Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Lời cảm ơn! Trong trình làm đề tài khóa luận tốt nghiệp, sinh viên đà nhận đ-ợc giúp đỡ tạo điều kiện thày cô khoa Văn Hóa Du Lịch - Tr-ờng đại học Dân Lập Hải Phòng Em xin đ-ợc gửi lời cảm ơn chân thành đến thày cô! Đặc biệt, đ-ợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thày Lê Thanh Tùng, ng-ời đà giúp sinh viên hoàn thành đề tài Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc! Hải Phòng, ngày 17 tháng năm 2009 Sinh Viên: Trần Thị Thu Diễn Trần Thị Thu Diễn - VHL101 -1- Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Mục lục Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài §èi t-ợng phạm vi nghiên cứu Những quan điểm ph-ơng pháp nghiên cứu Bè cơc cđa khãa ln Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận văn hóa làng nghề truyền thống du lịch làng nghề truyền thống 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1 Khái niệm đặc điểm làng nghề truyền thống 1.1.1.1 Mét sè kh¸i niƯm 1.1.1.2 Đặc điểm làng nghề truyÒn thèng 1.1.1.3 Sự hình thành phát triển làng nghề trun thèng 1.1.2 Vai trß cđa làng nghề truyền thống trình phát triển 1.2 Văn hóa làng nghề làng nghÒ truyÒn thèng 1.2.1 Làng nghề văn hóa làng nghề 1.2.2 Lµng nghỊ trun thèng 11 1.3 Du lịch làng nghề truyền thống 12 1.4 Vai trß du lịch phát triển làng nghề truyền thống 13 1.5 Vai trò làng nghề truyền thống phát triển du lịch 14 1.6 Đánh giá tổng hợp tiềm phát triĨn 15 1.6.1 C¸c tiêu chung đánh giá điểm du lịch 15 1.6.1.1 §é hÊp dÉn 15 1.6.1.2 Thời gian hoạt động du lịch 15 1.6.1.3 Møc ®é phá huỷ thành phần tự nhiên 16 1.6.1.4 Vị trí điểm du lÞch 16 1.6.1.5 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kü thuËt du lÞch 17 1.6.1.6 Hiệu kinh tế du lịch 17 1.6.2 Thang điểm đánh giá 18 1.7 TiÓu kÕt 20 Trần Thị Thu Diễn - VHL101 -2- Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Ch-ơng 2: Tiềm phát triển du lịch làng nghề truyền thống tỉnh Hải D-ơng 2.1 Tổng quát tỉnh Hải D-¬ng 21 2.1.1 Vị trí địa lý 21 2.1.2 Lịch sử hình thành 22 2.1.3 Dân số nguån nh©n lùc 23 2.2 Tiềm thực trạng phát triển làng nghề truyền thống tỉnh 28 2.2.1 Làng nghề truyền thống tỉnh hải D-ơng 28 2.2.1.1 Giíi thiƯu làng nghề truyền thống tỉnh Hải D-ơng 28 2.2.2 Tiềm thực trạng phát triển 31 2.2.2.1 Làng gốm Chu Đậu 31 2.2.2.2 Làng chạm khắc gỗ §«ng Giao 36 2.2.2.3 Làng thêu ren Xuân Nẻo 41 2.2.2.4 Lµng nghỊ b¸nh gai Ninh Giang 46 2.2.2.5 Làng nghề bánh đậu xanh Hải D-ơng 52 2.3 KÕt qña việc đánh giá xác định điểm du lịch làng nghề 56 2.3.1 Độ hấp dẫn 56 2.3.2 Thời gian hoạt động du lịch 59 2.3.3 Vị trí địa lý điểm du lịch 60 2.3.4 Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật 61 2.3.5 ChØ tiªu hiƯu qu¶ kinh tÕ 62 2.3.6 Søc chøa kh¸ch du lÞch 62 2.3.7 Mức độ phá huỷ thành phần tự nhiên điểm du lịch 63 2.4 Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Hải D-ơng 64 2.5 Tiểu kết 73 Ch-ơng 3: Một số giải pháp phát triển du lịch làng nghề truyền thống Hải D-ơng 3.1 Mục tiêu định h-ớng phát triển 74 3.1.1 Định h-ớng ph¸t triĨn 74 3.1.2 Mục tiêu phát triển 74 TrÇn ThÞ Thu DiƠn - VHL101 -3- Khãa ln tèt nghiƯp Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng 3.2 Các giải pháp phát triển du lịch làng nghề truyền thống Hải D-ơng 75 3.2.1 Đẩy mạnh công tác bảo tồn làng nghề truyÒn thèng 75 3.2.2 TËp trung đầu t- xây dựng phát triển làng nghề 77 3.2.2.1 Đầu t- vốn thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển 77 3.2.2.2 Đầu t- vốn để xây dựng, cải tạo, nâng cấp 78 3.2.3 Giải pháp phát triển đa dạng hóa sản phẩm du lịch 78 3.2.4 Tăng c-ờng hoạt động quảng bá, quảng cáo cho du lịch 80 3.2.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực làng nghề 81 3.2.6 Giải pháp tôn tạo tài nguyên theo quan điểm phát triển 82 3.3 TiÓu kÕt 83 KÕt luËn vµ kiÕn nghÞ 84 Tài liệu tham khảo 87 Lời mở đầu Trần Thị Thu Diễn - VHL101 -4- Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Lý chọn đề tài Hải D-ơng với vị trí tiếp giáp thủ đô, từ xa x-a mảnh đất đà có yếu tố ảnh h-ởng tích cực văn hóa Thăng Long, hội tụ đời sống vật chất tinh thần phong phú Hải D-ơng x-a vùng đất nông - truyền thống văn hóa x-a n-ớc nông nghiệp, mang tính thời vụ cao, ng-ời nông dân vất vả vào dịp mùa thời gian rảnh rỗi ng-ời ta làm việc khác Ng-ời nông dân Việt Nam với tính cần cù sáng tạo đà làm sản phẩm thủ công để phục vụ cho sống hàng ngày họ, sản phẩm sinh động tinh xảo, mang tính thẩm mĩ cao mà đ-ợc đem bán thị tr-ờng Sự phát triển xà hội không ngừng tăng, nhu cầu ng-ời nảy sinh ngày nhiều sản phẩm thủ công dần có hội đ-ợc khai thác phát triển Chính thu nhập từ sản phẩm thủ công không nhỏ, chí không thấp nghề trồng lúa mà hình thành lên làng nghề từ phận nông dân có tay nghề Do coi làng nghề truyền thống đặc tr-ng nông thôn Việt Nam Vùng Đồng Bằng Châu Thổ Sông Hồng nôi tập trung hội tụ nhiều làng nghề truyền thống: Hà Tây, Hà Nội, Bắc Ninh, Thái Bình Hải D-ơng tỉnh cã nhiỊu lµng nghỊ trun thèng Theo ngn tµi liƯu lịch sử, mảnh đất đà tồn phát triển 100 làng nghề truyền thống khác nhau, sau nhiều lí nh-: chiến tranh, thiên tai, cạnh tranh, thay đổi thị tr-ờng nên nhiều làng nghề bị mai một, thất truyền Hiện 36 làng nghề, có khoảng 10 làng nghề truyền thống hoạt động sôi nổi, với nhiều sản phẩm thủ công độc đáo thiết thực đem lại lợi ích kinh tế cao cho ng-ời lao động Và điều đặc biệt quan trọng có ý nghĩa sản phẩm thủ công đ-ợc làm từ bàn tay ng-ời nông dân Việt Nam nên có sức hấp dẫn lớn khách du lịch Hải D-ơng tỉnh nằm gần trung tâm Đồng Bằng Bắc Bộ: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh Ngoài mạnh cảnh quan thiên nhiên, nét văn hóa độc đáo, đặc sắc phục vụ cho phát triển du lịch làng nghề truyền thống mạnh tỉnh Trong năm qua du lịch làng nghề đựơc trọng phát triển không nằm xu h-ớng h-ởng ứng ch-ơng trình hành động phát triển du lịch n-ớc, du lịch làng nghề truyền thống Hải D-ơng bắt đầu manh nha Các ch-ơng Trần Thị Thu Diễn - VHL101 -5- Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng trình du lịch tới thăm làng nghề ch-ơng trình hấp dẫn du khách, đặc biệt khách quốc tế Tham gia ch-ơng trình du lịch làng nghề, du khách tận mắt nhìn thấy sản phẩm đ-ợc làm nh- nào, chứng kiến bàn tay khéo léo ng-ời thợ đ-ợc tìm hiểu văn hóa truyền thống đất n-ớc ng-ời Việt Nam qua góc nhìn văn hóa làng nghề Chính lẽ đó, tỉnh Hải D-ơng công ty du lịch đà có hoạt động xúc tiến đ-a hình ảnh du lịch làng nghề truyền thống tới khách du lịch nh- tổ chức ch-ơng trình giao l-u tìm hiểu với làng gốm Chu Đậu, công nhận làng chạm khắc gỗ Đông Giao làng nghề truyền thống tiêu biểu tỉnh, với khu du lịch sinh thái động Kính Chủ - làng nghề chạm khắc đá Kính Chủ; th-ởng thức trà bánh đậu xanh, bánh gai Hải D-ơng xây dựng nhiều dự án phát triển du lịch làng nghề truyền thống Trên sở tìm hiểu thấy đ-ợc tiềm mà làng nghề mang lại nên tỉnh Hải D-ơng đà có kế hoạch khôi phục làng nghề mà ng-ời viết đà lựa chọn đề tài khóa luận: Văn hóa làng nghề truyền thống tỉnh Hải D-ơng - tiềm giải pháp phát triển du lịch nhằm giới thiệu số làng nghề tiêu biểu, phản ánh thực trạng đánh giá tiềm phát triển du lịch đồng thời đề xuất số giải pháp phát triển du lịch làng nghề truyền thống tỉnh thời gian tới Mục đích nhiện vụ ®Ị tµi - Mơc ®Ých cđa ®Ị tµi mµ ng-êi viết nghiên cứu thông qua việc tìm hiểu làng nghề truyền thống, giá trị tiềm phát triển du lịch làng nghề để tạo địa du lịch làng nghề đáng tin cậy cho du khách n-ớc Đề tài tiếp tục khẳng định vai trò làng nghề thủ công truyền thống; thực trạng phát triển làng nghề truyền thống nay; ng-ời viết mong muốn tìm giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch làng nghề truyền thống địa ph-ơng t-ơng lai - Nhiệm vụ đề tài: tổng quan vấn đề làng nghề truyền thống du lịch làng nghề truyền thống; chọn lựa ph-ơng pháp đánh giá tài nguyên du lịch làng nghề truyền thống Hải D-ơng; sở tiến hành đánh giá tiềm đ-a số giải pháp phát triển du lịch làng nghề truyền thống Hải D-ơng giai đoạn tiếp sau Trần Thị Thu DiƠn - VHL101 -6- Khãa ln tèt nghiƯp Tr-êng §HDL Hải Phòng Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu - Đối t-ợng nghiên cứu đề tài giá trị làng nghề, văn hóa làng nghề, tiềm phát triển du lịch, thực trạng hoạt động du lịch định h-ớng, giải pháp phát triển, đ-a hoạt động du lịch vào làng nghề - Phạm vi nghiên cứu đề tài đánh giá thực trạng làng nghề truyền thống tiêu biểu đà đ-a vào khai thác du lịch là: Làng nghề truyền thống gốm Chu Đậu Làng nghề truyền thống gỗ Đông Giao Làng nghề truyền thống thêu ren Xuân Nẻo Làng nghề truyền thống làm bánh gai Ninh Giang Làng nghề truyền thống làm bánh đậu xanh Hải D-ơng Những quan điểm ph-ơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, đề tài khóa luận sử dụng quan điểm ph-ơng pháp nghiên cứu sau: + Quan điểm vật biện chứng + Quan điểm phát triển du lịch bền vững + Ph-ơng pháp khảo sát, điều tra thực địa + Ph-ơng pháp tổng hợp, so sánh, thống kê + Ph-ơng pháp đồ, biểu đồ Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, khoá luận chia làm ch-ơng: Ch-ơng 1: Cơ sở lí luận văn hóa làng nghề truyền thống du lịch làng nghề truyền thống Ch-ơng 2: Tiềm phát triển du lịch làng nghề truyền thống tỉnh Hải D-ơng Ch-ơng 3: Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch làng nghề truyền thống Hải D-ơng Trần Thị Thu Diễn - VHL101 -7- Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Ch-ơng 1: Cở Sở Lý LUậN Về VăN HOá LàNG NGHề TRUYềN THốNG Và DU LịCH LàNG NGHề TRUYềN THốNG 1.1 Cơ sở lí luận đề tài Hiện nay, từ trung -ơng ch-a có quy định thống việc đánh giá, xác định làng nghề vùng, địa ph-ơng đợt nghiên cứu khác th-ờng đ-a tiêu chí khác để xác định tiêu chuẩn làng nghề Trong phạm vi đề tài này, làng nghề truyền thống Hải D-ơng đề cập đến năm tổng số m-ời làng nghề truyền thống tiêu biểu Tỉnh 1.1.1 khái niệm đặc điểm làng nghỊ trun thèng 1.1.1.1 Mét sè kh¸i niƯm + Tỉ chức: việc làm cho vấn đề kinh tế xà hội trở thành chỉnh thể có cấu tạo, cấu trúc có chức định, việc làm cho vấn đề quan tâm trở nên có nề nếp để tiến hành hoạt động có hiệu + Sản xuất kinh doanh: trình sử dụng nguồn lực đầu t- vào lao động, vốn, trang thiết bị để tạo sản phẩm hàng hóa đáp ứng nhu cầu ng-ời nhằm mục tiêu sinh lời mục tiêu khác + Làng nghề: làng nghề nông thôn có hay nhiều làng nghề thủ công đ-ợc tách khỏi nông nghiệp sản xuất kinh doanh độc lập làng nghề Làng nghề truyền thống đơn vị dân c- sản xuất mặt hàng có từ lâu đời, sản phẩm có nét đặc thù riêng đặc tr-ng cho vùng ng-ời A C B A: làng nghề nông thôn B: làng nghề tiểu thủ công cổ truyền C: làng nghề truyền thống Trần Thị Thu Diễn - VHL101 -8- Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng + Nghệ nhân: ng-ời có tay nghề cao trội, đ-ợc lao động lành nghề tín nhiệm, suy tôn đ-ợc nhà n-ớc công nhận + Lao động lành nghề: Là lao động đà thông thạo công việc, có kinh nghiệm sản xuất, làm thợ cả, h-ớng dẫn kĩ thuật cho ng-ời Lao động lành nghề đối lập với lao động không lành nghề + Làng nghề: Là làng (thôn, ấp) nông thôn có ngành nghề phi nông nghiệp phát triển tới mức trở thành nguồn sống nguồn thu nhập quan trọng ng-ời dân làng Về mặt định l-ợng làng nghỊ lµ lµng cã tõ 35 - 40% sè trở nên có tham gia hoạt động ngành nghề cã thÓ sinh sèng b»ng chÝnh nguån thu nhËp tõ ngành nghề (thu nhập ngành nghề chiếm 50% thu nhập hộ) giá trị sản l-ợng chiếm 50% giá trị sản l-ợng địa ph-ơng + Làng nghề truyền thống: Bao gồm nghề thủ công nghiệp có từ tr-ớc thời Pháp thuộc tồn đến (từ hình thành đến khoảng 100 năm trở lên), kể nghề đ-ợc cải tiến sử dụng máy móc hỗ trợ sản xuất nh-ng tuân thủ công nghệ truyền thống Là làng nghề (đạt đ-ợc tiêu chí nhtrên) đà hình thành từ lâu đời (100 năm trở lên), sản phẩm có tính cách riêng biệt đ-ợc nhiều nơi biết đến Cần ý, có làng nghề truyền thống lâu đời, tiếng nh-ng phát triển cầm chừng, không ổn định gặp nhiều khó khăn, chí có làng nghề đà mai một, nên làng nghề đà có 50 hộ 1/3 tổng số hộ hay lao động làm nghề truyền thống gọi làng nghề truyền thống + Làng nghề mới: Là làng nghề đ-ợc hình thành phát triển từ làng nghề truyền thống tiếp thu nghề đạt đ-ợc tiêu chí Từ khái niệm đặc điểm làng nghề nói ta thấy phát triển kinh tế nghề giải đ-ợc phần lớn vấn đề đặt với công công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn nh-: tạo hội việc làm giải vấn đề đội ngũ lao động nông thôn, giảm t-ợng di dân thành Trần Thị Thu Diễn - VHL101 -9- Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng thị, đa dạng sản phẩm xà hội nông thôn, tăng thu nhập nâng cao đời sống, dân trí ng-ời dân, đẩy nhanh trình đ-a tiến khoa học kỹ thuật sử dụng cơ, điện khí hóa vào sản xuất nông nghiệp, góp phần nâng cao sở hạ tầng, giảm t-ợng tệ nạn xà hội, góp phần ổn định tình hình an ninh nông thôn điểm quan trọng trì sản phẩm làng nghề thủ công, trì giữ gìn nét truyền thống văn hóa dân tộc đà ®-ỵc bao thÕ hƯ ng-êi ViƯt Nam ta hun ®óc lên 1.1.1.2 Đặc điểm làng nghề truyền thống Tuy có nhiều loại làng nghề truyền thống khác nhau, nh-ng chúng có số đặc điểm chung sau đây: - Sự đời, tồn phát triển làng nghề truyền thống gắn liền với làng nghề nông thôn - Các làng nghề truyền thống đời cách nhiều hệ nghề mang tích chất gia truyền - Th-ờng gắn liền với nông nghiệp, trình độ dân trí thấp nên hầu hết làng nghề có vốn đầu t- thấp - Một số loại sản phẩm làng nghề truyền thống mang tính chất nghệ thuật cao, kết tinh văn hóa lâu đời cho ông ta 1.1.1.3 Sự hình thành phát triển làng nghề truyền thống Sẽ có nhiều làng nghề tồn nhiều vùng khác cho đời loại sản phẩm song ch-a chúng đà xuất thời Sự hình thành làng nghề th-ờng qua cách thức sau: - Các làng nghề đ-ợc hình thành nhóm nghệ nhân từ nơi khác tới truyền dạy - Các làng nghề sáng tạo cá nhân hay nhóm ng-ời làng, với thời gian kĩ thuật không ngừng hoàn thiện lan truyền Không làng nghề hình thành chủ yếu cá nhân có hội tiếp xúc giao l-u nhiều nơi có ý thức học hỏi để truyền lại cho làng quê họ - Một số làng nghề xuất chủ tr-ơng sách nhà cầm quyền địa ph-ơng Để làng nghề tồn phát triển lâu dài điều kiện sau Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 10 - Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng 3.2.2.2 Đầu t- vốn để xây dựng, cải tạo, nâng cấp hệ thống sở hạ tầng vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển làng nghề du lịch làng nghề Việc xây dựng điểm đến, cải tạo, nâng cấp sở vật chất kỹ thuật làng nghề điều kiện quan trọng thúc đẩy du lịch làng nghề phát triển Vì làng nghề có sản phẩm đặc sắc, độc đáo, có di tích lịch sử tiếng nh-ng hệ thống giao thông tốt, điều kiện lại gặp nhiều khó khăn cản trở lớn phát triển du lịch làng nghề Bên cạnh nhu cầu tế nhị cần ý làng nghề tổ chức không gian đón khách bao gồm khu vệ sinh vô quan trọng đảm bảo thoải mái, thuận tiện cho du khách văn minh cho làng nghề Để đảm bảo cho yêu cầu cần xây dựng quy hoạch chi tiết phát triển làng nghề nguồn vốn đầu t- t-ơng xứng từ vốn ODA, tổng cục du lịch, uỷ ban nhân dân tỉnh sở Th-ơng Mại Du Lịch Hải D-ơng 3.2.3 Giải pháp phát triển đa dạng hóa sản phẩm du lịch làng nghề Phát triển đa dạng hóa sản phẩm làng nghề yêu cầu cấp thiết nhằm tạo sản phẩm đặc thù, thu hút khách du lịch, đặc biệt khách du lịch quốc tế Cụ thể nh- sau: Tổ chức không gian du lịch làng nghề Tổ chức không gian du lịch làng nghề giải pháp quan trọng nhằm phát triển, đa dạng hóa sản phẩm du lịch làng nghề truyền thống Hải D-ơng Tổ chức không gian du lịch làng nghề yêu cầu phải có biƯn ph¸p tỉ chøc thĨ sau: - Tỉ chøc khảo sát thực trạng cảnh quan hoạt động làng nghề truyền thống, sở cần phải tính tiềm mạnh để hình thành điểm du lịch làng nghề Ngoài có yếu tố khác nh- đặc tính làng nghề tạo ra, vị trí địa lý làng nghề, khả cung ứng cho yêu cầu du lịch với thông tin khảo sát tỉ mØ cã thĨ gióp cho c¸c cÊp cã tr¸ch nhiƯm đ-a quy hoạch cụ thể xây dựng làng nghề thành điểm du lịch hấp dẫn - Sau khảo sát cần xây dựng phản ánh tổ chức du lịch làng nghề với hệ thống mạng l-ới làng nghề truyền thống khác nhau, thể đ-ợc tính đặc thù nh- tính kết nối vùng nông thôn phát triển làng nghề tỉnh Hải D-ơng Trần Thị Thu DiƠn - VHL101 - 82 - Khãa ln tèt nghiƯp Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Xây dựng tuyến điểm du lịch chuyên đề làng nghề Sau tiến hành tổ chức không gian lÃnh thổ du lịch đề đ-ợc phản ánh tổ chức lÃnh thổ du lịch làng nghề hợp lý hiệu quả, tiến hành nghiên cứu, xây dựng tuyến điểm du lịch chuyên đề làng nghề, tiêu biểu tuyến điểm sau: + Tour du lịch làng nghề gốm sứ Chu Đậu; làng trồng vải Thanh Hà Ph-ơng tiện: ô tô Thời gian : ngày + Tour du lịch mỹ nghệ vàng bạc đồ gỗ: Hải D-ơng - Châu Khê - Mộ Trạch - Đông Giao - Hải D-ơng Thăm quan làng nghề làm vàng bạc Châu Khê, làng tiến sĩ Mộ Trạch, làng chạm khắc gỗ Đông Giao Ph-ơng tiện: ô tô Thời gian: ngày + Tour mỹ nghề chất liệu vải ren, da gỗ: Hải D-ơng - Xuân nẻo Tam Lâm - Cúc Bồ - Hải D-ơng Thăm quan làng thêu ren Xuân Nẻo, làng làm dày da Tam Lâm, làng mộc Cúc Bồ Ph-ơng tiện: ô tô Thời gian: ngày Xây dựng tour du lịch kết hợp điểm làng nghề với di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh tỉnh tiêu biểu tour du lịch sau: + Tour du lịch hành trình mỹ nghệ, danh thắng: Hải D-ơng - Kính Chủ Chùa Quang Khánh - Hải D-ơng Tìm hiểu, tham quan nghề thủ công mỹ nghệ, nghề chạm khắc đá Kính Chủ, vÃn cảnh núi D-ơng Nham, Động Tín Chủ, thăm di tích lịch sử chùa Quang Khánh Ph-ơng tiện: ô tô Thời gian : ngày + Tour du lịch hành trình mỹ nghệ, văn hóa danh thắng, ẩm thực: Hải D-ơng - Côn Sơn - Kiếp Bạc - Hải D-ơng Tham quan sở làm bánh đậu xanh, bánh gai tiếng, làng làm mây tre đan thành phố, đến thăm khu du lịch danh thắng Côn Sơn Kiếp Bạc Ph-ơng tiện: ô tô Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 83 - Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Thời gian : ngày + Tour du lịch làng nghề mỹ nghệ, văn hóa lịch sử: Hải D-ơng - Văn miếu Mao Điền - Đông Giao - gốm sứ Cậy - Hải D-ơng Thăm quan khu di tích lịch sử văn miếu Mao Điền, làng chạm khắc gỗ Đông Giao, làng gốm sứ Cậy Ph-ơng tiện: ô tô Thời gian : ngày 3.2.4 Tăng c-ờng hoạt động quảng bá, quảng cáo cho du lịch làng nghề truyền thống Hiện nay, hoạt động tuyên truyền quảng bá, quảng cáo cho sản phẩm làng nghề truyền thống hầu nh- ch-a phát triển Để khai thác tối đa tiềm du lịch làng nghề cần phải có chiến l-ợc quảng bá, quảng cáo sản phẩm phù hợp nhằm thúc đẩy du lịch làng nghề phát triển Có thể nhận thấy mạnh làng nghề truyền thống di tích lịch sử lâu đời, phong tục truyền thống văn hóa gắn liến với làng nghề, đặc biệt công nghệ sản xuất sản phẩm truyền thống Vì sản phẩm thích hợp du lịch văn hóa, du lịch tham quan kết hợp mua sắm Trong t-ơng lai sản phẩm du lịch làng nghề độc đáo có sức hấp dẫn đặc biệt du khách cần phải xây dựng chiến l-ợc hoạt động Marketing - Xây dựng chiến l-ợc sản phẩm Dựa vào tiềm vốn có thị tr-ờng khách mục tiêu làng nghề khách du lịch quốc tế, khách đến tham quan, nghiên cứu kết hợp với mua sắm Có thể sản phẩm mang đậm tính chất truyền thống mang sắc thái riêng làng nghề Đặc biệt đến tham quan làng nghề truyền thống, du khách không tham quan di tích lịch sử làng, nét văn hóa làng nghề, sản phẩm làng nghề mà tìm hiểu trình sản xuất thủ công truyền thống Đây coi loại hình du lịch độc đáo có sức hấp dẫn khách du lịch - Xây dựng sách giá hợp lý Giá yếu tố ảnh h-ởng lớn đến việc thu hút du khách đến với điểm du lịch làng nghề Vì đ-a sách giá cho khách du lịch cần phải có phối hợp chặt chẽ chuyên gia công ty du lịch có uy Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 84 - Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng ĐHDL Hải Phòng tín để đảm bảo cho mức giá có tính kích nhu cầu kích thích ng-ời mua xây dựng mức giá hợp lý cho loại sản phẩm làng nghề thủ công cho phù hợp với mức chi tiêu du khách nội địa quốc tế Xây dựng sách giá cho đối t-ợng khách: giá cho khách đoàn giá cho khách lẻ - Xây dựng chiến l-ợc phân phối cho sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch tiếp cận với khách hàng cách trực tiếp gián tiếp Hiện khách du lịch chủ yếu đến với làng nghề truyền thống thông qua công ty du lịch, công ty lữ hành, cần có mối liên hệ làng nghề với công ty lữ hành để cung cấp sản phẩm cho khách du lịch đ-ợc tốt Ngoài du khách đ-ợc trực tiếp tiếp cận với làng nghề qua mạng Internet, báo chí, truyền hình ch-ơng trình liên hoan du lịch khách hàng dễ dàng tìm thấy địa nh- thông tin làng nghề Bên cạnh làng nghề nên thiết kế trang web riêng đ-a lên mạng, thông tin cần thiết để quảng bá làng nghề - Hoạt động xúc tiến bán Có nhiều hình thức bán sản phẩm nh-ng làng nghề hình thức sau thích hợp hiệu nhất: + Tạo quan hệ công chúng: quan chức nên th-ờng xuyên mời nhà báo tỉnh, trung -ơng viết làng nghề mình, có lồng ghép giới thiệu công trình làng nghề + Các làng nghề tự quảng bá báo chí, ph-ơng tiện truyền thông, trang web, hình thức chi phí vừa phải nh-ng hiệu quảng bá lại cao + Các làng nghề phải chủ động tích cực tham gia vào ch-ơng trình liên hoan du lịch làng nghề tỉnh trung -ơng; tổ chức thi hàng năm làng nghề, thông qua tuyên truyền quảng bá, tạo hội giao l-u hợp tác làng nghề thu hút khách du lịch đến tham quan làng nghề 3.2.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực làng nghề Việc khai thác tiềm làng nghề phục vụ cho hoạt động du lịch đem lại hiệu kinh tế xà hội trực tiếp cho làng nghề Chính cần có giải pháp phát triển nguồn nhân lực, nhằm đảm bảo cho làng Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 85 - Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng nghề phát triển bền vững: - Trong làng nghề cần phải xây dựng tổ chức quản lý hoạt động làng nghề du lịch làng nghề, đảm bảo hoạt động có nề nếp đồng thời tạo đ-ợc môi tr-ờng văn minh cho khách du lịch - Khuyến khích nghệ nhân làng tham gia viết sách, tài liệu vấn đề có liên quan tới nghề truyền thống nhằm tăng khả l-u giữ truyền thống lâu dài - Các làng nghề cần phải nâng cao nhận thức cho ng-ời dân, khuyến khích động viên làm cho họ cảm thấy yêu nghề qua mà l-u giữ tinh hoa truyền thống làng nghề không nên lợi nhuận mà chạy theo chế thị tr-ờng làm xô, làm ẩu ảnh h-ỏng tới uy tín làng nghề - Các làng nghề cần nhanh chóng tạo nên đội ngũ h-ớng dẫn viên, thuyết minh viên địa ph-ơng, ng-ời có hiểu biết sâu sắc lịch sử, phong tục, tập quán, lễ hội, tích dân gian, môi tr-ờng sinh thái môi tr-ờng làng nghề đồng thời am hiểu sản phẩm, quy trình tạo sản phẩm truyền thống địa ph-ơng để giới thiệu t- vấn cho khách tham quan 3.2.6 Giải pháp tôn tạo tài nguyên theo quan điểm phát triển du lịch bền vững Theo hội đồng du lịch liên hợp quốc tế: Du lịch việc đáp ứng nhu cầu du khách vùng du lịch mà đảm bảo khả đáp ứng nhu cầu cho hệ t-ơng lai Từ quan điểm phát triển du lịch bền vững nói việc phát triển du lịch không đáp ứng nhu cầu ng-ời mà cần phải đ-ợc giữ gìn cho hệ t-ơng lai họ phải đ-ợc h-ởng tất mà hệ tr-ớc đ-ợc h-ởng Do để tôn tạo khai thác tài nguyên làng nghề truyền thống cần phải đảm bảo phát triển bền vững cần thiết phải đ-a giải pháp sau: Cần khôi phục nghề truyền thống có nguy bị thất truyền cách mở lớp đào tạo cho nghệ nhân trẻ, ng-ời kế cận Hàng năm tổ chức thi tay nghề để tạo sản phẩm có giá trị nâng cao tay nghề, lòng hăng say làm việc, giúp họ yêu nghề Những sản phẩm truyền thống đạt giải cao thi đ-ợc tr-ng bày bán cho du khách Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 86 - Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Nguồn thu từ sản phẩm cho vào quỹ hỗ trợ phát triển làng nghề, giúp đỡ hộ thiếu vốn Ngoài ra, có giải pháp giữ gìn phát triển môi tr-ờng sinh thái, cảnh quan sinh thái điểm du lịch làng nghề thông qua giải pháp giáo dục cộng đồng nâng cao nhận thức hiểu biết họ du lịch, du khách từ có thái độ ứng xử lịch sự, văn minh thể lòng hiếu khách nguồn tài nguyên địa ph-ơng Đối với du khách: Cần tuyên truyền giáo dục họ không xả rác bừa bÃi, nh- không nên có hành động phá hoại điểm du lịch Muốn cần có hệ thống thùng rác, biển dẫn, hàng rào chắn để du khách không đến gần vật có giá trị điểm du lịch làng nghề truyền thống 3.3 Tiểu kết Với tiềm du lịch sẵn có mình, Hải D-ơng trở thành điểm du lịch hấp dẫn du khách không ch-ơng trình du lịch tới thăm quan danh thắng, di tích lịch sử văn hóa, lễ hội mà với ch-ơng trình du lịch kết hợp tài nguyên du lịch nhân văn với làng nghề ch-ơng giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch làng nghề trung tâm Tuy nhiên cần phải áp dụng đồng giải pháp đem lại kết khả quan Hi vọng giải pháp đóng góp phần nhỏ bé vào việc thúc đẩy hoạt động du lịch làng nghề truyền thống Hải D-ơng Trần ThÞ Thu DiƠn - VHL101 - 87 - Khãa ln tốt nghiệp Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Kết luận kiến nghị Qua phần đà trình bày tới kết luận sau: 1.1 Làng nghề truyền thống Việt Nam nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá Phát triển du lịch làng nghề truyền thống tạo điều kiện đa dạng hóa sản phẩm du lịch này, có khả thu hút du khách khách du lịch quốc tế, mà lại mang lại lợi ích lớn lao lĩnh vực tăng doanh số doanh thu từ việc bán sản phẩm thủ công truyền thống, tạo hội thu hút đầu t-, tăng khả xuất khẩu, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo cải thiện đời sống nhân dân 1.2 Hải D-ơng tỉnh có nhiều làng nghề thủ công truyền thống, hoạt động làng nghề đà mang lại đóng góp định đời sống nhân dân địa ph-ơng Nh-ng tình hình nay, chúng có nguy bị mai đ-ợc cải tiến kỹ thuật, chất l-ợng sản phẩm t-ơng đối tốt nh-ng hình thức thiếu sức hấp dẫn, lớp nghệ nhân cao tuổi ch-a có ng-ời thợ trẻ thay Tiềm phát triển du lịch làng nghề truyền thống Hải D-ơng lớn Mấy năm qua hoạt động du lịch làng nghề truyền thống tỉnh đà có b-ớc phát triển định, nh-ng đến ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu So với địa ph-ơng lân cận khu vực Đồng Bằng Bắc Bộ tỉnh Hà Tây, Bắc Ninh, Thành Phố Hà Nội việc khai thác làng nghề truyền thống cho phát triển du lịch Hải D-ơng nhiều hạn chế 1.3 Nghiên cứu việc phát triển làng nghề truyền thống Hải D-ơng, sở đánh giá, định l-ợng tiêu độ hấp dẫn khách du lịch, thời gian hoạt động du lịch, sức chứa khách du lịch, vị trí điểm du lịch, mức độ phá huỷ thành phần tự nhiên điểm du lịch, sở hạ tầng vật chất kỹ thuật cho việc phục vụ du lịch, hiệu kinh tế làng nghề tiêu biểu đ-ợc lựa chọn là: Chu Đậu, Đông Giao, Xuân Nẻo, Ninh Giang, Thành Phố Hải D-ơng đà làng nghề truyền thống Hải D-ơng thực có tiềm lớn phát triển du lịch Trong làng nghề đ-ợc chọn để đánh giá làng nghề Chu Đậu Đông Giao có ý nghÜa to lín nhÊt NÕu tËp trung lÊy lµng nghề làm trọng điểm phát triển phát triển du lịch làng nghề tỉnh tốt Trên sở phát triển làng nghề tạo sức lan tỏa tới hệ thống làng nghề khác địa ph-ơng Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 88 - Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng 1.4 Để đẩy mạnh phát triển du lịch làng nghề truyền thống Hải D-ơng thời gian tới cần thiết phải áp dụng đồng giải pháp là: Đẩy mạnh công tác bảo tồn làng nghề truyền thống; phát triển đa dạng hóa sản phẩm làng nghề, tăng c-ờng hoạt động quảng bá, quảng cáo cho du lịch làng nghề truyền thống; phát triển nguồn nhân lực làng nghề Văn hóa làng nghề truyền thống tỉnh Hải D-ơng - tiềm giải pháp phát triển du lịch sinh viên lựa chọn làm đề tài khóa luận tốt nghiệp nên đà giành nhiều thời gian để tìm hiểu làng nghề truyền thống thông qua tài liệu th- viện thành phố Hải D-ơng chuyến điền dà làng nghề để tìm hiểu Với tài liệu đà thu thập nghiên cứu đ-ợc làng nghề khóa luận đà trình bày lịch sử hình thành phát triển làng nghề, sản phẩm tiêu biểu quy trình kỹ thuật sản phẩm, thị tr-ờng tiêu thụ giá trị văn hóa, lịch sử làng nghề, giúp ng-ời đọc có đ-ợc thông tin cần thiết làng nghề với vị trí đ-ờng tới làng nghề Là sinh viên làm khóa luận giúp sinh viên đúc rút đ-ợc kinh nghiệm sau năm học Dù đà cố gắng tìm hiểu đ-ợc tham khảo nhiỊu tµi liƯu nh-ng kiÕn thøc vµ kinh nghiƯm thực tế có hạn nên việc kiểm kê, đánh giá làng nghề truyền thống chủ yếu lý thuyết nên viết nhiều thiếu sót mong đ-ợc đóng góp ý kiến thày cô nhà nghiên cứu khoa học Kiến nghị 2.1 Tổng cục du lịch báo cáo phủ cho phép áp dụng sách thúc đẩy nhanh việc phát triển du lịch làng nghề: xây dựng sách đÃi ngộ nghệ nhân; -u tiên, -u đÃi cho làng nghề hoạt động có hiệu Có nguồn vốn tín dụng -u tiên cho gia đình doanh nghiệp kinh doanh làng, vay vốn thúc đẩy việc bảo tồn phát triển làng nghề 2.2 ủy Ban Nhân Dân sở Du Lịch Hải D-ơng cần phải chủ động tìm nguồn kinh phí địa ph-ơng hỗ trợ Các làng nghề truyền thống giúp đào tạo đội ngũ h-ớng dẫn viên du lịch làng nghề đồng thời nhanh chóng kết hợp với làng nghề để xây dựng quy hoạch chi tiết phát triển làng nghề du lịch làng nghề coi nh- nhân tố quan trọng phát triển du lịch tỉnh Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 89 - Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng ĐHDL Hải Phòng Tài liệu tham khảo (Sắp xếp theo thứ tự họ tác giả) D-ơng Bá Ph-ợng Bảo tồn phát triển làng nghề trình công nghiệp hóa, đại hóa Nhà xuất khoa häc x· héi, Hµ Néi 2001 Ngun Minh T Địa lý du lịch, nhà xuất Thành Phố Hồ Chí Minh Phạm Côn Sơn Làng nghề truyền thống Việt Nam Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội năm 2004 Phạm Công Kha Du lịch làng nghề Hà Tây vấn đề cần quan tâm Tạp chí du lịch Việt Nam, số 12 năm 2005, tổng cục du lịch Việt Nam xuất Trần Đức Thanh Nhập môn khoa học du lịch Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2000 Trần Nhạn Du lịch kinh doanh du lịch, nhà xuất Văn Hóa Thông Tin - Hà Nội, 1996 Tăng Bá Hoành (chủ biên) - Nghề cổ truyền, tập 1, Sở Văn Hóa Thông Tin Hải H-ng, 1984 - Nghề cổ truyền, Tập 2, Sở Văn Hóa Thông Tin H¶i H-ng, 1987 - NghỊ cỉ trun, tËp 3, Së Văn Hóa Thông tin Hải H-ng, 1995 - Gốm Chu Đậu, Sở Văn Hóa Thông Tin Hải H-ng, 1993 Trần ThÞ Thu DiƠn - VHL101 - 90 - Khãa ln tốt nghiệp Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Phụ lục Một số hình ảnh làng nghề Sản phẩm gốm cổ Chu Đậu Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 91 - Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Nghệ nhân Đông Giao mải miết với sản phẩm Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 92 - Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Sản phẩm làng thêu ren Xuân Nẻo Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 93 - Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng ĐHDL Hải Phòng Đặc sản phẩm bánh đậu xanh Hải D-ơng Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 94 - Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Đặc sản bánh gai Ninh Giang Trần Thị Thu Diễn - VHL101 - 95 - Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thu Diễn - VHL101 Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng - 96 -