1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 19 phong trào yêu nước chống pháp

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 19 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1917 I Mục tiêu Về kiến thức - Nêu tác động khai thác thuộc địa lần thứ người Pháp xã hội Việt Nam - Giới thiệu nét hoạt động yêu nước Phan Bội Châu, Phan Châu Chinh, Nguyễn Tất Thành 2.Về lực a Năng lực chung - Tự chủ tự học: biết lắng nghe chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm GV Tích cực tham gia hoạt động lớp - Giao tiếp hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập; biết hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn thầy cô - Giải vấn đề sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè làm việc nhóm, có sáng tạo tham gia hoạt động lịch sử b Năng lực chuyên biệt - Tìm hiểu lịch sử: Khai thác sử dụng thông tin số tư liệu lịch sử đơn giản hướng dẫn giáo viên học lịch sử - Tư lịch sử: Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận vấn đề lịch sử, rèn luyện lực nhận thức tư lịch sử - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Vận dụng kiến thức lịch sử để phân tích đánh giá tác động kiện, nhân vật, vấn đề lịch sử sống tại, đồng thời giải thích vấn đề thời diễn nước giới 3.Về phẩm chất: - Yêu nước: Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên ý thức kế thừa truyền thống dân tộc công xây dựng bảo vệ Tổ quốc cho học sinh - Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi nhiệt tình tham gia hoạt động nhóm - Trách nhiệm: Bồi dưỡng cho học sinh tinh thần đấu tranh bất khuất chống áp bóc lột tinh thần sáng tạo xây dựng đất nước II Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị: Máy tính, ti vi, phiếu học tập - Lược đồ kháng chiến (máy chiếu) - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung học Học liệu: sách giáo khoa, sách giáo viên, thực hành lịch sử, III Tiến trình dạy học Hoạt động 1:Mở đầu a Mục tiêu: HS có hiểu biết ban đầu phong trào yêu nước chống Pháp Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1917, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: - Học sinh xem đoạn video (3 phút) trình tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành, trả lời câu hỏi mục mở đầu/86/SGK c Sản phẩm: Nội dung trả lời HS: d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Giao nhiệm vụ học tập: HĐCN Học sinh xem đoạn video (3 phút) trình tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành Năm 1911, người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước Vậy bối cảnh thúc đẩy Người sang phương Tây? Con đường hoạt động Người có khác so với nhà yêu nước tiền bối Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh? B2: Thực nhiệm vụ: HS thực làm việc theo nhóm cặp, nghiên cứu ghi ý kiến thống nhóm B3: Báo cáo, thảo luận: giáo viên tổ chức, điều hành; học sinh báo cáo, nhận xét Dự kiến sản phẩm * Bối cảnh thúc đẩy Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước: - Chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Các nước đế quốc đẩy mạnh xâm chiếm thị trường, thuộc địa - Đất nước bị độc lập, chủ quyền, nhiệm vụ giải phóng dân tộc đặt cấp thiết - Sự bế tắc, khủng hoảng đường lối cứu nước đặt yêu cầu phải tìm đường cứu nước - Nhiều yếu tố văn minh phương Tây du nhập vào Việt Nam => ánh sáng văn minh phương Tây thúc Nguyễn Tất Thanh sang để “xem nước làm sau trở giúp đồng bào” tìm hiểu “điều ẩn náu sau chữ Tự - Bình đẳng - Bác ái” * Điểm khác biệt đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc với nhà yêu nước tiền bối: - Khác biệt hướng đi: + Các nhà yêu nước tiền bối: Hướng sang phương Đông (Nhật Bản, Trung Quốc) + Nguyễn Ái Quốc: Hướng sang phương Tây (các nước đế quốc hùng mạnh thời đại, có nước Pháp) - Khác biệt mục đích: + Các nhà yêu nước tiền bối: cầu viện, nương nhờ, vận dụng mơ hình học tập vào Việt Nam để giành độc lập dân tộc + Nguyễn Ái Quốc: tìm hiểu cách thức, phương pháp để giải phóng dân tộc - Cách thức tiếp cận chân lý: + Các nhà yêu nước tiền bối: Tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản gián tiếp qua tân thư, tân báo, tân văn; không tiến hành khảo sát diện rộng để có nhìn phổ qt + Nguyễn Ái Quốc: Tiến hành khảo sát diện rộng (đi qua nhiều nước, nhiều châu lục, Nguyễn Tất Thành dừng chân lâu Anh, Pháp, Mĩ); trải qua trình lao động thực tiễn B4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá chung, khen thưởng cá nhân HS có câu trả lời nhanh nhất, động viên HS hoàn thành chưa tốt nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS tìm hiểu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Tác động khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp Việt Nam a Mục tiêu: Nêu tác động khai thác thuộc địa lần thứ người Pháp xã hội Việt Nam b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS HĐ cá nhân, HĐ nhóm trả lời câu hỏi Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Tác động khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp Việt Nam B1: Giao nhiệm vụ học tập: PHIẾU HỌC TẬP SỐ HOẠT ĐỘNG NHÓM NHĨM Quan sát hình 19.2 khai thác tư liệu trên, em biết điều tình cảnh người lao động Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp? NHÓM 2: Khai thác tư liêu SGK, Hãy lập bảng tóm tắt tác động khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp tình hình Việt Nam đầu kỉ XX Lĩnh vực Chính trị Kinh tế Xã hội Văn hoá Tác động B2: Thực nhiệm vụ: - HS làm việc nhóm cặp đọc tư liệu SGK kết hợp khai thác kênh hình 19.2, hoàn thành phiếu học tập - GV quan sát, hỗ trợ kịp thời khó khăn HS trình thực nhiệm vụ * Với nhiệm vụ 2: HS chia 4-6 nhóm (2 bàn nhóm ) tùy sĩ số HS không gian lớp học, đọc nội dung mục 1/SGK, trao đổi thảo luận, thống ý kiến, ghi phiếu học tập - HS dự kiến câu hỏi tương tác B3: Báo cáo, thảo luận: - HS báo cáo kết làm việc nhóm - HS trao đổi chéo phiếu học tập với nhóm bạn, đánh giá làm nhóm bạn dựa vào đáp án GV - HS nêu câu hỏi tương tác, yêu cầu nhóm hỏi trả lời - Với nội dung câu hỏi tương tác khó, nhóm HS nhờ trợ giúp GV Dự kiến sản phẩm NHĨM Quan sát hình 19.2 khai thác tư liệu trên, em biết điều tình cảnh người lao động Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp? - Dưới tác động từ khai thác thuộc địa thực dân Pháp, đời sống người lao động Việt Nam khổ cực: + Nông dân bị cướp đoạt ruộng đất, phải chịu sưu cao, thuế nặng nên lâm vào tình cảnh bần hóa + Công nhân: phải lao động cực nhọc đồn điền, hầm mỏ, xí nghiệp, điều kiện sống tồi tàn nhận đồng lương rẻ mạt, lại thường xuyên bị đánh đập, cúp phạt NHÓM 2: Hãy nêu tác động khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp tình hình Việt Nam đầu kỉ XX Lĩnh vực Chính trị Tác động + Quyền lực nằm tay người Pháp + Một phận địa chủ phong kiến bị biến thành tay sai, cơng cụ thống trị bóc lột quyền thực dân Kinh tế + Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa du nhập vào Việt Nam, tồn song song với quan hệ sản xuất phong kiến + Tài nguyên vơi cạn + Kinh tế Việt Nam phát triển thiếu cân đối, lệ thuộc nặng nề vào kinh tế Pháp + Việt Nam biến thành nơi cung cấp tài nguyên, nhân công rẻ mạt thị trường tiêu thụ độc chiếm Pháp Xã hội + Các giai cấp cũ có phân hóa: địa chủ vai trò thống trị, số lượng ngày đông Một phận địa chủ trở thành tay sai cho thực dân Pháp; giai cấp nông dân ngày bị bần hố, lâm vào cảnh nghèo khó, khơng lối thoát + Xuất lực lượng xã hội mới, như: tầng lớp tư sản tiểu tư sản, trí thức thành thị, giai cấp cơng nhân,… Văn hố + Văn hóa phương Tây (lối sống, trình độ học thức tư duy, …) du nhập vào Việt Nam + Trong xã hội tồn nhiều hủ tục, tệ nạn (ma túy, mại dâm, mê tín dị đoan,…) B4: Kết luận, nhận định: GV khẳng định chốt kiến thức GV mở rộng kiến thức: Quan sát Hình 19.1 mục em có biết?, Hãy giới thiệu vài nét Cầu Long Biên? - HS dựa vào mục em có biết trả lời Hình ảnh tuyến đường sắt, ga HN Đường sắt gấp rút xây dựng vào cuối thể kỉ XIX Đến năm 1912 hệ thống đường sắt Việt Nam hình thành Hình ảnh cầu long biên.Cùng với việc xây dựng tuyến đường ( Bộ, sắt) cầu lớn cầu Long Biên cầu xây dựng với quy mô lớn Nó xây dựng mồ hơi, xương máu bao người), cho ta thấy cầu kết đau thương mát người dân Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ Thực dân Pháp Hãy yếu tố tích cực tiêu cực lĩnh vực kinh tế? - Tích cực: Những yếu tố sản xuất TBCN du nhập vào VN, so với kinh tế phong kiến có nhiều tiến bộ, cải vật chất sx nhiều hơn, phong phú - Tiêu cực: + Tài nguyên thiên nhiên VN bị bóc lột kiệt + Nơng nghiệp giẫm chân chỗ, nơng dân bị bóc lột tàn nhẫn + Cơng nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng 2 Hoạt động yêu nước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh a Mục tiêu: - Giới thiệu nét hoạt động yêu nước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS HĐ cá nhân, HĐ nhóm trả lời câu hỏi Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo c Sản phẩm: Câu trả lời HS d.Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Giao nhiệm vụ học tập: HĐCN Hoạt động yêu nước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh Hãy giới thiệu vài nét Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh ? Dự kiến sản phẩm: - - Phan Bội Châu: (1867- 1940) quê huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, đỗ đầu kỳ thi Hương Cuối kỷ XIX, phong trào Cần vương bị dập tắt, ơng bắt đầu tìm người chí hướng, “xuất dương cầu ngoại viện” để “ cốt khôi phục nước Việt Nam lập phủ độc lập” - Phan Châu Chinh: (1872- 1926) Quê Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam, ơng đỗ phó bảng bổ dụng chức quan triều đình, sau thời gian ngắn, ông từ quan vầ quê, dốc lòng hoạt động cứu nước PHIẾU HỌC TẬP SỐ HOẠT ĐỘNG NHĨM NHĨM Tìm hiểu Hoạt động yêu nước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh NHÓM Chủ trương cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh có điểm giống khác nhau? Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Giống Kẻ thù trước mắt Nhiệm vụ trước mắt Hình thức, phương pháp đấu tranh B2: Thực nhiệm vụ: - HS làm việc cá nhân, nhóm tổ đọc SGK, hoàn thành phiếu học tập - GV quan sát, hỗ trợ kịp thời khó khăn HS trình thực nhiệm vụ - HS dự kiến câu hỏi tương tác - Sau thời gian thảo luận, HS đảo nhóm B3: Báo cáo, thảo luận: - HS báo cáo kết làm việc cá nhân - HS trao đổi chéo phiếu học tập với bạn, đánh giá làm bạn, thân dựa vào đáp án GV Dự kiến sản phẩm NHÓM Tìm hiểu Hoạt động yêu nước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh - Một số hoạt động yêu nước Phan Bội Châu: + Tháng 5/1904, Phan Bội Châu lập Duy tân hội, với mục đích đấu tranh để lập nước Việt Nam độc lập + Năm 1905 - 1908, Hội Duy Tân tổ chức phong trào Đông Du, đưa niên yêu nước sang Nhật Bản học tập, chờ đợi thời chống Pháp Tháng 3/1909, Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi Nhật Bản Phong trào Đông du tan rã + Năm 1912, Quảng Đông (Trung Quốc), Phan Bội Châu cải tổ Duy tân hội thành Việt Nam Quang phục hội với mục đích: Đánh đuổi giặc Pháp, thành lập nước Cộng hoà Dân quốc Việt Nam - Một số hoạt động yêu nước Phan Châu Trinh: - Hoạt động yêu nước Phan Bội Châu: + Tháng 5/1904, lập Duy tân hội, mục đích đấu tranh để lập nước Việt Nam độc lập + Năm 1905 - 1908 tổ chức phong trào Đông Du, đưa niên yêu nước sang Nhật Bản học tập Tháng 3/1909, Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi Nhật Bản Phong trào Đông du tan + Năm 1906, Phan Châu Trinh nhóm sĩ phu tiến Quảng Nam mở vận động Duy tân Trung Kỳ Phong trào Duy Tân hoạt động công khai với nhiều hình thức như: lập trường học mới, lập hội bn hàng nội hoá xưởng sản xuất, tổ chức diễn thuyết, tuyên truyền đả phá hủ tục phong kiến lạc hậu + Đến năm 1908, ảnh hưởng trực tiếp phong trào Duy tân, phong trào chống phu, chống sưu thuế diễn rầm rộ số tỉnh Trung Kỳ Thực dân Pháp thẳng tay đàn áp Phan Châu Trinh nhiều đồng chi ông bị bắt + Năm 1911, Phan Châu Trinh sang Pháp Suốt năm sống Pa-ri, ông tiếp tục có nhiều hoạt động yêu nước, tiến hành lập tổ chức yêu nước, kiến nghị Chính phủ Pháp tiến hành cải cách trị Việt Nam diễn thuyết tuyên truyền tư tưởng dân chủ NHÓM Chủ trương cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh có điểm giống khác nhau? Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Giống - Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân - Mục tiêu: giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị thực dân Pháp; gắn độc lập dân tộc với cải biến xã hội theo đường tư chủ nghĩa - Chịu ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản Kẻ thùThực dân Pháp xâmChế độ phong kiến trước lược hủ bại mắt Nhiệm Chống Pháp giànhDựa vào Pháp để vụ độc lập dân tộc Coichống phong kiến trước độc lập điều kiệnCải cách dân chủ mắt tiên để tớiviệc cần làm phú cường để giành độc lập Hình Cầu viện bên ngồi,Đấu tranh ơn hịa, thức, bí mật chuẩn bị lựctiến hành cải cách phương lượng để tiến hànhdân chủ, “khai dân pháp bạo động vũ trang trí, chấn dân khí, hậu đấu dân sinh”, phản đối tranh bạo động rã + Năm 1912, Quảng Đông (Trung Quốc), cải tổ Duy tân hội thành Việt Nam Quang phục hội Đánh đuổi giặc Pháp, thành lập nước Cộng hoà Dân quốc Việt Nam - Hoạt động yêu nước Phan Châu Trinh: + Năm 1906, mở vận động Duy tân Trung Kỳ hoạt động: lập trường học mới, lập hội buôn hàng, sản xuất, diễn thuyết, tuyên truyền đả phá hủ tục phong kiến lạc hậu + Năm 1908, ảnh hưởng trực tiếp phong trào Duy tân, phong trào chống phu, chống sưu thuế diễn rầm rộ Trung Kỳ Pháp thẳng tay đàn áp Phan Châu Trinh nhiều đồng chi ông bị bắt + Năm 1911, Phan Châu Trinh sang Pháp Pa-ri, tiến hành lập tổ chức yêu nước, kiến nghị Chính phủ Pháp tiến hành cải cách trị Việt Nam diễn thuyết tuyên truyền tư tưởng dân chủ B4: Kết luận, nhận định: - GV đánh giá chung, khen ngợi HS làm tốt động viên HS cịn sai sót, chưa tích cực GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Gv chuẩn kiến thức Buổi đầu hoạt động cứu nước Nguyễn Tất Thành a Mục tiêu: Giới thiệu nét hoạt động yêu nước Nguyễn Tất Thành b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS HĐ cá nhân, HĐ nhóm trả lời câu hỏi Trong trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, giáo c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Giao nhiệm vụ học tập: Buổi đầu hoạt động PHIẾU HỌC TẬP SỐ cứu nước Nguyễn HOẠT ĐỘNG NHÓM Tất Thành NHÓM Quan sát Hình 19.5, Tìm hiểu đời Nguyễn tất Thành NHĨM Hãy tóm tắt hoạt động yêu nước Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến năm 1917 NHĨM Vì Nguyễn Tất Thành chọn hướng mới, khác với nhà yêu nước tiền bối? B2: Thực nhiệm vụ: - HS làm việc cá nhân, nhóm bàn đọc SGK, hồn thành phiếu học tập - GV quan sát, hỗ trợ kịp thời khó khăn HS q trình thực nhiệm vụ - HS dự kiến câu hỏi tương tác B3: Báo cáo, thảo luận: - HS báo cáo kết làm việc cá nhân - HS trao đổi chéo phiếu học tập với bạn, đánh giá 10 làm bạn, thân dựa vào đáp án GV Dự kiến sản phẩm NHĨM Tìm hiểu đời Nguyễn tất Thành - Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19.5.1890 gia đình nhà nho yêu nước huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An Trong hoàn cảnh nước, đấu tranh nhân dân ta nổ liên tục song không giành thắng lợi, Nguyễn Tất Thành khâm phục nhà yêu nước cách mạng tiền bối không tán thành đường lối đấu tranh họ mà định tìm đường cứu nước cho dân tộc NHĨM Hãy tóm tắt hoạt động u nước Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến năm 1917 - Tóm tắt hoạt động yêu nước Nguyễn Tất Thành (1911 - 1917): + Ngày 5/6/1911, tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơrê-vin, Nguyễn Tất Thành rời bến Nhà Rồng (Sài Gịn) tìm đường cứu nước + Trong năm 1911 - 1917: hành trình Nguyễn Tất Thành qua nhiều nước châu Á, châu Phi, châu Mỹ, châu Âu Nhờ đó, Người hiểu đâu bọn đế quốc, thực dân tàn bạo, độc ác, đâu người lao động bị áp bức, bóc lột dã man + Năm 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại nước Pháp, tham gia hoạt động Hội người yêu nước An Nam, viết báo, truyền đơn, tranh thủ diễn đàn, buổi mit tinh để tố cáo thực dân tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam Sống hoạt động phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga, tư tưởng Nguyễn Tất Thành có chuyển biến mạnh mẽ NHĨM Vì Nguyễn Tất Thành chọn hướng mới, khác với nhà yêu nước tiền bối? -Nguyễn Tất Thành chọn hướng mới, khác với nhà yêu nước tiền bối, vì: + Sang phương Đơng (hướng Trung Quốc, Nhật Bản…) hướng truyền thống, hướng hoạt động bậc yêu nước tiền bối 11 + Ngày 5/6/1911, tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin, Nguyễn Tất Thành rời bến Nhà Rồng (Sài Gòn) tìm đường cứu nước + Trong năm 1911 - 1917: hành trình Nguyễn Tất Thành qua nhiều nước châu Á, châu Phi, châu Mỹ, châu Âu Nhờ đó, Người hiểu đâu bọn đế quốc, thực dân tàn bạo, độc ác, đâu người lao động bị áp bức, bóc lột dã man + Năm 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại nước Pháp, tham gia hoạt động Hội người yêu nước An Nam, viết báo, truyền đơn, tranh thủ diễn đàn, buổi mit tinh để tố cáo thực dân tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam Sống hoạt động phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga, tư tưởng Nguyễn Tất Thành có chuyển biến mạnh mẽ chưa đem lại thắng lợi cho đấu tranh nhân dân Việt Nam Mặt khác, Nguyễn Tất Thành dù khâm phục nhà yêu nước cách mạng tiền bối, không tán thành đường lối đấu tranh họ + Một nhân tố tác động tới định tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành là: bối cảnh thời đại du nhập văn minh phương Tây vào Việt Nam Chính phát triển mạnh mẽ nước tư ánh sáng văn minh phương Tây phúc Nguyễn Tất Thành sang phương tây để “xem nước làm sau trở giúp đồng bào” tìm hiểu xem điều ẩn sau hiệu Tự - Bình đẳng - Bác mà thực dân Pháp tuyên truyền Việt Nam B4: Kết luận, nhận định: - GV đánh giá chung, khen ngợi HS làm tốt động viên HS cịn sai sót, chưa tích cực Gv chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức 19 b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm Trong trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, giáo c Sản phẩm: Câu trả lời HS b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Giao nhiệm vụ học tập: HĐCĐ Luyện tập Làm tập trắc nghiệm Câu 1: Hội Duy tân Phan Bội Châu đứng đầu thành lập năm nào? A Năm 1902 B Năm 1904 C Năm 1906 D Năm 1908 Câu 2: Ý định chuyến xuất dương đầu năm 1905 Phan Bội Châu gì? A Cầu viện (khí giới, tiền bạc) để đánh Pháp B Mua khí giới để đánh Pháp C Liên hệ để đưa niên sang Nhật du học 12 D Nhờ Nhật đào tạo cán cho vũ trang sau Câu 3: Phong trào Đông Du đưa niên Việt Nam sang nước học tập? A Nước Pháp B Nước Nga C Nước Nhật D Nước Mỹ Câu 4: Trong năm trở lại Pháp, Nguyễn Ái Quốc nhanh chóng trở thành nhân vật lãnh đạo tổ chức nào? A Hội người Việt Nam yêu nước Pa-ri B Hội Việt kiều yêu nước Véc-xai C Phong trào đấu tranh công nhân Pháp D Hội Liên hiệp dân tộc thuộc địa Câu 5: Sau nhiều năm bôn ba nước châu Phi, châu Mĩ, châu Âu, Nguyễn Ái Quốc trở lại nước Pháp vào thời gian nào? A Tháng 11 năm 1917 B Tháng 12 năm 1917 C Tháng năm 1918 D Tháng năm 1919 Câu 6: Vì Nguyễn Ái Quốc không theo đường cứu nước mà Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh bậc tiền bối yêu nước đầu kỉ XX chọn ? A Con đường họ khơng có nước áp dụng B Con đường họ đường cách mạng tư sản C Con đường cứu nước họ đóng khung nước, khơng khỏi bế tắc chế độ phong kiến D Nguyễn Ái Quốc nhìn thấy bế tắc đường Câu 7: Nguyễn Ái Quốc sinh lớn lên gia đình nào? A Gia đình trí thức u nước B Gia đình nơng dân nghèo u nước C Gia đình cơng nhân nghèo u nước D Gia đình địa chủ nhỏ yêu nước Câu 8: Nguyễn Tất Thành rời cảng Nhà Rồng (Sài Gòn) năm nào? A Năm 1911 B Năm 1912 C Năm 1913 13 D Năm 1914 B2: Thực nhiệm vụ: - HS làm việc cá nhân hoàn thành phiếu học tập - GV quan sát, hỗ trợ kịp thời khó khăn HS trình thực nhiệm vụ B3: Báo cáo, thảo luận: - HS báo cáo kết làm việc cá nhân - HS trao đổi chéo phiếu học tập với bạn, đánh giá làm bạn, thân dựa vào đáp án GV Dự kiến sản phẩm Câu B Năm 1904 Câu 2: A Cầu viện (khí giới, tiền bạc) để đánh Pháp Câu 3: C Nước Nhật Câu 4: A Hội người Việt Nam yêu nước Pa-ri Câu 5: B Tháng 12 năm 1917 Câu 6: D Nguyễn Ái Quốc nhìn thấy bế tắc đường Câu 7: A Gia đình trí thức u nước Câu 8: A Năm 1911 B4: Kết luận, nhận định: - GV đánh giá chung, khen ngợi HS làm tốt động viên HS cịn sai sót, chưa tích cực Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại kiến thức vừa tìm hiểu để biết sưu tầm tư liệu lịch sử b Nội dung: HS tìm hiểu học tập qua Internet kết hợp với kiến thức học c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh: b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Giao nhiệm vụ học tập: HĐ CĐ Vận dụng Sưu tầm tư liệu (câu chuyện, hình ảnh tem, thơ, hát, câu nói, ) viết thể 14 suy nghĩ em (khoảng - 10 câu) ba nhân vật lịch sử Em rút học từ nhân vật đó? B2: Thực nhiệm vụ: GV cho HS thực nhiệm vụ nhà GV mở rộng KT cho HS hướng dẫn học sinh tự học + Làm tập theo yêu cầu phần vận dụng + Hoàn thành thực hành Phần lịch sử B3: Báo cáo, thảo luận: giáo viên tổ chức, điều hành; học sinh báo cáo Dự kiến sản phẩm - Hình ảnh: - Một số câu nói tiếng: + “Các vua Hùng có công dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước” + “Nhiệm vụ niên địi hỏi nước nhà cho gì, mà phải tự hỏi làm cho nước nhà? Mình phải làm cho ích lợi nước nhà nhiều ? Mình lợi ích nước nhà mà hy sinh phấn đấu đến chừng nào?” + “Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam Sơng cạn, núi mịn song chân lý không thay đổi” + “Không có q độc lập, tự do” Bài giới thiệu Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1969) thời thơ ấu thiếu niên tên Nguyễn Sinh Cung Nguyễn Tất Thành nhiều năm hoạt động cách mạng lấy tên Nguyễn Ái Quốc nhiều tên khác 15 Hồ Chí Minh sinh gia đình nhà nho yêu nước, quê làng Kim Liên (làng Sen), thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Thuở nhỏ, Nguyễn Tất Thành học chữ Hán, sau học chữ quốc ngữ tiếng Pháp Trường Quốc học Huế Người vào dạy học Trường Dục Thanh trường học tổ chức yêu nước Phan Thiết (nay thuộc tỉnh Bình Thuận) thời gian ngắn vào Sài Gòn ; đến đầu tháng năm 1911, Người xuống tàu nước ngồi tìm đường cứu nước Năm 1918, Người tham gia Đảng Xã hội Pháp, thành lập Hội người Việt Nam yêu nước Năm 1919, Người thay mặt người Việt Nam yêu nước Pháp gửi tới Hội nghị hồ bình họp Véc-xai (Pháp) Yêu sách nhân dân An Nam, kí tên Nguyễn Ái Quốc Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc tham gia đại hội thành lập Đảng Cộng sản Pháp Trong thời gian Pháp Người tích cực viết báo, viết sách tuyên truyền chống chủ nghĩa thực dân đoàn kết dân tộc thuộc địa Từ năm 1923 đến năm 1941, Nguyễn Ái Quốc chủ yếu hoạt động Liên Xô, Trung Quốc, Thái Lan Ngày 3/2/1930, Người thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Hương Cảng (Hồng Kông) Đầu năm 1941, Người nước, thành lập Mặt trận Việt Minh, chuẩn bị lực lượng để đưa cách mạng Việt Nam tới thắng lợi Từ năm 1942, Nguyễn Ái Quốc lấy tên Hồ Chí Minh Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Tiếp đó, Người lãnh đạo hai kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mĩ, giành độc lập, tự dân tộc Hồ Chí Minh qua đời ngày 2/9/1969 Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà yêu nước nhà cách mạng vĩ đại dân tộc Việt Nam Người Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hố giới Đóng góp to lớn Người đất nước nghiệp cách mạng Bài học từ nhân vật: - Lòng yêu nước - Tinh thần ham học hỏi, siêng năng, kiên trì - Ý chí tâm nghị lực để vượt qua khó khăn, thử thách B4: Kết luận, nhận định: GV khẳng định 16 chốt kiến thức 17

Ngày đăng: 07/08/2023, 20:24

w