1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Skkn nam doc

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI ĐỐI VỚI TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT CHO HỌC SINH LỚP Tác giả: Hoàng Văn Nam Địa chỉ: Trường THCS Chiềng Ơn Năm 2014 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề : 2.2 Thực trạng vấn đề : .7 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề……… ………9 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 12 KẾT LUẬN: TÀI LIỆU THAM KHẢO .13 ĐẶT VẤN ĐỀ Dạy học tác phẩm văn học nói chung tác phẩm văn học dân gian nói riêng theo đặc trưng thể loại vấn đề nghiên cứu từ lâu Ý thức điều đó, tác giả sách giáo khoa Ngữ văn (chương trình mới) ý dạy tác phẩm văn học dân gian theo đặc trưng thể loại Bản thân giáo viên dạy trường THCS xã Chiềng Ơn lâu Xã Chiềng Ơn xã khó khăn thuộc vùng huyện Quỳnh Nhai, tơi tìm hiểu nắm bắt phần tình hình thực tế địa phương việc thực công tác giáo dục Tôi thấy rằng, điều kiện học tập em gặp nhiều khó khăn, em tiếp xúc với tài liệu tham khảo, tranh ảnh minh họa cho học, thơng tin có liên quan đến mơn học nói chung, đặc biệt mơn Ngữ văn nói riêng cịn nhiều hạn chế Ngun nhân nhiều ảnh hưởng đến nhận thức em việc tiếp nhận thông tin truyền đạt từ giáo viên thể loại văn học dân gian Trong thực tế giảng dạy, nhận thấy đa số học sinh lớp có hiểu biết mơ hồ thể loại văn học dân gian Các em thường nhầm lẫn kiến thức sơ giản như: gọi tên thể loại văn học dân gian tên tác phẩm cụ thể, nhầm lẫn thể loại với thể loại khác, chưa nhận khác biệt truyện dân gian truyện trung đại hay truyện đại, nhân vật truyện dân gian nhân vật tác phẩm văn học viết…Qua việc trực tiếp giảng dạy dự số tiết dạy tác phẩm văn học dân gian lớp 6, thấy nguyên nhân thực trạng phần hiểu biết học sinh văn học dân gian cịn ít; Hơn trình lên lớp, phối hợp giáo viên giảng dạy với học sinh chưa nhuần nhuyễn, hệ thống câu hỏi khai thác giảng giáo viên q trình lên lớp cịn chưa rõ ràng, cụ thể Chính lí mà chọn vấn đề “Một số biện pháp dạy tác phẩm văn học dân gian theo đặc trưng thể loại truyện truyền thuyết cho học sinh lớp ” để trao đổi đồng nghiệp phương pháp dạy học GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề: Văn học dân gian thể loại tập thể quàn chúng lao động sáng tác lưu truyền cách truyền miệng Văn học dân gian chiếm vị trí quan trọng chương trình Ngữ văn trường trung học sở Văn học gian gian nói riêng sáng tác dân gian nói chung khơng đứng n mà chúng vận động Sự vận động văn học dân gian vừa diễn thời gian, vừa diễn không gian, gắn liền với vận động đời sống nhân dân lịch sử Để xem xét vận động tác phẩm văn học dân gian phải kết hợp nhiều phương pháp Về phương pháp dạy học, phần lớn tiết dạy tác phẩm văn học dân gian lớp thường tiến hành theo quy trình đọc – hiểu văn định hướng câu hỏi sách giáo khoa nội dung định hướng chuẩn kiến thức kĩ cách dạy, cách khai thác số giáo viên chưa làm bật đặc trưng thể loại tác phẩm văn học dân gian theo tinh thần sách giáo khoa Ngữ văn Đặc biệt, học sinh lớp lứa tuổi chuyển tiếp từ bậc tiểu học lên bậc trung học sở, học đầu cấp có vị trí đặc biệt quan trọng, tạo niềm tin cho học sinh yêu thích văn học, tạo sở cho em học tiếp phần sau bậc học Trong chương trình Ngữ văn lớp 6, thể loại truyền thuyết học nhiều thể loại gồm có truyện là: Con Rồng cháu Tiên Bánh chưng, bánh giầy Thánh Gióng Sơn Tinh, Thủy Tinh Sự Tích Hồ Gươm Quy trình chung thường giáo viên vận dụng để hướng dẫn học sinh tiếp cận phân tích văn văn học dân gian sau : Thứ nhất: Tìm hiểu chung ( Một số vấn đề chung) : Gồm tìm hiểu chung khái niệm thể loại, đọc khái quát văn truyện, kể tóm tắt, tìm hiểu bố cục văn bản… Thứ hai : Đọc- hiểu văn bản: Gồm tìm hiểu nội dung (các việc) truyện, tìm hiểu nghệ thuật, tìm ý nghĩa tượng trưng truyện Tổng kết dạy ( nội dung nghệ thuật ) Thứ ba: Luyện tập Ứng với quy trình trên, giáo viên thường ghi bảng tiêu đề sau : I Một số vấn đề chung II Đọc- hiểu văn bản: Kết thúc phần Tổng kết III Luyện tập Như biết, nhiều truyện dân gian thể loại có mơ-típ giống nhau, tác phẩm truyền thuyết hay cổ tích “hạt” “chuỗi” Các tác giả sách Ngữ văn xếp văn theo thể loại xem văn thể loại văn mẫu Ví dụ: Con Rồng, cháu Tiên văn mẫu mở đầu cho chuỗi truyền thuyết thời đại vua Hùng truyền thuyết Việt Nam nói chung Theo ý đồ này, giáo viên cần dạy kĩ, khai thác sâu văn mẫu sở bám sát chuẩn kiến thức kĩ trọng tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục kĩ sống cho học sinh Các văn khác thể loại xếp sau văn thực hành, yêu cầu học sinh vận dụng hiểu biết hình thành qua phân tích văn mẫu để hiểu sâu đặc trưng thể loại tác phẩm Từ đó, giúp em có khả cảm thụ tác phẩm văn học dân gian đọc nhà trường Đó mục đích hướng tới việc dạy tác phẩm văn học nói chung, tác phẩm văn học dân gian nói riêng theo đặc trưng thể loại Phó giáo sư tiến sĩ Hồng Hịa Bình làm rõ ý tưởng mơ hình sau : Văn nhà trường Văn thực hành Hoạt động thực hành Văn mẫu Thể loại Hoạt động phân tích mẫu Văn thực hành Hoạt động thực hành Văn thực hành Hoạt động thực hành Vì tác phẩm văn học dân gian thể loại thường có mơ-típ giống nên sau học sinh tìm hiểu định nghĩa thể loại phần Chú thích sách giáo khoa, có ấn tượng chung thể loại, giáo viên cần tổ chức cho em tìm hiểu tác phẩm để làm sáng rõ định nghĩa, nắm vững đặc trưng thể loại tác phẩm theo hệ thống câu hỏi từ khái quát đến cụ thể sau : + Câu hỏi chủ đề tác phẩm, câu hỏi cốt truyện ( tình tiết, diễn biến câu chuyện) + Câu hỏi chi tiết làm rõ đặc trưng thể loại tác phẩm (kết cấu, nhân vật, yếu tố lịch sử hư cấu truyện cổ tích, lời kể ) + Câu hỏi ý nghĩa tác phẩm, tổ chức cho học sinh trao đổi, thảo luận thêm tác phẩm, giá trị thực câu chuyện Như vậy, để học sinh phân biệt nắm sâu học tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết cần hiểu rõ đặc trưng thể loại Trên sở đó, học sinh so sánh phân tích văn thuộc thể loại khác văn học dân gian chương trình Ngữ văn lớp 2.2 Thực trạng vấn đề: Tiến hành dạy theo quy trình song thực tế vào trực tiếp giảng dạy, nhiều giáo viên thường khai thác nội dung truyện theo hướng xã hội học, lướt qua giá trị nghệ thuật Họ coi trọng hoạt động đọc diễn cảm mà chưa ý đến rèn kĩ kể chuyện, hoạt động phân tích truyện chưa bám sát đặc điểm thể loại, việc phân tích nhân vật truyện dừng yêu cầu đặc điểm, phẩm chất nhân vật mà chưa ý đến đặc điểm chức nhân vật thể loại truyện dân gian Phương pháp dạy- học sử dụng học chủ yếu đàm thoại chiều : thầy hỏi – trò trả lời, chưa đa dạng hóa phương pháp đàm thoại theo hướng trị hỏi thầy, trị hỏi trị Hình thức hoạt động học tập theo nhóm chưa sử dụng phù hợp Hệ thống câu hỏi khai thác dạy chưa thể rõ ý tưởng cách khai thác văn văn học dân gian khắc sâu đặc trưng thể loại Mặc dù dạy, giáo viên có câu hỏi xuất phát từ đặc trưng thể loại để tìm hiểu nội dung, ý nghĩa tác phẩm : + Em hiểu truyền thuyết ? + Nhân vật câu chuyện ? + Hãy nhận xét yếu tố kì ảo truyện ? + Có chi tiết thần kì truyện ? + Các chi tiết giải thích điều ? + Nhân dân ta đưa hai nhân vật đối lập : Thạch Sanh – Lí Thơng với mục đích ? … Hệ thống câu hỏi nhìn chung dạy cịn nặng tìm hiểu nội dung Sách giáo khoa nêu hệ thống câu hỏi khai thác triển khai giảng dạy, chia nhỏ câu hỏi sách giáo khoa để dẫn dắt học sinh tìm hiểu tác phẩm có giáo viên đề xuất hệ thống câu hỏi ngẫu hứng, vụn vặt, có câu hỏi cần trả lời “có” “khơng”,“đúng” “sai có câu hỏi nặng tái kiến thức, khơng kích thích suy nghĩ sáng tạo học sinh, không giúp học sinh nắm đặc trưng thể loại tác phẩm Khảo sát hệ thống câu hỏi tìm hiểu văn truyền thuyết cổ tích sách giáo khoa Ngữ văn 6, tơi thấy câu hỏi đúng, phù hợp Tuy nhiên có cảm giác chưa thật có lối khai thác văn quán theo hướng làm bật đặc trưng thể loại Xem xét hệ thống bốn câu hỏi khai thác văn mẫu Con Rồng, cháu Tiên thấy câu hỏi (Hãy tìm chi tiết truyện thể tính chất kì lạ, lơn lao, đẹp đẽ nguồn gốc hình dạng Lạc Long Qn Âu Cơ ) chưa hợp lí yêu cầu học sinh tìm chi tiết thể tính chất kì lạ - yếu tố nghệ thuật hoang đường, kì ảo – nguồn gốc hình dạng Lạc Long Quân Âu Cơ Trong văn mẫu mở đầu cho thể loại truyền thuyết nên cần hỏi học sinh đặc điểm thể loại truyền thuyết nói chung trước đưa câu hỏi thiên yếu tố nghệ thuật Câu hỏi phép gộp câu hỏi nhỏ gợi ấn tượng tản mạn (Việc kết duyên Lạc Long Quân Âu Cơ chuyện Âu Cơ sinh nở có kì lạ ? Theo truyện người Việt cháu ?) cần tập trung vào nội dung trọng tâm sinh nở kì lạ Âu Cơ nguồn gốc thống cao quý “Dòng giống Tiên, Rồng” người Việt… Như vậy, để học sinh hiểu phân biệt tác phẩm dân gian theo đặc trưng thể loại cách dễ dàng dạy, giáo viên bên cạnh khai thác tốt câu hỏi theo hệ thống logic cần lồng ghép hình thức thi kể chuyện sắm vai phù hợp để học sinh khắc sâu tác phẩm khác thể loại 2.3 Một số biện pháp tiến hành để giải vấn đề: Như vậy, để làm bật đặc trưng thể loại truyền thuyết, trình giảng dạy, thân áp dụng phối kết hợp biện pháp sau: a) Biện pháp thứ : Giáo viên làm sáng rõ định nghĩa, nắm vững đặc trưng thể loại tác phẩm theo hệ thống câu hỏi từ khái quát đến cụ thể Chẳng hạn, dạy văn Con Rồng Cháu Tiên- văn mở đầu thể loại truyền thuyết cần khai thác hệ thống câu hỏi theo logic sau : Truyền thuyết ? ( Học sinh đọc định nghĩa truyền thuyết sách giáo khoa, nắm đặc điểm : Đó loại truyện dân gian truyền miệng, kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời q khứ, có yếu tố lí tưởng hóa, tưởng tượng kì ảo, thể thái độ, cách đánh giá nhân dân với nhân vật kiện lịch sử) Giáo viên làm rõ thêm lịch sử truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên gắn với thời đại vua Hùng tín ngưỡng sùng bái tổ tiên, kết hợp có thật lạc Lạc Việt Âu Việt nguồn gốc chung cư dân Bách Việt thời cổ Tìm chủ đề câu chuyện ( giải thích nguồn gốc cao q người Việt) Tìm chi tiết nói lên nguồn gốc cao quý người Việt (người Việt có nòi giống Rồng, Tiên, tổ tiên vị thần, có tinh thần đồn kêt dân tộc ).Phần giáo viên nên tích hợp giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh lịng tự hào dân tộc Tìm chi tiết khẳng định người Việt dân tộc, giống nòi (Mẹ Âu Cơ có mang, sinh bọc trăm trứng, nở trăm ; Lạc Long Quân Âu Cơ chia con…; Sự tiếp nối hệ vua Hùng – niềm tự hào cháu vua Hùng tự xưng “Con Rồng cháu Tiên”.Phần giáo viên nên tích hợp giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh sức mạnh đoàn kết , yêu mến đồng bào… Nêu nhận xét tính chất hoang đường, kì ảo chi tiết Những chi tiết khơng có thật tác giả dân gian sáng tạo theo trí tưởng tượng nhằm tơ đậm tầm vóc lớn lao, đẹp đẽ nhân vật ; linh thiêng hóa nguồn gốc giống nịi, làm tăng sức hấp dẫn tác phẩm.) Tổ chức cho học sinh trao đổi, thảo luận : Những chi tiết hoang đường, kì ảo nói lên ý nghĩa câu chuyện nào? (giải thích, suy tơn nguồn gốc, giống nịi, thống dân tộc Việt; bồi đắp sức mạnh tinh thần dân tộc) Trên sở đó, giáo viên giúp học sinh tiếp tục khai thác văn thực hành (Bánh chưng bánh giầy, Thánh Gióng ) văn thuộc thể loại dân gian khác theo hướng khắc sâu đặc trưng thể loại tác phẩm văn học dân gian b) Biện pháp thứ hai: Tổ chức cho học sinh thi kể diễn cảm câu chuyện Hoạt động giáo viên tổ chức cho học sinh sau học xong văn (phần củng cố), giáo viên lập ban giám khảo học sinh, chấm theo tiêu chí ghi điểm khuyến khích sử dụng hoạt động ngoại khóa nhằm giúp em khắc sâu kiến thức, nắm vững cốt truyện, tình tiết nhân vật truyện, góp phần làm cho dạy văn học dân gian nói chung thể loại truyền thuyết nói riêng tiết học thêm sinh động, học sinh hứng thú học văn c) Biện pháp thứ ba: Lồng ghép cho học sinh sắm vai đoạn (từng phần) văn học sinh tự chọn… Vì thời gian tiết dạy có hạn, giáo viên sử dụng biện pháp sau khai thác xong nội dung văn Giáo viên phối kết hợp phương pháp thảo luận nhóm (có thể chia lớp theo hai ba nhóm cho học sinh tự chọn đoạn, phần văn lên trình bày) Biện pháp này, lần giúp học sinh khắc sâu kiến thức, lôi học sinh hơn, thể sáng tạo… sau học xong tác phẩm Chẳng hạn truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh học sinh chọn đoạn đầu (Vua Hùng kén rể ) đoạn (Cuộc giao chiến Sơn Tinh, Thủy Tinh )… để sắm vai Trên sở hệ thống câu hỏi khai thác văn biện pháp trên, thân mạnh dạn đề xuất quy trình dạy tác phẩm văn học dân gian theo hướng tổ chức hoạt động với bước phương pháp dạy học sau : Quy trình Hoạt động Phương pháp Nắm định nghĩa Học sinh học định nghĩa Tổ chức hoạt động – thể loại sách giáo khoa trò chủ yếu ( phương Xác định chủ đề Đàm thoại ( thầy – trị, trị-thầy, pháp chính) tác phẩm trị – trò ) Xác định cốt Đàm thoại ( thầy – trị, trị-thầy, Đàm thoại– thầy truyện tình tiết, diễn trò – trò ) trò chủ thể biến ) Tìm chi tiết làm Học sinh hoạt động cá nhân, Thuyết trình – trị rõ đặc trưng thể nhóm chủ thể loại Tìm ý nghĩa tác - Đàm thoại ( thầy – trò, tròphẩm thầy, trò – trò) Giáo viên phân Hoạt động nhóm - trị tích chốt lại nội dung cần nắm chủ thể Trao đổi, thảo - Học sinh hoạt động theo lớp, luận thêm nhóm Trao đổi, thảo luận Tổ chức cho học câu hỏi mở rộng sách giáo sinh thi kể diễn cảm khoa, câu hỏi giáo viên, học câu chuyện sinh đặt làm rõ thêm đặc trưng sắm vai theo thể loại, ý nghĩa tác phẩm đoạn văn - Giáo viên phân tích, chốt lại 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2013-2014, áp dụng phương pháp này, nhận thấy việc áp dụng phương pháp vào giảng dạy phần văn học dân gian lớp có nhiều hiệu quả, cải thiện tình hình học tập học sinh Sau kết 10 kiểm tra phân môn Văn tác phẩm văn học dân gian lớp 6A 6B ( gồm 50 học sinh) Kết khảo sát đầu năm: Xếp loại Số lượng Tỷ lệ ( %) Giỏi Khá Trung bình 31 62% Yếu 19 38% Kết sau áp dụng sáng kiến vào giảng dạy: Xếp loại Số lượng Tỷ lệ ( %) Giỏi 0% Khá 14% Trung bình 36 72% Yếu 14% Qua hai bảng trên, ta nhận thấy kết kiểm tra học sinh tăng lên rõ rệt kết yếu tỉ lệ giảm đáng kể Các em có hứng thú với tác phẩm văn học dân gian, nắm thể loại tác phẩm, hiểu vẻ đẹp tác phẩm cách sâu sắc KẾT LUẬN Ý nghĩa SKKN: Dạy học văn không nhằm truyền thụ tri thức đến học sinh mà quan trọng hình thành phát triển khả tiếp cận, cảm thụ tác phẩm văn học, giúp em “giải mã” tác phẩm Từ tiểu học chuyển lên trung học sở, học sinh học truyện dân gian suốt học kì I Những học 11 đầu cấp có vị trí đặc biệt quan trọng, tạo niềm tin cho học sinh yêu thích văn học, tạo sở cho em học tiếp phần sau cấp trung học sở Nhận định việc áp dụng khả phát triển SKKN: Chính vậy, việc tìm phương pháp, biện pháp phù hợp dạy tác phẩm văn học dân gian cần thiết, đặc biệt đối tượng học sinh dân tộc thiểu số Việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào giảng dạy môn Ngữ văn thể loại văn học dân gian giúp cho học sinh khơng cịn mắc lỗi kiến thức sơ giản thể loại văn học dân gian, em có khả tự đọc, tự tìm hiểu khám phá tác phẩm thể loại đồng thời đáp ứng yêu cầu chương trình sách giáo khoa hành, dạy- học theo chuẩn kiến thức kĩ Bản thân em có hứng thú với văn học dân gian, nắm thể loại tác phẩm, hiểu vẻ đẹp tác phẩm cách sâu sắc Đặc biệt thể loại truyền thuyết- thể loại mở đầu cho việc tìm hiểu văn học dân gian Việt Nam chương trình Ngữ văn lớp mở đầu cho bậc học mới, bậc Trung học sở Qua giảng dạy, thấy vấn đề " Một số biện pháp dạy tác phẩm văn học dân gian theo đặc trưng thể loại truyện truyền thuyết cho học sinh lớp 6" đem lại hiệu rõ rệt, vận dụng cho nhiều đối tượng học sinh nên theo tơi áp dụng trường cấp THCS huyện Ý kiến đề xuất: * Đối với Phòng Giáo dục: - Tổ chức lớp tập huấn theo chuyên đề để học hỏi, tráo đổi kinh nghiệm - Cần cung cấp thêm nhiều tài liệu tham khảo phong phú, đa dạng kiến thức văn học dân gian * Đối với Nhà trường: - Tổ chức nhiều buổi dự thăm lớp để đến thống phương pháp dạy học có hiệu cho đối tượng học sinh (Đặc biệt học sinh dân tộc thiểu số) Trên toàn kinh nghiệm thân trình trực tiếp giảng dạy văn học dân gian lớp 6, đặc biệt thể loại truyền thuyết Rất mong góp ý Hội đồng khoa học đồng nghiệp để đề tài hoàn chỉnh Chân thành cảm ơn Chiềng Ơn, ngày 15 tháng 12 năm 2013 Người viết sáng kiến 12 Hoàng Văn Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Lạc, Văn học dân gian Việt Nam nhà trường, NXB Giáo dục, 2006 13 Trần Hồng, Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, NXB Đà Nẵng, 2005 Lê Trường Phát, Thi pháp văn học dân gian, NXB Giáo dục, 2005 Nguyễn Khắc Phi, Sách giáo khoa Ngữ văn 6- Tập 1, NXB Giáo dục,2007 Nguyễn Khắc Phi, Sách giáo viên Ngữ văn 6- Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 Phạm Thị Ngọc Trâm, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ Văn trung học sở - Tập 1, NXB Giáo dục, 2010 14 15

Ngày đăng: 04/09/2023, 23:57

w