Nội dung học phần: Phần I: Những vấn đề chung về kinh tế học (2t) Kinh tế học là gì? Kinh tế vi mô và vĩ mô Đường giới hạn khả năng sản xuất. Phần II: Kinh tế học vi mô Lý thuyết cung cầu và giá cả ( 6t) Lý thuyết hành vi người tiêu dùng (6t) Lý thuyết hành vi sản xuất (3t) Phần III: Kinh tế học vĩ mô Lý thuyết xác định sản lượng quốc gia (6) Lạm phát và thất nghiệp (2t) Tổng cungtổng cầu (0t)
Trang 1Kinh tế học đại cương
Ths Phan Thị Ngọc Khuyên
Trang 2Quy định của học phần
• Học phần gồm 30 tiết:
– 26 tiết giảng lý thuyết
– 4 tiết thảo luận, bài tập
• Hình thức tính điểm 30% - 70%
• Tài liệu: Giáo trình kinh tế học đại cương
Trang 3Nội dung học phần
Phần I: Những vấn đề chung về kinh tế học (2t)
- Kinh tế học là gì?
- Kinh tế vi mô và vĩ mô
- Đường giới hạn khả năng sản xuất
Phần II: Kinh tế học vi mô
- Lý thuyết cung cầu và giá cả ( 6t)
- Lý thuyết hành vi người tiêu dùng (6t)
- Lý thuyết hành vi sản xuất (3t)
Phần III: Kinh tế học vĩ mô
- Lý thuyết xác định sản lượng quốc gia (6)
- Lạm phát và thất nghiệp (2t)
- Tổng cung-tổng cầu (0t)
Trang 43- Ba vấn đề cơ bản của kinh tế học
4- Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô
5- Đường giới hạn khả năng sản xuất và chi phí cơ hội
Trang 51 Kinh tế học là gì?
• Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên
cứu cách thức con người sử dụng nguồn tài nguyên có hạn để thỏa mãn nhu cầu vô hạn của mình
• Nguồn tài nguyên:
– Tự nhiên: đất, nước, khoáng sản, rừng, thời
tiết, khí hậu…
– Con người: kỹ năng lao động, trí tuệ, thời
gian…
Trang 6• Nhu cầu của XH gần như là vô hạn…
• Nguồn lực của XH là có giới hạn.
Trang 72 Kinh tế học thực chứng
và kinh tế học chuẩn tắc
• Lý thuyết kinh tế thực chứng xem thế giới hiện thực là chủ thể cần nghiên cứu và cố gắng giải thích các hiện tượng kinh tế xảy
ra trong thực tế
• Lý thuyết kinh tế chuẩn tắc đưa ra các lập luận về việc những cái nên thực hiện
• => Phân tích kinh tế dựa vào hiện trạng
(thực chứng) =>đưa ra những lời khuyên (chuẩn tắc)
Trang 8Một số đặc trưng của các mô
hình nghiên cứu kinh tế
1- Giả thiết về các yếu tố khác không đổi
2- Giả thiết về tối ưu hóa
Trang 9Hệ thống kinh tế
• Là một hệ thống bao gồm những bộ phận
khác nhau nhưng có tác động qua lại lẫn nhau
Trang 10MÔ HÌNH LƯU CHUYỂN NỀN KINH TẾ
Thị trường đầu vào
Thị trường hàng hóa-dịch vụ
Trang 11Doanh nghiệp Hộ gia đình
Thị trường đầu vào
MÔ HÌNH LƯU CHUYỂN NỀN KINH TẾ
Yếu tố sx Yếu tố sx
Trang 12Doanh nghiệp Hộ gia đình
Thị trường đầu vào
Thị trường hàng hóa-dịch vụ
Trang 13Doanh nghiệp Hộ gia đình
Thị trường đầu vào
Thị trường hàng hóa-dịch vụ
Trang 143 vấn đề cơ bản của kinh tế học
• Làm ra hàng hóa - dịch vụ gì? Bao nhiêu?
• Làm bằng cách nào?
• Phân phối như thế nào?
Trang 15Các mô hình kinh tế
•Kinh tế thị trường tự do
•Kinh tế mệnh lệnh (kế hoạch hóa tập trung)
•Kinh tế hỗn hợp
Trang 16Kinh tế học vi mô và vĩ mô
• Kinh tế học vi mô
– Nghiên cứu cách thức giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản ở phạm vi các đơn vị kinh tế riêng lẻ: cá nhân người tiêu dùng, doanh
Trang 17Kinh tế học vi mô và vĩ mô
Trang 18Kinh tế học vi mô và vĩ mô
• Mối quan hệ giữa kinh tế học vi mô và vĩ mô
Trang 20Đường giới hạn khả năng sản xuất
Trang 21Đường giới hạn khả năng sản xuất
Trang 24Chi phí cơ hội
• Chi phí cơ hội để sản xuất ra thêm một
đơn vị sản phẩm X là số đơn vị sản phẩm
Y phải sản xuất bớt đi để sản xuất ra
thêm một đơn vị sản phẩm X
• Chi phí cơ hội =
= - Độ dốc của đường giới hạn khả năng
sản xuất
dX dY
Trang 25Xác định chi phí cơ hội
42
Trang 26Đường giới hạn khả năng sản xuất
còn thể hiện các ý nghĩa:
• Sự khan hiếm (quy luật kết quả biên giảm dần)
• Sự lựa chọn của con người
• Chi phí cơ hội cho việc lựa chọn (quy luật chi phí cơ hội tăng dần)
Trang 27Chi phí cơ hội tăng dần
Trang 28Khái niệm “biên” trong kinh tế học
• Ví dụ: Chi phí biên, doanh thu biên, lợi ích biên…
“ là phần giá trị tăng thêm do sản xuất, bán, tiêu dùng…một đơn vị hàng hóa”
• Tại sao?
– Không phải tổng số quyết định mà là giá trị
của việc tăng thêm 1 sản phẩm quyết định