TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE NGỮ VĂN GIÁO VIÊN : PHẠM THỊ MỸ DIỄM TIẾNG VIỆT: TỪ ĐỒNG NGHĨA, TRÁI NGHĨA, ĐỒNG ÂM I/ Thế từ đồng nghĩa? * Ví dụ:SGK/113 + Rọi: Chiếu (pha), soi + Trơng: Nhìn, ngó, nhịm -> có nghĩa giống + Trơng: nhìn để nhận biết (nhịm - ngó) giữ gìn, coi sóc(chăm sóc, coi sóc) mong, hi vọng (cầu mong, chờ đợi) -> Có nghĩa gần giống -> Từ nhiều nghĩa thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác * Ghi nhớ: SGK / 114 II/ Các loại từ đồng nghĩa * Ví dụ SGK/114: - VD1: Quả, trái: Có sắc thái nghĩa hồn tồn giống - > Từ đồng nghĩa hoàn toàn - VD2: - Hy sinh - Bỏ mạng: + Giống chết + Khác nhau: Hy sinh - Chết nghĩa vụ, lí tưởng cao ( mang sắc thái trang trọng ) - Bỏ mạng - Chết vơ ích ( Mang sắc thái khinh bỉ) -Hy sinh - bỏ mạng-> sắc thái ý nghĩa khác - > Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn * Ghi nhớ:SGK / 114 III/ Sử dụng từ đồng nghĩa * Ví dụ - Trái, thay cho chúng có sắc thái giống -Hy sinh- bỏ mạng, chia tay – chia li thay cho ý nghĩa sắc thái chúng không giống - Chia tay chia li có nghĩa giống rời nhau, người nơi -Dùng từ chia li hay tạo khơng khí cổ xưa diễn tả cảnh ngộ bị sầu người chinh phụ -> chia tay – chia li thay cho * Ghi nhớ: SGK 115 IV/ Thế từ trái nghĩa? * Ví dụ:SGK/128 - VD 1: - Ngẩng – cúi - Trẻ – già - – trở lại -> có nghĩa trái ngược - VD 2: già >< non (tính chất) -> Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác * Ghi nhớ1 : SGK / 128 V/ Sử dụng từ trái nghĩa: * Ví dụ: SGK/128 VD1: ngẩng – cúi, trẻ - già, – trở lại Các cặp từ trái nghĩa tạo nên cặp tiểu đối -> Thể tình cảm sâu nặng quê hương nhà thơ) -> Ý nghĩa tương phản, tạo phép đối VD 2: + Lên voi xuống chó + Vô thưởng vô phạt + Lên thác xuống ghềnh + Chân cứng đá mềm => diễn tả ngắn gọn súc tích lời nói, gấy ấn tượng mạnh, làm cho lời n sinh động -> Tạo thành ngữ, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao * Ghi nhớ 2: SGK 128 VI/ Thế từ đồng âm? Ví dụ:SGK + 2/135 - Lồng 1: nói (ngựa, trâu, bò…) vùng lên chạy lung tung -> hoạt động - Lồng 2: đồ làm tre, nứa, kim loại…để nhốt chim, gà, vịt -> vật -> Phát âm giống nhau, nghĩa khác => Từ đồng âm Ghi nhớ 1: SGK/135 VII/ Sử dụng từ đồng âm: * Ví dụ:SGK /135 1/ Nghĩa lồng khác nghĩa lồng 2: ngữ cảnh khác 2/ + Kho 1: cách chế biến thức ăn (ĐT) + Kho 2: kho để chứa (DT) -> Hiểu nghĩa phải đặt vào ngữ cảnh - Đem cá mà kho - Đem cá nhập vào kho - Chú ý đền ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa từ dùng từ với nghĩa nước đôi tượng đồng âm * Ghi nhớ 2: SGK /136 DẶN DÒ: -Các tập HS nhà tự hoàn thành -Soạn bài: Rằm tháng giêng; Cảnh khuya