Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 1 - Nguyễn Thanh Sơn

47 2 0
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 1 - Nguyễn Thanh Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ ntsonptnk@gmail.com NỘI DUNG Đại cương đồ thị Cây Các tốn đường Đồ thị phẳng tốn tơ màu đồ thị Mạng toán luồng mạng, tốn cặp ghép GV: Dương Anh Đức TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lý Thuyết Đồ Thị - Dương Anh Đức, Trần Đan Thư Toán rời rạc – Nguyễn Tô Thành, Nguyễn Đức Nghĩa GV: Dương Anh Đức ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỒ THỊ ĐỊNH NGHĨA Một đồ thị có hướng G=(X, U) định nghĩa bởi: Tập hợp X   gọi tập đỉnh đồ thị; Tập hợp U tập cạnh đồ thị; Mỗi cạnh uU liên kết với cặp đỉnh (i, j)X2 GV: Dương Anh Đức ĐỊNH NGHĨA Một đồ thị vơ hướng G=(X, E) định nghĩa bởi: Tập hợp X   gọi tập đỉnh đồ thị; Tập hợp E tập cạnh đồ thị; Mỗi cạnh eE liên kết với cặp đỉnh {i, j}X2, khơng phân biệt thứ tự GV: Dương Anh Đức ĐỒ THỊ HỮU HẠN Đồ thị có tập đỉnh tập cạnh hữu hạn gọi ĐỒ THỊ HỮU HẠN Học phần làm việc ĐỒ THỊ HỮU HẠN, nhiên để ngắn gọn dùng thuật ngữ ĐỒ THỊ hiểu ngầm đồ thị hữu hạn GV: Dương Anh Đức ĐỈNH KỀ Trên đồ thị có hướng, xét cạnh u liên kết với cặp đỉnh (i, j): Cạnh u kề với đỉnh i đỉnh j (hay đỉnh i đỉnh j kề với cạnh u); viết tắt u=(i, j) Cạnh u khỏi đỉnh i vào đỉnh j Đỉnh j gọi đỉnh kề đỉnh i GV: Dương Anh Đức ĐỈNH KỀ Trên đồ thị vơ hướng, xét cạnh e liên kết với cặp đỉnh (i, j): Cạnh e kề với đỉnh i đỉnh j (hay đỉnh i đỉnh j kề với cạnh e); viết tắt e=(i, j) Đỉnh i đỉnh j gọi đỉnh kề (hay đỉnh i kề với đỉnh j ngược lại, đỉnh j kề với đỉnh i) GV: Dương Anh Đức MỘT SỐ KHÁI NIỆM Cạnh song song Khuyên Đỉnh treo Đỉnh cô lập GV: Dương Anh Đức 10

Ngày đăng: 02/09/2023, 09:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan