1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đia 8 tuan (chu đe 1)

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kế hoạch dạy Địa lí GV: Trần Thị Dung Trường PTDTNT THCS Buôn Đôn Tổ: Xã hội Tuần – Tiết Giáo viên: Trần Thị Dung Ngày dạy: 25 – 30/9/2023 TÊN BÀI DẠY CHỦ ĐỀ VĂN MINH CHÂU THỔ SƠNG HỒNG VÀ SƠNG CỬU LONG Mơn Lịch sử Địa lí – Lớp Thời gian thực hiện: (3 tiết) I MỤC TIÊU Về kiến thức - Trình bày trình hình thành phát triển châu thổ sông Hồng châu thổ sông Cửu Long - Mô tả chế độ nước dịng sơng - Trình bày q trình người khai khẩn cải tạo châu thổ, chế ngự thích ứng với chế độ nước sơng Hồng sông Cửu Long Về lực - Năng lực nhận thức khoa học lịch sử địa lí: + Trình bày trình hình thành phát triển châu thổ sông Hồng châu thổ sông Cửu Long + Mô tả chế độ nước dịng sơng + Trình bày q trình người khai khẩn cải tạo châu thổ, chế ngự thích ứng với chế độ nước sơng Hồng sơng Cửu Long - Năng lực tìm hiểu lịc sử địa lí: + Khai thác kênh hình kênh chữ SGK từ tr156-161 + Quan sát lược đồ hình 1.1 SGK tr157, hình 1.3 SGK tr159 để trình bày trình hình thành phát triển châu thổ sông Hồng châu thổ sông Cửu Long + Quan sát biểu đồ hình 1.2 SGK tr158 hình 1.4 SGK tr160 để mô tả chế độ nước sông Hồng sông Cửu Long - Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải số vấn đề thực tiễn: sưu tầm tài liệu viết đoạn văn ngắn mô tả mùa lũ mùa cạn dịng sơng nước ta Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, ý thức giữ gìn phát triển văn minh châu thổ sông Hồng châu thổ sông Cửu Long II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên (GV) - KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV), Atlat ĐLVN - Hình 1.1 Lược đồ đồng sơng Hồng, hình 1.2 Lưu lượng nước trung bình tháng sơng Hồng, Hình 1.3 Lược đồ đồng sơng Cửu Long, hình 1.4 Lưu lượng nước trung bình tháng sơng Cửu Long hình ảnh liên quan phóng to - Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm bảng nhóm cho HS trả lời Học sinh (HS): SGK, ghi, Atlat ĐLVN III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động (10 phút) a Mục tiêu: Tạo tình biết chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS b Tổ chức thực hiện: GV tổ chức trị chơi “Ơ chữ” cho HS Bước Giao nhiệm vụ: * GV treo bảng phụ trị chơi chữ lên bảng: Trường PTDTNT THCS Buôn Đôn Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy Địa lí GV: Trần Thị Dung * GV phổ biến luật chơi: - Trị chơi chữ gồm chữ đánh số từ đến tương ứng với câu hỏi - Các em dựa vào kiến thức học để trả lời, em có quyền lựa chọn thứ tự câu hỏi để trả lời, câu hỏi có lượt trả lời - Em trả lời nhận phần quà nhỏ (ví dụ bút) chữ chữ tương ứng, trả lời sai ô chữ bị khóa lại, q trình trả lời, em trả lời tên chữ nhận phần quà lớn (ví dụ bút) * Hệ thống câu hỏi: Câu Đảo có diện tích lớn nước ta là: A Phú Quốc B Cát Bà C Bạch Long Vĩ D Cái Bầu Câu Nhiệt độ khơng khí Biển Đơng bao nhiêu? A 240C B 250C C 260C D 270C Câu Lượng mưa trung bình Biển Đơng bao nhiêu? A 1100-1200mm B 1100-1300mm C 1200-1400mm D 1400-1500mm Câu Độ muối bình qn Biển Đơng bao nhiêu? A 30-33%0 B 30-35%0 C 30-34%0 D 30-36%0 Câu Biển nước ta có lồi cá? A 2500 B 2000 C 1500 D 1000 Câu Tỉnh sau nước ta phát triển mạnh nghề làm muối? A TPHCM B Hà Nội C Quảng Ngãi D Cà Mau Câu Điểm du lịch sau công nhận di sản thiên nhiên giới? A Đà Nẵng B Nha Trang C Vũng Tàu D Vịnh Hạ Long Bước HS thực nhiệm vụ: - HS dựa vào kiến thức học, suy nghĩa để trả lời câu hỏi - GV quan sát, đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: - Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: Câu 1: A Câu 2: C Câu 3: B C H Â U T H Ổ Câu 4: A Câu 5: B Câu 6: C Câu D * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước GV dẫn dắt vào nội dung mới: Châu thổ địa mạo cấu tạo dịng sơng chảy vào vụng nước, nhỏ hồ, đầm phá, lớn vịnh, biển hay đại dương khiến dòng nước bị cản chậm lại Chất phù sa theo dòng nước tốc độ nước không đủ mạnh phải lắng đọng xuống, bồi lên lịng sơng hai bên bờ Ở nước ta có châu thổ châu thổ sơng Hồng châu thổ sông Cửu Long, nơi tập trung Trường PTDTNT THCS Buôn Đôn Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy Địa lí GV: Trần Thị Dung đông dân cư đồng thời hai vùng kinh tế quan trọng nước ta Vậy, hai châu thổ hình thành phát triển nào? Chế độ nước dịng sơng trình người chinh phục châu thổ sao? Để biết điều này, lớp tìm hiểu qua học hơm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (105 phút) 2.1 Tìm hiểu Châu thổ sông Hồng (50 phút) a Mục tiêu: - Trình bày trình hình thành phát triển châu thổ sông Hồng - Mô tả chế độ nước sơng Hồng - Trình bày trình người khai khẩn cải tạo châu thổ, chế ngự thích ứng với chế độ nước sông Hồng b Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung ghi Bước Giao nhiệm vụ: Châu thổ sông Hồng * GV gọi HS đọc nội dung mục SGK a Qúa trình hình * GV treo hình 1.1, 1.2 lên bảng thành phát triển - Diện tích khoảng 15000km2, sơng Hồng sơng Thái Bình bồi đắp - Trong 2000 năm gần đây, châu thổ sơng Hồng có nhiều thay đổi hoạt động đắp đê, lấn biển vùng châu thổ * GV yêu cầu HS quan sát hình 1.1, 1.2, Atlat ĐLVN thơng xuất công tin bày, trả lời câu hỏi sau: trình thuỷ lợi - thuỷ điện Châu thổ sơng Hồng có diện tích bao nhiêu? Do sông vùng thượng nguồn bồi đắp? b Chế độ nước sông Xác định phụ lưu chi lưu hệ thống sông Hồng Hồng lược đồ - Mùa lũ từ tháng đến Xác định phụ lưu chi lưu hệ thống sơng Thái tháng 10, chiếm khoảng Bình lược đồ 75% lưu lượng dòng Trong 2000 năm trở lại đây, châu thổ sông Hồng thay đổi chảy năm với đợt nào? lũ lên nhanh đột ngột Mô tả chế độ nước sông Hồng - Mùa cạn từ tháng 11 Vì sơng Hồng lại có chế độ nước vậy? đến tháng năm sau, Trình bày trình người khai khẩn cải tạo châu chiếm khoảng 25% lưu thổ, chế ngự với chế độ nước sông Hồng từ thiên niên kỉ lượng dòng chảy thứ đến kỉ XIII năm, mực nước sông hạ Trình bày trình người khai khẩn cải tạo châu thấp rõ rệt thổ, chế ngự với chế độ nước sông Hồng từ kỉ XIII đến c Quá trình người khai khẩn cải tạo Bước HS thực nhiệm vụ: châu thổ, chế ngự sơng * HS quan sát hình 1.1, 1.2, Atlat ĐLVN đọc kênh chữ Hồng SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi - Vào thiên niên kỉ thứ * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ nhất, dân di cư sang phía khả thực nhiệm vụ học tập HS đông, sang thiên niên kỉ Trường PTDTNT THCS Buôn Đôn Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy Địa lí GV: Trần Thị Dung Bước Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: Diện tích khoảng 15000km2, sơng Hồng sơng Thái Bình bồi đắp HS xác định: - Phụ lưu: sông Đà, sông Lô, - Chi lưu: sông Luộc, sông Đáy, HS xác định: - Phụ lưu: sông Cầu, sông Thương, - Chi lưu: sông Kinh Thầy, sông Bạch Đằng, Trong 2000 năm gần đây, châu thổ sơng Hồng có nhiều thay đổi hoạt động đắp đê, lấn biển vùng châu thổ xuất công trình thuỷ lợi - thuỷ điện vùng thượng nguồn Chế độ nước sông Hồng tương đối đơn giản, năm có mùa lũ mùa cạn rõ rệt: - Mùa lũ kéo dài tháng (từ tháng đến tháng 10), chiếm khoảng 75% lưu lượng dòng chảy năm với đợt lũ lên nhanh đột ngột - Mùa cạn kéo dài tháng (từ tháng 11 đến tháng năm sau), chiếm khoảng 25% lưu lượng dòng chảy năm, mực nước sông hạ thấp rõ rệt Nguyên nhân: + Nguồn cung cấp nước cho sông Hồng chủ yếu mưa nên thời gian mùa lũ theo sát mùa mưa + Do hợp lưu nhiều sông nên mưa lớn lũ lên nhanh, rút chậm, diện tích ngập lớn - Vào thiên niên kỉ thứ nhất, dân di cư sang phía đơng, sang thiên niên kỉ thứ hai, họ di cư vào vùng trũng dun hải phía đơng, đơng nam - Giai đoạn từ kỉ X đến kỉ XIII, lúa chiêm đem đến thịnh vượng cho Đại Việt, dẫn đến gia tăng dân số nhanh chóng - Cuối kỉ XIII, cơng trình đê lớn bắt đầu vào năm 1248 (thời nhà Trần) Đến cuối kỉ XIV, đê điều hoàn thành tiếp tục kỉ sau - Vào đầu kỉ XX, hệ thống đê có độ dài 4000 km tiếp tục nối dài thêm giai đoạn sau * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt 2.2 Tìm hiểu Châu thổ sông Cửu Long (55 phút) Trường PTDTNT THCS Buôn Đôn thứ hai, họ di cư vào vùng trũng dun hải phía đơng, đơng nam - Giai đoạn từ kỉ X đến kỉ XIII, lúa chiêm đem đến thịnh vượng cho Đại Việt, dẫn đến gia tăng dân số nhanh chóng - Cuối kỉ XIII, cơng trình đê lớn bắt đầu vào năm 1248 (thời nhà Trần) Đến cuối kỉ XIV, đê điều hoàn thành tiếp tục kỉ sau - Vào đầu kỉ XX, hệ thống đê có độ dài 4000 km tiếp tục nối dài thêm giai đoạn sau Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy Địa lí GV: Trần Thị Dung a Mục tiêu: - Trình bày trình hình thành phát triển châu thổ sơng Cửu Long - Mô tả chế độ nước sông Cửu Long - Trình bày trình người khai khẩn cải tạo châu thổ, chế ngự thích ứng với chế độ nước sơng Cửu Long b Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung ghi Bước Giao nhiệm vụ: Châu thổ sông Cửu * GV gọi HS đọc nội dung mục SGK Long * GV treo hình 1.3, 1.4 lên bảng a Qúa trình hình thành phát triển - Diện tích khoảng 40000km2, sơng Cửu Long (sơng Tiền sơng Hậu) bồi đắp - Có nhiều ô trũng lớn chưa phù sa bồi đắp bị ngập nước vào mùa lũ Rừng ngập mặn * GV chia lớp làm nhóm, nhóm từ đến em, yêu cầu phát triển HS, yêu cầu HS quan sát hình 1.3, 1.4 thơng tin bày, b Chế độ nước sơng thảo luận nhóm 10 phút để trả lời câu hỏi theo phiếu Cửu Long học tập sau: - Mùa lũ từ tháng đến Nhóm 1, – phiếu học tập số tháng 11, chiếm khoảng 75% lưu lượng dòng Phần câu hỏi Phần trả lời chảy năm Nước sông Châu thổ sơng Cửu điều hịa, lũ lên Long có diện tích bao chậm rút chậm nhiêu? Do sông - Mùa cạn từ tháng đến bồi đắp? tháng năm sau, chiếm Kể tên dòng sơng khoảng 25% lưu lượng chính, trũng lớn dòng chảy năm rừng ngập mặn c Quá trình người châu thổ khai khẩn cải tạo châu thổ, chế ngự sơng Nhóm 3, – phiếu học tập số Cửu Long Phần câu hỏi Phần trả lời - Từ kỉ I, cư dân Phù Mô tả chế độ nước Nam sinh sống sơng Cửu Long khai khẩn Vì sông Cửu - Vào kỉ VII, Chân Long lại có chế độ Lạp thơn tính nước vậy? không khai khẩn nơi khiến vùng đất bị bỏ Nhóm 5, – phiếu học tập số hoang đến kỉ XVI Phần câu hỏi Phần trả lời - Từ cuối kỉ XVI đến Trình bày trình đầu kỉ XVII: lưu dân người khai khẩn người Việt tự tiến hành cải tạo châu thổ, khai phá, trồng trọt thích ứng với chế độ Trường PTDTNT THCS Buôn Đôn Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy Địa lí GV: Trần Thị Dung nước sông Cửu Long từ kỉ I – XVI Trình bày trình người khai khẩn cải tạo châu thổ, thích ứng với chế độ nước sông Cửu Long từ kỉ XVI – XVIII Bước HS thực nhiệm vụ: * HS quan sát quan sát hình 1.3, 1.4 thơng tin bày, suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: * Sau nhóm HS có sản phẩm, GV cho nhóm HS trình bày sản phẩm mình, đại diện nhóm 1, 3, lên thuyết trình câu trả lời trước lớp: Nhóm – phiếu học tập số Phần câu hỏi Phần trả lời Châu thổ sơng Diện tích khoảng 40000km2, sơng Cửu Long có diện Cửu Long (sơng Tiền sơng Hậu) bồi tích bao nhiêu? đắp Do sơng bồi đắp? Kề tên dịng - Hai dịng sơng Tiền sơng sơng chính, Hậu trũng lớn rừng - Các ô trũng lớn: Đồng Tháp Mười, ngập mặn Tứ giác Long Xuyên, bán đảo Cà Mau châu thổ - Rừng ngập mặn phát triển bán đảo Cà Mau - Từ cuối kỉ XVII đến đầu kỉ XVIII: công khai phá tiến hành có tổ chức với sách biện pháp chúa Nguyễn: khai hoang xây dựng cơng trình thủy lợi, như: kênh Vĩnh Tế, kênh Thoại Hà, kênh Tháp Mười, Chợ Gạo, Nhóm – phiếu học tập số Phần câu hỏi Phần trả lời Mô tả chế độ Nguồn cung cấp nước chủ yếu nước nước sông mưa, chia thành hai mùa: Cửu Long - Mùa lũ từ tháng đến tháng 11, chiếm khoảng 75% lưu lượng dòng chảy năm Nước sơng điều hịa, lũ lên chậm rút chậm - Mùa cạn từ tháng đến tháng năm sau, chiếm khoảng 25% lưu lượng dịng chảy năm Vì sơng Cửu - Sơng có dạng hình lơng chim lại Long lại có chế độ nối thông với hồ Tônlê Xáp Vậy nên nước vậy? mùa lũ lên chậm, xuống chậm - Sông chảy biển qua cửa nên lũ Trường PTDTNT THCS Buôn Đôn Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy Địa lí GV: Trần Thị Dung nhanh - Địa hình sơng chảy qua thấp, mạng lưới kênh rạch dày đặc Nhóm – phiếu học tập số Phần câu hỏi Phần trả lời Trình bày - Từ kỉ I, cư dân trình người người Phù Nam sinh sống thích khai khẩn cải ứng với chế độ nước sông lên xuống tạo châu thổ, theo mùa năm, họ làm ruộng thích ứng với chế làm nhà bên bờ kênh rạch, ven sông, độ nước sông lại ghe, thuyền Cửu Long từ - Vào kỉ VII, Phù Nam suy yếu kỉ I – XVI sau bị Chân Lạp thơn tính.Tuy vậy, người Chân Lạp lại khơng thích nghi với điều kiện sống nên rút khu vực Biển Hồ, khiến cho vùng đất Nam Bộ bị bỏ hoang cuối kỉ XVI Trình bày - Từ cuối kỉ XVI đến đầu kỉ trình người XVII: lưu dân người Việt tự tiến hành khai khẩn cải khai phá, trồng trọt diện tạo châu thổ, tích nhỏ, khai thác nguồn lợi tự nhiên thích ứng với chế sẵn có, hiệu khơng cao thiếu độ nước sông thốn phương tiện Cửu Long từ - Từ cuối kỉ XVII đến đầu kỉ kỉ XVI – XVIII XVIII: công khai phá tiến hành có tổ chức với sách biện pháp chúa Nguyễn, đáng kể sách: khai hoang xây dựng cơng trình thủy lợi, như: kênh Vĩnh Tế, kênh Thoại Hà, kênh Tháp Mười, Chợ Gạo, * HS nhóm cịn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp nhóm bạn sản phẩm nhóm Bước Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt Hoạt động luyện tập (15 phút) a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân Bước Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức học, trả lời câu hỏi sau: Lập sơ đồ thể trình hình thành phát triển, khai khẩn châu thổ sông Trường PTDTNT THCS Buôn Đôn Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy Địa lí GV: Trần Thị Dung Hồng châu thổ sông Cửu Long So sánh chế độ nước sông Hồng sông Cửu Long Bước HS thực nhiệm vụ: * HS dựa vào kiến thức học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: Lựa chọn: Lập sơ đồ q trình khai khẩn đồng sơng Cửu Long: Chế độ nước sông Hồng - Mùa lũ từ tháng đến tháng 10, chiếm khoảng 75% lưu lượng dòng chảy năm với đợt lũ lên nhanh đột ngột - Mùa cạn từ tháng 11 đến tháng năm sau, chiếm khoảng 25% lưu lượng dịng chảy năm, mực nước sơng hạ thấp rõ rệt Chế độ nước sông Cửu Long - Mùa lũ từ tháng đến tháng 11, chiếm khoảng 75% lưu lượng dịng chảy năm Nước sơng điều hòa, lũ lên chậm rút chậm - Mùa cạn từ tháng đến tháng năm sau, chiếm khoảng 25% lưu lượng dòng chảy năm * HS lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS Hoạt động vận dụng (5 phút) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS thực nhiệm vụ nhà Bước Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS: Em sưu tầm tài liệu viết đoạn văn ngắn mô tả mùa lũ mùa cạn dịng sơng nước ta Bước HS thực nhiệm vụ: HS tìm kiếm thơng tin Internet thực nhiệm vụ nhà Bước Báo cáo kết trao đổi, thảo luận: * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm vào tiết học sau: Trường PTDTNT THCS Buôn Đôn Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch dạy Địa lí GV: Trần Thị Dung Chế độ nước dịng chảy sơng Đà hồn toàn phụ thuộc vào chế độ mưa phân bổ lượng mưa lưu vực chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa lũ kéo dài từ tháng đến tháng 10, chậm mùa mưa tháng, trùng với thời kỳ hoạt động gió mùa tây nam Lượng dịng chảy lớn vào tháng 7,8, trung bình tháng chiếm 23% tổng lượng mưa năm Mùa kiệt sông Đà kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau Tổng lượng dòng chảy tháng mùa cạn chiếm 22% lượng mưa năm * HS lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS PHÊ DUYỆT KẾ HOẠCH BÀI DẠY Giáo viên Tổ trưởng Ban giám hiệu Trần Thị Dung Trần Thị Dung H’ Sen Niê Kđăm Trường PTDTNT THCS Buôn Đôn Năm học 2023 - 2024

Ngày đăng: 05/09/2023, 00:21

w