Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
341,5 KB
Nội dung
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT Th.S Đặng Thị Thu Trang Nội dung 1-Khái niệm hệ thống pháp luật 2-Các yếu tố hệ thống pháp luật 3-Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam 4-Hệ thống văn quy phạm pháp luật 5-Các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật 6-Hệ thống hóa pháp luật 1-Khái niệm hệ thống pháp luật Hệ thống: Tập hợp nhiều yếu tố, đơn vị loại chức năng, có quan hệ liên hệ chặt chẽ, làm thành thể thống nhất; Hay tập hợp tư tưởng, nguyên tắc, quy tắc liên kết với cách logic, làm thành thể thống Hệ thống pháp luật Quan điểm 1: Hệ thống pháp luật tổng thể quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội thống với nhau, phân thành chế định pháp luật, ngành luật thể văn quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành => Hệ thống pháp luật gồm hai phận: +Hệ thống cấu trúc bên +Hệ thống văn quy phạm pháp luật Quan điểm 2: Hệ thống pháp luật cấu trúc bên pháp luật, bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội thống với phân thành chế định pháp luật, ngành luật quy định tính chất, cấu quan hệ xã hội mà điều chỉnh 2-Các yếu tố hệ thống pháp luật Quy phạm pháp luật Chế định pháp luật Ngành luật Quy phạm pháp luật là đơn vị nhỏ cấu thành hệ thống pháp luật Nói cách khác, quy phạm pháp luật đóng vai trị tế bào hệ thống cấu trúc pháp luật Quy phạm pháp luật vừa có tính khái qt, vừa có tính cụ thể Chế định pháp luật là nhóm quy phạm pháp luật có đặc điểm chung, điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội có tính chất Ngành luật là hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ loại lĩnh vực định đời sống xã hội Căn chủ yếu để phân định ngành luật: -Đối tượng điều chỉnh -Phương pháp điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh: quan hệ xã hội loại, thuộc lĩnh vực đời sống xã hội cần có điều chỉnh pháp luật Mỗi ngành luật điều chỉnh loại quan hệ xã hội đặc thù