Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
708,5 KB
Nội dung
[...]... tạo lập triết lýkinhdoanh của mình Đây là điều kiện khách quan cho sự ra đời của các triết lýdoanh nghiệp - triết lý công ty, tập đoàn… Triết lýkinhdoanh và triết lýdoanh nghiệp không xuất hiện trong các nền kinh tế hoạch hóa tập trung Trong cơ chế kinh tế hàng hóa – hình thức sơ khai của nền kinh tế thị trường có ít triết lýkinhdoanh và không có triết lýdoanh nghiệp Thể chế kinh tế thị trường... sáng Tóm lại, doanh nghiệp cần có một môi trường bên trong lành mạnh và nền văn hóa doanh nghiệp tốt đẹp 2 Triết lý được hình thành từ kinh nghiệm kinhdoanh của ngừơi sáng lập và lãnh đạo doanh nghiệp Đây là triết lýkinhdoanh do những người sáng lập và lãnh đạo doanh nghiệp sau một thời gian dài làm kinhdoanh và quản lý đã rút ra kinh nghiệm , từ thực tiễn thành công nhất định của doanh nghiệp đã... Vai trò của triết lýdoanh nghiệp trong sự phát triển của doanh nghiệp đó •Vai trò của triết lýdoanh nghiệp Triết lýdoanh nghiệp là cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp, là cơ sở để xây dựng chiến lược và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp Triết lýdoanh nghiệp tạo ra sức mạnh to lớn góp vào sự thành công của doanh nghiệp •Triết lýdoanh nghiệp là cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp: Xác... nhân viên Kinh nghiệm “ độ chín” của các tư tưởng kinhdoanh và quản lýdoanh nghiệp là yếu tố chủ quan song không thể thiếu đối với việc tạo lập một triết lýdoanh nghiệp Trong thực tiễn kinh doanh, các công ty độc lập phải sau 10 năm thành lập mới có được một văn bản triết lý của riêng họ Các công ty có ý thức xây dựng triết lýkinhdoanh ngay từ giai đoạn khởi nghiệp và coi đó là một chương trình... văn hóa kinhdoanh lành mạnh và có ý nghĩa cho xã hội Câu 10: Trình bày cách thức và quá trình xây dựng một văn bản triết lýdoanh nghiệp ? Vì sao ở nước ta hiện nay còn ít công ty quốc doanh có triết lýdoanh nghiệp của mình? Cách thức xây dựng một văn bản triết lýdoanh nghiệp: 1 Những điều kiện cơ bản cho sự ra đời của triết lýdoanh nghiệp: Điều kiện về cơ chế pháp luật: Triết lýkinhdoanh là... theo một triết lý đặc thù của doanh nghiệp đó Tóm lai, triết lýdoanh nghiệp là sản phẩm của người làm kinhdoanh giỏi, nói, viết giỏi Điều kiện về thời gian hoạt động của doanh nghiệp và kinh nghiệm của người lãnh đạo Các doanh nghiệp trong những năm đầu tiên mới thành lập thường phải đối mặt với thách thức có tồn tại được hay không nên chưa đặt ra vấn đề về triết lýkinhdoanh Một số doanh nghiệp... của nền kinh tế hàng hóa, thậm chí có từ nền kinh tế tự sản tự tiêu Triết lýdoanh nghiệp là sản phẩm của nền kinh tế thị trường, nó ra đời khi nền kinh tế thị trường đã trải qua giai đoạn sơ khai, đến giai đoạn phát triển, xuất hiện tính chất cạnh tranh công bằng thì cũng xuất hiện nhu cầu về lối kinhdoanh hợp đạo lý, có văn hóa đối với các doanh nghiệp Những doanh nghiệp nào chọn kiểu kinhdoanh có... triết lýdoanh nghiệp Trong nhân cách của nhà doanh nghiệp, các yếu tố bản lĩnh và phẩm chất đạo đức có tác động trực tiếp tới sự ra đời và nội dung của triết lýkinhdoanh do họ đề xuất Nếu một nhà kinhdoanh kém năng lực thì sẽ không có cơ hội rút ra các triết lýkinhdoanh Trường hợp khác, nếu mà doanh nghiệp có năng lực kinh doanh, thậm chí giỏi quản lý song ông ta không dám hoặc không muốn nói... trụ cột của văn hóa doanh nghiệp Triết lýdoanh nghiệp là cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp: Xác định sứ mệnh, các giá trị cốt lõi và phương thức hoạt động, quản lý của doanh nghiệp, nên triết lýkinhdoanh trở thành yếu tố quan trọng nhất của văn hóa doanh nghiệp Sứ mệnh và giá trị cốt lõi có ý nghĩa định hướng sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, hướng mọi thành viên trong doanh nghiệp tới một... mình, trong đó có vấn đề về triết lýdoanh nghiệp Khi doanh nghiệp tồn tại, phát triển càng lâu dài, số nhân viên của nó càng nhiều hơn thì vấn đề văn hóa kinhdoanh và triết lýkinhdoanh của nó càng trở nên cấp bách hơn Các nhà sáng lập và lãnh đạo doanh nghiệp có vai trò quyết định đối với việc tạo lập một triết lýdoanh nghiệp cụ thể Bản thân những người này cũng cần có kinh nghiệm và thời gian để kiểm . xác định một triết lý kinh doanh một cách rõ ràng. Triếtlý kinh doanh được xem là bước chuẩn bị đầu tiên trong quản lý của doanh nghiệp mà cụ thể là quản lý chiến lược .Triết lý kinh doanh là cơ. nghĩa và phân biệt các khái niệm sau: Triết lý, triết lý kinh doanh, triết lý doanh nghiệp. Khái niệm Triết lý: Triết lý là những tư tưởng có tính triết học ( tức là sự phản ánh đã đạt đến. doanh. Câu 2: Có công ty gọi triết lý kinh doanh của nó là triết lý phát triển. Theo bạn nói như vậy đúng không? Vì sao? Trả lời: Triết lý kinh doanh là những tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh