1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thiết kế hệ thống nước rỉ rác

103 381 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

Nội dung nghiên cứu Để đạt được những mục đích trên, các nội dung nghiên cứu sau đây được thực hiện: Thu thập các số liệu về thành phần nước rỉ rác trên thế giới và Việt Nam; Phân tích, đánh giá các số liệu thu thập được nước rỉ rác trên thế giới; Thu thập và tổng hợp các kết quả nghiên cứu và vận hành thực tế các quá trình xử lý nước rỉ rác tại Việt Nam. Phân tích chất lượng nước đầu vào và đầu ra của nước rỉ rác của BCL Phước Hiệp Xác định liều lượng hoá chất và nghiên cứu điều kiện tối ưu sử dụng hoá chất để xử lý nước rỉ rác theo phương pháp keo tụ Tính toán và đề ra công nghệ xử lý hiệu quả nhất

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 MỤC LỤC BẢNG 3 MỤC LỤC HÌNH 4 Chương 1: Chương mở đầu 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục đích và nội dung luận văn 1 1.2.1 Mục đích luận văn 1 1.2.2 Nội dung luận văn 1 1.2.3 Phương pháp phân tích 2 1.3 Thời gian thực hiện 2 1.4 Địa điểm lấy mẫu và thực hiện 2 Chương 2: Tổng quan 3 2.1 Hiện trạng về hệ thống thu gom và vận chuyển rác Tp.Hồ Chí Minh 3 2.1.1 Các loại chất thải rắn và phương thức thu gom, vận chuyển: 3 2.2 Thành phần và tính chất nước rác 5 2.2.1 Thành phần nước rác 5 2.2.2 Sơ đồ dây chuyền công nghệ đã được ứng dụng 6 Chương 3: Tổng quan về các phương pháp nghiên cứu 9 3.1 Tổng quan về phương pháp keo tụ 9 3.1.1 Giới thiệu chung 9 3.1.2 Phương pháp keo tụ 9 3.1.3 Cơ chế của quá trình keo tụ tạo bông bằng trung hòa điện tích 10 3.1.4 Động học của quá trình keo tụ 11 3.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến keo tụ 12 3.2 Tổng quan về phương pháp khử Amonia 14 3.2.1 Ảnh hưởng của Amoni trong quá trình kị khí : 14 3.2.2 Cơ sở lý thuyết 15 3.2.1 Các phương pháp hoá học thường sử dụng: 15 3.3 Tổng quan về phương pháp xử lý sinh học kị khí 18 3.3.1 Khái niệm 18 3.3.2 Động học phản ứng 19 3.3.3 Quá trình xử lý kị khí tiếp xúc 23 3.3.4 Quá trình xử lý kị khí sinh trưởng bám dính 23 3.3.5 Tổng quan về màng vi sinh vật 24 Chương 4: Nội dung và phương pháp nghiên cứu 27 4.1 Sơ lược về phương pháp luận nghiên cứu 27 4.2 Xác định thành phần và tính chất nước rác ban đầu 27 4.3 Thí nghiệm jartest 27 4.3.1 Mô hình thí nghiệm 28 4.3.2 Trình tự tiến hành thí nghiệm 28 4.4 Thí nghiệm sục khí 29 4.4.1 Mô hình thí nghiệm 29 4.4.2 Tiến hành thí nghiệm 30 4.5 Thí nghiệm khuấy kị khí 30 4.5.1 Mô hình thí nghiệm 30 4.5.2 Tiến hành thí nghiệm 31 4.6 Thí nghiệm lọc kị khí tĩnh 31 4.6.1 Mô hình thí nghiệm 31 4.6.2 Tiến hành thí nghiệm 32 Chương 5: Kết quả nghiên cứu và bàn luận 33 5.1 Kết quả nghiên cứu thí nghiệm keo tụ nước rác vào 33 5.1.1 Kết quả thí nghiệm keo tụ đối với phèn Bách Khoa (phèn bùn) 33 5.1.2 Kết quả thí nghiệm keo tụ phèn FeCl3 42 5.1.3 Kết quả thí nghiệm keo tụ đối với phèn FeSO4 52 5.1.4 Bàn luận 61 5.2 Kết quả nghiên cứu thí nghiệm sục khí 62 5.2.1 Kết quả thí nghiệm 62 5.2.2 Đánh giá kết quả 64 5.3 Kết quả nghiên cứu thí nghiệm keo tụ nước rác sau xử lý sinh học 65 5.3.1 Kết quả thí nghiệm keo tụ đối với phèn bùn (phèn Bách Khoa) 65 5.3.2 Kết quả thí nghiệm keo tụ với phèn nhôm (Al2(SO4)3) 69 5.3.3 Kết quả thí nghiệm keo tụ với phèn FeSO4 72 5.3.4 Đánh giá kết quả 76 5.4 Kết quả nghiên cứu bể khuấy kị khí 78 5.4.1 Nồng độ COD 22000 mg/l 78 5.4.2 Nồng độ COD 30000 mg/l 79 5.4.3 Nồng độ COD 33000 mg/l 81 5.4.4 Nồng độ COD 35000 mg/l 82 5.4.5 Đánh giá kết quả 84 5.5 Kết quả nghiên cứu mô hình lọc kị khí tĩnh 85 5.5.1 Nồng độ COD 2500 mg/l 85 5.5.2 Nồng độ COD 3500 mg/l 87 5.5.3 Nồng độ COD 10000 mg/l 90 5.5.4 Nồng độ COD 15000 mg/l 91 5.5.5 Đánh giá kết quả 93 5.5.6 Xác định thông số động học quá trình trong pha Log 95 Chương 6: Kết luận và kiến nghị 97 6.1 Kết luận 97 6.1.1 Kết quả khảo sát hệ thống thực tế 97 6.1.2 Kết quả thu được sau khi chạy mô hình 97 6.2 Hướng phát triển luận văn 98 6.3 Kiến nghị 98 MỤC LỤC BẢNG Bảng 5.1-1. Kết quả thí nghiệm xác định pH tối ưu lần 1 (phèn bùn) 33 Bảng 5.1-2. Kết quả thí nghiệm xác định hàm lượng phèn tối ưu (phèn bùn) 34 Bảng 5.1-3. Kết quả thí nghiệm xác định pH tối ưu lần 2 (phèn bùn) 36 Bảng 5.1-4. Kết quả thí nghiệm xác định pH tối ưu (phèn bùn) 37 Bảng 5.1-5. Kết quả thí nghiệm xác định hàm lượng phèn tối ưu (phèn bùn) 38 Bảng 5.1-6. Kết quả thí nghiệm xác định pH tối ưu lần 2 (phèn bùn) 40 Bảng 5.1-7. Kết quả thí nghiệm xác định pH tối ưu (phèn FeCl3) 42 Bảng 5.1-8. Kết quả thí nghiệm xác định hàm lượng phèn tối ưu (phèn FeCl3) 43 Bảng 5.1-9. Kết quả thí nghiệm xác định pH tối ưu lần 2 (phèn FeCl3) 45 Bảng 5.1-10. Kết quả thí nghiệm xác định pH tối ưu (phèn FeCl3) 47 Bảng 5.1-11. Kết quả thí nghiệm xác định hàm lượng phèn tối ưu (phèn FeCl3) 48 Bảng 5.1-12. Kết quả thí nghiệm xác định pH tối ưu lần 2 (phèn FeCl3) 50 Bảng 5.1-13. Kết quả thí nghiệm xác định pH tối ưu (phèn FeSO4) 52 Bảng 5.1-14. Kết quả thí nghiệm xác định hàm lượng phèn tối ưu (phèn FeSO4) 53 Bảng 5.1-15. Kết quả thí nghiệm xác định pH tối ưu lần 2 (phèn FeSO4) 55 Bảng 5.1-16. Kết quả thí nghiệm xác định pH tối ưu (phèn FeSO4) 56 Bảng 5.1-17. Kết quả thí nghiệm xác định hàm lượng phèn tối ưu (phèn FeSO4) 57 Bảng 5.1-18. Kết quả thí nghiệm xác định pH tối ưu lần 2(phèn FeSO4) 59 Bảng 5.1-19. So sánh hiệu quả của các loại phèn 62 Bảng 5.2-20. Kết quả thí nghiệm sục khí theo thời gian 62 Bảng 5.3-21. Kết quả thí nghiệm xác định pH tối ưu (phèn bùn) 65 Bảng 5.3-22. Kết quả thí nghiệm xác định hàm lượng phèn tối ưu (phèn bùn) 66 Bảng 5.3-23. Kết qủ thí ngiệm xác định pH tối ưu lần 2(phèn bùn) 67 Bảng 5.3-24. Kết quả thí nghiệm xác định pH tối ưu (phèn nhôm) 69 Bảng 5.3-25. Kết quả thí nghiệm xác định hàm lượng phèn tối ưu (phèn nhôm) 70 Bảng 5.3-26. Kết quả thí nghiệm xác định pH tối ưu lần 2 (phèn nhôm) 71 Bảng 5.3-27. Kết quả thí nghiệm xác định pH tối ưu (phèn FeSO4) 72 Bảng 5.3-28. Kết quả thí nghiệm xác định hàm lượng phèn tối ưu (phèn FeSO4) 73 Bảng 5.3-29. Kết quả thí nghiệm xác định pH tối ưu lần 2 (phèn FeSO4) 74 Bảng 5.4-30. Kết quả thí nghiệm nghiên cứu khuấy kị khí 78 Bảng 5.4-31. Kết quả thí nghiệm nghiên cứu khuấy kị khí 79 Bảng 5.4-32. Kết quả thí nghiệm nghiên cứu khuấy kị khí 81 Bảng 5.4-33. Kết quả thí nghiệm khuấy kị khí 82 Bảng 5.5-34. Kết quả thí nghiệm lọc kị khí 85 MỤC LỤC HÌNH Hình 2. 1 Cấu trúc hệ thống trung chuyển rác tại Tp.HCM 4 Hình 2. 2 Sơ đồ công nghệ hệ thồng xử lý nước rỉ rác của BCL Gò Cát và Tam Tân (CENTEMA) 7 Hình 2. 3 Sơ đồ hệ thống xử lý nước rỉ rác Đông Thạnh của công ty TNHH Quốc Việt 7 Hình 2. 4 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước rỉ rác Đông Thạnh theo thiết kế CTA 8 Hình 2. 5 Sơ đồ hệ thống xử lý của bãi chôn lấp 1 (USEPA) 8 Hình 3. 1 Đồ thị xác định hằng số tốc độ keo tụ 12 Hình 3. 2 Cân bằng acid –bazơ và khả năng đệm trong quá trình biến đổi kị khí 14 Hình 4. 1 Mô hình thí nghiệm jartest 28 Hình 4.2 Mô hình thí nghiệm sục khí 29 Hình 4.3 Mô hình thí nghiệm khuấy kị khí 30 Hình 4.4 Mô hình thí nghiệm lọc kị khí 31 Hình 6.1: sơ đồ công nghệ đề xuất xử lý nước ép rác trạm trung chuyển 97 Chương 1: Chương mở đầu Chương 1: Chương mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay vấn đề ô nhiễm môi trường đang được quan tâm và chú ý nhiều. Trong đó tình trạng ô nhiễm ở các bãi rác đang là mối bức xúc của người dân và các ban ngành liên quan, đặc biệt là nước rác. Có nhiều công trình nghiên cứu xử lý nước rác nhưng áp dụng thực tế chưa có kết quả tốt. Đây là một loại nước thải đặc biệt, tính chất nước thải không ổn định, có nhiều chất độc hại nên rất khó điều chỉnh công nghệ thích hợp. Hiện nay nước ép rác tại các bãi trung chuyển trong thành phố Hồ Chí Minh đều được đưa về xử lý tại các bãi rác cùng nước rỉ rác. Nước ép rác có nồng độ ô nhiễm cao hơn nước rỉ rác nhưng thành phần độc hại ít hơn nhiều. Nếu trộn chung hai loại nước thải thành nước thải mới có nồng độ ô nhiễm cao và độc hại là rất khó xử lý đạt kết quả. Trước tình hình đó, một giải pháp đặt ra là xử lý riêng nước ép rác tại các trạm trung chuyển. Luận văn này xin nêu một số kết quả nghiên cứu nước ép rác bằng phương pháp hoá lý và lọc kị khí. 1.2 Mục đích và nội dung luận văn 1.2.1 Mục đích luận văn • Xử lý nước ép rác bằng phương pháp hoá lý. • Xử lý nước ép rác bằng phương pháp sinh học. • Từ quá trình nghiên cứu so sánh hiệu quả xử lý của dây chuyền công nghệ đề ra. 1.2.2 Nội dung luận văn Nghiên cứu xử lý nước ép rác bằng phương pháp hoá lý trong giai đoạn đầu của quá trình xử lý: • Thí nghiệm keo tụ khử COD và Calci trên một số loại phèn của nước rác mới. • Thí nghiệm loại bỏ N-NH 3 sau quá trình keo tụ để vào quá trình xử lý sinh học, quá trình thay đổi pH trong thí nghiệm. • Thí nghiệm keo tụ khử COD sau quá trình xử lý sinh học để đạt tiêu chuẩn thải khi quá trình sinh học làm việc ở tải trọng COD cao. 1 Chương 1: Chương mở đầu Nghiên cứu xử lý nước ép rác bằng phương pháp sinh học ở giai đoạn đầu của quá trình xử lý: • Thí nghiệm xử lý sinh học trong bể khuấy kị khí với nước rác mới • Thí nghiệm xử lý sinh học trên mô hình lọc kị khí tĩnh với nước rác sau bể khuấy kị khí • Đề xuất phương pháp xử lý. 1.2.3 Phương pháp phân tích Các chỉ tiêu được phân tích theo Standard Methods, 1995 (phụ lục). 1.3 Thời gian thực hiện Thời gian thực hiện luận văn: 1/9/2004 – 17/12/2004. 1.4 Địa điểm lấy mẫu và thực hiện Mẫu nước ép rác được lấy tại trạm trung chuyển số 1, 12B Quang Trung, F12, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh, trong khoảng 8h – 9 h sáng. Thí nghiệm chạy mô hình và phân tích kết quả được thực hiện tại phòng thí nghiệm khoa Môi Trường, Đại Học Bách Khoa Hồ Chí Minh. 2 Chương 2:Tổng quan Chương 2: Tổng quan 2.1 Hiện trạng về hệ thống thu gom và vận chuyển rác Tp.Hồ Chí Minh 2.1.1 Các loại chất thải rắn và phương thức thu gom, vận chuyển: Chất thải rắn tại tp.HCM được chia thành 4 loại chính là: rác sinh hoạt, rác xây dựng, rác cơ sở y tế và rác công nghiệp. Mỗi loại rác này sẽ có một qui trình thu gom, vận chuyển đặc trưng. 2.1.1.1 Rác sinh hoạt: Rác sinh hoạt được thu gom sơ cấp từ hộ dân ra các bô rác, điểm hẹn, và từ các bô rác và điểm hẹn được vận chuyển về các trạm trung chuyển. Tại đây, rác được ép vào các container và đưa đến bãi rác Tam Tân-Củ Chi và Gò Cát-Hóc Môn để chôn lấp. Theo thống khối lượng rác về 2 địa điểm trên xấp xỉ 5.000tấn/ngày. 2.1.1.2 Rác xây dựng: Rác xây dựng là CTR được thải ra trong quá trình xây dựng, phá dỡ, cải tạo, duy tu, sữa chữa công trình như xà bần, đất cặn, bùn cống, nhánh cây… 2.1.1.3 Rác y tế: Là CTR thải ra trong quá trình điều trị bệnh, bao gồm 2 loại: • Rác sinh hoạt. • Rác y tế: bông, băng, kim tiêm… Rác sinh hoạt được vận chuyển đến trạm trung chuyển hoặc khu xử lý rác sinh hoạt, rác y tế được đem đốt. 2.1.1.4 Rác công nghiệp: Hiện nay thành phố Hồ Chí Minh chưa kiểm soát cũng như chưa có hệ thống thu gom vận chuyển và xử lý cho loại rác này. Việc thu gom vận chuyển do các cơ sở tự giải quyết theo 2 hướng: • Loại không thể tái chế (rác thải sinh hoạt và rác thải từ sản xuất): được cơ sở thu gom và ký hợp đồng với các đơn vị vệ sinh môi trường để có biện pháp xử lý thích hợp nhưng thường là đổ chung với rác sinh hoạt. 3 Chương 2:Tổng quan • Loại có thể tái chế, tái sử dụng: được phân loại và bán cho các cơ sở sản xuất sử dụng cho các mục đích khác hoặc tái chế. 2.1.1.5 Cơ cấu, thành phần hệ thống trung chuyển: 2.1.1.5.1 Cơ cấu hệ thống Rác từ nguồn phát sinh sẽ được thu gom vận chuyển đến một trong những thành phần của hệ thống trung chuyển là điểm hẹn, bô rác và các trạm trung chuyển. Từ điểm hẹn, bô rác; CTR sẽ được vận chuyển thẳng đến khu xử lý hoặc qua các trạm trung chuyển để rồi cuối cùng cũng được đưa về các bãi chôn lấp của thành phố. Qui trình này có thể được thể hiện như sau: Hình 2. 1 Cấu trúc hệ thống trung chuyển rác tại Tp.HCM 2.1.1.5.2 Trạm trung chuyển: Là công trình được sử dụng để tiếp nhận rác từ các xe thu gom có tải trọng nhỏ để chuyển sang xe có tải trọng lớn vận chuyển đến khu xử lý. Trạm được xây dựng kiên cố, có nền bêtông cứng, mái che và có hệ thống xử lý mùi, bụi… Tuỳ vào mỗi loại rác mà có các trạm trung chuyển tiếp nhận khác nhau: Hệ thống trung chuyển Khu xử lý Nguồn phát sinh Trạm rác ép kín/Trạm trung chuyển Bô rácĐiểm hẹn 4 Chương 2:Tổng quan 2.2 Thành phần và tính chất nước rác 2.2.1 Thành phần nước rác Thành phần và tính chất nước ép rác dao động rất lớn, có thể thay đổi từ trạm trung chuyển này đến trạm trung chuyển khác. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất nước rác như thành phần rác, thời gian, thời tiết, điều kiện khu vực, nhiệt độ, v.v… Nước rác mới thường có nồng độ COD thấp, dao động từ 20000 - 4000mg/l, pH trong khoảng 4.0 – 5.6.Tỉ số BOD:COD cao trong khoảng 0.8 – 0.9. Đây là loại nước rác có nồng độ SS, Calci, kim loại nặng (chủ yếu là sắt) hoà tan cao. Tuy nhiên các chất hữu cơ chủ yếu dễ phân huỷ. Nước có mùi chua nồng và màu vàng đục. Nước này thu được chủ yếu do quá trình nén ép thể tích khối rác bằng cơ học. Bên cạnh hàm lượng COD cao, tổng hàm lượng nitơ rất cao trong nước rác. Hàm lượng nitơ cao sẽ kích thích sự phát triển của phiêu sinh thực vật như rong tảo, tạo điều kiện phú dưỡng hoá nguồn tiếp nhận. Điều này có thể dẫn đến làm bẩn nguồn nước trở lại, gây thiếu hụt DO trong nước. Nếu hàm lượng NH 3 (amonia không phân ly hoặc amonia tự do) cao có thể gây chết cá.Tỉ lệ hàm lượng amonia (NH 3 + NH 4 + ) so với tổng nitơ tăng dần theo thời gian. Trong quá trình kị khí, nitơ hữu cơ sẽ chuyển hoá thành amonia. Bảng 3. 1 Thành phần và tính chất nước rác điển hình Nguồn : Integrated Solid Waste Management Thành phần Bãi mới Bãi lâu năm (Trên 10 năm) Khoảng Trung bình Nhu cầu oxy hóa sinh hóa (BOD 5 ),mg/l Tổng lượng cacbon hữu cơ (TOC),mg/l Nhu cầu oxy hóa hóa học (COD), mg/l Tổng chất rắn lơ lửng (TSS), mg/l Nitơ hữu cơ, mg/l Amoniac, mg/l 2000 – 20 000 1500 – 20 000 3000 – 60 000 200 – 2000 10 – 800 10 – 800 5 – 40 10 000 6000 18 000 500 200 200 25 100 – 200 80 – 160 100 – 500 100 – 400 80 – 120 20 – 40 5 – 10 5 Chương 2:Tổng quan Nitrat, mg/l Tổng lượng Photpho, mg/l Orthophotpho, mg/l Độ kiềm theo CaCO 3 , mg/l Độ pH Canxi, mg/l Clorua, mg/l Tổng lượng sắt, mg/l Sulfat, mg/l 5 – 100 4 – 80 1000 – 10 000 4,5 – 7,5 50 – 1500 200 – 3000 50 – 1200 50 – 1000 30 20 3000 6 250 500 60 300 5 – 10 4 – 8 200 – 1000 6,6 – 7,5 50 – 200 100 – 400 20 – 200 20 – 50 2.2.2 Sơ đồ dây chuyền công nghệ đã được ứng dụng 2.2.2.1 Dây chuyền công nghệ trong nước 2.2.2.1.1 BCL Gò Cát Trung Tâm Công Nghệ Môi Trường (CENTEMA, 2002) đã nghiên cứu xử lý nước rỉ rác Gò Cát có hàm lượng 50.000 – 60.000 mg COD/ l với qui mô pilot 1m3/h. Kết quả cho thấy hiệu quả khử COD rất cao sau hai tháng vận hành (trên 98%). Tuy nhiên COD không phân huỷ còn lại sau xử lý hiếu khí dao động trong khoảng 380 – 1.100 mg/l. 6 [...]... 2 2 Sơ đồ công nghệ hệ thồng xử lý nước rỉ rác của BCL Gò Cát và Tam Tân (CENTEMA) 2.2.2.1.2 BCL Đông Thạnh Công nghệ xử lý nước rỉ rác BCL Đông Thạnh của Công Ty Quốc Việt áp dụng hệ hồ này đơn giản, phù hợp ở những nơi có diện tích mặt bằng rộng và để vận hành Như kết quả phân tích của công ty Quốc Việt đưa ra, với chất lượng nước đầu vào có COD = 3.094 mg/l, chất lượng nước rỉ rác sau xử lý đạt... hiệu quả cao trong xử lý ammonia đối với nước rỉ rác của BCL lâu năm (hàm lượng BOD thấp) Hình 2 4 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước rỉ rác Đông Thạnh theo thiết kế CTA 2.2.2.2 Dây chuyền công nghệ ngoài nước Xử lý sinh học được sử dụng ở đây chủ yếu để khử N-ammonia (99%) và COD (91%) Các hàm lượng chất hữu cơ độc và kim loại nặng giảm đáng kể Hình 2 5 Sơ đồ hệ thống xử lý của bãi chôn lấp 1 (USEPA)... được bổ sung bùn lấy từ hệ thống UASB của nhà máy bia Việt Nam và bùn Biogas theo tỉ lệ sao cho tỉ lệ bùn 10 kg MLSS/m 3 Hệ thống gồm 3 bể nối tiếp tạo thành quá trình lọc 3 bậc Tuy nhiên do điều kiện phòng thí nghiệm nên hệ thống hệ thống đang chạy mô hình tĩnh là thiết bị khuấy trộn gián đoạn 1 bậc (lưu lượng bơm tuần hoàn 12 l/h) 4.6.2.1 Giai đoạn thích nghi Bùn nuôi lấy từ hệ thống UASB của nhà máy... đơn vị và xử lý bùn lắng, công nghệ này còn nhiều điểm chưa rõ ràng và chưa có tính thuyết phục cao Hình 2 3 Sơ đồ hệ thống xử lý nước rỉ rác Đông Thạnh của công ty TNHH Quốc Việt Công nghệ của công ty CTA thể hiện trong hình 2.4 Các công nghệ trên đều ứng dụng quá trình hồ sinh học, đòi hỏi mặt bằng lớn Quá trình hồ với sự tham gia của thực 7 Chương 2:Tổng quan vật nước như tảo, lục bình có thể đạt... nuôi thích nghi với nước rác) Trước khi lấy số liệu, Ta cho chạy mô hình thích nghi Khi kết quả ổn định, bắt đầu chạy mô hình lấy kết quả Thay đổi các nồng độ COD khác nhau cho phù hợp tính chất nước rác không ổn định, theo dõi các giá trị pH, COD, VFA (và Calci) theo khoảng thời gian thích hợp 4.6 Thí nghiệm lọc kị khí tĩnh • • • Mục đích thí nghiệm theo dõi hiệu quả xử lý nước rác bằng phương pháp... thập số liệu Từ những kết quả phân tích số liệu, giải thích và rút ra kết luận dựa trên cơ sở lý thyết đã học 4.2 Xác định thành phần và tính chất nước rác ban đầu Bảng 4 3 Thành phần tính chất nước rác mới Thông số pH BOD COD TSS VSS Tổng P N_org N_NH3 NO3Độ cứng Calci Mg Độ kiềm Độ axit VFA 4.3 Đơn vị mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mgCaCO3/l mgCaCO3/l meq/l Kết quả phân tích 4.0... thiết kế -(dS / dt) = So.Q / V So : nồng độ COD có thể phân huỷ sinh học trong nước thải chưa xử lý (mgCOD /1) Q : lưu lượng nước thải (m3 /d) V : thể tích thiết bị (m3) Hiệu quả sử dụng của thể tích thiết bị sẵn có tuỳ thuộc vào : • Các động học cơ bản phân huỷ chất ô nhiễm 21 Chương 3: Tổng quan về các phương pháp nghiên cứu xử lý • Động học của sự phát triển sinh khối • Nồng độ sinh khối trong thiết. .. thí nghiệm Nước rác sau bể khuấy kị khí được pha loãng với nước ra (tỉ lệ 1:1) cho vào mô hình Sau đó nước được bơm tuần hoàn trong suốt thời gian khảo sát trên mô hình Khi quá trình xử lý đạt đến mức ổn định, nước được xả ra ngoài thông qua các van xả đáy và tăng nồng độ COD nước thải mới Để tăng nhanh quá trình thích nghi, thúc đẩy quá phát triển của màng vi sinh vật, tại thời điểm ban đầu nước thải... vì k = kmax Vậy hệ thống có giới hạn sinh khối và phương trình là phương trình đầu tiên để tính sinh khối Khi S . 1 Cấu trúc hệ thống trung chuyển rác tại Tp.HCM 4 Hình 2. 2 Sơ đồ công nghệ hệ thồng xử lý nước rỉ rác của BCL Gò Cát và Tam Tân (CENTEMA) 7 Hình 2. 3 Sơ đồ hệ thống xử lý nước rỉ rác Đông Thạnh. ammonia đối với nước rỉ rác của BCL lâu năm (hàm lượng BOD thấp). Hình 2. 4 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước rỉ rác Đông Thạnh theo thiết kế CTA 2.2.2.2 Dây chuyền công nghệ ngoài nước Xử lý sinh. về xử lý tại các bãi rác cùng nước rỉ rác. Nước ép rác có nồng độ ô nhiễm cao hơn nước rỉ rác nhưng thành phần độc hại ít hơn nhiều. Nếu trộn chung hai loại nước thải thành nước thải mới có nồng

Ngày đăng: 17/06/2014, 21:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2. 1 Cấu trúc hệ thống trung chuyển rác tại Tp.HCM - luận văn thiết kế hệ thống nước rỉ rác
Hình 2. 1 Cấu trúc hệ thống trung chuyển rác tại Tp.HCM (Trang 8)
Hình 2. 5 Sơ đồ hệ thống xử lý của bãi chôn lấp 1 (USEPA) - luận văn thiết kế hệ thống nước rỉ rác
Hình 2. 5 Sơ đồ hệ thống xử lý của bãi chôn lấp 1 (USEPA) (Trang 12)
Hình 3. 2 Cân bằng acid –bazơ và khả năng đệm trong quá trình biến đổi kị khí . - luận văn thiết kế hệ thống nước rỉ rác
Hình 3. 2 Cân bằng acid –bazơ và khả năng đệm trong quá trình biến đổi kị khí (Trang 18)
Đồ thị 5.1-2. Độ màu và độ đục trong thí nghiệm khảo sát pH tối ưu lần 1 (phèn bùn) - luận văn thiết kế hệ thống nước rỉ rác
th ị 5.1-2. Độ màu và độ đục trong thí nghiệm khảo sát pH tối ưu lần 1 (phèn bùn) (Trang 38)
Đồ thị 5.1-9. Calci trong thí nghiệm khảo sát pH tối ưu lần 2 (phèn bùn) - luận văn thiết kế hệ thống nước rỉ rác
th ị 5.1-9. Calci trong thí nghiệm khảo sát pH tối ưu lần 2 (phèn bùn) (Trang 41)
Đồ thị 5.1-13. COD trong thí nghiệm khảo sát hàm lượng phèn tối ưu (phèn bùn) - luận văn thiết kế hệ thống nước rỉ rác
th ị 5.1-13. COD trong thí nghiệm khảo sát hàm lượng phèn tối ưu (phèn bùn) (Trang 43)
Bảng 5.1-7. Kết quả thí nghiệm xác định pH tối ưu (phèn FeCl 3 ) - luận văn thiết kế hệ thống nước rỉ rác
Bảng 5.1 7. Kết quả thí nghiệm xác định pH tối ưu (phèn FeCl 3 ) (Trang 46)
Đồ thị 5.1-20. Độ màu và độ đục trong thí nghiệm khảo sát pH tối ưu  (phèn FeCl 3 ) - luận văn thiết kế hệ thống nước rỉ rác
th ị 5.1-20. Độ màu và độ đục trong thí nghiệm khảo sát pH tối ưu (phèn FeCl 3 ) (Trang 47)
Đồ thị 5.1-26. Độ màu và độ đục trong thí nghiệm khảo sát  pH tối ưu lần 2 (phèn FeCl 3 ) - luận văn thiết kế hệ thống nước rỉ rác
th ị 5.1-26. Độ màu và độ đục trong thí nghiệm khảo sát pH tối ưu lần 2 (phèn FeCl 3 ) (Trang 50)
Đồ thị 5.1-29. Độ màu và độ đục trong thí nghiệm khảo sát pH tối ưu (phèn FeCl 3 ) - luận văn thiết kế hệ thống nước rỉ rác
th ị 5.1-29. Độ màu và độ đục trong thí nghiệm khảo sát pH tối ưu (phèn FeCl 3 ) (Trang 52)
Đồ thị 5.1-30. Calci trong thí nghiệm khảo sát pH tối ưu (phèn FeCl 3 ) - luận văn thiết kế hệ thống nước rỉ rác
th ị 5.1-30. Calci trong thí nghiệm khảo sát pH tối ưu (phèn FeCl 3 ) (Trang 52)
Đồ thị 5.1-37. COD trong thí nghiệm khảo sát pH tối ưu (phèn FeSO 4 ) - luận văn thiết kế hệ thống nước rỉ rác
th ị 5.1-37. COD trong thí nghiệm khảo sát pH tối ưu (phèn FeSO 4 ) (Trang 57)
Đồ thị 5.1-42. Calci trong thí nghiệm khảo sát hàm lượng phèn tối ưu (phèn FeSO 4 ) - luận văn thiết kế hệ thống nước rỉ rác
th ị 5.1-42. Calci trong thí nghiệm khảo sát hàm lượng phèn tối ưu (phèn FeSO 4 ) (Trang 58)
Đồ thị 5.1-43. COD trong thí nghiệm khảo sát pH tối ưu lần 2 (phèn FeSO 4 ) - luận văn thiết kế hệ thống nước rỉ rác
th ị 5.1-43. COD trong thí nghiệm khảo sát pH tối ưu lần 2 (phèn FeSO 4 ) (Trang 59)
Đồ thị 5.1-45. Calci trong thí nghiệm khảo sát pH tối ưu lần 2 (phèn FeSO 4 ) - luận văn thiết kế hệ thống nước rỉ rác
th ị 5.1-45. Calci trong thí nghiệm khảo sát pH tối ưu lần 2 (phèn FeSO 4 ) (Trang 60)
Bảng 5.1-16. Kết quả thí nghiệm xác định pH tối ưu (phèn FeSO 4 ) - luận văn thiết kế hệ thống nước rỉ rác
Bảng 5.1 16. Kết quả thí nghiệm xác định pH tối ưu (phèn FeSO 4 ) (Trang 60)
Đồ thị 5.2-57. Biến thiên pH theo thời gian sục khí - luận văn thiết kế hệ thống nước rỉ rác
th ị 5.2-57. Biến thiên pH theo thời gian sục khí (Trang 67)
Đồ thị 5.2-59. Biến thiên Calci theo thời gian sục khí - luận văn thiết kế hệ thống nước rỉ rác
th ị 5.2-59. Biến thiên Calci theo thời gian sục khí (Trang 68)
Đồ thị 5.3-61. COD trong thí nghiệm khảo sát pH tối ưu (phèn bùn) - luận văn thiết kế hệ thống nước rỉ rác
th ị 5.3-61. COD trong thí nghiệm khảo sát pH tối ưu (phèn bùn) (Trang 70)
Đồ thị 5.3-63. COD trong thí nghiệm khảo sát hàm lượng phèn tối ưu (phèn bùn) - luận văn thiết kế hệ thống nước rỉ rác
th ị 5.3-63. COD trong thí nghiệm khảo sát hàm lượng phèn tối ưu (phèn bùn) (Trang 71)
Đồ thị 5.3-64. Độ màu trong thí nghiệm khảo sát hàm lượng phèn tối ưu (phèn bùn) - luận văn thiết kế hệ thống nước rỉ rác
th ị 5.3-64. Độ màu trong thí nghiệm khảo sát hàm lượng phèn tối ưu (phèn bùn) (Trang 71)
Đồ thị 5.3-65. COD trong thí nghiệm khảo sát pH tối ưu lần 2 (phèn bùn) - luận văn thiết kế hệ thống nước rỉ rác
th ị 5.3-65. COD trong thí nghiệm khảo sát pH tối ưu lần 2 (phèn bùn) (Trang 72)
Đồ thị 5.3-66. Độ màu trong thí nghiệm khảo sát  pH  tối ưu lần 2 (phèn bùn) - luận văn thiết kế hệ thống nước rỉ rác
th ị 5.3-66. Độ màu trong thí nghiệm khảo sát pH tối ưu lần 2 (phèn bùn) (Trang 72)
Đồ thị 5.3-68. Độ màu trong thí nghiệm xác định pH tối ưu (phèn nhôm) - luận văn thiết kế hệ thống nước rỉ rác
th ị 5.3-68. Độ màu trong thí nghiệm xác định pH tối ưu (phèn nhôm) (Trang 73)
Đồ thị 5.3-73. COD trong thí nghiệm khảo sát pH tối ưu (phèn FeSO 4 ) - luận văn thiết kế hệ thống nước rỉ rác
th ị 5.3-73. COD trong thí nghiệm khảo sát pH tối ưu (phèn FeSO 4 ) (Trang 77)
Đồ thị 5.3-77. COD trong thí nghiệm khảo sát pH tối ưu lần 2 (phèn FeSO 4 ) - luận văn thiết kế hệ thống nước rỉ rác
th ị 5.3-77. COD trong thí nghiệm khảo sát pH tối ưu lần 2 (phèn FeSO 4 ) (Trang 79)
Bảng 5.4-31. Kết quả thí nghiệm nghiên cứu khuấy kị khí - luận văn thiết kế hệ thống nước rỉ rác
Bảng 5.4 31. Kết quả thí nghiệm nghiên cứu khuấy kị khí (Trang 83)
Đồ thị 5.4-82. Biến thiên pH theo thời gian lưu nước - luận văn thiết kế hệ thống nước rỉ rác
th ị 5.4-82. Biến thiên pH theo thời gian lưu nước (Trang 84)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w