Chủ nghĩa MácLênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí và truyền thông

38 11 0
Chủ nghĩa MácLênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí và truyền thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Có thể thấy, dù ở cấp chính quyền nào hay ở bất kỳ cơ quan nào cũng cần thiết phải đề cao vai trò của hoạt động truyền thông trong hoạt động của tổ chức. Thực tế, hoạt động truyền không chỉ góp phần là công cụ đắc lực để quản lý bộ máy nhà nước một cách hiệu quả theo hướng dân chủ và minh bạch mà còn góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, tạo dựng uy tín giữa tổ chức tới người dân và các nhóm công chúng. Tuy nhiên, trong khi hoạt động truyền thông ở Việt Nam đang từng bước trưởng thành và mục tiêu đi vào chuyên nghiệp hóa, thì hoạt động truyền thông tại các cơ quan nhà nước nói chung và tại các cơ quan hành chính nhà nước cấp Trung ương nói riêng vẫn chưa được chú trọng đúng mức. Đối với việc quản lý các cơ quan báo chí ngành của các cơ quan nhà nước, vẫn xảy ra tình trạng thiếu quy hoạch, thiếu chiến lược và bài bản. Không ít đơn vị báo chí ngành còn hoạt động theo cơ chế được bao cấp, chưa có khả năng tự chủ tài chính, tờ báo hoạt động thiếu tính cạnh tranh, thông tin chưa hấp dẫn và đa dạng dẫn đến chưa thu hút được độc giả. Ngoài một số cơ quan đã có bộ phận truyền thông riêng, đa phần các cơ quan nhà nước ở Việt Nam đều chưa có cơ cấu tổ chức và nhân sự phụ trách truyền thông một cách chuyên biệt. Hoạt động truyền thông thường nằm trong các bộ phận hành chính tổng hợp, thông tin tuyên truyền. Chính điều này khiến hoạt động quản lý thông tin của tổ chức còn thiếu chuyên nghiệp và không có chiến lược rõ ràng, khi sự việc xảy ra tổ chức thường rất khó khăn trong việc cung cấp thông tin nhanh, chính xác và thống nhất dẫn đến sự bức xúc trong dư luận xã hội và gây mất niềm tin từ phía công chúng. Chính vì lẽ đó, việc xây dựng một hệ thống truyền thông trong các cơ quan hành chính nhà nước cấp Trung ương là việc làm cấp bách và có tính chất lâu dài góp phần là công cụ đắc lực để quản lý bộ máy nhà nước một cách hiệu quả theo hướng dân chủ và minh bạch. Trên đây là những lý do để tác giả thực hiện đề tài “Hoạt động truyền thông của các cơ quan hành chính nhà nước cấp Trung ương tại Việt Nam” (Khảo sát Văn phòng Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Y tế và Bộ NNPTNT giai đoạn từ 112014 đến 31122017)

1 LUẬN VĂN Chủ nghĩa Mác – Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí truyền thơng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có thể thấy, dù cấp quyền hay quan cần thiết phải đề cao vai trị hoạt động truyền thơng hoạt động tổ chức Thực tế, hoạt động truyền không góp phần cơng cụ đắc lực để quản lý máy nhà nước cách hiệu theo hướng dân chủ minh bạch mà cịn góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, tạo dựng uy tín tổ chức tới người dân nhóm công chúng Tuy nhiên, hoạt động truyền thông Việt Nam bước trưởng thành mục tiêu vào chun nghiệp hóa, hoạt động truyền thơng quan nhà nước nói chung quan hành nhà nước cấp Trung ương nói riêng chưa trọng mức Đối với việc quản lý quan báo chí ngành quan nhà nước, xảy tình trạng thiếu quy hoạch, thiếu chiến lược Khơng đơn vị báo chí ngành cịn hoạt động theo chế bao cấp, chưa có khả tự chủ tài chính, tờ báo hoạt động thiếu tính cạnh tranh, thơng tin chưa hấp dẫn đa dạng dẫn đến chưa thu hút độc giả Ngoài số quan có phận truyền thơng riêng, đa phần quan nhà nước Việt Nam chưa có cấu tổ chức nhân phụ trách truyền thông cách chuyên biệt Hoạt động truyền thông thường nằm phận hành tổng hợp, thơng tin tun truyền Chính điều khiến hoạt động quản lý thông tin tổ chức cịn thiếu chun nghiệp khơng có chiến lược rõ ràng, việc xảy tổ chức thường khó khăn việc cung cấp thơng tin nhanh, xác thống dẫn đến xúc dư luận xã hội gây niềm tin từ phía cơng chúng Chính lẽ đó, việc xây dựng hệ thống truyền thông quan hành nhà nước cấp Trung ương việc làm cấp bách có tính chất lâu dài góp phần công cụ đắc lực để quản lý máy nhà nước cách hiệu theo hướng dân chủ minh bạch Trên lý để tác giả thực đề tài “Hoạt động truyền thông quan hành nhà nước cấp Trung ương Việt Nam” (Khảo sát Văn phịng Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Y tế Bộ NNPTNT giai đoạn từ 1/1/2014 đến 31/12/2017) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án hệ thống lại nội dung, yêu cầu lý thuyết truyền thông, truyền thông đại chúng, truyền thông tổ chức hoạt động truyền thông quan nhà nước, tác giả nghiên cứu thực trạng hoạt động truyền thơng quan hành nhà nước cấp Trung ương Việt Nam Trên sở đó, tác giả đưa đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động truyền thơng quan hành nhà nước cấp Trung ương để đáp ứng nhu cầu thông tin công chúng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, hệ thống hóa khái niệm đưa hệ thống: lý luận truyền thông, truyền thông đại chúng truyền thông tổ chức; mô hình truyền thơng truyền thơng đại chúng, mơ hình quản lý hoạt động truyền thông tổ chức; vai trị, nhiệm vụ, cơng cụ truyền thơng quan hành nhà nước Việt Nam Thứ hai, nghiên cứu nhằm đánh giá chung hoạt động truyền thơng Việt Nam, phân tích đặc điểm truyền thơng quan hành cấp Trung ương Việt Nam, nêu hình thức truyền thông sử dụng chủ yếu, kênh truyền thông phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động truyền thơng để từ rút đánh giá khái quát thành tựu mặt hạn chế hoạt động truyền thông quan nhà nhà nước cấp Trung ương Việt Nam Thứ ba, tập trung nghiên cứu khảo sát phận truyền thơng Văn phịng Chính phủ ba quan hành nhà nước cấp Trung ương Việt Nam để tìm hiểu cấu tổ chức, mơ hình nhân phận truyền thơng việc thực nhiệm vụ truyền thông tổ chức Thứ tư, tiến hành khảo sát Văn phịng Chính phủ để tìm hiểu hoạt động thơng tin báo chí ngành báo chí ngồi ngành, hoạt động xử lý khủng hoảng truyền thông, tổ chức kiện hoạt động khác Thứ năm, đề xuất luận chứng cho hệ giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động truyền thơng có việc đề xuất mơ hình hoạt động truyền thơng giải pháp cụ thể cho hoạt động thông tin báo chí hoạt động truyền thơng khác quan hành nhà nước cấp Trung ương Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động truyền thơng (HĐTT) quan hành nhà nước cấp Trung ương (CQHCNNTW) Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu HĐTT CQHCNNTW Việt Nam, khảo sát giai đoạn từ 1/1/2014 đến 31/12/2017 Trọng tâm nghiên cứu HĐTT tập trung chủ yếu vào nghiên cứu hoạt động thơng tin báo chí, hoạt động xử lý khủng hoảng truyền thông, tổ chức kiện hoạt động truyền thông khác phận truyền thông tổ chức Đề tài tập trung ngiên cứu HĐTT bên tổ chức Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu i Tìm hiểu cấu tổ chức việc quản lý máy truyền thông CQHCNNTW Việt Nam nào? ii Nghiên cứu thực trạng HĐTT CQHCNNTW Việt Nam nào? iii Tìm kiếm đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng HĐTT CQHCNN cấp Trung ương Việt Nam? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu HĐTT quan nhà nước ngày có vai quan trọng việc đưa sách Đảng Nhà nước đến với công chúng Các CQHCNNTW có phận truyền thơng, nhiên phận truyền thông hoạt động chưa chuyên nghiệp Các CQHCNNTW tổ chức hoạt động cách thường xuyên nhiên chưa đầy đủ HĐTT chưa sử dụng tối ưu kênh truyền thông chưa khai thác hiệu đề tài để cung cấp thơng tin báo chí tới độc giả CQHCNNTW cần nhận thức vai trò quan trọng HĐTT cần phải có chế mơ hình để cung cấp thông tin cho công chúng thường xuyên liên tục Khung lý thuyết Khung lý thuyết nghiên cứu đề tài xây dựng từ giả thuyết nghiên cứu, đối tượng, phạm vi, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, sau: Biến số độc Biến số phụ thuộc Mục đích lập nghiên cứu Yếu tố cấu trúc tổ chức: - Tổ chức máy nhà nước, cấu tổ chức CQHCNN Việt Nam - Chủ trương, sách, văn Đảng, Nhà nước quy định chức năng, nhiệm vụ hoạt động thông tin truyền thông CQHCNN Bộ phận truyền thông: - Mơ hình phận truyền thơng (cơ cấu tổ chức, kênh truyền thông tổ chức, …) - Chức năng, nhiệm vụ phận truyền thông - Quy định Người phát ngôn máy nhân phận truyền thông HĐTT tổ chức: - Hoạt động thơng tin báo chí (thể nội dung tin báo chí ngồi ngành, thể đánh giá nhà báo) - Hoạt động truyền thông khác xử lý khủng hoảng, tổ chức kiện,… Biến số can thiệp: - Hệ thống trị - Điều kiện kinh tế - văn hố - xã hội (quá trình hội nhập Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng HĐTT tổ chức: - Đề xuất mơ hình chức quản lý HĐTT tổ chức - Đề xuất quy trình truyền thơng gồm: Chủ thể truyền thơng, báo chí, cơng chúng truyền thông, ấn phẩm kênh truyền thông trực tiếp - Giải pháp xây dựng nguyên tắc thông tin báo chí, quan hệ với báo chí, xử lý khủng hoảng quy định phát ngôn người phát ngơn - Giải pháp xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu HĐTT - Các giải pháp khác - đất nước) Báo chí phương tiện truyền thông mạng xã hội Dư luận xã hội Nhận thức tầm quan trọng truyền thông chủ thể truyền thơng Năng lực, trình độ, kỹ truyền thông chủ thể truyền thông Sơ đồ 1: Khung lý thuyết Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Cơ sở lý thuyết Cơ sở lý luận đề tài chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí truyền thơng Cơ sở lý luận đề tài quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước truyền thông tổ chức, hệ thống luật pháp, văn hành quy định quản lý HĐTT Hệ thống lý thuyết, mơ hình truyền thơng truyền thơng tổ chức nội dung khoa học làm sở lý luận cho đề tài 6.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Được dùng để khảo cứu cơng trình khoa học, sách, tài liệu chuyên khảo liên quan đến đề tài làm sở cho việc xây dựng hệ thống lý thuyết truyền thông, truyền thông đại chúng, truyền thông tổ chức, đồng thời kế thừa kết nghiên cứu sẵn có; làm sở cho việc so sánh, đánh giá kết khảo sát, tìm giải pháp khoa học cho vấn đề cần nghiên cứu Phương pháp góp phần làm sở lý luận giúp trả lời câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu luận án - Phương pháp khảo sát thực địa: Được sử dụng với mục đích tìm hiểu thực trạng HĐTT tổ chức diện khảo sát thơng qua có nhìn khái quát thực trạng HĐTT CQHCNNTW Việt Nam Phương pháp góp phần trả lời câu hỏi nghiên cứu thực trạng, giúp làm sáng tỏ giả thuyết nghiên cứu CQHCNNTW có phận truyền thông chưa hoạt động chuyên nghiệp, chưa khai thác tối ưu hiệu HĐTT, từ đề xuất giải pháp cho luận án Đối tượng khảo sát thực địa quan gồm Văn phòng Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Y tế, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (Bộ NNPTNT) - Phương pháp phân tích nội dung: Tác giả sử dụng phương pháp phân tích nội dung nhóm báo chí (4 báo ngành báo ngồi ngành) Mục đích để tìm hiểu tình hình thơng tin báo ngành báo ngành CQHCNNTW Việt Nam tờ báo ngành bao gồm: Báo điện tử Chính phủ, Thời báo Tài Việt Nam, Nông nghiệp Việt Nam, Sức khoẻ Đời sống CQHCNNTW thuộc Văn phịng Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Y tế Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Mục đích khảo sát (trong thời gian từ 1/1/201531/12/2017) nhằm tìm hiểu hoạt động thơng tin báo chí ngành CQHCNNTW Việc khảo sát tờ báo ngồi ngành bao gồm tờ báo in có lượng tia phát hành lớn Việt Nam gồm Báo Nhân Dân, Lao động, Tuổi trẻ tờ báo điện tử có lượng truy cập lớn gồm Vietnamnet.vn Vnexpress.net thời gian từ 1/1/2014-31/12/2016 Mục đích để tìm hiểu nội dung đưa tin Bộ (Bộ Tài chính, Bộ Y tế Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn) báo - Phương pháp vấn sâu (PVS): Tiến hành 21 vấn sâu nhóm báo chí (lãnh đạo quan quản lý báo chí, quan báo chí, nhà báo, phóng viên) phụ trách truyền thơng tổ chức Mục đích để thu nhận đánh giá báo chí hoạt động thơng tin truyền thơng, hoạt động cung cấp thơng tin cho báo chí CQHCNNTW Các thông tin thu thập sở để so sánh với kết mà tác giả thu thập trình khảo sát quan kể - Phương pháp nghiên cứu trường hợp: Được sử dụng để nghiên cứu CQHCNN Áo Hàn Quốc, mục đích để tham khảo kinh nghiệm nước ngồi truyền thơng CQHCNN Lý do, trình làm đề tài, tác giả có hội học tập nghiên cứu CQHCNN Áo Hàn Quốc Tác giả tận dụng hội để nghiên cứu xem HĐTT, mơ hình phận truyền thơng, chế quản lý thông tin CQHCNN hai nước kể hoạt động Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp khác phương pháp quan sát phương pháp thống kê Mục đích nhằm nghiên cứu để trả lời câu hỏi nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề giả thuyết nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án khơng có ý nghĩa với hoạt động nghiên cứu đào tạo ngành truyền thơng QHCC mà cịn giúp đưa đề xuất, giải pháp nâng cao chất lượng HĐTT CQNNTW Việt Nam Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Các cơng trình nghiên cứu tác giả Phụ lục, luận án bao gồm chương 14 tiết 173 trang Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu truyền thơng truyền thơng đại chúng 1.1.1 Khái qt tình hình nghiên cứu truyền thông truyền thông đại chúng Các nghiên cứu lý thuyết truyền thông đại chúng giới bắt đầu gây ý từ cuối năm 30 đầu 40 kỷ 20 Cùng với ảnh hưởng vấn đề trị, kinh tế, xã hội theo tiến trình lịch sử, trọng tâm nghiên cứu lý thuyết truyền thông theo hướng khác Các trọng tâm nghiên cứu từ việc định nghĩa truyền thơng đại chúng (Laswell, 1927) tìm hiểu vai trị tầm quan trọng truyền thông đại chúng xã hội, tác động truyền thông nhận thức, thái độ, hành vi công chúng (“mũi kim tiêm” hay “viên đạn thần kỳ” - “hypodermic needles” hay “magic bullet”) (Laswell, 1927, Hovland et Al, 1953), đến trọng tâm nghiên cứu coi báo chí truyền thơng với sức mạnh công cụ phục vụ nhu cầu nhà lãnh đạo để tạo ảnh hưởng đến dư luận xã hội (“q trình truyền thơng hai bước”-“two-step flow”) (Lazasfeld, Berelson & Gaudet, 1948), (“Thuyết Thiết lập Chương trình Nghị sự” – “Agenda Setting”) (Mc Combs & Shaw, 1972) Cũng năm 70, trọng tâm nghiên cứu lý thuyết truyền thông thiên nhấn mạnh vai trị cơng chúng việc định hiệu ứng truyền thông (“Thuyết sử dụng hài lòng” – “Uses & Gratifications”) (Blumer, Brown, 1972) Đã có chuyển dịch lý thuyết truyền thơng từ chỗ dựa vào ngành khác tự chủ độc lập khỏi ngành Các lý thuyết sở lý luận cho đề tài luận án tác giả 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu truyền thông truyền thông đại chúng Các tài liệu nghiên cứu truyền thông dạng phong phú cho thấy lĩnh vực thu hút quan tâm học giả nhà nghiên cứu Các kết nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng hoạt động nghiên cứu truyền thơng, trở thành tài liệu tham khảo nội dung đào tạo ngành này, đồng thời góp phần vào định hình lại HĐTT tổ chức thực tiễn thúc đẩy phát triển ngành truyền thông giai đoạn Các tài liệu nghiên cứu truyền thông đại chúng chủ yếu bàn lịch sử truyền thông đại chúng, lý thuyết truyền thống đại truyền thông truyền thông đại chúng, mối quan hệ phương tiện truyền thông xã hội, truyền thông mối tương quan với văn hoá, lịch sử tri thức, tác động truyền thông yếu tố tác động thể chế trị, quy định quản lý nhà nước phát triển công nghệ thông tin có tác động đến truyền thơng Các cơng trình nghiên cứu bàn vấn đề quản lý thơng tin báo chí, quản lý báo chí, cơng tác lãnh đạo quản lý hoạt động truyền thơng đại chúng báo chí, hoạt động QHCC tờ báo hay mối quan hệ báo chí QHCC Tuy nhiên, nói trên, cơng trình chủ yếu tập trung vào góc độ quản lý nhà nước truyền thông, truyền thông đại chúng mối quan hệ với lãnh đạo, quản lý chưa đề cập đến việc quan máy nhà nước cần làm để quản lý thơng tin kênh báo chí kênh truyền thơng khác tổ chức 1.2 Tình hình nghiên cứu TTTC 1.2.1 Khải quát tình hình nghiên cứu truyền thông tổ chức Redding Thompkins (1988) xác định ba giai đoạn phát triển TTTC Trong Kỷ nguyên Chuẩn bị (1900-1940), học giả nhấn mạnh tầm quan trọng truyền thông tổ chức Trọng tâm thời gian diễn thuyết trước công chúng, viết kinh doanh, truyền thông quản lý, thuyết phục Kỷ nguyên Nhận diện Hợp (1940-1970) chứng kiến khởi đầu kinh doanh truyền thơng cơng nghiệp, với nhóm định mối quan hệ tổ chức coi quan trọng Trong suốt Kỷ nguyên Trưởng thành Đổi (1970- nay), nghiên cứu thực nghiệm tăng, "kèm theo nỗ lực sáng tạo để phát triển khái niệm, giả thuyết lý thuyết, phân tích phê phán triết học" (Redding & Thompkins, 1988, tr.7) Putnam Cheney (1985) tổng kết việc nghiên cứu lý thuyết TTTC đại cách xác định bốn lĩnh vực chuyên ngành này: 1) Các kênh truyền thơng, 2) Khí hậu truyền thơng (communication climate – hiểu mơi trường truyền thơng), 3) Phân tích mạng lưới, 4) Truyền thơng cấp trên-cấp Trong phân tích gần 23 sách giáo khoa giới thiệu TTTC (Aust, Limon, & Lippert, 2002), chín chủ đề xuất thường xuyên bao gồm: 1) lãnh đạo, 2) xung đột quản lý xung đột, 3) mạng lưới truyền thơng, 4) q trình hoạch định sách giải vấn đề, 5) đạo đức, giá trị, 6) công nghệ truyền thông, 7) quan điểm nguồn nhân lực, 8) quan điểm mối quan hệ người, 9) lý thuyết quản lý cổ điển 1.2.2 Những nghiên cứu truyền thông tổ chức Qua việc tổng hợp chọn lọc tài liệu nghiên cứu, thấy nghiên cứu truyền thông TTTC chịu tác động yếu tố trị, kinh tế, xã hội, văn hố khoa học công nghệ Các quan điểm nghiên cứu tiếp cận nhiều góc độ khác từ khái niệm, lịch sử, lý thuyết, đến xem xét mối tương quan tác động qua lại truyền thơng với thể chế trị, văn hố, lịch sử tri thức cơng nghệ thông tin Một quan điểm quan trọng cho truyền thơng, có nguồn gốc liên ngành, phát triển lý thuyết riêng ngành dựa vào ngành liên quan khác Các quan điểm TTTC truyền thông bao gồm nội lẫn bên ngồi tổ chức, truyền thơng khơng q trình tổ chức mà cịn kiến tạo nên tổ chức; truyền thơng khơng có chức thực thi mà phải có chức quản lý dự báo 1.3 Tình hình nghiên cứu HĐTT CQHCNNTW Việt Nam 1.3.1 Những nghiên cứu quan hành nhà nước Có nhiều tài liệu nghiên cứu quan hành nhà nước, nhiên, chưa có nhiều tài liệu hệ thống lại truyền thông tổ chức đặc biệt CQHCNN Việt Nam Đây khoảng trống nghiên cứu thúc tác giả thực đề tài 1.3.2.Những nghiên cứu hoạt động báo chí truyền thơng CQHCNNTW Việt Nam Từ việc hệ thống nguồn tài liệu truyền thông, TTTC, truyền thơng CQHCNN, nhận thấy, truyền thơng hoạt động có ý nghĩa quan trọng việc quản lý tổ chức giới Việt Nam nói chung CQNN Việt Nam nói riêng Chính lẽ đó, có nhiều tài liệu, sách báo bàn vấn đề Ở Việt Nam, HĐTT CQNN xuất từ lâu, chưa có đánh giá xứng tầm cách nhìn nhận đầy đủ vai trị hoạt động CQHCNN Về quan điểm nghiên cứu TTTC thấy, HĐTT hiểu hoạt động tuyên truyền, dân vận CQNN Thậm chí, nghĩ đến HĐTT quan này, khơng người coi thực chất hoạt động quan hệ báo chí Đặc biệt, tài liệu sách báo đề cập đến HĐTT tổ chức nói chung tập trung vào loại hình truyền thông cụ thể quan đơn vị cụ thể đưa tranh khái quát hay đề xuất mơ hình quản lý HĐTT hiệu CQHCNN Việt Nam Tiểu kết chƣơng Các tài liệu nghiên cứu truyền thông, truyền thông đại chúng truyền thông tổ chức dạng phong phú cho thấy lĩnh vực thu hút quan tâm học giả nhà nghiên cứu Qua việc tổng hợp chọn lọc tài liệu nghiên cứu, tác giả nhận thấy nghiên cứu truyền thông, truyền thông đại chúng TTTC chịu tác động yếu tố trị, kinh tế, xã hội, văn hoá khoa học

Ngày đăng: 05/09/2023, 09:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan