Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
479,5 KB
Nội dung
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất sản phẩm tự nhiên xuất trước người tồn ý muốn người Đất tồn vật thể lịch sử - tự nhiên, nguồn tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn đất nước, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng Giai đoạn đầu phát triển kinh tế xã hội mức sống người cịn thấp, cơng chủ yếu tập trung vào sản xuất vật chất, đặc biệt sản xuất nông nghiệp Khi xã hội phát triển mức cao hơn, công đất bước mở rộng, việc sử dụng đất phức tạp Đất đai không cung cấp cho người tư liệu vật chất để sinh tồn phát triển mà cung cấp điều kiện cần thiết để hưởng thụ đáp ứng nhu cầu cho sống nhân loại Kinh tế xã hội phát triển mạnh với bùng nổ dân số làm cho mối quan hệ người với đất đai ngày trở nên căng thẳng Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt, ngành sản xuất nông lâm nghiệp lại có hạn diện tích, có vị trí cố định không gian, thay đổi theo ý muốn chủ quan người Nếu người sử dụng cách hợp lý mang lại hiệu cao lâu bền Nhưng sai lầm có ý thức vô ý thức người trình sử dụng đất với tác động thiên nhiên làm hủy hoại môi trường đất, làm thối hóa đất đai Vấn đề tổ chức sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở nên quan trọng, xức mang tính tồn cầu Ở nước ta với phát triển gia tăng dân số, xu thị hố mạnh mẽ làm cho nhu cầu sử dụng đất đai tăng lên khơng ngừng vấn đề đất trở nên cấp thiết hết.Và dấu hỏi lớn đặt cho nhà quản lý đất đai “làm để phân bổ, khai thác sử dụng quản lý đất đai cách hợp lý, hiệu cao mà bảo vệ nguồn tài nguyên đất cho hệ mai sau” Đáp ứng yêu cầu cần thiết này, phân công khoa Tài nguyên môi trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội, hướng dẫn thầy giáo thạc sỹ Nguyễn Đình Trung tơi thực nghiên cứu đề tài : “Đánh giá tình hình quản lý đất đai giai đoạn 2005-2011 xã Thanh Nông, huyện Lạc thuỷ ,tỉnh Hồ Bình 1.2 Mục đích, u cầu *Mục đích - Đánh giá tình hình quản lý đất đai địa bàn xã Thanh Nơng ,hun Lạc Thuỷ ,tỉnh Hồ bình theo 13 nội dung quản lý đất đai giai đoạn 2005-2011 - Đề xuất biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước đất đai phường ngày chặt chẽ, hiệu thời gian tới * Yêu cầu: - Nắm vững luật đất đai, nội dung quản lý nhà nước đất đai theo 13 nội dung - Số liệu điều tra phải trung thực, xác - Giải pháp đề xuất phải có tính khoa học, khả thi, phù hợp với tình hình thực tế xã - Phạm vi khơng gian: Đề tài thực phạm vi xã Thanh Nơng ,huyện Lạc Thuỷ ,tỉnh Hồ Bình PHẦN II TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học thực tiễn công tác quản lý sử dụng đất đai Bất kỳ quốc gia nào, nhà nước có quỹ đất đai định giới hạn biên giới quốc gia mà thiên nhiên ban tặng Đất đai vấn đề sống cịn quốc gia, nhà nước muốn tồn phát triển phải quản lý chặt chẽ nắm tài nguyên đất đai Mỗi chế độ trị khác để có sách quản lý đất đai đặc trương cho thời kỳ lịch sử Dưới số hình thức quản lý nhà nước đất đai qua thời kỳ 2.1.1.Thời kỳ trước có thực dân Pháp xâm lược Đất nước Việt Nam ta có 4000 năm văn hiến, 40 kỷ qua, nước ta trải qua hàng chục triều đại Dưới nhà nước lại có quy định quản lý đất đai khác Những quy định ln ln có lợi cho giai cấp thống trị đương thời -Thời kỳ Hùng Vương Các Vua Hùng dựng nước Văn Lang đóng Phong Châu Thời kỳ ruộng đất công chuyển dần từ tập thể công xã sang tay giai cấp thống trị đương thời - Thời kỳ Thục An Dương Vương (257 – 208 Tr.CN) Nước ta Âu Lạc thủ đô Cổ Loa Đây thời kỳ chế độ nô lệ, quyền sở hữu ruộng đất nằm tay chủ nô - Thời kỳ Nhà Đinh (968 – 980) Đinh Bộ Lĩnh sau đánh thắng 12 sứ quân dựng nước Đại Cồ Việt, đóng Hoa Lư Quyền sở hữu tối cao ruộng đất thuộc nhà Vua Một số quan lại có cơng với triều đình cấp cho số vùng đất để hưởng thuế - Thời Nhà Tiền Lê (981 – 1009) Lê Hồn sau lên ngơi lấy niên hiệu Lê Đại Hành giữ tên nước Đại Cồ Việt thủ Hoa Lư.Ơng người tổ chức cày ruộng “tịch điền” - Thời Nhà Lý (1010 -1225) Lý Công Uẩn lên ngôi, đổi tên nước Đại Cồ Việt, dời đô Thăng Long (Hà Nội ngày nay) Quyền sở hữu tối cao đất đai thuộc nhà Vua Nhà Vua đem ruộng đất ban thưởng cho người có cơng q tộc Vì vậy, nước hình thành thái ấp tư nhân điền trang - Thời Nhà Hồ (1400 – 1407) Hồ Quý Ly sau lên ban hành sách ‘hạn điền” Chỉ có đại vương trưởng cơng chúa ruộng đất khơng có hạn đình, khơng nhận qThời 10 mẫu ruộng, người hạn đình phải nộp vào quan - Thời Nhà Hậu Lê (1418 – 1788) Dưới thời Lê - Trịnh bắt đầu có “quan điền, quan trại” liên quan đến khái niệm “quốc khố” từ thời Lý Nhưng bật nhà Lê thi hành chế độ “Lộc điền” thay cho việc trả lương cho viên chức quan lại Đồng thời thi hành chế độ “quan điền” làng xã, tức chia ruộng đất công cho dân - Thời Nhà Nguyễn Tây Sơn (1789 – 1802) Sau đánh thắng quân Thanh, Vua Quang Trung ban chiếu Khuyến nông “phục hồi phiêu tán, khai khẩn ruộng đất bỏ hoang” Đồng thời sửa lại sách quân điền cho hợp lý giảm nhẹ tô thuế - Thời Nhà Nguyễn (1802 – 1945) Tên nước Đại Cồ Việt, Đại Nam, kinh đô Phú Xuân Nhà Nguyễn nắm quyền có số sách ruộng đất phản động tịch thu ruộng đất người Tây Sơn, tăng tô thuế Đối với ruộng đất công làng xã, ban đầu nhà Nguyễn cịn ngặt việc cầm bán ruộng đất cơng Đến năm 1844, nhà nước có nhượng làng xã, chấp nhận thực tế quyền cầm có thời hạn làng xã ruộng đất tay họ 2.1.2 Thời kỳ Pháp - Mỹ (1884 – 1945) - Thòi kỳ pháp thuộc làm tay sai cho chúng Chúng chiếm đất đai Giai cấp địa chủ với 2% dân số chiếm tới 52.1% ruộng đất Địa chủ bóc lột dân chủ yếu hình thức phát canh thu tơ với mức tơ vật cao Bên cạnh đó, người dân cịn chịu bóc lột hà Ngay từ thực dân Pháp đặt chân lên đất nước ta, triều đình nhà Nguyễn khắc không bọn thực dân Pháp - Thời kỳ Mỹ - Ngụy tạm chiếm Miền Nam (1945 – 1975) Ở thời kỳ này, sách bật “quốc sách cải cách điền địa” Ngơ Đình Diệm sau sách “người cày có ruộng” Nguyễn Văn Thiệu 2.1.3 Thời kỳ Nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà Cách mạng tháng 8-1945 thành cơng, nước Việt Nam dân chủ Cộng hồ đời, ngành Địa từ trung ương đến địa phương trì củng cố để thực tốt công tác quản lý ruộng đất Ngay sau Cách mạng tháng thành công, nhân dân ta trải qua thời kỳ phức tạp, kinh tế bị sa sút, lạc hậu Đặc biệt nạn đói năm 1945, để khắc phục tình trạng Đảng Chính phủ có chủ trương “Khẩn cấp chấn hưng Nơng Nghiệp” Để cứu đói cho nhân dân sách đất đai lúc nhằm chấn hưng Nông nghiệp Hàng loạt Thơng tư Chỉ thị, Nghị định Chính phủ ban hành nhằm tăng cường hiệu sử dụng đất Nơng nghiệp Trong kháng chiến chống Pháp, Chính phủ có nhiều sách sử dụng đất khai hoang, đất vắng chủ, đất tịch thu từ bọn việt gian phản động từ năm 1950, người cày giảm tô canh tác đất vắng chủ Ngày 14/2/1953 Quốc hội thông qua luật cải cách ruộng đất đánh đổ hoàn toàn chế độ Phong kiến thực dân, triệt để thực hiệu “Người cày có ruộng” Ngày 19/12/1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký lệnh ban hành Luật cải cách ruộng đất với mục đích:” Thủ tiêu quyền chiếm hữu ruộng đất thực dân Pháp đế quốc khác Việt Nam, xoá bỏ chế độ phong kiến chiếm hữu ruộng đất địa chủ phong kiến, đem lại ruộng đất cho nhân dân” Năm 1959-1960 hợp tác hố ruộng đất hồn thành, lúc tồn hình thức sở hữu đất đai: Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân Ngày 14/12/1959 Thủ tướng Chính phủ định số 404 TTg cho phép thành lập cục đo đạc đồ trực thuộc Phủ Thủ tướng để địa hình tài nguyên đất Ngày 09/12/1960 Chính Phủ ban hành nghị định 70/CP nhiệm vụ tổ chức ngành quản lý ruộng đất, định chuyển ngành địa từ Bộ tài sang Bộ nông nghiệp phụ trách đổi tên thành quản lý ruộng đất Trong q trình hồn thiện quản lý ruộng đất, nhiều địa phương cịn bng lỏng nên phát sinh việc bỏ hoang hoá, lấn chiếm ruộng đất hợp tác xã, cấp cho đất trái pháp luật Căn vào Nghị số 548/NQ-QH ngày 24/05/1979 uỷ ban Thành uỷ Quốc hội, Chính phủ ban hành Nghị định 440/CP ngày 09/11/1979 thành lập hệ thống ruộng đất trứơc thuộc Hội Đồng Bộ trưởng uỷ ban nhân dân cấp Giai đoạn 1980-1991: Hiến pháp 1980 đời khẳng định:”Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý” Trong thời gian chưa có Luật đất đai hàng loạt hệ thơng văn mang tính pháp luật Nhà nước đất đai đời : + Quyết định 201/CP ngày 01/07/1980 Hội đồng Chính Phủ viẹc thống quản lý ruộng đất + Chỉ thị 299/TTg ngày 10/11/1980 công tác đo đạc đồ giải thửa, phân hạng đăng ký ruộng đất nhằm nắm quỹ đất nước để lập hồ sơ địa + Chỉ thị 100/CT-TW ngày 13/4/1981 Ban bí thư trung ương Đảng việc khốn sản phẩm đến nhóm người lao động người lao động nhóm hợp tác xã nông nghiệp Ngày 08/01/1988 Quốc hội thông qua luật đất đai 1988 đời dấu mốc lịch sử thể quản lý Nhà nước đất đai, Nghị 10 Bộ trị 05/04/1988, biến đổi lớn lao quan niệm quản lý đất đai Hiến pháp năm 1992 Luật đất đai 1993 đời lại khẳng định:”Đất đai thuộc sở hữu toàn dân” Nhà nứơc thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch theo Pháp luật, đảm bảo sử dụng đất mục đích có hiệu quả, Nhà nước giao đất cho tổ chức cá nhân sử dụng ổn định lâu dài… Năm 1993, Luật đất đai Quốc hội thông qua, điểm bật luật đất đai năm 1993 cho phép người sử dụng đất có quyền: Chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, chấp, thừa kế, Nhà nước ban hành văn luật hướng dẫn thi hành luật đất đai Đây sở pháp lý giúp người dân thực yên tâm đầu tư phát triển đất giao Điều 13 luật đất đai 1993 nêu nội dung quản lý Nhà nứơc đất Tiếp theo luật đất đai 1993 luật đất đai sửa đổi bổ sung số điều luật đất đai 1998 2001 để hoàn thiện chế độ pháp lý quản lý sử dụng đất Ngày 22/02/1994: Chính phủ ban hành Nghị định 12/CP thành lập Tổng cục Địa sở hợp tổ chức lại Tổng Cục quản lý ruộng đất Cục đo đạc đồ Ngày 23/04.1994 Chính Phủ ban hành Nghị định 34/CP quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Tổng cục Địa Trước yêu cầu đổi đất nước, ngày 01/12/1988 kỳ họp thứ Quốc hội khố X thơng qua luật sửa đổi bổ sung số điều Luật đất đai 1993 Trong năm qua Đảng Nhà nước ta xây dựng hệ thống sách, văn pháp Luật quy định chế độ quản lý sử dụng đất đai để tạo hành lang pháp lý phạm vi quản lý sử dụng đất đai để tạo hành lang pháp lý phạm vi quản lý sử dụng đất nước Từng bước đáp ứng ngiệp cơng nghiệp hố – đại hố đất nước, hệ thống pháp luật đất đai nước ta qua hai lần sửa đổi bổ sung, đến ngày 26/11/2003 kỳ họp thứ Quốc hội khoá XI Luật đất đai 2003 đời quy định quản lý sử dụng đất đai Ngày 22/02/1994: Chính phủ ban hành Nghị định 12/CP thành lập Tổng cục Địa sở hợp tổ chức lại Tổng cục quản lý ruộng đất Cục đo đạc đồ Ngày 23/04/1994: Chính phủ ban hành Nghị định 34/CP quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Tổng cục Địa Ngày 23/04/1994 Chính Phủ ban hành Nghị định 34/CP quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Tổng cục Địa Trước yêu cầu đổi đất nước, ngày 01/12/1988 kỳ họp thứ Quốc hội khố X thơng qua Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật đất đai Để tiếp tục hoàn thiện thêm quy định Luật đât đai, ngày 26/01/2001 kỳ họp thứ Quốc hội khố X thơng qua luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Đất đai 1993 Trong năm qua Đảng Nhà nước ta xây dựng hệ thống sách, văn pháp Luật quy định chế độ quản lý sử dụng đất đai để tạo hành lang pháp lý phạm vi quản lý sử dụng nước Từng bước đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hố-hiện đại hố đất nước, hệ thống pháp luật đất đai nước ta qua hai lần sửa đổi bổ sung, đến ngày 26/11/2003 kỳ họp thứ Quốc hội khoá XI Luật đất đai 2003 đời quy định quản lý sử dụng đất đai Những sửa đổi bổ sung Luật đất đai đặt tảng ban đầu cho hành lang pháp lý sử dụng nguồn lực đất đai trình chuyển đổi cấu kinh tế theo định hướng xây dựng đất nước cơng nghiệp Nhìn chung qua thời kỳ, công tác quản lý sử dụng đất Nhà nước coi trọng, tồn nhiều hình thức tên gọi khác nhau, song quan chuyên môn giúp Nhà nước sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch pháp luật 2.2 Tình hình quản lý sử dụng đất giới Thế giới có tổng diện tích tụ nhiên 511 triệu km 2, đất lục địa có 148 triệu Km2, lại biển đại dương 363 triệu Km2.( Theo số liệu Bộ Tài nguyên Môi trường năm 2005) Đối với đất canh tác giới diện tích phân bố khơng đồng đếu châu lục Đất nông nghiệp giới có 1,476 tiệu ha, đương 10% Diện tích đất đồi, núi đá 973 triệu Vùng Đơng Nam Á Thái Bình Dương đất Nơng nghiệp 27 nước phát triển nước phát triển 453 triệu ha, loại đất khác phân bố không dồng so việc quản lý đất đai quốc gia có điểm chung điểm riêng mang sắc thái đặc trưng Với số lượng đất đai lớn phân thành quốc gia châu lục khác nhau, với chế độ trị xã hội khác nhau, nhìn chung hệ thống quản lý đất đai giới tồn với hệ thống : Hệ thống địa bạ hệ thống khoán Hệ thống địa bạ sử dụng từ lâu bao gồm sổ sách địa chính, mơ tả thử đất theo biểu, sơ đồ giấy tờ pháp lý khác dựa sở khế ước, văn tự pháp luật thừa nhận Khi mối quan hệ đất đai trở nên phức tạp phức tạp hơn, người ta sử dụng hệ thống khốn bao gồm: Bản đồ địa chính, hồ sơ đăng ký đất đai, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Xét lý luận thực tiễn hệ thống giúp quyền cấp quản lý cụ thể hơn, chặt chẽ thống Ngày có số nước dung hệ thống địa bạ, số chuyển sang quản lý theo kiểu khốn, có nước sử dụng đồng thời hai loại Ngoài việc quản lý hồ sơ sử dụng đất phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia 2.3 Tình hình quản lý sử dụng đất đai Việt Nam 2.3.1 Tình hình sử dụng đất đai Việt Nam: Theo số liệu thống kê Bộ tài nguyên Môi trường nước ta có tổng diện tích phân chia loại đất sau : Bảng 2.1 Thống kê diện tích đất cấu loại đất Việt Nam: TT Loại đất Diện tích( ha) Cơ cấu(%) Tổng diện tích đất tự nhiên 32.924.061 100 Đất nông nghiệp 20.920.775 63.54 Đất phi nông nghiệp 1.976.021 6.01 Đất chưa sử dụng 10.027.265 30.45 (Nguồn số liệu từ Bộ tài nguyên Môi trường năm 2005) Tứ số liệu bảng tổng hợp với tổng diện tích đất tự nhiên : 32.924.061 ha, nước ta nước có diện tích lớn đứng thứ 58 giới Về dân số nước ta lại nước dân số đông thues 13 giới Diện tích đất bình qn đầu người 0.51 ha, nước ta 40 nước giói có diện tích đất tự nhiên với mức bình quân thấp Đảng Nhà nước ta chủ động đẩy mạnh việc quy hoạch phát triển đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng theo hướng văn minh đại, nhấn mạnh đổi công tác quy hoạch sử dụng đất đai Tiếp tục hồn chỉnh chế sách sử dụng đất phải thực trả tiền sử dụng đất, chủ động phát triển vững thị trường bất động sản, sở có quản lý điều hành Nhà Nước với tham gia nhiều thành phần kinh tế Nhà nước có quy định với loại đất liên quan đến mục đích an ninh quốc gia, có quy chế áp dụng đặc biệt quy hoạch sử dụng đất giao loại đất cho địa phương tạm sử dụng chưa có nhu cầu sử dụng 2.3.2 Tình hình cơng tác quản lý nhà nước đất đai Việt Nam ta: 10