1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 23

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 398,12 KB

Nội dung

Toán TV Tuần 23 LT: Toán: Luyện tập phân số (Tổng hợp: Rút gọn, quy đồng, so sánh) LT: Hình bình hành LT: Hình thoi LT: Dấu gạch ngang LT tả vật ni gia đình mà em u thích (Tìm ý, Lập dàn ý) TỐN (TĂNG) 1 1 Luyện tập phân số I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Nêu cách rút gọn phân số - Ôn tập lại cách quy đồng hai phân số - So sánh hai phân số theo nhiều cách - Vận dụng kiế thức liên quan giải vấn đề thực tiễn => Góp phần hình thành lực đặc thù: + Năng lực tư lập luận toán học: Xác định MSC, nêu bước quy đồng rút gọn phân số + Năng lực giao tiếp toán học: Đọc, viết phân số + Năng lục giải vấn đề toán học: Giải toán liên quan đến rút gọn quy đồng phân số Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung học Biết lắng nghe trả lời nội dung học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia tích cực trị chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thực tốt nhiệm vụ hoạt động nhóm Phẩm chất - Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hệ thống tập, máy tính, ti vi III Các hoạt đợng dạy - học : HĐ1: Khởi động - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Em - HS tham gia trò chơi làm phóng viên” - HS nối tiếp nêu trước lớp - GV đề cử HS đóng vai phóng viên - HSNX, nhắc lại xuống lớp vấn bạn nội dung sau: + Nêu cách rút gọn PS + Nêu cách quy đồng MS hai PS + Nêu cách so sánh PS mẫu số ; phân số tử số, nêu cách so sánh P/S khác mẫu số - Chốt cách rút gọn PS : Xem TS MS chia hết cho số tự nhiên (khác 0) Ta lấy TS MS chia cho số tự nhiên - Chốt cách quy đồng MS phân số + Lấy TS MS PS thứ nhân với MS PS thứ hai + Lấy TS MS PS thứ hai nhân với MS PS thứ Lưu ý trường hợp mẫu số PS chia hết mẫu số PS ta chọn mẫu số lớn MS chung - Chốt cách so sánh PS mẫu số, phân số tử số ; cách so sánh P/S khác mẫu số học : + QĐMS so sánh + Rút gọn phân số so sánh + So sánh PS với + So sánh với P/S trung gian HĐ2:Thực hành: Bài 1: (BP) : So sánh phân số sau: - Nêu y/c BT 13 19 32 32 - HS tự làm cá nhân - HS làm bảng lớp a, 25 25 ; 17 - HS nhận xét 12 5 - HS nêu lại cách so sánh PS mẫu b, 14 ; KKHS so sánh phần b cách thuận số, tử số ; cách so sánh PS khác mẫu số làm phần b : quy đồng tiện MS PS so sánh, rút gọn PS so - GV nhận xét, chốt kết Chốt : Củng cố so sánh PS MS, sánh ; so sánh với PS trung gian PS TS, PS khác mẫu số - GT thêm cách so sánh với PS trung gian so sánh phần bù với phần b Bài Quy đồng mẫu số phân số - HS đọc yêu cầu sau : - Làm bài; HS lên bảng làm nêu cách quy đồng a) 11 ; b) 13 26 ; 31 23 c) 60 40 - Yêu cầu HS làm - Nhận xét số => Củng cố cách quy đồng mẫu số phân số; lưu ý cách tìm mẫu số chung Bài Sắp xếp phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: - HS đọc yêu cầu - Làm bài; HS lên bảng ; - Yêu cầu HS làm bảng con; nhanh - HSNX - HS nêu cách làm nhanh làm tiếp Bài vào nháp - Nhận xét, gọi HS nêu cách xếp - Củng cố cách xếp phân số cùng, khác mẫu số theo thứ tự cho trước Bài (BP) : Tìm hai phân số lớn bé mà có mẫu số - GV gợi ý HS không làm : - HĐ cá nhân : HS tự làm chữa = ; = Viết PS thành PS có 9 Ta có : mẫu số tìm PS theo yêu cầu < < < 9 9 Vậy PS cần tìm là: - GV nhận xét, chốt cách làm - HSNX => Củng cố cách so sánh phân số C Vận dụng 13 a) 15 ; 15 ; 15 b) ; ; - GV dẫn dắt vào nhiệm vụ: + Mẹ chợ sáng sớm có dặn hai chị em Lan nắng lên kéo rèm che cửa sổ - HS trả lời + Hình Hình hình sau biểu thị - Nhận xét tiết học, - Dặn HS chuẩn bị sau _ Toán (tăng) Luyện tập phân số I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Củng cố kiến thức về so sánh hai phân số , rút gọn phân số, quy đồng phân số - Biết so sánh hai phân số MS, khác mẫu số Biết xếp phân số theo thứ tự - Phát triển lực lập luận, tư toán học lực giao tiếp toán học Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung học Biết lắng nghe trả lời nội dung học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thực tốt nhiệm vụ hoạt động nhóm Phẩm chất - Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hệ thống tập, máy tính, ti vi III Các hoạt động dạy - học : HĐ1 : Khởi đợng - HS trao đổi nhóm đơi nêu cách - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Em so sánh PS học làm phóng viên” - HS nối tiếp nêu trước lớp - GV đề cử HS đóng vai phóng viên - HSNX, nhắc lại xuống lớp vấn bạn nội dung sau: + Nêu cách rút gọn PS + Nêu cách quy đồng MS hai PS + Nêu cách so sánh PS mẫu số ; phân số tử số, nêu cách so sánh P/S khác mẫu số - Chốt cách rút gọn PS : Xem TS MS chia hết cho số tự nhiên (khác 0) Ta lấy TS MS chia cho số tự nhiên - Chốt cách quy đồng MS phân số + Lấy TS MS PS thứ nhân với MS PS thứ hai + Lấy TS MS PS thứ hai nhân với MS PS thứ Lưu ý trường hợp mẫu số PS chia hết mẫu số PS ta chọn mẫu số lớn MS chung - Chốt cách so sánh PS mẫu số, phân số tử số ; cách so sánh P/S khác mẫu số học : + QĐMS so sánh + Rút gọn phân số so sánh + So sánh PS với + So sánh với P/S trung gian HĐ2:Thực hành: Bài Rút gọn phân số sau: 18 72 1212 ; 48 ; 84 ; 3939 - Yêu cầu HS làm - Nhận xét, yêu cầu HS nêu cách làm => Củng cố cách rút gọn phân số Bài 2: So sánh phân số cách: 10 15 a, 11 14 b, 12 c) - HS đọc yêu cầu - HS làm vở, chữa - HS vừa lên bảng nêu - HS nêu yêu cầu - Cho HS trao đổi nhóm đơi, nêu cách - HS trao đổi nhóm đơi nêu cách làm : phần a so sánh cách quy làm đồng MS PS so sánh PS với ; phần b so sánh cách quy đồng MS PS rút gọn PS so sánh - HS lên bảng, lớp làm vào - Yêu cầu HS làm - - GV chốt cách làm => Chốt cách so sánh PS khác mẫu số GV lưu ý HS thực so sánh PS nên áp dụng cách so sánh thuận tiện - HS xác định yêu cầu BT Bài : Viết PS sau theo thứ tự từ bé ; đến lớn : - Ta phải so sánh phân số - HD : Muốn xếp đưọc phân số theo thứ tự trước hết ta phải làm ? - HS tự làm cá nhân, HS chữa - Yêu cầu HS làm bài - HS nhận xét - HS nêu cách so sánh khác - KKHS nêu cách so sánh khác - GV nhận xét, đánh giá Chốt:Viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải so sánh phân số xếp *Bài Tìm số tự nhiên x, biết : - HS nêu yêu cầu - HS tự suy nghĩ làm cá nhân - GV hướng dẫn HS không làm được: - HS chữa - HSNX, bổ sung quy đồng MS PS tìm x - HSNX - GV nhận xét, chốt cách làm => Củng cố quy đồng mẫu số hai phân số, tính chất phân số Vận dụng, trải nghiệm: - Tổ chức trị chơi: “Vịng quay kì diệu” - HS lắng nghe trò chơi luật chơi - Luật chơi sau: Bên tay trái vịng quay có ô số ẩn chứa câu hỏi, bên tay phải có chim đáng yêu ẩn chứa phần thưởng Khi chơi, em quyền bấm vào chữ “Bắt đầu quay” Kim vào em trả lời câu hỏi Nếu trả lời đúngsẽ nhận phần thưởng cách chọn chim mà em thích Trong phần thưởng có phần thưởng tràng pháo tay, chọn lớp vỗ tay thưởng - Lưu ý ô cửa mở lần phần thưởng nhận lần - Các câu hỏi trò chơi: - HS tham gia trò chơi Câu 1:Cách rút gọn phân số hay sai? Vì sao? 1 x  a x  b 16 16 : 16 = = 28 28 : 14 (Cách rút gọn phân số sai, tử mẫu không chia cho số tự nhiên.) Câu 2: Thế gọi phân số tối giản? (Là phân số mà tử mẫu chia hết số tự nhiên lớn 1.) Câu 3: Phân số rút gọn tối giản chưa? Vì sao? 24 24 :  36 = 36 : 12 (Phân số rút gọn chưa tối giản, tử số mẫu số chia hết cho 4.) 10 Câu 4: Hãy rút gọn phân số 30 cách nhanh 10 10 :10   (Đáp án: 30 30 :10 - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị sau Toán(tăng) LUYỆN TẬP: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I U CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - HS nắm cách tính diện tích hình bình hành - HS áp dụng cơng thức tính diện tích hình bình hành vào giải toán - Phát triển lực lập luận, tư toán học lực giao tiếp toán học Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung học Biết lắng nghe trả lời nội dung học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia vận dụng tốt - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thực tốt nhiệm vụ hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hệ thống tập, máy tính, ti vi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Mở đầu - Nêu cách tính diện tích hình bình hành - HS nêu viết cơng thức Viết cơng thức tính - Lấy ví dụ - GV nhận xét, chốt kiến thức - HS khác nhận xét Muốn tính diện tích hình bình hành ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) Công thức tổng quát: S = a x h *Nêu cơng thức tính độ dài đáy chiều *HS nêu : a = S : h cao hình bình hành h=S:a Luyện tập - Thực hành Bài 1: Tính diện tích hình bình hành, - HS đọc đầu bài, nêu yêu cầu biết: - Đổi đơn vị đo a, Độ dài đáy cm, chiều cao 12cm - HS làm cá nhân b, Độ dài đáy dm, chiều cao 7cm - HS lên bảng chữa b, Độ dài đáy 85cm, chiều cao 7m - Nhận xét - Để tính diện tích hình bình hành trước hết phải làm gì? - Yêu cầu HS tự làm => Củng cố cách tính diện tích hình - HS đọc đầu bài, nêu yêu cầu bình hành - HĐ cá nhân Bài 2: Một khu rừng hình bình hành có độ dài đáy 100m, chiều cao độ dài đáy Tính diện tích khu rừng - Muốn tính diện tích khu đất hình bành hành ta cần biết gì? - Muốn biết chiều cao ta làm nào? - Nhận xét, chữa => Chốt: Cách tính diện tích hình bình hành Bài Trình chiếu Có hình vng ghép thành hình chữ nhật (như hình vẽ) Nối B với K, D với G ta tứ giác BDGK hình bình hành Biết diện tích hình vng 64 cm2 Hãy tính: Diện tích hình bình hành BDGK A K B H C G - Biết độ dài đáy chiều cao + Chiều cao hình bình hành độ dài cạnh hình vng Tính cạnh hình vng dựa vào diện tích - Độ dài đáy hình bình hành gấp lần độ dài cạnh hình vng - Làm bài, chữa D E - Để tính diện tích hình bình hành BDGK ta cần biết gì? - Nêu cách tính chiều cao hình bình hành BDGK Chiều cao là: 100 : = 50 (m) Diện tích khu rừng là: 100 x 50 = 000( m2) Đáp số: 000 m2 - Nêu cách tìm độ dài đáy hình bình - HS đọc đầu bài, nêu yêu cầu hành BDGK - Cho HS làm bài, chữa - Nhận xét => Củng cố cách tính diện tích hình bình hành Vận dụng *Bài 4: Một ruộng hình bình hành có diện tích 90m2, độ dài đáy 5m Tính chiều cao ruộng hình bình hành - HS nêu - Bài tốn u cầu gì? - Muốn tính chiều cao ruộng em - Biết độ dài đáy chiều cao làm nào? - HS làm bài, chữa - Yêu cầu HS tự làm - Nhận xét, chữa - GV nhận xét, nhắc học sinh nhà xem lại bài, vận dụng tốt kiến thức học vào thực tế _ TOÁN (tăng) Luyện tập: Hình thoi I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Biết đặc điểm hình thoi - Thực hành nhận biết hình thoi Vận dụng kiến thức học vào giải số tình gắn với thực tế - Phát triển lực lập luận, tư toán học lực giao tiếp toán học Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung học Biết lắng nghe trả lời nội dung học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thực tốt nhiệm vụ hoạt động nhóm Phẩm chất - Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Kế hoạch dạy, giảng Power point, phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Khởi động: - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Ai nhanh hơn?” - Nhóm trưởng lên nhận bảng phụ - GV HD cách chơi: HS tham gia chơi - HS lắng nghe theo nhóm viết tên hình ảnh có dạng hình bình hành thực tế vào bảng phụ thời gian phút - GV cho HS chơi - HS tham gia chơi - Chia sẻ sau chơi - HS chia sẻ hình ảnh mà nhóm tìm + Trò chơi củng cố cho em kiến + Trò chơi củng cố đặc điểm thức gì? hình bình hành - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào B Luyện tập Bài 1.Trong hình hình hình thoi.Vì em biết?(GV trình chiếu) Hình Hình Hình - GV yêu cầu HS nêu đề Hình HS đọc yêu cầu đề - Xác định yêu cầu - HS làm vào - YC HS làm vào - Giáo viên quan sát giúp đỡ HS lúng túng - Chia sẻ trước lớp: - HS chia sẻ - Hình 1, hình hình thoi - GV nhận xét, chốt kết đúng, tuyên dương => Củng cố: Đặc điểm hình thoi Bài Cho dãy hình theo quy luật sau ? Hình thích hợp với dấu ? hình thoi hay hình bình hành? - Yêu cầu HS đọc đề tốn - Hướng dẫn HS phân tích tốn: + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? + Để tìm hình cần điền em cần biết gi? - 1HS đọc Cả lớp đọc thầm + Bài tốn cho biết dãy hình +Tìm hình phù hợp với dấu ? + Em cần biết quy luật dãy hình - GV yêu cầu học sinh làm vào vở, - HS làm cá nhân vào vở, chia sẻ chia sẻ bài làm trước lớp: Hình cần điền hình thoi - GV đánh giá, nhận xét kết luận => Củng cố: Nhận diện hình thoi, hình bình hành Bài 3: Quan sát chọn câu trả lời Nối bốn điểm hình vẽ để hình thoi? A Bốn điểm M, N, P, Q B Bốn điểm M,N, P, R C Bốn điểm M, N, P, S - Yêu cầu HS đọc đề tốn - Hướng dẫn HS phân tích tốn: + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - 1HS đọc Cả lớp đọc thầm + Bài toán cho biết: điểm M, N, P, S, R, Q Trong điểm M nối với điểm N điểm P +Hỏi nối điểm hình vẽ để hình thoi? - GV yêu cầu học sinh làm vào phiếu - HS nhận phiếu làm Đáp án học tập nhân B - GV chấm nhận xét kết luận =>Củng cố: Đặc điểm hình thoi C Vận dụng Bài 4: Tìm hình thoi hình ảnh thực tế - GV cho HS thảo luận nhóm - Làm việc theo nhóm hình thoi hình ảnh thực tế + Qua học hơm em biết thêm - HS nêu kiến thức gì? - GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiếng Việt ( tăng) LUYỆN TẬP : DẤU GẠCH NGANG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Củng cố tác dụng dấu gạch ngang - Nhận xét dấu gạch ngang đoạn văn tác dụng dấu gạch ngang Biết sử dụng dấu gạch ngang viết văn - Có ý thức sử dụng dấu câu - Phát triển lực văn học: + Biết bày tỏ yêu thích với số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp Năng lực chung - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết bạn thảo luận nhóm Phẩm chất - Lịch giao tiếp, sử dụng dấu gạch ngang phù hợp với văn - Giáo dục HS tình yêu TV, có ý thức giữ gìn sáng TV qua dùng từ, đặt câu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Hệ thống tập, giảng Power point, phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HĐ Khởi động HĐ lớp : HS hỏi đáp - Yêu cầu HS nêu tác dụng dấu gạch - HS nêu ngang - HS nhận xét - KKHS lấy ví dụ tác dụng dấu - HS lấy ví dụ gạch ngang - Khi dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ - Dấu hai chấm bắt đầu lời nói nhân vật hội thoại, ý đoạn liệt kê, dấu gạch ngang sau dấu câu nào? - GV chốt kiến thức : Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại, phần thích câu, ý đoạn liệt kê HĐ Luyện tập : Bài 1: (Trình chiếu) Tìm dấu gạch ngang đoạn trích dây nêu tác dụng dấu a) Tuần trước, vào buổi tối, có người bạn cũ đến thăm tơi Châu - hoạ sĩ Hiền - kĩ sư nhà máy khí Châu hỏi tơi: - Cậu có nhớ thầy Bản không? - Nhớ chứ! Thầy Bản dạy vẽ bọn hồi nhỏ phải khơng? b) Đảo khỉ khu vực bảo tồn loài khỉ.Khách đến tham quan đảo khỉ cần thực quy định đây: - Mua vé trước lên đảo - Không trêu trọc thú nuôi chuồng - Không cho thú ăn loại thức ăn lạ - Giữ gìn vệ sinh chung đảo - HS đọc bài, nêu yêu cầu - HS làm nhóm đơi - HS trình bày kết - HS nhận xét, thống kết : a, Dấu gạch ngang : Dùng để đánh dấu phần thích Dấu gạch ngang 3, : Dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại b, Dùng để đánh dấu ý đoạn liệt kê - GV nhận xét, chốt lời giải - Dấu gạch ngang dùng để làm ? - HSTL Chốt lại tác dụng dấu gạch ngang Bài 2: ( Phiếu học tập) Đoạn văn dùng sai dấu gạch ngang? a Tôi mở to mắt ngạc nhiên - trước mặt tơi bé Nga dì Hoa Thành phố Hồ Chí Minh b) Hùng phát biểu cô cho phép: - Thưa cô, chúng em tự góp tiền tiết kiệm để giúp bạn Lan c) Bác Loan bác hàng xóm sát nhà tơi - nằm viện Mẹ bảo tôi: - Tối nay, hai mẹ sang thăm bác Loan nhé! Cho HS đọc đề làm việc cá nhân - HS đọc yêu cầu - HS làm cá nhân - HS nêu kết * Yêu cầu HS giải thích cách làm sửa lại Đáp án: cho a) Sai Sửa lại: Tôi mở to mắt ngạc nhiên: Trước mặt tơi bé Nga – dì Hoa Thành phố Hồ Chí Minh b) Đúng c) Sai phần Sửa lại: Bác Loan – bác hàng xóm sát nhà – nằm viện - HS nêu - Nêu tác dụng dấu gạch ngang -> GV chốt cách dùng (tác dụng) dấu gạch ngang Vận dụng Bài 3: Viết đoạn văn thuật lại đối thoại em người bán sách em mua - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu sách tham khảo, đoạn văn có dùng đề dấu gạch ngang - GV hướng dẫn HS viết - Yêu cầu HS viết đoạn văn - HS viết cá nhân vào Khuyến khích HS viết đoạn văn có dấu gạch ngang với tác dụng khác - Giáo viên trình chiếu đoạn văn HS để lớp - HSNX, nêu rõ tác dụng nhận xét dấu gạch ngang - GV nhận xét, tuyên dương HS viết tốt đoạn văn bạn GDHS ln có ý thức sử dụng dấu câu - Nhận xét tiết học Tiếng Việt(tăng) LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ CON VẬT (Tiết 1: Lập dàn chi tiết cho văn tả mèo.) I Yêu cầu cần đạt Năng lực đặc thù - HS nắm vững, khắc sâu nâng cao kiến thức viết văn tả vật - HS biết tìm ý lập dàn ý văn tả mèo Năng lực chung - Giao tiếp, hợp tác: HS trả lời tốt câu hỏi nội dung, cấu tạo dàn ý cho văn miêu tả vật - Tự học tự chủ: Biết tìm ý, ghi chép khoa học, Phẩm chất - Chăm chỉ: Tích cực học tập, xây dựng - Trách nhiệm: Giữ trật tự, hoàn thành bài, u thích vật ni II Đồ dùng Bảng phụ III Hoạt động dạy học chủ yếu Khởi động - Nêu dàn chung cho văn miêu tả Mở bài, Giới thiệu vật định vật tả - Thân bài: Tả hình dáng, chi tiết - Có cách mở bài? Kết bài? - Khi viết văn em cần sử dụng biện pháp tu từ nào? - GV nhận xét, chốt dàn Thực hành Đề Em tả lại mèo nhà em mèo mà em biết Xác định đề - Bài văn thuộc thể loại văn gì? - Kiểu văn tả gì? - Đối tượng tả ai? - Nội dung trọng tâm gì? - Con mèo ai? - GV gạch chân từ quan trọng đề Lập dàn ý - Nhắc lại phần dàn văn - Mở em cần nêu gì? phận, hoạt động thói quen ngày - Kết Nêu tình cảm với vật - Có cách mở cách kết - So sánh, nhân hoá - Văn miêu tả - Tả vật - Con mèo - Tả hình dáng, hoạt động thói quen ngày - Nhà em em biết - HS nêu dàn chung - Giới thiệu vật định tả gì? Ai mua? Ai cho? Vào dịp nào? - Tả hình dáng bên ngồi,: Hình - Thân em cần tả gì? dáng, màu sắc, cân - Đặc điểm phận: Đầu, tai, mắt, mũi, chân - Tả hoạt động: Trèo cây, bắt chuột + Hình dáng bên ngồi: - HS nối tiếp trả lời: - Bộ lông mèo nào? - Bộ lông màu vàng, mượt mà - Đầu? (mắt sao, tai nào, râu, - Đầu to bóng tenit răng? ) - Mình thon mướp - Mình? (dài hay ngắn, thon hay mập? ) - Đuôi dài, cong cong dấu - Đuôi? (dài hay ngắn, có đặc điểm gỡ? ) hỏi - Bốn chân thon, nhỏ, phía - Chân? (cao hay thấp, móng vuốt, bàn chân chân có lớp nệm khiến nào? ) lại nhẹ Bộ móng vuốt sắc nhọn vũ khí để bắt chuột + Hoạt động mèo: - Buổi sáng, thường nằm sưởi - Mèo có thói quen ăn, ngủ, sưởi nắng hiên nhà nắng, lại, leo trèo? - Tư rình chuột nào? - Từ ngày có mèo nhà em - Kết luận: khơng cịn chuột - Mèo có ích lợi gì? - Em yêu mèo Mỗi học em thường chơ với - Tình cảm em mèo Em coi người bạn thân nào? thiết - HS lập dàn chi tiết - GV theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành dàn - HS đọc lại dàn bài - Nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương 3) Vận dụng - Nhắc lại dàn cho văn tả vật - HS nêu - YC HS chuyển phần thân thành - HS chuyển phần thân đoạn văn thành đoạn văn - vài HS đọc, HS khác lắng - Nhận xét tiết học nghe, nhận xét - Chuẩn bị tiết sau viết IV Điều chỉnh sau tiết dạy

Ngày đăng: 05/09/2023, 06:15

w