cận về môi trường, văn hóa, tâm lý, xã hội học vànhân học.Kinh tế Dulịch là một tạp chí sửdụngcáchtiếp cậnkinh tế.

Như phân tích ở mụcc á c y ế u t ố ả n h h ư ở n g , t r o n g p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g d u lịch, thành công của hoạt động dulịchtừ khâulập quy hoạch đến thựchiệnc u n g cấptrải nghiệmchodukhách đòihỏisự hợptáccủa tấtcảcácbê n, cá c tổchức,cán h â n h o ạ t đ ộ n g t r o n g l ĩ n h v ự c c ô n g v à t ư n h â n ; s ự p h ố i h ợ p h ữ u c ơ g i ữ a chính phủ - chính quyền địa phương - cộng đồng - khách đến Phương pháp nàynghiêntập trung nghiêncứu đánh giácủa cácbên liênq u a n v ề t h ự c t r ạ n g p h á t triểnbềnvững dulịchcủa tỉnhBắcN i n h , c ũ n g n h ư n g h i ê n c ứ u c á c c ơ c h ế đ ể phốihợpgiữacácbên.

Phươngpháptiếp cận địa lý Địa lý là một ngành học có phạm vi rộng, do đó, lẽ tự nhiên các nhà địa lý cầnquan tâm đến du lịch và các khía cạnh không gian của du lịch Nhà địa lý chuyênnghiên cứu về vị trí, môi trường, khí hậu, cảnh quan và các khía cạnh kinh tế củachúng.Cách tiếp cận của các nhà địa lý học về du lịch làm sáng tỏ vị trí của các khuvực du lịch, sự di chuyển của con người do các địa phương du lịch tạo ra,nhữngthayđổimàdulịchmanglạichocảnhquandướidạngcáccơsởdulịch,sựphâ ntán của phát triển du lịch, quy hoạch vật lý và kinh tế, xã hội, các vấn đềv ă n h ó a Dulịch và hoạt độngdu lịchdiễn raởtỉnh Bắc Ninh,khôngcónghĩalà BắcNinhlà một ốc đảo du lịch, không kết nối với các tỉnh khác Bắc Ninh có thể là một điểmđếntrongtuyến/chuỗiđiểmđếncủadukhách.

Khung phân tích được hiểu là một đề cương dàn ý, trong đó xác định nhữngvấn đề chủ yếu liên quan đến việc phân tích, mục tiêu phân tích và công cụ phântích Việc xây dựng khung phân tích nhằm tạo ra một kết cấu hợp lý, bảo đảm sựtoàn diệnvàcânđốichobảnphântích. Để xây dựng khung phân tích chi tiết trước hết thiết kế khung lý thuyết chung,trêncơsởkhunglýthuyết chungsẽxâydựngkhungphântíchchi tiết. Đối với đề tài luận án: Phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh khung lýthuyết đượcthiếtkếtheohình3.2.

Khung phân tích về nghiên cứu phát triểnbền vững du lịchở tỉnh BắcNinhđượcthểhiệnởhình 3.3.như sau:

HoạchđịnhgiảiphápPh át triển bền vững dulịchtỉnhBắc Ninh:

-Quan điểm trong pháttriểnbềnvữngdulịcht ỉnhBắcNinh

- Phươnghướng,mụctiêu phát triển bền vữngdulịchtỉnhBắcNinh

Cơsở lýluậnvềpháttriểndulịchbềnvững Kinhnghiệmthựctiễnvềpháttriển dulịchbềnvữngởmộtsốnướctrênthếgi ớivà ởViệtNam.

Các yếu tố ảnhhưởng tới phát triểnbềnvữngdulịch

Thực trạngpháttriển bền vững dulịchtỉnhBắcNinh

Giải pháp thúc đẩyphát triển bền vữngdulịchtỉnhBắcNi nh

Giảipháppháttri ển bền vữngdu lịch BắcNinh

Hình 3.3:Khungphântíchnghiêncứu pháttriểnbềnvững dulịch tỉnhBắc Ninh

An ninh trật tự và an toànxãhội

Dịch vụ ăn uống, thămquan,muasắmvàgiả itrí

Phươngpháp chọnđiểmnghiêncứu, chọn mẫuđiềutra

Từ phương pháp tiếp cận không gian theo vùng, quy hoạch của tỉnh Bắc Ninhchia làm 2 vùng: Vùng 1- Bắc sông Đuống và Vùng 2- Nam sông Đuống Vùng 1 -Bắc sông Đuống, gồm có: Thành phố Bắc Ninh, huyện Tiên Du, thị xã Từ Sơn,huyện Yên Phong và huyện Quế Võ Vùng 2 - Nam sông Đuống, gồm:h u y ệ n Thuận Thành, huyện Gia Bình và huyện Lương Tài Căn cứ vào bản đồ hành chính,bản đồ địa hình của tỉnh Bắc Ninh, căn cứ vào phân vùng và đặc điểm tự nhiên, đặcđiểm kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Ninh Để bảo đảm tính đại diện du lịch từng vùng,đềtàilựachọn7đơnvịcấphuyệnđểđiềutra:Vùng1-BắcsôngĐuống,baogồm4 đơn vị cấp huyện; Vùng 2 -Nam sông Đuống, bao gồm 3 đơn vị cấp huyện đượcthể hiệnởbảng3.1.

ThànhphốBắcNinh Thịxã TừSơn HuyệnTiênDu HuyệnYênPhong

Theo các tác giả Nguyễn Đình Thọ (2011), Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn ThịMai Trang

(2002), thì trong phân tích cấu trúc tuyến tính, lý thuyết về phân phốimẫu của Raykov và Widaman (1995) luôn đòi hỏi mẫu kích thước lớn và càng lớnthì càng tốt Tuy nhiên, kích thước mẫu lớn bao nhiêu để đảm bảo tính đại diện làmột trongnhữngcâuhỏi chưacónghiêncứu nàochỉrachi tiết.

Do vậy,t r o n g c á c n g h i ê n c ứ u , t í n h đ ạ i d i ệ n r ấ t đ ư ợ c q u a n t â m v à v i ệ c l ự a chọn mẫu cần phải đảm bảo tính đại diện tốt nhất, để từ đó suy rộng kết quả phântíchmẫuchotổng thể.Đểđảm bảoyêucầuthốngkê,kíchthướclớnphảiđủlớnvà độ dài dữ liệu đủ rộng Chính vì vậy, trong nghiên cứu này, để xác định mẫu phùhợp, tác giả tiến hành lần lượt theo các bước từ xác định tổng thể nghiên cứu, đếnkhunglấymẫu,phươngpháplấymẫu,kíchthướcmẫu.

- Đối tượng điều tra: Do mục tiêu là nghiên cứu về thực trạng phát triển bềnvữngdulịchvàcácnhântốảnhhưởngtớipháttriểnbềnvữngdulịchtỉnhBắcNinh,do vậy, đối tượng điều tra bao gồm 03 nhóm: (1) Khách du lịch; (2) Các cơ sở kinhdoanhdulịch; (3)Ngườiquảnlýnhànướcvềdulịch.

- Phương pháp chọn mẫu: Để chọn mẫu đảm bảo tính đại diện và đáp ứngđược thông tin nghiên cứu đề tài, tác giả chọn mẫu theo phương pháp lấy mẫu hệthống phân tầng ngẫu nhiên khả dụng theo TS Lê Quốc Tuấn [123] trên 3 nhóm đốitượng là: khách du lịch; các cơ sở kinh doanh du lịch và người quản lý nhà nước vềdu lịch.

- Kích thước mẫu: Về nguyên tắc, mẫu càng lớn thì độ chính xác càng cao.Tuy nhiên, việc điều tra đòi hỏi nhiều thời gian và tốn kém nên trong khả năng, tácgiả cốgắngđiều trasốlượnghợp lý nhất cóthểmàvẫn đảmbảo tính đại diện.

Cụ thể, để phân tích câu trúc tuyến tính và chạy hồi quy, theo Hair và các cộngsự (2006), với phương pháp ước lượng là cực đại hợp lý (Maximum Likelihood) thìkích thước mẫu tối thiểu từ 100 - 150 Tuy nhiên, Theo Hoelter (1983), con số kíchthước mẫu tối thiểu phải là 200; Theo Bollen

(1989) kích thước mẫu tối thiểu là 5mẫu cho một tham số cần ước lượng Theo đó, với

36 tham số, số mẫu cần thiết ítnhất sẽ là 180 Trong trường hợp phân tích mô hình SEM, số mẫu cần đạt theo TrầnThịKimDung vàNguyễnThịMaiTrang(2002)là300-500.

Về đối tượng khảo sát, để có để đảm bảo tính toàn diện của nghiên cứu nhằmphân tích thực trạng phát triển du lịch tại tỉnh Bắc Ninh cũng như đề xuất các giảipháp phát triển bền vững du lịch của tỉnh, đối tượng khảo sát cần phải đa dạng, toàndiện,đảmbảotínhđạidiệnnghiêncứu.Dođó,tácgiảtiếnhànhđiềutra03nhóm:

(1) Khách du lịch; (2) Cơ sở kinh doanh du lịch; (3) Người quản lý nhà nước về dulịch.

03 nhóm này sẽ được điều tra với các nội dung khác nhau, đảm bảo sự phù hợpcũngnhưtínhkhoahọc.

Do đó, trong nghiên cứu này, để đảm bảo đạt yêu cầu tất cả các tiêu chuẩnthống kê trong bối cảnh hạn chế về mặt tài chính và thời gian, tác giả tiến hành điềutra hết khả năng cho phép trong thời gian 06 tháng (06/2019 - 12/2019) và thu được900phiếuđiềutra.Cụthểđượcphânbổnhưsau:

Bảng3.2:Lựachọnsốmẫunghiêncứutheotừngđốitượng Đốitượng Sốmẫu(người) Tỷlệ(%)

-Điều tra kháchdu lịch: Để đảm bảo mức độ tin cậy khi chạy các mô hình, số lượng mỗi chủng loại đốitượngtốithiểu30người.Tínhmẫutheotỷlệthựctrạng,trongđócácloạikháchchênhlệchrấtlớn,s ốtốithiểu30,nênđềtàiphảiđiềutra:600người,trongđócó4loạiđốitượng bao gồm: khách nội địa đến du lịch Bắc

Ninh, khách quốc tế đến du lịch

Với số cơ quan quản lý nhà nước về du lịch không lớn, tác giả điều 100 người,đang công tác tại các cơ quan nhà nước, là những người tham gia công tác quản lýnhànướcvềdulịch.

- Điềutra quản lý kháchsạn trên địa bàn:

Có 200 người quản lý lưu trú được phỏng vấn để có được quan điểm của họ về việc sử dụng các sản phẩm nhập khẩu Việc lựa chọn người quản lý chỗ ở được thựchiện dựa trên phương pháp lấy mẫu theo tỷ lệ, bao gồm ba cụm chỗ ở, đó là: (i) 1,2& 3 khách sạn được xếp hạng sao,( i i ) K h á c h s ạ n 4 & 5 s a o x ế p h ạ n g k h á c h s ạ n theochuỗi hoặckhôngtheo chuỗi,và(iii)Kháchsạn khôngđượcxếp hạngsao.

Nội dung khảo sát phần này gồm: lý do sử dụng sản phẩm nhập khẩu; chấtlượng và tính sẵn có của các sản phẩm địa phương; quan điểm của các nhà quản lýkhách sạn về nguyên nhân và tác động của rò rỉ trong du lịch và sẵn sàng giảm sửdụngcácsản phẩmnhập khẩuvàưu tiên chocácsản phẩmđịaphương.

Cơ cấu mẫu khảo sát dựa trên thực tế tổng thể của từng nhóm, kết hợp vớiphương pháp chọn mẫu ngẫn nhiên khả dụng Đây là phương pháp tối ưu nhất trongviệcchọnmẫuđối vớiđềtàinày.

Phươngphápkhảosát:Tác giảkhảosátdựatrênbảngcâuhỏiđiềutrachuẩnbịtrướckếthợpvớiphỏn gvấnnhanhcácđốitượngtácgiảcóthểtiếpcậnđượctrêncơsởtiếpcậnngẫunhiênkhảdụngvớiđốitượ ngđiềutra.

Phươngpháp thu thậpthôngtin

Thu thập thông tin thứ cấp để nghiên cứu có sự kế thừa của những nghiên cứuđã được công bố Đối với đề tài nghiên cứu phát triển bền vững du lịch tỉnh BắcNinh, thông tin thứ cấp được sử dụng trong nghiên cứu tổng quan, hệ thống hóa cơsở lý luận và thực tiễn, đánh giá đặc điểm của địa bàn nghiên cứu và thực trạngchungvềpháttriểnbềnvữngdulịch.

Những tư liệu thứ cấp được thu thập từ những tài liệu đã công bố bao gồmnhững thông tin được tổng kết từ những tài liệu trong và ngoài nước liên quan đếnphát triển bền vững du lịch được thu thập từ các viện, trường đại học, các tổ chứcquốctếvàtrênmạnginternet.

Tài liệu trong nước được thu thập từ các nguồn khác nhau, trong đó chủ yếuTrườngĐạihọcKinhtếquốcdân,TrườnghọcviệnTàichính,Trườnghọcviệnkhoahọcxãhộivà nhânvăn,TrườngđạihọcVănhóa…Trung tâmhọcliệucủaĐạihọc

2Kish,L.1965.SurveySampling.CopyrightbyJohnWiley&son,Inc.Library ofCongress.UnitedStateofAmerica.

Yamane 1973.DeterminingSampleSize.Chapter3.Methodology.[cited2012Jun.6].AvailablefromURL:www.thapra.lib.su.acth/objects/thesis/fulltex/thapra/ /chapter3.pdf

Thái Nguyên, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (ITDR) và trên mạng internet, cáctài liệu nước ngoài chủ yếu từ Tổ chức Du lịch Thế giới viết tắt là UNWTO (WorldTourismOrganization), Hộiđồngdulịch vàlữhànhthếgiớiWTTC(WorldTourismandTravelCouncil),cáckỷyếuhộithảoquốctếvềdulịchvàtr ênmạnginternet…

Thông tin sơ cấp được thu thập thông qua điều tra, các phương pháp sử dụngchínhlà:Thốngkêkinhtế,khảosátbằngphiếuđiềutracósựthamgia[80].

Các phươngpháp trên được sửdụngkếthợptrongđiềutra cụ thểnhưsau:

Thiếtkế3loạiphiếuđiềutra:Phiếuđiềutradukhách,phiếuđiềutrađơnvịkinhdoanhdulịchvàphiếuđiều trangườilàmcôngtácquảnlýnhànước vềdulịch.

Trước khi tiến hành điều tra, nhóm điều tra lên lịch điều tra và chuẩn bị nộidung điều tra trong đó thiết kế mẫu phiếu điều tra, loại phiếu này có những chỉ tiêucố định cả định lượng và trắc nghiệm, ngoài ra còn có một số trang trống có thể ghichépnhữngthôngtinkhiphỏngvấnvàquansátcầnthiết.

Tiến hành điều tra: Được sự giúp đỡ của đội ngũ hướng viên du lịch và sự trợgiúp của sinh viên thực tập tốt nghiệp khoa du lịch của trường Đại học Kinh Bắc,thựchiện phiếuđiều travàphỏng vấnnhữngngười liênquan.

Thẩm định thông tin điều tra: Sau 6 đến 8 tháng điều tra lần thứ nhất chúng tôitiến hành điều tra lại một số tổ chức kinh doanh du lịch và một số chuyên gia, mụctiêu của lần này là thẩm định lại thông tin đã điều tra có thể sai sót do nhóm điều trakhông đúng phương pháp, hoặc các yếu tố kỹ thuật Để có kết quả đúng đắn thẩmđịnh thông tin, nhóm điều tra thẩm định gồm tác giả và những thành viên khác(khôngphải làthành viênđãđiềutralầntrước),nhằmloạitrừbớt yếu tốchủ quan.

Thông tin được thu thập từ việc điều tra khảo sát, phỏng vấn trực tiếp thôngqua hệ thống bảng câu hỏi điều tra, phiếu phỏng vấn được in sẵn cho từng đối tượngđiều tra, phỏng vấn đã được thông qua trước hội đồng phê duyệt đề cương luận án.Thôngtinsơcấpđượcthuthậptừnhữngnguồn thôngtinsau:

- Điều tra du khách với 4 loại khách du lịch nội địa và quốc tế theo phươngpháptiếpcận.

- Điều tra các tổ chức kinh doanh du lịch bao gồm: Doanh nghiệp nhà nước,doanhnghiệpkhácvàcáctổchứckháckinh doanhdulịch.

- Điều tra, phỏng vấn lãnh đạo UBND Thành phố, các sở, ban, ngành củaThành phố, UBND các huyện, các phòng, ban ngành có liên quan đến du lịch củacáchuyệnlựachọnđiểmđiềutra.

- Phỏng vấn lãnh đạo các xã, các doanh nghiệp, các công ty và các hộ giađình cóliênquanđếncácđiểmdulịchthuộchuyện điềutra.

- Những thông tin đơn giản khi phân loại, lựa chọn từ phiếu điều tra, lập bảngphân tích số liệu thống kê, đánh giá sự hài lòng của khách du lịch được xử lý trênphần mềmMicrosoftExcel.

- Xử lý bằng phần mềm chuyên dụng: Những thông tin liên quan tới mô hìnhhồi quy để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững du lịch được xửlý bởiphần mềmchuyêndụngSPSStrênmáyvi tính.

- Thể hiện thông tin: Chủ yếu qua các dạng sơ đồ, biểu đồ, bảng, biểu và biểuthứctoánhọc.

Phươngpháp xửlývà phân tíchthôngtin

Các tài liệu thứ cấp và sơ cấp sau khi thu thập sẽ được sắp xếp cho từng nộidung nghiên cứu của đề tài Sau đó, số liệu sẽ được tập hợp bằng phần mềm Excelđể mã hóa sang dạng số liệu Tại đây, các số liệu sẽ được đồng nhất hóa đơn vị tính,mức thang đo, mã hóa từ dạng chữ sang dạng số để phục vụ công tác phân tích sốliệu cũngnhư thốngkê,đánhgiá.

Các số liệu sau đó được phân tổ, và tính toán ra các chỉ số theo như yêu cầunguyên cứu. Thêm vào đó, các số liệu này cũng được mã hóa và chuyển sang phầnmềm SPSSđểtiến hànhcácphântích chuyênsâu(phântíchhồi quy, ).

Tổng hợp, phân tíchk ế t q u ả đ i ề u t r a t h ự c t r ạ n g t ì n h hình khách du lịch, các đơn vị tổ chức kinh doanh dulịchvàđơn vịquảnlý nhànướcvềdulịch Sửdụngcácchỉtiêuthốngkêđểphảnánhtìnhhìnhdu lịchtrongthờigianđã qua

Thống kê phân tích(phântổ,sosánh,tổ nghợp) a) Phân tích đặc điểm cơ bản của từng loại, cơ cấu từngloại: khách du lịch, đơn vị kinh doanh du lịch, loại hìnhdulịch

Dựavàokếtquảphântíchsâutừngnộidungnghiêncứu,từđórút ranhữngnhậnxét, k ế t luận,n g u y ê n nhâ nđể tìmragiảiphápphùhợp.

Tham vấnýkiếncácbêncóliênquan,đặcbiệtlàcác chuyêngiatronglĩnhvựcnghiêncứuvềpháttriểnbềnv ữngdulịch.

Nghiênc ứ u c á c m ô h ì n h t i ê u b i ể u t r o n g p h á t t r i ể n bềnvữngdulịchđểtừđórútrakinhnghiệmnhằmđẩymạnh phát triểnbền vữngdu lịchtrongthời giantới.

BộcôngcụPRA(câyvấn đề, ma trận phânloại,biểu đồtriểnvọng…);

Likert(thangđo);Phầ nmềm SPSS(Statistical

Tiếp cận cộng đồng có sự tham gia với các công cụ:a)Câyvấnđềđểxácđịnhnhữngkhókhăn,hạnchếchủyếutrong quá trình phát triển bền vững du lịch, xác địnhnhữngnguyênnhândẫnđếnnhữngkhókhăntrởngại;b)Xếp h ạngưutiênnhằmxácđịnhmứcđộkhókhăntrongpháttriểnbền vữngdulịch;c)DùngthangđoLikertđánhgiásựhàilòngcủakhá chdulịchtrongphântíchtínhbềnvững du khách; d) Phần mềm SPSS để phân tích nhữngnhântốản hhưởngđếnsựpháttriển bềnvững du lịch tạiđịa phương

6 Dựbáo Dùngc á c d ã y s ố t h ờ i g i a n đ ể d ự b á o v ề t ì n h h ì n h pháttriển bềnvữngdulịch trongthờigiantới.

* Phươngphápthốngkêmôtảlàphươngphápnghiêncứucáchiệntượngkinhtếxã hội bằng việc mô tả thông qua số liệu thu thập được Phương pháp này được sửdụngđểmôtảthựctrạngcáclĩnhvực,cácđốitượngliênquanđếnpháttriểnbềnvữngdulịchc ủađịabànnghiêncứu,tạođiềukiệnthuậnlợitrongphântích.

Phương pháp so sánh được áp dụng để so sánh về quy mô, kết quả và hiệu quảkinh tế giữa các thời kỳ khác nhau, hoặc các loại hình khác nhau, hoặc khi thay đổicơ cấu sản phẩm dịch vụ hay loại hình du lịch hợp lý thì hiệu quả kinh tế sẽ thay đổinhư thế nào so với cơ cấu hiện nay để từ đó thấy được tác dụng của sự chuyển dịchcơcấuvàloại hìnhsảnphẩmdịchvụ.

* Phương pháp thống kê cũng được sử dụng trong đề tài để phân tích, đánh giácácchỉtiêupháttriểntronghoạtđộngdulịch,tínhtoánsựbiếnđộngcủacácc hỉtiêu kinh tế du lịch trong mộtkhoảng thờig i a n n h ấ t đ ị n h , q u a đ ó c ó t h ể t h ấ y đ ư ợ c sự phát triển bền vững hay không bền vững, mức độ phát triển của từng chỉ tiêu cụthể, hiệu quả kinh tế du lịch Trong phạm vi đề tài này, những số liệu thống kê liênquan đến các hoạt độngdu lịch đượcthuthập,thống kê trong khoảngthời gian2011

- 2016 Ngoài ra, đề tài còn sử dụng phương pháp thống kê để làm căn cứ tính toán,dựbáochocácchỉtiêupháttriển trongtươnglai.

3.5.2.2 VậndụngthangđoLikert Để đánh giá những nhân tố ảnh hưởng đến lượng khách du lịch, thông qua sựhàilòngcủadukháchbởicácyếutốvề:danhlamthắngcảnh;đấtnướchoàbình,ổn định; xã hội an toàn; luật pháp và cơ chế chính sách của Nhà nước thuận lợi chokhác du lịch; Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phát triển; Cơ sở vật chất về phòng ở và trangthiết bị; Nănglựcvàthái độphụcvụcủanhânviên dulịch.

Trong đề tài, tác giả tiến hành điều tra 3 điểm du lịch, sử dụng thang đo likertđiểm5trongviệcquy định vàchođiểmcácmứcđộđánhgiátheo quy ướcsau:

BTrongđó:alàsốđiểmtheothangđiểm5 blàsố ýkiếnchotừngloạiđiểmB làtổngsốýkiến.

Bảng3.4:ThangđoLikert Điểm Mức đánhgiá Ýnghĩa

5 4,21-5,00 Rất hài lòng/ Rất tốt

Phân tích hồi quy là phương pháp phân tích nhằm tìm ra mối quan hệ phụthuộc của một biến (biến phụ thuộc) vào một hoặc nhiều biến khác (các biến độclập) Phương pháp này nhằm mục đích ước lượng giá trị kỳ vọng của biến phụ thuộckhi biếtgiátrịcủabiếnđộclập[80].

Hồiquytươngquanthườngđượcdùngđểphântích,kiểmđịnhmốiquanhệphụthuộcvàdựđoángiátrịcủabi ếnphụthuộcdựavàocácbiếnđộclập[89]. Đối với đề tài phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh, để lượng hóa mức độ ảnhhưởng của các nhân tố đến sự phát triển du lịch, trong đó có nhiều nhân tố liên quanđến phát triển du lịch có thể xác định được thông qua điều tra, phương pháp phântích hồi quy sẽ cho phép lượng hóa được mức độ ảnh hưởng ảnh hưởng của từngnhân tố tới việcpháttriểndu lịch cũngnhưdựđoánđượcgiá trịkỳvọng.

Dựa trên kết quả điều tra du khách và các đối tượng liên quan, tác giả sử dụngphần mềm SPSS (Statistical Package for Social Sciences) để phân tích những nhântố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch tại địa phương bằng phương pháp Enter (đưarất cả các biến vào chạy đồng thời để xác định phương án tối ưu) Đây là mộtphương pháp phổ biến trong nghiên cứukinh tế học hành vi Ưu điểm của phầnmềm thống kê SPSS là thân thiện với người dùng,v à c u n g c ấ p đ ầ y đ ủ c á c k i ể m định phi tham số (Chi-square, Phi, lamda….), thống kê mô tả, kiểm định sự tin cậycủa thang đo bằng CronbachAlpha, phân tích tương quan,hồi quy tuyếnt í n h đ ơ n và bội, kiểm định trung bình (T-test), kiểm định sự khác nhau giữa các biến phânloại (định danh)bằngphântích phươngsai (ANOVA)[45].

Y i =b 0 +b 1 DLTC i +b 2 CSHT i +b 3 PTVC i +b 4 DVAU i +b 5 CSLT i + b 6 ATXH i +b 7 HDV i + b 8 GC i +u i

Y Đánh giá về phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc

PTVC Phương tiện vận chuyển khách tham quanDVAU Dịchvụănuống,thămquan,muasắmvàgiảitríCSLT

Tấtcảcácbiếntrongmôhình(baogồmbiếnđộclậpvàbiếnphụthuộc)đượcxâydựngthôngqu aviệcthuthậpđánhgiácủangườiđượcđiềutravềcácnhântố ảnhhưởngtớipháttriểnbềnvữngdulịchtỉnhBắcNinh.Cụthểcáctiêuchíđánhgiá đượcthểhiệnquabảngdưới đây:

STT Biến Tiêuchíđolường Sốtiêuchí đolường I.Biếnđộclập

Cónhiềuthắngcảnhtựnhiêncó giá trị Cónhiềucôngtrìnhvănhóa cógiá trị 3 Cónhiều ditích lịch sửcógiátrị

Hệ thống giao thôngthuận lợi

Hệ thốngđiệnđầy đủ,ổn định Hệthốngthôngtincôngcộngthuậnlợi Hệthốngdịchvụcôngcộngđầy đủtiệnlợi

Cónhiều lựa chọn phươngtiện đidu lịch Các phươngtiện cóđộantoàncao

Nhânviênđiềukhiển,quảnlýphươngtiệnthân thiện, lịch sự

Dịch vụănuống,thă mquan,muasắ mvàgiải trí

Cónhiềucửa hàng mua sắmthuận lợi

Có nhiềuđiểmthamquanthuậnlợi 4 Cónhiềunhà hàngphục vụ tốt Cónhiềuhoạt độngvui chơigiải trí

Truycậpwifi/internet mạnh Truyềnhìnhcó hìnhảnh,âmthanh,kênh tốt Máylạnh,cungcấp nướcnóngtốt

Phòngnghỉ rộngrãi,thoáng mátTủlạnhkhách sạncó nhiềuloạithức uốngNhânviênkháchsạnthânthiện,lịchsự,nhiệttình

STT Biến Tiêuchíđolường Sốtiêuchí đolường I.Biếnđộclập

Anninhtrậttựvà an toàn xã hội

Tìnhtrạngănxin Tìnhtrạngcướp,trấn lột,trộmcắp 3 Tìnhtrạngchèo kéo,thách giá

Chânthật,lịch sựvà tế nhị

Nhiệttình,nhanhnhẹn,linh hoạt Kiếnthức tổnghợpvề nhiềulĩnhvực tốt Kĩnăng giao tiếp ứngxửtốt

Giácả giảitrí 4 Giácả mua sắm Giá cảlưutrú

1 Đánhgiáphát triển bền vữngdu lịch

3.5.2.4 Phươngphápphântíchbiếnđốilậpnhữngnhântốcảntrởđếnsựpháttriển Để phân tích, đánh giá những yếu tố cản trở sự đến sự phát triển đối với từngđịa điểm du lịch và địa phương cấp tỉnh, đề tài áp dụng phương pháp phân tíchnhững nhân tố cản trở đến sự phát triển hệ thống, bằng cách khai thác, tận dụng kiếnthứccủacácchuyêngiabảnđịađểphântíchbiếnđốilập,nhằmnhậnbiếtmứcđộảnhhưởngcủacácnhânt ốcảntrởsựpháttriểndulịchbềnvững[dt94].

Theo phương pháp này, tập hợp những ý kiến của các chuyên gia, người quảnlýđịaphươngvànhữngngườilàmtrựctiếpdulịch,sauđóhệthốnghóasốýkiến tính theo tỷ lệ % đối với từng yếu tố Tỷ lệ yếu tố nào có khó khăn cản trở cao,thìyếut ố đ ó đ ư ợ c c o i l à l à m nghẽns ự p h á t t r i ể n h ệ t h ố n g , n ế u m u ố n p h á t t r i ể n h ệ thống phải có giải pháp khai thông điểm tắc nghẽn đó Có thể mô tả bằng bảng sốliệu,từ đóminhhọabằngbiểuđồ.

Hệthốngchỉtiêunghiêncứu

Để đánh giá thực trạng, đề ra những giải pháp khoa học, có tính khả thi nhằmphát triển bền vững du lịch, cần có hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu Luận án đưa ra 5nhómchỉtiêu đánhgiá cácmặt củasựphát triểnbền vữngdulịch.

- Thôngtinvề du lịch đầyđủ,rõ ràng

- Sảnphẩmdịchvụ đadạng,kháchcó nhiềulựa chọn

- Nănglực,sựhiểubiết,lòngnhiệttìnhvà sựchu đáo của tiếp viêndulịch

- Ẩmthực:các mónănngon,lạ,hấpdẫn

- Mức độ thuận lợicủa phươngtiện

- Mức độ của sựđặcsắc,độc đáo

3.6.2 Nhómchỉ tiêuđánh giásựtăngtrưởngvà cơ cấudulịch

- Tổngsốkhách du lịch đến/nămqua cácnăm

- Tổngsốkhách du lịch đi/nămquacác năm

- Tỷlệ số khách quoay trởlạidulịch quacác năm

- Số ngày lưutrúbìnhquân của dukhách/1 lầndulịch

- Tỷlệrủirovềsứckhỏe:số kháchbịốmđau,tainạndodulịch/tổngsốkhách

- Tỷ lệlaođộngdu lịch/tổngsố lao độngcủa địaphương

* Chỉ tiêutăng trưởngvề doanh thu

- Tỷ lệ thunhậpvề dulịch =GDPdulịch/GDPcủa địa phươngqua các năm

- Sựtăngthu nhậpcủa người dân địa phươngkhu,điểmdu lịch qua các năm

* Chỉ tiêu tăngtrưởng vềcơsởvật chất

- Số cơsởlưu trúdulịch qua cácnăm

- Số buồngkháchsạn,buồngnghỉ quacác năm

- Số cơsởlưutrú dulịchđã đượcxếphạng3-4saoqua các năm

- Số cơsởlưutrú dulịchđã đượcxếphạng5 sao quacác năm

* Chỉtiêu vềcơcấu kinh tếdu lịch

- Cơcấukinhtếcác ngành nông- lâm- ngưnghiệp;côngnghiệp;dịchvụ.

- Cơcấu kinh tế du lịchchiếmtỷtrọngtrong kinhtếcủatỉnh.

Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh du lịch là một vấn đề phức tạp, cóquan hệ với nhiều yếu tố tham gia vào quá trình kinh doanh Để đảm bảo yêu cầutính toán,trongthống kêthườngsửdụnghai phươngpháptính: [65],[98].

Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh được xác định dưới dạng hiệu số:Hiệu quảhoạt độngSXKD=Kếtquảđầu ra-Chi phíđầu vào

Phương pháp này đơn giản, dễ tính nhưng có những mặt hạn chế nhất định, nókhông phản ánh hết chất lượng kinh doanh, cũng như tiềm năng nâng cao hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, không thể dùng để so sánh hiệuquả sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp và bản thân doanh nghiệp qua cácthời kỳkhácnhau.

Hiệuquả hoạtđộngSXKD được xácđịnhbằngcáchsosánh theo 2dạng:

Hiệuquả hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh = Kết quảđầu ra

Kếtquảđầu ra Chỉ tiêu này phản ánh, để tạo ra được 1 đơn vị kết quả đầu ra ta cần bao nhiêuđơn vịchiphíđầuvào.

Trong thực tế hiện nay và để thực hiện đề tài luận án, kết quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp hoặc tổ chức kinh doanh du lịch được sử dụng kết hợp cảhai phươngphápvớicácchỉtiêu cụthểbaogồm:

- Tổngchi phí trung gian trongkỳ

- Tổngdiệntíchsửdụngvàosảnxuất,kinhdoanh của doanh nghiệp

Dựa vào các chỉ tiêu kết quả và chỉ tiêu chi phí thu thập được, ta sẽ tính đượcmột số chỉ tiêu hiệu quả Giả sử ta thu thập được các chỉ tiêu kết quả là giá trị sảnxuất(GO),giátrịgia tăng(VA),lợinhuận kinhdoanh (LN)v.v và các chỉ tiêuchi phí là giá trị tài sản cố định bình quân (G ), tổng chi phí sản xuất (C), số lượng laođộng bình quân (T) Ta có thể nêu các chỉ tiêu thống kê hiệu quả kinh tế dưới dạngthuận trongbảngsau:

Chi phí GO VA LN

T W=GO/T W=VA/T Tỷ suấtlợinhuận=LN/T

G H =GO/G H=VA/G Hệsốsinh lợicủatài sảncố định=LN/G

Tỷ suất lợi nhuận tínhtheo chiphí=LN/ C

Các khoảnchi phítrongsản xuấtKD Chi phí trên1 đồngdoanhthuDoanh thu thuần

Lợinhuận Lợinhuận trên 1 đồngdoanh thu thuần Doanh thuthuần

Lợinhuận Hệsố doanh lợicủavốnkinhdoanh Vốnkinhdoanh

Lợinhuậnsauthuế+SốlãitiềnvayphảitrảHệ Sốkhả năngsinhlợi của tài sảnTổngtàisản bình quân

- Khả năngsinhlợicủa vốn chủ sửhữu:

Lợinhuận Khả năngsinhlợicủa vốn chủ sởhữuVốnchủ sởhữu -Hiệuquả kinhtế của sửdụngvốncố định:

Vốncốđịnhbình quân Hiệusuất sửdụngvốn cố định Doanhthuthuần

- Khả năngsinh lợi của tài sảncốđịnh:

Lợinhuận Hệsố khả năngsinhlợicủa TSCĐNguyêngiábìnhquâncủaTSCĐ

+M:tổngmức luânchuyểncủa vốnlưuđộng(doanh thuthuần)

3.6.4 Nhómchỉ tiêuđánhgiátínhbềnvững Áp dụng một số chỉ tiêu trong bộ chỉ tiêu giám sát, đánh giá phát triển bềnvữngđịaphươnggiaiđoạn2013-2020,banhànhkèmtheoquyếtđịnhsố2157/QĐ-

3 Năngsuất lao độngxãhộicủadu lịch Triệuđồng/lao động/năm

4 Tỷ lệlaođộngđanglàmviệcdu lịch đãqua đào tạo %

5 Tỷlệngườitrongngànhdulịchđóngbảohiểmxãhội, bảohiểmthất nghiệp,bảohiểmy tế %

7 Tỷ lệchất thải rắn thugomởcácđiểmdu lịchđã xửlý %

Cácchỉtiêunêutrênđượctínhtoánsovớichỉtiêubìnhquâncủađịaphương,bình quâncủacảnướcđểđánhgiá tínhbền vữngcủangànhdu lịch.

Chương4 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU

Đặcđiểmtựnhiên,kinhtế - xãhộitỉnhBắc Ninh

Tỉnh Bắc Ninh nằm trong vùng Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải ĐôngBắc, có vị trí từ 20 o 58’ đến 20 o 16’ vĩ độ Bắc và 105 o 54’ đến 106 o 19’ kinh độ Đông.PhíaBắcgiáptỉnhBắcGiang, phíaTâyvàTâyNamgiápThủđôHàNội, phíaNamgiáptỉnhHưngYên,phíaĐônggiáptỉnhHảiDương.

Thành phố Bắc Ninh cách trung tâm Thủ đô Hà Nội 30km, cách sân bay quốctế Nội bài 30km, cách Hải Phòng 110km Bắc Ninh là địa bàng ắ n v ớ i p h á t t r i ể n của thủ đô Hà Nội, theo định hướng xây dựng các thành phố vệt i n h c ủ a t h ủ đ ô trongquátrìnhcôngnghiệp hóa,hiệnđại hóa[76],[100].

Với vị trí như trên tỉnh Bắc Ninh có điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịchvàliênkếtdulịch.

Tỉnh Bắc Ninh có tổng diện tích đất tự nhiên là: 82.271,1ha.T r o n g đ ó d i ệ n tích đất nông nghiệp: 49.375,9 ha, chiếm 60%; đất phi nông nghiệp: 32.681,7hachiếm39,7%;đấtchưasử dụng:213,5ha,chiếm0,3%[17]. Địa hình của tỉnh Bắc Ninh tương đối bằng phẳng, hướng dốc chủ yếu từ Bắcxuống Nam và từ Tây sang Đông, nhưng mức chênh lệch độ dốc không lớn, phổbiến từ 3 - 7m Đặc điểm địa chất mang những nét đặc trưng của cấu trúc địa chấtthuộc vùng trũng sông Hồng Do được bồi đắp bởi các sông lớn như sông Đuống,sông Cầu, sông Thái Bình nên tỉnh Bắc Ninh thuộc vùng đồng bằng chủ yếu là đấtphù samàumỡ[76].

Diện tích không lớn, địa hình bằng phẳng, tỉnh Bắc Ninh khá thuận lợi cho sựdichuyển kháchdu lịchvàphát triển cácngành nghềphụcvụdu lịch.

Bắc Ninh nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm, chia làm 4 mùa Xuân, Hạ,Thu,Đông.Nhiệtđộtrungbìnhnămlà24 o C;sốgiờnắngtrungbìnhhàngnămlà

1.417 giờ; độ ẩm tương đối trung bình khoảng 81%; lượng mưa trung bình hàngnăm khoảng 1.500mm Mùa mưa chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 80% tổnglượng mưa cả năm; mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, chỉ chiếm 20% tổnglượng mưatrongnăm[76].

Tỉnh Bắc Ninh có mạng lưới sông ngòi khá dày đặc, với 3 hệ thống sông lớnchảy qua gồm sông Đuống, sông Cầu và sông Thái Bình Sông Đuống: có chiều dài67km trong đó 42km Sông Cầu: Có tổng chiều dài là 289km, trong đó đoạn chảyqua tỉnh Bắc Ninh dài khoảng 69km và sông Thái Bình: có chiều dài khoảng 93kmtrong đó đoạn chảy qua tỉnh Bắc Ninh dài 16km Ngoài ra trên địa bàn tỉnh còn cósông Cà Lồ nằm ở phía Tây của tỉnh, một phần của sông có chiều dài 6,5km làđườngranhgiớitỉnhgiữaBắcNinhvớithànhphốHàNộivàhệthốngsôngngòinội địa như sông Ngũ Huyện Khê, sông Dâu, sông Bội, sông Tào Khê, sông ĐồngKhởi,sôngĐạiQuảngBình.

Với hệ thống sông ngòi khá dày đặc và có lưu lượng nước mặt dồi dào, đóngvai trò đặc biệt quan trọng trong công tác tưới và tiêu và đa dạng hóa giao thông,phát triểndulịchtrênđịabàntoàntỉnh[13].

Bắc Ninhl à m ộ t t ỉ n h đ ồ n g b ằ n g t h u ộ c c h â u t h ổ B ắ c B ộ , c ó l ị c h s ử k h á l â u đời Thời Hùng Vương - An Dương Vương, đây là đất bộ Vũ Ninh trong nhà nước VănLang- Âu Lạc Dưới thời Lý, có tên là Lộ Bắc Giang Đến thời

Hồ lại tách ra thành Lộ BắcGiang và Lộ Lạng Giang Sang thời Lê mang tên là Bắc Đạo, đến năm 1469, dưới triều LêThánhTông, đổi thành trấn Kinh Bắc Dưới triều Nguyễn: Năm 1823 đổi thành trấn BắcNinh.Năm 1831, trấn Bắc Ninh đổi thành tỉnh Bắc Ninh Thời thuộc Pháp, năm 1895 BắcNinh chia thành 2 tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang Thời kỳ Nhà nước Việt Nam, Quốc hộikhóaIIraNghịquyếthợpnhấthaitỉnhBắcNinh-BắcGiangthànhtỉnhHàBắc.Sau1/3 thế kỷ hợp nhất, kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa IX, ngày 06 tháng 11 năm 1996 đã ra Quyếtđịnh phê chuẩn việc tái lập tỉnh Bắc Ninh Hiện nay tỉnh Bắc Ninh có 8 đơn vị hành chínhcấphuyệntrongđócómộtthànhphố,1thịxãvà 6huyệnthị[17].

Tínhđếnnă m 2019cơ c ấ u dâ ns ốvà lao đ ộ n g củat ỉn hBắ cNi nh đư ợc th ể hiện quabảng4.1:

Bảng 4.1 cho thấy, tính đến năm 2019 tổng dân số trung bình của tỉnhBắcNinhlà:1.378.592người.Trongđónamchiếm49,4%,nữchiếm50,6%.Khuvực thành thị chiếm 27,6%, khu vực nông thôn chiếm 72,4% Về lực lượng lao động,tổng số trong độ tuổi là: 778.599 người, trong đó nam chiếm 49,6%, nữ chiếm50,4% Lao động khu vực thành thị chiếm 26,6%, khu vực nông thôn chiếm 73,4%.Lao động nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm: 13,2%, công nghiệp và xây dựngchiếm: 67,2%,dịch vụ chiếm: 17,2%,ngànhnghềkhácchiếm: 2,4%.

Từ số liệu trên cho thấy: Bắc Ninh là tỉnh công nghiệp khá phát triển, nhưngcơ cấu dân số và lao động khu vực nông thôn vẫn chiếm tỷ trọng cao, cần phát triểnđô thị hóa Cơ cấu lao động trong ngành dịch vụ chưa cao, nhưng cao hơn lao độngnông lâm thủy sản, biểu hiện ngành dịch vụ nói chung và ngành du lịch nói riêngtrongkhuvựcnôngthônđãcóxu hướngpháttriển.

Bắc Ninhlà tỉnh có hệ thống giao thông đa dạng, gồm cả đường bộ, đường sắtvà đường sông Trong đó, hệ thống đường bộ là chủ yếu Tỉnh có 3 tuyến đường bộhuyếtm ạ c h q u ố c g i a c h ạ y q u a l à t u y ế n Q L 1 ( 1 A v à 1 B c h ạ y s o n g s o n g t ừ H àNộilênLạng Sơn), tuyến QL 18 (Nội Bài-Hạ Long-Cái Lân-Móng Cái)v à tuyến QL 38 và tuyến đường sắt Hà Nội - Bắc Ninh - Lạng Sơn Mạng lưới giaothông đường bộ toàn tỉnh hiện có trên 3.810 km, mật độ đường 4,63km/km 2 , thuộcloại caosovớibình quâncủacảnước[9].

Hạ tầng công nghệ thông tin, viễn thông được hiện đại hóa Tính đến năm2015, thuê bao điện thoại là 1.320 nghìn thuê bao; mật độ đạt 114,4 thuê bao điệnthoại/100 dân; tổng số thuê bao internet 666,9 nghìn; mật độ đạt 81,6 thuê baointernet/100 dân Tỉnh đã triển khai thực hiện Đề án phủ sóng wifi miễn phí trên địabàn thành phố Bắc Ninh. Nhiều năm qua, Bắc Ninh luôn nằm trong top 10 tỉnh,thành phố có chỉ số ICT Index (chỉ số sẵn sàng ứng dụng CNTT) cao nhất cả nước.Hoạtđộngcủacácmạngcôngnghệthôngtinđãgópphầnđángkểtrongcôngtácch ỉđạo,điềuhànhcảicáchhành chính củacáccơquanĐảngvà Nhànước [9].

Bắc Ninh có lịch sử là miền đất sinh thành vị tổ của nền khoa bảng ViệtNam,địaphươngduynhấttrongcảnướccóđủtamkhôivới22vịtiếnsĩ,trongđócó2 trạng nguyên Truyền thống hiếu học đất Kinh Bắc từ xưa đến nay, Giáo dục và Đàotạo Bắc Ninh phát triển toàn diện cả về loại hình, quy mô và chất lượng, nằm trongnhóm các tỉnh dẫn đầu cả nước về: Kiên cố hóa trường lớp học,tăng cường cơs ở vật chất theo hướng hiện đại; tỷ lệ trường đạt chuẩn Quốc gia; phổ cập giáo dụcMầm non và Tiểu học; đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn;chuẩn tin học và ngoại ngữ… Năm 2015, Bắc Ninh đứng vị trí thứ 4 toàn quốc vềchất lượng giải cao trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia THPT, với 11 học sinh đượcdự thi chọn đổi tuyển đi thi quốc tế và có 1 học sinh được Huy chương Bạc quốc tếmôn Hóa học Bắc Ninh có 12 trường Đại học, Học viên các loại, 18 trường trunghọcphổthông[9].

Công tác y tế và chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân luôn được tỉnh đặc biệt chútrọng Hiện toàn tỉnh có 166 cơ sở y tế, trong đó có 16 bệnh viện, 24 phòng khám đakhoa khu vực, 126 trạm y tế xã, phường Cơ sở vật chất và đội ngũ y, bác sỹ tăngdần qua các năm Số giường bệnh trong toàn tỉnh là 3.346; số cán bộ công tác ởngành y là 3.114 người, trong đó có 1.144 bác sỹ, 748 y sỹ,

925 y tá và 297 hộ sinh;cán bộ ngành dược là 1.046 người, trong đó có 177 dược sỹ (kể cả tiến sỹ, thạc sỹchuyênkhoa),804 dượcsỹtrungcấp,65 dượctá[9].

Thành phố Bắc Ninh đang hình thành một số khu đô thị mới như khu đô thịDabaco - Vạn An khởi công năm 2017, khu đô thị Đông Nam thành phố Bắc Ninh,khu đô thị Huyền Quang 2, khu đô thịLý Thái Tổ, khu đô thị An Huy, khu đô thịPhúc Ninh,khuđô thịĐạiHoàngLong

Theo đề án điều chỉnhquy hoạchBắc Ninh,hìnhthành5 trục pháttriển:

Thứ nhất là phát triển đô thị dọc QL1: Từ Sơn - Tiên Sơn - Bắc Ninh, kết hợpvới trụcpháttriểnđô thịHàNội -BắcNinh-BắcGiang.

Thứhailàtrục pháttriển đôthịcôngnghiệpdọc QL18:Yên Phong- Bắc Ninh

ThứbalàtrụcpháttriểnđôthịdọcQL38,vànhđai04:TPBắcNinh-ThuậnThành.Thứtưlà trụcphát triểnđôthị,dịchvụ dọchành langsôngĐuống.

Thứnămlà trụcphát triểnđôthị dọcQL17: QuếVõ-GiaBình-ThuậnThành[4].

Thựctrạngpháttriển dulịchtỉnhBắc Ninh

Bắc Ninh là miền đất Kinh Bắc xưa, quê hương của Kinh Dương Vương, LýBát Đế, nơi hội tụ của kho tàng văn hóanghệ thuậtđ ặ c s ắ c v ớ i n h ữ n g l à n đ i ệ u Quan họ trữ tình đằm thắm đã được UNESCO công nhân là Di sản phi vật thể đạidiện của Nhân loại, dòng nghệ thuật tạo hình, tranh dân gian Đông Hồ nổi tiếng.Người Bắc Ninh mang trong mình truyền thống văn hóa Kinh Bắc, mang đậm nétdân gian của vùng trăm nghề như tơ tằm, gốm sứ, đúc đồng, trạm bạc, khắc gỗ, vẽtranh dân gian cộng với nhiều cảnh quan đẹp vì vậy Bắc Ninh đã có nhiều kháchthămquanvàkháchđếnvớicáclễhộitâmlinh,kháchbuônbán…tạonêndulịchtừ rất lâu đời Thời kỳ Pháp thuộc du lịch chủ yếu là người Pháp sang thăm ngườinhà, bạn bè làm việc ở Việt Nam, trong nước chủ yếu là người dân địa phương, cácđịa bàn lân cận đến các Đình, Chùa thăm quan, đi lễ tự phát mang tính tâm linh,truyền thống Tỉnh Bắc Ninh có trên 40 lễ hội có lịch sử lâu đời và vẫn được duy trìđến nay, trong đó phải kể đến những lễ hội có tầm ảnh hưởng lớn như: Hội chùaDâu, hội Lim, hội đền Đô, hội đền Bà Chúa Kho mang đậm nét đặc trưng cho lễhộicổtruyềnvùngKinhBắc[14].

ThờikỳNhànướcViệtNamDânchủCộnghòa,QuốchộikhóaIIraNghịquyếthợpn h ấ t h a i t ỉ n h B ắ c N i n h - B ắ c G i a n g t h à n h l ậ p t ỉ n h H à B ắ c n g à y 27t h á n g 10năm1962.Tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa IX, ngày 06 tháng 11 năm 1996 đãraQuyếtđịnhphêchuẩnviệctáilậphaitỉnhBắcNinhvàBắcGiang.Ngày1tháng1 năm1997,tỉnhBắcNinhchínhthứchoạtđộngtheođơnvịhànhchínhmới.Cùngvớiquátrìnhđổimớivàh ộinhậpQuốctếcảnướcdulịchtỉnhBắcNinhbắtđầucóbướcpháttriểntừnăm1995saukhinướctabìnhth ườnghóaquanhệvớiTrungQuốcnăm1990, bình thườnghóa quan hệtài chínhvới cáctổ chức tài chínhquốc tế 1993. ĐặcbiệtViệtNamgianhậptổchứckinhtếĐôngNamÁ(ASEAN)năm1995.

Du lịch Bắc Ninh chỉ thực sự được phát triển từ năm 2007 đến nay, sau khiViệt Nam ký kếtHiệp định Thương mại Việt-Mỹnăm 2000 sau đó Việt Nam làthành viên chính thức thứ 150 củaTổ chức Thương mại Thế giớinăm 2006 Đồngthời về mặt Pháp lý Quốc hội Việt Nam đã thông qua và ban hành Luật du lịch ngày5/5/2005,cóhiệulựctừngày1/1/2006.

Du lịch Bắc Ninh có thêm một mốc phát triển mạnh từ năm 2009, sau khi Dânca Quan họ Bắc Ninh chính thức được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phivật thể đại diện của nhân loại Du lịch Bắc Ninh gắn chặt với các giá trị di sản vănhóa Quan họ chính là điểm khác biệt, là thế mạnh nổi bật mang thương hiệu BắcNinh Khách du lịch thưởng thức những âm hưởng ngọt ngào, chất trữ tình, nhữngluyến láy đặc trưng và sự mến khách bằng cả tấm lòng chân thành của Quan họ BắcNinh Vì vậy từ năm 2009 đến nay du lịch có sự phát triển mạnh, văn hóa Quan họkhông chỉ góp phần quảng bá hình ảnh một Bắc Ninh đẹp đẽ, mang đậm nền vănminh vùng ven Sông Hồng, mà còn góp phần đưa hình ảnh Việt Nam đất nước, conngười rabạnbèquốctế[38],[63].

4.2.2 Kinhtếdulịch trongcơ cấu kinhtếtỉnh BắcNinh

4.2.2.1 Cơ cấukinh tế tỉnh BắcNinh Để đánh giá vai trò ngành dịch vụ trong đó có du lịch của tỉnh Bắc Ninh luậnán xem xét một số chỉ tiêu về cơ cấu kinh tế qua 6 năm từ 2014 đến 2019 của tỉnhBắcNinhđượcthểhiệnởbảng4.3.

Giátrị Sảnx uất (Tỷ đồng)

Giátrị Sảnx uất (Tỷ đồng)

Giá trịSả nxuấ t (Tỷ đồng)

Giá trịSả nxuấ t (Tỷ đồng)

Giá trịSản xuất(Tỷ đồng)

Giátrị Sảnx uất (Tỷ đồng)

Theokinhtếhọc Giátrịsảnlượng=Sảnlượng sảnxuấtxGiá bán;Doanh thu

= Sản lượng tiêu thụ x Giá bán Như vậy đối với ngành dịch vụ sản lượng cung cấpcũnglà sản lượngtiêu thụ,vìvậy giátrịsản xuấtcũngchính là doanhthu.

Quabảng4.3chothấy:NgànhcôngnghiệpvàxâydựngtỉnhBắcNinhpháttriểnmạnh,xuhướngtăngl iêntụctrongnhữngnămqua,kểcảGTSXvàcơcấutrongnềnkinh tế, năm 2014 đạt 80.907,9 tỷ đồngđến năm

2019 đạt 124.363,2 tỷ đồng; về cơcấunăm2014chiếm74,39%đếnnăm2019là75,09%.Đốivớingànhnônglâmthủysảncơcấugiảmt heohướngtíchcựcnăm2014là5,77%năm2019là4,65%.Đốivớingành dịch vụ mặc dù có tổng giá trị sản xuất tăng liên tục qua các năm 2014 đạt21.576,8tỷđồng,đếnnăm2019đạt33.558,8tỷđồng;nhưngcơcấutrongnềnkinhtế3nămtrởlạiđâyc óxuhướnggiảmnhẹnăm2016đạt20,65%,năm2017đạt20,34%,năm2018là20,30%đếnnăm2019ch ỉcònlà20,26%.SốliệutrênchothấytỉnhBắcNinhlàtỉnhcôngnghiệppháttriển.Đốivớingànhdịch vụmặcdùcónhiềutiềmnăng,có sự phát triển, nhưng cơ cấu trong nền kinh tế có xu hướng giảm, cần có giải pháppháttriểnhơnnữaxứngvớitiềmnăngcủatỉnhBắcNinh.

Trong ngành dịch vụ của tỉnh Bắc Ninh, nếu chỉ tính các đơn vị kinh doanh dulịch,khôngkểđếncácdịchvụliênquanđếndulịchnhư:kháchsạn,nhàhàng,dịchvụvậntảivàcácdịchvụk háckhôngdocácđơnvịkinhdoanhdulịchquảnlýthìcơcấukinhtếdulịchchiếmtỷtrọngrấtnhỏtrongn gànhdịchvụthểhiệnởbảng4.4.

Bảng 4.4 cho thấy: mặc dù tiềm năng du lịch tỉnh Bắc Ninh khá cao, nhưngGTSX kinh doanh du lịch còn rất thấp, năm 2014 đạt 320,1 tỷ đồng, chiếm 1,5%trong ngành dịch vụ, đến năm 2019 đạt: 1100,2 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 3,2% trongcơ cấu ngành dịch vụ. Đáng chú ý là GTSX tăng qua các năm, đồng thời tỷ trọng dulịch trong cơ cấu ngành dịch vụ cũng tăng mạnh và liên tục qua các năm, năm 2014là: 1,5%, đến năm 2019 là: 3,2% Mặc dù tăng qua các năm nhưng qua số liệu trêncho thấy ngành du lịch có cơ cấu kinh tế chiếm tỷ trọng nhỏ trong ngành dịch vụ vànhư vậy chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu kinh tế của tỉnh Bắc Ninh, tuy có xuhướng đang phát triển mạnh, nhưng chưa xứng đáng với tiềm năng của tỉnh Vì vậycần cógiảiphápthúc đẩymạnh tạo bướcđột phánhảyvọt.

4.2.3.1 Mộtsốđịa danh du lịchtỉnhBắcNinh a Vùng1-Bắc sôngĐuống

Khảo sát cho thấy Vùng 1- Bắc sông Đuống là vùng trung tâm của tỉnh BắcNinh, có rất nhiều địa danh là những công trình văn hóa, di tích văn hóa, di tích lịchsử,hàng năm tổchức nhiều lễ hội thu hút khách du lịch.N h ữ n g đ ị a d a n h v à c á c hoạt độngdulịchđượcthểhiện quabảng4.5.

1 TrungTâmVăn Hóa KinhBắc Thămquan,vuichơi

3 Thànhcổ Bắc Ninh Thămquandi tích

5 DitíchVăn MiếuBắc Ninh Thămquan,trải nghiệm

6 NhàthờchínhtòaBắcNinh Lễ hội,tâmlinh,trảinghiệm

7 LàngDiềm-DisảnVHthếgiới Thămquan,trải nghiệm

11 NúiDạm,ChùaDạm Thămquan,vuichơi,thểthao

13 Hội chémlợn-XãKhắcNiệm Thămquan,trải nghiệm

8 GỗMỹnghệ,HộirướcpháoĐồngKỵ Thămquan,trải nghiệm

1 LàngĐiềm vùngquêsứ Kinh Bắc Thămquan,trải nghiệm

7 Đềnthờ,TượngđàiLýThườngKiệt Thămquan,trải nghiệm

Qua bảng 4.5 cho thấy điều tra Vùng 1- Bắc sông Đuống với 4 đơn vị cấphuyện là thành phố Bắc Ninh, thị xã Từ Sơn, huyện Tiên Du và huyện Yên Phong.Trong đó thành phốB ắ c N i n h c ó n h i ề u đ ị a d a n h d u l ị c h n ổ i t i ế n g v ớ i

1 3 đ ị a d a n h có thể phát triển du lịch, đặc biệt về thăm quan vui chơi, trải nghiệm và lễ hội tâmlinh Thị xã Từ Sơn đứng thứ 2, có 9 địa danh chủ yếu là Đền, Chùa và Hội làngcũng là điều kiện tốt để phát triển du lịch thăm quan trải nghiệm, lễ hội tâm linh.Huyện Yên Phong đứng thứ 4, có 7 địa danh chính, cũng chủ yếu là các địa điểm lễhội, tâm linh có thể phát triển du lịch thăm quan, trải nghiệm, tâm linh Huyện TiênDuđứngthứ4,có5địadanhchính,cũngchủyếulàcácđịađiểmlễhội,tâmlinhcó thể phát triển du lịch thăm quan, trải nghiệm, tâm linh Qua đó cho thấy Vùng 1 -Bắc sông Đuống của tỉnh Bắc Ninh, có rất nhiều địa danh có thể thu hút khách dulịch,đâylà mộttiềmnăngrấtlớn đểpháttriểnbềnvữngdulịch.

* Qua điều tra khảo sát, mặc dù có nhiều tài nguyên du lịch, nhưng tỉnh BắcNinh chưa có cơ chế gắn kết chặt chẽ giữa các đơn vị quản lý bảo tồn văn hóa vớidu lịch, chỉ có rất ít điểm cơ quan quản lý bảo tồn có tổ chức giới thiệu và thu phígiới thiệu lịch sử khu bảo tồn, còn hầu hết khách đến tự thăm quan do công ty dulịch hướng dẫnvàgiới thiệu,đơn vị quản lý các điểm văn hóa,lịch sử màk h á c h đến thăm quan chỉ thu phí gửi xe, còn không có lợi ích và gắn kết gì với các đơn vịkinh doanh du lịch, nên việc đầu tư tu bổ của đơn vị quản lý, nhưng việc khai tháclạilàmộtđơnvịkháckhôngliênquanđếnnhaunêncònnhiềubấtcập.Đểđầutưvàkha ithácphùhợp,cầncógiảiphápvềviệcgắnkếtgiữađơnvịquảnlýbảotồn lịch sử văn hóa với các đơn vị kinh doanh du lịch bằng cơ chế chính sách rõ ràng vềnhiệm vụvàlợi íchgiữacácbêntạođộnglựcpháttriển. b Vùng2-NamsôngĐuống

NamsôngĐuống,làvùngnằmphíaĐôngNamcủatỉnhBắcNinh,vịtríxatrungtâmThànhphốBắcNi nh,tuyvậyvẫncórấtnhiềuđịadanhditíchvănhóa,ditíchlịchsử,nhiềuđịadanhtổchứclễhộithuhútkhác hdulịch.NhữngđịadanhchínhcủaVùng2-NamsôngĐuốngđượcthểhiệnquabảng4.6.

Bảng4.6: Một sốđịadanhdulịchđếnchínhVùng2- NamsôngĐuống Đơnvịcấp huyện STT Tên địa danh Tổchức cáchoạtđộng

3 ĐềnTamPhủ,xã CaoĐức Thămquan,tâmlinh

3 Khud i tíchl ị c h sửv ă n hóac ấ p n h à nướcNgọc Quan

Bảng 4.6 cho thấy: So với Vùng 1- Bắc sông Đuống thì Vùng 2 - Nam sôngĐuống có số địa danh ít hơn nhưng so với các tỉnh khác Vùng 2 vẫn là vùng cónhiều địa danh có thể khai thác phát triển bền vững du lịch Điều tra 3 đơn vị cấphuyện cho thấy: Huyện Thuận Thành có 6 địa danh đang phát triển du lịch thămquan trải nghiệm, lễ hội tâm linh Huyện Gia Bình có 6 địa danh và Huyện LươngTài có 6 địa danh Tổng số 3 huyện điều tra của Vùng 2 - Nam sông Đuống của tỉnhBắc Ninh có 18 địa danh thu hút khách du lịch Vậy Vùng 2 - Nam sông Đuống,cũnglàvùngcóđiều kiệnđểphát triểnbền vữngdulịch.

* Đối với Vùng 2 - Nam sông Đuống, cũng giống vùng 1, qua điều tra khảosát,t ỉ n h

B ắ c N i n h c h ư a c ó c ơ c h ế g ắ n k ế t g i ữ a c á c đ ơ n v ị q u ả n l ý b ả o t ồ n c á c d i tích văn hóa lịch sử với các đơn vị kinh doanh du lịch, hầu hết các đoàn khách dulịch đến thăm quan do công ty du lịch giới thiệu các tuyến du lịch, hầu hết các điểmchỉ thu phí gửi xe, còn không có lợi ích và gắn kết gì với nhau, việc đầu tư bảo tồndo 1 đơn vị riêng biệt, còn việc khai thác du lịch lại do đơn vị khác không có gì liênquan đến nhau, không có gắn kết lợi ích vì vậy chẳng những phối hợp chưa tốt,nhiều điểm còn không tạo điều kiện cho nhau phát triển Vậy cần có giải pháp vềviệcgắnkếtgiữa quản lý bào tồn các khu ditích văn hóa,l ị c h s ử v ớ i c á c đ ơ n v ị pháttriểndulịchbằngcơchếchínhsáchrõràngvềnhiệmvụvàlợiíchgiữacácbêntạ ođộnglựcpháttriển.

*Số lượngvà cơ cấunhânlực du lịchtỉnhBắc Ninh

Nhân lực du lịch tỉnh Bắc Ninh bao gồm: nhân lực thuộc cơ quan quản lý nhànước về du lịch, nhân lực tại cơ sở đào tạo bồi dưỡng về du lịch của tỉnh và tại cácdoanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch Điều tra cho thấy nguồn nhân lực du lịchtỉnh Bắc Ninh liên tục phát triển cả về số lượng cơ cấu theo hướng tích cực Số liệunhânlựctỉnhBắcNinhtừnăm2014đến2019đượcthểhiệnquabảng4.7.

Bảng4.7:PháttriểnnhânlựcdulịchtỉnhBắcNinhgiaiđoạn2014-2019 ĐVT:Sốlượng(SL):Người;Cơcấu(CC):%

SL CC SL CC SL CC SL CC SL CC SL CC

Nhân lực quản lý nhà nước về du lịch ở Bắc Ninh là những người làm việc vềquản lý du lịch tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, phòng Văn hóa thông tin ở cáchuyện, Trung tâm Xúc tiến Du lịch, Trung tâm Văn hóa và Ban Quản lý di tích tỉnhBắc Ninh Nhân lực tại các cơ sở đào tạo bao gồm các cơ sở có chuyên ngành đàođào tạo du lịch của tỉnh có trường cao đẳng và trường trung cấp đào tạo nhân lực dulịchchotỉnh.Nhânlựclaođộngtạicácdoanhnghiệp dịchvụdu lịch.

PhântíchnhântốảnhhưởngđếnpháttriểnbềnvữngdulịchtỉnhBắcNinh

4.3.1 Tiêuchí vàcácbiến đánh giá Để phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững du lịch tỉnhBắc Ninh, luận án sử dụng phương pháp phân tích hồi quy nhằm tìm ra mối quan hệphụthuộccủanhữngyếutốđến pháttriểndu lịch.

Gọi phát triển bền vững du lịch (tiêu chí đánh giá chung) là biến phụ thuộc.Tiêu chí những nhân tố làm ảnh hưởng đến phát triển bền vững du lịch là các biếnđộc lập Mỗi tiêu chí (nhân tố) lại có một số chỉ tiêu đánh giá gọi là biến đo lường.Kết quả điều tra và phân tích cho thấy các tiêu chí và các biến đánh giá được thểhiện trênbảng4.17.

Bảng 4.17: Tiêu chí và các biến đánh giá mức độ ảnh hưởng đếnpháttriểnbềnvữngdulịchtỉnhBắcNinh

STT Tiêuchí Biếnđolường Số biến đolường

Cónhiềuthắngcảnhtựnhiêncó giá trị Cónhiềucôngtrìnhvănhóa cógiá trị 3 Cónhiều ditích lịch sửcógiátrị

Hệ thống giao thôngthuận lợi

Hệ thốngđiệnđầy đủ,ổn định Hệthốngthôngtincôngcộngthuậnlợi Hệthốngdịchvụcôngcộngđầy đủtiệnlợi

Bến tàu,bến xedu lịchrộngrãi,sạchsẽ

Cónhiều lựa chọn phươngtiện đidu lịch Các phươngtiện cóđộantoàncao

Nhânviênđiềukhiển, quảnlýphươngtiệnthân thiện, lịch sự

Dịch vụănuống,thă mquan, mua sắmvàgiải trí

Có nhiềuđiểmthamquanthuậnlợi 4 Cónhiềunhà hàngphục vụ tốt Cónhiềuhoạt độngvui chơigiải trí

Truycậpwifi/internet mạnh Truyềnhìnhcó hìnhảnh,âmthanh,kênh tốt Máylạnh,cungcấp nướcnóngtốt

Phòngnghỉ rộngrãi,thoáng mát Tủlạnhkhách sạncó nhiềuloạithức uống Nhânviênkháchsạnthânthiện,lịchsự,nhiệttình 6

TìnhtrạngănxinTìnhtrạngcướp,trấn lột,trộmcắp 3Tìnhtrạngchèo kéo,thách giá

STT Tiêuchí Biếnđolường Số biến đolường

Chânthật,lịch sựvà tế nhị

Nhiệttình,nhanhnhẹn,linh hoạt Kiếnthức tổnghợpvề nhiềulĩnhvực tốt Kĩnăng giao tiếp ứngxửtốt

Giácả giảitrí 4 Giácả mua sắm Giá cảlưutrú

Khách du lịchNamhoặcNữ(0,1) Độtuổicủakhách(3mức) 3

Khách trongnước 1 và quốc tế2(1,2)

Bảng 4.17 cho thấy: Tiêu chí đánh giá chung (Biến phụ thuộc) là đánh giá sựphát triểnbền vững du lịchtỉnh Bắc Ninh.Có 9 tiêuchí làcác yếu tố ảnhh ư ở n g đến phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh (Biến độc lập) Trong đó: Tiêu chí 1-Danh lam thắng cảnh: 3 biến đo lường; Tiêu chí

2 - Cơ sở hạ tầng phục vụ khách dulịch: 5 biến đo lường; Tiêu chí 3 - Phương tiện vận chuyển khách thăm quan: 4 biếnđo lường; Tiêu chí 4 - Dịch vụ ăn uống, thăm quan, mua sắm và giải trí: 4 biến đolường; Tiêu chí 5 - Cơ sở lưu trú: 7 biến đo lường; Tiêu chí 6 - An ninh trật tự và antoàn xã hội: 3 biến đo lường; Tiêu chí 7 - Hướng dẫn viên du lịch: 5 biến đo lường;Tiêu chí 8 - Giá cả dịch vụ: 4 biến đo lường; Tiêu chí 9 - Tiêu chí khác: 3 biến đolường.Tổngsố38biếnđo lường.

TỉnhB ắ c N i n h đ ư ợ c phânchia r a làm2V ù n g phát t r i ể n d u l ị c h , v ì v ậ y đ ể phân tích thực tế làm cơ sở đưa ra các giải pháp phù hợp, luận án tiến hành điều travàphântíchtừngvùng.

4.3.2.1 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững du lịch Vùng 1- Bắcsông Đuống a.Kiểm tra sựphù hợpsốliệu Điều tra 600 khách du lịch Vùng 1 - Bắc sông Đuống theo các biến, dùng sốliệu để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững du lịch bởi hồi quytrênphầnmềmSPSSkếtquảnhư sau:

Trướchếtđểkiểmtrasốliệuđiềutracủacáctiêuchíđãphùhợphaychưa?,số liệu đảm bảo độ tin cậy hay không? Luận án áp dụng phần mềm SPSS kiểm tra,phântíchThống kêđộtin cậybởi Cronbach'sAlpha.Kết quảnhưsau:

Kết quả phân tích Thống kê độ tin cậy (Phụ lục 4.3.1.1) cho thấy, Tiêu chí 1- Danhlamthắngcảnhcó3biến,X1:Cónhiềuthắngcảnhtựnhiêncógiátrị;X2:Có nhiều công trình văn hóa có giá trị; X3: Có nhiều di tích lịch sử có giá trị Chỉ sốCronbach'sAlpha:0,887thểhiệnđộhợplýcủasốliệuđiềutratốt(ChỉsốCronbach'sAlpha>0,7 làchấpnhậnđược).

Cơsởhạtầngphụcvụdulịchcó5biến,X4:Hệthốnggiaothôngthuậnlợi;X5:Hệthốngđiệnđầyđủ, ổnđịnh;X6:Hệthốngthôngtincôngcộngthuậnlợi;X7:Hệthốngdịch vụ công cộng đầy đủ tiện lợi; X8: Hệ thống cơ sở y tế phục vụ tốt Chỉ sốCronbach'sAlpharấtcao:0,946thểhiệnđộhợplýcủasốliệuđiềutrarấttốt.

Qua bảng kết quả phân tích Thống kê độ tin cậy (Phụ lục 4.3.1.3) cho thấy,Tiêuchí3- Phươngtiệnvậnchuyểnkháchthamquancó4biến,X9:Bếntàu,bếnxedu lịch rộng rãi, sạch sẽ; X10: Có nhiều lựa chọn phương tiện đi du lịch; X11:

Cácphươngtiệncóđộantoàncao;X12:Nhânviênđiềukhiển,quảnlýphươngtiệnthânthiện,lịchsự.Ch ỉsốCronbach'sAlphacao,đạt:0,941thểhiệnđộhợplýcủasốliệuđiềutra.

* Tiêuchí4- Dịchvụăn uống,thămquan,muasắmvà giải trí

Quabảngphântíchkết quảphântíchThốngkêđộtincậy(Phụlục 4.3.1.4)cho thấy, Tiêu chí 4 - Dịch vụ ăn uống, thăm quan, mua sắm và giải trí có 4 biến,X13: Có nhiều cửa hàng mua sắm thuận lợi; X14: Có nhiều điểm tham quan thuậnlợi; X15: Có nhiều nhà hàng phục vụ tốt; X16: Có nhiều hoạt động vui chơi giải trí.ChỉsốCronbach'sAlphacao,đạt:0,941thểhiệnđộhợplýcủasốliệuđiềutrarấtcao.

Bảng phân tích kết quả phân tích Thống kê độ tin cậy (Phụ lục 4.3.1.5) chothấy, Tiêu chí 5 - Cơ sở lưu trú có 7 biến, X17: Tìm kiếm khách sạn, cơ sở lưu trúthuận lợi; X18: Truy cập wifi/ internet mạnh; X19: Truyền hình có hình ảnh, âmthanh, kênh tốt; X20: Máy lạnh, cung cấp nước nóng tốt; X21: Phòng nghỉ rộng rãi,thoángm á t ; X 2 2 : T ủ l ạ n h k h á c h s ạ n c ó n h i ề u l o ạ i t h ứ c u ố n g ; X 2 3 : N h â n v i ê n khách sạn thân thiện, lịch sự, nhiệt tình Kết quả chỉ số Cronbach's Alpha rất cao,đạt: 0,961thểhiện độhợplýcủasốliệuđiềutrarất tốt.

* Tiêu chí 6-An ninhtrật tựvàan toànxãhộiTiêu chí

Qua bảng phân tích cho thấy kết quả phân tích Thống kê độ tin cậy (Phụ lục4.3.1.6) cho thấy, Tiêu chí 6 - An ninh trật tự và an toàn xã hội có 3 biến, X24: Tìnhtrạng ăn xin; X25: Tình trạng cướp, trấn lột, trộm cắp; X26: Tình trạng chèo kéo,tháchgiá.ChỉsốCronbach'sAlpha cao,đạt: 0,833thểhiệnđộhợplýcaocủasốliệ u điềutra.

Quabảngphântíchkết quảphântíchThốngkêđộtincậy(Phụlục 4.3.1.7)cho thấy, Tiêu chí 7 - Hướng dẫn viên du lịch có 5 biến, X27: Chân thật, lịch sự vàtế nhị; X28: Nhiệt tình, nhanh nhẹn, linh hoạt;X29: Kiến thức tổng hợp về nhiềulĩnh vực tốt; X30: Kĩ năng giao tiếp ứng xử tốt; X31:Khả năng sử dụng ngôn ngữtốt Chỉ số Cronbach's Alpha rất cao, đạt: 0,946 thể hiện độ hợp lý của số liệu điềutrarấttốt.

Quabảngphântíchkết quảphântíchThốngkêđộtincậy(Phụlục 4.3.1.8)cho thấy, Tiêu chí 8 - Giá cả dịch vụ có 4 biến: X32: Giá cả thăm quan; X33: Giá cảgiải trí; X34: Giá cả mua sắm; X35: Giá cả lưu trú Chỉ số Cronbach's Alpha cao,đạt: 0,933thểhiệnđộhợplýcủasốliệuđiềutra.

Từk ế t q u ả p h â n t í c h k i ể m t r a m ứ c đ ộ t i n c ậ y s ố l i ệ u đ i ề u t r a đ ố i v ớ i 6 0 0 khách du lịch theo 8 tiêu chí và 35 biến đo lường độc lập nêu trên cho thấy Chỉ sốđánh giá Cronbach's Alpha rất cao đạt từ 0,833 đến 0,961 nên số liệu có độ tin cậycao Kết quả nêu trên đủ điều kiện tiến hành phân tích hồi quy đối với 8 tiêu chí,trong đó mỗi tiêu chí được tính bình quân các biến của tiêu chí đó, cùng với điều tratiêuchí vềđánh giá chunglàphát triểnbềnvữngdu lịch gọi là biếnphụthuộc.

Thực hiện chạy trên phần mềm SPSS bằng phân tích Regresion - Linear, kếtquảđượcthểhiệnnhư sau:

Hệsốxácđịnhđiềuchỉnh (AdjustedR-Square) Độlệchchuẩn(Std. ErroroftheEstimation)

(SumofSquares) df Giátrịtrung bìnhbình phương(MeanSquare) Kiểmđịnh

Hệ số Độ lệch chuẩn

Kết quả Model Summary cho thấy, hệ số Adjusted R Square đạt 0.639 giảithích sự biến động của biến phụ thuộc vào các biến độc lập đạt 63,9%, còn lại ảnhhưởng của các yếu tố khác.N h ư v ậ y p h â n t í c h m ứ c đ ộ ả n h h ư ở n g c ủ a c á c y ế u t ố nêutrênlà đángkểvàcóýnghĩa thựctiễn.

Từkết quả ANOVAa,kiểmđịnhgiảthuyết vềđộ phù hợpvớitổngthểcủamôhình, giá trị Fg.273 với hệ số sig.=0.000

Ngày đăng: 06/09/2023, 05:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Tổnghợpcácnhântốảnhhưởngtới pháttriểnbềnvữngdulịch - Phát triển bền vững du lịch tỉnh bắc ninh
Bảng 1.1 Tổnghợpcácnhântốảnhhưởngtới pháttriểnbềnvữngdulịch (Trang 31)
Bảng 2.1:Mộtsốchỉtiêuđolường phát triểnbềnvữngdulịch - Phát triển bền vững du lịch tỉnh bắc ninh
Bảng 2.1 Mộtsốchỉtiêuđolường phát triểnbềnvữngdulịch (Trang 47)
Hình 3.3:Khungphântíchnghiêncứu pháttriểnbềnvững dulịch tỉnhBắc Ninh - Phát triển bền vững du lịch tỉnh bắc ninh
Hình 3.3 Khungphântíchnghiêncứu pháttriểnbềnvững dulịch tỉnhBắc Ninh (Trang 91)
Bảng   4.1   cho   thấy,   tính   đến   năm   2019   tổng   dân   số   trung   bình   của   tỉnh BắcNinhlà:1.378.592người.Trongđónamchiếm49,4%,nữchiếm50,6%.Khuvực - Phát triển bền vững du lịch tỉnh bắc ninh
ng 4.1 cho thấy, tính đến năm 2019 tổng dân số trung bình của tỉnh BắcNinhlà:1.378.592người.Trongđónamchiếm49,4%,nữchiếm50,6%.Khuvực (Trang 112)
Bảng 4.2:Mộtsốchỉtiêuchủyếucủa tỉnhBắcNinhsovới cảnước - Phát triển bền vững du lịch tỉnh bắc ninh
Bảng 4.2 Mộtsốchỉtiêuchủyếucủa tỉnhBắcNinhsovới cảnước (Trang 115)
Bảng 4.4 cho thấy: mặc dù tiềm năng du lịch tỉnh Bắc Ninh khá cao, nhưngGTSX kinh doanh du lịch còn rất thấp, năm 2014 đạt 320,1 tỷ đồng, chiếm 1,5%trong ngành dịch vụ, đến năm 2019 đạt: 1100,2 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 3,2% trongcơ cấu ngành dịch vụ. - Phát triển bền vững du lịch tỉnh bắc ninh
Bảng 4.4 cho thấy: mặc dù tiềm năng du lịch tỉnh Bắc Ninh khá cao, nhưngGTSX kinh doanh du lịch còn rất thấp, năm 2014 đạt 320,1 tỷ đồng, chiếm 1,5%trong ngành dịch vụ, đến năm 2019 đạt: 1100,2 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 3,2% trongcơ cấu ngành dịch vụ (Trang 119)
Bảng 4.8. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhân lực du lịch tỉnh Bắc Ninhgiaiđoạn2014-2019 - Phát triển bền vững du lịch tỉnh bắc ninh
Bảng 4.8. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhân lực du lịch tỉnh Bắc Ninhgiaiđoạn2014-2019 (Trang 125)
Bảng 4.11 cho thấy: Với 13 chỉ tiêu vềc á c   m ặ t   t á c đ ộ n g   đ ế n   k h á c h   d u l ị c h cho thấy: còn rất nhiều chỉ tiêu khách du lịch rất không hài lòng hoặc không hàilòng - Phát triển bền vững du lịch tỉnh bắc ninh
Bảng 4.11 cho thấy: Với 13 chỉ tiêu vềc á c m ặ t t á c đ ộ n g đ ế n k h á c h d u l ị c h cho thấy: còn rất nhiều chỉ tiêu khách du lịch rất không hài lòng hoặc không hàilòng (Trang 134)
Bảng 4.13.Cho thấy: đối với Vùng 2-Nam sông Đuống,c ò n   r ấ t   n h i ề u   c h ỉ tiêu khách   du   lịch   rất   không   hài   lòng - Phát triển bền vững du lịch tỉnh bắc ninh
Bảng 4.13. Cho thấy: đối với Vùng 2-Nam sông Đuống,c ò n r ấ t n h i ề u c h ỉ tiêu khách du lịch rất không hài lòng (Trang 136)
Bảng 4.17: Tiêu chí và các biến đánh giá mức độ ảnh hưởng  đếnpháttriểnbềnvữngdulịchtỉnhBắcNinh - Phát triển bền vững du lịch tỉnh bắc ninh
Bảng 4.17 Tiêu chí và các biến đánh giá mức độ ảnh hưởng đếnpháttriểnbềnvữngdulịchtỉnhBắcNinh (Trang 143)
Bảng 4.17 cho thấy: Tiêu chí đánh giá chung (Biến phụ thuộc) là đánh giá sựphát triểnbền vững du lịchtỉnh Bắc Ninh.Có 9 tiêuchí làcác yếu tố ảnhh ư ở n g đến phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh (Biến độc lập) - Phát triển bền vững du lịch tỉnh bắc ninh
Bảng 4.17 cho thấy: Tiêu chí đánh giá chung (Biến phụ thuộc) là đánh giá sựphát triểnbền vững du lịchtỉnh Bắc Ninh.Có 9 tiêuchí làcác yếu tố ảnhh ư ở n g đến phát triển bền vững du lịch tỉnh Bắc Ninh (Biến độc lập) (Trang 144)
Bảng 4.18: Những yếu tố cản trở sự phát triển bền vững du  lịchVùng 1-Bắcsông Đuống - Phát triển bền vững du lịch tỉnh bắc ninh
Bảng 4.18 Những yếu tố cản trở sự phát triển bền vững du lịchVùng 1-Bắcsông Đuống (Trang 153)
Bảng 4.19: Những yếu tố cản trở chủ yếu phát triển bền vững du  lịchVùng 2-NamsôngĐuống - Phát triển bền vững du lịch tỉnh bắc ninh
Bảng 4.19 Những yếu tố cản trở chủ yếu phát triển bền vững du lịchVùng 2-NamsôngĐuống (Trang 154)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w