Kết quả thu được sau khi chạy mô hình

Một phần của tài liệu luận văn thiết kế hệ thống nước rỉ rác (Trang 101 - 102)

6.1.2.1 Dây chuyền 1 gồm xử lý hóa lý, xử lý sinh học, xử lý hóa lý bổ sung:

• Đối với quá trình keo tụ nước vào, hiệu quả xử lý COD bằng phèn FeSO4 hơn 50%, hiệu quả xử lý Calci hơn 70%.

• Giai đoạn sục khí sau keo tụ, hiệu quả khử N_NH3 hơn 80%, đồng thời giai đoạn đầu giảm được pH thích hợp cho quá trình xử lý sinh học mà không dùng hóa chất.

• Quá trình keo tụ nước sau xử lý sinh học hiệu quả hơn 60%. Xử lý với nồng độ COD đầu ra của tải cao nhất trong xử lý sinh học đạt tiêu chuẩn xả ra nguồn loại B (COD< 100 mg/l). Tuy nhiên nước vẫn có độ màu.

• Sơ đồ dây chuyền công nghệ đề nghị như sau:

Hình 6.1: sơ đồ công nghệ đề xuất xử lý nước ép rác trạm trung chuyển

• Ước tính sơ bộ chi phí hóa chất cho quá trình keo tụ nước rác vào và keo tụ bổ sung sau xử lý sinh học là 40900 đ/m3 nước rác.

Lắng Lọc hiếu khí SCR Lọc kỵ khí Bể khí sục Bể lắng Bể keo tụ Bể điều hoà Nước vào Nước ra

Quy trình xử lý này đạt hiệu quả tuy nhiên chi phí còn cao. Sau quá trình chạy mô hình, nước rác có thể xử lý sinh học tại giai đoạn đầu. Như vậy chi phí sẽ giảm.

6.1.2.2 Dây chuyền 2 gồm xử lý sinh học nhiều bậc, xử lý hóa lý bổ sung:

• Quá trình xử lý sinh học trong bể khuấy kị khí cho thấy hóa chất sử dụng ít. Đồng thời trong đó quá trình axit hóa xảy ra hoàn toàn. Bể khuấy kị khí ở đây có tác dụng như bể axit, thời gian lưu nước 2 ngày. Với nồng độ VFA cao, ta nên tách quá trình axit và mêtan hóa riêng biệt để hiệu quả xử lý cao hơn. • Quá trình xử lý bằng lọc kị khí giá thể cố định bằng xơ dừa cho thấy mô hình

tĩnh xử lý đạt trên 80%.

Một phần của tài liệu luận văn thiết kế hệ thống nước rỉ rác (Trang 101 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w