1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Miễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sự việt nam

180 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 422,98 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Tìnhhìnhnghiêncứu (17)
  • 1.2. Đánhgiácáccôngtrìnhkhoahọcvànhữngvấnđềđặtracầntiếptụcnghiên cứu 26 Chương2 : N H Ữ N G V Ấ N Đ Ề L Ý L U Ậ N V À L Ị C H S Ử P H Á P L U Ậ T HÌNHSỰVIỆTNAMVỀMIỄN,GIẢMHÌNHPHẠT (34)
  • 2.1. Nhữngvấnđềlýluậnvềmiễn,giảmhình phạttrongphápluậthìnhsự (39)
  • 2.2. Lịch sử pháp luật hình sự Việt Nam về miễn, giảm hình phạt từ sau CáchmạngthángTámnăm1945đếnkhibanhànhBộluậtHìnhsựnăm2015 (66)
  • 3.1. Quy địnhvềmiễn,giảmhìnhp h ạ t t r o n g B ộ l u ậ t H ì n h s ự V i ệ t N a m năm201 (80)
  • 4.1. ThựctiễnápdụngquyđịnhBộluậtHìnhsựViệtNamvềmiễn,giảmhìnhph ạtcủaTòaánnhândâncáccấp (126)
  • 4.2. Nhữngyêucầuvànộidunghoànt h i ệ n q u y đ ị n h v ề m i ễ n , g i ả m h ì n h phạttrongBộluật Hìnhsự năm2015 (145)
  • 4.3. Cácgiảiphápbảođảmápdụngđúngquyđịnhvềmiễn,giảmhìnhphạttrongBộluật Hìnhsự năm2015 (154)

Nội dung

Tìnhhìnhnghiêncứu

“Miễn, giảm hình phạt” là chế định phản ánh chính sách phân hóa, tư tưởngnhânđạovànguyêntắccôngbằngtrongphápluậthìnhsựViệtNam.Đồngthời,miễn,giảm hình phạt thể hiện mối liên hệ khi cùng có điều kiện tiên quyết là có tình tiếtgiảm nhẹ TNHS và do Tòa án áp dụng trong giai đoạn xét xử Vì vậy, tiếp cận việcnghiên cứu miễn, giảm hình phạt theohainhóm về miễn hình phạt và về giảm hìnhphạtch ot h ấ y chođ ế n n a y , c h ư a c ó m ộ t c ô n g t r ì n h k h o a h ọ c n à o n g h i ê n c ứ u m ộ t cáchđ ầ y đ ủ ở c ấ p đ ộ m ộ t L u ậ n á n t i ế n s ĩ v ề đ ề t à i m i ễ n , g i ả m h ì n h p h ạ t , c h ỉ c ó NCS.l à n g ư ờ i đ ã n g h i ê n c ứ u ở c ấ p đ ộ l u ậ n v ă n t h ạ c s ĩ l u ậ t h ọ c n h ư n g c ũ n g c h ỉ riêng về đề tài miễn hình phạt Ngoài ra, miễn, giảm hình phạt cũng chỉ được nghiêncứuđ ơ n l ẻ , đ ă n g t ả i t r ê n m ộ t s ố t ạ p c h í k h o a h ọ c p h á p l ý c h u y ê n n g à n h , đ ư ợ c đ ề cập với tư cách là một vấn đề (khía cạnh liên quan) của các chế định khác như hìnhphạt, quyết định hình phạt, các biện pháp tha miễn trong luật hình sự hay khi đề cậpđến vấn đề tình tiết giảm nhẹ TNHS Tuy nhiên, cũng có một số Luận án tiến sĩ luậthọc ở các mức độ khác nhau đã tiếp cận một vài nội dung liên quan đến miễn, giảmhìnhphạt. a Cáccôngtrìnhnghiêncứuvềmiễnhìnhphạt

*CáccôngtrìnhtiếpcậnchungvềvấnđềTNHS,miễnTNHS,tìnhtiếtgiảmnhẹTNHS, nguyên tắc phân hóa TNHS hoặc xã hội học hình phạt trong đó, có đề cậpmốiquanhệvà tươngquanvới miễnhìnhphạt

Dưới góc độ Luận án tiến sĩ luật học có các Luận án tiến sĩ luật học tiêu biểunhư: 1) “Các tình tiết giảm nhẹ TNHS trong luật hình sự Việt Nam” của tác giả TrầnThị Quang Vinh, Viện Nhà nước và pháp luật, Hà Nội, 2002; 2) “Nguyên tắc phânhóa TNHS” của tác giả Cao Thị Oanh, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2007; 3)

“NhữngvấnđềlýluậnvàthựctiễnvềmiễnTNHStheoluậthìnhsựViệtNam”củatácgiảTrịnhTiến Việt, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008; 4) “Xã hội học hình phạt:Nhữngvấnđềlýluậnvàthựctiễn”củatácgiảVõKhánhLinh,HọcviệnKhoahọcXãhội,Hà

Nội,2016.CácLuậnántiếnsĩluậthọckểtrênmặcdùkhôngphảinghiêncứut r ự c t i ế p v ề c h ế đ ị n h m i ễ n h ì n h p h ạ t n h ư n g l ạ i c h ứ a đ ự n g c á c n ộ i d u n g l i ê n quan đến miễn hình phạt, như: phân tích, nghiên cứu căn cứ của miễn hình phạt (khicó tình tiết giảm nhẹ TNHS), bản chất của miễn hình phạt (sự phân hóa TNHS), hoặcsos á n h m i ễ n h ì n h p h ạ t v ớ i c h ế đ ị n h t h a m i ễ n T N H S v à h ì n h p h ạ t k h á c ( m i ễ n TNHS, miễn chấp hành hình phạt), đánh giá miễn hình phạt trong mối liên quan đếnhiệuquảxãhộicủahìnhphạt,cụthể như sau:

Luậnántiếnsĩluậthọc“NguyêntắcphânhóaTNHS”củatácgiảCaoThịOanhđã chỉ ra vấn đề hoàn thiện BLHS hiện hành [46, tr.3, tr.130-137], trong đó có hoànthiện về các tình tiết giảm nhẹ TNHS; quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của luậtbảo đảm phù hợp với thực tiễn, tuy nhiên, nội dung vẫn gắn liền với quy định củaBLHSnăm1999.

Luận án tiến sĩ luật học “Những vấn đề lý luận và thực tiễn về miễn TNHS theoluật hình sự Việt Nam” của tác giả Trịnh Tiến Việt có đề cập đến miễn hình phạt làmột hình thức của TNHS và chỉ ra mối quan hệ giữa miễn TNHS với TNHS và miễnhình phạt, đồng thời tác giả cũng có kiến nghị hoàn thiện một số quy định về miễnhìnhphạt[114,tr.3,tr.120-127].

Luận án tiến sĩ luật học “Xã hội học hình phạt: Những vấn đề lý luận và thựctiễn” của tác giả Võ Khánh Linh đã luận giải những vấn đề lý luận chung về xã hộihọc hình phạt: bản chất xã hội, vai trò xã hội, mục đích xã hội, chức năng xã hội củahình phạt; làm sáng tỏ và bước đầu phân tích tính quyết định xã hội của hình phạt, màmiễnhìnhphạtcũnglà mộthìnhthức ápdụngtrongđó.

* Các công trình đề cập trực tiếp đến khái niệm, nội dung, bản chất pháp lý vàcáctrườnghợpmiễnhìnhphạttrongBLHS

1)“MôhìnhlýluậncủaPhầnchungBLHS”doGS.TSKH.ĐàoTríÚcchủbiên,Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993; 2) Giáo trình Sau đại học: “Luật hình sự Việt Nam,Phần chung” do GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội,2014;3)MụcIV-

Cácbiệnphápthamiễntrongluậthìnhsự,trongSáchchuyênkhảo:“Nhữngvấnđềcơbảntrongkhoa họcluậthình sự (Phần chung)” của GS.TSKH Lê Văn Cảm, Nxb Đại học Quốc gia Hà

Nội,2005, tái bản năm 2019; 4) Trần Văn Độ,Bình luận Điều 54 - Miễn hình phạt, trongsách:Bình luận khoa học BLHS Việt Nam năm 1999, Tập I - Phần chung, Nxb.ChínhtrịQuốcgia,HàNội,2004;5)“BìnhluậnkhoahọcBLHS1999-Phầnchung”củaThS. ĐinhVănQuế,Nxb.ThànhphốHồChíMinh,2000,táibảnnăm2018tạiNxb.ThôngtinvàTruyề nthông;6)Sáchchuyênkhảo“TộiphạmvàTNHS”củaTS.TrịnhTiếnViệt,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013; 7) Sách chuyên khảo: “Nghiên cứu hình phạttrong luật hình sự Việt Nam dưới góc độ bảo vệ quyền con người” của PGS.TS.

TrịnhQuốcToản,Nxb.ChínhtrịQuốcgia,HàNội,2015;8)“BìnhluậnkhoahọcBLHSnăm2015” của PGS.TS Cao Thị Oanh, TS Lê Đăng Doanh (đồng chủ biên), Nxb Laođộng, Hà Nội, 2016; v.v đều đã đưa ra khái niệm, nội hàm và bản chất pháp lý củamiễnhìnhphạt,NCS.xinđiểmquamộtsốcôngtrìnhtrênnhưsau:

Trước hết, sách chuyên khảo: “Mô hình lý luận của Phần chung BLHS” doGS.TSKH Đào Trí Úc chủ biên bước đầu đã đưa ra khái niệm, chỉ ra cơ sở của việcápd ụ n g n h ư s a u : “Miễnh ì n h p h ạ t c ó n g h ĩ a l à T ò a á n t u y ê n m ộ t b ả n á n b u ộ c t ộ i người đã phạm tội sau khi đã xác định tội của người đó, nhưng sau đó quyết địnhkhông thực hiện hình phạt”; đồng thời, cơ sở của việc miễn hình phạt là sựhiện diệncùng một lúc nhiều tình tiết giảm nhẹ TNHS do luật định” [101, tr.271] Theo quanđiểm của NCS thì trong phạm vi khái niệm được nghiên cứu và đề cập trong Luận ánthì miễn hình phạt là việc Tòa án không áp dụng bất kỳ một hình phạt nào đối vớingườiphạmtộitrongkhixétxử,chưacóviệctuyênhìnhphạtđốivớingườiphạmtội,nênnộihà mcủakháiniệmmàtácgiảđưaravàchorằngmiễnhìnhphạtlà“quyếtđịnhkhông thực hiệnhình phạt” là khái niệm mang nội hàm mở rộng cả trong giai đoạn thihànhán.

Giáo trình sau đại học: “Luật hình sự Việt Nam - Phần chung” do GS.TS. VõKhánh Vinh chủ biên đã nêu khái niệm miễn hình phạt là không buộc người bị kết ánphải chịu hình phạt, đồng thời nêu ý nghĩa của việc miễn hình phạt là “… kích thíchviệctựgiáodục,cảitạođểphụcthiệncủangườiphạmtội,tiếtkiệmđượcviệctrừngtrịbằng các biện pháp pháp lý hình sự…”, qua đó, chỉ ra cơ sở của việc miễn hình phạt“làtínhkhônghợplýdongườiphạmtộithựchiệntộiphạmtrongtrườnghợpcónhiềutìnhtiếtgiả mnhẹ… vàcơsởchungđượccụthểhóatrongtừngloạihìnhphạt ”[133,tr.433].NCS.đồngtìnhvớiquanđiể mvềmiễnhìnhphạtnàycủatácgiả.

Sáchchuyênkhảosauđạihọc:“Nhữngvấnđềcơbảntrongkhoahọcluậthìnhsự(Phầnchung)”củaG S.TSKH.LêVănCảmđãđưaraquanniệmmiễnhìnhphạtlàmộttrong các biện pháp tha miễn của luật hình sự, từ đó chỉ ra cần xây dựng một ChươngđộclậpvàriêngtrongPhầnchungBLHS[10,tr.778-788].Đâycũnglàmộtquanđiểm khoahọcvềmiễnhìnhphạtđượcNCS.thamkhảo,đồngtìnhvềnộihàmkháiniệm,tuynhiênlạicóquanđiể mkhácmộtchútvềviệccónênhaykhôngxâydựngchếđịnhmiễnhìnhphạtthànhmộtChươngđộclậpvàr iêngtrongPhầnchungBLHS.

Sách chuyên khảo: “Nghiên cứu hình phạt trong luật hình sự Việt Nam dướigóc độ bảo vệ quyền con người” của PGS.TS Trịnh Quốc Toản đã quan niệm miễnhình phạt gắn liền với hình phạt và giảm hình phạt, trong đó miễn hình phạt phản ánhnguyên tắc nhân đạo sâu sắc, đã phát huy vai trò, tác dụng tích cực, trở thành công cụpháp lý rất quan trọng trong đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm… Miễn hìnhphạt là biện pháp thực hiện TNHS mang tính nhân đạo sâu sắc, được quy định trongluật hình sự do Tòa án tuyên bố trong bản án kết tội có hiệu lực pháp luật đối vớingười bị kết án, khi có những điều kiện luật định Người được miễn hình phạt sẽkhông buộc phải chịu bất cứ một loại hình phạt nào về tội phạm mà họ đã thực hiện[94, tr.200] NCS cũng đồng tình với quan điểm này, nhưng nội dung khái niệm vềmiễnhình phạt màtácgiảnêulạichưađềcập đếnphápnhânthương mạiphạmtội.

Sách chuyên khảo: “Tội phạm và TNHS” của tác giả Trịnh Tiến Việt có đề cậpđến khái niệm, nội dung của miễn hình phạt và từ đó đề xuất kiến nghị tiếp tục hoànthiện quy định về trường hợp miễn hình phạt trong BLHS năm 1999 về hậu quả pháplý của trường hợp này, bổ sung thêm tùy từng trường hợp, người bị áp dụng có thể ápdụngthêmbiệnpháptưpháp[115,tr.377-399].NCS.đồngtìnhvớiđềxuấtcủatácgiảvề việc hoàn thiện quy định của BLHS về miễn hình phạt, đặc biệt là vấn đề hậu quảpháplýcủamiễnhìnhphạt.

* Các công trình đề cập đến khái niệm, phân tích các trường hợp miễn hìnhphạttrong BLHSvàquyđịnhtươngtự trong BLHScácnướctrênthếgiới

Miễn hình phạt được đề cập hầu hết trong các giáo trình như: 1) “Giáo trìnhLuật hình sự Việt Nam (Phần chung)”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001, tái bản2005 và nay là “Giáo trình sau đại học: Luật hình sự Việt Nam - Phần chung” củaGS.TS Võ Khánh Vinh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2014; 2) “Giáo trình Luậthình sự Việt Nam (Phần chung)”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 do

GS.TS.NguyễnNgọcHòa,GS.TS.ĐỗNgọcQuangvàPGS.TS.TrịnhQuốcToảnbiênsoạn

3) “Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung)”,GS.TSKH Lê Văn Cảm(chủbiên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001, tái bản năm 2007; 4) “Giáo trình

Đánhgiácáccôngtrìnhkhoahọcvànhữngvấnđềđặtracầntiếptụcnghiên cứu 26 Chương2 : N H Ữ N G V Ấ N Đ Ề L Ý L U Ậ N V À L Ị C H S Ử P H Á P L U Ậ T HÌNHSỰVIỆTNAMVỀMIỄN,GIẢMHÌNHPHẠT

1.2.1 Đánh giá các công trình khoa học trong và ngoài nước liên quan đếnđềtàiLuậnán

Tổng quan cáccôngtrình khoahọcnghiêncứu ở trong nướcv à n g o à i n ư ớ c nêu tại mục 1.1 có thể chưa thật sự đầy đủ nhưng đã phần nào phản ánh được thựctrạng, mức độ, quy mô nghiên cứu về chế định miễn, giảm hình phạt trong pháp luậthìnhsự,quađóNCS.cónhữngnhậnxét,đánhgiánhư sau:

Thứ nhất, các công trình khoa học nêu trên (trừ bài viết của NCS.) đều khôngtrực diện nghiên cứu về miễn, giảm hình phạt, tuy nhiên các công trình này cũng đãhình thành được hệ thống quan điểm, học thuyết liên quan đến miễn, giảm hình phạtnhư vấn đề tội phạm, TNHS, đặc biệt là về hình phạt, xã hội học về hình phạt, cũngnhưhệ thốngcácbiệnphápthamiễnTNHSvà hìnhphạttrongluật hìnhsự.Đá ngchú ý là có một số công trình nghiên cứu về tình tiết giảm nhẹ TNHS Đây là nhữngnghiên cứu có giá trị làm cơ sở khoa học để NCS tiếp tục triển khai nghiên cứu vấnđềlýluậnvềmiễn, giảmhìnhphạttrongluật hìnhsự.

Thứhai,nộidungcác côngtrìnhtrongnướcvềcơbảnđãthốngnhấttrongviệcnêukháiniệm,cácđặcđiểmcơbảncủamiễn hìnhphạtvànộidungcủacáctrườnghợpmiễn hình phạt là việc Tòa án không áp dụng hình phạt trong khi xét xử… được thểhiện trong hệ thống sách báo pháp lý và hệ thống các giáo trình chuẩn tại những cơ sởđào tạo luật Một số công trình bước đầuđ ề x u ấ t k i ế n n g h ị h o à n t h i ệ n q u y đ ị n h BLHS, nhưng chủ yếu là kiến nghị hoàn thiện BLHS năm 1999, trong khi BLHS năm2015 có hiệu lực thi hành nhưng vẫn còn một số bất cập Tuy nhiên, có một số côngtrình hiểu khái niệm miễn hình phạt theo nghĩa rộng, bao gồm cả nội dung miễn chấphànhhìnhphạttronggiaiđoạnthihànhán.

Thứ ba, việc nghiên cứu theo cách gọi là giảm hình phạt chưa được đề cập màgiảm hình phạt được nhắc đến trong các nghiên cứu hiện nay theo nghĩa hẹp mới chỉđược hiểu chính là việc quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của BLHSkhi cónhiều tình tiết giảm nhẹ TNHS, theo nghĩa rộng thì có quan điểm cho rằng giảm hìnhphạt bao gồm cả nội dung giảm thời hạn chấp hành hình phạt trong giai đoạn thi hànhán Ở đây, giảm hình phạt dưới góc độ là một chế định mang tính chất nhân đạo và làmột hoạt động quyết định hình phạt của Tòa án trong giai đoạn xét xử khi có tình tiếtgiảm nhẹ chưa được các nhà nghiên cứu trong nước đề cập Ngoài ra, chưa có nghiêncứuphânbiệt,sosánhgiảmhìnhphạtvàgiảmthờihạnchấphànhhìnhphạt.

Thứ tư, các công trình khoa học ở nước ngoài khi đề cập đến miễn, giảm hìnhphạtđềuthểhiệnđiểmtươngđồngvớiluậthìnhsựnướctakhichongườiphạmtộiđượckhoanhồ nglàmiễn,giảmhìnhphạtthìphảicóđiềukiệnbắtbuộclàhọphảicótìnhtiếtgiảmnhẹTNHSvàcónhânthâ ntốt.Tuynhiên,cáccôngtrìnhvẫnchủyếumớiđềcậpriêngrẽhoặcvềmiễnhìnhphạthayvềgiảmhìnhp hạtvàđượcthểhiệnthôngquamộtsốánlệ,hoặcthậmchícũngcóquanniệmcoiviệcmiễn,giảmhì nhphạtlàthủtụctố tụngdoTòaánápdụngtronggiaiđoạnxétxử,giảmhìnhphạtgắnvớiquátrìnhcảitạo,laođộ ng,trongđónhấnmạnhvaitròcủaThẩmphánkhiquyếtđịnhvấnđềnày.

Thứ năm, các nghiên cứu về miễn, giảm hình phạt mới chỉ tập trung vào từngvấn đề của miễn, giảm hình phạt, chưa có tính tổng thể và chủ yếu nghiên cứu về kháiniệm, căn cứ áp dụng theo luật thực định Do đó, tính tổng thể và sự liên kết đồng bộdưới góc độ khoa học luật hình sự về miễn, giảm hình phạt làchưa có Mặc dù vậy,qua nghiên cứu cho thấy có một số công trình có giá trị tham khảo về khoa học vàthựctiễntốt,đặcbiệtlàcácgiảiphápbảođảmápdụngđúng.

Thứ sáu, các công trình khoa học nêu trên đã sử dụng các phương pháp nghiêncứu như sau: 1) Sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết; 2) Sử dụngphương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn; 3) Sử dụng phương pháp so sánh luậthọc; 4) Sử dụng phương pháp phân tích pháp luật thực định Tuy nhiên, chưa có côngtrình nào sử dụng tổng hợp, hệ thống các phương pháp nghiên cứu lý thuyết, nghiêncứu thực tiễn và các phương pháp nghiên cứu khác để có thể tiếp cận một cách toàndiện, khách quan, đầy đủ các vấn đề về lý luận, thực tiễn và dưới khía cạnh pháp lýhìnhsựViệtNamvềmiễn,giảmhìnhphạttừkhibanhànhBLHSnăm1999vàBLHSnăm 2015. Đặc biệt, các quy định về giảm hình phạt chưa thấy được đề cập hoặcnghiên cứu triển khai thi hành BLHS năm

2015 về miễn, giảm hìnhp h ạ t l à c h ư a c ó vàcùngmộtlúccảhaichếđịnhnày.

Các công trình đã nêu trên ở trong và ngoài nước hình thành hệ thống lý thuyếtvề tội phạm, TNHS, các biện pháp tha miễn TNHS và hình phạt, nhưng chưa có côngtrìnhnàonghiêncứutổngthểvàtoàndiệnvềmiễn,giảmhìnhphạttheophápluậthìnhsựViệtNam. Vìvậy,nhiệmvụnghiêncứukhitriểnkhaithựchiệnđềtài

Một là, phân tích những đặc điểm cơ bản của miễn, giảm hình phạt từ đó xâydựng khái niệm khoa học về “miễn hình phạt”, “giảm hình phạt” và “miễn, giảm hìnhphạt” trong điều kiện lập pháp Việt Nam đã có sự thay đổi khi quy định bổ sung phápnhân thương mại là chủ thể của tội phạm Ngoài ra, trên cơ sở này, làm sáng tỏ các cơsở (lý luận, thực tiễn và lập pháp), cũng như ý nghĩa của việc quy định miễn, giảmhìnhphạttrongphápluậthìnhsự nướcta.

Hai là, hệ thống hóa lịch sử về miễn, giảm hình phạt theo pháp luật hình sựViệt Nam và nghiên cứu, so sánh quy định tương tự về miễn, giảm hình phạt trongBLHScácnướctrênthếgiới,trongđóđềcậpđếnchínhsáchhìnhsự,mốiquanhệgiữamiễn, giảm hình phạt với các tình tiết giảm nhẹ TNHS để rút ra nhận xét; đồng thờiphân tích các điều kiện và những yêu cầu của tình hình tác động đến việc quy địnhmiễn,giảmhìnhphạt.

Ba là, trên cơ sở quy định của BLHS năm 2015, NCS làm rõ thực trạng quyđịnh pháp luật về miễn, giảm hình phạt Những nội dung này sẽ được phân tích, đánhgiá rút ra những ưu điểm, hạn chế trong quy định của BLHS và trong công cuộc đấutranh phòng ngừa và chống tội phạm, giáo dục, cải tạo người phạm tội ở nước ta hiệnnay, quađóđặtraviệcnghiêncứu,sửađổivàhoànthiệnphápluật hìnhsự.

Bốn là, phân tích, đánh giá đúng và chính xác thực tiễn áp dụng quy định củaBLHS năm 1999 và BLHS năm 2015 trong hoạt động xét xử của TAND các cấp khiáp dụng quy định miễn, giảm hình phạt trong giai đoạn 2010 - 2020 là nhiệm vụ quantrọng đặt ra khi nghiên cứu Luận án Kết quả nghiên cứu thực tiễn được đối chiếu vớilýluậnvềmiễn,giảmhìnhphạt,từđóchỉranhữngbấtcậptrongquátrìnhápdụngđể làm cơ sở cho phương hướng, kiến nghị tiếp tục hoàn thiện quy định của BLHSViệtNamnăm2015.

Năm là, ngoài ra, cùng với việc tiếp tục hoàn thiện quy định của BLHS năm2015, thì cần có hướng dẫn về cách tính mức hình phạt áp dụng đối với trường hợpgiảm hình phạt của Tòa án, cũng như yêu cầu có những giải pháp khác bảo đảm ápdụng đúng và chínhxác quy định củaB L H S V i ệ t N a m v ề m i ễ n , g i ả m h ì n h p h ạ t dưới góc độ thực tiễn (sự tham gia của gia đình, cơ quan, tổ chức; sự kiểm tra, giámsát hay các giải pháp về tổ chức, cán bộ, nghiệp vụ ) là rất cần thiết, phục vụ yêu cầucủathựctiễnxétxử.

Tóm lại, nghiên cứu nội dung Chương 1 Luận án: “Tổng quan tình hình nghiêncứu”,NCS.rútracáckếtluậnsauđây:

1 NCS thực hiện đềtài với têngọi: “Miễn,giảm hình phạt theop h á p l u ậ t hình sự Việt Nam” làm Luận án tiến sĩ luật học đòi hỏi phải phân tích, đánh giá chọnlọc nội dung trong cácnhómcôngtrìnhnghiên cứu ở trong vàngoàinước, từđó nhận xét, đánh giá tổng quan và đưa ra những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu trong nhiệmvụ, giả thuyết nghiên cứu Trên cơ sở này, Luận án có nhiệm vụ giải quyết những vấnđề lý luận và thực tiễn về miễn, giảm hình phạt, đưa ra phương hướng hoàn thiện quyđịnhcủaBLHSvàcácgiảiphápbảođảmápdụngđúng.

2 Đánhgiátổngquantìnhhìnhnghiêncứuchothấyđốivớivấnđềmiễn,giảmhìnhphạtvẫ ncònítđượcđềcậptrongnướcvànghiêncứuvẫnchủyếugắnvớiBLHSnăm 1985 và BLHS năm 1999, chưa đề cập đến nhiều từ khi ban hành BLHS năm2015.Tấtcảnhữngnghiêncứutrênđâycủacáctácgiảmớiởdướidạnglàcácbàiviếtđăng trên tạp chí khoa học chuyên ngành, một phần, mục trong các giáo trình, sáchchuyênkhảo,thamkhảo,hoặcmớichỉxemxétvấnđềởmộtkhíacạnhnhấtđịnh,mộtphần trong luận văn thạc sĩ, Luận án tiến sĩ luật học Điều này có nghĩa, cho đến naytrong khoa học luật hình sự của Việt Namchưa cócông trình nghiên cứu nào đề cậpđến chế định miễn, giảm hình phạt một cách có hệ thống và đồng bộ Đặc biệt, nhiềuvấnđềlýluậnvàthựctiễnxungquanhchếđịnhmiễn,giảmhìnhphạtcũngđòihỏicácnhàkhoa họccầnphảiđượctiếptụcnghiêncứumộtcáchtoàndiệnvàsâusắchơn.

Nhữngvấnđềlýluậnvềmiễn,giảmhình phạttrongphápluậthìnhsự

Trước hết, để làm sáng tỏ khái niệm, nội dung miễn, giảm hình phạt, thì cầnlàms á n g t ỏ n ộ i d u n g v ề h ì n h p h ạ t v à c á c m ụ c đ í c h c ủ a h ì n h p h ạ t B ở i l ẽ , m i ễ n , giảmh ì n h p h ạ t c ó l i ê n q u a n c h ặ t c h ẽ đ ế n h ì n h p h ạ t T h e o đ ó , T ò a á n t r ê n c ơ s ở đánhg i á k h á c h q u a n , hệ t h ố n g v à t o à n d i ệ n v ụ á n v ớ i c á c q u y địnhc ủ a p h á p l u ậ t hình sự để từ đó quyết định hình phạt hay miễn hình phạt cho người phạm tội (hiệnnay, trong BLHS năm 2015 còn quy định thêm cả pháp nhân thương mại phạm tội),cònnếucótìnhtiếtgiảmnhẹTNHSsẽđượccânnhắcgiảmnhẹhìnhphạt,quađóbảo đảmphùhợpvớiyêucầuđấutranhphòngngừavà chống tộiphạm,cũngnhưyêu cầu giáo dục, cải tạo và bảo đảm trật tự xã hội GS.TS Võ Khánh Vinh cũng đãtừng nhận định: “Luật hình sự nước ta quy định các quy phạm giảm nhẹTNHSvàhình phạt… còn nhằm bảo vệ cóhiệu quảquyền lợi của xã hội, của Nhà nước và mọicôngdânkhỏisự xâmhạicủatộiphạm”[133,tr.392].

Hiệnn a y , d ư ớ i g ó c đ ộ k h o a h ọ c l u ậ t h ì n h s ự, c ó r ấ t n h i ề u q u a n đ i ể m k h o a học về khái niệm hình phạt [10, tr.554]; [31, tr.29]; [133, tr.340-341] (nhưng khôngthuộc phạm vi nghiên cứu của Luận án này nên NCS không nêu cụ thể) Về góc độlậppháp,BLHSnăm1999lầnđầutiênđãđưarađịnhnghĩavềkháiniệmhìnhphạttạiĐiều 26 như sau: “Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nướcnhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người phạm tội Hình phạt được quyđịnh trong BLHS và do Tòa án quyết định”.Đến BLHS năm 2015, khái niệm hìnhphạt được hoàn thiện hơn khi các nhà làm luật đã bổ sung chủ thể của tội phạm làphápnhânthươngmại.

Về góc độ lý luận, NCS thấy rằng:Hình phạt là biện pháp cưỡng chế về hìnhsựng hi êmk hắc nh ất củ a Nhàn ướ c, d oT òa án quyếtđị nh tr on gb ản án kếtt ộ ic óhiệu lực pháp luật đối với người hoặc pháp nhân thương mại bị kết án với nội dungtước bỏ hay hạn chế quyền,lợi ích của người, pháp nhân thương mại, qua đó nhằmgiáodục, cảitạohọ vàphòngngừatộiphạm.

Như vậy, hình phạt là một hình thức củaTNHSmang tính phổ biến nhất, làphương tiện để đạt được mục đích củaT N H S ” [31, tr.7] và là cách thức thể hiện sựxửsựcủaNhànướcđốivớicáchànhviviphạmphápluậthìnhsự,haynhưC.Mácđã đánh giá

“Hình phạt không phải là một cái gì khác ngoài phương tiện tự vệ của xãhộichốnglạisựviphạmcácđiềukiệntồntạicủanó”.Dođó,ngoàimụcđíchtrừngtrị (tác động trực tiếp đối với hành vi vi phạm thông qua việc tước bỏ hoặc hạn chếquyền,l ợ i í c h n h ấ t đ ị n h c ủ a n g ư ờ i p h ạ m t ộ i ) , h ì n h p h ạ t c ò n h ư ớ n g t ớ i m ụ c đ í c h phòng ngừa (tác động gián tiếp đối với các chủ thể khác bằng việc cải tạo, giáo dục ýthức,địnhhướng hànhvi đểcósự xửsựphùhợp,đúngquyđịnhphápluật.

BLHShiệnhànhđãghinhậnmụcđíchcủahìnhphạttạiĐiều31như sau:Hìnhphạt không chỉ nhằm trừng trị người, pháp nhân thương mại phạm tội mà còn giáodục họ ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống, ngăn ngừa họ phạmtộim ớ i ; g i á o d ụ c n g ư ờ i , p h á p n h â n t h ư ơ n g m ạ i k h á c t ô n t r ọ n g p h á p l u ậ t , p h ò n g ngừa và đấu tranh chống tội phạm”.Như vậy, BLHS với cách ghi nhận mục đích củahìnhphạtđã lu ật hóa n hữ ng qu an đi ểm lýlu ận và thốngn hất đư ợc cách hi ểu m ục đích hình phạt khôngphải là sựt r ả t h ù c ủ a N h à n ư ớ c đ ố i v ớ i n g ư ờ i , p h á p n h â n thương mại phạm tội,m à c h ỉ l à s ự t r ừ n g t r ị đ ể n h ằ m h ư ớ n g t ớ i m ụ c đ í c h c u ố i c ù n g là giáo dục (gồm cả giáo dục riêng đối với người, pháp nhân thương mại phạm tội vàgiáodụcchungđốivớixãhội)vàđấutranhphòngngừa,chốngtộiphạm. Để đạt được các mục đích của hình phạt, đặc biệt là mục đích giáo dục, cải tạovàmụcđíchphòngngừatộiphạmnhưđãnêutrênthìphápluậthìnhsựcầncócácch ế định thể hiện tính nhân đạo, công bằng và phù hợp của pháp luật mới có thể cảmhóa và thay đổi nhận thức của cá nhân, pháp nhân mà miễn, giảm hình phạt chính làmột trong những phương thức thực hiện các nhiệm vụ,m ụ c đ í c h c ủ a h ì n h p h ạ t

B ở i lẽ,nếuvítộiphạmnhưmộthiệntượngtiêucựctrongxãhội,làbệnhtậtcủaxãhội,thì hình phạt được ví như một phương thuốc để điều trị Tuy nhiên, không phải mọitrường hợp mắc bệnh đều phải dùng đến thuốc và không phải mọi trường hợp bệnhđều được sử dụng liều lượng thuốc giống nhau, điều này còn tùy thuộc vào cơ thể củamỗi chủ thể đang mang căn bệnh đó và mức độ trầm trọng của bệnh.Hình phạt cũngvậy, không phải mọi trường hợp phạm tội đều phải dùng đến hình phạt và không phảimọi trường hợp phạm tội đều có một hình phạt giống nhau; vì vậy, miễn giảm hìnhphạtcũnggiốngnhưcách đểcómộtliềuthuốcvừađủđểtrịbệnh,bởiđóchínhlà cách thức để Tòa án quyết định một hình phạt phù hợp với từng trường hợp phạm tội.Tòa án đóng vai trò làn g ư ờ i b á c s ĩ , q u y ế t đ ị n h h ì n h p h ạ t c ũ n g g i ố n g n h ư v i ệ c s ử dụng thuốc với liều, lượng chính xác, phù hợp để điều trị và ngăn ngừa bệnh tái phátvớimụcđíchcuốicùnglàđểđẩylùicănbệnh(đẩylùitộiphạm),bảovệconngườivà xã hội, chứ không phải là trả thù, là tiêu diệt chủ thể mang bệnh (con người và xãhội).Đấychínhlàmụcđíchcủahìnhphạt nóiriêngvàcủaphápluật nóichung.

Từkháiniệmhìnhphạtvàcácmụcđíchcủahìnhphạtnhưđãnêuchothấy,việcghinhậnchếđịnh miễnhìnhphạtkhôngđingượclại“nguyêntắchìnhphạt”củaphápluật hình sự Bởi lẽ, thực tế cho thấy không phải lúc nào hình phạt được áp dụng đốivới người đã thực hiện hành vi phạm tội trong một số trường hợp cũng đem lại lợi íchxã hội thiết thực đối với việc giáo dục, cải tạo người đó và có hiệu quả đối với côngtác đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm Việc Tòa án áp dụng một loại hình phạtnào đó với một tội phạm là thực sự cần thiết nhưng hiệu quả của hình phạt đó có đạtđược trên thực tế hay không lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau Hình phạt đạtđược hiệu quả khi trước hết nó phải đạt đượccác mục đíchcủa hình phạt Hình phạtkhông chỉ có mục đích là trừng trị người phạm tội (hiện nay, bao gồm cả pháp nhânthương mại phạm tội), mà còn có mục đích giáo dục, cải tạo họ, ngăn ngừa phạm tộimới Với mục đích hướng tới cải tạo con người trở lên tốt đẹp hơn, một pháp nhânthương mại tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật hơn, từ đó bảo vệ tốt hơn các quyền, lợiíchc ủ a c o n n g ư ờ i , v ì t h ế , b ê n c ạ n h v i ệ c q u y đ ị n h h ì n h p h ạ t t h ì p h á p l u ậ t h ì n h s ự cũng cần có quy định về miễn, giảm hình phạt - bởi đó là một trong các giải pháp đểđạt được mục đích và bảo đảm tính hiệu quả của hình phạt Hơn nữa, trong một sốtrường hợp, mặc dù một người, pháp nhân thương mại đãt h ự c h i ệ n h à n h v i n g u y hiểm cho xã hội bị luật hình sự quy định là tội phạm, và lẽ ra họ phải chịu TNHSnhưngvìcócáctìnhtiếtgiảmnhẹTNHS,đồngthờithỏamãnnhữngđiềukiệnkhácdoluật định, thì có thể không buộc họ phải chịu biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhấtcủa Nhà nước - đó làhình phạtvề tội mà họ đã thực hiện Nói cách khác, nếu việc ápdụng hình phạt trong trường hợp này là không cần thiết và không còn ý nghĩa thì

Như vậy, miễn hình phạt với ý nghĩa là sựkhoan hồngcủa Nhà nước có tácdụngrấtlớnđốivớitâmlýcủangườiphạmtội,đồngthờitạocơsởpháplýchosựkết hợp các biện pháp cưỡng chế hình sự của Nhà nước với các biện pháp tác động xã hộikhácnênmiễnhìnhphạtđemlạihiệuquảcaokhigiáodục,cảitạomàkhôngcầnthiếtphải áp dụng hình phạt mà vẫn giúp họ trở thành công dân có ích cho xã hội Do đó,trong một số trường hợp, khi đáp ứng các điều kiện do luật định, thì một người có thểkhôngbuộcphảichịuhìnhphạtvềtộimàhọđãthựchiện;hoặckhiphápnhânthươngmạibị kế t á nđã khắc p hục toànbộhậ u q u ả v à đã b ồi thường toànbộthiệthạid o hành vi phạm tội gây ra, thì cũng không phải chịu hình phạt về tội mà chủ thể này đãthựchiện.

Hiện nay, trong khoa học luật hình sự có nhiều quan điểm khác nhau về miễnhình phạt, nhưng qua nghiên cứu, NCS nhận thấy về cơ bản đều thống nhất về nộidung, bản chất pháp lý, thẩm quyền, đối tượng áp dụng… nhưng vẫn chủ yếu gắn liềnvớiq u y đ ị n h c ủ a B L H S n ă m 1 9 9 9 C h ẳ n g h ạ n , m ộ t s ố q u a n đ i ể m đ ị n h n g h ĩ a n ê u ngắn gọn nội dung, hoặc có quan điểm nêu thiếu thẩm quyền áp dụng là Tòa án như:Miễn hình phạt là “không buộc một người phải chịu hình phạt về tội mà người đó đãthựchiện”[52,tr.323]hay“làquyếtđịnhcủaTòaánkhôngápdụnghìnhphạtđốivớingười đã thực hiện tội phạm” [87, tr.238] hoặc “là không buộc người bị kết án phảigánhchịuhìnhphạt”[132,tr.470]

Ngoài ra, các quan điểm khác định nghĩa bằng cách nêu cả điều kiện áp dụng,theo đó, miễn hình phạt “là việc người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ, đángđược khoan hồng đặc biệt nhưng chưa đến mức được miễn TNHS, được Tòa án raquyết định miễn hình phạt” [38, tr.224] hay “được áp dụng trong trường hợp Tòa ánkết tội, nhưng không áp dụng hình phạt đối với người phạm tội do có những điều kiệnmàBLHSquyđịnh”[23,tr.196].

Gần đây, một số quan điểm có gắn với quy định BLHS năm 2015 hiện hành(khi các nhà làm luật nước ta đã bổ sung thêm chủ thể của tội phạm là pháp nhânthươngmại) [11,tr.637]hoặccótácgiảnhấnmạnhlàsự“hủybỏ”khinêu:“miễnhìnhphạtlàhủybỏbiệnphápcưỡng chếvềhìnhsự nghiêmkhắcnhấtchochủthểbịkếtánmàlẽraTòaánphảituyêntrongbảnánkếttộicóhiệulựcphápluậ tđốivớichủthểđódo có đủ căn cứ và những điều kiện do pháp luật hình sự quy định” [11, tr.637]; hoặcgắn với quy định BLHS để định nghĩa: “miễn hình phạt là trường hợp người phạm tộicó nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 54, đáng được khoanhồngđặcbiệt,nhưngchưađếnmứcđượcmiễnTNHS”[57,tr.331-

332];hoặcđồng bộ với các chủ thể được miễn hình phạt như: “miễn hình phạt là không buộc ngườihoặc pháp nhân thương mại phạm tội phải chịu biện pháp cưỡng chế nghiêm khắcnhấtcủaNhànướclàhìnhphạtvềtộimàhọđãthựchiện”[123,tr.276];v.v

TrongGiáotrìnhSauđạihọc:“LuậthìnhsựViệtNam-Phầnchung”doGS.TS.Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2014, tại Chương XXI về“Miễnhìnhphạt;miễn,giảm,hoãn,tạmđìnhchỉchấphànhhìnhphạtvàxóaántích”,giáosưđãn êukháiniệmmiễnhìnhphạtlà“khôngbuộcngườibịkếtánphảichịuhìnhphạt”,đồngthờinêuýnghĩa củaviệcmiễnhìnhphạtlà“…kíchthíchviệctựgiáodục,cải tạo để phục thiện của người phạm tội, tiết kiệm được việc trừng trị bằng các biệnpháp pháp lý hình sự ”, qua đó, chỉ ra cơ sở của việc miễn hình phạt

“là tính khônghợp lý do người phạm tội thực hiện tội phạm trong trường hợp có nhiều tình tiết giảmnhẹvàcơsởchungđượccụthểhóatrongtừngloạihìnhphạt ”[133,tr.433].

Như vậy, ngoài một số công trình bình luận khoa học BLHS có gắn với quyđịnh của BLHS Việt Nam hiện hành, còn lại các quan điểm nêu trên vẫn chủ yếu gắnliền với người phạm tội, hoặc mới chỉ nêu nội dung của miễn hình phạt “không buộcmột người phải chịu hình phạt về tội mà người đó đã thực hiện” hoặc điều kiện đểđược miễn hình phạt “khi có nhiều tình tiết giảm nhẹ TNHS”; hoặc phân tách riênggiữa miễn hình phạt đối với người hoặc đối với pháp nhân thương mại phạm tội căncứ vào BLHS năm 2015 mà chưa có nhiều quan điểm nêu đầy đủ bản chất pháp lý vànội dung, thẩm quyền áp dụng miễn hình phạt gắn với điều kiện áp dụng đối với cácđốitượng.

Lịch sử pháp luật hình sự Việt Nam về miễn, giảm hình phạt từ sau CáchmạngthángTámnăm1945đếnkhibanhànhBộluậtHìnhsựnăm2015

2.2.1 Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến lần pháp điểnhóathứ nhất-BộluậtHìnhsựViệtNamnăm1985

Với thắng lợi to lớn mang ý nghĩa chính trị - lịch sử, cách mạng Tháng Támnăm

1945 thành công đi kèm với sự ra đời Nhà nước Việt Nam kiểu mới đầu tiên đãđánh dấumộtmốc quan trọngtrongphát triển đất nước, cũngn h ư l ị c h s ử l ậ p p h á p nói chung, lịch sử lập pháp hình sự nói riêng ở nước ta Theo đó, nghiên cứu lịch sửlập pháp Việt Nam cho thấy, trước lần pháp điển hóa thứ nhất - BLHS năm 1985,trong các văn bản pháp lý đơn lẻ và thực tiễn xét xử có đề cập đến một số biện phápkhoan hồng đặc biệt để áp dụng đối với người phạm tội là miễn, giảm hình phạt vàtrong sự lựa chọn với một số biện pháp tha miễn TNHS và hình phạt như: miễn tội,miễn hết cả tội, miễn TNHS khi người phạm tội có tình tiết giảm nhẹ TNHS, từ đó,để Tòa án vận dụng “linh hoạt” trong từng trường hợp cụ thể, gắn với từng đối tượngcụ thể như: Sắc lệnh số 52/SL ngày 20/10/1945 - văn bản pháp luật hình sự đầu tiêncủagiaiđoạnnàyquyđịnhvềđạixáchomộtsốtộiphạmtrướcngày19/8/1945đểth a miễn TNHS hoàn toàn cho người phạm tội; Sắc lệnh số 223/SL ngày 17/11/1946trừng trị các tội nhận hối lộ, đưa hối lộ, phù lạm hoặc biển thủ công quỹ quy định về“miễn hết cả tội”… nhưng chưa đề cập trực tiếp đến miễn, giảm hình phạt Sauđ ó , cácbiệnphápnày được quy địnhl ồ n g g h é p v ớ i n h a u t r o n g t ừ n g v ă n b ả n c ủ a q u á trìnhlậppháphìnhsựnhưsau:

…chínhsáchcủachúngtatrướcsauvẫnlànghiêmtrị kết hợp với khoan hồng Nghiêm trị bọn chủ mưu, thủ ác, bọn ngoan cố kiên quyếtchống lại ta Khoan hồng đối với kẻ thật thà hối cải, đối với kẻ lầm đường, kẻ bị épbuộc, kẻ bị mua chuộc Giảm tội hay miễn tội cho kẻ lập công chuộc tội Thưởng chokẻ lập được công lớn…” [77, tr 85] Theo văn bản này, khi đề cập chính sách nhânđạo đối với kẻ phạm tội lập công chuộc tội, Nhà nước ta có biện pháp khoan hồng đặcbiệtlàgiảmtộivàmiễntội,cònmiễn,giảmhìnhphạtvẫnchưađượcquyđịnhtrực tiếpnhưngđãlồngghépchínhsáchkhoanhồngtrongquátrìnhápdụng.

- Báo cáo tổng kết công tác năm 1962 của TAND tối cao đã nêu: “…các Tòaán đã dựa vào ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa, chú trọng đến tính chất và mức độnguyhiểmcủatộip h ạ m , đ ế n n h â n t h â n c ủ a b ị c á o , đ ế n c á c t ì n h t i ế t t ă n g n ặ n g v àgiảm nhẹ, đồng thời vận dụng một cách đúng đắn chính sách “trừng trị kết hợp vớigiáo dục” [77, tr.76] Sau này, các tình tiết giảm nhẹ (và cả tăng nặng TNHS) đượcchínht h ứ c g h i n h ậ n t r o n g c á c p h á p l ệ n h v ề m ộ t s ố l o ạ i t ộ i c ụ t h ể m à c á c T ò a á n phải căn cứ vào để lượng hình trong phạm vi một khung hình phạt Ở giai đoạn này,giảmhìnhphạtđượcxemxétkhingườiphạmtộicótìnhtiếtgiảmnhẹTNHS.

- Bản Tổng kết và hướng dẫn số 329-HS2 ngày 11/5/1967 của TAND tối caovề đường lối xử lý với tội hiếp dâm và các tội phạm khác về mặt tình dục có nêu vềviệcgiảmnhẹhìnhphạtđốivớitộicưỡngdâm:“Khitậptrungnhiềutìnhtiếtgiảmnhẹ,hoặc khi có những tình tiết giảm nhẹ đặc biệt, có thể xử dưới các mức tối thiểu trênđây, có thể cho hưởng án treo hoặc đặc biệt có thể tha miễn hình phạt” [77, tr.118].Theođó,trongbảntổngkếtvàhướngdẫnnày,miễn,giảmhìnhphạtcònđượcsửdụngvới tên gọi là biện pháp tha miễn hình phạt, lồng ghép giữa các biện pháp miễn hìnhphạtvàgiảmhìnhphạttrongđó.

7 q u y định về âm mưup h ạ m t ộ i v à h à n h đ ộ n g p h ạ m t ộ i đ ề u b ị t r ừ n g t r ị đ ã n ê u r õ n g u y ê n tắc trừng trị bọn phản cách mạng là:

“Nghiêm trị bọn chủ mưu, bọn cầm đầu, bọn thủác, bọn ngoan cố chống lại cách mạng; khoan hồng đối với những kẻ bị ép buộc, bịlừa phỉnh, lầm đường và những kẻ thật thà hối cải; giảm nhẹ hình phạt hoặc miễnhìnhphạtchonhữngkẻlậpcôngchuộctội”.Trêncơsởnày,Điều20Pháplệnhđãquyđịnh về những trường hợp giảm nhẹ hình phạt hoặc miễn hình phạt như sau: “Kẻ nàophạm tội phản cách mạng nêu ở mục 2 mà tội phạm thuộc vào một hoặc nhiều trườnghợpsauđâythìđượcgiảmnhẹhoặcmiễnhìnhphạt:

6 Bịbắt,nhưngtrướckhibịxétxửđãtỏrathànhthậthốicải,lậpcôngchuộc tội”[77, tr.195].

Như vậy, biện pháp khoan hồng miễn hình phạt đã lần đầu tiên được sử dụngđúng như với tên gọi của nó trong một văn bản pháp lý hình sự ở nước ta Tuy nhiên,điều kiện để người phạm tội được áp dụngmiễnhình phạt cũng đồng thời là điều kiệnđể đượcgiảm nhẹhình phạt (không dùng giảm hình phạt), cho nên việc lựa chọn biệnpháp nào lại tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể, vào yêu cầu đấu tranh phòng ngừavàchốngtộiphạm,cũngnhư vàonhânthânngườiphạmtộiđó.

Sau đó, đến Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa vàPháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản riêng của công dân ngày 21/10/1970,miễn, giảmhình phạtvẫn tiếptục được ghinhận với ýn g h ĩ a l à b i ệ n p h á p k h o a n hồngđặcbiệt,cụthểnhưsau:

- Điều 23 Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa ngày21/10/1970 quy định những trường hợp xử nhẹ hoặc miễn hình phạt: “Kẻ nào phạmnhững tội quy định ở Chương II mà tội phạm thuộc vào một hoặc nhiều trường hợpsauđâythìđượcxửnhẹhoặcmiễnhìnhphạt:

1 Tội phạm chưa bị phát giác mà kẻ phạm tội thành thật thú tội với cơ quanchuyêntrách khai rõ hànhđộng của mình vàđồngbọn.

3 Trước khi bị xét xử kẻ phạm tội tự nguyện bồi thường hoặc sửa chữa nhữngthiệthạigâyra.

- Điều 19 Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản riêng của công dân ngày21/10/1970quyđịnhvềnhữngtrườnghợpxửnhẹhoặcmiễnhìnhphạt:“Kẻnàophạmnhững tội quy định ở Chương II mà tội phạm thuộc vào một hoặc nhiều trường hợpsauđâythìđượcxửnhẹhoặcmiễnhìnhphạt.

1 Tộiphạmchưabịphátgiácmàkẻphạmtộithànhthậttựthúvớicơquanchu yêntrách, khairõhànhđộng của mình và của đồngbọn.

2 Kẻp h ạ m t ộ i đ ã cóhành đ ộ n g n g ă n chặnhoặcl à m g i ả m b ớ t t á c h ạ i củ atộiphạm.

Lúcn à y , “giảmh ì n hp h ạ t ” đ ư ợ c s ử d ụ n g v ớ i t ê n g ọ i l à “ x ử n h ẹ ” c ù n g v ớ i biện pháp miễn hình phạt Thời gian sau, để kiên quyết đập tan mọi âm mưu và hànhđộng của bọn phản cách mạng, đồng thời nhằm bảo vệ chính quyền cách mạng, bảođảm an ninh chính trị thì đường lối trấn áp phản cách mạng nói chung là phải đồngthời, nghiêm khắc và kiên quyết song khi xử lý từng vụ án cụ thể cần phải kết hợp“nghiêmt r ị v ớ i k h o a n h ồ n g , t r ừ n g t r ị v ớ i c ả i t ạ o , g i á o d ụ c”n h ằ m p h â n h ó a h à n g ngũ bọn phản cách mạng, đè bẹp tư tưởng chống đối và làm tan rã các tổ chức củachúng.Dođó,BộTưphápđãbanhànhThôngtưsố03-BTP/TTtháng04/1976hướngdẫn thi hành Sắc luật quy định về tội phạm và hình phạt vẫn nêu rõ nguyên tắc xét xửbọn phản cách mạng là: “Nghiêm trị bọn chủ mưu, bọn cầm đầu, bọn có nhiều tội ác,bọn ngoan cố chống lại cách mạng; khoan hồng đối với những kẻ bị ép buộc, bị lừaphỉnh, lầm đường và những kẻ thật thà hối cải; giảm nhẹ hình phạt hoặc miễn hìnhphạtchonhữngkẻlậpcôngchuộctội”.

Sau đó, từ sau ngày miền Nam mới giải phóng, trong bối cảnh các thế lực thùđịch khác vẫn đang bao vây và cấm vận, phải đối phó với hai cuộc chiến tranh ở biêngiới Tây Nam và phía Bắc và “đất nước còn phải đối mặt với những khó khăn chồngchất và gay gắt về kinh tế và đời sống, tình hình tiêu cực, nhất là tệ nạn hối lộ diễnbiến phức tạp ” [90, tr.123] Cho nên, trước tình hình này, Ủy ban Thường vụ Quốchội đã kịp thời ban hành Pháp lệnh trừng trị tội hối lộ ngày 20/5/1981 Sự ra đời củaPháp lệnh này là sự kiện pháp lý quan trọng, góp phần giữ vững và tăng cường phápchế xã hội chủ nghĩa Một mặt, Pháp lệnh thể hiện tinh thần đấu tranh rất kiên quyết,triệt để và mạnh mẽ đối với tội hối lộ dưới mọi hình thức như: nhận hối lộ, đưa hối lộ,môi giới hối lộ nhưng mặt khác cũng thể hiện sựphân hóarõ ràng trong đường lối xửlý Cụ thể, trong Pháp lệnh vẫn ghi nhận biện pháp khoan hồng “miễn hình phạt” và“giảm nhẹ hình phạt” tại Điều 8 cùng với miễn TNHS tạo nên ba biện pháp xử lýmangtính chấtnhânđạo,nhânvănđểtăngtínhthiện củangườiphạmtội.Theođó:

“1 Người phạm tội hối lộ, trước khi bị phát giác, chủ động khai rõ sự việc,giao nộp đầy đủ của hối lộ thì có thể được miễn TNHS; nếu là phạm tội nghiêm trọngthìcóthểđượcgiảmnhẹhìnhphạt.

2 Người phạm tội hối lộ, sau khi bị phát giác,tỏ ra thành thựchối cải, khai rõ sựviệc,giaonộpđầyđủcủahốilộthìcóthể đượcgiảmnhẹhìnhphạt.

3 Ngườiphạmtộilầnđầuvàkhôngnghiêmtrọng,saukhibịphátgiáctỏrathànhthựchối cảikhairõsựviệc,giaonộpđầyđủcủahốilộ,thìcóthểđượcmiễnhìnhphạt”.

Từ những năm 1979 và sau đó, ở nước ta tình hình tội đầu cơ, buôn lậu, làmhàng giả và kinh doanh trái phép diễn biến phức tạp, làm ảnh hưởng trực tiếp đến kếhoạch của Nhà nước và đời sống của Nhân dân cũng như gây rối loạn thị trường Tuynhiên, trong đường lối xử lý cũng có sựphân hóa- hoặc để nghiêm trị hoặc để khoanhồng Để khoan hồng, Nhà nước vẫn có những biện pháp đã nêu, trong đó có miễn,giảm hìnhphạt vàđượcquy định tạiĐ i ề u 1 0 P h á p l ệ n h t r ừ n g t r ị t ộ i đ ầ u c ơ , b u ô n lậu,làmhànggiả,kinhdoanhtráiphépngày 10/7/1982.Theođó:

“1 Tội phạm chưa bị phát giác mà người phạm tội thành thật thú tội với cơquan Nhà nước, khai rõ hành động của mình và đồng bọn thì có thể được miễn hìnhphạt;nếuphạmtộinghiêmtrọngthìđượcgiảmnhẹhìnhphạt ”.

Như vậy, trong giai đoạn này xét về mức độ nhân đạo thì miễn hình phạt làbiện pháp khoan hồng đặc biệt và cao hơn so với biện pháp giảm hình phạt, đồng thờiviệc lựa chọn biện pháp nào để áp dụng trong trường hợp cụ thể thì ngoài việc ápdụng điều kiện quy định trong từng điều luật tương ứng ra, còn phải dựa vào một sốđiều kiện khác nữa, như: chính sách, chủ trương của Đảng, Nhà nước trong từng thờiđiểm, từng hoàn cảnh lịch sử, cácy ê u c ầ u đ ấ u t r a n h p h ò n g n g ừ a v à c h ố n g t ộ i p h ạ m và đối với từng vụ án cụ thể, đặc biệt là đối với các vụ phản cách mạng, chống pháNhà nước hay xem xét đến nhân thân người phạm tội Điều đó thể hiện việc áp dụng“linh hoạt” các biện pháp miễn, giảm hình phạt, đồng thời còn “thể hiện trong luậthình sự nước ta nội dung “mềm dẻo” của chế định này” [74, tr.11], từ chính sách nhânđạo, từ quan điểm cho rằng việc truy cứu TNHS, xử phạt về hình sự hay việc áp dụnghình phạt vừa đủ đối với người phạm tội (giai đoạn trước khi ban hành BLHS năm2015, chế định miễn, giảm hình phạt chỉ áp dụng đối với người phạm tội) mặc dù làrất quan trọng trong việc bảo vệ pháp chế, củng cố trật tự pháp luật và giữ gìn sự ổnđịnh của an ninh, trật tự xã hội, song không phải là biện pháp duy nhất mà đòi hỏi“ngày càng mở rộng các biện pháp tác động xã hội khác để đấu tranh phòng ngừa vàchống tội phạm ” [74, tr.19] , để thực hiện phương châm trong đường lối xử lý, đó là“nghiêmtrịkếthợpvớikhoanhồng”,“trừngtrịkếthợpvớigiáodụccảitạo”bêncạnhcácbiệnphápkhá c(đãnêu).Tuynhiên,việcmiễnhìnhphạt,giảmhìnhphạtvàcác điềuk i ệ n á p d ụ n g c ủ a n ó đ ề u t ư ơ n g t ự v à đ ề u đ ư ợ c q u y địnhc h u n g t r o n g m ộ t s ố đ iềuluậttạicácvănbảnpháplýđơnlẻkhácnhau.

Quy địnhvềmiễn,giảmhìnhp h ạ t t r o n g B ộ l u ậ t H ì n h s ự V i ệ t N a m năm201

Phân loại miễn, giảm hình phạt là việc chia các trường hợp miễn, giảm hìnhphạt thành từng nhóm khác nhau trên cơ sở những tiêu chí hay căn cứ nhất định đểphục vụ mục đích nghiên cứu, giúp cho việc áp dụng có căn cứ và có ý nghĩa quantrọng trong việc phân tích sự thể hiện chế định này trong BLHS năm 2015 hiện hành,cũng như tiếp tục hoàn thiện chính sách hình sự và sửa đổi quy định của pháp luậthìnhsự cho bảođảmtínhcôngbằng,phânhóavànhânđạo.

Nghiên cứu các trường hợp miễn, giảm hình phạt trong BLHS năm 2015 vàthực tiễn xét xử cho thấy có những tiêu chí phân loại vàd a n h m ụ c c á c t r ư ờ n g h ợ p nhưsau:

* Căn cứ vào đối tượng bị áp dụng:Miễn, giảm hình phạt trong Bộ luật hìnhsự

2015 bao gồm: 1) Miễn, giảm hình phạt áp dụng đối với người phạm tội; 2) Miễn,giảmhìnhphạtápdụngđốivớiphápnhânthươngmạiphạmtội

- Miễn, giảm hình phạt áp dụng đối với người phạm tội: Theo đó, nhóm nàybao gồm việc miễn hình phạt cho người phạm tội; giảm hình phạt đối với người phạmtội (bao gồm giảm hình phạt chung và giảm hình phạt đặc biệt) khi đáp ứng các điềukiện do luậtđịnh.Trongmiễn hình phạtchongười phạm tội cóm i ễ n h ì n h p h ạ t đ ố i vớingườidưới18tuổiphạmtộivàđốivớingườiđãthànhniênphạmtội.

- Miễn, giảm hình phạt áp dụng đối với pháp nhân thương mại phạm tội: Theođó, nhóm này bao gồm việc miễn hình phạt cho pháp nhân thương mại phạm tội vàgiảm hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội (chỉ có giảm hình phạt chungmàkhôngcógiảmhìnhphạtđặcbiệt)khiđápứngcácđiềukiệndoluậtđịnh.

* Căn cứ vào cách thiết kế trong BLHS,Miễn, giảm hình phạt trong BLHSnăm

2015 bao gồm: 1) Miễn, giảm hình phạt trong Phần chung BLHS ; 2) Miễn hìnhphạttrongPhầncáctộiphạmBLHS.

- Miễn,giảmhìnhphạttrongPhầnchungBLHSápdụngđốivớingườiphạmtộivàphápnhânt hương mạiphạmtộikhiđáp ứngnhữngđiều kiệndoluậtđịnh;

- Miễn hình phạt trong Phần các tội phạm BLHS áp dụng đối với cá nhân(người) phạm tội và riêng đối với người phạm tội không tố giác tội phạm khi đáp ứngcácđiềukiệndoluậtđịnh.

* Căn cứ vào phạm vi áp dụng,Miễn, giảm hình phạt trong BLHS năm

2015bao gồm: 1) Miễn, giảm hình phạt áp dụng đối với tất cả các tội phạm; 2)Miễn, giảmhìnhphạtápdụngđốivớimộtsốtộiphạmcụthể.

-Miễn,giảmhìnhphạtápdụngđốivớitấtcảcáctộiphạmkhiđápứngcácđiềukiện do luật định, đó là trường hợpm i ễ n h ì n h p h ạ t c h u n g v à g i ả m h ì n h p h ạ t c h u n g khi có tình tiết giảm nhẹ TNHS, giảm hình phạt đặc biệt đối với cá nhân người phạmtộikhicónhiềutìnhtiếtgiảmnhẹTNHS.

-Miễn, giảm hình phạt áp dụng đối với một sốtội phạm cụthểk h i đ á p ứ n g các điềuk i ệ n d o l u ậ t đ ị n h , đ ó l à t r ư ờ n g h ợ p m i ễ n h ì n h p h ạ t c h o n g ư ờ i p h ạ m t ộ i không tố giác tội phạm và miễn hình phạt cho pháp nhân thương mại phạm tội trong33t ộ i d a n h m à p h á p nhâ nt h ư ơ n g m ạ i p h ạ m t ộ i p h ả i c h ị u T N H S v à đ á p ứ n g đ i ề u kiệndoluậtđịnh.Riênggiảmhìnhphạtthìápdụngchungchotấtcảcáctội phạmkhivụánhìnhsựcótìnhtiếtgiảmnhẹTNHS.

BLHSnăm1985,BLHSnăm1999vàBLHSnăm2015đềuquyđịnhmiễnhìnhphạttrongPhầnchung( hiệnnaylàPhầnnhữngquyđịnhchung)vàPhầncáctộiphạmvới nhiều tiêu chí khác nhau BLHS năm 2015 có bổ sung thêm đối tượng được miễnhìnhphạtlàphápnhânthươngmạiphạmtội. a Quyđịnhvềmiễnhìnhphạttrong PhầnchungBLHS

* Miễnhìnhphạtchungđốivớingườiphạmtội(Điều59BLHSnăm2015) Điều 59 BLHS năm 2015 quy định: “Người phạm tội có thể được miễn hìnhphạt nếu thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 54 của Bộ luật nàymà đáng được khoan hồng đặc biệt nhưng chưa đến mức được miễnT N H S ”.Từquy định này mà có ý kiến cho rằng: Điều luật dùng liên từ và , không phải là liên từ hoặc nên khoản 1 và khoản 2 không thể là hai trường hợp độc lập để miễn hình phạtmà miễn hình phạt theo Điều 59 BLHS chỉ xác định là 01 trường hợp miễn hình phạt,được áp dụng chung đối với người bị kết án nếu họ có đủ các điều kiện quy định ở cảkhoản1vàkhoản2Điều54BLHS.

Nếu hiểu theo cách này thì BLHS năm 2015 đã thu hẹpp h ạ m v i m i ễ n h ì n h phạt đối với người bị kết án theo đó ngoài các điều kiện như người bị kết án phải có ítnhất hai tình tiết giảm nhẹ TNHS, đáng được khoan hồng đặc biệt thì họ còn phải làngười phạm tội lần đầu và là người giúp sức trong vụ án Như vậy, thì việc miễn hìnhphạtchỉđượcápdụngđốivớimộtđốitượngcụthểlàngườiphạmtộilầnđầugiữvaitrògiúp sức và chỉ áp dụng đối với vụ án có đồng phạm, trong khi đó nhiều vụ án chỉ cómột bị cáo thực hiện với tính chất, mức độ, nhân thân và các tình tiết khác của vụ ánthể hiện việc áp dụng hình phạt đối với người thực hiện tội phạm là không cần thiết,cần phải miễn hình phạt đối với họ thì lại không được thực hiện Điều này sẽ khôngđúngvớitinhthầnlậpphápvàchínhsáchhìnhsựcủaĐảngvàNhànước.

Do đó, có thể có sự sai sót về mặt kỹ thuật lập pháp và cần sửa liên từ và bằngliêntừ hoặc ;Điều59BLHSphảiđượchiểulàcó02trườnghợpmiễnhìnhphạt,đólà:

Mộtlà,trườnghợpmiễnhìnhphạtnếungườibịkếtánthuộctrườnghợptheoquyđịnhtạikhoản1Điề u54BLHS,theođó,cácđiềukiệnđểđượcmiễnhìnhphạtbaogồm:

- Người bị kết án đáng được khoan hồng đặc biệt nhưng chưa đến mức đượcmiễnTNHS.

Hai là, trường hợp miễn hình phạt nếu người bị kết án thuộc trường hợp theoquy định tại khoản 2 Điều 54 BLHS, theo đó các điều kiện để người bị kết án đượcmiễnhìnhphạtbaogồm:

- Người bị kết án là người phạm tội lần đầu là người giúp sức trong vụ án đồngphạmnhưngcóvaitròkhôngđángkể;

- Người bị kết án đáng được khoan hồng đặc biệt nhưng chưa đến mức đượcmiễnTNHS.

Bị cáo phạm tội lần đầu và là người giúp sức trong vụ án đồng phạm nhưng cóvai trò không đáng kể Phạm tội lần đầu được hiểu là bị cáo lần đầu thực hiện hành viphạm tội (Theo quy định hướng dẫn tại Nghị quyết số 01/2018/NQ-HĐTP ngày24/4/2018 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thì được coi là phạm tộilần đầu khi thuộc một trong các trường hợp: 1) Trước đó chưa phạm tội lần nào; 2)Trước đó đã thực hiện hành vi phạm tội nhưng được miễn trách nhiệm hình sự; 3)Trước đó đã thực hiện hành vi phạm tội nhưng được áp dụng biện pháp tư pháp giáodụctạitrườnggiáodưỡng;4)Trướcđóđãbịkếtánnhưngthuộctrường hợpđượccoi là không có án tích).Người giúp sức trong vụ án đồng phạm không phải là người chủmưu, cầm đầu, chỉ huy hay trực tiếp thực hiện tội phạm, mà người giúp sức chỉ làngườitạođiềukiệntinhthầnhoặcvậtchấtchoviệcthựchiệntộiphạm(Điều17BLHSnăm2015).

Người bị kết án đáng được khoan hồng đặc biệt nhưng chưa đến mức đượcmiễn TNHS Trong điều kiện này, lưu ý cơ sở để Tòa án coi là người phạm tội xứngđángđượckhoanhồngđặcbiệt,nhưngchưađếnmứcđượcmiễnTNHSlàsựđánhgiávàcân nhắctổng thể, có hệ thống, đầy đủ và toàn diện của Tòa án đối với cáctình tiếtmà chúng làm chotính chấtvàmức độnguy hiểm cho xã hội của tội phạm vànhânthânngười phạm tội giảm nhẹ đặc biệt, tạo khả năng tự cải tạo, giáo dục của bị cáo,dođó,khôngcầnphảiápdụngbấtkỳhìnhphạt nàođốivớibịcáo.

Vấn đề đặt ra là nếu xác định Điều 59 BLHS quy định là 02 trường hợp miễnhình phạt và khoản 2 Điều 54 là một trường hợp miễn hình phạt riêng thì có cần yêucầu phải có các tình tiết giảm nhẹ hay không, hay chỉ cần là ngườip h ạ m t ộ i l ầ n đ ầ u và giữ vai trò thứ yếu trong vụ án đồng phạm, đáng được khoan hồng là có đủ điềukiện để miễn hình phạt Do đó, BLHS cần sửa đổi, bổ sung quy định này cho rõ ràngvà hợp lý hơn thì việc miễn hình phạt mới được chặt chẽ và không gây lúng túng, khókhăncho Thẩmphán trong thực tiễn xét xử.

* Miễnhìnhphạtquyđịnhđốivớingườidưới18tuổiphạmtội(khoản4Điều91BLHSnăm201 5)

Khoản 4 Điều 91 BLHS năm 2015 quy định “Khi xét xử, Tòa án chỉ áp dụnghình phạt đối với người dưới 18 tuổi phạm tội nếu xét thấy việc áp dụng biện phápgiáo dục tại trường giáo dưỡng quy định tại Mục 3 Chương này không bảo đảm hiệuquảgiáodục,phòngngừa”.Theođó,mặcdùcácnhàlàmluậtnướctakhôngghinhậntrực tiếp đây là trường hợp miễn hình phạt đối với người dưới 18 tuổi, nhưng căn cứvào nội dung điều luật, NCS cho rằng đây cũng là một trường hợp miễn hình phạt,nhưnglàmiễnhìnhphạtcóđiềukiện.Theoquyđịnhnàythìkhixétthấyviệcápdụngbiện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng là có hiệu quả, bảo đảm phòng ngừa thì Tòaánkhông áp dụng hình phạt(đồng nghĩa việc miễn hình phạt) đối với người dưới

Mặc dù quy định tại khoản 4 Điều 91 là quy định về miễn hình phạt áp dụngđốivớiđốitượngđặcthùlàngườidưới18tuổiphạmtội,nhưngkhôngphảicứngười chưa thành niên là sẽ được áp dụng miễn hình phạt, nên nó không phải là quy định cótính cố định, bắt buộc, hay nói cách khác không phải là trường hợp miễn hình phạt vềmặt lập pháp mà cũng là một hoạt động quyết định hình phạt của Tòa án trong giaiđoạnxétxử.Vìvậy,nócũngthuộcphạmvinghiêncứucủaLuậnán.

Tuynhiên,việcquyđịnhmiễnhìnhphạtgiántiếpchongườidưới18tuổiphạmtội trong cùng khoản 4 Điều 91 liên quan đến miễn TNHS đối với người dưới 18 tuổiđã không làm rõ nét trường hợpmiễnhình phạt này;m ặ t k h á c , B L H S c ũ n g k h ô n g quyđịnhrõviệcmiễnhìnhphạttrongtrườnghợpnàycóyêucầuđiềukiệnvềtìnhtiếtgiả m nhẹ hay không, nên cần phải sửa đổi để làm rõ hơn về điều kiện áp dụng cũngnhưlàmcăncứ đểcơquanthốngkêđưavàosốliệucáctrườnghợpmiễnhìnhphạt.

* Miễnhìnhphạtđốivớiphápnhânthươngmạiphạmtội(Điều88BLHSnăm2015) Đâylàtrườnghợpmiễnhìnhphạtquyđịnhvớiphápnhânthươngmạiphạmtội mới được bổ sung trong BLHS năm 2015, đáp ứng yêu cầu nguyên tắc xử lý đốivớiđốitượngnày. Điều 88 BLHS năm 2015 quy định: “Pháp nhân thương mại phạm tội có thểđược miễn hình phạt khi đã khắc phục toàn bộ hậu quả và đãb ồ i t h ư ờ n g t o à n b ộ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra” Theo đó, có 02 điều kiện để pháp nhân thươngmại phạmtộicóthểđượcmiễnhìnhphạt baogồm:

ThựctiễnápdụngquyđịnhBộluậtHìnhsựViệtNamvềmiễn,giảmhìnhph ạtcủaTòaánnhândâncáccấp

Hệ thống Tòa án từ trước đến nay không thống kê riêng số liệu về miễn hìnhphạt mà thống kê chung cùng với chế định miễn TNHS Theo số liệu thống kê củaTAND tối cao thì tình hình áp dụng quy định miễn hình phạt và miễn TNHS tronggiaiđoạn2010 - 2020như sau:

Năm 2010: Trong tổng số vụ án đã xét xử là 51.914 vụ/86.954 bị cáo thì có 29bịcáođượcápdụngquyđịnhmiễnhình phạthoặcmiễnTNHS; chiếmtỷlệ0,03%.

Năm 2011: Trong tổng số vụ án đã xét xử là 57.279 vụ/97.961 bị cáo thì có 84bịcáođượcápdụngquyđịnhmiễnhìnhphạthoặcmiễnTNHS;chiếmtỷlệ0,09%.

117.287bịcáothìcó36bịcáođượcápdụngquyđịnhmiễnhìnhphạthoặcmiễnTNHS;chiếmtỷlệ0,03%. Năm2013:Trongtổngsốvụánđãxétxửlà67.779vụ/

119.889bịcáothìcó35bịcáođượcápdụngquyđịnhmiễnhìnhphạthoặcmiễnTNHS;chiếmtỷlệ0,03%. Năm 2014: Trong tổng số vụ án đã xét xử là 64.321vụ/115.349 bị cáo thì có 23bịcáođượcápdụngquyđịnhmiễnhình phạthoặcmiễnTNHS; chiếmtỷlệ0,02%.

Năm 2018: Trong tổng số vụ án đã xét xử là 58.587 vụ/98.508 bị cáo thì có 52bịcáođượcápdụngquyđịnhmiễnhìnhphạthoặcmiễnTNHS;chiếmtỷlệ0,05%.

06thángđầunăm 2020:Trongtổngsốvụánđãxétxửlà 41.449vụ/69.215 bị cáo thì có

22 bị cáo được áp dụng quy định miễn hình phạt hoặc miễn TNHS;chiếmtỷlệ0,03%.

Có thể tổng kết tình hình áp dụng miễn hình phạt của Tòa án các cấp từ năm2010- 2020quacácbiểuđồsau:

0-2020(Nguồn:TANDTC) Đối với trường hợp Tòa án áp dụng biện pháp tư pháp đối với người dưới 18tuổi thay thế hình phạt theo quy định tại khoản 4 Điều 91 BLHS năm 2015 (khoản 4Điều 69BLHS năm 1999), như đã phân tích tại Chương 3 của Luận án, theo NCS thìđây bản chất cũng là một trường hợp miễn hình phạt có điều kiện, được áp dụng trongthựctiễnxétxửnhưsau:Năm2010:có46trườnghợp(chiếmtỷlệ0,05%);Năm2011 có 6 trường hợp (chiếm tỷ lệ (0,01%); Năm 2012 có 21 trường hợp (chiếm tỷ lệ0,02%);Năm2013có17trườnghợp(chiếmtỷlệ0,01%);Năm2014có13trườnghợp(chiếm tỷ lệ 0,01%); Năm 2015 có 39 trường hợp (chiếm tỷ lệ 0,04%); Năm 2016 có20 trường hợp (chiếm tỷ lệ 0,02%); Năm 2017 có 15 trường hợp (chiếm tỷ lệ 0,15%);Năm 2018 có 22 trường hợp (chiếm tỷ lệ

(chiếmtỷlệ0,01%);06thángđầunăm2020có10trườnghợp(chiếmtỷlệ0,01%).

Biểuđồ4.2.Tìnhhìnhmiễnhìnhphạtcóđiềukiệnđốivớingườidưới18tuổiphạmtộicủaT òaáncáccấpgiaiđoạn2010-2020(Nguồn:TANDTC)

Thực tế, từ năm 2016 đến nay, có những năm có nhiều đơn vị Tòa án không cótrường hợp bị cáo nào được áp dụng quy định miễn hình phạt (Kết luận kiểm tra củacác Đoàn kiểm tra của TAND tối cao và Báo cáo của TAND các cấp từ năm 2016-2019) Ví dụ như: Năm 2016, TAND Quận 8, thành phố Hồ Chí Minh xét xử 319vụ/522bịcáokhôngcótrườnghợpnàođượcmiễnhìnhphạt.

Năm 2017, TAND Quận 12, thành phố Hồ Chí Minh xét xử sơ thẩm 253 vụ;TANDtỉnhBìnhĐịnhxétxử41vụ/90bịcáo;TANDTP.QuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnhxétxử 133 vụ/233 bị cáo; TAND huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định đã xét xử sơ thẩm 55vụ/138bịcáo;TANDtỉnhPhúYênxétxử135vụ/ 199bịcáo;TANDhuyệnĐôngHòa,tỉnhPhúYênxétxử52vụ/

110bịcáo;TANDTP.TuyHòa,tỉnhPhúYênđãxétxử107 vụ /183 bị cáo; TAND thị xã Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu năm 2017 xét xử 33 vụ/53 bị cáo;TAND tỉnh Ninh Thuận xét xử 68 vụ/95 bị cáo; TAND huyện Ninh Phước xét xử: 46vụ/68bịcáo;TANDTPPhanRang-ThápChàmxétxử108vụ/152bịcáo;TANDhuyệnĐắkR‟L ấp,tỉnhĐắkNôngđãxétxử93vụ/243bịcáo;TANDthịxãGiaNghĩaxétxử66vụ/

Năm 2018, TAND cấp cao tại Đà Nẵng đã xét xử 281 vụ/546 bị cáo; TANDtỉnhBìnhPhước159vụ/263bịcáo;TANDtỉnhNinhBìnhđãxétxử76vụ/203bịcáo;Toà án nhân dân huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình xét xử 42 vụ/70 bị cáo; TAND thànhphố Tam Điệp xét xử 46 vụ/87 bị cáo; TAND thị xã Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước đãxétxử125vụ/235bịcáo;TANDthịxãPhướcLong,tỉnhBìnhPhướcxétxử50vụ/75bịcáo,đều khôngcótrườnghợpnàođượcmiễnhìnhphạt.

Năm 2019, TAND tỉnh Hà Tĩnh xét xử 221 vụ/397 bị cáo; TAND huyện KỳAnh,tỉnhHàTĩnhxétxử44vụ/84bịcáo;TANDtỉnhHảiDươngxétxử264vụ/456bịcáo,TANDthà nhphốHảiDươngđãgiảiquyếtđược231vụ/438bịcáo;TANDthànhphốChíLinhxétxử113vụ/ 175bịcáo;TANDhuyệnLụcNam,tỉnhBắcGiangxétxử104vụ/

169bịcáo;TANDtỉnhBắcGiangxétxử392vụ/623bịcáo;TANDthànhphốBắc Giang xét xử 213 vụ/324 bị cáo; TAND thành phố Hồ Chí Minh xét xử 1.395vụ/3.138 bị cáo đều không có trường hợp nào áp dụng quy địnhvềmiễnh ì n h p h ạ t (Số liệu trích từ các Kết luận của Đoàn kiểm tra và Báo cáo của các đơn vị TAND từnăm2016-2019).

NCS cũng đã nghiên cứu ngẫu nhiên 300 bản án hình sự thuộc các loại án sơthẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm ở các đơn vị như TAND thành phố Hải Dương, tỉnhHải Dương, TAND cấp cao tại thành phố Hồ Chí Minh và TAND cấp cao tại Hà Nộivà kết quả là cả 300 bản án này đều không áp dụng miễn hình phạt (có Phụ lục danhsách chi tiết 300 bản án kèm theo) Theo số liệu xét xử giám đốc thẩm tại TAND cấpcao tại Hà Nội từ khi thành lập năm 2015 đến ngày 31/5/2020, xét xử giám đốc thẩmtổng cộng 518 vụ án, nhưng cũng không có vụ án nào áp dụng miễn hình phạt đối vớibịcáo.

Như vậy, trong thực tiễn xét xử thì quy định miễn hình phạt, miễn TNHS nóichungvàmiễnhìnhphạtnóiriêngđượcápdụngrấtíttrongthựctiễn,đặcbiệtlàmiễnhình phạt Qua bảng biểu thống kê của TAND tối cao, do Vụ Tổng hợp thực hiện chothấytỷlệđượcmiễnTNHS,miễnhìnhphạttrongcácnămhầuhếtđềuchiếmtỷlệ chưa đến 0,05% Số liệu thống kê gộp chung giữa miễn TNHS và miễn hình phạt cóthểhiệnmộtsốnămcũngápdụngnhiềunhưngthựctếchủyếulàcáctrườnghợpđượcmiễn TNHS Có một số năm mà tỷ lệ các trường hợp được miễn TNHS và miễn hìnhphạt tăng cao so với các năm khác, đó là năm 2011, 2015, 2016 và 2017, đặc biệt lànăm2016lêntới2,6%,nhưngkhôngphảilàtăngcáctrườnghợpmiễnhìnhphạtmàlàtăng các trường hợp được miễn TNHS, bởi các năm trên là thời điểm sửa đổi, bổ sungLuật và ban hành Luật mới nên có những hành vi trước đây là tội phạm, giờ không bịquy định là tội phạm nữa, nếu người thực hiện hành vi đó tại thời điểm bị coi là tộiphạm nhưng khi xét xử đã có luật mới thì được miễn TNHS Vì vậy, có nhiều trườnghợp được miễn TNHS do sự chuyển biến của tình hình được áp dụng, cũng là lý do sốliệuvềcáctrườnghợpápdụngĐiều54BLHSnăm1999(miễnTNHShoặcmiễnhìnhphạt) tăng cao tại các năm này Tỷ lệ số bị cáo được miễn hình phạt hoặc miễn TNHSnăm 2010 và 06 tháng đầu năm 2020 là như nhau và đều chiếm tỷ lệ ít (0,03%) Nhưvậy, sau 10 năm thì tình hình áp dụng quy định miễn hình phạt hoặc miễn TNHS làkhông biến động nhiều, ngoại trừ các năm có thay đổi Luật nên số lượng các trườnghợpmiễnTNHSdosựchuyểnbiếncủatìnhhìnhtăng Đối với miễn hình phạt thì có năm có nhiều đơn vị không áp dụng quy địnhnày,m ặ c d ùtrong sốl i ệ u thốngkê có thể hi ện làc ón hư ng là t h ố n g kê ch un g v ới miễn TNHS và chủ yếu là số liệu về miễn TNHS, ví dụ như TAND tỉnh Đăk Nôngnăm 2017 có thống kê 05 vụ miễn TNHS hoặc miễn hình phạt nhưng thực tế thì cả 05vụnàyđềulà05vụđượcmiễnTNHS dosựchuyểnbiến củatìnhhình. Đốivớitrườnghợpmiễnhìnhphạtcóđiềukiện(ápdụngbiệnpháptưphápthaythếhìnhphạtđốivớingười dưới18tuổi)theosốliệuthốngkêthìngàycàngítđượcápdụng Nếu năm 2010 có tỷ lệ áp dụng là 0,05% thì năm 2019 và

06 tháng đầu năm2020 chỉ còn là 0,01% Một phần nguyên nhân số liệu giảm nhiều vì trước đây theoBLHS năm 1999 quy định trường hợp áp dụng biện pháp tư pháp giáo dục tại xã,phường, thị trấn thay thế cho việc áp dụng hình phạt, nên cũng được coi là trường hợpmiễnhìnhphạtcóđiềukiệnđốivớingườidưới18tuổiphạmtội.BLHSnăm2015sửađổi, quy định việc giáo dục tại xã, phường, thị trấn là biện pháp tư pháp áp dụng kèmtheo việc tuyên miễn TNHS cho người dưới 18 tuổi phạm tội nên thuộc trường hợpmiễnTNHScóđiềukiện,chứkhôngcònlàmiễnhìnhphạtcóđiềukiện.Vìvậy,hiện nay,miễnhìnhphạtcóđiềukiệnđốivớingườidưới18tuổiphạmtộichỉcònlàtrườnghợpápdụngbiệnphápt ưphápgiáodụctạitrườnggiáodưỡng.

Từ trước năm 2014 thì hệ thống Tòa án không có thống kê về giảm hình phạt,không thống kê về việc áp dụng Điều 46, Điều 47 (BLHS năm 1999) nay là Điều 51,Điều54(BLHSnăm2015).Dođó,sốliệuvềviệcápdụngcáctìnhtiếtgiảmnhẹvàviệcgiảmnhẹhìnhp hạtdướikhungđượcxemxétchỉtrong07năm(2014đếnnay),cụthể:

Năm 2014: Trong tổng số vụ án đã xét xử là 64.321vụ/115.349 bị cáo thì có76.897 bị cáo được áp dụng tình tiết giảm nhẹ TNHS quy định tại Điều 46 BLHS(chiếm tỷ lệ 66,66%); số bị cáo được áp dụng Điều 47 để xử dưới khung là 8.596 bịcáo(chiếmtỷlệ7, 45%); trongđócó8.292bịcáođược ápdụngĐiều46bịkhán gcáo, kháng nghị phúc thẩm thì có 509 bị cáo bị sửa phần áp dụng Điều 46, chiếm tỷ lệ0,66% trên tổng số bị cáo được áp dụng Điều 46; trong số 1.459 bị cáo được áp dụngĐiều 47 bị kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm thì có 104 bị cáo bị sửa phần áp dụngĐiều47,chiếmtỷlệ1,2%trêntổngsốbịcáođược áp dụng Điều47BLHS.

74.240 bị cáo được áp dụng tình tiết giảm nhẹ TNHS quy định tại Điều 46 BLHS(chiếmtỷlệ69,2%);sốbịcáođượcápdụngĐiều47đểxửdướikhunglà7.898bịcáo(chiếm tỷ lệ 7,36%); trong đó có 8.978 bị cáo được áp dụng Điều 46 bị kháng cáo,kháng nghị phúc thẩm thì có 805 bị cáo bị sửa phần áp dụng Điều 46, chiếm tỷ lệ1,08% trên tổng số bị cáo được áp dụng Điều 46; trong số 1.848 bị cáo được áp dụngĐiều 47 bị kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm thì có 260 bị cáo bị sửa phần áp dụngĐiều47,chiếmtỷlệ3,3%trêntổngsốbịcáođược áp dụng Điều47BLHS.

70.410 bị cáo được áp dụng tình tiết giảm nhẹ TNHS quy định tại Điều 46BLHS(chiếmtỷlệ70,0%);sốbịcáođượcápdụngĐiều47đểxửdướikhunglà7.654bị cáo (chiếm tỷ lệ 7,6%); trong đó có 7.256 bị cáo được áp dụng Điều 46 bị kháng cáo,khángnghịphúcthẩmthìcó279bịcáobịsửaphầnápdụngĐiều46,chiếmtỷlệ0,4%trên tổng số bị cáo được áp dụng Điều 46 BLHS; trong số 1.056 bị cáo được áp dụngĐiều47bịkhángcáo,khángnghịphúcthẩmthìcó61bịcáobịsửaphầnápdụngĐiều47,chiếmtỷlệ0,8%trêntổngsốbịcáođượcápdụngĐiều47BLHS.

Năm2017:Trongtổngsốvụánđãxétxửlà58.312vụ/95.995bịcáothìcó 73.239 bị cáo được áp dụng tình tiết giảm nhẹ TNHS quy định tại Điều 46 BLHS(chiếmtỷlệ76,2%);sốbịcáođượcápdụngĐiều47đểxửdướikhunglà6.842bịcáo(chiếm tỷ lệ 7,12%); trong đó có 8.001 bị cáo được áp dụng Điều 46 bị kháng cáo,khángnghịphúcthẩmthìcó377bịcáobịsửaphầnápdụngĐiều46,chiếmtỷlệ0,5%trên tổng số bị cáo được áp dụng Điều 46 BLHS; trong số 1.111 bị cáo được áp dụngĐiều 47 bị kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm thì có 108 bị cáo bị sửa phần áp dụngĐiều47,chiếmtỷlệ1,6%trêntổngsốbịcáo đượcápdụngĐiều47BLHS.

Nhữngyêucầuvànộidunghoànt h i ệ n q u y đ ị n h v ề m i ễ n , g i ả m h ì n h phạttrongBộluật Hìnhsự năm2015

4.2.1 Những yêu cầu của việc hoàn thiện quy định về miễn, giảm hình phạttrongBộluậtHìnhsựnăm2015

Như đã phân tích, miễn, giảm hình phạt là một hình thức của TNHS, cũng làmột biện pháp tác động xã hội bên cạnh các biện pháp cưỡng chế hình sự khác đểnâng cao hiệu quả công tác giáo dục, cải tạo và phòng ngừa tội phạm Việc hoàn thiệncác quy định của BLHSViệt Nam về miễn, giảm hình phạt cũng không nằm ngoàimụcđíchchunglàhoànthiệnphápluậthìnhsựvàbảođảmtínhhiệuquảcủaphápluậttrong công cuộc cải tạo, giáo dục, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm Đặc biệt,trongxãhộihiệnnay,xuhướngnhânđạohóaphápluậtđòihỏiphápluậthìnhsựnói chung, BLHS nói riêng phải cụ thể hóa bằng các quy định mà miễn, giảm hình phạt làmột trong những chếđịnh phản ánh rõ nétđiều này và qua đó,thực hiệnt ố t c h í n h sách hình sự và các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự (như: phân hóa, nhân đạo,công bằng…), bảo đảm sự ổn định và trật tự xã hội Vì vậy, những yêu cầu của việchoàn thiện quy định của BLHS Việt Nam về miễn, giảm hình phạt được thể hiện trênbaphươngdiệndướiđây. a Vềphươngdiện lýluận

Miễn, giảm hình phạt có ý nghĩa quan trọng nhằm làm sáng tỏ nguyên tắc phânhóatộiphạmvàngườiphạmtộitrongđườnglốixửlýcủaNhànướcta,đồngthờithựchiện đúng đắn chính sách nhân đạo với phương châm “nghiêm trị kết hợp với khoanhồng,trừngtrịkếthợpvớigiáodục,thuyếtphục”đểkịpthờisửađổi,bổsungđápứngxu thế phát triển của luật hình sự Việt Nam nói riêng và pháp luật hình sự thế giới nóichung Do đó, đòi hỏi BLHS Việt Nam phải được sửa đổi hoàn thiện hơn.Đặc biệt,việc hoàn thiện này còn góp phần giúp cho các cán bộ thực tiễn, đặc biệt là Thẩmphán và Hội thẩm nâng cao và bảo đảm nhận thức thống nhất về nội dung, điều kiệnmiễn,giảmhìnhphạt,bảođảmápdụngthốngnhấttronghoạtđộngxétxử.

Cùng với đó, dưới góc độ này, việc hoàn thiện quy định pháp luật hình sự vềmiễn, giảm hình phạt sẽ góp phần bổ sung nguồn tài liệu tham khảo hữu ích vào khoahọc luật hình sự nước ta về những vấn đề lý luận liên quan đến miễn, giảm hình phạt,cácht h ứ c p h â n l o ạ i v à n h ữ n g đ i ề u k i ệ n m i ễ n , g i ả m h ì n h p h ạ t , đ ặ c b i ệ t l à p h ư ơ n g pháp giảm hình phạt để các nhà khoa học, cán bộ nghiên cứu thống nhất trong nhậnthức,phục vụcôngtácnghiêncứu-giảngdạy. b Vềphươngdiệnthựctiễn

Trên phương diện này, việc áp dụng các quy định BLHS Việt Nam về miễn,giảm hình phạt trong xét xử của Tòa án cho thấy: bên cạnh các kết quả đạt được, hiệnnay, vẫn còn có các trường hợp Tòa án đã áp dụng chế định miễn hình phạt, hoặcgiảm hình chung, giảm hình phạt đặc biệt chưa đúng căn cứ pháp luật, đánh giá tínhchất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi do người phạm tội thực hiện chưađầy đủ, dẫn đến hiệu quả và mục đích của hình phạt không đạt được trên thực tiễn vớinhiều biểu hiện khác nhau (hiện nay, do BLHS năm 2015 có hiệu lực thi hành năm2018, thực tiễn xét xử chưa có trường hợp miễn, giảm hình phạt đối với pháp nhânthương mại phạm tội - NCS.) Hoặc còn nhiều trường hợp đáng được miễn hình phạtnhưng

Tòaánlạikhôngápdụng;nhầmlẫngiữamiễnhìnhphạtvớimiễnTNHShoặc áp dụng tình tiết giảm nhẹ TNHS trong quyết định hình phạt chưa chính xác… Tất cảnhững thiếu sót, sai lầm này đã làm giảm hiệu quả công tác đấu tranh phòng ngừa vàchống tội phạm, chính sách khoan hồng, nhân đạo trong pháp luật hình sự Một trongnhững giải pháp để khắc phục chính là hoàn thiện về mặt pháp luật, làm cơ sở pháp lýcho việc quyết định hình phạt nói chung và quyết định miễn, giảm hình phạt nói riêngtrongxétxử đượcchínhxác. c Vềphươngdiệnlập pháphìnhsự

Vớic h í n h s á c h h ì n h s ự m à B ộ C h í n h t r ị V i ệ t N a m đ ã đ ề r a l à t i ế p t ụ c c ả i cách tư pháp, xây dựng và hoàn thiện pháp luật nhằm tăng tính hướng thiện và nângcaohiệuquảphòngngừa;vàcũnglàđểphùhợpvớixuhướngnhânđạohóa,quố ctế hóa pháp luật hình sự thì việc hoàn thiện quy định của BLHS Việt Nam năm 2015vềmiễn,giảm hình phạt là rấtcần thiết Đặc biệt, qua kếtquản g h i ê n c ứ u k i n h nghiệm lập pháp hình sự của các nước trên thế giới mà NCS đã đề cập trong Chương3 Luận án (như: Nga, Trung Hoa, Nhật Bản, Pháp và Đức), thực tiễn xét xử tại ViệtNamtronggiaiđoạn2010-

2020tạiChương4vớinhữngthiếusót,sailầmđãnêuthì càng có thêm luậncứcho việcc ầ n t h i ế t p h ả i t i ế p t ụ c h o à n t h i ệ n , s ử a đ ổ i q u y định BLHS năm

2015 về miễn, giảm hình phạt cho phù hợp và đáp ứng yêu cầu mớicủađấtnước. Đặcbiệt,việchoànthiệnBLHSnăm 2015vềmiễn,giảmhìnhphạt,sẽgiú pchonhữngquyđịnhvềmiễngiảmđượcápdụngtrongthựctiễnnhiềuhơn,quađó sẽ góp phần giúp cho các nhà làm luật nước ta nhận thấy những “lỗ hổng” của chếđịnh miễn, giảm hình phạt để sửa đổi, bổ sung hoặc loại trừ những quy định đã lạchậu,c h ư a c h í n h x á c v ề p h ư ơ n g d i ệ n k ỹ thuậtl ậ p p h á p v à k h o a h ọ c v à k h ô n g c ò n phù hợp với thực tiễn xã hội, cũng như cập nhật những quan điểm mới, chính sách,đườnglốimớitronggiaiđoạnmớicủaNhànướcta.

4.2.2 Nội dung hoàn thiện quy định về miễn hình phạt trong Bộ luật Hìnhsựnăm2015

Trướchết, nhằm bảođảm thi hànhđúng,chính xácvàđầy đủq u y đ ị n h v ề miễn hình phạt trong BLHS năm 2015, NCS nhận thấy còn một số vấn đề đặt ra vàphươnghướnghoànthiệnnhư sau. a Hậuquảcủaviệcmiễnhình phạt

Như đã phân tích tại điểm c tiểu mục 3.1.2 mục 3.1 Chương 3 Luận án, việcxác định hậu quả của người được miễn hình phạtkhông bị coi là có án tích(khoản2Điều69)làchưabảođảmđượccôngbằnggiữa trường hợpngười được miễnhình phạt với người vi phạm hành chính, khi mà người vi phạm hành chính và bị xử phạtchỉ được xóa tiền sự, không bị coi là có tiền sự (chưa bị xử lý vi phạm hành chính)trong một thời hạn nhất định Như vậy, đối với các tội phạm mà BLHS quy địnhdấuhiệu nhân thân(đã bị xử phạt hành chính, đã bị kết án) làdấu hiệu định tội, thì ngườibị xử lý vi phạm hành chính bị truy cứu TNHS, còn người được miễn hình phạt thìkhông bị truy cứu, nếu tái phạm Do đó, để bảo đảm công bằng giữa người được miễnhình phạt và người bị xử lý vi phạm hành chính, BLHS năm 2015 cần được sửa đổi,bổ sung cho phù hợp theo hướng bổ sung nội dung khi xét thấy cần thiết, Tòa án cóthể kiến nghị cơ quan, tổ chức hay người có thẩm quyền xử lý hành chính hoặc xử lýkỷluậtđốivớingườiđược miễnhìnhphạt[118,tr.343].

Tương tự, đối với pháp nhân thương mại phạm tội được miễn hình phạt, cũngcần ghi nhận bổ sung tại Điều 89 BLHS năm 2015 về xóa án tích để coi pháp nhânthương mại khi được miễn hình phạt cũngđược coi là không có án tích như đối vớingườiphạmtội. b Trườnghợpmiễnhìnhphạtchungtheoquyđịnhtại Điều59BLHS

Thứ nhất,Điều 59B L H S k h ô n ghạn chếquy định loại tội gì để được miễnhình phạt.

Tuy nhiên,đối với trường hợpmiễn hình phạt chung,c á c n h à l à m l u ậ t nước ta nênhạn chế phạm vi loại tộimà người phạm tội có thể được miễn hình phạtđó là loại tội phạmít nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng.Chỉ trong một sốtrườngh ợ p đ ặ c b i ệ t k h á c n h ư l àn g ư ờ i p h ạ m t ộ i l ầ n đ ầ u , g i ữ v a i t r ò g i ú p s ứ c t h ìngười phạm tội rất nghiêm trọng mới được miễn hình phạt, không miễn hình phạt đốivới tội “đặc biệt nghiêm trọng”, để có sự phân hóa hơn nữa trong chính sách hình sự,phân biệt với trường hợp áp dụng hình phạt cảnh cáo, cũng như tránh lạm dụng để ápdụngtrànlanđốivớicảnhữngtrườnghợpphạmtộirấtnghiêmtrọng,đặcbiệtnghiêmtrọng, làm ảnh hưởng đến tính nghiêm minh của pháp luật, không bảo đảm yêu cầuđấu tranh phòng ngừa, chống tội phạm trong thực tiễn xét xử, gây bức xúc trong dưluậnquầnchúng Nhândân.

Thứ hai, như đã phân tích tại điểm a, tiểu mục 3.1.2 mục 3.1 Chương 3 củaLuận án, với cách quy định “Người phạm tội có thể được miễn hình phạt nếu thuộctrường hợp quy định tại khoản 1vàkhoản 2 Điều 54 của Bộ luật này mà đáng đượckhoan hồng đặc biệt nhưng chưa đến mức được miễn TNHS…”, thì rõ ràng ở đây chỉcó 01 trường hợp miễn hình phạt mà điều kiện là cả quy định tại khoản 1 và khoản 2Điều 54 BLHS, như vậy thì việc miễn hình phạt chỉ được áp dụng đối với một đốitượngcụthểlàngườiphạmtộilầnđầu,giữvaitrògiúpsứctrongvụánđồngphạm và có nhiều tình tiết giảm nhẹ, làm hạn chế đối tượng được áp dụng miễn hình phạt,trong khi nhiều vụ án chỉ có 01 bị cáo thực hiện với lỗi vô ý, tính chất ít nghiêm trọngvà có nhiều tình tiết giảm nhẹ, có khả năng tự giáo dục, tự cải tạo mà không cần thiếtphảiápdụngmộthìnhphạtnàothìlạikhôngđượcmiễnhìnhphạt.TheoNCS.cầns ửa đổi liên từ “và” tại Điều 59 thành liên từ “hoặc”, hoặc viết lại điều luật để quyđịnhrõhơn,tránhgâyhiểulầmkhiápdụng.

Thứ ba, nếu coi miễn hình phạt theo quy định tại Điều 59 BLHS là hai trườnghợp miễn hình phạt, thì trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 54 BLHS có buộc phảicótìnhtiếtgiảmnhẹhaykhông.TheoNCS.thìmặcdùLuậtkhôngquyđịnhrõnhưngvớicáchnê uđiềukiệncủaviệcmiễnhìnhphạttạiĐiều59BLHSthìdùởkhoản1haykhoản 2 thì người được miễn hình phạt phải là ngườiđáng được khoan hồng đặc biệt,nhưvậy“đángđượckhoanhồngđặcbiệt”cũngđượchiểulàphảicótìnhtiếtgiảmnhẹTNHS Mặt khác, theo tinh thần sửa đổi BLHS năm 2015 về Điều 54 nêu tại điểm thứnăm,tiểumục3.2,mục3phầnIVTờtrìnhsố06/TTr- BTPngày12/02/2015củaBộTưpháp thì quy định về trường hợp xử dưới khung mà không buộc trong khung liền kề(khoản 2 Điều 54) được áp dụng đối với người phạm tội lần đầu, có vai trò giúp sứckhôngđángkểnhưngvẫnphảicóítnhất02tìnhtiếtgiảmnhẹ

Với tinh thần đề xuất sửa đổi Điều 59 nêu tại điểm thứ nhất trên về việc quyđịnh hạn chế loại tội được miễn hình phạt, thì người phạm tội rất nghiêm trọng chỉđược miễnh ì n h p h ạ t t r o n g m ộ t s ố t r ư ờ n g h ợ p đ ặ c b i ệ t k h á c n h ư l àn g ư ờ i p h ạ m t ộ i lầnđầu,giữvaitrògiúpsức;nêntìnhtiếtngườiphạmtộilầnđầu,giữvaitrògiúp sức đã được sử dụng là điều kiện để được miễn hình phạt trong trường hợp đặc biệt(loại tội nghiêm trọng hơn), nên vẫn phải bảo đảm đủ các điều kiện tiêu chuẩn kháccủa miễn hình phạt nói chung Do đó, đề xuất sửa đổi quy định nêu rõ trường hợpmiễn hình phạt theo khoản 2 Điều 54 vẫn phải có điều kiện là có 02 tình tiết giảm nhẹtheoquyđịnhtạikhoản1Điều51BLHS. c Trườnghợpmiễnhìnhphạtchongườiphạmtộikhôngtốgiáctộiphạm

Hiện nay,nhữngđiềukiệnđểmiễn hình phạt chongườikhôngtố giáct ộ i phạm theo quy định tại Điều 390 BLHS cũng chính là các điều kiện để miễn TNHSmà chưa phân hóa rõ được, trong khi miễn hình phạt và miễn TNHS khác nhau về nộidung, bản chất pháp lý, hậu quả, đối tượng bị áp dụng, chủ thể áp dụng, giai đoạn ápdụng nên cần phân tách cho bảo đảm tính chính xác hơn Mức độ khoan hồng củamiễnTNHScaohơnmiễnhìnhphạt.Dođó,trongtrườnghợpnàycầnphântáchnếu có hành động can ngăn tội phạm thì người không tố giác tội phạm có thể được miễnhình phạt, còn nếu can ngăn và hạn chế được tác hại của tội phạm tức là giảm đượcmức độ thiệt hại của hành vi phạm tội thì người không tố giác tội phạm có thể đượcmiễnTNHS. d Bổsungthêmtrườnghợpđươngnhiênmiễnhìnhphạt

Trên cơ sở tham khảo thực tiễn xét xử, so sánh với quy định về miễn, giảmhình phạt theo BLHS Việt Nam thì thấy rằng quy định về miễn hình phạt tại BLHSĐức có tính ưu việt hơn khi quy định cụ thể trường hợp đương nhiên miễn hình phạtđối với tội nhẹ (xử dưới 01 năm tù) mà người phạm tội đã phải gánh chịu tổn thươngtừ chính hậu quả của tội phạm do mình gây ra Trường hợp này có điều kiện là ngườiphạm tội ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng do vô ý, sau khi phạm tội, người nàyđã bị tổn hại nặng về sức khỏe hoặc phạm tội đối với người thân thích của mình…Quy định này vừa có tính nhân văn, vừa bảo đảm xu hướng nhân đạo hóa trong phápluậthìnhsựvàtươngthíchvớiphápluậtquốctế,vừathểhiệnđượcbảnchất,mụcđíchcủa hình phạt, bởi lẽ hậu quả của tội phạm đã chính là hình phạt đối với họ thì khôngcần phải áp dụng thêm một hình phạt nào khác cũng đã đủ sức răn đe và giáo dụcngười phạm tội cũng như ngăn ngừa người khác phạm tội, nếu người phạm tội lại bịáp dụng thêm một hình phạt nào nữa thì có lẽ có thể sẽ gây ra một hậu quả khác từviệc tác động của hình phạt và không có tác dụng giáo dục con người khi mà họ thấyphápluậtkhôngcòntínhnhânđạo. đ Bổ sung quy định miễn hình phạt đối với người khi thực hiện hành viphạmtộicónănglựcTNHSnhưngsauđólạikhôngcónănglựcTNHS

Cácgiảiphápbảođảmápdụngđúngquyđịnhvềmiễn,giảmhìnhphạttrongBộluật Hìnhsự năm2015

4.3.1 Ban hành văn bản hướng dẫn thi hành quy định về miễn, giảm hìnhphạttrong BộluậtHìnhsự năm2015

BLHS năm 2015 đã có hiệu lực pháp luật (01/01/2018), tuy nhiên, nhiều tìnhtiếtgiảmnhẹTNHSdoluậtđịnh(ápdụngđốivớicảngườivàphápnhânthươngmại phạm tội) chưa có sự hướng dẫn áp dụng thống nhất Đối với người phạm tội thì cơbản đã có các hướng dẫn của Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao, còn đối với phápnhânthươngmạiphạmtộithì chưacóhướng dẫnchínhthức. a Ban hành văn bản giải thích nội dung các tình tiết giảm nhẹ TNHS ápdụngđốivớiphápnhânthươngmạiphạmtội

BLHS năm 2015 đã bổ sung thêm chủ thể của tội phạm là pháp nhân thươngmại phạm tội,do đó,T A N D t ố i c a o n ê n b a n h à n h v ă n b ả n g i ả i t h í c h n ộ i d u n g c á c tìnhtiếtgiảmnhẹTNHSápdụngđốivớiphápnhânthươngmạiphạmtộitạ ikhoản 1Điều84BLHSnăm2015nhưsau:

- Đã ngăn chặn hoặc làm giảm bớt tác hại của tội phạm(điểm a): Nội dungtìnhtiếtgiảmnhẹTNHSnàyđượchiểulàtrườnghợpphápnhânthươngmạip hạmtội trong quá trình thực hiện tội phạm hoặc sau khi thực hiện tội phạm đã có hành vikhông cho tác hại của tội phạm xảy ra hoặc làm giảm bớt tác hại của nó như: sau khigâyônhiễmmôitrườngđãtiếnhànhcácbiệnphápkhắcphục…

- Tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả(điểm b):NộidungtìnhtiếtgiảmnhẹTNHSnàyđượchiểulàtrườnghợpphápnhânthư ơngmại phạm tội tự nguyện và bằng nhiều cách khác nhau đền bù, bồi thường thiệt hạihoặc tiến hành khắc phục các thiệt hại do tội phạm gây ra Giá trị giảm nhẹT N H S phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tính chất của sự thiệt hại, khả năng phục hồi nguyêntrạng ban đầu, mức độ bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả, thời điểm bồi thườngthiệt hại như: sau khi gây ô nhiễu môi trường đã chủ động tiến hành thương lượng,tiếnhànhbồithường thiệthạichonạnnhân…

- Phạmtộinhưngchưagâythiệthạihoặcgâythiệthạikhônglớn(điểmc):Nộidung tình tiết giảm nhẹ TNHS này được hiểu là trường hợp pháp nhân thương mạiphạm tội nhưng chưa có thiệt hại trên thực tế do hành vi đó chưa xảy ra hoặc thiệt hạixảyrakhônglớnvềkinhtế,tàichính.Dođó,cầnđượcxemxétgiảmnhẹTNHS.

- Tíchcựchợptácvớicơquancótráchnhiệmtrongviệcpháthiệntộiphạmhoặctrong quá trình giải quyết vụ án(điểm d): Nội dung tình tiết giảm nhẹ TNHS nàyđược hiểu là trường hợp pháp nhân thương mại phạm tội đã tích cực hợp tác với cơquan có trách nhiệm trong việc phát hiện tội phạm hoặc trong quá trình giải quyết vụán Điều này thể hiện ở việc họ đã có các hành động tích cực hợp tác như cung cấp tintức, tài liệu, bằng chứng có ý nghĩa quan trọng trong việc phát hiện tội phạm và xử lý,giảiquyếtđúngđắnvànhanhchóngvụán.

- Có nhiều đóng góp trong việc thực hiện chính sách xã hội(điểm đ): Đây làtình tiết giảm nhẹ TNHS có tính chất đặc thù, chỉ áp dụng riêng đối với pháp nhânthương mại phạm tội Nội dung tình tiết giảm nhẹ TNHS này được hiểu là trường hợppháp nhân thương mại phạm tội nhưng đã có nhiều đóng góp trong việc thực hiệnchính sách xã hội, thể hiện tính nhân văn cao như: pháp nhân thương mại đó đangthực hiện tài trợ cho các gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, những người cócông với cách mạng, gia đình thương binh, liệt sĩ, thực hiện nhiều hoạt động thiệnnguyện, ủng hộ đồng bào gặp thiên tai, bão lụt… Quá trình đóng góp này có thể đượcghi nhận bằng giấy khen, bằng khen, huy hiệu hoặc cũng có thể được chính quyền địaphương,cơquan,tổchứcđượcgiúpđỡghinhận,xácthực. b Ban hành văn bản hướng dẫn cụ thể về cách tính mức hình phạt áp dụngđốivớitrườnghợpgiảmhìnhphạt

Việc quy định các điều của BLHS theo khung, khoản với phạm vi áp dụng cácmức hình phạt như hiện nay thể hiện tính mềm dẻo, linh hoạt, hợp lý và tính xác địnhtương đối của luật [89], tăng cường quyền phán quyết của Thẩm phán, nhưng chínhviệc trao quyền đánh giá, lựa chọn mức hình phạt cho Thẩm phán cũng dẫn đến mộtthực trạng là việc quyết định hình phạt, giảm hình phạt cũng có thể bị chi phối bởi ýthức chủ quan của người Thẩm phán Vì vậy, cùng tội danh, cùng hành vi, tình tiếttăng nặng, tình tiết giảm nhẹ TNHS , mọiy ế u t ố l à n h ư n h a u n h ư n g v i ệ c g i ả m n h ẹ lại có mức độ khác nhau dẫn đến quyết định hình phạt khác nhau ở những vụ án khácnhau khi được xét xử bởi các Thẩm phán khác nhau Từ thực tiễn xét xử cho thấy cầnthiết có hướng dẫn cụ thể về cách tính mức hình phạt đối với trường hợp giảm hìnhphạt.ĐâylàmộtnộidungquantrọngđểbảođảmvừaphânhóatốiđaTNHS,vừabảođảmcôngb ằng,nhânđạovà tạotiền đềchoviệcgiáodục,cảitạongườiphạmtội.

Vì vậy, từ thực tiễn công tác, NCS đề xuấtphương pháp để tínhm ứ c h ì n h phạt đối với người phạm tội như sau: Chúng ta lấy mức trung bình của khung hìnhphạt là điểm mốc Nếu người phạm tội không có tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHSthì mức hình phạt được áp dụng nên ở điểm mốc - phạm vi giữa của khung hình phạt,hay nói cách khác là mức hình phạt trung bình của khung hình phạt Từ điểm mốcnày, chúng ta sẽ cân nhắc tăng lên (về phía mức cao nhất) hay giảm đi (về phía mứcthấp nhất) của khung hình phạt tùy thuộc vào các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ và cáctìnhtiếtđịnhkhungcủakhunghìnhphạtđượcápdụng.

Ví dụ: Khoản 3 Điều 173 BLHS năm 2015 quy định: Người nào trộm cắp tàisảntrịgiátừ200.000.000đồngđếndưới500.000.000đồng;hoặc“lợidụngthiêntai, dịch bệnh để phạm tội” thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm Như vậy, chúng ta sẽchiakhunghình phạt thành các mức như sau:

- Mức hình phạt 2: từ 09 đến 12 năm tù (đây được gọi là mức trung bình- điểmmốc);

Trong trường hợp A lợi dụng dịch bệnh để trộm cắp tài sản trị giá 50 triệu (màkhông có yếu tố định khung khác) thì điểm mốc để xác định hình phạt sẽ là từ 09 đến12 năm Căn cứ vào tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ và các yếu tố khác mà Tòa án xemxét tăng lên hay giảm đi so với mốc hình phạt 09-12 năm này Nếu trường hợp Aphạm tội do có tình tiết định khung là giá trị tài sản chiếm đoạt, thì cần phải xem xétgiá trị tài sản chiếm đoạt là bao nhiêu, sau đó so sánh với giá trị tài sản chiếm đoạtđược quy định thành tình tiết định khung của điều luật thì mới tính ra được điểm mốcxác định hình phạt Cụ thể, nếu A trộm cắp tài sản trị giá

300 triệu đồng thuộc trườnghợp phạm tội theo quy định tại khoản 3 Điều 173 BLHS năm 2015 thì chúng ta sẽ cócáchtínhmức hình phạtáp dụng đối với Anhư sau:

Bước 1: Xác định giá trị tài sản mà A chiếm đoạt Trong ví dụ này, số tiền A.chiếmđoạtlà300triệuđồngđượcxácđịnhnằmởmứcgiữacủatìnhtiếtđịnhkhung

-Khoản3Điều173BLHS(mức1từ200-300triệu;mức2từ300-400triệu; mức3 từ400-500triệu);

Bước2:XácđịnhmứctrungbìnhcủakhunghìnhphạtvàmứchìnhphạtđốivớiA nếu không có tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS và tình tiết định khung khác.Trongtrườnghợpnày,mứchìnhphạtsẽnằmtrongkhoảngtừ09đến12nămtù;

Bước 3: Xác định tình tiết tăng nặng giảm nhẹ để tăng lên hay giảm đi mức độhình phạt Giả sử A có một tình tiết giảm nhẹ là khai báo thành khẩn, không có tìnhtiếttăngnặng.TòaáncóthểxửphạtA.mứchìnhphạt08-09nămtùlàphùhợp.

Khi xem xét các tình tiết giảm nhẹ TNHS để quyết định giảm hình phạt chongười phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội thì cần lưu ý các tình tiết giảm nhẹTNHS đã được BLHS quy định là dấu hiệu định tội hoặc định khung thì không đượccoilà tình tiết giảmnhẹ trongkhiquyếtđịnhhình phạt.

Vídụ:D.bịtruycứuTNHSvềtộiphảnbộiTổquốc.D.có02tìnhtiếtgiảmnhẹquyđịnhtạikhoản1Điều51BLHSnăm2015vàcơquantiếnhànhtốtụngđãsửdụnglàm tình tiết để định khung, truy cứu D theo khoản 2 Điều 108BLHS [66] thì Tòa ánkhôngđượcsửdụng02tìnhtiếtgiảmnhẹnàyđểtiếptụcgiảmnhẹhìnhphạtchoD. c Ban hành văn bản hướng dẫn về đánh giá mức độ giảm nhẹ của các tìnhtiết giảm nhẹ TNHS và trường hợp miễn, giảm hình phạt khi vừa có tình tiết tăngnặng,vừacótìnhtiếtgiảmnhẹ TNHS Điều 51 BLHS quy định 22 tình tiết giảm nhẹ đối với người phạm tội Điều 84BLHS quy định 05 tình tiết giảm nhẹ TNHS đối với pháp nhân thương mại phạm tội.Tuy nhiên, không cóq u y đ ị n h v à v ă n b ả n h ư ớ n g d ẫ n n à o x á c đ ị n h m ứ c g i ả m n h ẹ hình phạt của các tình tiết giảm nhẹ trên, liệu có phải tất cả các tình tiết giảm nhẹ đềuđượchưởngmứcđộkhoanhồng(giảmnhẹ hìnhphạt)như nhau.

Quanghiêncứuthựctiễn,trêncơsởlýluậnvềmiễn,giảmvàquyđịnhcủamộtsố nước trên thế giới như đã nêu ở Chương 2, Chương 3 Luận án, NCS thấy rằngkhông phải tình tiết giảm nhẹ nào cũng được hưởng mức độ giảm nhẹ như nhau vàmứcđộgiảmnhẹcủamộttìnhtiếtcũngkhôngnhưnhauởtấtcảcácvụán.TheoNCS.phải coi các tình tiết giảm nhẹ TNHS có ý nghĩa làm giảm đi đáng kể tính nguy hiểmcho xã hội của hành vi; thể hiện rõ ý thức hối cải, khả năng tự giáo dục, cải tạo củangười phạm tội; và các tình tiết có ý nghĩa to lớn trong việc hỗ trợ cơ quan có thẩmquyền giải quyết nhanh chóng, chính xác vụ án, góp phần vào công cuộc đấu tranhphòng ngừa, chống tội phạm là những tình tiết căn bản, có giá trị giảm nhẹ cao nhất.NCS.đồngquanđiểmvớicáchquyđịnhcủaBLHSNgacoicáctìnhtiếtgiảmnhẹnhưtự thú; tích cực giúp đỡ việc khám phá, điều tra tội phạm, vạch trần và truy tố đồngphạm,truytìmtàisảndophạmtộimàcó;vàcấpcứuvàgiúpđỡngườibịhạingaysaukhitộiphạmth ựchiện,tựnguyệnbồithườngthiệthạivậtchấtvàtinhthầndotộiphạmgây ra, các hành động khác nhằm giảm thiểu thiệt hại cho người bị hại, là những tìnhtiếtgiảmnhẹcănbảnnhất,cógiátrịgiảmnhẹcaohơncáctìnhtiếtgiảmnhẹkhác. Mặt khác, khi xem xét mức độ giảm nhẹ của một tình tiết thì phải căn cứ vàotừng vụ án cụ thể để đánh giá Ví dụ: trong các vụ án liên quan đến tội chiếm đoạt tàisản thì tình tiết bồi thường thiệt hại phải là tình tiết có giá trị giảm nhẹ cao nhất,nhưng trong các vụ án về xâm phạm về danh dự, nhân phẩm thì tình tiết như tự thú,thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải lại được đánh giá có mức độ giảm nhẹ cao hơn.Hoặc ở những vụ án có tính chất đặc biệt nghiêm trọng có mức hình phạt cao nhất làtử hình thì về nguyên tắc không phải cứ có tình tiết giảm nhẹ là được giảm nhẹ nếutính chất hành vi là cực kỳ nguy hiểm và bị cáo không đáng được khoan hồng Thựctiễn có nhiều vụ án giết người, mua bán trái phép chất ma túy, mặc dù bị cáo có tìnhtiết giảm nhẹ nhưng với tính chất,mức độ cực kỳ nguy hiểm củab ị c á o t h ì T ò a á n vẫntuyênmứchìnhphạtcaonhấtlàtử hình, màkhông giảmnhẹ. Đối với các trường hợp vừa có tình tiết giảm nhẹ, vừa có tình tiết tăng nặngTNHS thì Tòa án cũng phải cân nhắc mức độ để đối trừ, có một mức hình phạt giảmnhẹp hù hợ p Nế usố lư ợn gt ìn ht iế tt ăn g n ặ n g vàt ìn ht iế tg iả m nhẹT NH Sl à n h ư nhau và ý nghĩa tác động của các tình tiết này cũng như nhau thì Tòa án không giảmnhẹchongườiphạmtội.

Tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật hình sự nói chung, các quy địnhvề miễn, giảm hình phạt nói riêng là hoạt động giải thích, tuyên truyền rộng rãi đếncác tầng lớp dân cư, mọi thành phần, lứa tuổi trong xã hội biết được, ý thức và tuânthủ thực hiện theo các quy định của pháp luật hình sự và các quy định liên quan đếnchính sách nhân đạo, quy định về miễn, giảm hình phạt Bởi lẽ, cùng với việc phânloại tội phạm, các nhà làm luật Việt Nam cũng đồng thời phân hóa các trường hợpphạm tội trong BLHS để đối vớic á c đ ố i t ư ợ n g p h ạ m t ộ i k h á c n h a u đ ể c ó đ ư ờ n g l ố i xử lý nhanh chóng, chính xác, công bằng đối với các trường hợp phạm tội và chủ thểcủa tội phạm (người và pháp nhân thương mại phạm tội) Do đó, trong xã hội khi mộtngười đang hoặc đã thực hiện tội phạm, nếu được thông tin tuyên truyền và giáo dụcsẽ có tác dụng rất lớn trong việc động viên, khuyến khích họ nhận ra sai lầm, tựnguyện sửa chữa, lập công chuộc tội, tự thú, chứng tỏ khả năng giáo dục, cải tạonhanh chóng, hòa nhập với cộng đồng và trở thành người có ích cho xã hội, và do đó,việc miễn, giảm hình phạt cho họ là rất cần thiết và trở nên có ý nghĩa thiết thực.Ngoài ra, đối với pháp nhân thương mại, nếu thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật, tựnguyện khắc phục hậu quả, ngăn chặn hậu quả thì sẽ được hưởng lượng khoan hồngcủa Nhà nước Do đó, nếu chúng ta làm tốt và thực hiện một cách nghiêm chỉnh vàđồng bộ các công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đến mọi tầng lớpnhândân,đế ncả những người t hự c hiệntộ ip hạ m, đ a n g bỏ trốn hoặc đangb ị truy nã thì đây cũng chính là một trong những biện pháp góp phần ngăn chặn những hậuquả nguy hiểm cho xã hội sẽ xảy ra, đồng thời nó cũng cho phép họ thành thật khaibáo, ra tựthú, tốgiácđồng bọn sẽđượcgiảm nhẹhay có thểk h ô n g p h ả i c h ị u TNHS, có thể được miễn hình phạt Bên cạnh đó, khi tuyên truyền, phổ biến cũng cầnthể hiện rõ nguyên tắc xử lý trong chính sách hình sự của Đảng và Nhà nước ta thểhiện trong BLHS (Điều 3) Đặc biệt, hướng dẫn các thói quen ứng xử tích cực tuântheo pháp luật, bồi dưỡng tình cảm, tâm lý pháp luật về việc tôn trọng pháp luật, tôntrọngquytắcchungcủacuộcsống,giữgìnvàbảovệanninhtrậttự,antoànxãhội, bảo vệ tài sản của Nhà nước, tổ chức và công dân Đặc biệt, tuyên truyền, phổ biến vàquán triệt và thực hiện nghiêm túc Kết luận số 04-KL/TW ngày 19/4/2011 của Ban Bíthư về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục phápluật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân” và Luật phổ biến,giáo dục pháp luật năm 2012 Bởi vì, “một xã hội có kỷ cương, kỷ luật phải được xâydựng trên ý thức tuân thủ pháp luật ngày càng cao của mọi người, giáo dục mọi thànhviên và các cộng đồng trong xã hội thói quen và nếp sống tuân thủ Hiến pháp, phápluật.Đólàmộtnội dungkhôngthểthiếucủa Nhànướcphápquyền”[43,tr.89].

4.3.3 Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, bản lĩnh chính trị, đạo đứcvàphẩmchấtcủaThẩmphán,Hộithẩm

Ngày đăng: 05/09/2023, 17:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w