1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế Toán Các Khoản Phải Thu, Phải Trả Tại Công Ty Thương Mại Tổng Hợp Sài Gòn (Sagimexco.doc

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 228,5 KB

Nội dung

Phaàn II Cô sôû lí luaän CHUYEÂN ÑEÀ TOÁT NGHIEÄP GVHD Th S TRAÀN VAÊN VIEÄT CHÖÔNG I ÑAËC ÑIEÅM KEÁ TOAÙN TRONG DOANH NGHIEÄP THÖÔNG MAÏI 1 Ñaëc ñieåm kinh doanh thöông maïi Coâng ty thöông maïi laø[.]

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN VĂN VIỆT CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.Đặc điểm kinh doanh thương mại Công ty thương mại loại hình kiếm lợi nhuận qua việc mua bán hàng hoá Công ty thương mại thực trình kinh doanh cua trình luân chuyển hàng hoá Luân chuyển hàng hoá trình dưa sản phẩm từ lónh vực sản xuất qua lónh vực tiêu dùng thông qua hình thức mua bán Hàng hoá lưu thông nước gọi nội thương Hàng hoá mua bán nước gọi kinh doanh xuất nhập Tuỳ thuộc vào hình thức kinh doanh, để chia thành thương mại bán buôn (bán só) hay bán lẻ Đặc trưng bán buôn bán số lượng lớn, chấm dứt hình thức mua bán, phần lớn hàng hoá lónh vực lưu thông Đặc trưng bán lẻ bán số lượng hàng hoá nhỏ hơn, chấm dứt hình thức mua bán, hàng hoá chuyển vào lónh tiêu dùng Hoạt động bán sỉ bán lẻ, hoạt động có đặc trưng khác mối quan hệ mật thiết với nhautrong việc hoàn thành phân phối lưu thông hàng hoá, thúc đẩy sản xuất tiêu dùng xã hội phát triển cân đối 2.Nhiệm vụ kế toán _ Ghi chép , phản ánh kịp thời nghiệp vụ kinh tế phát sinh , chấp hành chế độ tài chứng từ , sổ sách hgi nhận , xuất kho hàng hoá , bán hàng hoá tính thuế _ Kiểm tra , giám đốc chặt chẽ trình mua bán hàng hoá , cung cấp đầy đủ thông tin tổng hợp chi tiết cần thiết hàng hoá cho kinh doanh _ Theo dõi chặt chẽ tình hình tồn kho hàng hoá , giảm giá hàng hoá …… , tổ chức kiểm kê hàng hoá theo qui định , báo cáo kịp thời hàng tồn kho _ Tính toán giá nhập, xuất hàng hoá theo phương pháp tính thống mà chế độ qui định Phân bổ chi phí mua, bán hàng hoá phù hợp với doanh thu để xác định kết kinh doanh phù hợp SVTT: TRẦN THỊ MINH ĐOAN 15 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN VĂN VIỆT CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC KHOẢN PHẢI THU, PHẢI TRẢ Nội dung khoản phải thu , phải trả Trong trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp thường có quan hệ toán với nhiều đối tượng khách hàng, người bán, Ngân sách nhà nước, đơn vị nội bo, cá nhân đơn vị … khoản tiền bán hàng, tiền bán hàng, khoản phải thu, phải trả nội bộ, khoản nộp ngân sách, trả long cho công nhân viên Nợ phải thu phần tài sản doanh nghiệp , phần nguồn lực doanh nghiệp kiểm soát thu lợi ích kinh tế tương lai Nợ phải trả nghóa vụ doanh nghiệp phát sinh từ giao dịch kiện qua mà doanh nghiệp phải toán từ nguồn lực cua’ Phân loại nợ phải trả theo tính chất thời hạn toán gồm _Nợ ngắn hạn khoản nợ dự kiến toán chu kỳ kinh doanh bình thường doanh nghiệp ; toán 12 tháng kể từ ngày kết thúc niên độ , khoản phải trả thương mại phát sinh từ khoản phải trả công nhân viên chi phí sản xuất kinh doanh _ kể chúng toán sau 12 tháng tới kể từ ngày kết thúc niên độ ( yếu tố cấu thành nguồn vốn lưu động sử dụng chu kỳ hoạt động bình thường doanh nghiệp ) Nợ dài hạn khoản nợ mà thời gian phải trả dài năm Nguyên tắc kế toán _ Mọi khoản nợ doanh nghiệp phải theo dõi chi tiết cho chủ nợ theo số nợ phải trả; số trả số phải trả _ Nợ phải thu cần hạch toán chi tiết cho đối tượng phải thu khoản nợ Kế toán phải theo dõi chặt chẽ khoản nợ phải thu thường xuyên kiểm tra đôn đốc thu hồi nợ, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn , nợ nần dây dưa , khê động Những khách nợ có quan hệ giao dịch, mua hàng thường xuyên có số dư nợ lớn định kỳ cuối tháng kế toán cần tiến hành kiểm tra , đối chiếu khoản nợ phát sinh , thu hồi số nợ Nếu cần yêu cầu khách hàng xác nhận số nợ văn _ Các khoản nợ phải thu, nợ phải trả liên quan đến giao dịch ngoại tệ tuân thủ nguyên tắc phương pháp kế toán ảnh hưởng thay đổi tỉ giá hối đoái theo Chuẩn mực kế toán số 10 “ Ảnh hưởng việc thay đổi tỷ giá hối đoái “ SVTT: TRẦN THỊ MINH ĐOAN 16 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN VĂN VIỆT _ Các khoản nợ phải thu, nợ phải trả liên quan đến vàng bạc, đá quý phải theo dõi chi tiết theo số lượng, chất lượng, quy cách giá trị theo giá quy định _ Cuối niên độ kế toán, số dư khoản phải thu, phải trả có gốc ngoại tệ phải đánh giá theo tỷ giá giao dịch bình quân thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố thời điểm lập bảng CĐKT cuối name tài Khoản chênh leach tỷ giá đánh giá lại số dư ngoại tệ khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ hạch toán vào Tài khoản 413 “ Chênh lệch tỷ giá hối đoái “ ; sau bù trừ khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái tăng, giảm đánh giá lại phải kết chuyển vào chi phí tài doanh thu hoạt động tài _ Các tài khoản phải thu chủ yếu có số dư bên Nợ, quan hệ toán xuất số dư bên Có trường hợp nhận tiền ứng trước, trả trước, số thu nhiều số phải thu Ngược lại, tài khoản phải trả chủ yếu có số dư bên Có, quan hệ với chủ nợ có số dư bên Nợ _ phản ánh số tiền trả trước, số trả lớn số phải trả Vì cuối kỳ kế toán lập báo cáo tài phải lấy số dư chi tiết cho đối tượng để lên tiêu bên Tài Sản bên Nguồn Vốn Bảng cân đối kế toán (B01-DN) Nhiệm vụ kế toán _ Ghi chép, phản ánh theo dõi kip thời chặt chẽ khoản nợ phải thu, phải trả phát sinh kinh doanh _ chi tiết cho đối tượng, khoản toán theo thời gian _ Thực việc giám sát phải có biện pháp đôn đốc việc chi trả thu hồi kịp thời khoản phải thu, chấp hành kỷ luật toán tài chính, tín dụng SVTT: TRẦN THỊ MINH ĐOAN 17 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN VĂN VIỆT CHƯƠNG III: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU 1.Kế toán phải thu khách hàng 1.1.Khái niệm: Khoản phải thu khách hàng khoản nợ phải thu doanh nghiệp khách hàng tiền bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp lao vụ , dịch vụ , theo phương thức bán chịu theo phương thức nhận tiền trước 1.2 Thủ tục kiểm soát nội Khả tài khách hàng mua chịu có ảnh hưởng lớn đến mức độ thu hồi nợ Do vậy, doanh nghiệp cần phải xem xét kỹ đến khả toán khách hàng trước định bán chịu Kiểm soát nôi hữu hiệu nợ phải thu khách hàng, thường đòi hỏi tách biệt chức va phân nhiệm cho cá nhân hay phận phụ trách (không vi phạm nguyên tắc phân công, phân nhiệm) Quy trình bước công việc bán chịu trình bày tóm tắt sau : _ Lập lệnh bán hàng: Căn vào đơn đặt hàng xác định khả cung ứng để lập Lệnh bán hàng _ Phê chuẩn việc bán chịu: Căn vào Đơn đặt hàng nguồn thông tin từ doanh nghiệp, phận phụ trách bán chịu cần đánh giá khả toán khách hàng để đưa định chuẩn y _ Xuất kho hàng hoá: Căn vào lệnh bán hàng phê chuẩn, thủ kho xuất hàng cho phận phụ trách gửi hàng _ Bộ phận gửi hàng: lập chứng từ chuyển hàng gửi hàng cho khách hàng (nếu có ) _ chứng từ gửi hàng làm sở lập Hoá Đơn Khi xuất hàng, việc kiểm tra thủ kho người nhận phận bảo vệ phải kiểm soát lượng hàng giao _ Lập kiểm tra Hoá đơn: hoá đơn lập phận độc lập với phòng kế toán phận bán hàng _ phận có trách nhiệm: + Đánh số thứ tự chứng từ chuyển hàng + So sánh lệnh bán hàng với chứng từ chuyển hàng, đơn đặt hàng với thông báo điều chỉnh, ghi giá vào hoá đơn sở bảng giá hành đơn vị, tính thành tiền cho loại cho hoá đơn _ Theo dõi toán: để tiện theo dõi toán cần phải liệt kê khoản nợ theo nhóm tuổi, từ lập chương trình thu nợ phận phụ trách bán chịu đảm nhận Ngoài ra, cần phân công nhân viên khác phụ trách kế toán chi tiết công nợ kế toán tổng hợp theo dõi, đối chiếu số liệu để giảm sai phạm SVTT: TRẦN THỊ MINH ĐOAN 18 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN VĂN VIỆT _ Chuẩn y hàng bán bị trả lại giảm giá: doanh nghiệp cần có phận độc lập chịu trách nhiệm tiếp nhận, xét duyệt khấu trừ khoản công nợ có liên quan số hàng sai quy cách hay phẩm chất giảm giá bị trả lại Ngoài xữ lý khoản nợ phải thu khó đòi _ làm ghi sổ kế toán Khi mức độ phân chia trách nhiệm cao sai phạm dể bị phát thông qua kiểm tra hổ tương phần hành đối chiếu tài liệu phận khác 1.3 Chứng từ sổ kế toán chi tiết Kế toán toán với khách hàng tiến hành sở chứng từ bán hàng doanh nghiệp lập Các chứng từ thường bao gồm: hoá đơn ( GTGT ), hoá đơn bán hàng thông thường, Biên giao nhận hàng, chứng từ liên quan đến nghiệp vụ chiết khấu hàng bán, giảm giá; chứng từ liên quan đến việc khách hàng khiếu nại trả lại từ chối mua hàng Chứng từ thu tiền: phiếu thu, giấy báo Có Ngân hàng Trong sổ kế toán chi tiết cần phải tiến hành phân loại khoản nợ, loại khoản nợ trả hạn, khoản khó đòi khả thu hồi, để có xác định số trích lập dự phòng phải thu khó đòi có biện pháp xử lý khoản nợ phải thu không đòi Các chứng từ tiếp nhận, phân loại ghi vào sổ kế toán 1.4 Tài khoản sử dụng Sử dụng TK 131 _ Phải thu khách hàng _ để phản ánh tình hình toán doanh nghiệp với khách hàng Nội dung kết cấu TK 131 Tài khoản 131”Phải thu khách hàng” SVTT: TRẦN THỊ MINH ĐOAN 19 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SDĐK: Số tiền phải thu khách hàng đầu kỳ _ Số tiền phải thu khách hàng sản phẩm, hàng hóa giao, dịch vụ cung cấp xác định tiêu thụ _ Số tiền thừa trả lại cho khách hàng GVHD: Th.S TRẦN VĂN VIỆT _Số tiền khách hàng trả nợ _Số tiền nhận ứng trước, trả trước khách hàng SDCK: Số tiền nhận trước số _Khoản giảm giá cho khách hàng thu nhiều số phải thu sau giao hàng khách khách hàng hàng khiếu nại _Doanh thu số hàng bán bị người mua trả lại _Số tiền chiết khấu cho người mua Sdc k: Số tiền phải thu khách hàng cuối kỳ hàng cuối kỳ SVTT: TRẦN THỊ MINH ĐOAN 20 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTT: TRẦN THỊ MINH ĐOAN GVHD: Th.S TRẦN VĂN VIỆT 21 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN VĂN VIỆT (6) 139 (7) (1)Bán hàng trả chậm (chưa thu tiền khách hàng) Có trường hợp: _ Đối với mặt hàng không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT chịu thuế GTGT theo phương pháp tính trực tiếp , vào hoá đơn ghi: Nợ TK 131: giá bán có thuế Có TK 511, 515, 711: doanh thu bán chịu phải thu giá bán có thuế _ Đối với mặt hàng thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ , vào hoá đơn GTGT , ghi: Nợ 131: giá bán có thuế GTGT ( giá toán ) Có 33311: thuế GTGT đầu phải nộp Có 511, 515, 711: doanh thu bán chịu giá bán chưa có thuế (2): Khi thu tiền người mua người mua ứng trước tiền, ghi: Nợ TK 111, 112 Có TK 131 _ Chênh lệch số tiền ứng trước trị giá hàng bán (theo giá toán) theo dõi TK 131 (3): Trao đổi hàng hoá (4):Xữ lí xoá nợ khoản phải thu khách hàng (nếu chưa lập dự phòng nợ phải thu khó đòi ) Đồng thời với (4) ghi: Nợ TK 004” Nợ khó đòi xữ lí” (5):Có trường hợp sau: * Bán hàng có phát sinh chiết khấu thương mại Khi phần chiết khấu thương mại khách hàng hưởng, kế toán ghi: Nợ TK 521, 33311 Có TK 131 * Bán hàng có phát sinh chiết khấu toán: Nợ TK 635 Có TK 131 *Giảm giá hàng bán: Nợ TK 532 Có TK 131 * Hàng bán bị trả lại: Ghi: SVTT: TRẦN THỊ MINH ĐOAN 22 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN VĂN VIỆT Nợ TK 531 Nợ TK 33311 Có TK 131 Đồng thời ghi: Nợ TK 156 Có TK 632 (6): Trường hợp thu nợ trừ nợ phải trả thu nợ trả vay ngắn hạn Căn chứng từ nhận tiền khách hàng trả (kể tiền lãi số nợ_nếu có), kế toán ghi số nợ thu: Nợ TK 331,311 Có TK 131 Có TK 515 (7): Xữ lí xóa nợ cho khách hàng (đã lập dự phòng nợ phải thu khó đòi),ghi: Nợ TK 139 Có TK 131 Đồng thời với (7) ghi: Nợ TK 004 +Khi đòi khoản nợ khó đòi xữ lí xoá sổ,khoản tiền đòi ghi: Nợ TK 111,112 Có TK 711 Đồng thời ghi Có TK 004 Chi phí đòi nợ khó đòi, ghi: Nợ TK 811 Có TK 111,112 2.Kế toán thuế giá trị giá tăng khấu trừ 2.1.Khái niệm: Thuế giá trị gia tăng khấu trừ số tiền thuế giá trị gia tăng đầu vào hàng hóa, dịch vụ, tài sản cố định doanh nghiệp mua vào dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh khấu trừ vào thuế giá trị gia tăng đầu phải nộp hàng hóa, lao vụ, dịch vụ cung cấp cho khách hàng 2.2.Chứng từ sổ chi tiêt: 2.2.1.Chứng từ: +Hóa đơn giá trị gia tăng bên bán +Hóa đơn đặc thù(tem, vé cước vận tải .) +Thông báo quan thuế thuế giá trị gia tăng khấu trừ, thuế giá trị gia tăng hoàn, thuế giá trị gia tăng giảm Các chứng từ tiếp nhận, phân loại ghi vào sổ kế toán 2.2.2.Các loại sổ chi tiết: SVTT: TRẦN THỊ MINH ĐOAN 23 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN VĂN VIỆT +Sổ theo dõi thuế giá trị gia tăng (Mẫu sổ SO1-DN) +Sổ chi tiết thuế giá trị gia tăng hoàn lại (Mẫu sổ SO2-DN) +Sổ chi tiết thuế giá trị gia tăng giảm (Mẩu sổ SO3-DN) 2.2.3.Tài khoản sử dụng: +Sử dụng tài khoản 133- thuế giá trị gia tăng khấu trừ Tài khoản 133 dùng để phản ánh số thuế giá trị gia tăng đầu vào khấu trừ, khấu trừ khấu trừ Tài khoản 131”Thuế giá trị gia tăng đầu vào khấu trừ _Số thuế giá trị gia tăng đầu vào tăng khấu trừ _ Số thuế giá trị gia tăng đầu vào khấu trừ _ Thuế giá trị gia tăng đầu vào hàng hóa mua đem trả lại, giảm giá, hưởng chiết khấu thương mại _ Số thuế giá trị gia tăng đầu vào hoàn lại SDCK: Số thuế giá trị gia tăng đầu vào khấu trừ hoàn Tài khoản 133 có tài khoản cấp 2: TK 1331-Thuế giá trị gia tăng khấu trừ hàng hóa, dịch vụ TK 1332- Thuế giá trị gia tăng khấu trừ tài sản cố định 2.2.4.Phương pháp hạch toán: 2.2.4.1.Nguyên tắc hạch toán số điểm cần lưu ý hạch toán: SVTT: TRẦN THỊ MINH ĐOAN 24 Sử dụng tài khoản 138”Phải thu khác” Tài khoản có tài khoản cấp 2: TK 1381”Tài sản thiếu chờ xử lí” TK 1388” Phải thu khác” + Nội dung kết cấu tài khoản 138 _ Chỉ ghi vào TK 1381 “Tài sản thiếu chờ xữ lí” chưa xác định nguyên nhân thiếu, mát, hư hỏng tài doanh nghiệp phải chờ xữ lí 4.4.Phương pháp hạch toán: Hạch toán tài sản thiếu chờ xử lí, sơ đồ: 111,112,15*,21* 1381 (1) 1388,632 (2a) 111,112,15* (2b) (3) 334,411 (4) (1): Phát tài sản thiếu chưa rõ nguyên nhân chờ xử lí, kế toán phải vào biên kiểm kê giá trị tài sản thiếu, hư hỏng chờ xử lí Trường hợp tài sản cố định hữu hình phát thiếu, chờ xữ lí kế toán phải vào giá trị hao mòn, giá trị lại, nguyên giá để phản ánh (2a): Khi có biên xữ lí cấp có thẩm quyền tài sản thiếu, vào định xử lí: + Nếu phần phải thu bên phạm lỗi bồi thường, doanh nghiệp chưa nhận tiền: Nợ TK 1388 Có TK 1381 + Chênh lệch sau bồi thường, hạch toán: Nợ TK 632 Có TK 1381 (2b): Khi nhận tiền tài sản bồi thường (3): Xử lí bắt bồi thường bồi thường (4): Khấu trừ vào lương, giảm vốn sau xác định nguyên nhân mát, hư hỏng xử lí Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi 5.1.Khái niệm: + Nợ phải thu khó đòi người nợ khó khả trả nợ lí mà không xác định người nợ Nợ khó đòi coi khoản lổ chi phí chúng thực phát sinh + Mục đích dự phòng nợ phải thu khó đòi:

Ngày đăng: 05/09/2023, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w