Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NÔNG THỊ NGỌC QUỲNH Tên đề tài: NHỮNG BỆNH THƯỜNG GẶP Ở LỢN NÁI SINH SẢN VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ BỆNH TẠI TRANG TRẠI VIỆT ANH, XÃ HIỆP HỒ, HUYỆN VĨNH BẢO, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Mã sinh viên : DTN 1853050008 Lớp : K50 - TY - N01 Khoa : Chăn ni Thú y Khóa học : 2018 - 2023 Thái Nguyên - 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NÔNG THỊ NGỌC QUỲNH Tên đề tài: NHỮNG BỆNH THƯỜNG GẶP Ở LỢN NÁI SINH SẢN VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ BỆNH TẠI TRANG TRẠI VIỆT ANH, XÃ HIỆP HOÀ, HUYỆN VĨNH BẢO, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Mã sinh viên : DTN 1853050008 Lớp : K50 - TY - N01 Khoa : Chăn ni Thú y Khóa học : 2018 - 2023 Giảng viên hướng dẫn : TS Ngô Nhật Thắng Thái Nguyên - 2023 i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Nông Lâm - Thái Nguyên, thầy cô giáo giảng dạy Khoa Chăn nuôi Thú y quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em trình học tập trường Đặc biệt em xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy TS Ngơ Nhật Thắng dành nhiều thời gian quý giá để hướng dẫn em tháng thực tập hoàn thành xong khóa luận Bên cạnh em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến chủ trại, kỹ sư cô chú, anh chị công nhân trại Việt Anh, xã Hiệp Hòa, huyện Vĩnh Bảo, TP Hải Phòng tạo điều kiện tốt giúp đỡ em thời gian học tập làm việc trang trại Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y Trường Đại học Nơng Lâm tận tình truyền đạt kiến thức, trao đổi thắc mắc em, truyền lửa kinh nghiệm đam mê, nhiệt huyết với ngành học Điều khơng giúp em hồn thiện tốt khóa luận tốt nghiệp mà cịn kiến thức tảng cho công việc sau Cuối em xin trân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo hội đồng phản biện dành thời gian đọc nhận xét khóa luận Do kinh nghiệm kiến thức thân nhiều hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp em cịn thiếu sót, mong thầy dạy để em hồn thiện khóa luận cách hiệu tốt Em xin gửi lời chúc sức khoẻ sâu sắc tới thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2023 Sinh viên Nông Thị Ngọc Quỳnh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nhận biết thể viêm tử cung 18 Bảng 3.1 Lịch sát trùng 26 Bảng 3.2 Lịch phòng bệnh 27 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn trại Việt Anh qua năm 31 Bảng 4.2 Kết thực phục vụ công tác sản xuất khác 31 Bảng 4.3 Quy định chế độ ăn chuồng đẻ 32 Bảng 4.4 Biểu lợn đẻ 33 Bảng 4.5 Kết số lượng lợn chăm sóc, ni dưỡng 33 Bảng 4.6 Kết đỡ đẻ theo dõi cho lợn nái 34 Bảng 4.7 Kết thực quy trình vệ sinh phòng bệnh 35 Bảng 4.8 Kết trực tiếp phòng bệnh vắc xin cho đàn lợn 36 Bảng 4.9 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh đàn lợn chăm sóc 37 Bảng 4.10 Kết điều trị bệnh cho lợn nái trực tiếp chăm sóc 39 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CP Charoen Pokphand Cs Cộng ĐVT Đơn vị tính Kg Đơn vị tính LMLM Lở mồm long móng M Mét ml Milliliter Nxb Nhà xuất TS Tiến sỹ TT Thể trọng TP Thành phố iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài thực tập trại Việt Anh 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở trang trại thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Cơ sở vật chất 2.2 Cơ sở tài liệu nghiên cứu liên quan tới đề tài 2.2.1 Sinh lý sinh sản lợn 2.2.2 Những hiểu biết quy trình phịng trị bệnh chăn nuôi 12 2.2.3 Những bệnh thường gặp lợn nái sinh sản 15 2.3 Tình hình nghiên cứu nước liên quan tới đề tài 22 2.3.1 Nghiên cứu nước 22 2.3.2 Nghiên cứu giới 23 Phần ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 24 3.1 Đối tượng 24 3.2 Địa điểm thời gian 24 3.3 Nội dung thực 24 3.4 Các tiêu, phương pháp thực 24 v 3.4.1 Chỉ tiêu theo dõi 24 3.4.2 Phương pháp quy trình thực 24 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 28 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 29 4.1.1 Cơng tác hỗ trợ phịng bệnh dịch tả lợn châu Phi trang trại 29 4.1.2 Cơ cấu đàn lợn trang trại qua năm (2020 -2022) 30 4.2 Kết quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng bệnh cho đàn lợn nái 32 4.2.1 Kết quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho lợn nái 32 4.2.2 Kết theo dõi tình hình sinh sản lợn nái 34 4.2.3 Kết vệ sinh, phòng bệnh cho đàn lợn 35 4.2.4 Kết thực phòng bệnh vắc xin 36 4.3 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh đàn lợn nái, thực điều trị bệnh 37 4.3.1 Theo dõi tình hình mắc bệnh lợn nái trang trại 37 4.3.2 Kết điều trị bệnh cho lợn nái trực tiếp chăm sóc 38 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Đề nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngành chăn nuôi Việt Nam phận quan trọng cấu thành nông nghiệp, nhân tố quan trọng đóng góp vào kinh tế Việt Nam Những năm gần chăn nuôi cung cấp lượng sản phẩm lớn nước phục vụ xuất Chăn ni có lịch sử từ lâu đời ngành nông nghiệp truyền thống Việt Nam, đóng góp lớn vào cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo cải thiện đời sống từ nhiều năm qua Hiện nay, phát triển xu ngành chăn nuôi hướng tới kinh tế chuyển đổi có bước tiến đạt số thành tựu định Trong chăn ni với trâu bị, gia cầm lợn vật nuôi chủ đạo mang lại nguồn thu nhập cho doanh nghiệp bà nơng dân Hiện hình thức chăn ni theo quy mô trang trại với quy mô lớn phát triển mạnh nước Ngành chăn nuôi muốn sâu tiến xa đặc biệt trọng đến lợn nái, phải tạo đàn sinh trưởng, phát triển tốt, cho thịt tỷ lệ nạc cao, khâu quan trọng, có tính chất định để ngành chăn ni thành cơng Lợn nái thường mắc bệnh sinh sản viêm tử cung, khó đẻ, viêm vú, viêm phổi… Về lâu dài, bệnh làm suy giảm thể lực khả sinh sản, giảm tỷ lệ thụ thai, gây sữa, ảnh hưởng đến chất lượng đàn lợn Tăng tỷ lệ loại thải bệnh nặng gây khả sinh sản làm thiệt hại lớn cho người chăn nuôi Để chăn nuôi lợn đạt hiệu kinh tế cao cần phải có quy trình chăn nuôi phù hợp với giống vật nuôi, thời điểm thời kỳ cụ thể khác nhau, có biện pháp phịng điều trị bệnh hợp lý Đồng thời để giúp sinh viên tiếp cận với thực tế sản xuất chăn nuôi trước trường, đồng ý Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y với thầy giảng viên hướng dẫn sở nơi thực tập, em tiến hành thực đề tài: “Những bệnh thường gặp lợn nái sinh sản biện pháp điều trị bệnh trang trại Việt Anh, xã Hiệp Hòa, huyện Vĩnh Bảo, Thành phố Hải Phòng” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài thực tập trại Việt Anh 1.2.1 Mục tiêu đề tài - Đánh giá tình hình cơng tác hỗ trợ chăn ni trại lợn - Thực trực tiếp thao tác chăm sóc cho tồn lợn nái - Theo dõi trực tiếp thực cơng tác phịng điều trị bệnh đàn lợn nái 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Ðánh giá tình hình chăm sóc, ni dưỡng lợn nái sinh sản trang trại Việt Anh - Tham gia trực tiếp vào q trình chẩn đốn bệnh, xác định bệnh điều trị cho hiệu Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở trang trại thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lí Huyện Vĩnh Bảo, TP Hải Phòng tiếp giáp với tỉnh Hải Dương, Thái Bình Đơng cửa sơng Hóa đổ sơng Thái Bình, Tây Bắc giáp tỉnh Hải Dương, Tây Nam Nam giáp tỉnh Thái Bình, Đơng Bắc giáp huyện Tiên Lãng, Vĩnh Bảo bao kín xung quanh sơng: - Sơng Luộc phía Tây Bắc - Sơng Hố phía Nam giáp Tây Nam - Sơng Thái Bình Từ huyện Vĩnh Bảo đến địa điểm khác: + Cách TP Hải Phòng khoảng 60 km + Cách TP Thái Nguyên khoảng 200 km Vị trí địa lý tiếp giáp trang trại với vùng tỉnh: + Phía đơng tiếp giáp xã Hồng Hưng, Vĩnh Bảo, Tp Hải Phịng + Phía tây giáp xã Lê Lợi, Vĩnh Bảo, Tp Hải Phịng + Phía nam giáp xã Đồn Thượng, Vĩnh Bảo, Tp Hải Phịng + Phía bắc giáp thị trấn Vĩnh Bảo, Vĩnh Bảo, Tp Hải Phịng * Điều kiện tự nhiên Địa hình: Địa hình huyện chủ yếu đồng với tổng diện tích đất nông nghiệp chiếm 67%, tương đối phẳng thấp dần phía Nam biển Khí hậu: Khí hậu nhiệt đới đặc trưng miền Bắc Có bốn mùa tương đối rõ rệt: mùa hè nóng ẩm mưa, mùa đơng khơ lạnh * Giao thơng vận tải Có đường giao thông lại thuận tiện với tỉnh lân cận Thái Bình, Hải Dương có tuyến quốc lộ Quốc lộ 10 Quốc lộ 37 có nút 30 - Sau bên làm hoàn tất, bắt đầu làm với dàn mát quạt thơng thống chuồng - Dọn dẹp xung quanh khu chăn nuôi vệ sinh làm ao cá ao bèo phát quang, bắn chống chuột xung quanh tường bao trang trại, bê tơng hố đường đi, khoảng đất chống - Rải vơi rắc vôi vào đường dọn dẹp kho phân rải vôi phun vôi nhiều lần quanh trại - Sau làm xong khâu sát trùng, lấy mẫu điểm để mang xét nghiệm nhằm xác định xác trước tái đàn mầm bệnh khơng cịn tồn chuồng xung quanh khu chuồng => Kết sau ngày tháng vất vả hỗ trợ phòng dịch trại em học cách xử lý cách khắc phục phòng chống bệnh cho đàn lợn nái sinh sản tránh bệnh dịch ta châu phi em nghĩ đạt mức độ 100% với kiến thức trải nghiệm em phịng bệnh đạt hiệu 85% cao Sau làm việc trại khác em chắn giúp trại có sơ đồ phịng dịch hiệu để trại ổn định sản xuất kiến thức em học sách báo trực tiếp tham gia phòng chống khắc phục dịch tả lợn Châu Phi 4.1.2 Cơ cấu đàn lợn trang trại qua năm (2020 -2022) Trong thời gian thực tập, em tiến hành thu thập thông tin tình kết chăn ni lợn trại năm 2020-2022 Cơ cấu đàn lợn biểu qua bảng 4.1 Qua bảng 4.1 ta thấy trang trại sản xuất lợn giống nên thấy số lượng lợn nái lợn nhiều hơn, có chênh lệch rõ rệt theo năm Số lượng lợn đực trại qua năm giữ mức ổn định để phục vụ nhu cầu phối giống cho lợn nái trại Quy mô nái sinh sản trang trại 600 nái Mặc dù có nhiều biến động trại giữ suất sinh sản 31 trì khả phát triển Để có suất vậy, trang trại nhận quan tâm lớn công ty liên kết cán kỹ thuật nên công tác thú y thực Ngoài ra, chủ trang trại trọng đầu tư trang thiết bị đại, xếp đủ công nhân để thực tốt công tác vệ sinh, chăm sóc vật ni Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn trại Việt Anh qua năm ĐVT: Con Loại lợn Năm 2020 2021 2022 Lợn đực giống 16 18 15 Lợn nái sinh sản 563 580 570 Lợn hậu bị 105 105 98 15234 15660 15330 15918 16363 16013 Lợn Tổng 4.1.3 Kết công tác phục vụ sản xuất khác sở Bảng 4.2 Kết thực phục vụ công tác sản xuất khác Kết (an tồn) Nội dung cơng việc Số lượng Số lượng Tỷ lệ (con) (%) Tiêm sắt, bấm đuôi, bấm tai, mài nanh 2171 2156 99,31 Cắt dây rốn 2226 2226 100 Thiến lợn 2171 1456 67,07 Xuất lợn 4542 4542 100 20 25 Mổ Hernia 32 Ngoài cơng tác chăm sóc, chẩn đốn, phịng điều trị bệnh tháng thực tập em tham gia hoạt động chăm sóc lợn nái mài nanh, đỡ đẻ, thiến lợn xuất bán lợn, kết bảng 4.2 Qua bảng 4.2 cho thấy q trình chăm sóc ni dưỡng em làm tốt công việc phục vụ sản xuất tiêm sắt, bấm đuôi, bấm tai, mài nanh, cắt dây rốn, thiến lợn con, xuất bán lợn Và theo học mổ Hernia từ cán kỹ thuật trại thực hành mổ cịn cố gắng tự tin mạnh dạn nhiều Những công việc củng cố nâng cao tay nghề ngành chăn nuôi, hiểu rõ cơng việc cần làm, chăm sóc cho đàn lợn 4.2 Kết quy trình chăm sóc, ni dưỡng phòng bệnh cho đàn lợn nái 4.2.1 Kết quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho lợn nái * Quy trình ni dưỡng lợn nái Khẩu phần ăn lợn nái sinh sản quan trọng Hỗn hợp 566F dùng cho nái chửa từ tuần đến tuần 15; nái chửa tuần 16 nái đẻ nuôi ăn thức ăn hỗn hợp 567SF, cho ăn lần/ngày (sáng - chiều) Bảng 4.3 Quy định chế độ ăn chuồng đẻ Số ĐVT Lợn nái trước đẻ Lợn nái sau đẻ lứa Ngày 1 Kg/con 1,5 1,5 1,5 1,5 2,5 3,5 4,5 >2 Kg/con 2 2 Lợn nái cai sữa ăn 1kg/ ngày * Quy trình chăm sóc lợn nái Trong q trình thực tập, chăm sóc lợn nái sinh sản cần vệ sinh chuồng nuôi, cho lợn ăn thường xuyên quan sát lợn mẹ Khi lợn nái đẻ có biến đổi bầu vú cần quan sát kỹ để phát nái đẻ, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ trực đỡ đẻ cho lợn, lợn khó đẻ phải có biện pháp can thiệp kịp thời 33 Kết biểu bảng 4.4 Bảng 4.4 Biểu lợn đẻ Trước đẻ Dấu hiệu - ngày Bầu vú căng cứng lên, âm hộ trương mọng ngày Bầu vú căng cứng tiết nước 12 - 14 Lợn nái bồn chồn không yên, tuyến vú bắt đầu tiết sữa Sữa tiết nhiều qua lỗ tia sữa - Các vú có sữa non, phun thành tia dài 30 phút - Đứng lên nằm xuống không yên, nhịp thở tăng 15 - 30 phút Âm hộ chảy dịch nhờn màu hồng có lẫn phân su 15 giây - phút Lợn nằm nghiêng, thở đứt quãng, ép bụng, quẫy đuôi rặn đẻ * Tổng số lợn em trực tiếp chăm sóc ni dưỡng thời gian thực tập Trong thời gian em tham gia vào trình chăm sóc ni dưỡng đàn lợn nái sinh sản chuồng bầu chuồng đẻ, kết trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Kết số lượng lợn chăm sóc, ni dưỡng Tháng Chuồng bầu 10 11 480 476 495 Chuồng đẻ Nái đẻ, nuôi Lợn theo mẹ (con) (con) 55 751 56 730 56 745 - Từ bảng 4.5 cho thấy em chăm 476 – 495 lợn nái chuồng bầu lợn theo mẹ 2226 Và trực dõi chăm sóc điều trị bệnh cho nái đẻ nuôi 167 34 Qua em học hỏi, rèn luyện quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn nái sinh sản, biết cách cho ăn loại thức ăn phù hợp đủ chất dinh dưỡng với thời kỳ lợn nái Khi xác định lượng thức ăn cho nái cần ý tới thể trạng, tình trạng sức khoẻ, giai đoạn mang thai, nhiệt độ môi trường chất lượng thức ăn, ý thao tác kỹ thuật để chăm sóc lợn mẹ tốt nhất,… Cho nái ăn bữa/ngày chăn theo lượng thức ăn ghi chép bảng tra thức ăn thay đổi phù hợp theo ngày Và chuồng trại phải giữ thống mát, khơng làm ẩm ướt chuồng độ ẩm khơng khí tăng thuận lợi cho vi sinh vật phát triển mạnh ảnh hưởng đến sức khoẻ vật ni 4.2.2 Kết theo dõi tình hình sinh sản lợn nái Bảng 4.6 Kết đỡ đẻ theo dõi cho lợn nái Tháng Số đẻ (con) 55 Đẻ bình thường (con) 52 94,55 Đẻ khó phải can thiệp (con) 56 55 98,21 1,79 56 56 100 0 Tính chung 167 163 97,59 2,41 Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) 5,45 Số liệu bảng 4.6 cho thấy trực tiếp đỡ đẻ chăm sóc 167 lợn nái tại, thấy xuất nái đẻ khó cần phải can thiệp Có trường hợp đẻ khó 163 trường hợp đẻ bình thường Trung bình tỷ lệ đẻ khó phải can thiệp thấp chiếm 2,41% Có nhiều nguyên nhân gây đẻ khó hậu bị đẻ lứa đầu, chiều thai không thuận thai to nái mẹ ăn nhiều, sức khoẻ nái mẹ khơng tốt vận động ảnh hưởng Được trực tiếp tham gia vào q trình can thiếp đẻ khó em học hỏi nhiều kinh nghiệm nâng cao kỹ quan sát, kỹ đỡ đẻ nhanh, cứu lợn bị ngạt yếu,… Với nái mẹ đẻ khó dùng 35 thuốc điều trị khơng khỏi bắt buộc phải sử dụng biện pháp can thiệp tay để lấy thai ra, việc nguy cao làm mắc bệnh viêm tử cung lợn nái Vì q trình chăm sóc ni dưỡng tốt quan trọng, cung cấp cho lợn nái đầy đủ chất dinh dưỡng ăn bữa gầy yếu đặc biệt quan tâm tăng thêm lượng cám tuỳ vào thể trạng 4.2.3 Kết vệ sinh, phòng bệnh cho đàn lợn Muốn đạt thành công lớn việc chăn nuôi phải ưu tiên công tác vệ sinh như: vệ sinh môi trường trang trại, vệ sinh chuồng, lau, dọn, sử dụng loại chất sát trùng, vệ sinh đất, nguồn nước loại dụng cụ thú y Kết vệ sinh phòng bệnh thể bảng 4.7 Bảng 4.7 Kết thực quy trình vệ sinh phịng bệnh Kết Cơng việc u cầu Kết thực Tỷ lệ hoàn thành (lần) (lần) (%) Tổng vệ sinh chuồng trại 20 20 100 Phun sát trùng, xịt gầm 280 280 100 Xả vôi đường 28 28 100 Đánh chuột 20 20 100 Phun thuốc ruồi 32 32 100 Vệ sinh xung quanh trại 150 150 100 Từ bảng 4.7 cho thấy để phòng bệnh cho lợn em thực số công việc sau: chủ nhật hàng tuần tổ chức tổng vệ sinh tất chuồng trại, hàng ngày phun sát trùng lần/ngày vào buổi sáng chiều, thực phun 280 lần, Xả vôi, đánh chuột, phun thuốc ruồi, đặn tuần 1-2 lần, nghiêm túc làm thực đủ theo yêu cầu trại tỷ lệ hồn thành cơng việc 50% 36 Và phát dịch bệnh cách ly chuồng nhiễm, tăng cường làm chuồng trại, thu gom vật dụng chuồng đem xử lý với nhiệt độ cao, phun sát trùng, rắc vôi nhiều lần để giảm thiểu khả bùng phát dịch bệnh, tránh gây hậu xấu cho trại 4.2.4 Kết thực phòng bệnh vắc xin Việc sử dụng vắc xin cho tồn lợn có trại thực định kỳ tùy vào thời gian hiệu lực loại vắc xin mang lại Vắc xin đưa vào thể tạo miễn dịch chủ động cho đàn lợn trại, vật tiêm vắc xin có mầm bệnh xâm nhập thể có miễn dịch để chống lại xâm nhập tạo an tồn mặt sức khỏe cho lợn, tránh khỏi thiệt hại không đáng có mà mầm bệnh gây Kết trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết trực tiếp phòng bệnh vắc xin cho đàn lợn Thời điểm Bệnh phòng Mang thai 10 tuần phòng Dịch tả Mang thai Tiêu chảy 11 tuần cấp Loại Vắc xin Liều dùng (ml/con) CSF PED1 Số Kết Tỷ lệ Đường an tiêm tiêm đạt toàn (con) (%) Tiêm bắp Tiêm bắp 20 15 20 15 100 100 Từ kết bảng 4.8 cho thấy em thực hành phòng bệnh vắc xin cho lợn mang thai cịn có hiệu quả, tỷ lệ an tồn ln đạt 100%, có ý thức thực nghiêm túc nhằm tăng cường khả miễn dịch cho đàn lợn Tạo sức đề kháng cao cho đàn lợn để chống chọi với mầm bệnh, mang thai an toàn, lợn sinh khỏe mạnh xuất bán thời điểm 37 4.3 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh đàn lợn nái, thực điều trị bệnh 4.3.1 Theo dõi tình hình mắc bệnh lợn nái trang trại Trong thời gian tham gia điều trị bệnh cho lợn nái với anh kỹ sư, chẩn đoán bệnh thực hàng ngày việc theo dõi, quan sát tình trạng sức khỏe, tình hình ăn uống đàn lợn Việc chẩn đoán nhằm sớm xác tình trạng bệnh, tình trạng vật ni, từ đưa phương pháp điều trị tối ưu cho vật giúp vật mau chóng lấy lại sức Kết theo dõi cho thấy tình hình mắc bệnh đàn lợn nái trại trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh đàn lợn chăm sóc Chỉ tiêu Số nái Số nái theo dõi theo mắc dõi bệnh (con) (con) Viêm tử cung 167 1,80 Viêm vú 167 0,60 Viêm khớp 167 3,59 0,60 Tên bệnh Bại liệt sau sinh 167 Tỷ lệ mắc Biểu bệnh (%) Tử cung tiết dịch nhờn đục, có mùi Vú sưng, nóng, không tiết sữa được, lợn nái sốt bỏ ăn Đi khập khiễng, khớp chân sưng, sốt, khớp viêm tấy đỏ Chân đứng khơng vững sốt cao co giật Lợn nái sức rặn nhiều Hội chứng đẻ khó Tính chung 167 167 2,40 với thời gian lâu không đẻ 15 8,98 38 Qua bảng 4.9 cho thấy 167 lợn nái thời gian chăm sóc ni dưỡng chủ yếu mắc bệnh viêm tử cung, viêm khớp, hội chứng đẻ khó Nhìn chung tổng 167 bệnh viêm vú bại liệt sau sinh chiếm tỉ lệ thấp 0,6%, viêm vú kế phát từ viêm tử cung, cọ sát nên chuồng bẩn, vú bị tổn thương ngoại vật Có viêm tử cung chiếm 1,8%, có nhiều nguyên nhân gây nên vệ sinh sát trùng chưa đảm bảo, lúc phối giống, đẻ khó phải can thiệp tay chưa kỹ thuật làm trầy xước tử cung gây nên viêm Bệnh viêm khớp vi khuẩn xuân nhập qua đường miệng, rốn, vết thương da, đầu gối chà sát xuống chuồng vệ sinh chưa tốt nên tỷ lệ mắc bệnh 3,59% Bệnh đẻ khó chiếm 2,40 % lợn nái vận động, thai không chiều, thai to sức khỏe lợn mẹ yếu ớt khơng có khả rặn đẻ Trong q trình chăm sóc, cung cấp đủ chất khoáng lợn nái sau sinh thường xuyên đập dậy vận động bệnh bại liệt sau đẻ có tỷ lệ mắc thấp 0,60% 4.3.2 Kết điều trị bệnh cho lợn nái trực tiếp chăm sóc Trong thời gian thực tập sở, em tiến hành chẩn đoán trực tiếp tham gia vào công tác điều trị bệnh cho đàn lợn nái Kết biểu bảng 4.10 Qua bảng 4.10 tỉ lệ điều trị khỏi bệnh cao Tỷ lệ khỏi bệnh viêm tử cung, viêm vú, hội trứng đẻ khó 100%, bệnh viêm khớp 83,33% Tỷ lệ khỏi bệnh cao bệnh phát điều trị kịp thời với việc tăng cường chăm sóc ni dưỡng để lợn nái có điều kiện tốt phục hồi sức khoẻ, cung cấp đầy đủ thức ăn nước uống, đảm bảo chất lượng số lượng Lợn mắc bại liệt sau sinh không điều trị mà loại thải trực tiếp tỉ lệ điều trị khỏi khơng cao Em nhận thấy điều trị lợn nái bị viêm khớp thời gian có chửa phải tăng cường vitamin D phần ăn kèm theo tăng cường ánh 39 sáng chuồng nuôi Để hạn chế bệnh đường sinh dục trình phối giống phải sát trùng dụng cụ, tay người thực hiện, vô trùng cẩn thận Bảng 4.10 Kết điều trị bệnh cho lợn nái trực tiếp chăm sóc Bệnh chẩn đoán Viêm tử cung Viêm vú Viêm khớp Số lợn nái theo dõi (con) Số lượng lợn điều trị (con) 167 167 167 167 167 Kết điều trị Phác đồ điều trị Thuốc điều trị Hitamox + Dexa Hitamox + Dexa Pendistrep + Dexa Liều lượng Đường dùng Số lượng (con) Tỷ lệ khỏi (%) 1ml/10kg TT Tiêm bắp 100 1ml/10kg TT Tiêm bắp 100 1ml/10kg TT Tiêm bắp 83,33 Loại thải 100 Bại liệt sau sinh Hội chứng đẻ khó Oxytocin+ Hitamox 2ml/con 1ml/10kg TT Tiêm bắp 40 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập trại lợn nái sinh sản Việt Anh, xã Hiệp Hòa, huyện Vĩnh Bảo, TP Hải Phòng em rút số kết luận sau: - Em thực quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn nái đàn lợn trại như: cho ăn, vệ sinh chuồng trại, sát trùng, đỡ đẻ - Thực ghi chép nái có biển bệnh để chẩn đốn bệnh điều trị - Tổng số lợn trại tính đến năm 2022 16013 Trong số lợn nái sinh sản 570; số lợn 15330; số lợn nái hậu bị 98; lợn đực giống 15 đảm bảo trì nâng cao chất lượng sản xuất trại - Việc thực quy trình phịng bệnh cho đàn vật ni tiến hành nghiêm ngặt theo quy định với 20 tổng vệ sinh chuồng trại, 280 lần phun sát trùng, dọn vệ sinh xung quanh trại 150 lần, xả vôi đường 28 lần - Tỷ lệ mắc bệnh đàn lợn nái là: viêm tử cung 1,8%; viêm vú 0,6%; viêm khớp 3,59%; bại liệt sau sinh 0,6%; hội chứng đẻ khó 2,40% Tỷ lệ khỏi bệnh là: viêm khớp 83,3%; viêm tử cung 100%; viêm vú 100%; hội chứng đẻ khó 100%; bại liệt sau sinh loại thải trực tiếp 5.2 Đề nghị Từ thực tiễn em phân tích đánh giá hiểu biết rút số ý kiến đóng góp với mong muốn nâng cao hoạt động trại sau: - Trang trại cần tăng cường thực quy trình vệ sinh phịng chống bệnh dịch chuồng trại, đồng thời thực nghiêm ngặt quy trình ni dưỡng, chăm sóc phịng bệnh cho đàn vật nuôi 41 - Thường xuyên theo dõi, kiểm tra đàn lợn để phát bệnh từ có biện pháp điều trị kịp thời hợp lý, nâng cao tỷ lệ khỏi bệnh đàn lợn không ảnh hưởng đến kết sản xuất - Trước lợn nái đẻ công tác vệ sinh phải thực nghiêm ngặt, thao tác đỡ đẻ khoa học giúp giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái - Khi có cơng nhân phải hướng dẫn chi tiết cơng việc để thực công việc hiệu - Điều chỉnh hệ thống quạt, dàn mát hợp lý, điều chỉnh nhiệt độ thích hợp theo mùa để cân nhiệt độ chuồng, để tránh lợn bị nóng lạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xn Bình (2000),Phịng trị bệnh heo nái, heo con, heo thịt, Nx4b Nông nghiệp, Hà Nội, tr 29-35 Phạm Hữa Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Minh Đức, Phạm Đức Chương (2020), “Thành phần loại vi khuẩn dịch viêm tử cung lợn nái ngoại sinh sản tính mẫn cảm với số loại kháng sinh”, Báo Khoa học - Công nghệ, trang 41- 42 Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Văn Thanh ( 2016), “ số yếu tố lien quan tới viêm tử cung sau đẻ lợn nái”, tạp chí khoa học Nơng Nghiệp Việt Nam, tập 10 ( số 5) trang 72-80 Nguyễn Như Pho (2002), “Ảnh hưởng số yếu tố kỹ thuật chăn nuôi đến hội chứng M.M.A khả sinh sản heo nái”, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Thị Lan Đỗ Đức Lực (2019),” Năng suất sinh sản số yếu tố ảnh hưởng đàn lợn hạt nhân Landrace Yorkshire” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni - Viện Chăn nuôi, số 101, trang 24 - 33 43 10 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Kết khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn nái ngoại nuôi số trang trại vùng đồng Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIV (số 3), tr 38 - 43 11 Nguyễn Văn Thanh, Trần Tiến Dũng, Sử Thanh Long, Nguyễn Thị Mai Thơ (2016), Giáo trình bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Công Toản (2017), “Một số yếu tố ảnh hưởng đến viêm tử cung lợn nái lai ngoại nuôi Đồng sơng Hồng”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi,( số 227), trang 87 - 91 13 Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2006), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng chất lượng thân thịt công thức lai lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) phối giống với lợn đực Duroc Pietrain”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, (số 6), trang 48 - 55 14 Nguyễn Văn Thắng (2017), Năng suất sinh sản nái Landrace Yorshine, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật chăn nuôi, ( số 227), trang 28-33 15 Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn ni phịng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 16 Vương Nam Trung, Phan Thị Tường Vi (2017), “Ảnh hưởng việc điều chỉnh mức ăn dựa vào độ dày mỡ lưng đặc điểm thể trạng lên suất sinh sản lợn nái giai đoạn mang thai”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật chăn ni 17 Trekaxova A.V., Đaninko L.M., Ponomareva M.I., Gladon N.P (1983), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản, Nguyễn Đình Chí dịch, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 44 II Tài liệu tiếng nước 18 Gondret F, Lefaucheur L, Louveau P, Lebret B, Pichodo X, Lecozlez (2005), “Influence of piglet birth weight on postnatal growth performance, tissue lipogenic capacity and muscle histological traits at market weight”, Journal of livestock production Science, Elsever, 93, 137 - 146 19 John R.Dichl (1992), Quản lý lợn lợn đực hậu bị để sinh sản có hiệu quả, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội