1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tại tỉnh lào cai

216 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 216
Dung lượng 1,31 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Tìnhhìnhnghiêncứungoàinước (21)
  • 1.2. Tìnhhìnhnghiêncứutrongnước (30)
  • 1.3. Nhậnxétchungvềcáccôngtrìnhh i ệ n c ó v à v ấ n đ ề c ầ n t i ế p t ụ c nghiê ncứu (46)
  • 2.1. Cơsởlýluậnvềkhaitháctàinguyênthựcvậtrừngphụcvụpháttriển bềnvững (49)
    • 2.1.1. Cáckhái niệmcóliên quanvànộidung vềkhai tháctài nguyên thực vậtrừngphụcvụpháttriểnbềnvững (49)
    • 2.1.2. Cáclýthuyết,cáchthức,môhìnhvềtháctàinguyênthựcvậtrừngphục vụpháttriển bền vững (56)
    • 2.1.3. Tiêuc h í đ á n h g i á v ề k h a i t h á c t à i n g u y ê n t h ự c v ậ t r ừ n g p h ụ c v ụ pháttriểnbềnvững (66)
    • 2.1.4. Cácnhântốảnhhưởngđếnkhaitháctàinguyênthựcvậtrừngphục vụpháttriểnbềnvững (69)
  • 2.2. Kinhnghiệmthựctiễnvềkhaitháctàinguyênthựcvậtrừngphụcvụpháttriển bềnvững (75)
    • 2.2.1. Kinhnghiệmquốctế (75)
    • 2.2.2. Kinhnghiệmcủamộtsốđịaphươngở ViệtNam (79)
    • 2.2.3. CácbàihọcrútrađốivớitỉnhLàoCai (83)
    • 3.1.1. Đặcđiểmđiềukiệntự nhiên (85)
    • 3.1.2. Đặcđiểmkinhtế-xãhộicủatỉnhLào Cai (86)
  • 3.2. ThựctrạngkhaitháctàinguyênthựcvậtrừngtạitỉnhLàoCai (88)
    • 3.2.1. CácchínhsáchcủaTrungươngvàtỉnhLàoCailiênquanđếnkhai tháctàinguyênthựcvậtrừng (88)
    • 3.2.2. Thựctrạngkhaitháctàinguyênthựcvậtrừngxéttheobiếnđộngvề quymôvàcơcấudiệntíchlâmnghiệpcórừng,diệntíchrừngởtỉnhLàoCai (92)
    • 3.2.3. Thựctrạngkhaithácxéttheochủngloại-gỗvàlâmsảnngoàigỗ (95)
  • 3.3. ThựctrạngkhaitháctàinguyênthựcvậtrừngởtỉnhLàoCaitừđiều tra,khảo sátthựctiễn tạimộtsố địađiểm (97)
    • 3.3.1. Khaitháctàinguyênthựcvậtrừngđốivớimộtsốsảnphẩmtừtựnhiên (97)
    • 3.3.2. Mộtsốmôhìnhkhaitháctàinguyênthựcvậtrừngtheohướngphát triểnbềnvữngởtỉnh LàoCai (102)
  • 3.4. Cáckếtquảcủakhait h á c t à i n g u y ê n t h ự c v ậ t r ừ n g p h ụ c v ụ p h á t triểnbền vữngtại tỉnhLàoCai (105)
    • 3.4.1. Bền vữngvềkinhtế (105)
    • 3.4.2. Bềnvữngvềtài nguyênvàmôitrường (109)
    • 3.4.3. Bền vữngvềxãhội (113)
  • 3.5. Đánh giá chung về khai thác tài nguyên thựcv ậ t r ừ n g p h ụ c v ụ p h á t triểnbền vữngtại tỉnhLàoCai (118)
    • 3.5.1. Cáckếtquảđạtđược (118)
    • 3.5.2. Các hạnchế,yếu kém (119)
    • 3.5.3. Nguyênnhâncủacáchạnchế,yếukém (121)
  • 4.1. Bốicảnhquốctếvàtrongnướcđếnnăm2025,tầmnhìnđếnnăm2035 (128)
    • 4.1.1. Bối cảnhquốctế (128)
    • 4.1.2. Bối cảnhtrongnướcvàởtỉnh LàoCai (131)
    • 4.1.3. Điểmmạnh,điểm yếu, cơhội, tháchthứcđốivớikhaitài ng uyê n thựcvậtrừngphụcvụpháttriểnbềnvữngtại tỉnhLàoCai (135)
  • 4.2. Quan điểm, địnhhướng khai tháct à i n g u y ê n t h ự c v ậ t (138)
    • 4.2.1. QuanđiểmcủaNhànướcvềkhaitháctàinguyênthực vậtrừng (138)
    • 4.2.2. Quanđiểmcủatácgiảvềkhaitháctàinguyênthựcvậtrừngphục vụpháttriểnbềnvững tạitỉnhLàoCai (139)
  • 4.3. Cácgiảiphápkhaitháctàinguyênthựcvậtrừngphụcvụpháttriển bềnvữngtạitỉnhLào Caiđến năm2025,tầmnhìn đếnnăm2035 (145)
    • 4.3.1. Cáccăncứ đềxuấtcácgiảipháp (145)
    • 4.3.2. Đềxuấtcácgiải pháp (146)

Nội dung

Tìnhhìnhnghiêncứungoàinước

1.1.1 Các nghiên cứu về phát triển bền vững có liên quan đến tài nguyên rừngvàtàinguyên thựcvậtrừng

1.1.1.1 Cácng hi ên cứ u bànvề vốntài n g uy ê n , tàin g u y ê nr ừ n g và tàin g uy ên thựcvậttrongtăngtrưởngkinhtế

Khix e m x é t t ớ i t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế , c á c n h à k i n h t ế h ọ c c h o r ằ n g t à i n g u y ê n thiên nhiên nói chung và tài nguyên thực vật rừng nói riêng là loại vốn, tạo nguồnvốn tích lũy choq u á t r ì n h c ô n g n g h i ệ p h ó a , h i ệ n đ ạ i h ó a C á c n g h i ê n c ứ u H u s s a i n vàcộngsự(2019) [195],Schurevàcộngsự(2014)[234],Zuluvàcộngsự(2013)

[255] bàn về vai trò của tài nguyên rừng, tài nguyên thực vật rừng trong việc tạo thunhập, việc làm và tạo nguồn vốn để đầu tư cho giáo dục, y tế và các hoạt động kinhtế khác Như vậy, vấn đề đặt ra là khai thác như thế nào để bảo vệ tài nguyên thựcvậtrừngvàvừa phục vụcácmụctiêupháttriểnbềnvững.

Tài nguyên thực vật rừng có vai trò đối với tăng trưởng kinh tế, một số nghiêncứu tập trung phân tích các vấn đề khác nhau về luận điểm “lời nguyền tài nguyên”.Lời nguyền tài nguyên là thuật ngữ để chỉ mối quan hệ giữa khai thác tài nguyên vàtăng trưởng kinh tế Thuật ngữ này dùng để nói lên nghịch lý là quốc gia giàu có tàinguyênthiênnhiênnhưngkhôngthểbiếnlợithếđóđểpháttriểnđấtnước,ngượclại,thường là các quốc gia kém phát triển Các tác giả Sachs và Warner (1999) [228]nghiên cứuvềcácnguy hại tiềm ẩncủa việc khai tháctàin g u y ê n đ ố i v ớ i t ă n g trưởng kinh tế trong dài hạn Công trình của Gylfason (2001) [184] cho thấy mốiquan hệ ngược chiều giữa giàu tài nguyên và phát triển giáo dục, hệ quả là ảnhhưởng tới tăng trưởng kinh tế trong dài hạn và tăng trưởng bền vững Nhìn chung,các nghiên cứu này chủ yếu so sánh giữa các nhóm quốc gia giàu tài nguyên vànghèo tài nguyên, chưa giải thích được cho một quốc gia trong các giai đoạn khácnhausẽnhư thếnàonếudựa vào khaithác tài nguyên.

Trong khimột sốtácgiả chứngminh “lờinguyên tài nguyên”n h ằ m p h ả n đ ố i việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, không ít nghiên cứu cho thấy kết quả ngượclại Nghiên cứu của Philippot (2010) [223] cho thấy, khai thác tài nguyên đóng góptích cực vào tăng trưởng kinh tế Các nghiên cứu của Brunnschweiler (2010) [154]vàAhrend(2002) [147]cũng cho thấykếtquảtươngtự.

Việc các nghiên cứu đưa ra các kết quả khác nhau về “lời nguyền tài nguyên” đểủng hộ hoặc phản đối khai thác tài nguyên thiên nhiên cũng là điều dễ hiểu Điềunày là bởi do sự khác nhau về phương pháp nghiên cứu và/hoặc các quốc gia có cácđiều kiện khác nhau Chính vì vậy, chủ đề này cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn đểgópphầnlàmsángtỏvấnđề.

Nghiên cứu của Hotelling (1931) [194] đã xây dựng mô hình, phân tích các mốiliênhệgiữacácnguồnlựcđểpháttriểnkinhtếvớitàinguyênthiênnhiên.Cleveland và Stern (1997)

[163] bàn về chỉ số khan hiếm tài nguyên thiên nhiên.Nghiên cứu này cung cấp phương pháp khoa học cho việc đánh giá mức độ khanhiếm của tài nguyên thiên nhiên Nghiên cứu góp phần định giá tài nguyên, đánh giákếtquảcủaviệckhaithác,sử dụngtàinguyênđểpháttriểnkinhtế. Một cách tiếp cận để đánh giá xu hướng khai thác tài nguyên thiên nhiên và tácđộng về môi trường trong tiến trình tăng trưởng kinh tế là sử dụng đường congKuznet Đường cong này do Simon Kuznets đề xuất để mô tả mối quan hệ giữa sựthay đổi trong thu nhập quốc dân bình quân đầu người và các biến kinh tế như tiêudùng, đầu tư và tiết kiệm, trong điều kiện tổng hợp giữa các quốc gia khác nhau vàtheo thời gian Sự phát triển của “Đường cong Kuznets môi trường” (EKC) là ví dụmở rộng của các chỉ số môi trường để đánh giá phát triển bền vững. Những ngườiủng hộ EKC lập luận rằng thiệt hại về môi trường ban đầu tăng lên trong giai đoạnđầu của tăng trưởng kinh tế và sau đó giảm dần Những thay đổi trong thành phầncủahoạtđộngkinhtếcùngvớiviệcsửdụngcáccôngnghệtốthơnngàycàngbùđắpv à t r o n g n h i ề u t r ư ờ n g h ợ p l ớ n h ơ n n h ữ n g h i ệ u ứ n g q u y m ô c ủ a t ă n g t r ư ở n g kinh tế Việc áp dụng các chính sách xây dựng trên hiện đại hóa sinh thái, và việc sửdụng ngày càng cao của chuyển giao công nghệ, tạo ra khả năng đi tắt bằng đườnghầmquaEKC.

Cách giải thích tương tự mô phỏng dạng đường EKC là lý thuyết về diễn biếnrừng do Mather

(1992) [212] đề xuất Lý thuyết về diễn biến rừng phản ánh sự thayđổi về diện tích rừng và độ che phủ rừng theo thời gian, theo đó, độ che phủ rừnghay tỷ lệm ấ t r ừ n g c ủ a q u ố c g i a s ẽ b ắ t đ ầ u g i ả m d ầ n t h e o t h ờ i g i a n , t ớ i m ộ t đ i ể m nào đó sẽ dừng hẳn rồi sau đó tăng lên do chuyển sang trạng thái rừng trồng, rừngđược tái sinh Mức tăng độ che phủ rừng sau đó sẽ dần tiến tới trạng thái bền vữngvàổnđịnh trongtương quanvới điềukiệnphát triểnkinh tế-xãhội.

Dựa vào mô hình tăng trưởng của Solow (1974) [238] và sử dụng các phươngpháp nghiên cứu địnhlượng, nghiên cứu của Hartwick( 1 9 7 7 ) [ 1 8 8 ] c h ỉ r a r ằ n g , mức tiêu dùng cố định có thể đạt được bằng cách đầu tư lợi tức từ khai thác tàinguyênv à o s ả n x u ấ t T h e o H a m i l t o n ( 1 9 9 5 ) [ 1 8 7 ] n g u ồ n l ợ i t h u t ừ k h a i t h á c t à i nguyên cần phải đầu tư vào vốn xã hội, vốn con người nhằm tạo ra nguồn vốn thaythếcho các thếhệtươnglai.

1.1.1.2 Các nghiên cứu về tài nguyên rừng, tài nguyên thực vật rừng phục vụpháttriểnbềnvững

Tác giả Dresner (2008) [168] đã tổng hợp và phân tích các vấn đề có liên quan:lịch sử phát triển khái niệm phát triển bền vững, các cuộc tranh luận hiện nay về conđường để đạt được sự phát triển bền vững, các trở ngại và triển vọng về phát triểnbền vững Các tác giả Bell và Morse 2008) [153] đã có đóng góp lớn về lý luận vàthực tiễn trong việc sử dụng các chỉ số phát triển bền vững Các tác giả đã giới thiệuhệ thống các quan điểm và một loạt các công cụ, kỹ thuật làm sáng tỏ hơn nhữngvấn đề phứctạp trêncơ sở tiếp cậnđịnh tính hơnlà tiếnh à n h c á c b i ệ n p h á p đ o lườngđịnhlượng.

Chương trình môi trường Liên hợp quốc (UNEP) nghiên cứu về các công cụ kinhtế trong khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường Các xuất bản quan trọng như: vềsử dụng các công cụ kinh tế trong chính sách môi trường [244], công cụ kinh tế choquảnl ý t à i n g u y ê n b ề n v ữ n g [ 2 4 3 ] , c ô n g c ụ k i n h t ế đ ể t ă n g c ư ờ n g s ử d ụ n g b ề n vững tài nguyên, bền vững môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu [201] Cáccông cụ kinh tế được nhắc đến ở đây mới chỉ dừng lại ở các chính sách thuế/phí làchủy ế u , bê ncạ nh đó c á c n g h i ê n c ứu nà y chưach ỉr õc ác c ô n g cụn à y cót h ể s ử dụngđểápd ụngcholoạitàinguyêncụthểnào.

Tác giả Pausegal (2011) [85] đã bàn về khía cạnh làm thế nào để tiêu dùng tàinguyên: phúc lợi tài nguyên và phân bổ tài nguyên Nghiên cứu đã cung cấp nhữngluận cứ về tầm quan trọng của thể chế như là nguồn lực giúp việc sử dụng (phân bổ)tài nguyên, đảm bảo cho phát triển Nghiên cứu này cung cấp cách tiếp cận vềphươngthứckhaitháctàinguyênđảmbảo cácvấnđềxãhộicóliênquan.

Công trình của Manuel và Tan (2015) [60] đã nghiên cứu những kiến thức, hệthống và tập quánliên quan đếnnôngnghiệp và quảnlý tàinguyênthiênn h i ê n trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt của những nhóm người dân tộc bản địa tạiPhilippines Có tới 11 trong số 17 nhóm người dân tộc được nghiên cứu phụ thuộc ởmức từ trung bình đến nặng nề vào cơ giới hóa nông nghiệp và sử dụng những yếutố đầu vào mang tính thương mại Nghiên cứu đã phân tích đặc điểm kinh tế của cácloại cây trồng hiện tại của các nhóm ở mỗi địa phương, đề xuất các loại cây trồngthay thế cùng mức độ sản xuất của các loại cây trồng thay thế (thặng dư hay đủ chotiêud ù n g ) T á c g i ả c ũ n g k h u y ế n c á o v ề c á c c h í n h s á c h k h u y ế n k h í c h p h á t t r i ể n nông nghiệp (phát triển nông nghiệp hữu cơ thay vì nông nghiệp phi hữu cơ), đềxuấtgiảiphápquảnlý khaitháctàinguyênthiênnhiên.

Tác giả Budhathoki (2013) [13] trong nghiên cứu về khu vực bảo tồn HimalaycủaNepalđãđềcậpnhiềuđếnhiệuquảkinhtế,hiệuquảquảnlýmanglạitừcácmô hình quản lý rừng quốc gia (khu bảo tồn) Tóm tắt các mô hình quản lý các tàinguyên trong khu vực bảo tồn như: cơ chế quản lý và quản trị do các tổ chức chínhphủ và phi chính phủ quản lý, do cộng đồng người thiểu số địa phương quản lý, cơchế quản lý và cai quản của các vành đai đệm xung quanh vườn quốc gia. Trong đócác khu vực được bảo tồn với các hệ thống quản lý có sự tham gia của cộng đồng sẽđược xã hội chấp nhận, tiết kiệm chi phí kinh tế, và bền vững về mặt sinh thái Tạinhiều quốc gia đang phát triển khác, nơi mà các cơ quan phụ trách còn non yếu,người dân còn nghèo khó và áp lực của họ đối với nguồn tài nguyên thiên nhiên rấtlớn thì các chiến lược bảo tồn dựa trên sự ủy quyền cho người dân và phương pháptích hợp chương trình sẽ phù hợp hơn để đem lại những hiệu quả quản lý tốt hơn sovớiphươngphápépbuộc và cô lập.

1.1.2 Các nghiên cứu đề xuất các cách tiếp cận về khai thác tài nguyên thựcvậtrừngphục vụ pháttriểnbềnvững

1.1.2.1 Các nghiên cứu về vấn đề có liên quan đến tài nguyên rừng, khai thác tàinguyênrừngvàtàinguyênthực vậtrừngphụcvụpháttriểnbềnvững

Tài nguyên thực vật rừng có vai trò quan trọng về kinh tế đối với không ít ngườidân ở nông thôn, thậm chí là cả thành thị Nguồn tài nguyên này có thể giúp hộ giađình, cá nhân khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ để cung cấp thu nhập bằng tiền mặtnhằm đa dạng hóa thu nhập và chi trả cho các nhu cầu cơ bản như thực phẩm, chămsócy tế và học phí( H u s s a i n v à c ộ n g s ự , 2 0 1 9 ) [ 1 9 5 ] , ( Z u l u v à c ộ n g s ự , 2 0 1 3 ) [255] Nhiều hộ gia đình, một phần thu nhập kiếm được từ khai thác tài nguyên thựcvật rừng được đầu tư vào các hoạt động kinh tế khác, như nông nghiệp (Schure vàcộngsự 2014)[234].

Tài nguyên thực vật rừng đóng vai trò quan trọng trong giảm nghèo Một sốlượng đáng kể người dân nghèo đói sống phụ thuộc vào rừng có thể tạo thu nhậpthôngquaviệclàm,báncácsảnphẩmgỗvàlâmsảnngoàigỗ(FAO,2006)[172].

Một số nghiên cứu liên quan đề cập đến mối liên hệ giữa rừng và nghèo đói.Kaimowitz (2002)

[ 2 0 0 ] c u n g c ấ p m ộ t c á i n h ì n t ổ n g q u a n v à t h ả o l u ậ n v ề l ợ i í c h của rừng đối với sinh kế nông thôn Arnold (2001) [149] tập trung vào vai trò xóađói giảm nghèo của hỗ trợ phát triển trồng, bảo vệ và phát triển rừng Neumann vàIirsch (2000)

[219] xem xét các tiềm năng giảm nghèo của các lâm sản ngoài gỗ(LSNG), trong khi Arnold và cộng sự (2003) [150] xem xét cụ thể về vai trò củakhaitháccủitừ rừng.

Tìnhhìnhnghiêncứutrongnước

1.2.1 Các nghiêncứu vềrừngvàtàinguyên thựcvậtrừng 1.2.1.1 Các nghiên cứu về giá trị và vai trò của rừng và tài nguyên thực vật rừngNguyễnBáNgãi(2016)[65]vàVõThịPhươngNhung(2016)

[142]phântích,đánhgiávai tròcủa củarừngvàtàinguyênthực vậtrừng vàogi átrịsảnxuấtvàchuyểndịchcơcấugiátrịsảnxuấtcủangànhlâmnghiệpvànềnkinhtếnói chung.Cácn g h i ê n c ứ u c ũ n g c h ỉ r a n h ữ n g t h á c h t h ứ c t r o n g v i ệ c t á i c ơ c ấ u n g à n h l â m nghiệpđểphụcvụ pháttriểnlâmnghiệp bềnvữngvà phục v ụ các mục tiêuphát triểnbềnvững.

Tác giả Nguyễn Văn Vũ (2019) [81] tập trung phân tích vai trò của cây lâm sảnngoài gỗ.Nghiên cứu cho thấy, cây lâm sản ngoài gỗ đóng góp vào giải quyết việclàm cho lao động địa phương, tận dụng lao động nhàn rỗi, góp phần nâng cao đờisống người dân Việc phát triển cây lâm sản ngoài gỗ có thể có đóng góp vào việcbảo tồn các kiến thức bản địa về cây trồng, chế biến, chữa bệnh bằng cây thuốc tựnhiên,cácngànhnghềthủcôngmỹnghệ.

1.2.1.2 Bàn về cách tiếp cận trong quản trị khai thác và quản lý rừng, khai tháctàinguyênthực vậtrừngbềnvững

Hà Sỹ Đồng (2016) [33] đã cung cấp khuôn khổ lý thuyết và cách tiếp cận vềquản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn của hội đồng quản trị rừng thế giới (FSC).Tác giả đã đi sâu phân tích những yếu tố cơ bản và vận dụng vào thực tiễn để quảnlýrừngbềnvữngvớiviệc cấpchứngchỉrừngtheotiêuchuẩnFSC.

Nghiên cứu củaNguyễn QuangTân, NguyễnVănChỉnhvàVũ ThuHạnh (2008)

[73] cung cấpkhuônkhổ vàcáchtiếp cậntrong quản trịr ừ n g v à k h a i t h á c t à i nguyên thực vật rừng bao gồm: các bên liên quan trong quản trị rừng, các khía cạnhvề kinh tế của quản trị rừng; các tác động về kinh tế - xã hội đối với rừng và sinh kếcủa cộng đồng sống gần hoặc phụ thuộc vào tài nguyên thực vật rừng; cácy ế u t ố ảnh hưởng tới quản lý rừng bền vững, công bằng và hiệu quả Nghiên cứu này đãcung cấp những nền tảng cơ bản và các cách tiếp cận phục vụ cho việc nghiên cứuvềkhaitháctàinguyênthực vậtrừngphục vụpháttriểnbềnvững.

Dự án của Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế - IUCN (2008) [41] tập trungđánh giá nhằm thúc đẩy sự phát triển các hình thức quản trị rừng có hiệu quả hơn tạiViệt Nam Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhiều cộng đồng, nhất là đồng bào dân tộcở vùng cao phụ thuộc vào tài nguyên rừng là nguồn sinh kế chủ yếu. Tuy nhiên,những khu rừng ở những nơi này thường được giao cho các nông lâm trường quốcdoanh quản lý Trong khi đó, cộng đồng dân cư lại khai thác và hệ quả là phát sinhcácmâu thuẫn, tranhchấp về khaithác tàinguyên rừng vàl à m s u y t h o á i r ừ n g t ạ i cáckhu vựcmiềnnúi.

1.2.2 Các nghiên cứu về cơ chế, chính sách và công cụ bảo vệ và phát triểnrừng,tàinguyênthựcvậtrừng

1.2.2.1 Cơ chế, chính sách và mô hình tổ chức bảo vệ và phát triển rừng, baogồmtàinguyênthực vậtrừng

Nghiên cứu của FSSP (2013) [29] tập trung đánh giá kết quả 10 năm thực hiệnLuật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 Nghiên cứu cho thấy, luật này đã tạo nềntảng cho hoạt động lâm nghiệp theo yêu cầu của nền kinh tế thị trường, từng bướcchuyển đổi từ phát triển lâm nghiệp dựa vào quốc doanh sang ngoài quốc doanh.Nghiên cứu cũng đã chỉ ra những tồn tại, hạn chế chủy ế u c ủ a l u ậ t n h ư : h ệ t h ố n g văn bản dưới luật quá cồng kềnh, mâu thuẫn, chồng chéo, tính khả thi chưa cao,chưatạođiềukiệnchochủrừngtự chủtrongsảnxuấtkinhdoanh. Nghiên cứu của Nguyễn Thanh Huyền (2012) [75] đề cập về cơ sở lý luận củapháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng, bao gồm các khái niệm, nguyên tắcđiềuchỉnhcủaphápluậtquản lývàbảo vệrừng.Trêncơ sởđó,tácgiảđãphântích, đánh giá thực trạng ban hành và tổ chức thực hiện pháp luật về quản lý và bảo vệrừngởViệtNam.

Từ góc nhìn luật học, các nghiên cứu Bạch Xuân Hòa (2014) [1] và Phạm ThịThủy (2014) [89] phân tích, đánh giá pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng Các tácgiả đã chỉ ra thực trạng và các quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng cònyếu kém và việc xử lý chưa nghiêm Hệ quả của thực trạng này dẫn đến tài nguyênrừngbịtànphá,nạnphárừng,mấtrừng,cháyrừng.

Công trình khoa học của Phan Thanh Xuân (2006) [90] cung cấp các cách tiếpcận về rừng, nghề rừng và đặc thù của ngành lâm nghiệp Nghiên cứu cũng đã chỉ racác mô hình tổ chức sản xuất trong lâm nghiệp chưa hợp lý, thu nhập của người làmnghề rừng còn thấp (thậm chí chưa nuôi sống được bản thân) nên người dân chưayên tâm sống với rừng và quan tâm tới công tác bảo vệv à p h á t t r i ể n r ừ n g

T ừ nhữngvấnđềđãnêu,theotácgiả,môhìnhtổchứccủangànhlâmnghiệpnhưsau: i) tổ chức thành 3 loại rừng là rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất để cócách tổ chức và phương án quản lý, bảo vệ, sử dụng và phát triển phù hợp với từngloại; ii) tổ chức nghề rừng với trọng tâm là tổ chức kinh tế và hộ gia đình, trong đóhộ gia đình là lực lượng quan trọng của làm nghề rừng; iii) ban hành một số chínhsách làm động lực chov i ệ c p h á t t r i ể n r ừ n g v à n g h ề r ừ n g ( c h í n h s á c h g i a o đ ấ t v à giao rừng, chính sách khuyến khích bảo vệ và phát triển rừng, khai thác gắn với chếbiếnvàtiêuthụ,ápdụngkhoahọcvàcôngnghệvàokhaithácvàchếbiếnlâmsản).

1.2.2.2 Các nghiên cứu đề cập đến công cụ quản lý tài nguyên rừng, tài nguyênthựcvậtrừng

Nghiên cứu của Vũ Thị Bích Thuận (2015) [144] đánh giá sự tham gia của cácchủthểcóliênquantrongquảnlýrừngđặcdụngvàchỉracácràocảnảnhhưởngtớiquảnlýrừng bềnvững.

- Bàn về quản lý của nhà nước, tác giả Lê Quang Đức (2018) [46] nghiên cứu vềvai trò của nhà nước đối với phát triển cây trồng dược liệu Vai trò của nhà nước thểhiện trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách, nhất là các chính sách hỗtrợ phát triển cây trồng dược liệu Kết quả là làm tăng quy mô và chuyển dịch cơcấu, nâng cao hiệu quả về thu nhập và tạo việc làm cho người lao động trong nôngnghiệp.

Thuế tài nguyên là công cụ kinh tế quan trọng để Nhà nước quản lý tài nguyênthiên nhiên, tác giả Nguyễn Văn Phương (2017) [80] phân tích tác động của thuế tàinguyên đối với khai thác tài nguyên thiên nhiên Kết quả nghiên cứu cho thấy, thuếtài nguyên có tác động tích cực đối với khai thác tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên vàđiềutiếtkhốilượngkhaithác.

Các nghiên cứu Cao Thị Lý (2008) [16] và Hà Công Tuấn (2006) [31] bàn vềhoàn thiện các công cụ quản lý nhà nước trong lĩnh vực lâm nghiệp nói chung vàkhai thác tài nguyên thực vật rừng nói riêng Các tác giả nhấn mạnh trong các côngcụquảnlýnhànướcvềbảovệrừng, côngcụ phápluậtđóng vaitròquan trọng.

Ngân hàng Thế giới và các đối tác (2005) [63] tập trung đánh giá về tình hìnhquản lý và sử dụng đất, đất rừng của các nông lâm trường quốc doanh, các công tylâm nghiệp quốc doanh và đề xuất các chính sách cải cách Nghiên cứu đề xuất cácgiải pháp nâng cao hiệu quả, bền vững việc sử dụng đất và tài nguyên rừng của lâmtrườngq uốc do an h, cô ng t y lâmnghiệp q u ốc d o a n h Các ch í n h sách đổ i m ớ i c ác lâm trường quốc doanh bao gồm cổ phần hóa, tách bạch hoạt động lợi ích công vàhoạt động kinh doanh nhằm tạo điều kiện cho các lâm trường quốc doanh, công tylâm nghiệp quốc doanh hoạt động theo đúng cơ chế thị trường Những cải cách nàynhằm làm cho bảo vệ và phát triển rừng tốt hơn, đẩy nhanh quá trình chuyển đổipháttriểnlâmnghiệpdựa vào quốcdoanhsangngoàiquốcdoanh.

-Phân cấp trong quản lý là một trong những công cụ nhằm bảo vệ và phát triểnrừng, nghiên cứu của Hoàng Huy Tuấn (2013) [35] đã hệ thống hóa và làm rõ cáchtiếp cận khung lý thuyết và khái niệm về sự phân cấp trong quản lý tài nguyên thiênnhiên nói chung và tài nguyên rừng nói riêng Sự phân cấp bao gồm giữa cấp Trungương và địa phương, giữa nhà nước và thị trường Chính sách về giao đất giaorừng, hay nói rộng hơn là từng bước chuyển đổi từ phát triển lâm nghiệp dựa vàoquốc doanh sang ngoài quốc doanh, thể hiện sự phân cấp giữa nhà nước và thịtrường.

Giao đất, giao rừng là chủ trương nhằm bảo vệ và phát triển rừng Các công trìnhkhoa học của Phạm Quốc Doanh (2016) [88] và Vũ Dũng (2006) [143] đã đi sâuphânt í c h d i ễ n b i ế n , t i ế n t r ì n h c ả i c á c h v ề c h ủ t r ư ơ n g g i a o đ ấ t , g i a o r ừ n g v à q u á trình thể chế hóa, đó là chuyển biến ngành lâm nghiệp từ chỗ dựa vào quốc doanh làchủ yếu sang khu vực ngoài quốc doanh, đặc biệt là hộ gia đình, cá nhân là lựclượng chủ yếu trong bảo vệ, quản lý và phát triển rừng Xu hướng này phù hợp vớichủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường, cósựquảnlýcủanhànước.

Nguyễn Quang Tân và cộng sự (2017) [72], Bảo Huy (2009) [2] nghiên cứu, ràsoát và đánh giá các quy định pháp luật về giao rừng cho cộng đồng và quản lý rừngcộng đồng nhằm góp phần hoàn chỉnh pháp luật bảo vệ và phát triển rừng Nghiêncứu đã chỉ ra rằng, khái niệm “cộng đồng” vẫn chưa có quy định cụ thể về phạm vi,chủ thể là ai và chếtài quản lýđối với rừngcộng đồng Nhữngv ấ n đ ề c ầ n h o à n thiệntrongcácchínhsáchgiaođất,giaorừngchocộngđồngvàquảnlýrừngcộng đồng là những nội dung quan trọng để góp phần khai thác tài nguyên thực vật rừngphụcvụpháttriểnbềnvững.

Nhậnxétchungvềcáccôngtrìnhh i ệ n c ó v à v ấ n đ ề c ầ n t i ế p t ụ c nghiê ncứu

Từ tổng quan các nghiên cứu trên đây, có thể rút ra một số nhận xét cơ bản sauđây:

1.3.1 Các kếtquảđạt đượccủacácnghiêncứuhiệncó Thứ nhất, nguồn tư liệu nghiên cứu về phát triển bền vững ở nước ngoài hiện nayrất đa dạng và phong phú, với hàng nghìn tác giả và công trình, từ nhiều quốc gia,khu vực và châu lục khác nhau, thuộc nhiều lĩnh vực, ngành khoa học và hướngnghiên cứu khác nhau, với nhiều phương pháp, góc độ tiếp cận khác nhau, trên cảphương diện lý thuyết học thuật thuần túy và thực tiễn chính sách Nguồn tài liệunày sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc tạo dựng khung lý thuyết và cung cấp bàihọckinh nghiệmthựctiễncủa các nướctrênthếgiớichođềtàiluận án.

Thứ hai, các công trình nghiên cứu ngoài nước và trong nước đã phân tích, đánhgiá vị trí vai trò của khai thác tài nguyên thực vật rừng đối với quá trình phát triểnkinh tế - xã hội, các yếu tố tác động đến khai thác tài nguyên thực vật rừng Cácnghiên cứu của các tác giả ngoài nước và trong nước đã đề xuất các cách tiếp cận,các mô hình về khai thác tài nguyên thực vật rừng và kinh nghiệm thực tiễn từ vềkhaitháctàinguyênthựcvậtrừngở mộtsốnước trênthếgiớivàtạiViệtNam.

Thứ ba,về phương pháp đo lường và đánh giá tác động của khai thác tài nguyênthực vật rừng đối với phát triển bền vững, các công trình của các học giả quốc tếnghiên cứu đã cung cấp các phương pháp luận, cách tiếp cận và kỹ thuật tạo nềntảngchocácnghiêncứutiếptheo.Ởmỗiquốcgiaởmộtnấcthangpháttriểnkinhtế - xã hội và trình độ khoa học công nghệ khác nhau, thể chế chính trị - văn hóakhác nhau, nên cũng cần phải có những thang đo phù hợp.

Vì thế, các tài liệu vềphương pháp đo lường đã có sẽ là những tư liệu quý báu và hữu ích phục vụ chonghiêncứuđềtàiluậnán.

Thứ tư, các công trình nghiên cứu của các tác giả trong nước đã phân tích, đánhgiá trên các khía cạnh khác nhau có liên quan đến thực trạng khai thác tài nguyênthực vật rừng ở Việt Nam và tại tỉnh Lào Cai và cũng chỉ ra những con đường đểphát triển bền vững Trong khi đó, một số nghiên cứu cũng đã có những phân tích,đánh giá về các chiều cạnh khác nhau trong phát triển bền vững tại tỉnh Lào Cai vàtrêncơsởđóđềxuấtmộtsốgiảiphápchovấnđềnày.

1.3.2 Nhữngvấn đềcầntiếptụcnghiêncứu Thứ nhất, các nghiên cứu của các tác giả ngoài nước và trong nước hầu như chỉtậpt r u n g n g h i ê n c ứ u v ề p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g h o ặ c k h a i t h á c t à i n g u y ê n t h ự c v ậ t r ừng Nói cách khác, cho đến nay, nghiên cứu về mối quan hệ giữa khai thác tàinguyên thực vật rừng và phát triển bền vững vẫn đang là vấn đề cần tiếp tục nghiêncứu, nhất là làm rõ khai thác tài nguyên thực vật rừng và ảnh hưởng của nó tới pháttriểnbềnvững.

Thứh a i, c á cn g h i ê n c ứu củ a cá c t á c g i ả t r o n g nư ớc v ẫ n c h ư a th ốn g n h ấ t c á c h hiểu về phát triển bền vững, khai thác tài nguyên thực vật rừng và do đó, chưa làmrõ khung phân tích về khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bềnvững.

Thứ ba, hầu hết các công trình nghiên cứu hiện có chỉ dựa vào các số liệu thứ cấpđể đánh giá thực trạng khai thác tài nguyên rừng, tài nguyên thực vật rừng Cácnghiên cứu hiện có dường như chưa tiến hành điều tra khảo sát ý kiến của các bênliên quan và các tác nhân theo chuỗi giá trị của sản phẩm khai thác tài nguyên thựcvật rừng Các công trình nghiên cứu trước đã đưa ra nhiều giải pháp song trong sốnàyrấtítnghiêncứunêubậtđượcnhữnggiảiphápmangtínhtrọngtâm,độtphá,môhìnhđặ c th ùn h ằ m t hú c đ ẩ y khaithác t ài n g u y ê n t hự cv ật rừ ng p h ụ c v ụp hát triểnbềnvững.

Thứ tư, các nghiên cứu về tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai, ởnhữngmứcđộkhácnhau,đãchỉranhữnghạnchếmôhìnhtăngtrưởngkinhtếvàcó nhiều giải pháp được đề xuất Có khá ítnghiên cứu về LàoC a i l i ê n q u a n đ ế n khai thác tài nguyên thực vật rừng và các nghiên cứu liên quan đến các chủ đề vềphát triển bền vững, đặc biệt là chưa có nhiều công trình nghiên cứu về đề tài khaitháctàinguyênthựcvậtrừngphụcvụpháttriểnbềnvữngtạitỉnhLào Cai.

Tóm lại, từ tổng quan các nghiên cứu cho thấy, cho đến nay chưa có nghiên cứuvềkhaitháctàinguyên thực vậtrừngphụcvụpháttriểnbềnvữngtại tỉnhLàoCai.

Tài nguyên thực vật rừng có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội,với một tỉnh có thế mạnh về tài nguyên rừng như Lào Cai, việc khai thác tài nguyênthực vật rừng như thế nào để phục vụ phát triển bền vững là vấn đề cần quan tâmgiải quyết Chính vì vậy, nghiên cứu này sẽ góp phần làm sáng tỏ về khai thác tàinguyênthực vậtrừngphục vụpháttriểnkinhtế- xãhộitạitỉnhLàoCai.

Từ việc tổng quan các nghiên cứu ngoài nước và trong nước liên quan đến đề tàiluậnáncóthểrútramộtsốnhậnxét:

- Các nghiên cứu ngoài nước tập trung nghiên cứu và cung cấp cơ sở lý luận vềphát triển bền vững, khai thác tài nguyên thực vật rừng Các nghiên cứu của các tácgiả ở trong nước đã đánh giá các khía cạnh khác nhau về khai thác tài nguyên thựcvật rừng ở ViệtNam.Các nghiênc ứ u c ủ a t á c g i ả n g o à i n ư ớ c v à t r o n g n ư ớ c c u n g cấp nền tảng, cách tiếp cận cho việc nghiên cứu thực trạng về khai thác tài nguyênthựcvậtrừngphụcvụpháttriểnbềnvữngtạitỉnhLàoCai.

- Nghiên cứu khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững làtậptrungnghiêncứukhaitháctàinguyênthựcvậtrừngvàcácảnhhưởngcủan óđối với phát triển bền vững Tuy nhiên, phần lớn các nghiên cứu của các tác giảngoài nước và trong nước phần lớn chỉ xem xét riêng rẽ từng vấn đề phát triển bềnvữngvàkhaitháctàinguyênthực vậtrừng.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ KHAI THÁCTÀINGUYÊNTHỰCVẬTRỪNGPHỤC VỤPHÁTTRIỂNBỀNVỮNG

Cơsởlýluậnvềkhaitháctàinguyênthựcvậtrừngphụcvụpháttriển bềnvững

Cáckhái niệmcóliên quanvànộidung vềkhai tháctài nguyên thực vậtrừngphụcvụpháttriểnbềnvững

Cho đến nay, có khá nhiều quan niệm và cách định nghĩa khác nhau về rừng Cácnhà sinh thái học thường xem xét rừng là tổng thể động vật, thực vật và vi sinh vật,chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau và với hoàn cảnh bên ngoài[83].

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc - FAO (2018) [175] đưara khái niệm như sau: “Rừng là diện tích đất đai rộng hơn 0,5ha trở lên với các loạicây cao hơn 5m và độ che phủ của tán cây đạt hơn 10% hoặcc ó t h ể đ ạ t đ ế n ngưỡngnày”.

Luật Lâm nghiệp năm 2017 [94] định nghĩa về rừng như sau: “Rừng là một hệsinh thái bao gồm các loài thực vật rừng, động vật rừng, nấm, vi sinh vật, đất rừngvà các yếu tố môi trường khác, trong đó thành phần chính là một hoặc một số loàicây thân gỗ, tre, nứa, cây họ cau có chiều cao được xác định theo hệ thực vật trênnúi đất, núi đá, đất ngập nước, đất cát hoặc hệ thực vật đặc trưng khác; diện tíchliênv ù n g t ừ 0 , 3 h a t r ở l ê n ; đ ộ t à n c h e t ừ 0 , 1 t r ở l ê n”.C ă n c ứ t h e o m ụ c đ í c h s ử dụng, Luật Lâm nghiệp năm 2017 phân chia rừng tự nhiên và rừng trồng thành 03loạinhư sau:i)rừngđặcdụng;ii)rừngphònghộ; ii)rừngsảnxuất.

Tài nguyên rừng là một phần của tài nguyên thiên nhiên, là loại tài nguyên có thểtái tạo và có thể ngày càng phong phú hơn nếu được quản lý, khai thác và sử dụnghợp lý; nhưng nếu khai thác sử dụng không hợp lý, tai nguyên rừng có thể bị suythoáikhôngthểtáitạolại.

Tác giả Nguyễn Thanh Huyền (2012) [75] cho rằng: “Tài nguyênr ừ n g l à m ộ t loại tài nguyên thiên nhiên có khả năng tái tạo, là bộ phận quan trọng của môitrường sinhthái,cógiátrịtolớnbaogồmrừng tựnhiênvàrừngtrồng trênđất lâm nghiệp, gồm có thực vật rừng, động vật rừng và những yếu tố tự nhiên có liên quanđếnrừng(gọichung làquầnxãsinhvật)”.

Tài nguyên rừng bao gồm và có thể được chia thành các nhóm sau: i) tài nguyênthựcvậtrừng;ii)tàinguyênđộngvậtrừng;iii)tàinguyênnước;iv)tàinguyênđất; v) tàinguyênđadạngsinhhọc.

Tài nguyên thực vật rừng bao gồm: i) tài nguyên gỗ; ii) tài nguyên phi gỗ Tàinguyên gỗ là nguồn tài nguyên cơ bản của hệ sinh thái rừng Tài nguyên phi gỗ haycòn gọi lâm sản ngoài gỗ (LSNG) là các loại tài nguyên rừng trừ tài nguyên gỗ, baogồm những sản phẩm có nguồn gốc sinh vật, khác gỗ (ví dụ củi, than gỗ, cành ngọn,gốc cây) và những dịch vụ trong rừng như săn bắn, giải trí, dưỡng bệnh, dịch vụ dulịchsinhthái

Tài nguyên thực vật rừng có đặc điểm là đa dạng sinh học bởi là nơi trú ngụ củacác loại thực vật, động vật và vi sinh vật Thời gian là đầu vào quan trọng của tàinguyên thực vật rừng do đặc điểm sinh học của các loại thực vật, thậm chí có loạicầnrất nhiềuthời gianmớicó thểthu hoạch.

Trong nghiên cứu này, tác giả đề cập tài nguyên thực vật rừng bao gồmtàinguyên gỗ và cây lâm sản ngoài gỗ, là các loại cây rừng do có sẵn từ tự nhiên và docon người trồng Cây lâm sản ngoài gỗ có thể phân theo các nhóm như sau: i) cácloại cây lấy sợi (các loại tre, các loại song mây, ); ii) cây lâm sản ngoài gỗ làmlương thực, thực phẩm (các loại hoa, quả và củ); iii) các loại cây dược liệu và mỹphẩm (thảo quả, cây xạ đen, ba kích, ); iv) cây lâm sản ngoài gỗ để lấy nhựa, tinhdầu(câyquế,câyhồi, ); v)cáccâylâmsảnngoàigỗchocác sảnphẩmkhác.

- Pháttriển bềnvững Ởc ấ p đ ộ q u ố c t ế , t h u ậ t n g ữ “ p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g ” đ ư ợ c p h ổ b i ế n r ộ n g r ã i t ừ năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland của Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới -WCED (nay là Ủy ban Brundtland) Báo cáo Brundtland cho rằng: “Phát triển bềnvững là sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà không ảnhhưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai ”[247] Khái niệm về phát triển bền vững được bổ sung và hoàn chỉnh ở Hội nghịthượng đỉnh về Môi trường và Phát triển tổ chức ở Rio de Janeir (Brazil) năm 1992và tại Hội nghị thượng đỉnh thế giới về Phát triển bền vững tổ chức ở Johannesburg(Cộng hòa Nam Phi) năm2002: Phát triển bền vững là quá trình có sự kết hợp chặtchẽ,hài hòagiữa3 khíacạnhcủaphát triển:i)Bền vữngvềkinh tế;ii) Bền vữngvề xã hội; iii) Bền vững về tài nguyên và môi trường là khai thác và sử dụng hợp lý tàinguyênthiênnhiên,bảovệmôitrườngvàcảithiệnchấtlượngmôitrường.

Tại Việt Nam, Luật Bảo vệ môi trường năm 2018 (bổ sung, sửa đổi Luật Bảo vệmôi trường năm 2014) [95] khẳng định: “Phát triển bền vững là phát triển đáp ứngđược nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đócủa các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinhtế,bảođảmtiếnbộxãhộivàbảovệmôitrường”.

Từ các khái niệm nêu trên có thể rút ra nhận xét rằng, phát triển bền vững phảiđồngthờiđạtđược3tiêuchícơbảnsau:

Thứ nhất,phát triển bền vững về kinh tế là phát triển nhanh, an toàn và chấtlượng Phát triển bền vững về kinh tế đòi hỏi sự phát triển của hệ thống kinh tế,trong đó cơ hội để tiếp xúc với những nguồn tài nguyên được tạo điều kiện thuận lợivà quyền sử dụng những nguồn tài nguyên thiên nhiên cho các hoạt động kinh tếđược chia sẻ một cách bình đẳng Yếu tố được chú trọng ở đây là tạo ra sự thịnhvượng chung cho tất cả mọi người, không chỉ tập trung mang lại lợi nhuận cho mộtsố ít, trongmột giớihạn cho phép của hệs i n h t h á i c ũ n g n h ư k h ô n g x â m p h ạ m những quyền cơ bản của con người Khía cạnh phát triển bền vững về kinh tế gồmmộtsốn ộ i d u n g cơ b ả n : i ) g i ả m dầnm ứ c ti êu ph í n ă n g lư ợn g và c á c t à i n g u y ê n khácth ôngquacôngnghệtiếtkiệmvàthayđổilốisống;ii)thayđổinhucầutiêuthụ không gây hại đến đa dạng sinh học và môi trường; iii) bình đẳng trong tiếp cậncácnguồntàinguyên,mứcsống,dịchvụytếvàgiáodục;iv)xóađói,giảmnghèo; v) công nghệ sạch và sinh thái hóa công nghiệp (tái chế, tái sử dụng, giảm thải, táitạonănglượngđãsử dụng).

Thứ hai,phát triển bền vững về xã hội: Phát triển bền vững về xã hội gồm một sốnội dung chính: i) ổn định dân số, phát triển nông thôn; ii) giảm thiểu tác động xấucủa môi trường; iii) nâng cao học vấn, xóa mù chữ; iv) bảo vệ đa dạng văn hóa; v)bìnhđẳnggiới,quantâmtớinhu cầuvàlợiíchgiới.

Thứ ba,phát triển bền vững vềmôi trường:Phát triển bền vững vềm ô i t r ư ờ n g đòi hỏi duy trì sự cân bằng giữa bảo vệ môi trường tự nhiên với khai thác tài nguyênthiên nhiên nhằm mục đích duy trì mức độ khai thác những nguồn tài nguyên tronggiớih ạ n n h ấ t đ ị n h c h o p h é p m ô i t r ư ờ n g t i ế p t ụ c h ỗ t r ợ đ i ề u k i ệ n s ố n g c h o c o n ng ười và các sinh vật sống trên trái đất Phát triển bền vững về môi trường gồmnhững nội dung cơ bản sau: i) sử dụng có hiệu quả tài nguyên; ii) phát triển khôngvượt quá ngưỡng chịu tải của hệ sinh thái; iii) bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ tầngôzôn;iv)kiểmsoátvàgiảmthiểuphátthảikhínhàkính;v)bảovệchặtchẽcáchệ sinhth ái nhạ y cảm;vi ) g i ả m th iể u x ả t h ả i , k h ắ c p h ục ô n h i ễ m , c ả i t h i ệ n v à k hô i phụcmôitr ườngnhữngkhuvựcônhiễm

Quản lýrừng bềnvững (SustainableForestManagement-SFM)l à c ô n g c ụ nhằm phát triển bền vững tài nguyên rừng Thuật ngữ dùng để chỉ những cách thứcquản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên rừng một cách hợp lý theo quan điểm pháttriển bền vững Cho đến này, có nhiều cách định nghĩa khác nhau về quản lý rừngbềnvững. Ở cấp độ quốc tế, định nghĩa về quản lý rừng bền vững được sử dụng rộng rãitheo cách định nghĩac ủ a L i ê n h ợ p q u ố c - U N ( 2 0 0 8 ) [ 2 4 2 ] :

“Quản lý rừng bềnvữnglàkháiniệmđộngvàpháttriểnnhằmduytrìvànângcaogiátrịkinhtế,x ãhộivàmôitrườngcủatấtcảcácloạirừng,vìlợiíchcủathếhệhiệntạivàtươnglai Nó được đặc trưng bởi 7 bộ phận cấu thành bao gồm: i) Phạm vi của các tàinguyênr ừ n g ; i i ) đad ạ n g s i n h h ọ c r ừ n g ; i i i ) sứ c k h ỏe v à s ứ c s ố n g c ủ a r ừ n g

; i v ) chứcnăngsảnxuất;v)chứcnăngbảovệtàinguyênrừng;vi)chứcnăngkinhtế- xãhộicủarừng;vii)khungpháplý,chínhsáchvàthểchế”.

Việt Nam, theo Điều 2 của Luật Lâm nghiệp năm 2017 [94]: “Quản lý rừng bềnvững là phương thức quản trị rừng bảo đảm đạt được các mục tiêu bảo vệ và pháttriển rừng, không làm suy giảm các giá trị và nâng cao giá trị rừng, cải thiện sinhkế, bảo vệ môi trường, góp phầngiữ vữngquốc phòng, an ninh”.L u ậ t q u y đ ị n h quản lý rừng bền vững là nguyên tắc xuyên suốt của hoạt động lâm nghiệp và quảnlý bền vững cả về diện tích rừng, chất lượng rừng; kết hợp hài hòa các mục tiêu pháttriểnkinhtế-xãhội,bảovệmôitrường,quốcphònganninh.

Cáclýthuyết,cáchthức,môhìnhvềtháctàinguyênthựcvậtrừngphục vụpháttriển bền vững

Lý thuyết về diễn biến rừng phản ánh sự thay đổi về diện tích rừng và độ che phủrừng theo thời gian Lý thuyếtnày do Mather (1992)[212] xây dựng, theođ ó , đ ộ chephủrừng haytỷlệmấtrừngcủaquốcgiasẽbắtđầu giảmdầntheo thờigian, tới một điểm nào đó sẽ dừng hẳn rồi sau đó tăng lên do chuyển sang trạng thái rừngtrồng, rừng được tái sinh Mức tăng độ che phủ rừng sau đó sẽ dần tiến tới trạng thái bền vững và ổn định trong tương quan với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Lýthuyết về diễn biến rừng dựa trên kết quả từ các nghiên cứu trường hợp điển hình ởquymôkhuvực, vùnglãnhthổvàquốcgia [165],[190],[203],[217],[218],[253].

Lý thuyết về diễn biến rừng có thể giải thích mối tương quan giữa rừng với mứcđộ và tính bền vững lâu dài của phát triển kinh tế - xã hội [166], [183], [213] Việcđánh giá các thay đổi từ mất rừng đến tái trồng rừng có liên quan đến cácy ế u t ố kinhtếvĩmônhưmứcđộcôngnghiệphóa,độngtháidânsố(bỏrơinôngthônvàđô thị hóa), nông nghiệp (thâm canh nông nghiệp), trình độd â n t r í , c h u y ể n g i a o kiến thức, chất lượng chính sách và quản trị, nâng cao nhận thức về môi trường[151],[177],[229],[230].

Lý thuyết về diễn biến rừng là công cụ hữu ích để hiểu biết về quy luật sự thayđổi của diện tích rừng, mật độ rừng nhằm đưa ra cách tiếp cận phù hợp trong việckhaithácrừng nóichungvàkhaitháctàinguyênthựcvậtrừngnóiriêng.

2.1.2.2 Khai thác tài nguyên thực vật rừng gắn với sinh kế bền vững cho ngườidânsốngdựavàotàinguyênrừng

Rừng thường ở những khu vực xa xôi, nơi việc tiếp cận thị trường và các tiến bộcông nghệ gặp khó khăn Rừng và các tài nguyên thực vật rừng có thể là nơi ngườinghèo tiếp cận các tài nguyên và các cơ hội kinh tế Những người sống phụ thuộcvào rừng nhằm đáp ứng các nhu cầu cơ bản: lương thực, chỗ ở, chất đốt và sưởi ấm.Do vậy, khai thác tài nguyên thực vật phục vụ phát triển bền vững cần gắn liền vớisinh kế bền vững cho người dân địa phương sống trong rừng hoặc gần rừng và sinhkếbềnvữngchohọcóthểtheocáccáchtiếpcậnsauđây:

Cách tiếp cận đa chức năng đối với khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụphát triển bền vững là phát triển nông lâm kết hợp Cách thức này nhằm gia tăng vàđa dạng hóa nguồn thu nhập, lấy ngắn nuôi dài để duy trì tài nguyên thực vật rừngđến giai đoạn trưởng thành hoặc khi mang lại hiệu quả kinh tế mới tiến hành khaithác.

Nông lâm kết hợp làhệ thống sửdụng đất,trong đó các cây thâng ỗ l â u n ă m được sử dụng có chủ ý trên cùng một đơn vị diện tích đất với các loại cây nôngnghiệp ngắn ngày và/hoặc được kết hợp với chăn nuôi hoặc cả hai, có thể kết hợpđồng thời hoặc kế tiếp nhau dưới hình thức nào đó sắp xếp thời gian và không gian[209] Trong hệ thống nông lâm kết hợp, có cả tương tác sinh thái và kinh tế giữacácbộphậnkhácnhau.Nônglâmkếthợpthựchiệnthôngquaviệckếthợpcáccây trồng trên các mảnh đất hoặc sản xuất các sản phẩm nông nghiệp trong rừng nhằmđa dạng hóa và duy trì sản xuất để tăng các lợi ích kinh tế, xã hội và môi trường chongườisử dụngđất.

Nông lâm kết hợp được thực hiện trong một thời gian rất dài ở nhiều nơi trên thếgiới Các hình thức của nó được áp dụng tùy vào từng điều kiện cụ thể, tùy thuộcvàođiềukiệntựnhiên,nhucầuvànănglựccủangườisửdụngđất.ỞViệtNam,các mô hình nông lâm kết hợp có liên quan đến tài nguyên thực vật rừng ở miền núicó thể là các dạng mô hình [82]: Mô hình nông lâm kết hợp trên đất gò đồi và trungdu;môhìnhnônglâmkếthợpvùngnúicao.Các môhìnhnàycóthểdiễnracáchình thức canh tác như: trồng xen cây nông nghiệp ngắn ngày với cây rừng tronggiai đoạn cây chưa khép tán; trồng xen cây lương thực, thực phẩm dưới tán rừng;chănnuôi(gia súc,giacầm)dướitánrừngtrồng;…

Nông lâm kết hợp là hệ thống đa chức năng có thể mang lại các lợi ích kinh tế, xãhộivàmôitrường.

Các lợi ích về kinh tế: Nông lâm kết hợp có thể cải thiện sinh kế thông qua nhiềucách: cung cấp nguồn thu nhập bổ sung, gia tăng an ninh lương thực thông qua đadạng hóa các nông sản, cung cấp thực phẩm, thức ăn gia súc, gỗ, vật liệu xây dựngvàcủi(FAO,2013) [174].NghiêncứucủaJamnadassvàcộngsự(2013)[198]chỉra rằng, nông lâm kết hợp có thể cải thiện sinh kế thông qua việc bán các sản phẩmcây và cácm ặ t h à n g c h ủ l ự c d ư t h ừ a ; s ả n x u ấ t n h i ê n l i ệ u c h o v i ệ c n ấ u n ư ớ n g v à sưởiấm;cung cấpmộtsốthực phẩm.

Cácl ợ i í c h v ề t à i n g u y ê n v à m ô i t r ư ờ n g : C á cn g h i ê n c ứ u t h ự c n g h i ệ m c h ỉ r a rằng, việc thực hiện nông lâm kết hợp mang lại các lợi ích về môi trường như cảithiện chất lượng đất, giúp giảm và ngăn chặn xói mòn đất, tăng giữ nước cho đất vàcây trồng Rodrigues và cộng sự (2015) [225] cho thấy, đất ở dưới các cây trong hệthống nông lâm kết hợp có các thành phần dinh dưỡng cao hơn so với đất ở bênngoài hệ thống này.Theo Acharyavà cộngsự (2009) [146], nôngl â m k ế t h ợ p c ó thể cung cấp cho lớp bề mặt đất các rác lá và đóng góp vào cải thiện chất lượng đất,nhiều cây với hệ thống rễ sâu của chúng cũng có thể ngăn chặn sự rò rỉ chất dinhdưỡng của đất Mô hình nông lâm kết hợp có thể tạo ra nhiều tán rừng, rừng nhiềutầng;t ừ đ ó g i ú p g i ả m v à n g ă n c h ặ n x ó i m ò n đ ấ t , t ă n g g i ữ n ư ớ c c h o đ ấ t v à c â y trồn g,nhấtlàđốivớinhữngvùngđấtdốc.

Các lợi ích về xã hội:Sự gia tăng về sản xuất, năng suất và sự đa dạng sản phẩmthông qua nông lâm kết hợp có thể giúp cải thiện sức khỏe và dinh dưỡng ở khu vựcnôngthôn,giảmnghèodogiatăngthunhập,cácnguồnthực phẩm.Cácmôhình nông lâm kết hợp cũng có thể đóng góp vào tạo việc làm, thay đổi phân công laođộngtronggiađìnhvàcộngđồng.

Việc thực hiện nông lâm kết hợp có tiềm năng để mang lại các lợi ích kinh tế, xãhội và môi trường Các lợi ích như vừa nêu đóng góp vào các mục tiêu bền vữngtrongkhaitháctháctàinguyênthực vậtrừng.

Việc thực hiện cácm ô h ì n h n ô n g l â m k ế t h ợ p ở m ộ t s ố n ơ i v à t r o n g m ộ t s ố trường hợp có nguy cơ sẽ gặp những thách thức, rào cản yêu cầu cần xem xét canthiệp Thách thức trước hết là các nguồn lực đầu vào (các loại giống, vật tư nôngnghiệp, nguồn nước, ) để thực hiện mô hình Hơn nữa, rào cản có thể là thị trườngtiêu thụ và tham gia chuỗi giá trị đối với các sản phẩm từ các mô hình nông lâm kếthợp Những hạn chế về kỹ thuật và các dịch vụ khuyến nông cũng là những rào cảnđểnôngdânthamgiavàthực hiệncácmôhìnhnônglâmkếthợp.

Cây lâm sản ngoài gỗ là nguồn tài nguyên và thu nhập quan trọng đối với pháttriển sản xuất kinh tế miền núi và kinh tế của những hộ sống bám vào rừng, sốngbằng nghề rừng Nhiều cây lâm sản ngoài gỗ (mây, tre, thảo quả, quế, hồi, nhựathông ) có ý nghĩa quan trọng trong việc góp phần đảm bảo an ninh lương thực,chăm sóc sức khỏe và nguồn nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp (dược liệu,mỹ phẩm, ) Khi tài nguyên gỗ càng ngày càng cạn kiệt và bị hạn chế khai thác,phát triển cây lâm sản ngoài gỗ chiếm vị tríq u a n t r ọ n g đ ố i v ớ i s i n h k ế c ủ a n g ư ờ i dânđịaphươngsốngphụthuộcvàorừngvàngànhlâmnghiệp[71],[226]. Cây lâm sản ngoài gỗ đóng góp vào giải quyết việc làm cho lao động địa phương,tận dụng lao động nhàn rỗi, góp phần nâng cao đời sống người dân [81] Việc khaitháclâmsảnngoàigỗ,nhấtlàtừtựnhiên,ảnhhưởngtớimôitrườngrừngvàbảotồn thiên nhiên. Cho nên, phát triển cây lâm sản ngoài gỗ góp phần khôi phục hệsinhtháivàbảotồnđadạngsinhhọc[161],[240].

Với áplực ngày càngtăng đốivới rừng tự nhiên, nguồn cung cấpc á c l o ạ i l â m sảnngoàicầnchuyểntừkhaitháctừtựnhiênsangtrồngbổsungvàphụchồiđểkhai thác thác bền vững Phát triển sinh kế bền vững cho người dân địa phương từcây lâm sản ngoài gỗ không chỉ là khai thác từ tự nhiên mà gắn với việc trồng cácloại cây phù hợp với điều kiện tự nhiên, có lợi thế cạnh tranh, gắn với đặc trưng củađịaphương,cógiátrịkinhtếvàbảovệmôitrường.

Cây lâm sản ngoài gỗ mang lại lợi ích cho người dân địa phương, nhất là ngườinghèo, không chỉ qua trồng, khai thác mà còn gắn với chế biến để nâng cao giá trịgia tăng Việc chế biến với số lượng lớn hơn và chế biến sâu hơn có thể làm tăng sốlượng,tínhđadạngvàsựổnđịnhcủadòngthunhậpchongườidânsốngtrongvà gần rừng Việc chế biến các sản phẩm từ cây lâm sản ngoài gỗ có ý nghĩa trong việctạo việc làm và thu nhập cho người dân địa phương sống phụ thuộc vào rừng vàsốnggầnrừng.

Tiêuc h í đ á n h g i á v ề k h a i t h á c t à i n g u y ê n t h ự c v ậ t r ừ n g p h ụ c v ụ pháttriểnbềnvững

Khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững là đóng góp vàotăng trưởng và phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo và bảo vệm ô i t r ư ờ n g , đ ả m bảocôngbằngvàbìnhđẳng.

Cấp Trung ương: Căn cứ vào các mục tiêu phát triển của Việt Nam bao gồm:chiến lược phát triểnbền vững Việt Namgiai đoạn2 0 1 1 - 2 0 2 0 [ 1 0 2 ] [ 1 0 5 ] ; chương trình nghị sự

2030 vì sự phát triển bền vững [112]; chiến lược quốc gia vềtăng trưởng xanh [108]; chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học [109]; Chiến lượcpháttriểnlâmnghiệpViệtNam2006 - 2020[103];

Căn cứ vào các mục tiêu của tỉnh Lào Cai: Quy hoạch tổng thể phát triển nôngnghiệp tỉnh Lào

Cai đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 (Quyết định số2495/QĐ-UBND ngày 26/09/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai): mục tiêu đặtra là phát triển nông lâm nghiệp chất lượng bảo đảm bền vững, nâng cao giá trị giatăngtrênđơnvịdiệntíchcanhtác, ;Đềántáicơcấunông,lâmnghiệptỉnhLàoCaig i a i đ o ạ n 2 0 1 5 - 2 2 0 ( N g h ị q u y ế t s ố 0 1 - Đ A / T U n g à y 2 7 / 1 1 / 2 0 1 5 c ủ a T ỉ n h ủy Lào Cai), trong đó lĩnh vực lâm nghiệp tập trung nâng cao chất lượng và giá trịrừng và nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm, chế biến gỗ và lâm sản ngoài gỗ; Quyếtđịnh số 3636/QĐ-UBND ngày 22/10/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai vềviệc phê duyệt một số chỉ tiêu thực hiện các mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ đốivới đồng bào dân tộc thiểu số gắn với mục tiêu phát triển bền vững sau năm 2015:văn bảnnày bao gồm các chỉ tiêu vềđảm bảo an ninh lương thựcv à g i ả m n g h è o chođồngbàodântộcthiểusốtrênđịabàntỉnhLàoCai;

- Việc xây dựng các tiêu chí cần đảm bảo nguyên tắc SMART: i) S (Simply): đơngiản (dễ phân tích và sử dụng); ii) M (Measurable): có thể đo lường được (dễ xácnhận số liệu thống kê, tái sản xuất và thể hiện rõ xu hướng); iii) A (Appropriate):tính phù hợp; iv) R (Reference): tương thích (trực tiếp đáp ứng những vấn đề hoặcnhững mục đích đã thống nhất); v) T (Timely): kịp thời (cung cấp những cảnh báosớmvềcácvấnđềtiềmnăng).

Xuất phát từ các căn cứ và nguyên tắc SMART, luận án đề xuất các tiêu chí đánh giá về khai thác tài nguyên thực vật phục vụ phát triển bền vững tỉnh Lào Cai nhưsau:

2.1.3.1 Cáctiêuchívềkinh tế a) Cáctiêu chíởcấpvĩmô (đánh giáchungcấptỉnh)

Tiêu chí này dùng đế đánh giá vai trò và khai thác tiềm năng để đóng vào pháttriểnkinhtế.

- Năngsuấttàinguyên(giátrịsảnxuấtthu đượctrên1héctadiện tíchrừng)

Năng suất tài nguyên được tính từ giá trị sản xuất lâm nghiệp chia cho tổng diệntích rừng Giá trị sản xuất lâm nghiệp được trích dẫn từ số liệu của Cục Thống kêtỉnh Lào Cai (bao gồm: trồng và chăm sóc rừng; khai thác gỗ và lâm sản khác; thunhặtsảnphẩmtừrừngkhôngphảigỗvàlâmsảnkhác;dịchvụlâmnghiệp).

Năng suất tài nguyên phản ánh mỗi đơn vị tài nguyên tạo ra bao nhiêu giá trị giatăng Nó không chỉ phản ánh trực tiếp từ việc khai thác tài nguyên thực vật rừng màbaogồmcáchoạtđộng chếbiếnlâmsảnvàcáchoạtđộngkinhtếcóliênquan. b) Cáctiêu chíở cấpvi mô (ở cấphộ)

Tiêu chí này dùng để đánh giá vai trò của khai thác tài nguyên thực vật rừng đốivớikinh tế của hộ Tiêu chí này bao gồm: hiệu quả kinh tế từ khai thác tài nguyênthực vật rừng; lợi nhuận của mô hình nông lâm kết hợp và việc trồng các cây lâmsảnngoàigỗ,

Tỷ lệ chephù rừnghàm ýmức độkhaithác và phụchồin h ằ m b ả o v ệ m ô i trường Tiêu chí này đánh giá công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên thực vật rừng,trồngmớibổsung.

Khaitháctàinguyênthựcvậtrừngảnhhưởngđếnmôitrườngsinhtháivàtiêuchínàynhằmđán hgiá cácảnhhưởngcủaviệckhaitháctàinguyênthực vậtrừng. b) Cáctiêu chí ởcấpvimô

Việc bổ sung vào trữ lượng tài nguyên thực vật rừng thông qua trồng rừng, trồngcáccâylâmsảnngoàigỗvàcácmôhìnhnônglâmkếthợp. Ảnh hưởng tiêu cực: sử dụng các phế liệu sau khai thác, chế biến tài nguyên thựcvật rừng; sử dụng các loại phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong quá trồng cácloạicâylâmsảnngoàigỗ.

Tài nguyên rừng nói chung và tài nguyên thực vật rừng có vai trò quan trọng đốivới xói đói, giảm nghèo, đặc biệt cho người dân miền núi Tiêu chí này nhằm xemxét khai thác tài nguyên thực vật rừng có những đóng góp như thế nào vào giảmnghèo,sinhkếbềnvữngchongườidân. Khai thác tài nguyên thực vật rừng có thể đóng góp vào giảm nghèo thông quacáckênh: nâng cao thunhập,giảiquyếtviệclàm.

Việc làm cho người lao động có thể trực tiếp từ hoạt động khai thác tài nguyênthực vật rừng và gián tiếp (bao gồm cả khuv ự c c h ế b i ế n g ỗ , l â m s ả n n g o à i g ỗ v à cáclàng nghềthủ côngmỹnghệ).

Chi trả dịch vụ môi trường rừng có khả năng giúp các chủ rừng là các hộ gia đìnhcó điều kiện chăm sóc rừng tốt hơn.Việc phân chia hưởng lợi không chỉ tạo nguồnthu nhậpcho các chủ rừng mà tạo sự công bằng trong việc hưởng lợi ích từ rừngmanglại. b) Cáctiêu chí ởcấpvimô

Tiêu chí này sử dụng để đánh giá vai trò của khai thác tài nguyên thực vậtrừng đối với hộ gia đình Tác động của khai thác tài nguyên thực vật rừng đốivớigiảmnghèovàđốivớingườinghèoởcấphộgiađình.

- Tham gia và phân chia lợi ích theo chuỗi giá trị của khai thác tài nguyên thựcvậtrừng

Tiêu chí này nhằm đánh giá các sản phẩm của khai thác tài nguyên thực vật rừngđược tiêu thụ như thế nào và người nông dân, nhất là người nghèo và nhóm dân tộccóthamgiađượcvàochuỗigiátrịlâmsản vàởmứcđộnào.

Cácnhântốảnhhưởngđếnkhaitháctàinguyênthựcvậtrừngphục vụpháttriểnbềnvững

Nhữngnơicóđ iề u kiệnt ự n h i ê n , cơ sởhạ tầ ng kh ók hănả nh hư ởn gđ ến việc khai thác, chế biến và tham gia thị trường, chuỗi giá trị gặp nhiều khó khăn, tháchthức Điều này ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế, giá trị gia tăng của khai thác tàinguyênthực vậtrừngvàđạtcácmụctiêupháttriểnbềnvững.

Tài nguyên thực vật rừng cần điều kiện đất (chất đất và độ cao của đất), khí hậuvà độ ẩm để phát triển Đây là các yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến môi trườngsống của tài nguyên thực vật rừng Nghiên cứu của Camm và cộng sự (2002) [158]chỉ ra rằng, sự xuốngcấp và phá hủy môi trường sống là nguyênn h â n c h í n h g â y mất và suy giảm về số lượng, chất lượng và giá trị kinh tế của tài nguyên thực vậtrừng. Điều kiện đất đai và khí hậu là nền tảng quan trọng để hình thành vùng chuyêncanh, vùng lâm nghiệp tập trung phục vụ nguyên liệu cho chế biến, tiêu thụ Đây làcơ sở để hình thành sản xuất quy mô lớn nhằm tận dụng lợi thế nhờ quy mô để nângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh. Điềukiệnđịahìnhảnhhưởngđếnsảnxuất,khaithác,chếbiếnvàtiêuthụđốivới tài nguyên thực vật rừng Điều kiện địa hình chia cắt sẽ ảnh hưởng đến việc vậnchuyển,lưuthôngvà/hoặcchiphísảnxuấtcủakhaithác tàinguyên thựcvậtrừng.

Cơ sở hạ tầng đối với khai thác tài nguyên thực vật rừng bao gồm: i) hạ tầng lâmnghiệp;ii)hạtầngkinhtế-xãhội.Hệthốngcơsởhạtầngcủalâmnghiệpnhưcơsở nhân ươm sản xuất giống, phòng chống cháy rừng, hệ thống thủy lợi, đường giaothông … là nhữngy ế u t ố ả n h h ư ở n g l ớ n đ ế n n ă n g s u ấ t , h i ệ u q u ả c ủ a t à i n g u y ê n thựcvậtrừng.

Tài nguyên thực vật rừng thường ở khu vực miền núi, cho nên cơ sở hạ tầng, đặcbiệt là mạng lưới giao thông đường bộ, có ảnh hưởng lớn đến phát huy vai trò, đónggóp của khai thác loại tài nguyên này. Nếu mạng lưới giao thông đường bộ yếu kémsẽ ảnh hưởng tới tiếp cận thị trường, chi phí giao dịch cho các nhà sản xuất cao đốivới việc phát triểnvàtiêu thụ củac á c t à i n g u y ê n t h ự c v ậ t r ừ n g , n h ấ t l à l o ạ i c â y trồng có giá trị cao [246] Các nghiên cứu chỉ ra rằng, vị trí có thuận tiện gần chợ,gần đường và sự phát triển của hệ thống giao thông có tác động tích cực đến sự pháttriển nông nghiệp theo hướng bền vững [239] Việc ở gần chợ có tác động tích cựcđến nâng cao thu nhập của hộ nông dân và tiêu thụ sản phẩm thuận lợi, tiết kiệm chiphí hơn [222] Điều kiện về cơ sở hạ tầng như mạng lưới giao thông là nhân tố ảnhhưởng đến việc thu hút các chủ thể đầu tư vào phát triển lâm nghiệp (bao gồm cáccôngđoạnsảnxuất,chếbiến,tiêuthụ).

Mô hình tăng trưởng dựa vào khai thác tài nguyên nhu cầu và áp lực lớn về khaithác các loại tài nguyên nói chung và tài nguyên thực vật rừng nói riêng Các nghiêncứu chỉ ra rằng, khi nền kinh tế ở trình độ thấp hay giai đoạn đầu của công nghiệphóa, khai thác tài nguyên rừng sẽ lớn để đáp ứng nhu cầu công nghiệp và dân dụng,và khi đạt đến trình độ cao hơn, các hoạt động kinh tế chuyển từk h a i t h á c t à i nguyên sang tập trung vào kinh tế công nghiệp, dịch vụ làm cho áp lực lên tàinguyên rừng giảm và cuối cùng rừng phục hồi trở lại [148], [207] Vì vậy, dịchchuyển cấu trúc kinh tế có thể là yếu tố quyết định đến khai thác tài nguyên thực vậtrừngvàphục vụ cácmục tiêu pháttriểnbềnvững.

Các thể chế ảnh hưởng đến khai thác tài nguyên thực vật rừng có thể phân chiathành 3 nhóm: i) thể chế liên quan đến khai thác và bảo vệ rừng (ảnh hưởng đến quymô, tính chất và phương thức khai thác); ii)c á c t h ể c h ế l i ê n q u a n đ ế n p h â n b ổ nguồn lực (đất rừng và tài nguyên thực vật rừng được phân bổ để khai thác và pháttriển nhằm mục tiêu hướng tới hiệu quả hay công bằng); iii) thể chế cho sự vận thịtrườngcácyếu tố sản xuấtvàthịtrườngđầurađốivớicácsảnphẩmlâmsản.

Các thể chế, nhất là chính sách lâm nghiệp quốc gia, đầy đủ, đồng bộ tạo ra các“hàng rào” để bảo vệ các tài nguyên thực vật rừng Đặc biệt là vấn đề thực thinghiêm minh các quy định pháp luật là yếu tố quan trọng để bảo vệ các tài nguyênrừng, trong đó có thực vật rừng Thể chế cũng có thể có các chế tài để bảo vệ lợi íchcủa những người sản xuất nhỏ và/hoặc hài hòa lợi ích của các bên liên quan trongchuỗi giá trị của tài nguyên thực vật rừng (ví dụ, chính sách về thu phí dịch vụ môitrườngrừngvàcáchthức phân bổ).

Một trong các thể chế quan trọng ảnh hưởng đến khai thác tài nguyên thực vậtrừng phục vụ phát triển bền vững là các chính sách kinh tế vĩ mô có liên quan đếncảic á c h d o a n h n g h i ệ p n h à n ư ớ c ( c ụ t h ể l à c ả i c á c c á c n ô n g l â m t r ư ờ n g q u ố c doanh), chương trình giao đất, giao rừng cho các tổ chức, hộ gia đình quản lý và sửdụng Nghiên cứu của Tô Xuân Phúc và Trần Hữu Nghị (2014) [116] cho thấy, đấtđược giao cho các hộ gia đình, cá nhân quản lý và sử dung đã phát huy được hiệuquả trong việc cải thiện sinh kế cho hộ, góp phần nâng cao độ che phủ rừng (do tăngdiện tích rừng trồng) Kết quả nghiên cứu này hàm ý việc chuyển đất rừng từ cácnông lâm trường quốc doanh chuyển sang giao, khoán cho tổ chức, hộ gia đình quảnlý và sử dụng sẽ đóng góp vào khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triểnbềnvững. Đối với thể chế về thị trường tiêu thụ lâm sản phẩm: Khai thác tài nguyên thựcvậtrừngphụcvụpháttriểnbềnvữngphụthuộcvàotruyxuấtnguồngốccủacácsản phẩm lâm sản Ở phạm vi rộng hơn, các sản phẩm lâm sản đảm bảo tính pháp lýcầnđếnthịtrườngtiêuthụ;kếtnốigiữa sảnxuất- chếbiến-tiêuthụ.

Các nguồn lực đầu vào bao gồm: khoa học và công nghệ, nhân lực và chất lượngcủan ó , đ ầ u t ư x ã h ộ i Đ â y l à n h ữ n g đ ầ u v à o s ả n x u ấ t q u a n t r ọ n g c h i p h ố i , ả n h h ưởng tới khả năng khai thác, trình độ công nghệ khai thác các loại tài nguyên thựcvật rừng nhằm đảm bảo các mục tiêu phát triển bền vững Trong các nguồn lực này,nguồn nhân lực và khoa học-công nghệ là nhân tố quan trọng để thay đổi phươngthức và kết quả của khai thác tài nguyên thực vật rừng, từ đó tác động đến các mụctiêupháttriểnbềnvững.

+)Khoahọcvà côngnghệ Khoa học và công nghệ, nhất là ứng dụng thành tựu của cuộc cách mạng 4.0 vàokhai thác và phát triển góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị gia tăngcũng như bảo vệ tài nguyên và môi trường của khai thác tài nguyên thực vật rừngphục vụ phát triển bền vững. Khoa học và công nghệ bao gồm công nghệ liên quanđến trồng trọt, chămsóc, và khai thác,bảo quản, vận chuyển,kiểm soát chấtlượng… có ảnh hưởng trực tiếp đến khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ pháttriển bền vững Các kỹ thuật về trồng trọt, các nghiên cứu giống cây mới có khảnăng chịu được thời tiết, sinh trưởng nhanh, chống được sâu bệnh… góp phần làmgiảm chi phí sản xuất, chi phí kinh doanh, tăng chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứngnhu cầu ngày càng cao của xã hội đối với các sản phẩm của tài nguyên thực vậtrừng.Hơnnữa,sựpháttriểncủacáccôngnghệtrongtạogiống,trồngtrọtvàchế biến,nhấtlà cáccôngnghệ chếbiếnnângcao giátrịgia tăngcủacáctàinguyênthựcvậtrừng[ 160].

+)Nguồnnhânlựcvàchấtlượngnguồnnhân lực Đối với tất cả các hoạt động kinh tế, không riêng lĩnh vực khai thác tài nguyênthực vật rừng; chất lượng nguồn nhân lực làyếu tố quantrọng,ả n h h ư ở n g đ ế n không những ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất, mà còn quyết định khảnăng lựa chọn mô hình tổ chức kinh doanh, phương án kinh doanh Trong bối cảnhcách mạng công nghiệp 4.0, chất lượng nguồn nhân lực càng thể hiện vai trò và đặtra yêu cầu cao hơn Trình độ, nhận thức của người dân là nhân tố quan trọng ảnhhưởngtớikhaitháctàinguyênthực vậtrừngphục vụpháttriểnbềnvững[121].

+)Đầutưxãhội Đầu tư xã hội thể hiện đầu tư cho nguồn nhân lực, khoa học - công nghệ, xâydựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế- xã hội và khai thác tài nguyên thựcvậtrừng.

- Năng lực của từng chủ thể và liên kết giữa các chủ thể có liên quan đến khaitháctàinguyênthựcvậtrừng

Các chủ thể liên quan đến khai thác tài nguyên thực vật rừng bao gồm: i) bộ máyvà đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước; ii) cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân; iii) doanhnghiệptrồngrừngvàchế biến,tiêuthụgỗ vàlâmsảnngoài gỗ.Nănglựccủabộmáyvà độingũcánbộquảnlýnhànướcthểhiệnởtrìnhđộchuyênmôn củabộmáy quản lý lâm nghiệp, khuyến lâm, Năng lực của cộng đồng, hộ gia đình, cánhân biểu hiện qua năng lực sản xuất, áp dụng các kỹ thuật vào khai thác tài nguyênthực vật rừng Năng lực của doanh nghiệp thể hiện ở quy mô vốn, chất lượng nguồnnhânlực,trìnhđộvềcôngnghệ.Nănglựccủacácchủthểliênquanđếnkhaitháctài nguyên thực vật rừng có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của tài nguyên thựcvậtrừng[246].

Liên kết giữa các chủ thể có liên quan đến khai thác tài nguyên thực vật rừng,nhất là các chủ thể trong chuỗi giá trị, ảnh hưởng tới các kết quả của khai thác tàinguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững Cây dược liệu là một trongnhững lâm sản ngoài gỗ trong tài nguyên thực vật rừng, để bảo tồn và phát triểnnguồn dược liệu giá trị cao cần có sự liên kết giữa 4 nhà: nhà nước - nhà khoa học - doanhnghiệpvànhànông,trongđócầncósựliênkếtchặtchẽgiữadoanhnghiệpvà nhà nông [91] Tác giả

Lê Quang Đức (2018) [46] cho rằng, các nhân tố như tổchức và năng lực của bộ máy quản lý, đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước và sự phốihợp giữa các cấp, ngành sẽ giúp cho việc phát triển cây dược liệu theo hướng pháttriểnbềnvững.

Kinhnghiệmthựctiễnvềkhaitháctàinguyênthựcvậtrừngphụcvụpháttriển bềnvững

Kinhnghiệmquốctế

Rừng ở mỗi quốc gia có những đặc điểm riêng về kiểu rừng và hệ sinh thái khácnhau Từng quốc gia có các điều kiện kinh tế - xã hội và mục tiêu khác nhau Chínhvì vậy, khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững có nhữngcách tiếp cận khác nhau Nội dung nghiên cứu dựa trên những khía cạnh khác nhaucủakhai tháctàinguyên thực vậtrừng phụcvụpháttriểnbềnvững.

2.2.1.1 Kinh nghiệm của Phần Lan về khai thác rừng phục vụ phát triển bềnvững

Phần Lan là nước thành công trên thế giới trong việc khai thác rừng phục vụ pháttriển kinh tế - xã hội, là bài học cho các quốc gia trong việc ban hành các chính sáchvềkhaitháctàinguyênthực vậtrừngphục vụpháttriểnb ề n vững.

Phần Lanlà nước cótỷ lệ che phủ rừng lớnnhất ở châu Âu,rừngc h i ế m 8 6 % diện tích tự nhiên Rừng đóng vai trò quan trọng đối với quốc gia này xét trên nhiềuphương diện Với tỷ lệ che phủ rừng lớn, rừng cung cấp không khí trong lành Kinhtế rừng chiếm tới 7% GDP của Phần Lan Rừng là ngành cung cấp nguyên liệu chocác ngành công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến gỗ ở Phần Lan Ngành côngnghiệp rừng đứngthứ2(sau ngành kỹ thuật điện) trong ngànhcông nghiệpc ủ a Phần Lan Ngành này chiếm tới 5,5% GDP, đóng góp 20% kim ngạch xuất khẩu vàcókhoảng90.000lao động [204].

Do rừng có vai trò quan trọng nên Phần Lan rất coi trọng đến vấn đề khai thác tàinguyên thực vật rừng, nhất là vấn đề quản lý rừng bền vững Khai thác tài nguyênphục vụ bền vững ở Phần Lan bao gồm bền vững tài nguyên và môi trường, bềnvữngvềkinhtếvàbềnvữngvềxãhội.

Bền vững tài nguyên và môi trường trước hết là bảo tồn các quá trình sinh thái tựnhiên Theo đó, chính quyền các cấp ở Phần Lan yêu cầu nghiêm ngặt và phải tuânthủ đẩy đủ về khai thác và phục hồi rừng sau khai thác Các cây, khu rừng đượcphép khai thác chỉ được khai thác khi gỗ đủ tuổi khai thác Mỗi cây được thu hoạchsẽ có 4 cây con mới được trồng thay thế, sau khi khai thác thì một khu rừng mới sẽđượct r ồ n g t h a y t hế r ừ n g đ ã c h ặ t v à t r o n g v ò n g 5 n ă m m ộ t r ừ n g m ớ i p h ả i đ ư ợ c trồng thay thế Chính vì vậy , từ những năm 1960 đến nay, khối lượng rừng ở PhầnLan đãtăng thêm vượt xa khối lượng rừngbị khaithác từrừng tựn h i ê n h o ặ c t ừ khaithácgỗ.

Sự bền vững về kinh tế có nghĩa là khai thác tài nguyên thực vật rừng có lợinhuận,nóicáchkháclàhiệuquảkinhtế,chocácchủrừngvàngànhcôngnghiệp chế biến các sản phẩm có liên quan Trước hết, hiệu quả kinh tế thể hiện ở việc mỗicây rừng khi khai thác được sử dụng hết tất cả các bộ phận, tức là giảm lượng chấtthải trong quá trình khai thác Chẳng hạn, thân chính được sử dụng làm vật liệu xâydựng, các phần nhỏ hơn của thân cây dùng cho sản xuất bột giấy, cành cây sử dụngđể cung cấp nguyên liệu cho năng lượng sinh học Chính việc sử dụng hầu như toànbộ các bộ phận của cây đã góp phần tăng giá trị gia tăng của việc khai thác tàinguyênthựcvậtrừng.Khôngnhữngvậy,nhằmnângcaogiátrịgiatăngvàđónggóp của khai thác tài nguyên thực vật rừng đối với nền kinh tế, Phần Lan rất chú ýtớicôngnghiệpchếbiến lâmsản,nhấtlàchế biếngỗ PhầnLan chỉchiếm 0,5%diện tích rừng trên thế giới nhưng là nước đứng thứ 6 trên thế giới về sản xuất giấyvàbìacứng,đứng thứ7vềsảnxuấthànghóalàgỗxẻmềm. Điểm đáng chú ý là để cho việc khai thác mang tính thương mại, nhất là trên thịtrường quốc tế, hầu hết rừng tại Phần Lan đều được chứng nhận theo các loại chứngchỉ, trong đó theo tiêu chuẩn PEFC (Chương trình tiêu chuẩn chứng nhận rừng)chiếm tới 90% và và tiêu chuẩn FSC (Hội đồng quản lý rừng) là 6% Để được cấpcác chứng chỉ rừng, các chủ rừng phải đảm bảo được các tiêu chuẩn về bền vữngsinh thái, kinh tế và xã hội Các chứng chỉ rừng đảm bảo rằng tất cả gỗ đều đượckhaithácmộtcáchhợppháp,cónguồngốcrõràng.

Bền vững về xã hội thể hiện ở bảo vệ các nhóm yếu thế và sự tiếp cận tài nguyênrừng Ở Phần Lan có các quy định để bảo vệ tài nguyên rừng cho các hộ sản xuấtquy mô nhỏ Phần lớn rừng sản xuất, 61%, thuộc sở hữu của chủ đất tư nhân (hầuhết là gia đình), trong khi 24% thuộc sở hữu của nhà nước và 9% thuộc sở hữu củacác công ty lâm nghiệp [167] Mức độ lớn của quyền sở hữu rừng gia đình đã gópphần vào khả năng chấp nhận xã hội và là thành công của mô hình Phần Lan Cáccông ty không được phép mua đất của các chủ là các hộ gia đình, điều này là nhằmtránh thôn tính đất của các hộ gia đình quy mô nhỏ Tuy nhiên, bất kể rừng thuộc sởhữu của ai, việc tiếp cận rừng từ góc độ là không gian công cộng là cho mọi côngdân.Việctiếpcậnrừngkhôngđồngnghĩavớitiếpcận vàoviệcra quyết định,vìđâylà2p hạmtrùkhácnhau.

Mô hình của Phần Lan có ưu điểm là bảo vệ và khai thác lâu dài, phát huy hiệu quả kinh tế của khai thác tài nguyên thực vật rừng Tuy nhiên, hạn chế của mô hìnhnày là bỏ qua sinh kế và các khoản thu nhập trước mắt của một số nhóm sống phụthuộcvào rừng.

2.2.1.2 Kinh nghiệm của Indonesiavềquản lý khai thác tàinguyênt h ự c v ậ t rừng

Indonesia được đánh giá là một trong những quốc gia hàng đầu trong khu vựcASEAN về phát triển rừng Đây là nước đang phát triển, có nhiều đặc điểm kinh tế -xã hội phù hợp với điều kiện của Việt Nam để học tập về quản lý khai thác tàinguyênthực vậtrừng.

NgànhlâmnghiệpcóvaitròquantrọngtrongsựpháttriểnquốcgiacủaIndonesia Sự phát triển của các mô hình quản lý rừng bền vững (SFM) tại rừng sảnxuất tự nhiên, rừng trồng và rừng cộng đồng ở Indonesia là những bài học kinhnghiệm phục vụ cho việc khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bềnvững.

- Quản lý rừng sản xuất tự nhiên: quản lý rừng ở Indonesia ban đầu tập trung vàoviệc sử dụng rừng sản xuất tự nhiên để đạt được năng suất gỗ bền vững Quản lýrừng sản xuất tự nhiên ở Indonesia đã được tiến hành từ năm 1970 Các hệ thốngnhượng quyền rừng như vậy được hỗ trợ về mặt pháp lý bởi Luật Lâm nghiệp năm1967vàchínhsáchcủa chínhphủvềđầutưvốnnướcngoàimanglạicơhộil ớnhơn cho người nước ngoài tham gia quản lý rừng sản xuất tự nhiên Tuy nhiên, rừngsản xuất tự nhiên được quản lý theo hệ thống nhượng quyền khai thác rừng đượcthiết lập ở nhiều vùng Mô hình quản lý rừng thông qua giấy phép nhượng quyềnkhai thác rừng, xu hướng khai thác tài nguyên rừng tự nhiên dẫn đến nạn phá rừngvàs u y t h o á i r ừ n g c a o H ệ t h ố n g n h ư ợ n g q u y ề n q u ả n l ý r ừ n g s ả n x u ấ t t ự n h i ê n , nhằm duy trì đất rừng là rừng sản xuất vĩnh viễn, là nguyên nhân chính dẫn đến nạnphá rừng và suy thoái rừng Điều này cho thấy sự quản lý không bền vững của rừngsảnxuấttựnhiên.

- Quản lý rừng trồng: do sự suy giảm tài nguyên rừng tự nhiên, kể từ năm 1989,chính phủ Indonesia đã phát triển rừng trồng công nghiệp để đáp ứng nhu cầu gỗngàycàngtăngvàcảithiệnnăngsuấtcủacácvùngđấtquantrọng.Chương tr ìnhnày nhằm phục hồi rừng sản xuất tự nhiên không hiệu quả và tăng sản lượng gỗ đểcungc ấ p g ỗ c h o l â m n g h i ệ p c á c n g à n h c ô n g n g h i ệ p t ă n g t ừ n ă m n à y s a n g n ă m khác Tương tự như rừng sản xuất tự nhiên, SFM cũng đã được triển khai trong việcquảnlýrừngtrồng

- Quản lý rừng cộng đồng: bên cạnh rừng sản xuất tự nhiên và rừng trồng,xuhướng phát triển rừng cộng đồng quy mô nhỏ xuất hiện ở nhiều vùng củaIndonesia.Rừng cộng đồng, còn được gọi là rừng tư nhân, là rừng được thành lập trên đất tưnhân Thông thường,một khu rừng cộng đồng được hình thành bởi một nhóm câymọc ở sân nhà, vườn hỗn hợp và rừng với diện tích tương đối nhỏ (dưới 1ha) Cácloài cây trong một khu rừng cộng đồng có xu hướng khác nhau Thông thường,cáccộngđồngđịaphươngthíchtrồngcácloàicâycógiátrịvàpháttriểnnhanh,mang lại lợi ích kinh tế cao Ở một số vùng, cộng đồng địa phương có thể quản lý chuyênnghiệpcác k h u r ừ n g c ộ n g đồ ng củ a h ọ b ằ n g c á c h t h à n h l ậ p các h ợ p t ác x ã hoặ c diễn đànlâmnghiệpchocácnhàquảnlýrừngcộngđồng.

Chođế nn ay, th ực ti ễn quả n l ý r ừn gt ại rừ ng sả nx uấ t t ự n h i ê n , rừ ng tr ồn gv à rừng cộng đồng vẫn chưa tích hợp được lợi ích tiềm năng của việc cô lập các-bonvào các mục tiêu quản lý của họ Quản lý rừng cộng đồng cho thấy một tiến bộ đầyhứa hẹn, được biểu thị bằng sự gia tăng diện tích rừng cộng đồng ở Indonesia Tuynhiên, mô hình quản lý rừng cộng đồng sẽ gặp khó khăn, nói cách khác là điểm yếucủa mô hình là khi ở những nơi tính ràng buộc của cộng đồng chưa cao, ý thức củangườidâncònhạnchế.

Thái Lan có những thành công trong việc khai thác về lâm sản ngoài gỗ, nhất làkhai thác bền vững Đây là quốc gia hữu ích và phù hợp với điều kiện của Việt Namđểhọctậpcáckinhnghiệmtrongviệctổchứcquảnlývàkhaitháclâmsảnngoàigỗphục vụpháttriểnbềnvững.

Kinhnghiệmcủamộtsốđịaphươngở ViệtNam

Bắc Giang có địa hình trung du và là vùng chuyển tiếp giữa vùng núi phía Bắc.Có một số yếu tố về điều kiện tự nhiên (thời tiết, khí hậu,…) tương đối giống vớitỉnh Lào Cai Hơn nữa, tỉnh Bắc Giang được lựa chọn để nghiên cứu là đại diện chokhuvựcphíaBắc.

Tỉnh Bắc Giang có tổng diện tíchtựnhiênlà 384.945ha, trongđ ó đ ấ t n ô n g nghiệp chiếm 71,66%, đất lâm nghiệp có rừng chiếm 36,46% (khoảng 140.356,8ha)và hơn 15.745,4ha đất chưa sử dụng (trong đó có hơn 10.000ha khó có thể đưa vàosảnxuấtlâmnghiệpdochủyếulàđấtnúiđá. Điểm đángchú ýtrong khai thác tài nguyênthực vật rừngở tỉnhBắc Giangl à đẩymạnhviệctrồngrừngvàhạnchếkhaithác,chuyểntừkhaitháctựnhiênsang

2 Cácsố liệutrongnộidungnàytríchdẫntừ Niên giámthốngkê tỉnhBắcGiangnăm2019. khait h á c r ừ n g t r ồ n g T r o n g v ò n g 1 0 n ă m t r ở l ạ i đ â y , m ỗ i n ă m , t ỉ n h B ắ c G i a n g trồng mới từ 4.000 - 5.000ha rừng Giai đoạn 2011 - 2015, tỉnh Bắc Giang trồngđược 31.884ha rừng trồng tập trung và 10,875 triệu cây phân tán các loại, trong năm2018trồng tươngứnglà7.926havà2.574cây,năm2019 là8.229havà2.799cây.

Trong khi diện tích trồng rừng tăng, kể từ năm 2010, sản lượng gỗ khai thác trênđịa bàn tỉnh Bắc Giang có xu hướng giảm xuống, từ 65.007m 3 (năm 2010) xuống575.901m 3 (năm 2015) và còn 400.500m 3 (năm 2019) Thực hiện chủ trương đóngcửa rừng tự nhiên, khai thác gỗ từ rừng tự nhiên ở Bắc Giang đã giảm xuống, màchủ yếu khai thác gỗ rừng trồng Tỷ trọng khai thác gỗ rừng tự nhiên giảm từ 5,2%(năm 2010) xuống 0,1% (năm 2019), trong khi đó khai thác gỗ rừng trồng tăngtươngứnglàtừ 94,8%lên99,9%.

Mặc dù sản lượng khai thác giảm nhưng đóng góp của ngành lâm nghiệp (trongđó khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ là chủ yếu) trong cơ cấu ngành nông, lâm, thủysản có xu hướng gia tăng từ 2,35% (năm 2010) lên 3,84% (năm 2015) và đạt 4,16%(năm 2019) Những bước chuyển tích cực này ở tỉnh Bắc Giang do tính hiệu quảtrongsảnxuấtlâmnghiệpnóiriêngvàngànhnôngnghiệpnóichung.

Các kết quả như trên ở tỉnh Bắc Giang là do nhiều nguyên nhân nhưng đáng chúlànhữngvấnđềsau:

- Đối với việc trồng rừng, ngoài các chính sách của Trung ương, Bắc Giang đãban hành các chính sách về tài chính, đầu tư và tín dụng nhằm phát triển lâm nghiệptrên địa bàn tỉnh Nhiều chính sách hỗ trợ được ban hành kịp thời, hiệu quả như hỗtrợ lãi suất vay vốn và trợ giá trồng cây lâm nghiệp, hỗ trợ vận chuyển giống câylâmnghiệp,…

- Đẩy mạnh thực hiện chính sách giao đất lâm nghiệp, giao rừng đến từng hộ giađình, cá nhân Tỉnh Bắc Giang đã giao đất và cấp sử dụng đất đạt trên 98% diện tíchđất lâm nghiệp cho các hộ nông dân Điều này đã tạo môi trường thuận lợi để giảiphóngmạnhmẽsứcsảnxuấtnhằmkhaitháchợplýcáctiềmnăngđấtđai,tạocơ hội đầu tư, thâm canh đất lâm nghiệp và qua đó nâng cao năng suất, hiệu quả sửdụngđất,bảovệ vàpháttriểnrừng.

- Tỉnh Bắc Giang chú trọng đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, tổ chức sản xuất vàhình thành các vùng nguyên liệu tập trung (4 huyện lâm nghiệp trọng điểm, chiếm96% tổng diện tích đất quy hoạch cho rừng sản xuất, là Sơn Động, Lục Ngạn, LụcNam và Yên Thế) Nhờ đó Bắc Giang đã thu hút hơn 20 doanh nghiệp trong vàngoàinước đầutư trồngrừngtrênđịabàntỉnh.

- Tỉnh Bắc Giang đã đẩy mạnh đầu tư, áp dụng khoa học - công nghệ trong sảnxuấtlâmnghiệpđểnângcaogiátrịgiatăng,năngsuấtcủakhaithácvàpháttriển tài nguyên thực vật rừng Đồng thời, tỉnh đã chú trọng giải quyết thị trường đầu ravới giá cả hợp lý nhằm tiêu thụ sản phẩm lâm nghiệp và tạo động lực thúc đẩy lâmnghiệppháttriển,chếbiếnlâmsản. Điểm tích cực trong khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bềnvững ở tỉnh Bắc Giang là đã chú trọng bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng Tuynhiên, điểm hạn chế là chưa tiếp cận theo chuỗi giá trị để gắn kết giữa sản xuất vớitiêuthụ.

Vườn quốc gia Kon Ka Kinh nằm địa bàn ba huyện Kbang, Mang Yang và ĐắkĐoa của tỉnh Gia Lai Vườn quốc gia Kon Ka Kinh có diện tích khoảng 33.565havới nguồn tài nguyên động, thực vật đa dạng và phong phú Đây là khu vực ưu tiênvềbảotồnđadạngsinhhọccủaViệtNam,khuvựcvà quốctế[127].

XãĐăkRong(huyệnKBang,tỉnhGiaLai)cótổngdiệntíchtựnhiênlà34.101,4ha, trong đó, diện tích rừng chiếm 80,92% Xã có tới 79,06% diện tíchthuộcVườnquốcgiaKonKaKinh,tươngđương26.960,6ha[81].

Với phần lớn diện tích thuộc Vườn quốc gia Kon Ka Kinh, xã Đăk Rong cónguồn tài nguyên LSNG đa dạng, phong phú Các loại LSNG bao gồm: i) sử dụnglàm thuốc với 457 loài cây thuốc (chiếm tỉ lệ lớn nhất, với 79,76%, so với toàn tỉnhGia Lai); ii) dùng làm thực phẩm với

75 loài thực vật dùng làm thực phẩm và phầnlớn phân bố tự nhiên ở bìa rừng, thuận lợi cho việc thu hái; iii) các loại LSNG chodượcl i ệ u v à t i n h d ầ u , n h ự a , n h ư g ừ n g , s a n h â n , s ả , h ồ n g b ì , q u ế r ừ n g , ; i v ) nhóm LSNG dùng làm thủ công mỹ nghệ và làm nhà (Song, Mây, Tre, ); v) NhómLSNGchocácsảnphẩmkhác [66].

Xã Đăk Rong là xã vùng sâu, vùng xa nhất nhì của tỉnh Gia Lai Trên địa bàn xãĐăk Rong, mỗi năm, tỷ lệ hộ nghèo giảm gần 10% nhưng đời sống của người dâncòn nhiều khó khăn Đăk Rong nằm trong danh sách các xã đặc biệt khó khăn (theoQuyếtđịnhsố900/QĐ- TTgngày20/6/2017củaThủtướngChínhphủ).ĐăkRonglà địa phương có nhiều dân tộc sinh sống như Bahnar, Xê Đăng, H’rê,… trong đóngười Bahnar chiếm đến 88,9% Xã Đăk Rong hiện nay có 1.090 hộ với gần 4.000nhân khẩu nhưng chỉ có trên 2.704ha đất sản xuất [139] Trên thực tế, hệ thống thủylợichưađápứngđượcnênmộtsố cánhđồngkhôngthểcanhtác.

Với cuộc sống khó khăn, thiếu đất canh tác và khôngc ó n ư ớ c t ư ớ i t i ê u , n g ư ờ i dân trên địa bàn xã Đăk Rong phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên rừng Do vậy,nguy cơ về khai thác các loại LSNG là vấn đề đặt ra cần giải quyết Trên thực tế,ngoài thời gian thuhoạchmùa vụ, người dân ở ĐăkRong chủy ế u đ i r ừ n g t ì m l á kimcương,nấmđểbánlấytiềntrangtrảicuộcsống.Đểhạnchếkhaitháccácloại

LSNG từ tự nhiên ở Vườn quốc gia Kon Ka Kinh, các ngành có liên quan ở tỉnh Gia Lai đã thực hiện nhiều biện pháp, trong đó đáng chú ý là: i) Phát triển các loại câyLSNG dưới tán rừng, phù hợp với thời tiết, khí hậu của địa phương như lan kimtuyến, sa nhân, và sâm đá, ba kích, thổ phụcl i n h , ; i i ) t ậ p h u ấ n , c h u y ể n g i a o t i ế n bộk h o a h ọ c - k ỹ thuật c h o n g ư ờ i d â n đ ể t r ồ n g c á c c á c l o ạ i c â y L S N G ; i i i ) l ồ n g ghép khai thác, chế biến LSNG với những mục tiêu kinh tế khác tại địa phương nhưgắn kết du lịch với giới thiệu, quảng bá và tiêu thụ, sử dụng sản phẩm cây thuốc, bàithuốc cổ truyền Những cách làm này mang lại những kết quả bước đầu trong việchạnchếngười dânđịaphươngkhaitháccácloạiLSNGtừ tự nhiên. Điểm tích cực trong khai thác lâm sản ngoài gỗ ở tỉnh Gia Lai là đã gắn việc khaithác với bảo vệ tài nguyên rừng Tuy nhiên, việc khai thác các lâm sản ngoài gỗthiếusự gắnkếtvớivấnđềchế biếnnênhiệuquảkinhtếchưacao.

2.2.2.3 Kinh nghiệm ở một số tỉnh về các mô hình khai thác gắn với trồng trọt,nângcaothunhậpvàbảovệrừnghiệuquả

- Triển khai chính sách giao đất, giao rừngđ ể b ả o v ệ v à p h á t t r i ể n r ừ n g v ừ a phụcvụpháttriểnkinhtếrừng

CácbàihọcrútrađốivớitỉnhLàoCai

Từ nghiên cứu các bài học kinh nghiệm quốc tế có thể rút ra một số gợi ý đối vớikhai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tại tỉnh Lào Cai nhưsau:

- Việc khai thác tài nguyên thực vật rừng trước hết chú ý phát triển các chứng chỉrừng để tham gia thị trường quốc tế và khai thác tài nguyên thực vật rừng theo cáchtiếp cận chuỗi giá trị, thúc đẩy chế biến các sản phẩm khai thác để nâng cao giá trịgiatăng.

- Khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững cần gắn với cácmô hình,cácphương thứcquảnlýkhaitháctàinguyênthực vậtrừngphùhợp.

- Khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững, khai thác cáclâm sản ngoài gỗ là khá quan trọng Việc khai thác này không chỉt ừ t ự n h i ê n m à chúýtrồngtrọtđểthaythế,tứclàtrồngcáccâylâmsảnngoàigỗ.Đặcbiệt,vi ệc khai thác các lâm sản ngoài gỗ gắn với chuỗi giá trị và thương mại hóa lâm sảnngoàigỗ.

Bài học kinh nghiệm từ một số tỉnhở V i ệ t N a m r ú t r a đ ố i v ớ i k h a i t h á c t à i nguyênthựcvậtrừngphục vụpháttriểnbềnvữngtạitỉnhLàoCaibaogồm:

- Khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững cần tiếp cậntheo cách đẩy mạnh việc trồng rừng và hạn chế khai thác, chuyển từ khai thác tựnhiênsangkhaithácrừngtrồng.

- Khaithác tà inguyên t h ự c vậ t rừng ph ục vụp h á t t ri ển bềnv ữn g cầngắ nv ớ i sinh kế bền vững cho người dân sống dựa vào tài nguyên rừng nhằm hạn chế tìnhtrạng khai thác một cách quá mức tài nguyên nguyên thực vật rừng, nhất là các loạicósẵntừ tự nhiên.

- Đẩymạnhvàtổchứcthựchiệntốtviệcgiaođất,giaorừng, nóicáchkháclà xác định rõ chủ thể và trách nhiệm quản lý đối với tài nguyên thực vật rừng nhằmlàm cho rừng có chủ rõ ràng và hưởng lợi ích do rừng mang lại Huy động sự thamgiacủa cộng đồngđịaphươngnơicórừngvàobảovệvàpháttriểnrừng.

Chương 2 đã hệ thống hóa và làm rõmộtsố vấn đề lý luận về khai thác tàinguyênthực vậtrừngphục vụpháttriểnbềnvững:

- Hệ thống hóa cácquan niệm về tài nguyên thực vật rừng vàkhai tháct à i nguyên thực vật rừng, phát triển bền vững; tác giả đã đưa ra quan niệm về khai tháctài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững, đó là phản ánh đầy đủ ở cácmục tiêu và nội dung: bền vững về kinh tế, bền vững về xã hội và bền vững về môitrương Tài nguyên thực vật rừng có vai trò trên các phương diện kinh tế, xã hội vàmôitrường.

- Trên cơ sở rà soát, đánh giá các mục tiêu phát triển bền vững của quốc gia vàtỉnh Lào Cai; luận án đã hệ thống hóa và đề xuất các tiêu chí đánh giá khai thác tàinguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tỉnh Lào Cai Các tiêu chí đánhgiá bao gồm về kinh tế, xã hội và môi trường Mỗi nhóm tiêu chí được đánh giá ởcấpvĩmô(đánhgiáchungcấptỉnh)vàcấpvimô (ởcấphộ).

- Cácnhântốảnhhưởngđếnkhaitháctàinguyên thựcvậtphụcvụpháttriển bền vững bao gồm: các nhân tố ở cấp vĩ mô (các nhân tố khách quan và các nhân tốchủquan)vàcácnhântốởcấpvimô.

THỰC TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN THỰC VẬT RỪNGPHỤCVỤPHÁTTRIỂNBỀNVỮNGTẠITỈNHLÀOCAI

3.1 Cácđặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội của tỉnh Lào Cai ảnh hưởng tớikhaitháctàinguyênthựcvậtrừngphụcvụ pháttriểnbềnvững

Đặcđiểmđiềukiệntự nhiên

Lào Cai là tỉnh vùng cao biên giới, nằm giáp ranh giữa vùng Tây Bắc và vùngĐông Bắc, phía bắc giáp Trung Quốc (tỉnh Vân Nam), phía tây giáp tỉnh Lai Châu,phía đông giáp tỉnh HàGiang, phía nam giáp tỉnh Yên Bái Tỉnh Lào Cai cách thủđôHàNộikhoảng240km. Địahình

Tổng diện tích tự nhiên của Lào Cai là 6.364km 2 ; chiếm 2,4% diện tích của cảnước Lào Cai là tỉnh miền núi, thuộc địa bàn núi cao nhất Việt Nam, địa hình bịchia cắt mạnh mẽ Địa hình phân hóa thành 2 vùng khác nhau: i) vùng núi cao đượchình thành từ những dãy núi, trong đó có các dãy núi chính là Hoàng Liên Sơn (phíahữu ngạn sông Hồng) và Con Voi (phía tả ngạn sông Hồng), chạy song song vớinhau theo hướng Tây Bắc-Đông Nam; ii) vùng địa hình thấp chủ yếu là các thunglũngdọcsông,suốilớnvàcáckiểuđịahìnhmángtrũngcóbềmặtdạngđồi,cácbồn địa chân núi Hoàng Liên Sơn Địa hình núi cao, độ dốc lớn và chia cắt ảnhhưởngkhôngnhỏđếnpháttriểnkinhtế - xãhộinóichung,khaithácvàpháttriểntàinguyênthựcvậtrừngnóiriêng.

Khíhậu: Đặc điểm địa hình đồi núi và sự thay đổi độ cao tạo nên tính phức tạp và nhữngvùng khí hậu khác nhau Lào Cai có khí hậu thuộc đới khí hậu gió mùa chí tuyến,đớigiómùađônglạnhvàkhô,khíhậuchialàmhaimùarõrệt:mùakhô(từtháng10đếntháng 3nămsau)vàmùamưa(từtháng4đếntháng9hàngnăm).

Lào Cai có nhiều tiểu vùng khí hậu tốt, thời tiết mát mẻ trong mùa hè (như Sapa,Bắc Hà), mùa đông ít lạnh hơn so với những nơi cùng vĩ độ ở sườn đông dãy HoàngLiên Sơn (khoảng 2 0 C) Tuy nhiên, một số nơi ở Lào Cai hay gặp thời tiết đặc biệtnhư trênđỉnhHoàngL i ê n S ơ n c ó t u y ế t r ơ i , h i ệ n t ư ợ n g s ư ơ n g m u ố i v à m ư a đ á xảy ra khá thường xuyên, các loại gióđịa phương như gió Ô Quy Hồ với đặc trưngrất khô, thổi theo từng đợt, có thể làm nhiệt độ tăng lên một cách bất thường (6-7 0 C)cònđộẩmkhông khílạigiảmđộtngột(chỉcòn dưới30%).

Tỉnh Lào Cai có hệ thống sông, suối dày đặc, phân bố khá đều Trên địa bàn LàoCai có hai con sônglớn chảy qua là sôngH ồ n g v à s ô n g C h ả y b ắ t n g u ồ n T r u n g Quốc và hàng nghìn sông, suối lớn nhỏ Địa hình cao, độ chia cắt lớn, lượng mưaphong phú là những yếu tố tạo cho dòng chảy khá phát triển Các sông, suối ở LàoCai thường có lòng dốc, thung lũng hẹp, nước chảy xiết, hoạt động xâm thực, bàomòn mạnh.

Với đặc điểm địa hình, khí hậu và thủy văn, ở Lào Cai tồn tại các kiểu rừng: rừngkín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới với các loại cây lá rộng xanh quanh năm và cácloại dây leo, bụi rậm chằng chịt Từ độ cao 400 - 500m là rừng hỗn hợp cây lá rộng,lá kim ẩm á nhiệt đới núi cao với đặc điểm là rừng thưa, ít rậm rạp hơn,t h ỉ n h thoảng có cây lá rộng xem kẽ Từ độ cao trên 900m là rừng kín thường xanh ẩm ánhiệt đới với đặc điểm rừng thưa, ít tầng, hệ thực vật lá kim phát triển Từ độ cao2.500mtrởlênhầunhưkhôngcòncâycốinhiều,chỉcólácđáctrúcnúi.

RừngởLàoCaicómộtsốloạigỗquýnhưdẻ,de,pơmu,đỗquyên,trongđócó6 loài thực vật quý hiếm là bách xanh, thiết sam, thông tre, thông đỏ, bách tùng vàdẻ tùng Trong rừng còn có nhiều loại dược quý hiếm như: tam thất, sa nhân, đỗtrọng,bạchà,thảoquả,tômộc,

Đặcđiểmkinhtế-xãhộicủatỉnhLào Cai

Trong giai đoạn 2010 - 2020, kinh tế Lào Cai có bước phát triển khá nhanh, tốcđộ tăng trưởng đạt 8,6%/năm; trong đó: nông, lâm, thủy sản đạt 6,1%/năm; côngnghiệp-xâydựng là12,6%vàdịchvụđạt6,4%(Hình1-Phụlục1) Tuynhiên, tăngtrưởngkinhtếtrên địabàntỉnh LàoCaivẫnthiếu ổnđịnh Năm 2012đạttốcđộtăng trưởng giảm so với năm 2011 và từ năm 2017 có tốc độ tăng trưởng có xuhướng giảm xuống.Tăng trưởng thiếu ổn định thể hiện rõ nhất ởk h u v ự c n ô n g , lâm,thủysản.

Trong cơ cấu kinh tế của tỉnh Lào Cai, nông, lâm và thủy sản chỉ chiếm tỷ trọngthấp Mặc dù vậy, đây vẫn là ngành quan trọng bởi tập trung nhiều lao động (Hình2-Phụlục1).

Theo niên giám thống kê Lào Cai, tính đến cuối năm 2020, tỉnh Lào Cai có tổngdân số là 746.355 người, trong đó tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn Dân cưtrên địa bàn tỉnh phân bố không đồng đều và có mức độ chênh lệch khá lớn về mậtđộ dân số giữa giữa các huyện, thị.

Thành phố Lào Cai có mật độ dân số cao nhấtvới506người/km 2 (năm2020),trongkhiđócáchuyệnnhưBátXátvàVănBàncó mật độ dân số dưới 100 người/km 2 (với các con số tương ứng là 77 người và 64người) (Bảng 1- Phụ lục 1) Dân số tập trung ở khu vực nông thôn và phân bố khôngđồngđ ề u đ ặ t r a n h ữ n g t h á c h t h ứ c t r o n g v i ệ c c ả i t h i ệ n đ i ề u k i ệ n s ố n g , g i ả i q u y ế t vi ệc làm và điều này tạo ra những áp lực đối với các loại tài nguyên thiên nhiên,trongđócótàinguyênthựcvậtrừng.

Tính đến năm 2020, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên ở Lào Cai là 460.442người(chiếm 61,7% so với tổng dân số) Lao động trên địa bàn tỉnh đang chuyểndịch từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ Tuy nhiên, laođộng trên địa bàn tỉnh Lào Cai tập trung phần lớn trong khu vực nông nghiệp (năm2020là60,8%)vàchuyểndịchchậm(Bảng 2- Phụlục1).

Trên địa bàn tỉnh Lào Cai, số người chưa biết chữ chiếm tỷ lệ còn khá cao, năm2020 là 15,15% và ở khu vực nông thôn với tỷ lệ 18,75% (Bảng 3- Phụ lục 1) Lựclượng lao động ở Lào Cai đã qua đào tạo chiếm tỷ lệ còn thấp và chuyển biến chậm,thiếu lao động kỹ thuật lành nghề (Bảng 4-Phụ lục 1) Trình độ dân trí hạn chế ảnhhưởngtớiphá tt ri ển ki nh tế - x ãh ội, kh ai thá ctà in gu yê nt hự c vậtr ừ n g p h ụ c vụ phát triển bền vững Chất lượng lao động thấp đặt ra thách thức về cạnh tranh để thuhút đầu tư, ảnh hưởng tới khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bềnvữngởtỉnhLàoCai.

Chođếnnăm 2020,t hu nh ập bì nh quâ nđầ un gư ời ởt ỉn hL ào Ca im ớic hỉ đạ t 3.265 nghìn đồng/ tháng so với mức 4.295 nghìn đồng của cả nước Thu nhập củanhững người dân trong các hộ gia đình trong lĩnh vực nông, lâm, thủy sản chỉ đạt483,5 nghìn đồng/người/tháng (chưa đến 20.000 đồng/ngày) (Bảng 5- Phụ lục 1).Như vậy, thu nhập bình quân đầu người ở Lào Cai có tăng thời gian qua nhưng vẫnthấphơnsovớitrungbìnhcủa cảnước. Lào Cai là một trong những tỉnh nghèo của cả nước Tính đến năm 2020, tỷ lệnghèo đa chiều là 8,2%; tổng số hộ nghèo là 27.346 hộ nghèo (chiếm 16,25%), tổngsố hộ cận nghèo là 19.680 hộ (chiếm tỷ lệ 11,69%) Toàn tỉnh Lào Cai có 164 xã,phường nhưng có tới 104 xã đặc biệt khó khăn thuộc diện đầu tư của Chương trình135 [113] Theo Chương trình 30A, trong số 56 huyện nghèo nhất trên cả nước, tỉnhLàoCaicó 3huyện gồmB ắ c Hà,SiMa CaivàMườngKhương [114].

Lào Cai là một trong số ít tỉnh miền núi có mạng lưới giao thông vận tải đa dạng,bao gồm: đường bộ, đường sắt, đường sông Hạ tầng giao thông nông thôn ở tỉnhLào Cai ngày càng được đầu tư, nâng cấp Toàn tỉnhLào Caicó1 6 4 x ã , c ó t ớ i 100%s ố x ã c ó đ ư ờ n g đ ế n t r ụ s ở U B N D x ã v à 1 0 0 % s ố x ã c ó đ ư ờ n g x e ô t ô đ i quanh năm đến trụ sở UBND xã Tỷ lệ xã có đường đến UBND xã được dải nhựa,bê tông hóa đạt 100% và tỷ lệ xã có đường trục thôn được nhựa hóa hoặc bê tônghóa đạt tới 92,78% (Bảng 6-Phụ lục 1) Hạ tầng giao thông ở Lào Cai mới chỉ tậptrung ở các vùng thấp và vẫn còn yếu kém, chưa đồng bộ; giao thông ở vùng xa,vùngsâu,vùngcaođangrấtkhókhăn.

Trongnhữngnămqua,tỉnhLàoCaiđãưutiênđầutưxâydựngmớivànângcấpcáccôngtrìnhthủylợi phụcvụsảnxuấtnôngnghiệp.Mặcdùvậy,hệthốngthủylợiđượcxâydựngvànângcấpsongch ưađồngđều,việcsảnxuấtnôngnghiệpvẫnphụthuộcnhiềuvàonguồnnướctựnhiên(nướcmưa).Đâyl ànhữngtháchthứcđốivớisảnxuấtnôngnghiệpnóichungvàpháttriểntàinguyênthựcvậtrừngnóiriêng. Đánh giá chung về các nhân tố ảnh hưởng tới khai thác tài nguyên thực vậtrừngphụcvụpháttriểnbềnvữngtạitỉnhLàoCai

TỉnhLà oC a i cón h i ề u đi ều kiệ n t h u ậ n l ợ i đ ể p h á t t r i ể n n g à n h tr ồn g r ừ n g , t ạo điều kiện cho công nghiệp sau trồng rừng Tuy nhiên, việc khai thác tài nguyên thựcvật rừng gặp nhiều khó khăn, thách thức do địa hình đồi núi và bị chia cắt mạnh mẽ.Hơn nữa, đời sống của người dân ở tỉnh Lào Cai vẫn còn thấp và lao động chủ yếutập trung trong khu vực nông, lâm, thủy sản tạo ra những áp lực đối với các loại tàinguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên thực vật rừng.Trình độ dân trí hạn chếvà nguồn nhân lực với chất lượng chưa cao ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội,khaitháctàinguyênthựcvậtrừngphục vụpháttriểnbềnvững.

ThựctrạngkhaitháctàinguyênthựcvậtrừngtạitỉnhLàoCai

CácchínhsáchcủaTrungươngvàtỉnhLàoCailiênquanđếnkhai tháctàinguyênthựcvậtrừng

Việt Nam đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách liên quan đến tài nguyênrừng nhằm hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững, đáng chú ý là các nội dungsau:

-Chuyển đổi từ phát triển lâm nghiệp dựa vào quốc doanh sang ngoài quốcdoanh

Việc phát triển lâm nghiệp thay đổi từ các tổ chức nhà nước giảm dần và chuyểnsang khuvực ngoàiquốc doanh Chủtrương này đãđược thểc h ế h ó a t r o n g h ệ thống pháp luật nhưLuật Đất đai, Luật Bảo vệ và Phát triển rừng, Nghị định số02/1999/NĐ-CP (sau đổi thànhNghị địnhsố 163/1999/NĐ-CP)đ á n h d ấ u q u a n trọng về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng lâu dàivàomụcđíchlâmnghiệp.

Bước đi quan trọng trong quá trình giao đất rừng cho các hộ gia đình, cá nhân làtập trung vào việc cơ cấu lại hệ thống quản lý rừng Bộ Chính trị ban hành Nghịquyết 28-NQ/TW ngày 16/6/2003 và Nghị quyết số 30-NQ/TW ngày 12/3/2014;Chính phủ ban hành Nghị định số 200/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 về tiếp tục sắpxếp, đổi mới và phát triển nông, lâm trường quốc doanh Các văn bản này nhấnmạnh Nhà nước chỉ trực tiếp đầu tư, quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rất xungyếu và xung yếu, ở những vùng rừng xa dân không thể giao khoán cho dân, rừng tựnhiêncótrữlượnglớn;nhữngdiệntíchrừngcònlạigiao,khoán,chothuêchocáctổ chức, hộ gia đình tự đầu tư kinh doanh và hưởng lợi từ kết quả sản xuất kinhdoanh Hơn nữa, các văn bản này nhấn mạnh tài nguyên rừng phảiđ ư ợ c g i a o c h o các chủ thể quản lý, sử dụng có hiệu quả; gắn quyền lợi với trách nhiệm trong quảnlý,sử dụngđấtđai,bảovệ,pháttriểnrừng.

Việc sắp xếp đổi mới và phát triển lâm trường quốc doanh và giao đất, giao rừngcho các tổ chức, cá nhân sử dụng và quản lý được coi là “quyết định đột phá” trongcông tác quản lý nhằm phục vụ tốt hơn việc bảo vệ và phát triển rừng ở Việt Nam.Tuyn hi ên, đ ế n n a y , t ạ i m ộ t s ố đ ị a p h ư ơ n g , t i ế n đ ộ g i a o đ ấ t , g i a o r ừ n g c h ậ m v à thi ếu các giải pháp sau giao đất để hộ gia đình gắn bó với nghề rừng và sử dụng tàinguyênhiệuquả hơn.

Chính sách về phát triển rừng thay đổi tư duy từ chủ yếu khai thác sang bảo vệ vàphát triển rừng Nhà nước đã có chủ trương về phát triển rừng như Chương trình327; Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng [19] Việt Nam chuyển dịch từ chỗ chủ yếukhai thác tài nguyên rừng sang trồng, chăm sóc, tu bổ phát triển vốn rừng Bước điđầu tiên trong tiến trình này là giảm khai thác, từng bước và tiến tới tạm ngừng khaithác và đóng cửa rừng tự nhiên Nhà nước chủ trương đóng cửa rừng tự nhiên, hạnchếtốiđakhaithácgỗ,lâmsản.Cáckhurừngđặcdụngđượcbảovệnghiêmngặtvà cấm khai thác, Chính phủ chỉ cho phép khai thác khối lượng gỗ rất hạn chế từrừng tự nhiên, rừng tự nhiên nghèo kiệt chỉ được khai thác hạn chế một số lượng củivàlâmsảnngoàigỗđểrừngcóthểphục hồi.

Nhằm bảo vệ và phát triển rừng, Chính phủ kiểm soát chặt chẽ và đảm bảo nguồngốc gỗ hợp pháp của các loại gỗ nguyên liệu [6] và quản lý, truy xuấtn g u ồ n g ố c lâm sản [7] Gần đây nhất, Chính phủ ban hànhNghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày22/1/2019 về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thiCôngước vềbuônbánquốctếcácloạiđộngvật,thực vậthoangdãnguycấp.Chính sách chuyển từ chỗ chủ yếu khai thác sang bảo vệ và phát triển rừng manglạikếtquảtíchcực,tỷ lệchephủrừngcủatoànquốctăngtừ39,5%(năm2010)lên

41,65% (năm 2019) [4], [12] Mặc dù Nhà nước có nhiều chủ trương và biện phápđểbảovệrừngnhưngvấnđềđặtralàviệckhaithácrừngtráiphép.

Nhằm bảo vệ và phát triển rừng bền vững, Chính phủ đã quan tâm và ban hànhchính sách hỗ trợ phát triển rừng sản xuất [104] Bảo vệ và phát triển bền vững rừngđặc dụng, gắn với chính sách giảm nghèo bền vững, chính sách hỗ trợ lương thựccho đồng bào dân tộc thiểu số trồng rừng thay thế nương rẫy, đã quan tâm tới vùngsâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, gắn phát triển kinh tế lâm nghiệp với việcnângcaođờisống,xóađóigiảmnghèo[17],[107].

Chính phủ ban hành Nghị định số 210/2013/NĐ-CP về chính sách khuyến khíchdoanh nghiệp đầu tư vào nôngnghiệp, nôngthôn, trong đócó quy định vềh ỗ t r ợ đầu tư chế biến gỗ rừng trồng đặc thù cho các tỉnh Tây Bắc và các tỉnh có huyệnnghèo;hỗtrợđầutưcơsởchếtạo,bảoquản,chếbiếnnônglâmthủysản;ưuđãiđầu tư sản xuất ván nhân tạo trực tiếp từ nguồn nguyên liệu nông, lâm sản ) Quyếtđịnh số 11/2011/QĐ-TTg về chính sách khuyến khích phát triển ngành mây tre(trong đó có quy định về các biện pháp ưu đãi đầu tư, hỗ trợ công nghệ, lao động cho các cơsởchế biếnmâytre).

Chiến lược Phát triển lâm nghiệp Việt Nam 2006 - 2020 đưa ra các chương trìnhtrọng tâm [103]: bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển dịch vụ môi trường; ưu tiêntheo hướng phân quyền, tạo cơ chế khuyến khích khối tư nhân tham gia đầu tư vàophát triển vốn rừng và bảo vệ rừng, tăng cường quản trị rừng, và nâng cao hiệu quảsử dụng đất và bảo vệ rừng của các lâm trường quốc doanh; nâng cao hiệu quả kinhtế và tham gia chuỗi giá trị đối với các lâm sản. Năm 2012, Bộ NN và PTNT phêduyệt quy hoạch công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đến năm

2020 và định hướngđến năm 2030, trong đó đã xác định nhu cầu gỗ nguyên liệu toàn quốc cho côngnghiệpchếbiếnvàxácđịnhquymôcông suấtchếbiếntheo8vùng[5].

Chi trả dịch vụ môi trường rừng được coi là nội dung quan trọng nhằm tạo nguồnthu phục vụ cho công tác bảo vệ và phát triển rừng Ngày 24/9/2010, Chính phủ banhành Nghị định số 99/2010/NĐ-CP về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng.Các đơn vị sử dụng dịch vụ rừng phải chi trả một lượng kinh phí tính theo mức sửdụng dịch vụ cho việc bảo vệ các khu rừng đầu nguồn tương ứng Quyết định số07/2012/QĐ-TTg, nguồn lợi ích cần chia sẻ bao gồm lâm sản khai thác từ rừng,nông lâm sản dưới tán và đất trống, các khoản thu từ dịch vụ môi trường rừng Năm2012, ThủtướngchínhphủbanhànhQuyếtđịnh số116/QĐ-TTgchophépthíđiểm chiasẻlợiíchtrongrừngđặcdụngtạiVườnquốcgiaBạchMã(ThừaThiênHuế)và Vườn quốc gia Xuân Thủy (Nam Định), sau đó mở rộng thí điểm ở Vườn quốcgiaHoàngLiên(LàoCai).

- Thựchiện táicơcấungànhlâmnghiệp giaiđoạn2014-2020 Đề án tái cơ cấu ngành lâm nghiệp giai đoạn 2014 - 2020 tập trung vào các trọngtâm chính: nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị rừng trồng sản xuất [8]; nângcao giá trị gia tăng sản phẩm gỗ qua chế biến [9]; phát triển kinh tế hợp tác và liênkếttheochuỗigiátrịsảnphẩmtronglâmnghiệp[10];pháttriểnthịtrườnggỗvàsảnphẩm gỗ[11].

- Thựchiện sắpxếp đổimớicácnông,lâmtrườngtrênđịa bàntỉnh

Thực hiện chủ trương của Trung ương, tỉnh Lào Cai đã xây dựng phương án tổngthể sắp xếp, đổi mới công ty nông, lâm nghiệp và được Thủ tướng Chính phủ phêduyệt tại Văn bản số 1944/TTg-ĐMDN ngày 30/10/2015. UBND tỉnh Lào Cai đãphê duyệt đề án sắp xếp đổi mới của Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Bảo Yên,Công ty lâm nghiệp Văn Bàn; cổ phần hóa các Công ty TNHH MTV chè ThanhBình,chèPhongHải.

Nhằm địnhhướng phát triển nông lâm nghiệp, tỉnh LàoC a i đ ã q u y h o ạ c h t ổ n g thể phát triển nông nghiệp đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 [130] Tiếpđó, tỉnh đã thực hiện quy hoạch các ngành, lĩnh vực có liên quan: quy hoạch cánhđồng lớn; quy hoạch phát triển cây dược liệu; quy hoạch tổng thể vùng và khu nôngnghiệpứngdụngcôngnghệcao;quyhoạchchếbiếnnônglâmsản.

Về lĩnh lực lâm nghiệp, UBND tỉnh Lào Cai ban hành Quyết định số 3947/QĐ-UBND ngày 31/12/2010 về phê duyệt quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn2010 - 2015 và định hướng đến năm

2020 Tỉnh cũng đã ban hành đề án phát triểnvàn â n g c a o h i ệ u q u ả s ả n x u ấ t l â m n g h i ệ p t ỉ n h L à o C a i g i a i đ o ạ n 2 0 1 1 -

2 0 1 5 (Quyếtđịnhsố2 82 - QĐ/ TU ngày15/11/2011của Tỉ nh ủy ) Đ ề á n n à y đềr a mụ c tiêu cơ bản là xây dựng các vùng nguyên liệu gắn với xây dựng các nhà máy chếbiến lâm sản có công nghệ tiên tiến; thu hút các thành phần kinh tế tham gia đầu tưphát triển sản xuất lâm nghiệp, ưu tiên xây dựng các nhà máy chế biến lâm sản củatỉnh theo quy hoạch, tạo công ăn việc làm, nâng giá trị sản phẩm lâm nghiệp, tăngthunhậpổnđịnhchongườilàmnghềrừng.

Tuy nhiên, đến nay Lào Cai chưa có quy hoạch vềp h á t t r i ể n c â y l â m s ả n n g o à i gỗtrênđịabàntỉnh.

Thựctrạngkhaitháctàinguyênthựcvậtrừngxéttheobiếnđộngvề quymôvàcơcấudiệntíchlâmnghiệpcórừng,diệntíchrừngởtỉnhLàoCai

Tính đến năm 2020, trên địa bàn tỉnh Lào Cai khoảng 89,75% diện tích đất đượckhai thác cho các mục đích phát triển kinh tế, trong đó đất nông nghiệp chiếm83,97% tổng diện tíchđất tự nhiên, đất phin ô n g n g h i ệ p c h i ế m 5 , 7 8 % v à đ ấ t c h ư a sử dụng chiếm 10,25% Kể từ năm 2010 đến nay, đất nông nghiệp và đất phi nôngnghiệptănglêncảvề tuyệtđối(quymô)lẫntương đối(tỷtrọng).Sự giatăngvềdiện tích đất nông nghiệp và phi nông nghiệp đồng nghĩa với diện tích đất chưa sửdụng giảm, từ 187,34 nghìn ha (năm 2010) xuống còn 65,251 nghìn ha (năm 2020),giảm 122,1 nghìn ha trong vòng 10 năm, tức là giảm gần 1 nghìn ha/năm (Bảng 7-Phụ lục 1) Những con số này cho thấy, ở Lào Cai quỹ đất đai chưa sử dụng khôngcònnhiềuvàcóxuhướnggiảmxuống.

Trong cơ cấu sử dụng đất ở Lào Cai, tính đến năm 2020, diện tích đất lâm nghiệpcó rừng chiếm 60,91% tổng diện tích đất tự nhiên và chiếm 72,53% diện tích đấtnông nghiệp (Bảng 7-Phụ lục 1) Xu hướng gia tăng này thể hiện tỉnh Lào Cai đangquan tâm đến công tác bảo vệ môi trường và là dấu hiệu tích cực nhằm hướng tớiphát triển bền vững Diện tích đất lâm nghiệp có rừng tăng nhưng dường như vẫncòn thấp so tiềm năng, lợi thế về điều kiện tự nhiên để phát triển lâm nghiệp ở LàoCai.

Quymô(ha) Cơcấu(%) Quymô(ha) Cơcấu(%)

Nguồn:Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011) [4] và Ủy ban nhân dântỉnhLàoCai(2021)[138].

Trongc ơ c ấ u đ ấ t l â m n g h i ệ p c ó r ừ n g ( 3 8 7 , 6 1 5 n g h ì n h a , n ă m 2 0 2 0 ) , r ừ n g s ả n xuất chiếm 44,69%; rừng phòng hộ chiếm 39,81% và rừng đặc dụng chiếm 15,50%.So sánh hai thời điểm năm 2010 và 2020, cơ cấu đất lâm nghiệp có rừng đã chuyểndịch theo hướng giảm diện tích rừng phòng hộ (từ 45,08% xuống3 9 , 8 1 % ) , t ă n g diện tích rừng đặc dụng (từ 13,86% lên 15,50%), diện tích rừng sản xuất duy trì ởmức45% (Bảng3.1).

Diệntíchrừ ng cós ự g i a tăngt r o n g g i a i đoạn2010-2020 Đ ế n năm2020,d iệ ntích rừng ở tỉnh

LàoCai đạt 369.311ha,tăng 41.556haso với năm 2010.R ừ n g ở LàoCaichủyếulàrừngtựnhiên,năm2020là72,51%(Bảng3.1).

Với việc thực hiện các chương trình trồng rừng nhằm “phủ xanh đất trống đồi núitrọc”,diệntíchrừngtrồngmớiởtỉnhLàoCaicóxuhướngtănglêntronggiaiđoạn

%/năm Sựgia tăng này chủ yếu là diện tích rừng sản xuất (Bảng 8- Phụ lục 1).Mặcdùcósựgiatăngvềdiệntíchrừngnhưngcũnggiốngnhưởnhiềunơikhác,tạitỉ nh Là oCa i, vẫ n đa ng xả y rat ìn ht rạ ng t à n p há, lấnchiếm, c h ặ t phár ừn g t ự nhiênvàchấtlượngrừngngàycà ngsuygiảm.Trongcácnămtừ2005-2010,diệntíchr ừ n g b ị t h i ệ t h ạ i l à 1 8 9 , 5 h a / n ă m , t r o n g đ ó d i ệ n t í c h r ừ n g b ị c h á y l à 1 8 1 , 7 ha/nămvàdiệntíchrừngbịchặtphálà7,9ha/ năm.Từnăm2010trởlạiđây,dùcógiảmxuốngnhưng năm2019cótới5,45ha rừng bịthiệthại(

Bảng8- Phụlục1).Cácnguyênnhânchínhdẫntớilấnchiếm,chặtphárừngxuấtpháttừnhữngvấnđềsau:Thứ nhất,chuyểnđổimụcđíchsửdụngrừngđểpháttriểnkinhtế,chẳnghạn,tỉnhLàoCaiđềnghịchuy ểnđổi129harừngđặcdụng,rừngphònghộvàrừngsảnxuất đểthựchiệncácdựánthủyđiệnnhỏ,khaikhoáng,cáptreo,đường giaothông,cấpnướcsạchkhu vựcquanhthị xãSaPa; đềxuấtcấpphépxâydựngsângolfrộng80hatạixãhuyệnBátXát,trongđócóhơn60hađấtrừng[3];…

Thứhai,việcchặtphá,khaithácrừngtráiphéplàdongườidântạicácvùngnúivàvùngsâuvùngxanơit ỷlệnghèovẫncòncaovàhọthườngphụthuộcnhiềuvàotàinguyênrừngđể đápứngcácnhucầucơ bảncủacuộc sống.

Với chủ trương xã hội hóa công tác phát triển rừng, việc khai thác đất lâm nghiệpcó rừng chuyển dịch theo hướng diện tích của các tổ chức nhà nước giảm dần, trongkhi đó khu vực ngoài nhà nước tăng lên, đặc biệt là hộ gia đình, cá nhân Tỉnh LàoCai đã đẩy mạnh thực hiện giao đất, giao rừng cho hộ gia đình Đến năm 2020, cơcấu sử dụng đất lâm nghiệp có rừng trên địa bàn tỉnh là: các ban quản lý rừng phònghộ (45,5%); các lâm trường quốc doanh, công ty lâm nghiệp (6,2%); doanh nghiệpngoài quốc doanh (0,3%); hộ gia đình, cá nhân (18,7%); cộng đồng (0,9%); đơn vịvũ trang (0,2%); tổ chức khác (0,04%); ủy ban nhân dân (28,5%) Các số liệu nàycho thấy, các tổ chức của nhà nước vẫn nắm phần lớn diện tích đất lâm nghiệp córừng(Bảng12-Phụlục1).

Trongt h ờ i g i a n q u a , t ỉ n h L à o C a i t h ự c h i ệ n đ ổ i m ớ i , s ắ p x ế p c á c l â m t r ư ờ n g quốc doanh,công ty lâm nghiệp và các Ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng.Tuynhiên,nhìnchung,cáclâmtrườngquốcdoanh,côngtylâmnghiệpđãvàđangbộclộ một số hạn chế như hiệu quả sử dụng đất đai còn thấp, diện tích đất chưa sử dụngcòn nhiều, quản lý đất đai, tài nguyên rừng còn yếu kém [241], [210] Không ít lâmtrường quốc doanh được giao sử dụng diện tích rừng với quy mô lớn nhưng ít quantâmvàthiếunănglực sảnxuấtkinhdoanhLSNG.

Diện tích đất lâm nghiệp trung bình của mỗi hộ gia đình tại tỉnh Lào Cai rất thấp,điềunàyđãgâykhókhănchocácgiađìnht ro ng việcnângcao hiệuquảkinhtế.Hơn nữa, đất rừng giao cho hộ gia đình chủ yếu là đất trống đồi núi trọc, đất bạcmàu Tính đến năm 2020, trên địa bàn tỉnh có khoảng 92.786 hộ sản xuất nôngnghiệp và lâm nghiệp,chiếm 79,6% tổngsốhộ[ 1 1 7 ] H ộ g i a đ ì n h c h i ế m 1 8 , 7 % diện tích đất lâm nghiệp có rừng tại tỉnh, tương đương 79.817,9 ha; tính bình quânchỉđạt0,9ha/hộ (Bảng12-Phụlục 1).

Rừng cộng đồng gắn liền với đời sống kinh tế, văn hóa, các luật tục của nhiềucộng đồng Do vậy, loại hình này được các cộng đồng coi trọng và bảo vệ Mặc dùvậy, ở Lào Cai, rừng cộng đồng chiếm tỷ lệ khá khiêm tốn Năm 2018, rừng cộngđồngchiếm0,4%tổngdiệntíchđấtlâmnghiệpcórừng.Cộngđồngchủyếuquảnlý rừng phòng hộ, rừng đặc dụng (diện tích chiếm 71%), còn rừng sản xuất chỉchiếm diện tích nhỏ (29%) (Bảng 12-Phụ lục 1) Các loại rừng cộng đồng được hìnhthànhtừcácnguồn:rừngvàđấtrừngđượcNhànướcgiaochocộngđồngquảnlý,sử dụng ổn định lâu dài; rừng và đất rừng do cộng đồng tự công nhận và quản lý từlâu đời nhưng chưa được Nhà nước giao; rừng và đất rừng của các tổ chức nhà nướcvà giao cho cộng đồng nhận khoán bảo vệ, khoanh nuôi và trồng mới theo hợp đồngkhoán rừng Rừng cộng đồng do 3 nhóm chủ thể quản lý: cộng đồng dân cư thônbản,dònghọ;nhómhộ;nhómsởthíchtựcùngnhauliênkết.

Thựctrạngkhaithácxéttheochủngloại-gỗvàlâmsảnngoàigỗ

CácsảnphẩmkhaitháctừtàinguyênthựcvậtrừngởLàoCaikháđadạngnhưgỗ và các lâm sản ngoài gỗ (các loại cây lấy sợi; các loại cây dược liệu; cây lâm sảnngoàigỗđểlấynhựa,tinhdầu;câylâmsảnngoàigỗlàmlươngthực,thựcphẩm;cácloạilâ msảnngoàigỗchocácmụcđíchkhác).Sảnlượngkhaithácgỗvàlâmsản ngoài gỗ trên địa bàn tỉnh Lào Cai là tương đối lớn, trong đó sản lượng gỗ khaithác đạt bình quân 134.392m 3 Do chính sách đóng cửa rừng tự nhiên nên sản lượngkhai thác ở Lào Cai chủ yếu là khai thác gỗ rừng trồng, với 31,4% là gỗ nguyên liệugiấy Trong giai đoạn 2010-2020, các loại lâm sản ngoài gỗ hầu hết sản lượng đềutăng, tuy nhiên tốc độ tăng chậm và chủ yếu tập trung vào một số mặt hàng như quếtăng bình quân 23,28%/năm vàm ộ c n h ĩ l à 2 1 , 8 1 % n ă m ( B ả n g 1 4 -

P h ụ l ụ c 1 ) V ấ n đề không chỉ là sản lượng khai thác tăng, phương thức khai thác đặt ra những tháchthức đối với phát triển bền vững LSNG có vai trò quan trọng đối với người dânmiền núi, là nguồn cung cấp thức ăn cho con người và gia súc, làm thuốc chữa bệnhvà nguyên liệu cho các hoạt động sinh sống thiết yếu Tuy nhiên, ở tỉnh LàoCai,khaitháccácloạiLSNGchủyếutừtựnhiên.Việckhaithácnguồntàinguyênnày diễn ra tràn lan, tự phát và bất kỳ người nào cũng có thể tham gia khai thác do khókiểmsoátviệc ngườidânvàorừngthuháilâmsản. Đáng chú ý là cách thức khai thác các loại LSNG Việc khai thác LSNG thườngmang tính chất tận thu, thậm chí là hủy diệt Thu hái cành, lá, hoa quả, măng tươi,mộc nhĩ, khai thác q u á m ứ c v à / h o ặ c q u á s ớ m s o v ớ i c h u k ỳ s i n h t r ư ở n g ả n h hưởng tới khả năng tái sinh, phục hồi tự nhiên của các cây lâm sản Cách thu hái sảnvật là hoa, quả bằng cách đốn ha cả cây để thu; những loài cây cảnh, cây lấy củ bịđào cả gốc rễ khi khai thác Thực trạng này có nguy cơ dẫn đến các loại LSNG cạnkiệt,suygiảmtínhđadạnghọccủarừngvàảnhhưởngđếncuộcsốngcủangười dânsốngd ựavàorừngtrongtươnglai.

Trên địa bàn tỉnh Lào Cai hiện nay có5 d o a n h n g h i ệ p đ a n g t h a m g i a v à o s ả n xuất chế biến lâm sản; 2 xưởng chế biến giấy đế xuất khẩu; 2 cơ sở chế biến vánbóc; trên

240 cơ sở chế biến lâm sản vừa và nhỏ Một số doanh nghiệp chế biến lâmsản quy mô tương đối lớn, hàng năm sản xuất từ 6.000 - 7.000tấn giấy để xuất khẩu;gỗ xẻ các loại trên 6.500m 3 ; đỗ gỗ dân dụng 5.400m 3 ; thủ công mỹ nghệ: 2.045m 3 ;đưa ra thị trường 200tấn quế khô và trên 1.200 tấn thảo quả, hàng ngàn tấn măngtươi, khô để làm nguyên liệu cho thực phẩm, dược liệu Tuy nhiên, đa số các chếbiếngỗvàlâmsảntrênđịabàntỉnhLàoCailà quymônhỏ(trên240cơsở)vớihìnhthứctổc hứclàhộgiađình(ỦybannhândântỉnhLàoCai,2017b)[136].

+)Vềchếbiến gỗ Trong giai đoạn 2010 - 2020, sản lượng gỗ xẻ trên địa bàn tỉnh Lào Cai đạtkhoảng 25,32 nghìn m 3 /năm Do sản lượng khai thác gỗ trong giai đoạn này có xuhướng giảm nên sản lượng gỗ xẻ cũng như vậy Sản lượng gỗ xẻ chủ yếu là từ khuvực kinh tế ngoài nhà nước (chiếm 83,25%), kinh tế nhà nước chiếm tỷ lệ thấp(3,42%) So sánh giữa sản lượng khai thác gỗ và sản lượng gỗ xẻ cho thấy, tỷ lệ nàycòn thấp, chỉ đạt khoảng 18,7% trong giai đoạn 2010 - 2020 Các con số này ở khuvực kinh tế nhà nước và ngoài nhà nước tương ứng là 6,48% và 18,37% (Hình 3-Phụlục 1).

Vấn đề đối với chế biến gỗ không chỉ ở tỉnh Lào Cai mà trên phạm vi cả nước làcác doanh nghiệp chế biến gỗ hiện đang thiếu và chưa chủ động về nguyên liệu dochưa định hình vùng nguyên liệu và thiếu gắn kết giữa vùng nguyên liệu và chế biếngỗ Đặc biệt là vấn đề đáp ứng yêu cầu về nguồn gốc xuất xứ khi diện tích rừng cóchứngchỉởtỉnhLàoCaivẫncònkhákhiêmtốn.Đếnnăm2019,tỉnhLàoCaichỉcó 5.730ha rừngtrồngđược cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vữngq u ố c t ế( F S C ) , tứclàmớichỉkhoảng6,2%diệntíchtrồng[138].

+)Chếbiếnlâmsảnngoàigỗ Việc chế biến lâm sản ngoài gỗ ở tỉnh Lào Cai chưa phát triển tương xứng vớitiềm năng Chế biến lâm sản ngoài gỗ theo các hình thức: i) sơ chế sau thu hoạch:măngtươi, m ộ c n hĩ,

… ;i i) chế b i ế n th ủc ô n g : m â y , tre, ch ế b i ế n t h ự c phẩm, h ồi, quế; iii) chếbiến công nghiệp: chếb i ế n t i n h d ầ u , n h ự a t h ô n g , n g u y ê n l i ệ u g i ấ y ngoài gỗ Về hình thức tổ chức sản xuất, chế biến lâm sản ngoài gỗ bao gồm: chếbiến tại hộ gia đình (chiếm chủ yếu); chế biến trong các hợp tác xã, tổ sản xuất; chếbiến trong các doanh nghiệp Phần lớn các cơ sở chế biến lâm sản ngoài gỗ trên địabàn tỉnh chỉ là sơ chế,có quy mô nhỏ, chất lượng sản phẩm thấp,mẫum ã b a o b ì cònhạnchế,…

ThựctrạngkhaitháctàinguyênthựcvậtrừngởtỉnhLàoCaitừđiều tra,khảo sátthựctiễn tạimộtsố địađiểm

Khaitháctàinguyênthựcvậtrừngđốivớimộtsốsảnphẩmtừtựnhiên

Bảng 3.2 cung cấp các thông tin về đặc điểm kinh tế-xã hội trong mẫu khảo sát.Số năm đi học trung bình của chủ hộ là 7,6 năm, tức là mới chỉ tốt nghiệp bậc trunghọc cơ sở Quy mô hộ gia đình là khá lớn với 5,3 người/hộ, trong đó lao động bìnhquânlà2,9người/hộ;theođó,sốngườiphụthuộclà2,4người(chiếmtới45,3%).

3.Diệntíchđấtsản xuấtnôngnghiệp ha/hộ 4,4 trongđó:diện tích đấtrừng ha/hộ 1,1

Diện tích đất sản xuất nông nghiệp trung bình là 4,4 ha/hộ, trong đó đất rừng chỉcó 1,1ha Diện tích đất sản xuất tính trung bình là 0,8 ha/nhân khẩu và theo lao độngchỉ đạt 1,51ha Quy mô diện tích canh tác khiêm tốn nên để duy trì sinh kế, không íthộgiađìnhphảikhaitháctàinguyênthựcvậtrừng.

Thu nhập bình quân đầu người trongnăm2019 vớimức2 2 , 3 2 t r i ệ u đ ồ n g N ế u xét theo chuẩn nghèo của Chính phủ (giai đoạn 2015 - 2020) 3 , tỷ lệ hộ nghèo là12,11%;tỷlệhộcậnnghèolà9,42vàtỷlệhộkhôngnghèođạt78,48%.

Ngành nghề của các hộ tại các xã khảo sát là nghề nông, với nguồn thu nhậpchính từ nông nghiệp (60%) và lâm nghiệp (35,91%) Đối với nông nghiệp, câytrồng chủ đạo là lúa, ngô, mận, lê, dứa và chăn nuôi (lợn, gà, trâu, bò ) Thu nhậplâmnghiệptừcácloạicâytrồngnhưmăngvầu,thảoquả,sanhân,quế,đườngquy,

Trong mẫu khảo sát, các tài nguyên thực vật rừng khai thác là gỗ củi, cây lâm sảnngoài gỗ làm lương thực, thực phẩm, tre nứa, măng, các loại cây dược liệu (sa nhântím,thảoquả,quế, ).

Khai thác gỗ củi là nét đặc trưng và thói quen của cộng đồng người dân tộc thiểusố Thu lượm gỗ củi được thực hiện vào những lúc nông nhàn, thậm chí có hộ thựchiện quanh năm Gỗ củi được thu lượm phục vụ cho nhu cầu năng lượng của giađìnhvàđểđembán.

Người dân vào rừng thu hái các loại cây lâm sản ngoài gỗ làm lương thực, thựcphẩm để phục vụ tiêu dùng và để bán: rau rừng, chuối rừng, mộc nhĩ, nấm các loại,táo mèo,… Sản lượng khai thác loại này không nhiều và chủ yếu là khai thác do cósẵntừ tự nhiên.

Tre, nứa được khai thác để dùng làm dụng cụ sản xuất và sinh hoạt, chuồng trạichăn nuôi, một số ít được sử dụng làm vật liệu xây dựng nhà cửa Các loại măng(măng nứa, măng tre, măng vầu, măng sặt, măng giang) được khai thác không chỉphụcvụchonhucầugiađ ì n h m à c ò n đembándạ n g m ă n g tươi và măngkhô.

Kết quả khảo sát cho thấy, các loại cây dược liệu như sa nhân tím, thảo quả, làsảnphẩmcónhiềuhộkhaithác.Cácsảnphẩmnàykhaithácchủyếulàđểbán.

SốliệuBảng3.3trìnhbàysảnlượngkhaithácmộtsốloạitàinguyênthựcvậtrừngtrong mẫu khảo sát Sản lượng khai thác trung bình mỗi hộ trong năm 2019 như sau:măng các loại: 1,02 tấn; thảo quả: 244,25kg; sa nhân: 410,34kg Các số liệu chothấy, sản lượng khai thác, mức độ khai thác từng loại có sự khác nhau ở các nhómhộ có các điều kiện kinh tế khác nhau.Cách ộ n g h è o v à c ậ n n g h è o c ó s ả n l ư ợ n g khai thác măng cao hơn so với các hộ không nghèo Trong khi đó, đối với thảo quảvà sa nhân, nhóm hộ không nghèo có sản lượng khai thác cao hơn Nhóm hộ nghèovàc ậ n n g h è o c ó s ả n l ư ợ n g k h a i t h á c m ă n g c a o h ơ n h ộ k h ô n g n g h è o c ó t h ể d o

3 Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèotiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020: ở khu vực nông thôn, hộ nghèo có mức thu nhập thấphơn700.000 đồng/người/thángvàhộcậnnghèolà1.000.000đồng/người/tháng. những người nghèo cần khai thác nhiều hơn để đáp ứng nhu cầu lương thực, thựcphẩm Nhóm hộ không nghèo có sản lượng khai thác thảo quả và sa nhân cao hơnbởi ngoài khai thác sản phẩm có sẵn từ tự nhiên, hộ không nghèo còn trồng các loạicâylâmsảnngoàigỗnàytrongkhicácnhómnghèothiếucácnguồnlực đểtrồng.

Sảnphẩm Đơnvị Chung Hộnghèo Hộcậnnghèo Hộkhôngnghèo

Về phương thức và mức độ khai thác, kết quả khảo sát cho thấy, khai thác bằngcách cắt cành, lá được sử dụng chủ yếu, tiếp theo là cắt dây, hái quả, đào củ Việccắt thân chính hay nhổ cả cây rất ít khi được người khai thác sử dụng Trên thực tếcó một sự phân biệt khá rõ ràng giữa hai nhóm đối tượng: (1) nhóm khai thác đốitượng hoặc các sản phẩm khai thác phục vụ cho nhu cầu sử dụng gia đình thì việckhai thác theo hình thức và mức độ khai thác một cách phù hợp dựa trên nhu cầu sửdụng và tính đến việc khai thác nguồn lợi lâu dài; (2) nhóm những người khai thác,sản phẩm khai thác nhằm mục đích để bán cho các cơ sở thu gom (thương lái) thì họlại thu hái một cách triệt để tất cả các bộ phận của cây lâm sản ngoài gỗ và thu háiliêntục.

Bảng3.4: Phương thứcvà mứcđộ khaithác tàinguyênthựcvậtrừng

Ghic h ú : H i ế mk h i = 1 l ầ n / 2 n ă m ; T h ỉ n h t h o ả n g = 1 - 3 l ầ n / n ă m ; T h ư ờ n g xuyên=3-6lần/năm; Rấtthườngxuyên=>6lần/năm.

Việc chế biến sản phẩm tài nguyên thực vật rừng vẫn ở mức đơn giản, thô sơ vàchủ yếu là sơ chế sản phẩm thô để bán ra thị trường nên lợi nhuận thu được củangười thu lượm chưa cao.

Không những vậy, số lượng các cơ sở chế biến ở địaphương còn rất hạn chế nên việc khai thác tài nguyên thực vật rừng đóng góp chưanhiềuđốivớigiải quyếtviệclàmcholaođộngtrongcộngđồng.

Về tiêu thụ sản phẩm, kết quả khảo sát cho thấy, một số loại sản phẩm khai thácnhư thảo dược bước đầu có sự tham gia của các doanh nghiệp, hình thành mô hìnhkinh doanhtheo chuỗigiá trị từsản xuất đến chếbiến, tiêu thụs ả n p h ẩ m T u y nhiên, các doanh nghiệp cũng chỉ đăng ký thu mua một số chủng loại cây dược liệunhất định như actiso, quế, thảo quả, Sản lượng tiêu thụ qua các công ty vẫn cònkhiêmtốn,ngườidânchủyếubánrathịtrườngtự do.

Các loại lâm sản ngoài gỗ khác như cây lâm sản ngoài gỗ làm lương thực, thựcphẩm,trenứa,măng,mộcnhĩ,nấmcácloại, chủyếuđượcbánra thịtrườngtựdo.

Trong phần tổng quanở chương 1 cho thấy, ở cấp hộ, có nhiềunhân tốả n h hưởng đến khai thác tài nguyên thực vật rừng Nhằm nghiên cứu các yếu tố ảnhhưởng tới sự phụ thuộc vàotài nguyên rừngc ủ a h ộ g i a đ ì n h , n g h i ê n c ứ u n à y s ử dụng môhìnhhồiquyvàcácbiếnnhư sau(Bảng2.1):

LnForest=β0+β1lnP+β2lnD+β3lnIncome+β4lnLand+β5lnHHsize+β6lnGender+ β7lnEdu (2)

Forest:Sản lượng khai thác (sản lượng khai thác thảo quả)P:Giábán (giábántrungbìnhtrongnăm)

D:Khoảng cách từ nhà đến nơi khai thác (trung bình giữa các điểm khai thác)Income:Thunhậpbìnhquânđầungườicủahộ(tổngthunhập/tổngsốthàn h viên)

Hhsize:Quy mô hộ (tổng số thành viên trong hộ)Gender:Giớitínhchủhộ(1=nam;2=nữ)Edu:Trình độhọcvấn củachủhộ(sốnăm đi họccủachủhộ)

Independentvariable Estimated Coefficients t-statistic p-value

Kết quả hồi quy theo phương pháp OLS được thể hiện trong Bảng 3.5 Dựa vàobảng kết quả cho thấy, có 4 biến có ý nghĩa thống kê với 1% và 5%, đó là các biến:giá bán, thu nhập, diện tích đất, quy mô hộ gia đình và trình độ học vấn Các biếnnhư khoảng cách từ nhà đến nơi khai thác, giới tính chủ hộ không có ý nghĩa thốngkê Giá trị R 2 điều chỉnh là 0,78 cho thấy, các biến giải thích 78% sự thay đổi về sảnlượngkhaithác.

Các biến về thu nhập, diện tích đất và trình độ học vấn có dấu âm, thể hiện quanhệ ngược chiều với sản lượng khai thác Điều này có nghĩa khi thu nhập tăng lên, sựphụ thuộc của hộ gia đình vào khai thác tài nguyên thực vật rừng giảm xuống Về lýthuyết có thể giải thích kết quả này là, khi thu nhập tăng lên, những người sống phụthuộc vào rừng có thể tận dụng các cơ hội kinh tế khác ngoài khai thác tài nguyênthực vật rừng để cải thiện sinh kế. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng, các hộ nghèo cóthu nhập mà ít có khả năng thay thế thường có xu hướng dành nhiều thời gian vàcôngsứchơnđểkhaitháclâmsản[152], [169],[208].

Mộtsốmôhìnhkhaitháctàinguyênthựcvậtrừngtheohướngphát triểnbềnvữngởtỉnh LàoCai

Nông lâm kết hợp là mô hình trồng xen canh cây lương thực, thực phẩm, dượcliệu hoặc có thể các mô hình chăn nuôi (chăn nuôi gia cầm, nuôi ong,…) trong giaiđoạn rừng trồng chưa khép tán hoặc dưới tán rừng Kết quả khảo sát cho thấy, có tới17,3% số hộ được khảo sát có thực hiện mô hình nông lâm kết hợp Loại mô hìnhthực hiện như sau: 9,38% là giai đoạn rừng trồng chưa khép tán và 90,63% là môhìnhdướitánrừng.

Tại 7 xã khảo sát, mô hình nông lâm kết hợp phổ biến là cây sa nhân tím trồngdưới tán rừng trồng, thảo quả gây trồng dưới tán rừng tự nhiên và rừng trồng cây.Kếtquảkhảosátchothấy:

- Năng suất sa nhân tím đạt trung bình khoảng 0,7 tấn/ha và giá bán quả sa nhântươi dao động từ 120.000 đến 150.000 đồng/kg Với mức giá như vậy, thu nhập từcâysanhântímđạt84triệu/ha.

- Cây thảo quả trồng dưới tán rừng đạt năng suất khoảng 4-5 tạ khô/ha (tươngđương với 20-25 tạ tươi/ha) và nếu được chăm sóc tốt, năng suất có thể đạt 8-9 tạkhô/ha.Thảoquảởdạngkhôcógiábán130.000đồng/kg,giátrịkinhtếthuđượctừ thảoquảbìnhquânkhoảng 50-55triệuđồng/ha/năm.

Việc thực hiện mô hình nông lâm kết hợp có các lợi ích về kinh tế và môi trường,bảo vệ đa dạng sinh học Tuy nhiên, việc trồng một số cây dưới tán rừng đang đặt rakhông ít vấn đề Chẳng hạn, cây thảo quả với đặc tính tự nhiên là sống dưới tánrừng,thíchhợpvớiánhsángtánxạ,nênngườitrồngđãphátdọnnhữngcâynhỏ,câytái sinh và lớp thảm thực bì, chỉ để những cây to, tán rộng làm tán che cho cây thảoquả.Điềunàyđặtranguycơvềmấtcáccâyrừngtáisinhtựnhiênvàtrongquátrìnhtrồng thảo quả, người dân xây dựng lều, lán sinh hoạt và sấy thảo quả nên tiềm ẩnnhữngnguycơgâycháyrừng.

Nếu thực hiện và quản lý tốt, phát triển mô hình nông lâm kết hợp mang lại hiệuquảvềkinhtế,môitrườngsinhthái.Mặcdùvậy,cácmôhìnhnàyphầnlớnlàdo hộ dân tự phát Cácm ô h ì n h n ô n g l â m k ế t h ợ p c h ư a c ó c h í n h s á c h k h u y ế n k h í c h phù hợp của nhà nước Các chính sách hiện hành đang có sự tách bạch giữa lâmnghiệp và nông nghiệp thành 2 mảng riêng biệt khiến cho nông lâm kết hợp rơi vàokhoảng trống Những chính sách có liên quan đến nông lâm kết hợp vẫn còn hạnchế, chẳng hạn, Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT của Bộ NNPTNT chỉ có tiêuchí cho trang trại lâm nghiệp và trang trại nông nghiệp nhưng đối với trang trại cảnônglâmkếthợpchưacótiêuchíriêngnênkhótriểnkhai chínhsáchhỗtrợ. b) Môhìnhpháttriểncâylâmsảnngoàigỗ

Phát triển lâm sản ngoài gỗ là một trong những hướng đi góp phần làm giàu tàinguyên thực vật rừng để khai thác bền vững và nhằm nâng cao thu nhập cho ngườidân Tỉnh Lào Cai có khoảng 50% dân số sống tại vùng cao và số người sống phụthuộc vào tài nguyên rừng cũng rất nhiều. Trong khi đó, tài nguyên rừng có xuhướngngàycàngkhanhiếm.

Tỉnh Lào Cai có điều kiện tự nhiên thuận lợi, tiềm năng để phát triển các cây lâmsản ngoài gỗ Với chính sách giao đất, giao rừng của Nhà nước, trong những nămgần đây, cây lâm sản ngoài gỗ được trồng ở nhiều nơi trên địa bàn tỉnh Lào Cai vớidiệntíchcóxuhướnggiatăng.Quếlàcâylâmnghiệplâunămvàđâylàmộttrong8 sản phẩm chủ lực trong danh mục sản phẩm nông nghiệp chủ lực của tỉnh Lào Caiđược khuyến khích phát triển trong giai đoạn 2019-2020 Diện tích trồng quế ở tỉnhLào Cai đang được mở rộng, từ 11.198,5ha (năm 2015) tăng lên 26.651ha (năm2019), vượt 1.651ha so với quy hoạch Cây quế đang vươn lên trở thành sản phẩmlâmnghiệpmũinhọntạinhiềunơitrênđịabàntỉnhLàoCai.

Trong những năm gần đây, bên cạnh khai thác các loại măng có sẵn từ tự nhiên,các loại măng (măng tre bát độ, măng vầu, măng sặt,…) đang được trồng ở nhiều hộgia đình tại một số địa bàn thuộc các huyện thuộc vùng thấp của tỉnh Lào Cai (VănBàn, Bảo Thắng, Bảo Yên, thành phố Lào Cai, Bát Xát và các xã vùng thấp củahuyện Bắc Hà, Mường Khương) Các loại tre, nứa, vầu,… được trồng để thu hoạchmăng hoặc cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến như sản xuất tre ép khối,sảnxuấtđũa,giấyđế,

Do nhu cầu của thị trường ngày càng gia tăng, những năm gần đây, tại Lào Cai,một số loại cây dược liệu đã và đang được trồng trên những vùng sinh thái phù hợp.Các loại dược liệuđược trồngvới diện tíchtương đối lớn gồm sanhân tím,t h ả o quả, actiso, quế, hồi, trẩu, quy thục, ngũ gia bì, đỗ trọng, Cây thảo quả và cây sanhân tím được gây trồng dưới tán rừng tự nhiên và rừng trồng Cây thảo quả tậptrung chủ yếu ở Sa Pa, Bát Xát và Văn Bàn Cây actiso được trồng với diện rộng ởtỉnhLàoCai.Câyquếđượctrồngtrênđấtlâmnghiệpởkhắpcáchuyện,thịsong

Tỉnh Lào Cai có diện tích cây thảo quả lớn, chủ yếu tập trung ở các huyện Bắc Hà, Bảo Thắng, Bảo Yên Ngoài ra, còn nhiều loài cây lâm sản ngoài gỗ khác cũng được trồng trên địa bàn tỉnh.

Hình3.1:Lợi nhuậncủa mộtsố câylâmsảnngoàigỗở LàoCai(triệuđồng/ha)

Cây lâm sản ngoài gỗlà những loại cây trồng có giá trị kinh tế cao,c a o h ơ n s o với các cây trồng khác như ngô, lúa (Hình 3.1) Cây Actiso cho thu nhập trung bình34 triệu/1 ha cao gấp gần 02 lần so với cây lúa và 03 lần so với cây ngô Thu nhậpbình quân của cây sa nhân tím là

Trồng cây lâm sản ngoài gỗ đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người trồng tại địa phương, cụ thể là cây quế với mức thu nhập lên tới 400 triệu đồng/ha, cao hơn nhiều so với cây ngô (13 lần) và lúa (5 lần) Bên cạnh vỏ quế, thân, cành lá quế cũng có thể tận dụng để tạo ra nguồn thu nhập, mang lại tổng giá trị kinh tế vượt trội so với các loại cây trồng khác Do đó, cần đẩy mạnh phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa để tối ưu hóa lợi nhuận từ cây lâm sản ngoài gỗ.

Câylâmsả n n g o à i g ỗ c ó h i ệ u q u ả k i n h t ế c a o h ơ n n h i ề u l ầ n s o v ớ i c â y trồng khác nhưng mức độ đầu tư chăm sóc và chi phí cũng cao hơn Đây là rào cản, tháchthức đối với việc mở rộng diện tích trên địa bàn tỉnh Lào Cai Vấn đề rất quan trọnghơn ảnh hưởng tới thu nhập của nông dân và mở rộng diện tích là thị trường tiêu thụkhôngổnđịnhvàdothươngláichiphối.

Kết quả khảo sát cho thấy, hộ gia đình trồng các cây lâm sản ngoài gỗ chủ yếu làbán sản phẩm cho các đầu mối thu mua (chiếm tới 69,1%) (Bảng 3.6) Các hộ mangsản phẩm ra chợ địa phương bán khi thời điểm không chính vụ, íts ả n p h ẩ m ( n h ư đối với cây măng) Sản phẩm được doanh nghiệp thu mua gồm actiso, quế, thảoquả,…TrênđịabàntỉnhLàoCaiđãxuấthiệnmộtsốhộgiađìnhtrồngcâylâmsản ngoài gỗ (như cây quế) bán trực tiếp sản phẩm cho các doanh nghiệp, cơ sở chế biếnđemlạithu nhậpcaohơnsovớicáchbántruyềnthốngdogiảmchiphítrunggian.

Kênhtiêuthụ Thịtrườngtiêuthụvàgiácả Ýkiếnđánhgiá Tỷtrọng(%) Ýkiếnđánhgiá Tỷtrọng(%)

Cáckếtquảcủakhait h á c t à i n g u y ê n t h ự c v ậ t r ừ n g p h ụ c v ụ p h á t triểnbền vữngtại tỉnhLàoCai

Bền vữngvềkinhtế

Trong giai đoạn 2010 - 2020, nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản đóng gópkhoảng 15,8% GRDP ở tỉnh Lào Cai (Hình 2-Phụ lục 1) Trong cơ cấu của khu vựcnày, ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất Năm 2000, giá trị sản xuất ngànhnông nghiệp chiếm 77,14% tổng giá trị sản xuất của nông nghiệp, lâm nghiệp vàthủy sản; tỷ trọng này đã tăng lên 81,04% vào năm

2005 và trong giai đoạn 2010 -2020luônchiếmtrên80% (Bảng16-Phụlục1).

LâmnghiệptỉnhLàoCaicótiềmnăngđểpháttriển,songgiátrịsảnxuấtchiếmtỷ trọng khiêm tốn trong cơ cấu của nông, lâm, thủy sản và có xu hướng giảm: năm2000, tỷ trọng giá trị sản xuất lâm nghiệp chiếm 21,71%, năm

2005 giảm xuống17,5% và năm 2010 chiếm gần 14%; đến năm 2020 chỉ còn 11,6% Giá trị sản xuấtngành lâm nghiệp đóng góp không đáng kể vào giá trị sản xuất toàn ngành kinh tếcủa tỉnh trong giai đoạn 2010-2020 có xu hướng giảm tỷ trọng từ 1,46% xuống còn1,26%(Bảng16- Phụlục1).

Trong nội ngành lâm nghiệp, khai thác gỗ và LSNG chiếm tỷ trọng lớn nhất với53,75% (trong đó khai thác lâm sản ngoài gỗ chiếm 62,83% trong hoạt động khaithác tài nguyên thực vật rừng) trong giai đoạn 2016 - 2020 Đáng chú ý là, tỷ trọngcủa giá trị sản xuất thu được từ hoạt động khai thác gỗ và LSNG đang có xu hướngtăng lên (Bảng 3.7) Theo đó, đi cùng với việc khai thác, để đảm bảo khai thác bềnvững và duy trì nguồn thu nhập ổn định, việc trồng, chăm sóc bảo vệ rừng để xâydựng các vùng nguyên liệu nhằm khai thác, sử dụng bền vững thúc đẩy phát triển hệthốngcơsởchếbiếnlâmsảntronggiaiđoạntớilà rấtcầnthiết.

- Năngsuấttàinguyên(giátrịsản xuấtthuđượctrên1ha diệntíchrừng)

1.200.000 Giá trị sản xuất (triệu đồng) 27,2 27,7 28,330,0

Giá trị sản xuất/ha (triệu đồng)

Hình3.2:Giá trịsản xuấtvàgiátrịsảnxuấtlâmnghiệptrênđơnvịcanh tác Nguồn:TổnghợptừNiêngiámthốngkêtỉnhLàoCai.

Năngsuấttàinguyênphảnánhgiátrịđượctạoratrênmỗiđơnvịdiệntích,đâylà chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế Trong giai đoạn 2010 - 2020, giá trị sản xuấtlâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Lào Cai đạt khoảng 750,08 tỷ đồng/ năm (trong đó khaithác gỗ và lâm sản khác đạt 556,453 tỷ đồng) và tốc độ tăng trưởng bình quân2,39%/năm(Hình3.2).

Năng suất tài nguyên rừng tại Lào Cai đang có chiều hướng tăng Cụ thể, giá trị sản xuất trên 1 ha diện tích rừng năm 2015 đạt 24,12 triệu đồng, tăng so với mức 16,38 triệu đồng năm 2010 Đến năm 2019, giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích rừng đạt 27,75 triệu đồng/ha Sự gia tăng năng suất này là nhờ tỉnh Lào Cai đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng giống cây lâm nghiệp và đầu tư thâm canh trong những năm qua.

Mặc dù năng suất tài nguyên của lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Lào Cai có xuhướng tăng nhưng vẫn còn thấp so với nông nghiệp Năm 2020, giá trị sản xuất lâmnghiệp/hachỉđạt28,3triệuđồng;trong khinôngnghiệplà51, 15triệuđồng(caogấp1,8 4lần). b) Cácchỉtiêuở cấpvi mô -Đónggópcủakhaitháctàinguyênthực vật rừngđốivớikinhtếcủahộ

Khai thác tài nguyên thực vật rừng đóng góp quan trọng đối với thu nhập của hộ.Bảng3.9chothấy,sựđónggópcủakhaitháctàinguyênthựcvậtrừngvàotổngthu

53 6 94 7, 0 57 7 17 9, 0 65 2 96 1, 0 70 8 17 9, 0 79 1 03 9, 0 81 8 04 7, 3 84 9 54 5, 2 88 6 54 4, 7 93 0 30 4, 9 98 2 39 3, 7 1 04 4 76 5, 7 nhậpcủacácnhómthunhậpkhácnhautrongmẫu khảos á t Việc kha i thácđónggóptới77,7 4triệuđồng/hộ,tươngđươngvới56,2%tổngthunhậpcủahộ.

Thunhậptừ khai thác(tr.đồng)

Tuy nhiên, sự phụ thuộc vào nguồnthu nhập từk h a i t h á c t à i n g u y ê n t h ự c v ậ t rừngcókhácnhauởcácnhómhộ.Quymôthunhậptừkhaitháctàinguyênthựcvật rừng ở nhóm hộ nghèo và cận nghèo thấp hơn so với nhóm hộ không nghèo Hộnghèo có thu nhập từ khai thác thấp hơn nhưng chiếm tỷ trọng cao hơn trong tổngthu nhập Thu nhập từ khai thác tài nguyên rừng chiếm

59,0% tổng thu nhập của hộnghèo,nhưngchỉchiếm57,8%tổngthunhậpcủahộcậnnghèovà44,7%đốivớihộ không nghèo. Phân tích theo nguồn gốc của tài nguyên thực vật rừng cho thấy,nhóm hộ nghèo có xu hướng khai thác từ tự nhiên cao hơn, ngược lại, nhóm hộkhông nghèo có tỷ trọng khai thác từ trồng trọt cao hơn Kết quả này tương đối phùhợp với các nghiên cứu khác, đó là tài nguyên đóng góp một phần đáng kể vào thunhập của người nghèo ở nông thôn và sự phụ thuộc của các nhóm thu nhập thấpnhiều hơn so với nhóm tương đối giàu hơn[ 1 5 9 ] , [ 1 9 9 ] , [ 2 0 2 ] C á c k ế t q u ả c h o thấy, dường như sự phụ thuộc vào tài nguyên thực vật rừng thay đổi ngược với mứcthunhập,tỷtrọngthunhậptừtàinguyênrừngtăngkhithunhậpgiảm.

Trình độ học vấn của chủ hộ ảnh hưởng đến tỷ trọng thu nhập từ khai thác trong tổng thu nhập, khi trình độ học vấn cao hơn, tỷ trọng thu nhập từ khai thác có xu hướng giảm Theo nghiên cứu, những hộ có trình độ học vấn dưới bậc tiểu học có tỷ trọng thu nhập từ khai thác cao hơn (trên 50%) so với nhóm hộ có trình độ trên bậc trung học cơ sở (dưới 48%) Điều này cho thấy trình độ học vấn cao hơn gắn liền với ít phụ thuộc hơn vào khai thác tài nguyên rừng.

Bên cạnh đóng góp vào thu nhập, khai thác tài nguyên thực vật rừng là hoạt độngtạo việc làm (Bảng 3.8).

Tỷ lệ phụ thuộc vào tài nguyên rừng cho việc làm của hộ nghèo và cận nghèo có xu hướng cao hơn hộ không nghèo Về khai thác từ tự nhiên, hộ nghèo và cận nghèo có số ngày công lao động cao hơn Ngược lại, đối với khai thác từ trồng trọt, hộ không nghèo lại có số ngày công nhiều hơn hộ nghèo và cận nghèo.

Kết quả khảo sát cho thấy, sau khi tính toán các chí phí, tiền công của việc khaithácđ ạ t k h o ả n g 1 1 8 5 9 2 , 6 đ ồ n g / n g à y M ứ c t h u n h ậ p n à y t h ấ p h ơ n s o v ớ i m ứ c lương tối thiểu của vùng 4 với 3.070.000 đồng/tháng [18], tương đương 122.800đồng/ngày.Tiềncôngtrênthịtrườnglaođộnghiệnnay thấpnhấtlà200.000đồng/ngày Vớim ứ c t h u n h ậ p t h e o n g à y c ô n g c ủ a k h a i t h á c t à i n g u y ê n t h ự c v ậ t rừng thấp hơn so với trên thị trường lao động, để giảm việc khai thác tài nguyênrừng và giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho những người sống phụ thuộcvà/hoặc sống gần rừng, việc kết nối thị trường lao độnglà yêu cầu cần thiết nhằmphụcvụcácmục tiêupháttriểnbềnvững.

Bềnvữngvềtài nguyênvàmôitrường

-Tỷlệchephủrừng Vớiviệcđẩymạnhtrồngrừng,tỷlệchephủrừng 4t ă n g từ51,3%(năm2010)lên56,07% (năm2020)

(Bảng3.10).Mặcdù diệntíchđấtlâmnghiệp córừng, diện tích

4 Tỷlệche phủrừng=diệntíchrừng/diệntícht ự nhiên.

T ỷt rọ ng từ kh ai th ác t ro ng th un hậ p( % )

100 rừng ở Lào Cai và tỷ lệ che phủ rừng đều tăng lên nhưng tỷ lệ giữa diện tích rừng và diện tíchđất lâm nghiệp có rừngcó xu hướng giảm từm ứ c 9 9 , 7 8 % n ă m 2 0 1 0 xuống còn 96,01% năm 2020 (Bảng 3.1 và Bảng 7-Phụ lục1) Điều này phản ánhmật độ diện tích rừng5trên địa bàn tỉnh có xu hướng giảm trong giai đoạn 2010-2020 Nguyên nhân của xu hướng này là diện tích đất lâm nghiệp có rừng tăngnhưngd i ệ n t í c h đ ấ t q u y h o ạ c h t r ồ n g r ừ n g đ ư ợ c t i ế n h à n h t r ồ n g r ừ n g c h ậ m h o ặ c ch ưađạtsovớikếhoạchđềra.

Xét theo từng huyện, tỷ lệ che phủ rừng không đồng đều Năm 2016, Bắc Hà vàSi Ma Cai là hai huyện có tỷ lệ che phủ rừng đạt thấp nhất, lần lượt là 33,0% và35,4% Trong khi tỷ lệ che phủ rừng của toàn tỉnh có xu hướng tăng, một số nơi cóxu hướng giảm xuống như thị xã Sa Pa giảm từ 66,3% (năm 2010) xuống 63,53%(năm 2019), thành phố Lào Cai từ 52,5% (năm

2016) xuống còn 50,24% (năm2019),… (Bảng 3.9) Những nơi có tỷ lệ che phủ rừng giảm chủ yếu là diện tíchtrồng mớibổsungthấp hơnsovớidiện tíchkhaithác.

Trên địa bàn tỉnh Lào Cai, các huyện có tỷ lệ che phủ rừng thấp và có xu hướnggiảm thường là vùng cao, địa hình chia cắt và là các huyện đầu nguồn Điều nàytiềmẩncácnguycơ vềkhảnănggiữnướcvàomùakhôvàchốnglũvàomùamưa.

Mặc dù tỷ lệ che phủ rừng ở tỉnh Lào Cai có tăng lên nhưng vấn đề đặt ra là vềchất lượng rừng.

Trong giai đoạn 2010-2020, diện tích rừng tại tỉnh Lào Cai đã tăng từ 327.755ha lên 369.311ha, đóng góp đáng kể vào tỷ lệ che phủ rừng tại địa phương Diện tích rừng trồng mới đóng vai trò chủ yếu trong sự gia tăng này, góp phần cải thiện đáng kể môi trường sinh thái và đem lại nhiều lợi ích khác cho tỉnh Lào Cai.

5 M ậ t độ diệntíchrừng=diện tíchrừng/diệntíchđấtlâmnghiệp có rừng. diện tích rừng trồng tăng 32.226ha, trong khi diện tích rừng tự nhiên chỉ tăng9.330ha (do phục hồi, tái sinh) Rừng ở Lào Cai chủ yếu là rừng tự nhiên, chiếm tới72,51% tổng diện tích rừng (năm 2020) (Bảng 3.1) Rừng tự nhiên có diện tích vàtrữ lượng lớn nhưng chủ yếu là rừng nghèo và rừng phục hồi (với các tỷ lệ tươngứng là 15,6% và 53,4%: Bảng 10 và Bảng 11-Phụ lục 1); tỷ lệ cây gỗ có đường kínhlớn không nhiều, trữ lượng gỗ thuộc các nhóm gỗ tạp Rừng trồng chủ yếu là trồngcây mọc nhanh, chu kỳ kinh doanh ngắn; gỗ rừng trồng chủ yếu là gỗ nhỏ dùng chosảnxuấtdămgiấy,vánnhântạo.

Tỷ lệ che phủ rừng tại Lào Cai đã tăng trong giai đoạn 2010-2020, nhưng tốc độ tăng chậm Diện tích rừng và tỷ lệ che phủ rừng có xu hướng đạt đến giới hạn, trong khi quỹ đất chưa sử dụng còn hạn chế (chỉ còn 65,251 nghìn ha vào năm 2020, chiếm 10,25% tổng diện tích tự nhiên của tỉnh) và phải cạnh tranh với các nhu cầu sử dụng đất khác.

Khai thác tài nguyên thực vật rừng, nhất là cây lâm sản ngoài gỗ, thiếu quy hoạchảnh hưởng tới nhiều hệ sinh thái tự nhiên Rừng ở Lào Cai có hệ sinh thái đa dạng,phong phú và có tầm quan trọng trên phạm vi toàn quốc nhưng lại đang chịu áp lựcrất lớn do hoạt động khai thác tài nguyên thực vật rừng Việc khai thác cây lâm sảnngoài gỗgây rabởi áplực tăng dân số và nhu cầu cuộcsốngn g à y c à n g t ă n g d ẫ n đếnlượngtài nguyêntáisinhkhôngbù đắpđượclượngbịmấtđi.

Lào Cai là tỉnh có đặc điểm địa hình phức tạp, phân tầng độ cao lớn, mức độ chiacắt mạnh Việc khai thác tài nguyên thực vật rừng ảnh hưởng đến thảm thực vật vàhệ quả là ảnh hưởng đến khả năng giữ nước và ngăn lũ. Trong những năm gần đây,trên địa bàn tỉnh Lào Cai, tình trạng lũ ống, lũ quét, nứt đất, sạt lở núi xảy ra liêntiếp Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp, con người và kinhtế Trong giai đoạn 2010 - 2019, các thiệt hại do thiên tai gây ra có xu hướng tănglên, nhất là thiệt hại về nhà cửa và về nông nghiệp Chỉ tính riêng năm 2018, tổngthiệt hại do thiên tai gây ra trên địa bàn Lào Cai là 698,5 tỷ đồng, chiếm khoảng1,60%GRDPcủatỉnh(Bảng4.2). b) Cácchỉtiêuở cấpvi mô

Việc trồng các cây lâm sản ngoài gỗ có vai trò bổ sung vào trữ lượng tài nguyênthực vật rừng,bảo vệ môi trường Không những vậy, việc trồng cây lâm sản ngoàigỗcó thểlàmgiảmkhaitháctàinguyênthựcvậtrừngtừ tự nhiên.

Bảng 3.10: Sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong trồng và chămsóccáccâylâmsảnngoàigỗ

Sanhân tím Thảoquả Actiso Lúa Ngô

Lượngphân NPK(kg/ha/năm) 100 50 290,8 201,7 91,8

Nhằm đánh giá các ảnh hưởng về môi trường của việc trồng và chăm sóc các câylâm sản ngoài gỗ, nghiên cứu khảo sát về tình hình sử dụng phân bón và thuốc bảovệthựcvật.Bảng3.10 cungcấpcácsốliệukhảosát,kếtquảchothấynhưsau:

+) Số lượng các loại phân bón được sử dụng cho các cây lâm sản cao hơn so vớicác cây nông nghiệp khác như lúa và ngô Lượng phân bón hữu cơđ ư ợ c b ó n c h o các cây lâm sản ngoài gỗ cao hơn rất nhiều so với cây nông nghiệp Sử dụng phânhữucơcótácdụngcảitạochấtđất, gópphầnvàopháttriểnbềnvững.

+) Thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng cho cây lâm sản ngoài gỗ ít hơn so với các cây nông nghiệp Qua thực tế, các hộ trong mẫu khảo sát không thấy trường hợphộ trồng cây lâm sản ngoài gỗ sử dụng thuốc diệt cỏ mặc dù công việc làm cỏ tốnnhiềucôngsức và thờigian.

Các kết quả so sánh về xu hướng sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật giữa nhóm lâm sản ngoài gỗ và cây nông nghiệp trong nghiên cứu này khá tương đồngvới kết quả khảo sát của một số nghiên cứu khác (Trần Hữu Phước, 2019) [120],(PhạmVănLương,2014)[222].

Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ảnh hưởng đến sản phẩm, sức khỏe của ngườiphun thuốc và tác động tới môi trường xung quanh (ô nhiễm không khí, đất,nước).Nhưvậy, tr on g m ẫ u khảosá t, xé t theok hí a c ạ n h sửd ụ n g th uố c bảovệ t h ự c vật, can htáccáccâylâmsảnngoàigỗcóxuhướngíttácđộngtớimôitrườnghơnsovớicâynôngnghiệp.

Bền vữngvềxãhội

Lào Cai là một trong những tỉnh nghèo nhất của cả nước Tỷ lệ hộ nghèo của tỉnhLào Cai năm 2015 là 34,3% (là tỉnh có hộ nghèo cao đứng thứ 6 so với cả nước)giảm xuốngmức 16,25% (năm 2018) vàđến tháng7/2020 chỉc ò n 9 , 9 9 % T r o n g giai đoạn 2016-2020, tỷ lệ giảm nghèo bình quân 5,17%/năm, đạt 129,25% so vớimụctiêu đềra[100].

MặcdùLàoCaiđạtđượcnhữngthànhtíchvềgiảmnghèonhưngtỷlệhộnghèoở một số huyện vẫn còn cao như Bắc Hà (35,78%); Mường Khương (34,67%);…(Bảng3.11).

Bảng3.11:Tỷ lệhộnghèotheothunhậptrênđịabàntỉnh Lào Cai(%)

Nguồn:SởLaođộng, Thươngbinh vàXãhội tỉnhLàoCai(2018) [99].

Sosánhgiữamậtđộnghèo(sốhộnghèo/km 2 )vàmậtđộrừng(diệnt í c h rừng/ diệntíchtựnhiên,tứctỷlệchephủ)chothấy,ởtỉnhLàoCaicáchuyệncómật độ rừng thấp hơn có xu hướng là mật độ nghèo cao hơn (Hình 3.4) Điều này cónghĩa là ở những huyện có diện tích rừng lớn hơn, mật độ rừng cao hơn (có thể dokhaithácthấphơn)cómậtđộnghèothấphơn.

Mật độ nghèo (hộ nghèo/km2) Linear (Mật độ nghèo (hộ nghèo/km2))

Mật độ rừng (km2 rừng/km2) Linear (Mật độ rừng (km2 rừng/km2)) 66,3

Si Ma CaiMường KhươngBảo Thắng Bảo Yên Sa Pa Bát Xát Bắc Hà Văn Bàn Tp.Lào Cai

Hình3.4: Mậtđộnghèovàmật độrừngtrênđịabàntỉnh LàoCai,năm2018 Nguồn:Tínhtoán củatácgiảtừsốliệu Niêngiámthống kêtỉnh LàoCai.

Mặc dù khai thác tài nguyên thực vật rừng có tiềm năng giảm nghèo, nhưng đóng góp thực tế vẫn còn hạn chế Thu nhập của lao động lâm nghiệp còn thấp và không ổn định, chỉ đạt 12 triệu đồng/ha/năm vào năm 2018 Đa số người dân vùng sâu, vùng xa chưa hưởng lợi từ rừng và không đủ sống bằng nghề rừng Cuộc sống của cán bộ, công nhân lâm nghiệp cũng gặp nhiều khó khăn.

ToànngànhlâmnghiệptrênđịabàntỉnhLàoCaihiệnnaymớithuhútkhoảng 20.0 lao động Con số này cho thấy nếu tính riêng cho khai thác tài nguyên thựcvật rừng thì hoạt động này cũng chưa tạo ra nhiều việc làm và do vậy đóng góp vàogiảmnghèocònhạnchế.

Khai thác tài nguyên thực vật rừng vừa có tác động tích cực và tác động tiêu cựcđối với người nghèo Những người sống trong rừng hoặc gần rừng, khai thác tàinguyên thực vật rừng có thể là nguồn thu nhập để họ duy trì cuộc sống So vớinhững người không nghèo, người nghèo thường lệ thuộc nhiều hơn vào tài nguyênrừng để đáp ứng các nhu cầu cơ bản của cuộc sống.

Tuy nhiên, khai thác tài nguyênthựcvậ tr ừn g c ó th ể t á c đ ộn g, ả n h h ưở ng t ớ i sin hk ế c ủa n g ư ờ i d â n đ ị a p hư ơn g, nh ấtlàđốivớingườinghèo.

Dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đóng vai trò là nguồn thu chính phục vụ cho công tác bảo vệ và phát triển rừng Tại tỉnh Lào Cai, doanh thu từ DVMTR không ngừng tăng trưởng qua từng năm, đạt mức 10,566 tỷ đồng trong giai đoạn 2011-2012 và tiếp tục tăng lên 150,41 tỷ đồng vào năm 2013.

Nhờ số thu tăng nên số tiền chi trả DVMTR cho các chủ rừng có xu hướng tănglên(Bảng3.12).Tuynhiên,vấnđềđặtralàphânchiahưởnglợisốthuDVMTR nhưthến àođểtạosự côngbằngnhằmkhuyến khíchtrồngvàbảovệrừng.

Hiện nay, chỉ một số khu vực nhất định trên địa bàn tỉnh Lào Cai được hưởng lợitừchitrảDVMTR.Nhữngchủrừngnàocónhàmáyhoạtđộngtrênđịabànvàcósố thu DVMTR mới được chi trả Theo đó, với nguồn thu DVMTR phần lớn từ cácnhà máy thủy điện, các chủ rừng ở những nơi này được hưởng nhiều nhất Trong sốcác chủ rừng, tổ chức nhà nước được hưởng lợi lớn nhất (chiếm 62,4% tổng chi trảtrong giai đoạn 2011 - 2018), kế tiếp là ủy ban nhân dân xã (21,2%) và chủ rừng làhộ gia đình, cá nhân (15,7%).X é t t h e o đ ị a b à n , t h ị x ã S a P a đ ư ợ c h ư ở n g l ợ i c a o nhất (28,9%),theosau là huyệnBát Xát (20,6%),cách u y ệ n c ò n l ạ i d ư ớ i 2 0 % (Bảng3.12).

Hình3.5: Chitrảdịch vụ môitrườngrừng chocácđốitượng(năm2016) Nguồn:ỦybannhândântỉnhLàoCai(2017b)[137].

Số tiền phân bổ giữa các chủ rừng (trên cùng địa bàn có nguồn thu DVMTR) làkhông có sự tương ứng với diện tích rừng Hình 3.5 cho thấy, cơ cấu về diện tíchrừng (nằm ở khu vực được chi trả) và số tiền thanh toán giữa các chủ thể và địa bàn.Ban quản lý rừng phòng hộ đóng góp 34,6% diện tích nhưng hưởng 36,4% số tiềnchi trả; trong khi đó hộ gia đình cá nhân, cộng đồng với các con số tương ứng là18,4% và 16,4% Vấn đề không tương ứng giữa diện tích chi trả và số tiền chi trảcũngdiễnragiữa các huyện.

Vấn đề khác đặt ra là, việc phân chia đồng đều tiền chi trả DVMTR cho các hộgia đình, hay là hiệu quả của việc sử dụng chi trả DVMTR Hộ gia đình cá nhân,cộng đồng có 31.349,69ha được chi trả với số tiền 7.192.608.750 đồng, tức là mỗihộ gia đình được chi trả 229.431,6 đồng/ha Với quy mô diện tích rừng trung bìnhmỗi hộ chỉ đạt khoảng 1 ha, số tiền thu được của các hộ là không đáng kể Với sốtiền nhỏ như vậy, tiền chi trả DVMTR có nên không chia nhỏ cho các hộ hay nên đểtáiđầutưvàcácchươngtrìnhphúclợicủacộngđồngnhằmsử dụng hiệuquảhơn. b) Cácchỉtiêuở cấpvi mô

- Sự tham gia và phân chia lợi ích trong chuỗi giá trị của tài nguyên thực vậtrừng

Các kênh tiêu thụ sản phẩm tài nguyên thực vật rừng được mô phỏng ở Hình3.6.Kênhti êu th ụ đ ố i v ới từ ng sản ph ẩm cós ựk h á c nha u Đ ối vớ i m ă n g v ầ u, n gư ời khai thác chủ yếu bán cho các đại lý tiêu thụ Các sản phẩm của cây sa nhân tím vàthảo quả có sự tham gia của các doanh nghiệp dược liệu nên chuỗi dài hơn, bao gồmtừngườikhaithácđến cáctrunggianthu muavàcungcấp chocácdoanhnghiệp.

Người khai thác tài nguyên thực vật rừng Đại lý thu mua Người thu gom

Hình3.6:Sơ đồcáckênhtiêuthụsảnphẩmtàinguyênthựcvậtrừng Nguồn:Khảosátcủatácgiả.

Bảng3.13trìnhbàycáckếtquảvềphânchialợiíchtrongchuỗigiátrịcủamộtsốtài nguyên thực vật rừng Các kết quả cho thấy, đối với chuỗi giá trị cây sa nhân tímvà thảo quả, những người khai thác hưởng lợi ích lớn hơn so với thương lái thu gomnhưng thấp hơn so với doanh nghiệp chế biến Đối với sản phẩm măng vầu, ngườikhaithácbánchocácđạilývàphânphốiđếnngườitiêudùng,nhữngngườikhaitháchưởngphầngiátrịgiatăn gíthơn. Đối với cây sa nhân tím và thảo quả, phân tích chi tiết hơn cho thấy, trong chuỗigiá trị, người khai thác hưởng phần lợi ích lớn hơn nếu sản phẩm từ khai thác từ tựnhiên so với sản phẩm do trồng trọt Điều này là bởi, lợi ích ở công đoạn khai tháctrong chuỗi giá trị là không đổi nhưng người khai thác tự nhiên chỉ có chi phí laođộngđểkhaithác,trongkhiđó,sảnphẩmdotrồngtrọtbêncạnhchiphílaođộngcòncócácchiphíđểtrồngvàc hămsóccâysanhântímvàthảoquả.Theođó,lợiíchchongười khai thác theo nguồn gốc sản phẩm cần được tính tới và điều chỉnh nhằm bảovệtàinguyênthựcvậtrừngvàkhuyếnkhíchtrồngtrọtthayvìkhaitháctừtựnhiên.

Cai Măng Thảoquả Sanhân tím

Nguồn:Khảosátcủatácgiả. Đối với cây sa nhân tím và thảo quả, lợi ích của thương lái thu gom thấp hơn sovới người khai thác nhưng mỗi người khai thác chỉ có số lượng nhất định, trong khiđó,cácthươngláithugomthumuacủanhiềungườivàsảnlượngthumuatrong1 năm lớn hơn nhiều lần nên tổng thu nhập của họ trong năm có thể lớn hơn so vớingườikhaithác.

Đánh giá chung về khai thác tài nguyên thựcv ậ t r ừ n g p h ụ c v ụ p h á t triểnbền vữngtại tỉnhLàoCai

Cáckếtquảđạtđược

- Chuyển dịch cơ cấu các loại rừng theo chiều hướng tích cực, tăng tỷ trọng diệntích đất lâm nghiệp có rừng và tỷ trọng rừng sản xuất Diện tích đất có rừng tăng từ328.477,59 (năm 2010) lên 387.615ha (năm 2020), tỷ lệ che phủ rừng tăng tươngứng là 51,45% và 56,07% Về cơ cấu các loại rừng, tăng diện tích đặc dụng và duytrìdiệntíchrừng sảnxuất(Bảng7-Phụlục 1).

Với các chính sách xã hội hóa công tác phát triển rừng, trong giai đoạn vừa qua,trên địa bàn tỉnh Lào Cai, diện tích đất rừng của khu vực nhà nước giảm dần, trongkhi đó của khu vực ngoài nhà nước tăng lên, đặc biệt là hộ gia đình, cá nhân Sự giatăng này phản ánh sự tham gia của người dân vào công tác bảo vệ và phát triển rừngngàycàngđược nâng cao.

Khai thác gỗ tận thu giảm do chính sách đóng cửa rừng, tập trung vào gỗ rừng trồng Lâm sản ngoài gỗ tăng mạnh như tre, nứa, măng tươi, quế, mộc nhĩ nhờ khả năng tái sinh tốt, chủng loại và số lượng phong phú, được người dân tích cực trồng trọt.

Về chủ thể tham gia khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ, sản lượng gỗ khai thác chủyếu là khu vực ngoài quốc doanh và khai thác lâm sản ngoài gỗ chủ yếu là hộ giađình,c á n h â n X u h ư ớ n g n à y phảná n h s ự t h a m g i a c ủa n g ư ờ i d â n v à o q u á t r ì n h pháttriển vàthểhiệnbềnvữngvềxãhộicủakhaitháctàinguyênthựcvậtrừng.

- Về tài nguyên và môi trường, tỷ lệ che phủ rừng tăng từ 51,3% (năm 2010) lên56,07% (năm 2020) Xu hướng gia tăng này thể hiện tỉnh Lào Cai đang quan tâmđến công tác bảo vệ môi trường và là dấu hiệu tích cực nhằm hướng tới phát triểnbềnvững.

Bên cạnh khai thác từ tự nhiên, việc trồng và bảo vệ một số loại tài nguyên thựcvật rừng đã được chú ý tới Việc thực hiện các mô hình nông lâm kết hợp, trồng cáccây lâm sản ngoài gỗ có vai trò bổ sung vào trữ lượng tài nguyên thực vật rừng,bảovệmôitrường.Việc thựchiệntrồngcáccâylâmsảnngoàigỗgiảmcáctácđộngtiêu cực tới môi trường so với các cây nông nghiệp, điều này gợi ý nhằm chuyển đổicơcấucâytrồngđểphục vụpháttriểnbềnvữngtạitỉnhLàoCai.

- Giátrịsảnxuấtngànhlâmnghiệptăngvớitốcđộkhátốt(tốcđộtăngtrưởngđạ t bình quân 2,39%/năm) Tuy nhiên, tỷ trọng khai thác gỗ và LSNG trong ngànhlâm nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất và có xu hướng tăng lên Năng suất tàinguyên(khaitháctàinguyênthựcvậtrừng)cóxuhướngtăng;năm2010mớic hỉđạt 16,38 triệu đồng/ha, đến năm 2015 là 24,12 triệu đồng/ha vàn ă m 2 0 2 0 đ ạ t 28,35triệuđồng/ha.

- Khai thác tài nguyên thực vật rừng đóng góp quan trọng đối với thu nhập củahộ Sự phụ thuộc vào nguồn thu nhập từ khai thác tài nguyên thực vật rừng có khácnhau ở các nhóm hộ Theo đó, việc bảo vệ tài nguyên thực vật rừng cần gắn với việcnâng cao thu nhập và chuyển đổi sinh kế cho những người sống phụ thuộc vào rừnglàrấtquantrọng.

Khaitháctàinguyênthựcvậtrừnglànguồnsinhkếvàgiảiquyếtviệclàmchomộtbộphậnnôngdân- nhữngngườisốngphụthuộcrừng.Tuynhiên,tiền côngcủaviệckhai thác vẫn thấp hơn so với trên thị trường lao động Các hoạt động chế biến cácsản phẩm từ khai thác tài nguyên thực vật rừng còn hạn chế nên chưa đóng gópnhiềuvàothuhútlaođộngvàgiải quyếtviệclàmtrongcộngđồng.

Các hạnchế,yếu kém

- Diện tích rừng và tỷ lệ che phủ rừng tuy có tăng nhưng chất lượng rừng chưacao, tính đa dạng sinh học rừng tự nhiên bị suy giảm Cho đến năm 2020, diện tíchrừng tự nhiên là rừng giàu chỉ chiếm 12,0%; rừng trung bình là 18,9%; rừng nghèochiếm 15,6% và rừng phục hồi chiếm tới 53,4% Năm 2020 so với năm 2016, diệntích rừng tự nhiên là rừng giàu trên địa bàn tỉnh Lào Cai giảm 10,2%; và rừng trungbình giảm 13,4% (Bảng 12-Phụ lục 1) Trên địa bàn tỉnh vẫn tồn tại nhiều nguy cơthiếu bền vững do khai thác trộm rừng tự nhiên, cháy rừng, lấn chiếm rừng để pháttriển kinh tế vẫn còn xảy ra và ngày càng phức tạp, khó kiểm soát Trong giai đoạn2010 - 2020, bình quân hàng năm có 101,1ha diện tích rừng bị chặt phá (Bảng 8-Phụlục1).

Hơn nữa, tỷ lệ che phủ rừng có xu hướng tăng lên nhưng tỷ lệ diện tích rừng/diệntích đất có rừng có xu hướng giảm, nói cách khác là mật độ rừng có xu hướng giảmxuống Hơn nữa, tỷ lệ che phủ rừng xét theo huyện là không đồng đều, các huyện ởđịa hình cao hơn và đầu nguồn có tỷ lệ che phủ rừng thấp Điều này đặt ra nhữngtháchthức,ảnh hưởng đếnchứcnăngcủarừngkhảnănggiữnướcvàngănlũ. Đối với rừng trồng, cơ cấu cây trồng rừng còn đơn điệu, năng suất rừng trồngkhông cao, hiệu quả sản xuất kinh doanh rừng còn thấp Tổ chức sản xuất chưa chặtchẽ,thiếusự gắnkếtgiữa khâutrồngrừng,chếbiếnvàtiêuthụsảnphẩmlâmsản.

Hoạt động khai thác tài nguyên thực vật rừng phụ thuộc chủ yếu vào nguồn sẵn có theo cách khai thác tự nhiên, bỏ qua khâu bảo tồn, trồng trọt và phát triển Việc phát triển mô hình nông lâm kết hợp, đặc biệt là khai thác cây dưới tán rừng có nguy cơ tác động tiêu cực đến thảm thực vật và tài nguyên thực vật rừng nếu không được quản lý chặt chẽ và giám sát hiệu quả.

Việc khai thác lâm sản ngoài gỗ còn mang tính tự phát, lãng phí và chủ yếu dựavàokhaitháctự nhiên sẵncó,ítquantâmđếnbảotồnvàpháttriển.

Ngành chế biến gỗ và lâm sản ngoài gỗ chưa khai thác hết tiềm năng do các đơn vị chế biến chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa, sử dụng thiết bị và công nghệ lạc hậu, sản phẩm vẫn thô sơ Thêm vào đó, nguồn nguyên liệu không ổn định vì thiếu liên kết với vùng cung cấp Sự cạnh tranh của sản phẩm gỗ và lâm sản ngoài gỗ còn hạn chế về chất lượng và sản lượng.

- Đóng góp của ngành lâm nghiệp vào kinh tế của tỉnh Lào Cai còn thấp và có xuhướng giảm xuống Tỷ trọng về khai thác gỗ và lâm sản có xu hướng giảm xuốngnhưng vẫn chiếm lớn nhất trong ngành lâm nghiệp (cho đến năm 2020 là 58,16%).Điều này phản ánh khai thác tài nguyên thực vật rừng là hoạt động kinh tế quantrọngđốivớingànhlâmnghiệpởtỉnhLàoCai.

- Năng suất tài nguyên có xu hướng tăng nhưng giá trị thu được trên mỗi đơn vịdiện tích chưa cao, giá trị gia tăng của sản phẩm còn thấp và ở nhiều nơi khi khaithác giá trị sản phẩm bán ra thị trường chưa đủ các chi phí cho khâu khai thác, sảnxuất,vậnchuyển.

- Các mô hình bền vững (mô hình nông lâm kết hợp và cây lâm sản ngoài gỗ) thểhiện được vai trò về kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Tuy nhiên, số lượngmô hình bền vững vẫn còn khiêm tốn, chưa có nhiều mô hình thâm canh rừng trồngkinh doanh gỗ lớn Các loại cây trồng với giống có năng suất cao, có giá trị kinhtế, chiếm diện tích, tỷ trọng còn thấp nên hiệu quả kinh tế, thu nhập của nhữngngườisốngphụthuộctrồngrừngcảithiệnchậm.

Mặc dù khai thác tài nguyên thực vật rừng có thể đóng góp một phần vào việc giảm nghèo, nhưng hiệu quả của nó còn rất hạn chế Người dân trực tiếp sống dựa vào tài nguyên rừng thường có thu nhập thấp và thậm chí không thể sống bằng nghề rừng Điều này cho thấy cần phải có các biện pháp và chính sách cụ thể để nâng cao thu nhập và cải thiện mức sống của những người phụ thuộc vào tài nguyên rừng.

- Chưaxửlýhiệuquảvàtốtmốiquanhệlợiíchgiữacácchủthểcóliênquanđến khai thác tài nguyên thực vật rừng, hay nói cách khác là tồn tại bất bình đẳnggiữa các chủ thể Phân chia lợi ích kinh tế từ việc khai thác rừng chưa công bằng, cónguy cơ thiếu bền vững Nguồn thu DVMTR phần lớn từ các nhà máy thủy điện(năm 2018 là 89,2%) và nguồn thu này phân bổ giữa các chủ rừng là không có sựtương ứng với diện tích rừng Những người khai thác tài nguyên thực vật rừng đượchưởnglợiít hơnvà chủyếuthamgiacôngđoạncógiátrịgiatăngthấp.

Nguyênnhâncủacáchạnchế,yếukém

Các hạn chế, yếu kém do nhiều nguyên nhân, trong đó chủ yếu là do các vấn đềsau:

3.5.3.1 Cácnguyênnhânởcấpđộvĩ mô a) Cáckhó khăn,tháchthứcdođiềukiệntựnhiêncủatỉnhLàoCai

Tỉnh Lào Cai gặp nhiều trở ngại trong khai thác tài nguyên thực vật rừng do địa hình đồi núi, bị chia cắt mạnh Để khắc phục khó khăn này, cần có các giải pháp về cơ sở hạ tầng và khoa học.

- côngnghệvàthayđổi phươngthứckhaithácđểphùhợpvới điềukiệntựnhiên. b) Cơ sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng phục vụ cho khai thác tài nguyên thựcvậtrừngyếukémvàthiếuđồngbộ

LàoCailàmộttỉnhmiềnnúivớidiệntíchđấtrừnglớn,đasốđấtđailàđồinúicó độ dốc lớn, địa hình chia cắt phức tạp Cơ sở vật chất kỹ thuật, kế cấu hạ tầngphục vụ phát triển kinh tế - xã hội và khai thác tài nguyên thực vật rừng trên địa bàntỉnh ngày càng được cải thiện nhưng vẫn còny ế u k é m v à t h i ế u đ ồ n g b ộ [ 1 3 5 ]

Cơ sở hạ tầng nông thôn tại đây tuy đã được đầu tư nâng cấp nhưng vẫn còn nhiều thiếu sót, đặc biệt là hệ thống giao thông liên xã, liên thôn, bản Hệ thống thủy lợi thiếu hụt, nguồn nước tưới không chủ động đáp ứng nhu cầu sản xuất quy mô lớn, tập trung Hạ tầng lâm nghiệp yếu kém, thiếu vườn ươm công nghệ cao, đường cản lửa chống cháy rừng, đường vận chuyển kết hợp đường dân sinh,

Hệ thống giao thông yếu kém và thiếu đồng bộ gây nhiều khó khăn cho vậnchuyển tiêu thụ nông, lâm sản; chi phí vận chuyển và dịch vụ cao và thu nhập từ sảnxuất lâm nghiệp thấp Chi phí sản xuất với giá thành của sản phẩm cao ảnh hưởngtới khả năng cạnh tranh trên thị trường Hạ tầng giao thông yếu kém và thiếu đồngbộ nên chưa thúc đẩy được sự giao thương, liên doanh, liên kết giữa các chủ thểtrongkhaitháctàinguyên thực vậtrừng. c) Nguyênnhânvềcơchế,chínhsáchvàcáchthứctổchức thựchiện

Các chính sách hỗ trợ chủ yếu tập trung vào yếu tố "đầu vào" nhưng vẫn còn hạn chế trong kiểm soát "đầu ra" và hiệu quả trồng rừng Quyết định 147/2007/QĐ-TTg hỗ trợ người dân trồng rừng bằng cây giống cung cấp, tuy nhiên, ở một số thời điểm, địa phương, việc cung ứng cây giống không phù hợp dẫn đến tỷ lệ cây sống thấp, hiệu quả trồng rừng kém, ảnh hưởng đến động lực trồng rừng của người dân.

- Cáchạnchế,yếukém trongviệcthựchiệnchínhsách giaođất,giaorừng

Tiến độ giao đất, giao rừng trên địa bàn tỉnh Lào Cai vẫn còn chậm Đất do Ủybannhândânquảnlýcóthểkhôngđượcquảnlý,khaithác(vềgiátrịkinhtế)tốtnênảnhhưởn gđếnbảo vệvàhiệuquảkinhtếcủatài nguyênthực vậtrừng.

Dù giao đất, giao rừng cho hộ gia đình nhưng các nông lâm trường quốc doanh,công ty lâm nghiệp vẫn chi phối trong khi đây là khu vực kém hiệu quả làm cho ảnhhưởng tới hiệu quả kinh tế của lâm nghiệp Việc giao đất, giao rừng cho các chủ thểthiếu công bằng, đất rừng giao cho hộ gia đình chủ yếu là đất trồng đồi núi trọc, đấtbạc màu; trong khi đó, hầu hết đất rừng, đặc biệt là các khu rừng tốt nhất, vẫn doNhà nước nắm giữ thông qua các công ty lâm nghiệp, ban quản lý rừng và ủy bannhândâncáccấp.

Diện tích đất rừng giao cho hộ gia đình tại tỉnh Lào Cai rất thấp, chỉ đạt 0,9 ha/hộ(Bảng 12-Phụ lục 1).Điều này khiến các hộg i a đ ì n h g ặ p k h ó k h ă n t r ồ n g r ừ n g đ ể lấy gỗ hoặc phát triển trồng cây lâm sản ngoài gỗv à t ậ n d ụ n g l ợ i t h ế t h e o q u y m ô đểnângcaohiệuquảkinhtế Việcgiaođất,giaorừng chohộgiađìnhtheokiểu bình quân, những hộ có nhu cầu sử dụng và sử dụng đất có hiệuq u ả v ẫ n t h i ế u đ ấ t để sản xuất, trong khi đó những hộ sử dụng kém hiệu quả lại được giao đất, giaorừng.

Các giải pháp sau giao đất được đưa ra nhằm mục đích gắn bó hộ gia đình với nghề rừng và sử dụng tài nguyên hiệu quả hơn, tuy nhiên những giải pháp này vẫn còn tồn tại nhiều bất cập Do đó, cần tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện các giải pháp nhằm phát huy tối đa lợi ích từ việc giao đất, góp phần phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường bền vững.

- Bất cập của chính sách chia sẻ các nguồn lợi khai thác từ tài nguyên thực vậtrừng

Cơ chế chia sẻ lợi ích cho phép người dân được quyền khai thác lâm sản trongrừngđặcdụng(khônglàmảnhhưởngđếnchứcnăngcủarừng)nhằmđápứngphần nào nhu cầu của người dân địa phương đối với tài nguyên rừng (theo Quyết định số116/QĐ- TTg) Tuy nhiên, trên thực tế, việc thực hiện cơ chế này gặp không ít khókhăn do sự phức tạp trong quản lý, khai thác và sử dụng khai thác lâm sản từ rừngđặcdụng mộtcáchbềnvững,nhấtlà đốivới nhữnglâmsảnkhótáitạotrongrừng.

Cơchế c h i a sẻ l ợ i íchd ự a tr ênc hí nh sáchvề ch i tr ảd ịc hv ụ m ô i t rư ờn gr ừn g được quy định tại Nghị định số 99/2010/NĐ-CP Nhưng việc huy động mới chỉ tậptrung trong một số lĩnh vực và phân chia thiếu công bằng do chưa thực hiện tốt việcđịnhgiávềcung cấpvàhưởngthụtừ giátrịsinhtháirừng.

Các cấp ở Trung ương nói chung và tỉnh Lào Cai nói riêng đã có các chính sáchđể thu hút đầu tư vào phát triển kinh tế - xã hội cũng như đầu tư vào trồng rừng vàchế biến gỗ và lâm sản ngoài gỗ Các chính sách tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo vayvốn thường là quy mô nhỏ và phân tán qua nhiều kênh Trong khi đó, đầu tư chotrồngcáccâylâmsảnngoàigỗthườngđòihòivốnlớnvàlâuthuhồivốn. d) Khoa học và công nghệ chưa thực sự “mở đường”, tạo sức bật và làm chuyểnbiếnphươngthức,hiệuquảkinhtếcủakhaitháctàinguyênthực vật rừng

-Khoa học và công nghệ cho công tác bảo vệ và phát triển rừng còn thiêu và yếuViệcđiềutrarừng,quảnlýrừng,nhấtlàcảnhbáovàchữacháyrừngchủyếulàbằngs ứ c n g ư ờ i v ớ i d ụ n g c ụ đ ơ n g i ả n , T r o n g k h i đ ó , t r ê n t h ế g i ớ i , n h ữ n g h o ạ t độngnàycóthể bằngcôngnghệ viễnthám,máybaykhôngngười lái,…

Khoahọc v à c ô n g n g hệ t r o n g l ĩ n h vự c p h á t t r i ể n n gu ồn g i ố n g câ ylâmn g h i ệ p còn chậm và chưa có bước đột phá vệ công nghệ mới (công nghệ sinh học, côngnghệ tạo gen ), chưa có đóng góp đáng kể vào nâng cao năng suất rừng tự nhiên vàcảitạorừngnghèokiệt Cácloạigiốngcâylâmnghiệpvớichấtlượngkhôngcaoảnhhưởng tớinăngsuấtcâytrồngvàthunhậpcủa ngườitrồngrừng.

Hệ thống khuyến lâm còn thiếu vày ế u , đ á n g c h ú ý l à t h i ế u c á n b ộ c ó c h u y ê n mônởcấpxãvàthiếuthợ,thiếuchuyêngiađầuđànvềlâmnghiệp.Đốitượngvàcơcấ uđàotạo,chuyểngiaokhoahọcvàcôngnghệchưaphùhợpvớiyêucầucủatổ chức, quản lý và phát triển lâm nghiệp, khai thác tài nguyên thực vật rừng.

Nộidungđ à o t ạ o c h ư a t h e o k ị p v ớ i t i ế n b ộ k h o a h ọ c v à c ô n g n g h ệ P h ư ơ n g p h á p khuyến lâm và chuyển giao khoa học và công nghệ mang nặng tính lý thuyết và xathựctiễn.

Công nghệ khai thác tài nguyên thực vật rừng khá đơn giản Khai thác gỗ thườngbằng máy cưa hoặc cưa thủ công, thiếu các cần cẩu hoặc giá đỡ khi cây ngã xuốngnên nguy cơ tổn hại đối với những cây xung quanh Khai thác các lâm sản ngoài gỗchủyếulàbằngthủcông,vớicácdụngcụđơngiảnvàsửdụngsứcngười.Công nghệ khai thác như vậy nên năng suất lao động, giá trị kinh tế khó có thể đạt cao vànguy cơ về tổn hại đến các cây khác hoặc chu kỳ sinh trưởng, phục hồi tự nhiên củacáccâylâmsản ngoàigỗ. Chế biến gỗ và lâm sản ngoài gỗ thường diễn ra dưới hình thức trong các doanhnghiệp và tại hộ gia đình Các doanh nghiệp chế biến với trang thiết bị, công nghệcòn thô sơ Chế biến lâm sản ngoài gỗ chủ yếu do các hộ gia đình thực hiện và phầnlớnlàsử dụnglaođộngphổthông.

- Ứng dụng các công nghệ sẵn có vào thực tiễn còn gặp nhiếu khó khăn tháchthứcdo:

Thứ nhất, trình độ dân trí, trình độ học vấn và năng lực hạn chế của các chủ thểliên quan là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến việc ứng dụng cáccôngnghệvào khaitháctài nguyênthực vật rừng.

Thứ hai, khó khăn về nguồn vốnb ở i v i ệ c t i ế p c ậ n v ố n c ủ a n ô n g d â n l à m r ừ n g gặpnhiềukhókhăndo cáchxacác tổ chứctín dụngvàthiếutàisảnthếchấp.

Thứb a,s ả n x u ấ t v ẫ n t ư ơ n g đ ố i m a n h m ú n n ê n k h ó k h ă n á p d ụ n g k h o a h ọ c - công nghệ vào sản xuất Khảo sát cho thấy, năng lực, khả năng tiếp cận khoa học kỹthuật của hộ gia đình còn hạn chế Kết quả khảo sát từ 176 hộ trồng cây lâm sảnngoài gỗ (actiso, cây sa nhân tím, thảo quả) cho thấy có đến 71,6% khó khăn về tiếpcận, ứng dụng khoa học - công nghệ và 63,6% khó khăn về nguồn nhân lực để trồngvàchămsóccây. e) Nănglựccủacácchủthểcóliênquancòn hạnchế,yếu kém

- Các cơ quan quản lý nhà nước về lâm nghiệp ở các cấp trên địa bàn tỉnh LàoCai

Bốicảnhquốctếvàtrongnướcđếnnăm2025,tầmnhìnđếnnăm2035

Bối cảnhquốctế

Đứng trước những thách thức toàn cầu gay gắt như ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, đói nghèo và khủng hoảng sức khỏe, phát triển bền vững chỉ có thể đạt được khi giải quyết các nguyên nhân gốc rễ và hợp tác chặt chẽ giữa các quốc gia Trên cơ sở đó, các quốc gia trên thế giới đã nhất trí thông qua Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững (SDG2030), tập trung vào các mục tiêu phát triển bền vững kinh tế, xã hội và môi trường.

Chương trình SDG 2030 đề ra 17 mục tiêu chung và 169 mục tiêu cụ thể đượcthiết kế bao hàm ba trụ cột của phát triển bền vững - đó là kinh tế, xã hội và môitrường Các mục tiêu của Chương trình SDG 2030 đặt ra yêu cầu về phát triển bềnvững như sau: phát triển kinh tế bền vững đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xãhội và bảo vệ môi trường sinh thái, quản lý và sử dụng hiệu quả tài nguyên, chủđộngứngphóvớibiếnđổikhíhậu.

Các mục tiêu của Chương trình SDG 2030 đặt ra yêu cầu đối với khai thác tàinguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững là: khai thác tài nguyên thực vậtrừng phải phù hợp và đóng góp vào các mục tiêu của Chương trình SDG 2020 Yêucầu này được thể hiện cụ thể như sau: i) khai thác và sử dụng hợp lý, tiết kiệm vàhiệu quả tài nguyên thực vật rừng; ii) khai thác trong giới hạn khả năng tái sinh củarừng, đi cùng với khai thác phải phục hồi, bảo vệ và phát triển rừng; iii) thể hiệntăng trưởng bao trùm, sự tham gia và hưởng lợi của các bên có liên quan (nhất làngườidân,đặcbiệtlà dântộcthiểu số)đối với khaitháctàinguyênthựcvậtrừng.

Trước xu hướng nóng lên toàn cầu do phát thải CO2và vấn đề môi trường, tín chỉcác-bon là thị trường hàng hóa mới hình thành cùng với hiệu lực của Nghị định thưKyoto Giờ đây, rừng không chỉ cung cấp gỗ và lâm sản ngoài gỗ mà gần đây cóthêm khả năngcung cấp các dịch vụ môi trường rừng, cung cấp trữ lượng các-bon.Cơ chế phát triển sạch - CDM (Clean Development Mechanism) và tín chỉ các- bonđangđượcthươngmạihóaphổbiếntrênthếgiới. Để kiểm soát mất rừng và suy thoái rừng, tăng cường trữ lượng các-bon, REDD(Giảmphátthảikhínhàkínhtừmấtrừngvàsuythoáirừng)làsángkiếnđượcđưara tại Hội nghị về khí hậu lần thứ 11 (năm 2005, tại Montréal - Canada) Đây đượcxem là công cụ giúp giữ rừng, tạo sinh kế cho người dân nghèo tại chỗ, để khuyếnkhích họ bảo vệ môi trường rừng Năm 2009, có 9 nước (trong đó có Việt Nam)tham gia thí điểm Chương trình REDD + của Liên hợp quốc (UN- REDD) Việc thựchiện REDD ở các quốc gia đang từng bước lồng ghép vào các chính sách lâmnghiệp, đảm bảo hài hòa mục tiêu REDD + với các mục tiêu kinh tế-xã hội và sựphốihợp,chiasẻlợiíchgiữacácbêncóliênquan.

Hội nhập kinh tế với các yêu cầu về nguồn gốc xuất xứ và an toàn vệ sinh thựcphẩm

Toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế trên thế giới chứng kiến những bước pháttriển mới, với sự ra đời các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới Trong thươngmại quốc tế ngày nay, các hàng rào thuế quan ngày càng giảm xuống, thậm chí làgiảm về mức 0%, trong khi các hàng rào kỹ thuật (TBT), vệ sinh dịch tễ (SPS) ngàycàng tăng và yêu cầu ngày càng cao Đối với lâm sản, việc gia nhập thị trường quốctếgắnvới cácyêucầu vềnguồngốcxuất xứvàantoànvệsinhthựcphẩm. Đối với thị trường Hoa Kỳ, vấn đề thương mại gỗ phải đáp ứng các yêu cầu củaLuật Lacey năm

Luật bảo vệ thiên nhiên ban hành năm 2008, trong đó có các quy định về nguồn gốc xuất xứ và tiêu chuẩn môi trường, đã giúp ngành đồ gỗ xuất khẩu trở thành một ngành chủ lực của Việt Nam Đồ gỗ Việt Nam đã xuất khẩu tới hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ, với Mỹ là thị trường lớn nhất (chiếm khoảng 50% tổng kim ngạch xuất khẩu), tiếp đến là EU (28%) và châu Á Thái Bình Dương (17%) Đối với thị trường EU, các biện pháp về nguồn gốc hợp pháp của gỗ được thực hiện theo FLEGT Hiệp định thương mại Liên minh Châu Âu - Việt Nam (EVFTA) quy định việc thương mại hóa các sản phẩm từ rừng theo Quy chế FLEGT với yêu cầu chứng minh nguồn gốc xuất xứ của lâm sản.

Các yêu cầu về nguồn gốc xuất xứ và an toàn vệ sinh thực phẩm đối với các lâmsản được quy định Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương(CPTPP) vàViệtNamlàmộtthànhviêncủahiệpđịnhnày.

Để gia nhập thị trường quốc tế, các doanh nghiệp lâm sản, đặc biệt là sản phẩm gỗ tự nhiên, bắt buộc phải có chứng chỉ chứng minh tính bền vững của sản phẩm Các chứng chỉ này đòi hỏi doanh nghiệp phải tuân thủ các tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững, bảo vệ môi trường và thực hiện trách nhiệm xã hội Ngoài ra, so với tiêu chuẩn về nguồn gốc xuất xứ, các chứng nhận độc lập đề ra yêu cầu cao hơn và được coi là tiêu chuẩn tối thiểu bắt buộc.

Thế giới đang chứng kiến các quỹ đạo phát triển mới, các tiến bộ khoa học - côngnghệ diễn ra với tốcđộ cao Cách mạng công nghiệp 4.0 đangv à s ẽ t h a y đ ổ i phương thức sản xuất và thay đổi phương pháp, công cụ quản lý trong nhiều lĩnhvực và quản lý tài nguyên rừng, khai thác tài nguyên thực vật rừng cũng không phảilà ngoại lệ Các tiến bộ công nghệ từ các lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng, sản xuất,chếbiến,tiêuthụcóliênquanđếnkhaitháctàinguyênthựcvậtrừng.

Cáccôngnghệviễnthámtrongđiềutravàquảnlýtàinguyênrừng;cácdữliệuvề tài nguyên rừng được số hóa Các phần mềm phục vụ quản lý tài nguyên rừngnhư các phần mềm GIS, bản đồ lượng rừng - VolumeMap, công nghệ Laser phục vụnguyêncứuđiềutrarừng.

Các tiến bộ về công nghệ trong chọn tạo và nhân giống cây lâm nghiệp có ưu thếvượttrội,cónăngsuất;côngnghệnhân giốngbằngphươngpháp nuôicấymôtếbào cho các loài cây trồng rừng nguyên liệu Việc sản xuất lâm nghiệp có thể tựđộng hóa ở nhiều khâu, chẳng hạn như tưới nước và bón phân tự động nhờ các côngnghệcảmứng,cáccôngnghệvềtướitiếtkiệmnước,

Công nghệ tự động, xác định tối ưu sản phẩm gỗ xẻ, công nghệ sản xuất các loạigỗ ghép khối. Các công nghệ và thiết bị uốn gỗ tự nhiên sản xuất chi tiết cong chođồ mộc; các công nghệ, thiết bị xử lý dẻo hóa gỗ, uốn gỗ tự nhiên, Các công nghệnanotrongchếbiếngỗ, côngnghệnanocellulotrongchếbiếnbộtgiấytừ gỗ,

Các tiến bộcông nghệ góp phầntăng cường hiệu quả công tácq u ả n l ý r ừ n g , giảm thiểu các tác động tới tài nguyên môi trường, nâng cao năng suất và hiệu quảcủa khai thác, chế biến các sản phẩm lâm sản nói chung và tài nguyên thực vật rừngnói riêng Các tiến bộ công nghệ mang lại cơ hội cho khai thác tài nguyên thực vậtrừng phục vụ phát triển bền vững nhưng cũng đặt ra các yêu cầu về nguồn vốn đểđầutư vànângcaonănglựcvềnguồnnhânlực đểứngdụng cáccôngnghệ.

Với sự gia tăng dân số, xây dựng cơ sở hạ tầng và các ngành công nghiệp chếbiến, nhu cầu về gỗ và lâm sản ngoài gỗ trên thế giới trong thời gian tới có khảnăngtănglên.Nhucầuđốivớigỗnguyênliệungàycàngtăng,trongđótăngmạnh nhất là gỗ nguyên liệu sử dụng cho sản xuất chế biến đồ gỗ [77] Quy mô thị trườngthế giới về đồ gỗ khoảng 90 - 100 tỷ USD/năm và có sự tăng trưởng khá đều đặn[140].

Trong khi nhu cầu tăng cao, ở một số nơi sản phẩm lâm sản có xu hướng cạn kiệtdo khai thác nhưng rừng chưa phục hồi kịp và/hoặc chính sách hạn chế khai thác gỗvà lâm sản ngoài gỗ Điều này có khả năng đẩy giá của gỗ và lâm sản ngoài gỗ giatăng.

Bối cảnhtrongnướcvàởtỉnh LàoCai

Tháng12/2015 t ại Pa ri s( Ph áp ), 19 6n ước th am giaH ội ng hị Cô ng ư ớ c k hu ng của Liên hợp quốc về chống biến đổi khí hậu lần thứ 21 (COP21) đạt được thỏathuận mang tính lịch sử Các nước đã thống nhất về giới hạn nhiệt độ tăng dưới mức2 0 C (thậm chí là ở mức 1,5 0 C) vào cuối thế kỷ XXI so với thời điểm tiền côngnghiệp(cuốithế kỷXIX).

Tại Hội nghị COP21, Việt Nam cam kết thực hiện giảm lượng phát thải khí nhàkính so với kịch bản cơ sở là 8% vào năm 2030 và có thể giảm đến 25% nếu có sựhỗ trợ từ cộng đồng quốc tế. Nhằm góp phần đặt được các mục tiêu, Việt Nam đãthực hiện nhiều chủ trương, chính sách quan trọng Về lĩnh vực tài nguyên rừng,Chínhphủđãđẩymạnhtrồngrừng,thamgiathực hiệnREDD.

Khai thác tài nguyên thực vật rừng cần song hành với bảo vệ và phát triển rừng để tăng khả năng hấp thụ CO2 và duy trì sự cân bằng hệ sinh thái Bên cạnh khai thác có hiệu quả, việc trồng mới và bổ sung các tài nguyên thực vật rừng là vô cùng cần thiết để đảm bảo sự ổn định và bền vững của hệ thống rừng.

Sau hơn 30 năm Đổi mới, kinh tế Việt Nam đã có mức tăng trưởng khá ấn tượng.Mặc dù vậy, nền kinh tế tăng trưởng vẫn chủy ế u t h e o c h i ề u r ộ n g , d ự a n h i ề u v à o các yếu tố vốn, tài nguyên, lao động trình độ thấp và chưa dựa nhiều vào tri thức,khoah ọ c v à c ô n g n g h ệ , l a o đ ộ n g c ó k ỹ n ă n g C h í n h v ì v ậ y , V i ệ t N a m c ó c h ủ trương, định hướng tái cấu trúc, đổi mới mô hình tăng trưởng từ chiều rộng sangchiều sâu, giảm khai thác tài nguyên, tăng chế biến sâu để nâng cao giá trị gia tăng,nâng cao năng suất và hiệu quả Mô hình tăng trưởng mới dựa vào khoa học-côngnghệ, đổi mới sáng tạo, có mức độ ảnh hưởng ngày càng lớn đối với phát triển kinhtế.

Nhữngđịnhhướngvềtáicấutrúc,đổimớimôhìnhtăngtrưởngđặtrayêucầuđối với tất cả các ngành và địa phương, theo đó ngành lâm nghiệp cũng không phảilà ngoại lệ Tái cấu trúc lâm nghiệp của cả nước tập trung vào các nội dung chính: i)Nâng cao năng suất rừng và chất lượng rừng, đẩy mạnh phát triển rừng trồng, nângcao tỷ lệ gỗ nguyên liệu cung ứng cho công nghiệp chế biến và sản xuất đồ gỗ; ii)Khuyến khích sự tham gia của thành phần kinh tế ngoài nhà nước tham gia trồngrừng, đẩy mạnh liên kết nhằm thực hiện công tác bảo vệ và phát triển rừng và theochuỗigiátrịcủakinhtếrừng.

Mộtt r o n g n h ữ n g t á i c ấ u t r ú c đ á n g c h ú ý l à L u ậ t L â m n g h i ệ p n ă m 2 0 1 7 đ ã chuyển từ việc chỉ xem lâm nghiệp là bảo vệ và phát triển rừng sang mở rộng phạmviđ i ề u c h ỉ n h c o i l â m n g h i ệ p l à m ộ t n g à n h k i n h t ế x ã h ộ i H ơ n n ữ a , L u ậ t L â m nghiệp năm 2017 đã chuyển sang tiếp cận theo chuỗi giá trị từ quản lý, bảo vệ, pháttriển,sử dụngrừng,kinhdoanh,chếbiếnvàthươngmạilâmsản.

Một nội dung khác quan trọng trong tái cấu trúc ngành lâm nghiệp là, đi cùng vớibảo vệ và phát triển rừng, bên cạnh chú trọng trồng cây lấy gỗ, việc phát triển câylâm sản ngoài gỗ cũng được xem là hướng đi nhằm góp phần bảo tồn đa dạng sinhhọc,nângcaogiátrịkinhtếrừng.

Cácmụctiêuphát triển kinhtế - xãhội củatỉnhLàoCai

Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Lào Cai đến năm 2020,tầm nhìn đến năm

2030 [111], Lào Cai là tỉnh kinh tế dịch vụ-c ô n g n g h i ệ p h i ệ nđại, sản xuất nông nghiệp hàng hóa ứng dụng công nghệ cao Tăng trưởng GRDPđạt bình quân khoảng 9-10%/năm Về nông, lâm nghiệp và thủy sản, phát triển vàbảov ệ t ố t r ừ n g p h ò n g h ộ đ ầ u n g u ồ n , b ả o t ồ n v à p h á t t r i ể n c á c l o à i c â y lâ ms ả n ngoàigỗ cókhảnăngpháttriểnthànhvùnghànghóa.

Trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch tổng thể pháttriểnnôngnghiệptỉnhLàoCaiđếnnăm2020vàđịnhhướngđếnnăm2030[129] đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đạt

Về đời sống của người dân, đến năm 2030, GRDP bình quân đầu người đạtkhoảng 6.500 - 7.000 USD Giảm hộ nghèo từ 3 - 5%/năm; xuống còn dưới 25%,trong đó tỷ lệ hộ nghèo là người dân tộc thiểu số trong tổng số hộ là người dân tộcthiểusốdưới30%.

Về bảo vệ môi trường, bảo vệ và phát triển rừng: đẩy mạnh chuyển đổi các hoạtđộng kinh tế theo hướng thân thiện với môi trường và giảm nhẹ các tác động đếnmôi trường Tỷ lệ che phủ rừng hằng năm tăng 0,6%; xây dựng các vùng nguyênliệu gắn với xây dựng các nhà máy chế biến lâm sản có công nghệ tiên tiến; thu hútcác thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển sản xuất lâm nghiệp; từng bướcnângcaochấtlượngrừngvàthunhậpổnđịnhchongườitrồngrừng. Để thực hiện các mục tiêu nêu trên, tỉnh Lào Cai đề ra các giải pháp cơ bản nhưsau:

-Đ à o t ạ o , n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g đ ộ i n g ũ l a o đ ộ n g c ó t r ì n h đ ộ t a y n g h ề , đ ộ i n g ũcán bộ quản lý nhà nước các cấp trên địa bàn tỉnh nhằm đáp ứng yêu cầu sự nghiệpcôngnghiệphóa,hiệnđạihóa.

- Phát triển khoa học và công nghệ nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội vàbảo vệ môi, nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả sản xuất, kinh doanh Chútrọng nghiên cứu, ứngdụng khoahọc và công nghệ vào sản xuấtt r o n g l ĩ n h v ự c nông nghiệp và phát triển nông thôn nhằm nâng cao năng suất, chất lượng của cácsản phẩm, tạo ra các sản phẩm có giá trị kinh tế cao, có khả năng cạnh tranh trên thịtrường.

- Đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến, tập trung gắn với công nghiệp chếbiến với phát triển nông nghiệp để bảo đảm sản xuất và phát triển nông nghiệp bềnvững.

- Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đồng bộ và từng bước hiện đại,phùhợpvớicơ cấukinhtếvàcáchìnhthức tổchức sảnxuất.

Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng mạnh mẽ tác động của biếnđổi khí hậu. Những biểu hiện của các hiện tượng khí hậu cực đoan là rét đậm rét hạivà nắng nóng kéo dài, Những năm gầy đây, trên địa bàn tỉnh Lào Cai, các đợtkhông khí lạnh gây rét đậm rét hại kéo dài 38 ngày trong tháng 1-

2/2008 Tìnhtrạng lũ lụt, lũ quét, lở đất, xảy ra với mức độ thường xuyên hơn, ngày càng nặnghơn, phạm vi không gian và thời gian lớn hơn nên với tỉnh Lào Cai có địa hình đồinúi,nênnguycơ,tháchthức là khôngnhỏ.

(giờ) 47.133 47.133 47.133 47.133 47.133 51.945 50.673 41.703 45.863 51.290 Tổng lượng mưa(Mm) 54.681 53.337 54.758 59.176 57.607 50.864 58.874 69.657 64.041 53.134 MựcnướcsôngHồng(cm)

Điểmmạnh,điểm yếu, cơhội, tháchthứcđốivớikhaitài ng uyê n thựcvậtrừngphụcvụpháttriểnbềnvữngtại tỉnhLàoCai

Việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức (phân tích SWOT) đốivới khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tại tỉnh Lào Caibaogồm: Điểmmạnh

- Lào Cai có đất đai rộng lớn, điều kiện tự nhiên phù hợp cùng tài nguyên sinhhọc thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp, các tài nguyên thực vật rừng, phát triển mộtcơ cấu cây trồng phong phú bao có nguồn gốc nhiệt đới Điều này đóng góp vàonguồncungnhằmgiảmkhaitháctàinguyênthực vậtrừngtừtự nhiên.

- Tỉnh Lào Cai có nguồn lao động dồi dào và có kinh nghiệm sản xuất, khai thácvàchếbiếnlâmsản.

Tỉnh Lào Cai có vị trí địa lý chiến lược khi tiếp giáp với Trung Quốc, đặc biệt là vùng kinh tế Tây Nam Trung Quốc đang phát triển nhanh chóng Đây được coi là "cầu nối" trong hành lang kinh tế Vân Nam-Việt Nam, là tuyến giao thông huyết mạch nối liền Việt Nam với các tỉnh miền Nam Trung Quốc.

LàoCai-Hà Nội-Hải Phòng Cửa khẩu quốc tế Lào Cai là cửa ngõ quan trọng trongnước giao thương với Trung Quốc Đây là những điều kiện thuận lợi cho Lao Caitiêuthụhànghóanóichungvàcácsảnphẩmlâmsảnnóiriêng. Điểmyếu

- Lào Cai có địa hình bị chia cắt mạnh nên ảnh hưởng lớn đến khả năng, nhất lànângcaohiệuquảkinh tếvàgiátrịgiatăngcủakhaithác tàinguyênthực vậtrừng.

- Tỉnh Lào Cai nằm cách xa các trung tâm kinh tế lớn, trong khicơs ở h ạ t ầ n g vẫn yếu kém nên việc kêu gọi vốn đầu tư từ các doanh nghiệp trong nước và nướcngoài gặp không ít khó khăn Đây là lý do giải thích hiện nay sốl ư ợ n g d o a n h nghiệp trên địa bàn tỉnh Lào Cai nói chung và trong lĩnh vực lâm nghiệp nói riêngcònkhá khiêmtốn.

- Dân số đông và lao động dồi dào nhưng trình độ nhận thức của một bộ phận dâncưchưacaovàchấtlượng nguồnnhânlựccòn hạnchế.Đờisốngcủa người dântrên địa bàn tỉnh Lào Cai còn nghèo, thu nhập từ rừng hạn chế Điều này ảnh hưởngtớikhaitháctàinguyênthựcvậtrừngphục vụpháttriểnbềnvững.

Sức cạnh tranh của ngành sản xuất lâm nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các sản phẩm đã qua chế biến, còn nhiều hạn chế Nguyên nhân một phần do thị trường tiêu thụ còn thiếu ổn định, quá phụ thuộc vào các khâu trung gian Điều này khiến cho giá cả sản phẩm thường bị ép xuống, ảnh hưởng đến lợi nhuận của người sản xuất.

- Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại những điều kiện thuận lợi và cơ hội thu hútđầu tư, thị trường xuất khẩu lâm sản Hội nhập cũng đem đến khả năng hợp tác, tiếpthu tiến bộ công nghệ mới vào sản xuất, khai thác, chế biến lâm sản nhằm nâng caohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh,giátrịgiatăng,

- Kinh tế-xã hội của cả nước và Lào Cai tiếp tục phát triển ổn định, đời sốngngười dân ngày càng được nâng cao, kéo theo đó là nhu cầu thị trường lâm sản, nhấtlà các loại lâm sản ngoài gỗ phục vụ chăm sóc sức khỏe và sắc đẹp, ngày một tăngmạnh Đây là cơ hội để thúc đẩy chế biến các lâm sản ngoài gỗ và trồng các loại câylâmsảnngoàigỗ.

- Biến đổi khí hậu ngày càng rõ, làm thay đổi cơ cấu cây trồng, ảnh hưởng đếnnăngsuấ tv à s ự p h á t tr iể nc ủ a rừ ng T h i ê n ta ix ả y rath ườ ng x u y ê n hơ n, m ứ c độ ngày càng nặng hơn, phạm vi không gian lớn hơn và thời gian dài hơn Nguy cơ vềsâu bệnh diễn ra khó lường, tầm ảnh hưởng rộng và mức gây hại lớn hơn Nhữngthách thức này làm gia tăng nguy cơ mất rừng, tài nguyên thực vật rừng và ảnhhưởngtớikhaitháctàinguyênthực vậtrừngphục vụpháttriểnbềnvững.

Dân số gia tăng ồ ạt đòi hỏi nhu cầu về đất đai để sản xuất lương thực và xây dựng nhà ở, gây áp lực giảm quỹ đất dành cho mục đích lâm nghiệp Kết quả là, diện tích đất dành cho trồng rừng có nguy cơ thu hẹp hoặc chỉ còn lại những vùng đất khó khăn, xa xôi và kém màu mỡ.

- Nhu cầu về gỗ và lâm sản ngoài gỗ tăng lên ngày một tăng tạo ra sức ép đối vớirừng, trong khi đó công tác quản lý rừng và năng lực quản lý rừng còn không ít hạnchế,yếu kém Diện tích quy hoạch cho trồng rừng trên địab à n t ỉ n h L à o

C a i r ấ t manh mún, nhỏ lẻ hạn chế đến việc thâm canh và phát triển vùng nguyên liệu tậptrung.

- Nguy cơ, thách thức về lấn át thị trường, sức ép cạnh tranh của hàng nông lâmsản từ Trung Quốc Trong khi đó, chất lượng hàng hóa nông lâm sản của Lào Caichưacao;nănglựckiểmsoáthàngnhậpkhẩucònhạnchế.

Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức là một trong những cơ sở quantrọng phục vụ cho việc đề ra các giải pháp về khai thác tài nguyên thực vật rừngphụcvụpháttriểnbền vữngtạitỉnhLàoCaitronggiaiđoạntới(Bảng4.3).

Bảng4.3:Ma trậnphântíchSWOTđốivớikhaitàinguyênthựcvậtrừngphụcvụphátt riểnbềnvữngtại tỉnhLàoCai

2 S3và O1: Cải thiệnmôi trường đầu tư, cơchế chính sách để thuhút đầu tư và chuyểngiaocôngnghệvà otrồng và chế biến tàinguyênthựcvậtrừng

O1: Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cơ hộithương mại, đầutưvàchuyểngiao côngnghệ

O2: Nhu cầu về tài nguyên thực vật rừng, nhất làcác loại lâm sản ngoài gỗ ngày càng tăng tạo cơhộiđểtrồngcáccâylâmsảnngoàigỗ

1 O1và W4: Tăng cườngcôngtácnghiêncứu,ch uyểngiaokhoahọcvàcông nghệ về khai thác tàinguyênthực vậtrừng

2 O2và W2; W3: Nâng caonăng lực cho các chủ thể cóliên quan đến khai thác tàinguyênthựcvậtrừngvàđầu tư cơsởhạtầng ĐiểmMạnh:

S 1 :Điềukiệnt ự nhiên phù hợp cho tàinguyên thực vật rừngS 2 :Nguồnlaođộng dồidàovàcókinhnghiệ m sản xuất, khaithác và chế biến lâmsản

S 3 :Tỉnh Lào Cai nằmở vị trí thuận lợi chogiaothươngquốctế

W 1 :Lào Cai có địa hình bịchiacắtmạnh

W 2 :TỉnhLàoCain ằ m cách xa các trung tâm kinhtế lớn, cơ sở hạ tầng vẫnyếu kém

W 3 :Dân số đông, lao độngdồi dào nhưng chất lượngcònhạnchế

W 4 :Sức cạnh tranh của sảnxuấtlâmnghiệpcònthấp

1 S1và T1: Xây dựngvà nhân rộng các môhìnhkhaitháctàingu yên thực vật rừngtheo hướng phát triểnbềnvững

2 S2và T2: Nâng caonănglựcchocộngđồ ng, hộ gia đình cókhai thác tàinguyênthựcvậtrừng

3 S3và T3: Đầu tư vàpháttriểncáccơsởchếb iếnlâmsản

T 2 :Giatăngnhucầuvềtàinguyênthựcvậtrừngtạosứ cép đối vớitài nguyênthựcvậtrừng

1 T1vàW1:Ứngdụngcôngn ghệcaovàos ả n xuất, khai thác tài nguyênthựcvậtrừng

2 T2và W2: Đầu tư cơsởhạtầngtạođiềuk i ệ n c hokhaitháctàinguyênthực vật rừng phục vụ pháttriểnbềnvững

3 T3vàW4:Nângcaonănglự ccạnht r a n h c ủ a các sản phẩm khai thác tàinguyênthực vậtrừng

Quan điểm, địnhhướng khai tháct à i n g u y ê n t h ự c v ậ t

QuanđiểmcủaNhànướcvềkhaitháctàinguyênthực vậtrừng

Ngày 03/6/2013, Ban chấp hành Trung ương Đảng ban hành Nghị quyết số

24-NQ/TWvềchủđộngứngphóvớibiếnđổikhíhậu,tăngcườngquảnlýtàinguyênvà bảo vệ môi trường. Nghị quyết nêu rõ quan điểm tăng cường quản lý tài nguyênvà bảo vệ môi trường là vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, có tầm ảnh hưởnglớn, quan hệ, tác động qua lại, cùng quyết định sự phát triển bền vững của đất nước.Tài nguyên được quản lý, bảo vệ chặt chẽ; khai thác, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quảvà bền vững, gắn với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh tàinguyên.

Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học [109] đề ra quan điểm bảo tồn đa dạngsinh học là một trong những giải pháp then chốt nhằm thích ứng và giảm nhẹ tácđộngcủ a b i ế n đ ổ i k h í h ậ u Q u y hoạchtổ ng t h ể b ả o t ồ n đ a d ạ n g sin hh ọc c ủ a cả nước [110] nêu các quan điểm về bảo tồn, trong đó đáng chú ý là kết hợp hài hòagiữa bảo tổn với khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên sinh vật, chú trọng duy trì vớiphát triển các dịch vụ hệ sinh thái, môi trường, cảnh quan đa dạng sinh học Theođó, bảo vệ và phát triển rừng là một trong những nội dung nhằm bảo tồn đa dạngsinhhọc,kếthợp hàihòagiữabảotồnvớikhaitháchợplýtàinguyênrừng.

Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam 2006-2020 [103] và Quy hoạch bảovệ và phát triển rừng ở tỉnh Lào Cai giai đoạn 2010 - 2015 và định hướng đến năm2020[128]đềra4quanđiểmcơbảnnhư sau:

- Phát triển lâm nghiệp đồng bộ từ quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng hợp lý tàinguyên, từ trồng rừng, cải tạo rừng đến khai thác chế biến lâm sản, dịch vụ môitrường,dulịchsinhthái.

- Phát triển lâm nghiệp phải đóng góp ngày càng tăng vào tăng trưởng kinh tế,xóađói,giảmnghèovàbảovệmôitrường.

- Quản lý, sử dụng và phát triển rừng bền vững là nền tảng cho phát triển lâmnghiệp

- Phát triển lâm nghiệp phải trên cơ sở đẩy nhanh và làm sâu sắc hơn chủ trươngxãhộihóa nghềrừng,thuhútcácnguồnlựcđầutư chobảovệvàpháttriểnrừng.

Các định hướng có liên quan đến khai thác tài nguyên thực vật rừng trên địa bàntỉnhLàoCaiđượcthể hiệntrongcácvănbảnsau:

- Địnhhướngquảnlý, bảovệ,phát triểnvàsửdụngrừng +)Quảnlýrừng

+)Địnhhướngsử dụng rừngvàpháttriểncôngnghiệpchếbiếnlâm sản ĐềántáicơcấunôngnghiệptỉnhLàoCai[115]đềracácđịnhhướngvềnângcaochấtlượng,giátr ịgiatăng,cụthểnhư sau:

- Về nâng cao chất lượng và giá trị rừng: Chuyển đổi cơ cấu cây trồng kinh tếphátt r i ể n n h a n h , p h ù h ợ p v ớ i n h u c ầ u c h ế b i ế n ; t ă n g c ư ờ n g s ử d ụ n g g i ố n g c â y trồng chất lượng để năng suất rừng trồng; đẩy mạnh trồng các loài cây gỗ lớn (xoanta,xoanđào,mỡ,keo ).

Nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm, chế biến gỗ và lâm sản ngoài gỗ được thực hiện thông qua việc đổi mới phương thức sản xuất Các doanh nghiệp nên đầu tư vào công nghệ chế biến tiên tiến, thân thiện với môi trường để nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường Bằng cách này, các doanh nghiệp không chỉ gia tăng giá trị sản phẩm mà còn góp phần bảo vệ và phát triển bền vững nguồn tài nguyên rừng.

Quanđiểmcủatácgiảvềkhaitháctàinguyênthựcvậtrừngphục vụpháttriểnbềnvững tạitỉnhLàoCai

Căn cứ vào chủ trương của Nhà nước về khai thác tài nguyên thực vật rừng và kết quả nghiên cứu của luận án, tác giả đề xuất quan điểm khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tỉnh Lào Cai, gồm:

Thứ nhất,khai thác tài nguyên thực vật rừng phải phù hợp với định hướng, quyhoạchpháttriểnkinhtế - xã hộivàpháttriểnlâmnghiệpcủatỉnhLàoCai

Khai thác tài nguyên thực vật rừng phải phù hợp với định hướng, quy hoạchpháttriểnkinhtế- xãhộicủatỉnhLàoCaiđượcthểhiệntrêncácphương diệnsau:

Việc khai thác phải căn cứ vào các quy hoạch, trước hết là quy hoạch phát triểnlâm nghiệp tỉnh Lào Cai để có kế hoạch khai thác và bảo vệ tài nguyên rừng, tàinguyênthực vậtrừng.

Việckhaitháctàinguyênthựcvậtrừngphảicócácquyhoạchvàkếhoạchđầutư phát triển về cơ sở hạ tầng,công nghiệp chế biến lâm sản, quy hoạch về tiêu thụlâm sản Các quy hoạch này phục vụ và gắn kết theo chuỗi giá trị của khai thác tàinguyênthựcvậtrừng,trướchếtlàchếbiếnlâmsảnvàvùngcungcấpnguyênliệu.

Thứ hai,khai thác tài nguyên thực vật rừng chuyển chủ yếu từ khai thác tự nhiênsangkhaithácdotrồngtrọt,bảođảmkhảnăngtáitạo

Khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững trước hết là khaithác bền vững, đó là chuyển chủ yếu từ khai thác tự nhiên sang khai thác do trồngtrọt và việc khai thác với trọng tâm là bảo vệ khôi phục và phát triển tài nguyênrừng Đồng thời, việc khai thác phải đảm bảo khả năng tái tạo của tài nguyên thựcvật rừng và bảo tồn, lưu giữ các nguồn gen, cải thiện môi trường sinh thái, tạo cảnhquan.

Chuyển đổi nhận thức từ bảo vệ cây rừng sang bảo vệ toàn diện tài nguyên thực vật rừng, coi đó là bảo vệ hệ sinh thái Khai thác hợp lý tài nguyên thực vật rừng, xem là biện pháp lâm sinh tái tạo và cải thiện chất lượng rừng Kết hợp chặt chẽ giữa bảo vệ, bảo tồn, phát triển với khai thác hợp lý tài nguyên thực vật rừng Cường độ khai thác dựa vào lượng tăng trưởng của rừng; rừng trung bình hoặc nghèo chủ yếu khai thác nhằm mục đích nuôi dưỡng, làm giàu rừng Quản lý khai thác tài nguyên thực vật rừng đồng bộ từ quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng hợp lý đến trồng rừng, cải tạo rừng, khai thác chế biến lâm sản, dịch vụ môi trường, du lịch sinh thái Hoạt động khai thác dựa trên quản lý bền vững thông qua quy hoạch và kế hoạch bảo vệ phát triển rừng.

Khai thác tài nguyên thực vật rừng bền vững phải gắn liền với đẩy mạnh trồng rừng kinh tế theo mục đích, kết hợp hài hòa giữa bảo vệ, phát triển cây lấy gỗ và lâm sản ngoài gỗ, giữa lâm nghiệp với nông nghiệp Cần khai thác đa dạng chủng loại, hài hòa các loài cây để vừa khai thác các dịch vụ môi trường từ rừng như phòng hộ đầu nguồn, du lịch sinh thái, tín dụng các-bon, vừa bảo vệ môi trường và tạo nguồn thu đầu tư cho công tác bảo vệ và phát triển rừng.

Thứ ba,khai thác tài nguyên thực vật rừng đóng góp ngày càng tăng vào tăngtrưởngkinhtế,giảm nghèovàbảo vệmôitrườngsinhthái

Khai thác tài nguyên thực vật rừng đóng góp vào quá trình công nghiệp hóa, hiệnđại hóa nông nghiệp, nông thôn và kinh tế-xã hội của tỉnh Lào Cai trong giai đoạntới.

Khai thác tài nguyên thực rừng không chỉ là khai thác sản phẩm ở dạng thô đơnthuần mà bao gồm cả chế biến và kinh doanh, dịch vụ Đánh giá đóng góp của khaithác tài nguyên thực vật rừng phải bao gồm cả giá trị gia tăng của các sản phẩm từsảnxuất,chếbiếnvàkinhdoanhdịch vụ.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của khai thác tài nguyên thực vật rừng từ khai thácđơn thuần sang chế biến và dịch vụ (dịch vụ môi trường rừng, du lịch sinh thái ).Đồng thời, hoạt động này chuyển dịch theo hướng tăng năng suất, chất lượng, hiệuquảvàbền vững,đápứngyêucầuđổi mớivà hộinhậpkinhtếquốctế.

Phát triển đa dạng các nguồn thu nhập cho người trồng rừng, thông qua việc trồng các loại cây trồng ngắn ngày để có nguồn thu nhập trước mắt, đảm bảo sinh kế Thúc đẩy chế biến lâm sản để tăng nguồn thu cho người dân miền núi, đặc biệt là hộ nghèo và đồng bào dân tộc thiểu số.

Công nghiệp chế biến và thương mại lâm sản cần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, ứng dụng công nghệ tiên tiến để nâng cao năng suất sử dụng lâm sản, gia tăng giá trị kinh tế và bảo vệ môi trường Song song với hiện đại hóa quy trình chế biến lâm sản quy mô lớn, việc phát triển và hiện đại hóa quy mô nhỏ cũng nên được chú trọng nhằm tạo công ăn việc làm cho người dân sinh sống gần rừng, góp phần hạn chế khai thác tài nguyên rừng.

Khai thác tài nguyên thực vật rừng đóng góp vào tạo việc làm cho người laođộng, nâng cao thu nhập và mức sống, góp phần giảm nghèo cho những người làmnghề rừng, đặc biệt cho đồng bào dân tộc ít người ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặcbiệtkhókhăntrênđịabàntỉnhLàoCai.

Việc khai thác tài nguyên thực vật rừng kết hợp bảo tồn, phòng hộ với phát triểndu lịch sinh thái và các dịch vụ môi trường khác Không vì các mục tiêu kinh tế đểđánhđổi,đẩymạnhviệc khai tháctài nguyên thựcvậtrừngthiếu hợplý.

Thứ tư,các chính sách đối với phát triển, khai thác tài nguyên thực vật rừng phảitheocơ chếthịtrườngvà phù hợpvớicamkếthộinhậpkinhtếquốctế

Việc phát triển, khai thác tài nguyên thực vật theo cơ chế thị trường thể hiện ởviệc hạn từng bước giảm các bao cấp, hỗ trợ của Nhà nước Nhà nước có các hỗ trợcần thiết cho các cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân bảo vệ rừng, khi chưa có thu nhậptrực tiếp từ rừng, các sự cố liên quan đến tài nguyên thực vật rừng Hạn chế các hỗtrợcủanhànướcvànếucóhỗtrợphảiphùhợpvớicamkếthộinhập.

Tạo sự cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế, giữa các loại hình doanh nghiệptheocác côngđoạntrongchuỗigiátrịlâmnghiệp.

Thực hiện theo các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế về truy xuất nguồn gốc củacác tài nguyên thực vật rừng (ví dụ truy xuất nguồn gốc đối với lâm sản theo cáccam kết CPTPP, FLEGT, ). Tuân thủ các hàng rào kỹ thuật (TBT), vệ sinh dịch tễ(SPS), chẳng hạn như nhóm các biện pháp SPS đối với đồ gỗ chế biến chủ yếu lànguyên liệu gỗ và cácp h ụ l i ệ u s ử d ụ n g t r o n g c h ế b i ế n đ ồ g ỗ k h ô n g c h ứ a c á c d ị c h hạihoặccácyếutốcóthểảnhhưởngtớiantoànvệsinhdịchtễ.

Thứ năm, khai thác, bảo vệ và phát triển tài nguyên thực vật rừng dựa chủ yếuvàokhoahọc và côngnghệ

Cácgiảiphápkhaitháctàinguyênthựcvậtrừngphụcvụpháttriển bềnvữngtạitỉnhLào Caiđến năm2025,tầmnhìn đếnnăm2035

Cáccăncứ đềxuấtcácgiảipháp

+)Điềukiệntự nhiêncủatỉnhLàoCai +)Yếukèmvềcơsởvậtchấtkỹthuật,kếtcấuhạtầngphụcvụchokhaitháctàinguyênthực vậtrừng

+)Cơchế,chínhsáchvàcáchthứctổchứcthực hiện +)Khoahọcvàcôngnghệchưatrởthànhđộnglực +)Nănglựccủa cácchủthểcóliênquancònhạnchế,yếu kém +)Cácmôhìnhbềnvữngchậmđượcápdụngvàgặpnhiềuràocản,tổchứcsảnxuấtchưaphùhợp

+Cá c chí nh s ác h về đấ t đ a i , ápd ụn g k h o a học và c ô n g ng hệ v à o s ả n xuấ t, tổ chứcsảnxuấtvà hìnhtànhcácvùngtậptrungtrongsảnxuấtlâmnghiệp

Đềxuấtcácgiải pháp

Hệ thống đường lâm nghiệp như đường vận xuất, vận chuyển lâm sản, kho, bếnbãi tập kết lâm sản Các công trình phục vụ phòng, trừ sinh vật gây thực vật rừng.Hệthốngcôngtrình,cơsởvậtchấtchophòng,chốngcháyvàchữacháyrừng.

Các hạ tầng như vừa nêu phục vụ cho nội bộ của việc bảo vệ và phát triển rừng, khai thác tài nguyên thực vật rừng Trong khi đóng góp của ngành lâm nghiệp nóichung và khai thác tài nguyên thực vật rừng nói riêng vào kinh tế của tỉnh Lào Caicòn khá khiêm tốn, nhu cầu đầu tư hạ tầng cho phục vụ bảo vệ và phát triển rừng làlớn do diện tích rừng lớn và địa bàn có tính chất chia cắt Vấn đề đặt ra là nhằm đápứng nhu cầu đầu tư trong điều kiện ngân sách nhà nước còn hạn chế cần huy độngnguồn lực từ khu vực tư nhân Hơn nữa, nguồn lực đầu tư có giới hạn nên cần xácđịnhthứ tự đầutưmộtcáchkhoahọc và phùhợpvớithựctiễn.

Muốn khai thác tài nguyên thực vật đưa lại hiệu quả cao, phục vụ phát triển bềnvững đòi hỏi phải đảm bảo các điều kiện về giao thông, cầu, cống và các hạng mụcliênq u a n H ạ t ầ n g g i a o t h ô n g đ ể k ế t n ố i t h ị t r ư ờ n g , p h ụ c v ụ c h o v i ệ c l ư u t h ô n g hàng hóa nói chung và các sản phẩm từ khai thác tài nguyên thực vật rừng nói riêng.Trong nhiều năm qua, hạ tầng giao thông tỉnh Lào Cai đã có nhiều cải thiện Mặc dùvậy, hạ tầng giao thông đến nay vẫn yếu kém, nhất là đối với hạ tầng giao thôngnông thôn Hạ tầng giao thông thiếu tính đồng bộ và kết nối đang là rào cản đối vớiphát triển kinh tế - xã hội và khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triểnbền vững Điều này cho thấy việc cần thiết đầu tư hơn nữa phát triển hạ tầng giaothông trên địa bàn tỉnh Lào Cai phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nói chung và khaitháctàinguyênthực vậtnóiriêng.

Cùng với hạ tầng giao thông, hạ tầng thủy lợi và chợ cũng là các hạng mục cầnthiếtphụcvụchosảnxuấtvàtiêuthụcácsảnphẩmcủakhaitháctàinguyênthực vật rừng.Ưutiên xây dựng hệthống thủy lợi đểchủđộngchocông tácphòng,chốngcháyrừngvà phục vụtướitiêu.

Nhu cầu đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng giao thông,công trình thủy lợi phục vụ tưới tiêu và đầut ư p h á t t r i ể n l â m n g h i ệ p l à r ấ t l ớ n Trong khi đó,nguồn lực của tỉnh Lào Cai còn hạn chế do giới hạn của đầu tư côngvàkhuvựcngoàiquốcdoanhcònyếu.Chínhvìvây,việchuyđộngtừxãhội,nhấtlà các doanh nghiệp, cá nhân bên ngoài tỉnh có ý nghĩa quan trọng để đầu tư cho cơsở hạ tầng tạo điều kiện cho khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triểnbềnvững. b) Giảiphápvềcơchế, chínhsách

Việcđ ó n g c ử a r ừ n g l à b à i t o á n đ á n h đ ổ i g i ữ a l ợ i í c h k i n h t ế v à b ả o v ệ m ô i trường Đây là bài toán không đơn giản đối với cơ quan quản lý nhà nước ở các cấp.Việcthực hiệnchủtrươngnàynêntheonhữngcáchtiếpcậnsau:

+) Đối với rừng tự nhiên, việc đóng cửa rừng tự nhiên có thể ảnh hưởng tới sinhkế, lao động và việc làm của cộng đồng phụ thuộc vào rừng và hệ quả là khó đạtđược mục tiêu bảo vệ rừng. Theo đó, việc đóng cửa rừng tự nhiên không có nghĩa làđóng hoàn toàn, ở đây cần phải hiểu với mục tiêu là cấm khai thác gỗ rừng tự nhiên,chứ không cấm khai thác các lâm sản ngoài gỗ Tuy nhiên, việc khai thác các loạilâm sản ngoài gỗ cần theo hướng phát triển bền vững (trong giới hạn khả năng táitạocủalâmsảnngoàigỗ).

+) Đối với rừng trồng, quy định cứng nhắc về đóng cửa rừng khó có thể thu hútcác nhà đầu tư vào trồng rừng Vấn đề ở đây là cần có các quy định về chu kỳ đóng,mở cửa rừng cụ thể cho từng loại cây rừng và việc khai thác phải có đề án về phụchồi,táitạo.

Nhằm phục vụ phát triển bền vững Lào Cai, việc quản lý, khai thác tài nguyênthực vật rừng trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới cần tập trung vào những vấn đềsau:

Hoàn thiện khung pháp lý về quản lý rừng, chú trọng phát triển luật tục bảo vệ và khai thác tài nguyên thực vật rừng Phân cấp quản lý rừng cho chính quyền cấp huyện, xã, xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn trong công tác quản lý, phòng chống mất rừng Tăng cường trách nhiệm của lực lượng bảo vệ rừng, chủ rừng trong công tác bảo vệ và khai thác tài nguyên thực vật rừng để hạn chế tình trạng khai thác tự phát, bảo đảm quản lý và sử dụng hiệu quả tài nguyên rừng.

Xây dựng các mô hình quản lý rừng và tài nguyên thực vật rừng dựa vào cộngđồng nhằm giảm gánh nặng quản lý của nhà nước, đảm bảo và nâng cao lợi ích củangười dân Quản lý dựa vào cộng đồng vì người dân sống trong rừng hoặc gần rừng,sống dựa vào rừng là những đối tượng chịu ảnh hưởng nhất và sẽ hiểu được giá trịcủacáctài nguyênthựcvậtrừng,nguồnlợivàsựpháttriểnđốivớisinhkếcủa họ.

- Chínhsáchvềđấtđai Đổi mới phương thức giao đất, giao rừng theo hướng giao theo năng lực quản lývà sử dụng đất hiệu quả nhằm tăng giá trị gia tăng và năng suất tài nguyên (giá trịsản xuất thu được trên 1ha diện tích rừng) Rà soát, xử lý một số vướng mắc về đấtđai như tranh chấp, xâm lấn đối với đất rừng, nhất là đất do các công ty lâm nghiệp,nông trường quốc doanh đang quản lý Tiến hành xử lý, thu hồi đối với diện tích đấtlâm nghiệp giao, thuê, khoán nhưng chưa thực hiện theo hợp đồng và đạt hiệu quảquá kém. Thực hiện cơ chế chính sách giao, cho thuê rừng sản xuất và rừng phònghộ là rừng tự nhiên; cho thuê rừng đặc dụng cho các thành phần kinh tế ngoài quốcdoanh Xây dựng chính sách đồng bộ sau giao đất, giao rừng để phát triển theohướngsảnxuấthànghóa.

Những vùng đất bạc màu, cằn cỗi, không thể canh tác nên được quy hoạch để trồng rừng bằng các loài cây có giá trị kinh tế cao Đây là biện pháp vừa giúp bổ sung nguồn tài nguyên thực vật rừng, tăng diện tích rừng, vừa đóng góp cho kinh tế địa phương và người dân Việc trồng rừng không chỉ cải thiện môi trường, ngăn ngừa xói mòn đất mà còn mang lại nguồn thu nhập ổn định cho bà con nông dân, góp phần nâng cao mức sống và phát triển kinh tế địa phương bền vững.

Xây dựng và thực hiện chính sách kinh tế bảo đảm thu lại các giá trị dịch vụ môitrường rừng do phát triển tài nguyên thực vật rừng tạo ra Mở rộng phạm vi nguồnthuc h i t r ả D V M T R t i ề m n ă n g H i ệ n n a y , k h o ả n t h u n à y ở L à o C a i m ớ i t ừ c á c nguồnt hủ y diện,du l ị c h, n ư ớ c sạc h, n ướ c c ô n g ng hi ệp và c á nư ớc l ạ n h , t ro ng đ ó chủyếul àtừ thủyđiện(chiếmtới89,2%tổngnguồnthu).

Tiến hành triển khai công tácđịnh giá rừng làm cơ sở choviệcchitrảdịchv ụ môi trường rừng Việc định giá cần dựa vào giá trị sinh thái, môi trường do rừngmanglạichứkhôngdựa vàodiệntíchđể chitrảdịch vụmôitrườngrừng. Hoàn thiện cơ chế chia sẻ lợi ích, hưởng lợi từ chi trả DVMTR để đáp ứng cácnhu cầu của địa phương, người làm rừng và do đó, tạo ra động cơ khuyến khích bảovệ và quản lý bền vững. Nhà nước cần thay thế việc ký hợp đồng bảo vệ rừng vớicáchộgiađìnhtheocơchếhiệntại(ngắnhạn)sangdàihạnvàdựatrênhiệuquả,kếtquảthực hiện.

Xây dựng cơ chế cho các chủ rừng được tiếp cận và vay vốn dài hạn phù hợp vớichu kỳ kinh doanh cây lâm nghiệp Tạo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tếtrongviệctiếpcậncácnguồntíndụngđểthamgiasảnxuấtlâmnghiệp.

Ngày đăng: 04/09/2023, 06:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng hỏi điều tra được áp dụng với hộ gia đình nhằm đánh giá những vấn đề liênquan đến thực trạng khai thác, vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến khai thác tàinguyênthựcvậtrừng. - Khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tại tỉnh lào cai
Bảng h ỏi điều tra được áp dụng với hộ gia đình nhằm đánh giá những vấn đề liênquan đến thực trạng khai thác, vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến khai thác tàinguyênthựcvậtrừng (Trang 18)
Bảng 3.2 cung cấp các thông tin về đặc điểm kinh tế-xã hội trong mẫu khảo sát.Số năm đi học trung bình của chủ hộ là 7,6 năm, tức là mới chỉ tốt nghiệp bậc trunghọc cơ sở - Khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tại tỉnh lào cai
Bảng 3.2 cung cấp các thông tin về đặc điểm kinh tế-xã hội trong mẫu khảo sát.Số năm đi học trung bình của chủ hộ là 7,6 năm, tức là mới chỉ tốt nghiệp bậc trunghọc cơ sở (Trang 97)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w