PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CUỐI TK XIX I PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG Hoàn cảnh - Sau hai hiệp ước Hácmăng 1883 Patơnốt 1884, Pháp hoàn thành công xâm lược Việt Nam bắt đầu xúc tiến thiết lập máy cai trị Bắc Kì Trung Kì - Nhân dân ta tiếp tục đấu tranh chống Pháp Dựa vào phong trào kháng chiến nhân dân, phái chủ chiến chuẩn bị hành động nhằm khơi phục lại chủ quyền có thời - Hành động phe chủ chiến khiến cho Pháp lo lắng nên chúng âm mưu loại bỏ phe chủ chiến Trước tình hình đó, Tơn Thất Thuyết định tay trước để giành chủ động - Đêm rạng 5/8/1885 phái chủ chiến định công trước thất bại - Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên Tân Sở - Quảng Trị, ông nhân danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương (13/7/1885) kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước - Tháng năm 1885, Hà Tĩnh, xuống chiếu Cần vương lần hai Từ làm bùng nổ phong trào Cần Vương kéo dài 10 năm, tới cuối kỉ XIX Khái niệm, nội dung, ý nghĩa chiếu Cần vương * Khái niệm - Chiếu: văn vua ban hành - Cần vương hết lòng giúp vua cứu nước Đây phong trào chống thực dân Pháp với tham gia văn thân, sĩ phu quần chúng nhân dân diễn vào cuối kỉ XIX theo lời hiệu triệu vua Hàm Nghi Về thực chất, phong trào chống Pháp nhân dân cờ ông vua yêu nước - Văn thân người trí thức đỗ đạt, có danh vọng, có địa vị định xã hội phong kiến Việt Nam - Sĩ phu trí thức Nho học thời phong kiến (có người thi đậu làm quan, có người không đỗ đạt) *Nội dung chiếu Cần vương - Tố cáo tội ác xâm lược thực dân Pháp - Lên án tính bất hợp pháp triều đình Pháp dựng lên, tố cáo phản bội số quan lại - Khẳng định tâm kháng chiến triều đình mà đứng đầu vua Hàm Nghi - Thơi thúc, kêu gọi khích lệ sĩ phu, văn thân nhân dân nước tham gia chiến giúp vua khôi phục quốc gia phong kiến độc lập * Ý nghĩa chiếu Cần Vương - Chiếu Cần Vương nhanh chóng thổi lên lửa tình u q hương lịng căm thù quân xâm lược toàn thể nhân dân - Dấy lên phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp- phong trào Cần vương diễn đến cuối kỉ XIX chấm dứt (vì từ Pháp xâm lược đến đầu hàng, triều đình chưa lần hiệu triệu nhân dân, vua Hàm Nghi xuống chiếu hiệu triệu nhân dân giúp vua cứu nước nên đốt cháy thổi bùng lửa yêu nước nhân dân, tư tưởng trung quân quốc ngự trị nên nhân dân dậy hưởng ứng chiếu Cần Vương) Diễn biến: giai đoạn Giai đoạn từ 1885 – 1888: - Phong trào diễn huy chung vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết văn thân, sĩ phu yêu nước thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, nơng dân có dân tộc thiểu số - Hằng trăm khởi nghĩa diễn phạm vi nước, Điển hình khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy… - Cuối năm 1888, vua Hàm Nghi bị bắt bị đày sang An-giê-ri - Đặc điểm giai đoạn phong trào diễn huy thống vua Hàm Nghi BIÊN SOẠN: NGUYỄN THỊ THẢO Tôn Thất Thuyết Giai đoạn từ 1888 – 1896: Khơng cịn huy vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết Tuy nhiên, phong trào khơng mà tan rã, trái lại tiếp tục phát triển, nghĩa quân chuyển địa bàn hoạt động từ đồng lên trung du, miền núi, qui tụ thành trung tâm lớn, có trình độ tổ chức cao Giai đoạn này, phong trào lãnh đạo văn thân, sĩ phu yêu nước, tiêu biểu khởi nghĩa Hương Khê - Phong trào diễn lẻ tẻ, thiếu liên kết đạo thống - Năm 1896 khởi nghĩa Hương Khê thất bại, phong trào Cần vương kết thúc Như vậy, “trong giai đoạn 1885-1896, người dân hưởng ứng chiếu Cần vương xuất phát từ tư tưởng trung quân quốc, thực tế dù có vua hay khơng có vua phong trào phát triển với mục đích đánh đuổi thực dân Pháp để giành độc lập dân tộc Điều chứng tỏ “Cần vương danh nghĩa tính chất yêu nước chống Pháp chủ yếu” * Bảng thống kê giai đoạn phát triển phong trào Cần vương Giai đoạn (1885 – 1888) Giai đoạn (1888 – 1896) Lãnh đạo Hàm Nghi,Tôn Thất Thuyết, văn thân,sĩ phu yêu nước Các văn thân,sĩ phu yêu nước Lực lượng Văn thân, sĩ phu, nông dân Văn thân, sĩ phu, nông dân Địa bàn Phạm vi rộng lớn Trung Kì Bắc Kì Thu hẹp,qui tụ thành trung tâm lớn,chủ yếu miền núi trung du Kết Cuối năm 1888,Hàm Nghi bị Pháp bắt lưu đày sang Angiêri TTT trốn sang Trung Quốc Đến năm 1896 Khởi nghĩa Hương Khê thất bại, phong trào Cần vương kết thúc Đặc điểm Dưới huy chung triều đình, phong trào diễn mạnh mẽ với qui mô rộng lớn.Tiêu biểu Bắc Kì Trung Kì Dưới huy văn thân,sĩ phu, phong trào tiếp tục phát triển quy tụ thành trung tâm miền núi trung du Các khởi nghĩa tiêu biểu ( Chú trọng vào khởi nghĩa Hương Khê thoi nhé) Nội dung Khởi nghĩa Bãi Sậy Khởi nghĩa Ba Đình Khởi nghĩa Hương Khê Lãnh đạo Nguyễn Thiện Thuật Phạm Bành, Đinh Cơng Tráng Phan Đình Phùng, Cao Thắng Địa bàn hoạt động Căn chính: Bãi Sậy (Hưng Yên) Hoạt động sang Hải Dương, Bắc Ninh Ngồi cịn Hai Sơng Căn chính: Ba Đình Địa bàn ba làng: Mậu thịnh, Thượng Thọ, Mỹ Khê (Nga Sơn – Thanh Hóa) Căn chính: Hương Khê (Hà Tĩnh) Hoạt động rộng khắp tỉnh Bắc Trung Kì Hoạt động 1885 đến 1887: Nghĩa qn đẩy lùi nhiều càn quét, gây cho địch nhiều thiệt hại 1888 đến 1892: Nghĩa quân chiến đấu liệt, di chuyển linh hoạt, đánh thắng số trận lớn Xây dựng kiên cố, độc đáo Xây dựng lực lượng tập trung có khoảng 300 người Hoạt động chủ yếu chặn đánh đồn xe, tốn lính qua gây cho Pháp nhiều khó khăn 1885 đến 1888: Chuẩn bị lực lượng, xây dựng cứ, chế tạo vũ khí, tích trữ lương thực 1888 đến 1896: Chiến đấu liệt, mở tập kích, đẩy lùi quân địch, chủ động công nhiều trận lớn BIÊN SOẠN: NGUYỄN THỊ THẢO Kết quả, ý nghĩa Khi quân Pháp bao vây, Nguyễn Thiện Thuật phải sang Trung Quốc, Đốc Tít hàng (1889) Để lại kinh nghiệm tác chiến vùng đồng Cuộc khởi nghĩa bị dập tắt sau Pháp mở công vào cứ, Pháp bị nhiều thiệt hại Quân Pháp triệt hạ ba làng xóa ảnh hưởng to lớn khởi nghĩa Thể truyền thống chiến đấu bất khuất, cổ vũ tinh hần đấu tranh nhân dân ta Phan Đình Phùng hi sinh, đến 1896 khởi nghĩa thất bại Là khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương * Khái quát khởi nghĩa Hương Khê - Căn cứ: Hương Khê huyện miền núi phía tây Hà Tĩnh - Quy mô khởi nghĩa: lan tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng - Diễn biến: chia làm hai giai đoạn + Giai đoạn 1885 – 1888: Là giai đoạn chuẩn bị lực lượng xây dựng sở chiến đấu nghĩa quân Phan Đình Phùng giao quyền huy cho Cao Thắng để Bắc liên kết lực lượng.Cao Thắng chiêu tập binh sĩ, huấn luyện nghĩa quân, trang bị khí giới, xây dựng vùng rừng núi chế tạo thành công súng trường theo mẫu Pháp + Giai đoạn 1888 – 1896: Là thời kì chiến đấu liệt nghĩa quân Phan Đình Phùng trở về, Cao Thắng trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa Nghĩa quân chia thành 15 quân thứ, đặt đại doanh núi Vụ Quang.Từ năm 1889, nghĩa quân liên tục mở tập kích đẩy lùi hành quân càn quét địch, chủ động công với nhiều trận thắng lớn tiếng trận công đồn Trường Lưu (5 – 1890), trận tập kích thị xã Hà Tĩnh (8 – 1892) Từ năm 1893, lực lượng nghĩa quân bị hao mòn dần, vào bị bao vây, cô lập Cao Thắng hi sinh trận công đồn Nu Tháng 10 – 1894, nghĩa quân giành thắng lợi trận phục kích địch núi Vụ Quang tình ngày bất lợi, nghĩa quân bị triệt đường tiếp tế, quân số giảm sút, Phan Đình Phùng hi sinh chiến đấu Năm 1896, thủ lĩnh cuối khởi nghĩa bị Pháp bắt Khởi nghĩa Hương Khê tan rã Nguyên nhân thất bại: Nghĩa quân chưa liên kết, tập hợp lực lượng quy mô lớn để phát triển thành phong trào tồn quốc Cuộc khởi nghĩa cịn hạn chế hiệu chiến đấu bị chi phối tư tưởng phong kiến Mặt khác tương quan lực lượng ta địch cịn có nhiều chênh lệch Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa có vị trí to lớn nghiệp giải phóng dân tộc để lại nhiều gương học kinh nghiệm quý báu, khởi nghĩa tiêu biểu nhấ phong trào Cần vương * Vì nói khởi nghĩa Hương Khê điển hình nhất, tiêu biểu ? - Đây khởi nghĩa có quy mơ rộng lớn lan rộng khắp tỉnh Bắc Trung Kì (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình) - Thời gian kéo dài tất khởi nghĩa 10 năm (1885-1896) - Lực lượng tham gia khởi nghĩa gồm đông đảo nhân dân dân tộc thiểu số Khởi nghĩa huy động ủng hộ to lớn quần chúng nhân dân - Có chuẩn bị chu đáo: Nghĩa quân chế tạo loại vũ khí tối tân súng trường theo mẫu Pháp Nghĩa quân có tổ chức tương đối chặt chẽ chia thành 15 quân thứ - Khởi nghĩa giành nhiều thắng lợi, lập nhiều chiến công gây cho địch nhiều tổn thất trận công đồn Trường Lưu (5 – 1890), trận tập kích thị xã Hà Tĩnh (8 – 1892) - Về quân sự, biết sử dụng phương pháp tác chiến linh hoạt, chủ động sáng tạo trình chuẩn bị giao chiến với quân địch - Khởi nghĩa Hương Khê thất bại mốc đánh dấu kết thúc phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp cờ Cần Vương BIÊN SOẠN: NGUYỄN THỊ THẢO Đặc điểm PTCV Mục tiêu: Chống thực dân Pháp, chống phong kiến đầu hàng, giành độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến Địa bàn: phạm vi hoạt động khắp nước chủ yếu Bắc kì Trung kì với nhiều khởi nghĩa tiêu biểu khởi nghĩa Hương Khê, Bãi Sậy, Ba Đình Quy mơ: khởi nghĩa diễn với số lượng lớn cịn mang tính địa phương, thiếu tính liên kết đạo thống Lãnh đạo: Ban đầu có vua với văn thân, sĩ phu yêu nước sau khơng cịn vua Lực lượng tham gia: Văn thân, sĩ phu u nước, nơng dân Hình thức đấu tranh: đấu tranh vũ trang Kết quả: thất bại Tính chất: phong trào yêu nước chống Pháp theo khuynh hướng ý thức hệ phong kiến Tính chất PTCV - Đây phong trào yêu nước chống Pháp theo khuynh hướng ý thức hệ phong kiến (tức nhằm khôi phục lại chế độ phong kiến), thể tính dân tộc (mục tiêu nhằm giành lại độc lập dân tộc) tính nhân dân sâu sắc (tức có tham gia, ủng hộ xuyên suốt nhân dân) Chứng minh tính chất : Trước có chiếu Cần vương: Ngay từ thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam, nhân dân ta anh dũng đứng lên kháng chiến lãnh đạo triều đình nhà Nguyễn Từ sau triều đình kí hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862) bước đầu hàng thực dân Pháp, nhân dân ta tiếp tục đấu tranh chống thực dân Pháp triều đình đầu hàng (chống triều lẫn Tây) với tinh thần “người trước ngã xuống, người sau đứng lên” hình thành trận tuyến riêng với nhà Nguyễn Khi chiếu Cần vương ban ra: Phong trào đấu tranh hưởng ứng chiếu Cần vương văn thân, sĩ phu quần chúng nhân dân phát triển mạnh mẽ chia thành hai giai đoạn: Giai đoạn từ 1885 – 1888: Phong trào diễn rầm rộ, sôi nổi, rộng khắp huy chung vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết văn thân, sĩ phu yêu nước thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, nơng dân Điển hình khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy… Giai đoạn từ 1888 – 1896: Sau vua Hàm Nghi bị bắt, Tôn Thất Thuyết sang Trung Quốc cầu viện Tuy nhiên, phong trào khơng mà tan rã, trái lại tiếp tục phát triển, sau có xu hướng vào chiều sâu, hình thành nên trung tâm lớn, lãnh đạo văn thân, sĩ phu yêu nước Như vậy, phong trào diễn danh nghĩa “Cần vương” thực tế dù có vua hay khơng có vua phong trào phát triển với mục đích đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược để giành độc lập dân tộc Điều chứng tỏ “Cần vương danh nghĩa, tính chất yêu nước chống Pháp chủ yếu” Nguyên nhân thất bại PTCV a Nguyên nhân chủ quan: - Nguyên nhân (quan trọng nhất) thiếu giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo phong trào để đưa đường lối cứu nước đắn Lãnh đạo phong trào chủ yếu văn thân, sĩ phu chịu ảnh hưởng nặng nề ý thức hệ phong kiến - Khẩu hiệu Cần Vương đáp ứng phần trước mắt yêu cầu nhân dân, chưa giải chưa đáp ứng cách triệt để yêu cầu khách quan tiến xã hội - Phong trào Cần Vương phong trào đấu tranh cờ phong kiến, cờ lỗi thời nên khơng cịn đủ sức để lơi kéo, tập hợp đoàn kết toàn dân tham gia đánh giặc - Các phong trào đấu tranh diễn lẻ tẻ, rời rạc, thiếu tính liên kết, khởi nghĩa cịn mang tính địa phương, lập với nhau, thiếu tính thống b Nguyên nhân khách quan: Tương quan lực lượng: Thực dân Pháp mạnh lực lượng, trang bị vũ khí, lực lượng khởi nghĩa cịn yếu, bị hao mòn, đất nước suy yếu Bài học kinh nghiệm rút ra: Phải đề đường lối đắn với lực lượng xã hội tiên BIÊN SOẠN: NGUYỄN THỊ THẢO tiến lãnh đạo; phải phát triển phong trào toàn quốc, huy động sức mạnh dân tộc với tham gia giai cấp, tầng lớp; phải kết hợp nhiều hình thức đấu tranh với cách đánh linh hoạt Ý nghĩa lịch sử phong trào Cần Vương - Gây cho Pháp nhiều tổn thất nặng nề, làm chậm trình bình định khai thác thuộc địa thực dân Pháp -Sự thất bại phong trào chứng tỏ phong trào đấu tranh theo ý thức hệ phong kiến hồn tồn thất bại, khơng thể đưa cách mạng tới thành công Từ yêu cầu đặt cho cách mạng Việt Nam phải tìm đường đấu tranh để giành độc lập dân tộc - Tuy phong trào thất bại có tác dụng cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh, thể tinh thần yêu nước nhân dân ta - Để lại nhiều học quý báu, tạo tiền đề cho phong trào yêu nước đầu kỉ XX Vị trí phong trào Cần vương lịch sử Phong trào Cần vương trước hết phong trào yêu nước chống Pháp chịu ảnh hưởng ý thức hệ phong kiến Như vậy, phong trào tiếp nối tư tưởng yêu nước theo lập trường phong kiến tồn suốt thời gian dài lịch sử phong kiến nước ta Thất bại phong trào Cần vương thất bại cờ yêu nước phong kiến, chứng tỏ phá sản ý thức hệ phong kiến, đặt yêu cầu cho phong trào yêu nước Việt Nam cần phải tìm đường cứu nước mới, tư tưởng cách mạng phù hợp với điều kiện lịch sử Đánh giá phong trào Cần vương Ưu điểm: Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động ủng hộ đông đảo nhân dân, tranh thủ giúp đỡ mặt đồng bào Biết sử dụng phương thức tác chiến linh hoạt, phát huy tính chủ động, sáng tạo cách đánh, lối đánh Hạn chế: Chưa liên kết tập hợp lực lượng quy mô rộng lớn để tạo thành phong trào toàn quốc Phong trào nổ lẻ tẻ, rời rạc, chưa có kết nối khởi nghĩa, thể tư phòng ngự bị động ý thức hệ phong kiến ~~~~~~~ // ~~~~~~~ // ~~~~~~~ // ~~~~~~~// ~~~~~~~ II PHONG TRÀO NÔNG DÂN YÊN THẾ (1884 – 1913) Hoàn cảnh: Yên Thế vùng rừng núi thuộc tỉnh Bắc Giang, cư dân chủ yếu dân ngụ cư trốn tránh phu phen tạp dịch, u sống hịa bình tự Khi thực dân Pháp mở rộng phạm vị chiếm đóng n Thế trở thành mục tiêu bình định chúng Để bảo vệ sống, xóm làng, người nơng dân n Thế đứng lên chống Pháp Diễn biến - Lãnh đạo: Đề Thám (Hoàng Hoa Thám) - xuất thân nông dân - Lực lượng: nông dân - Mục tiêu: Đánh đuổi giặc Pháp, bảo vệ quê hương sống, đất nước - Địa bàn: Chủ yếu diễn tỉnh miền núi phía Bắc - Hình thức đấu tranh: Khởi nghĩa vũ trang - Diễn biến: chia làm giai đoạn + Giai đoạn 1884 – 1892: Nghĩa quân hoạt động riêng lẻ, chưa đặt huy thống Thủ lĩnh uy tín Đề Nắm huy đẩy lùi nhiều trận càn quét quân Pháp Năm 1892, Pháp huy động lực lượng công vào nghĩa quân Lực lượng nghĩa quân bị tổn thất nặng nề, tháng – 1892, Đề Nắm bị sát hại + Giai đoạn 1893 – 1897: Hồng Hoa Thám lãnh đạo, tìm cách giảng hịa với Pháp để củng cố lực lượng (1894) Pháp lại tổ chức cơng Để bảo tồn lực lượng, Hồng Hoa Thám xin giảng hịa lần hai 1897) + Giai đoạn 1898 – 1908: Tranh thủ thời gian hòa hỗn kéo dài, Hồng Hoa Thám cho nghĩa qn vừa sản xuất, vừa tích cực luyện tập quân sự, xây dựng đội quân tinh nhuệ, thiện chiến Yên trở thành nơi hội tụ nhiều nghĩa sĩ yêu nước BIÊN SOẠN: NGUYỄN THỊ THẢO + Giai đoạn 1909 – 1913: Pháp mở công , nghĩa quân chiến đấu anh dũng liên tục di chuyển cứ, năm 1913, Hoàng Hoa Thám bị sát hại, phong trào tan rã - Kết quả: Phong trào kéo dài suốt 30 năm cuối bị thực dân Pháp đàn áp dập tắt Nguyên nhân thất bại: - Sau đàn áp xong phong trào Cần Vương, Pháp có điều kiện tập trung lực lượng đàn khởi nghĩa Yên Thế Để tiêu diệt nghĩa quân, thực dân Pháp kết hợp công quân trị (Pháp giảng hịa, dùng tay sai…) - Do chênh lệch lực lượng ta địch - Đường lối đấu tranh chưa đắn, khoa học Thiếu vai trò lãnh đạo giai cấp tiên tiến, Ý nghĩa lịch sử phong trào: - Đây khởi nghĩa lớn nhất, kéo dài (gần 30 năm) liệt nhất, có ảnh hưởng sâu rộng gây cho Pháp nhiều khó khăn - Khẳng định truyền thống yêu nước, tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất Chứng minh sức mạnh to lớn giai cấp nơng dân nghiệp giải phóng dân tộc - Để lại học kinh nghiệm cho kháng chiến sau cách thức tổ chức, lãnh đạo, phương pháp, chiến thuật, hậu phương… Tính chất Năm 1884, sau thơn tính nước ta, thực dân Pháp mở rộng vùng chiếm đóng, tiến hành bình định vùng rừng núi phái Bắc Chính xâm lược thực dân Pháp làm ảnh hưởng đến sống tự người Yên Thế Vì họ dậy chống lại bình định thực dân Pháp, bảo vệ sống yên bình xóm làng, quê hương Lãnh đạo khởi nghĩa Yên Thế nơng dân phát Hồng Hoa Thám, Bà Ba, Cả Trọng… Mục tiêu phong trào chống lại chiếm đóng thực dân Pháp lên vùng rừng núi nơi họ sinh sống, bảo vệ xóm làng, q hương nên tính chất Khởi nghĩa n Thế phong trào nơng dân mang tính tự phát CÂU HỎI NÂNG CAO Câu Nhận xét kết cục phong trào yêu nước cuối kỉ XIX Các phong trào yêu nước nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác Trong đó, chủ yếu thiếu lực lượng xã hội tiên tiến, có đủ lực lãnh đạo thiếu đường lối đắn Nhìn chung, phong trào yêu nước cuối kỉ XIX phong trào đấu tranh vũ trang, chịu sư chi phối hệ tư tưởng phong kiến Thất bại phong trào khẳng định bất lực hệ tư tưởng phong kiến trước nhiệm vụ giải phóng dân tộc mà lịch sử đặt Thất bại chứng tỏ đường cứu nước cờ lãnh đạo sĩ phu, văn thân yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến không thành công, độc lập dân tộc khơng thể gắn liền với chế độ phong kiến Mặc dù thất bại phong trào đánh dấu mốc son trang sử chống ngoại xâm dân tộc ta để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu Các phong trào cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước nhân dân Việt Nam, tạo động lực cho người yêu nước Việt Nam đầu kỉ xx tìm chân lý cứu nước Câu Trình bày khác điều kiện lịch sử (bối cảnh) khuynh hướng chủ yếu phong trào yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Nêu nhận xét - Trùng với tài liệu phong trào yêu nước đầu kỉ XX thí sinh tự tìm đáp án Câu Phân tích Thái độ văn thân, sĩ phu nhân dân chiếu Cần vương Đặc điểm, tính chất, ý nghĩa lịch sử phong trào Cần vương * Thái độ nhân dân - Quần chúng nhân dân mà chủ yếu nông dân người hiểu hết giá trị độc lập tự có lịng yêu nước nồng nàn bị chi phối tư tưởng trung quân quốc BIÊN SOẠN: NGUYỄN THỊ THẢO - Chiếu Cần vương ban hành thổi bùng lửa yêu nước vốn cháy âm ĩ quần chúng nhân dân nhanh chóng biến thành phong trào rộng lớn kéo dài 10 năm, đến cuối kỉ XIX bị dập tắt * Thái độ văn thân - Cắc văn thân, sĩ phu quan lại, trí thức, người có học xã hội phong kiến lúc họ bị chi phối tư tưởng Nho giáo, tư tưởng trung quân quốc - Ngay chiếu Cần vương ban hành, nhiều văn thân sĩ phu sôi hưởng ứng chiếu Cần vương Chiếu cần vương đáp ứng lòng yêu nước tư tưởng trung quân họ Họ tập hợp nghĩa binh xây dựng cứ, đấu tranh liệt với thực dân Pháp tay sai địa bàn rộng lớn tập trung tỉnh Bắc kỳ Trung kỳ * Đặc điểm, tính chất, ý nghĩa lịch sử phong trào cần vương: Phần kiến thức trọng tâm Câu Trình bày khái niệm: chiếu, cần vương, văn thân, sĩ phu Đặc điểm phong trào Cần vương - Học sinh tự trình bày dựa vào kiến thức trọng tâm Câu Trình bày tóm tắt giai đoạn n Thế Vì Yên Thế tồn thời gian dài suốt 30 năm ? Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử phong trào * Tóm tắt giai đoạn: đọc tài liệu * Vì Yên Thế tồn thời gian dài suốt 30 năm: - Tinh thần chiến đấu kiên cường, bất khuất nghĩa quân, ủng hộ nhân dân - Sự huy mưu chí, tài giỏi, sáng tạo đứng đầu Hồng Hoa Thám - Địa bàn thuận lợi với cách đánh du kích, nghĩa qn di chuyển linh hoạt, biết tránh chỗ mạnh, kịp thời phân tán lực lượng để tập kích, phục kích qn giặc - Sách lược khơn khéo, có thời kỳ thương lượng giảng hịa với Pháp tranh thủ thời gian hịa hỗn với giặc nhằm củng cố lực lượng, chuẩn bị tích cực cho chiến đấu - Cách đánh giặc độc đáo, bí mật, động, bất ngờ, hiệu - Thực dân Pháp muốn tạm thời đình chiến với nghĩa quân Cần vương để tạo điều kiện thuận lợi cho khai thác thuộc địa lần thứ từ dẫn tới thương lượng giảng hòa nghĩa quân với Pháp * Nguyên nhân thất bại * Ý nghĩa lịch sử phong trào Câu Chứng minh mục tiêu chủ đạo phong trào Cần vương độc lập dân tộc Vị trí phong trào cần vương Chứng minh: Mục tiêu phong trào Cần vương giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại vua Trong điều kiện lịch sử Việt Nam lúc đó, xuất vị vua yêu nước Hàm Nghi đáp ứng nguyện vọng nhân dân: cần có cờ yêu nước để tập hợp toàn dân chống giặc, văn thân sĩ phu tầng lớp nhân dân hưởng ứng chiếu Cần vương, việc giúp vua khôi phục lại vua mục tiêu hàng đầu mà hướng sau giành lại độc lập dân tộc Điều thể rõ giai đoạn hai phong trào vua Hàm Nghi bị bắt khởi nghĩa phong trào tiếp tục tiếp diễn Vị trí phong trào: đọc tài liệu Câu Trình bày phát triển phong trào Cần vương Trong Phong trào cần vương, phong trào tiêu biểu Vì sao? Trình bày hai giai đoạn phong trào cần vương Hương khê tiêu biểu nhất, dựa vào tài liệu tự chứng minh Câu 8.Hoàn cảnh bùng nổ Cần vương Phong trào ảnh hưởng đến văn thân, sĩ phu yêu nước nhân dân ta? - Hoàn cảnh: dựa vào tài liệu tự trình bày - Ảnh hưởng đến văn thân, sĩ phu yêu nước: đọc lại câu trả lời thái độ nhân dân, văn thân Câu Nhận xét phong trào yêu nước cuối kỉ XIX - Học sinh đọc lại câu nhận xét kết cục có chung câu trả lời BIÊN SOẠN: NGUYỄN THỊ THẢO Câu So sánh khác Cần vương, Yên Thế phong trào yêu nước đầu kỉ XX theo tiêu chí bên bảng Nội dung Cần vương Yên Phong trào đầu tkXX Hoàn cảnh Phần hoàn cảnh tài liệu Phần hoàn cảnh tài Phần hoàn cảnh tài liệu liệu Mục tiêu Đánh đuổi thực dân Pháp, Bảo vệ quê hương đất Đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục chế độ phong nước, quyền lợi xây dựng nước Việt Nam kiến độc lập người nông dân, mang độc lập, dân chủ tính tự vệ Lãnh đạo Văn thân sĩ phu theo hệ tư Nông dân Sĩ phu yêu nước tiến tưởng phong kiến Lực lượng Văn thân, sĩ phu, nông dân Nông dân Sĩ phu tiến bộ, nơng dân, tham gia dân tộc người trí thức tiểu tư sản Tính chất Phong trào yêu nước theo ý Phong trào mang tính tự Phong trào yêu nước theo phong trào thức hệ phong kiến phát tự vệ khuynh hướng dân chủ tư sản Hình thức Đấu tranh vũ trang Vũ trang kết hợp ngoại Bạo động vũ trang, cải đấu tranh giao, hịa hỗn cách xã hội, tân đất nước Qui mô Rộng lớn: chủ yếu Bắc Diễn vùng Yên Thế Khắp nước kì, Trung kì vùng đồi núi Quanh Bắc Giang, Bắc Ninh, Thái Nguyên Ý nghĩa Phần ý nghĩa tài liệu Phần ý nghĩa tài liệu Thể tinh thần yêu nước đấu tranh bất khuất dân tộc Việt Nam Thể tiến nhận thức phận sĩ phu cấp tiến Việt Nam Để lại nhiều học kinh nghiệm cho giai đoạn tiếp theo, tạo tiền đề cho việc tìm đường cứu nước đắn Câu 10: So sánh điểm giống khác phong trào Cần vương phong trào n Thế? Vì có khác nhau? * So sánh: Nội dung Cần vương Yên Mục tiêu Lãnh đạo Qui mơ Tính chất phong trào Hình thức đấu tranh Thời gian tồn 1885-1896 1884-1913 * Giống nhau: Cả hai phong trào phong trào yêu nước hình thức khởi nghĩa vũ trang chống Pháp tiêu biểu nhân dân ta cuối kỉ XIX thất bại BIÊN SOẠN: NGUYỄN THỊ THẢO Đều tập hợp lôi kéo nhân dân đặc biệt nông dân tham gia Cả hai phong trào bị chi phối tư tưởng hệ phong kiến Câu 11: Vì nói: Khởi nghĩa n Thế khởi nghĩa nông dân tiêu biểu lịch sử nước ta giai đoạn cuối kỉ XIX đầu kỉ XX ? Đây khởi nghĩa có thời gian kéo dài khởi nghĩa chống Pháp cuối kỉ XIX đầu kỉ XX gây cho thực dân Pháp nhiều tổn thất nặng nề Địa bàn hoạt động nghĩa quân xây dựng địa hình hiểm trở thuộc phía tây Bắc Giang Địa hình thích hợp với lối đánh du kích têu hao sinh lực địch, nghĩa quân động cơng phịng thủ Cuộc khởi nghĩa đặt lãnh đạo thủ lĩnh độc đáo Hồng Hoa Thám xuất thân từ nơng dân Đó người có tinh thần chiến đấu dẻo dai, liệt, mưu trí, dũng cảm, nhân dân nghĩa quân yêu mến ủng hộ Tập hợp đông đảo nông dân tham gia khởi nghĩa Nghĩa quân biết dựa vào dân phần giải nguyện vọng ruộng đất nông dân Vì vậy, nhân dân tham gia đơng đảo Nghệ thuật quân nghĩa quân khôn khéo chọn lối đánh du kích khơng tự bó đại doanh Nghĩa qn có sách lược khơn khéo, có điều kiện giảng hịa tranh thủ thời gian để củng cố lực lượng, chuẩn bị cho chiến đấu với chiến lược động, bí mật, bất ngờ Sang đầu kỉ XX, phong trào nông dân Yên Thế chuyển hướng hoạt động, có mối quan hệ với phong trào theo khuynh hướng dân chủ tư sản Nghĩa quân liên hệ với Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, cho người Hà Nội phối hợp với số sĩ phu vận động binh lính phản chiến đầu độc lính Pháp, phối hợp lực lượng để đánh chiếm Hà Nội khơng thành cơng Câu 12: Từ phân tích tầng lớp lãnh đạo, mục tiêu PTCV PT nơng dân n Thế xác định tính chất phong trào này? Năm 1884 với hiệp ước Patơnốt thực dân Pháp hồn thành q trình XL nước ta Mặc dù vậy, phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân ta diễn sôi liệt, tiêu biểu PTCV (1885-1896) PT nông dân Yên Thế (1884-1913) - Đối với PTCV: + Là phong trào văn thân sĩ phu hưởng ứng chiếu CV lãnh đạo Năm 1885 sau phản công kinh thành Huế bất thành Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết chiếu CV kêu gọi văn thân sĩ phu nhân dân nước đứng lên giúp Vua đánh đuổi thực dân Pháp Chiếu CV thổi bùng lên tinh thần yêu nước, tư tưởng trung quân quốc văn thân sĩ phu nước, văn thân sĩ phu nước hưởng ứng chiếu CV chiêu mộ binh sĩ dậy chống Pháp Hầu hết khởi nghĩa chống Pháp nhân dân ta PTCV văn thân sĩ phu lãnh đạo + Mục tiêu PTCV trước sau dù có vua lãnh đạo hay vua bị bắt không thay đổi: giúp vua đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc khôi phục lại chế độ PK độc lập Từ tầng lớp lãnh đạo mục tiêu PTCV nói trên, đến kết luận tính chất phong trào phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến rõ rệt - Đối với PT nông dân Yên Thế: + Là phong trào đấu tranh nông dân vùng Yên Thế (Bắc Giang) chống lại trình bình định thực dân Pháp Do sách bóc lột chế độ PK nhiều nông dân vùng đồng Bắc Bộ bị ruộng đất nên phải li hương lên tỉnh trung du miền núi phía Bắc khai hoang lập nghiệp Quá trình hình thành nên vùng n Thế- Bắc Giang cộng đồng cư dân nông nghiệp tự canh Năm 1884 Pháp thơn tính nước ta chúng mở rộng vùng chiếm đóng tiến hành bình định lên tỉnh trung du miền núi phía Bắc Chính điều phá vỡ sống n bình nơng dân vùng n Thế Với lịng u q hương đất nước nông dân dậy khởi nghĩa + Bộ phận lãnh đạo hầu hết nông dân, tiêu biểu HHT, Cả Trọng, … + Mục tiêu PT: trước sau bảo vệ sống yên bình, quê hương đất nước Cuộc KN Yên Thế khơng có mục tiêu phát triển thành chiến tranh nhân dân, chiến tranh giải phóng dân tộc Chính HHT khước từ yêu cầu Phan Bội Châu đầu TK XX liên kết PT chống Pháp => Từ lãnh đạo mục tiêu, khẳng định PT mang tính chất tự phát BIÊN SOẠN: NGUYỄN THỊ THẢO Câu 13 Đánh giá, nhận xét ưu điểm, hạn chế phong trào đấu tranh chống Pháp cuối kỉ XIX ? * Ưu điểm: - Nổ kịp thời, sôi với mục đích chung đánh Pháp, giành lại độc lập dân tộc - Quy mô rộng lớn, lực lượng tham gia đông đảo - Phương thức tác chiến linh hoạt, biết phát huy sức mạnh chỗ - Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động ủng hộ đông đảo nhân dân; tranh thủ giúp đỡ mặt đồng bào * Hạn chế: - Thiếu đường lối lãnh đạo đắn Ngọn cờ phong kiến lỗi thời, khơng thể tập hợp, đồn kết để tiến hành chiến tranh nhân dân chống Pháp - Thiếu thống nhất, phối hợp khởi nghĩa với - Cách đánh giăc chủ yếu dựa vào địa hiểm trở - Thực dân Pháp mạnh, tương quan lực lương bất lợi cho ta Câu 14: Kết phong trào yêu nước cuối XIX ? Từ kết phong trào yêu nước cuối XIX ta rút ta kết học kinh nghiệm gì? - Kết chung phong trào yêu nước cuối XIX diễn sôi nổi, phong phú đa dang nhiên phong trào thất bại - Bài học kinh nghiệm từ thất bại + Cần có lãnh đạo đảng cách mạng tiên tiến với phương pháp đấu tranh khoa học, cách mạng + Cần có linh hoạt hình thức đấu tranh + Phải huy động sức mạnh đoàn kết tầng lớp nhân dân Câu 15 Nhận xét chung phong trào chống Pháp cuối kỷ XIX - Quy mô: khắp miền Trung kỳ Bắc kỳ, thành phần tham gia bao gồm sĩ phu, văn thân yêu nước đơng đảo nơng dân - Hình thức phương pháp đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang (phù hợp với truyền thống đấu tranh dân tộc) - Tính chất: đấu tranh giải phóng dân tộc - Ý nghĩa: chứng tỏ ý chí đấu tranh giành lại độc lập dân tộc nhân dân ta mãnh liệt, khơng tiêu diệt Câu 16 Tại phong trào Cần vương tập hợp đông đảo nhân dân tham gia ? - Tư tưởng Cần vương tư tưởng yêu nước với mục đích kêu gọi văn thân, sĩ phu tầng lớp nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước, đánh đuổi thực dân Pháp giành lại độc lập dân tộc - Trước đây, triều đình chưa lần hiệu triệu nhân dân đứng lên chống Pháp Nay, cờ Cần vương đặt quyền lợi dân tộc lên hết với động chung yêu nước nên nhanh chóng tập hợp nhân dân - Văn thân, sĩ phu quan lại, trí thức xã hội phong kiến Việt Nam lúc Họ bị chi phối nặng nề tư tưởng Nho giáo, tư tưởng trung quân quốc Đối với họ, yêu nước tức phải trung thành với nhà vua trung thành với nhà vua tức yêu nước Quần chúng nhân dân mà chủ yếu nông dân, họ hiểu giá trị độc lập, tự do, có lịng u nước, họ bị chi phối tư tưởng “trung quân quốc” nên chiếu Cần vương ban họ nhanh chóng hưởng ứng BIÊN SOẠN: NGUYỄN THỊ THẢO 10