1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 1 - Nguyễn Thị Phương Dung

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 859,47 KB

Nội dung

BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã học phần: SSH1121, SSH1121Q Tài liệu học tập B-Learning hỗ trợ sinh viên khối không chuyên ngành Mác – Lênin ĐH Bách Khoa Hà Nội Khoa Lý luận Chính trị GV: Nguyễn Thị Phương Dung dung.nguyenthiphuong2@hust.edu.vn KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN Đối tượng nghiên cứu Kinh tế Chính trị Mác - Lênin Phương pháp nghiên cứu Kinh tế Chính trị Mác – Lênin CHƯƠNG I Đối tượng nghiên cứu Kinh tế Chính trị Mác - Lênin Đối tượng nghiên cứu Kinh tế Chính trị Mác - Lênin 1.1 Khái quát lịch sử phát triển Kinh tế Chính trị • Khái niệm “Kinh tế trị” xuất tác phẩm “Chuyên luận kinh tế trị” A.Montchretien xuất năm 1615 Bộ Tư (Karl Marx) CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG (Thế kỷ XV – cuối kỷ XVII) CHỦ NGHĨA TRỌNG NÔNG (Giữa kỷ XVII – nửa đầu kỷ XVIII) KINH TẾ CHÍNH TRỊ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN ANH (từ kỷ XVII đến cuối kỷ XVIII) KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC MÁC LÊ-NIN (Sau kỷ XVIII đến nay) Đối tượng nghiên cứu Kinh tế Chính trị Mác - Lênin 1.2 Đối tượng nghiên cứu Kinh tế Chính trị CN trọng thương • Nghiên cứu lĩnh vực lưu thông, chủ yếu ngoại thương CN trọng nơng • Nghiên cứu lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp KTCT cổ điển Anh • Nghiên cứu chất nguyên nhân giàu có KTCT Mác – Lênin • Nghiên cứu quan hệ xã hội người với người sản xuất trao đổi Đối tượng nghiên cứu Kinh tế Chính trị Mác - Lênin 1.2 Đối tượng nghiên cứu Kinh tế Chính trị chất QHSX tư chủ nghĩa Quan hệ sản xuất bao gồm: • Quan hệ sở hữu Tư liệu sản xuất • Quan hệ quản lý • Quan hệ phân phối Quan hệ sản xuất Mối quan hệ QHSX Kiến trúc thượng tầng Mối quan hệ QHSX Lực lượng sản xuất CHƯƠNG I Phương pháp nghiên cứu Kinh tế Chính trị Mác - Lênin Phương pháp nghiên cứu Kinh tế Chính trị Mác - Lênin 2.1 Phương pháp vật biện chứng • • • • • Nghiên cứu đối tượng mối liên hệ tương tác, không cô lập, tách rời Nghiên cứu đối tượng vận động, từ xác định chất Xác định động lực phát triển mâu thuẫn Xác định cách thức phát triển tích lũy lượng, dẫn đến thay đổi chất Xác định tính chất phát triển trình tự phủ định biện chứng 2.2 Phương pháp logic kết hợp với lịch sử • • • Nghiên cứu vấn đề gắn với hoàn cảnh điều kiện lịch sử cụ thể Xác định hồn cảnh cụ thể, điều kiện cụ thể, có chân lý tuyệt đối Khơng tồn chân lý tuyệt đối cho hoàn cảnh Xác định tổng thể, có chân lý tương đối 2.2 Phương pháp trừu tượng hóa • • Khi nghiên cứu, không xét tới yếu tố cá biệt, đơn lẻ, ngẫu nhiên Chỉ dựa yếu tố mang tính phổ biến, tiêu biểu, để tới chất vấn đề => Vì vậy, kết luận đưa tính phổ biến CHƯƠNG I TĨM TẮT NỘI DUNG  Kinh tế Chính trị Mác - Lênin môn khoa học bắt nguồn từ kế thừa kết khoa học kinh tế trị nhân loại, Mác Ănghen sáng lập Lênin bổ sung phát triển ngày  Đối tượng nghiên cứu Kinh tế Chính trị Mác - Lênin quan hệ sản xuất gắn với lực lượng sản xuất kiến trúc thượng tầng tương ứng NỘI DUNG TIẾP THEO CHƯƠNG II: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG Sản xuất hàng hóa ĐH Bách Khoa Hà Nội Khoa Lý luận Chính trị GV: Nguyễn Thị Phương Dung dung.nguyenthiphuong2@hust.edu.vn

Ngày đăng: 01/09/2023, 21:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN