1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tần suất và đặc điểm tổn thương nội soi có ý nghĩa lâm sàng ở bệnh nhân khó tiêu

111 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - ĐỖ VĂN KHÁNH TẦN SUẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG NỘI SOI CÓ Ý NGHĨA LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN KHÓ TIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 BỘ Y TẾ LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.BS Quách Trọng Đức Thầy dành nhiều thời gian quý báu, tận tình bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi chân thành cảm ơn Ban giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Phòng Đào tạo bệnh viện Đại học Y Dược, bác sĩ, điều dưỡng, nhân viên khoa Nội soi tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tôi chân thành cảm ơn Quý thầy cô môn Nội tổng quát Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực nghiên cứu Tơi gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp bên cạnh hỗ trợ, động viên để tơi hồn thành trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn Đỗ Văn Khánh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa công bố nơi Tác giả luận văn Đỗ Văn Khánh i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương khó tiêu 1.2 Mối liên quan khó tiêu tổn thương nội soi có ý nghĩa lâm sàng 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2 Đối tượng nghiên cứu 23 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 23 2.5 Xác định biến số độc lập phụ thuộc 24 2.6 Phương pháp công cụ đo lường, thu thập số liệu 27 2.7 Quy trình nghiên cứu 35 2.8 Phương pháp phân tích liệu 37 2.9 Đạo đức nghiên cứu 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu 39 ii 3.2 Tần suất đặc điểm tổn thương nội soi có ý nghĩa lâm sàng bệnh nhân khó tiêu 43 3.3 Mối liên quan đặc điểm lâm sàng tổn thương nội soi có ý nghĩa lâm sàng bệnh nhân khó tiêu 53 Chương BÀN LUẬN 61 4.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu 61 4.2 Tần suất đặc điểm tổn thương nội soi có ý nghĩa lâm sàng bệnh nhân khó tiêu 65 4.3 Các đặc điểm lâm sàng liên quan tổn thương nội soi có ý nghĩa lâm sàng bệnh nhân khó tiêu 69 KẾT LUẬN 78 HẠN CHẾ 79 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ACG BMI Tiếng Anh American College of Body mass index GERD Chỉ số khối thể Bệnh trào ngược dày – thực quản Canadian Association of Hiệp hội Tiêu hóa Canada Gastroenterology CSR EPS Trường mơn Tiêu hóa Hoa Kỳ Gastroenterology BTNDDTQ CAG Tiếng Việt Chuyển sản ruột Epigastric pain syndrome Hội chứng đau thượng vị Gastro Esophageal Reflux Disease Bệnh trào ngược dày – thực quản KTC Khoảng tin cậy LDDTT Loét dày – tá tràng LA Los Angeles Nội soi thực quản - dày - tá NSTQDDTT tràng Non-steroidal anti-inflammatory Thuốc kháng viêm không drugs steroid PDS Postprandial distress syndrome Hội chứng khó chịu sau ăn PPI Proton pump inhibitor Thuốc ức chế bơm proton NSAIDs Prokinetic Thuốc trợ vận động TCTHT Triệu chứng tiêu hóa TSC Tỉ số chênh TTNSYN Tổn thương nội soi có ý nghĩa iv lâm sàng TCA Tricyclic antidepressants Thuốc chống trầm cảm ba vòng UTDD Ung thư dày UTTQ Ung thư thực quản VTQTN Viêm thực quản trào ngược VDD Viêm dày v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng biến số phụ thuộc 25 Bảng 2.2 Bảng biến số độc lập 25 Bảng 2.3 Hệ thống phân loại viêm thực quản qua nội soi theo Los Angeles 28 Bảng 2.4 Đánh giá viêm dày theo hệ thống phân loại Sydney cải tiến 30 Bảng 2.5 Đánh giá ổ loét dày – tá tràng theo phân loại Forrest 30 Bảng 3.1 Tuổi trung bình mẫu nghiên cứu 39 Bảng 3.2 Đặc điểm số khối thể 41 Bảng 3.3 Triệu chứng báo động .42 Bảng 3.4 Tổn thương thực quản 44 Bảng 3.5 Tổn thương dày – tá tràng 45 Bảng 3.6 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân có tổn thương nội soi ý nghĩa lâm sàng 46 Bảng 3.7 Tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori 47 Bảng 3.8 Đặc điểm bệnh nhân có loạn sản 48 Bảng 3.9 Đặc điểm bệnh nhân ung thư dày 50 Bảng 3.10 Tuổi số khối thể trung bình nhóm bệnh nhân có khơng có tổn thương nội soi có ý nghĩa lâm sàng 53 Bảng 3.11 Mối liên quan tuổi, số khối thể, giới tính, thói quen sinh hoạt tổn thương nội soi có ý nghĩa lâm sàng 53 Bảng 3.12 Mối liên quan triệu chứng báo động tổn thương nội soi có ý nghĩa lâm sàng 54 Bảng 3.13 Mối liên quan triệu chứng tiêu hóa tổn thương nội soi có ý nghĩa lâm sàng 55 Bảng 3.14 Phân tích hồi quy đa biến mối liên quan đặc điểm lâm sàng tổn thương nội soi có ý nghĩa lâm sàng 56 Bảng 3.15 Mối liên quan đặc điểm chung tổn thương ác tính nguy ác tính đường tiêu hóa 57 vi Bảng 3.16 Mối liên quan triệu chứng báo động tổn thương ác tính nguy ác tính đường tiêu hóa 58 Bảng 3.17 Mối liên quan triệu chứng tiêu hóa tổn thương ác tính nguy ác tính đường tiêu hóa 59 Bảng 3.18 Phân tích hồi quy đa biến mối liên quan đặc điểm lâm sàng tổn thương ác tính nguy ác tính đường tiêu hóa .60 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 40 Quách Trọng Đức, Trần Kiều Miên Viêm trào ngược dày - thực quản nội soi bệnh nhân Việt Nam có biểu dyspepsia: tần suất, đặc điểm lâm sàng nội soi Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh 2005;10(1):pp 35-39 41 Hồ Xuân Linh, Bùi Hữu Hoàng Đặc điểm lâm sàng, nội soi yếu tố liên quan bệnh nhân khó tiêu chẩn đốn theo tiêu chuẩn Rome III Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh 2012;16(2):pp 51-57 42 Quach DT, Pham QTT, Tran TLT, et al Clinical characteristics and risk factors of gastroesophageal reflux disease in Vietnamese patients with upper gastrointestinal symptoms undergoing esophagogastroduodenoscopy JGH Open May 2021;5(5):580584 doi:10.1002/jgh3.12536 43 Bộ Y tế Quyết định số 3805/QĐ-BYT Hướng dẫn quy trình kỹ thuật nội khoa chun ngành tiêu hóa 2014:206-211 44 Hồng Long, Nguyễn Thúy Oanh, Quách Trọng Đức Nghiên cứu hiệu tan bọt simethicone chuẩn bị nội soi tiêu hoá 2011;15(tr 20-26)(1) 45 Quách Trọng Đức, Trần Kiều Miên Vị trí sinh thiết dày thích hợp chẩn đoán nhiễm Helicobacter pylori thử nghiệm Urease nhanh Tạp chí Khoa học Tiêu hóa Việt Nam 2007;3(1): tr 659-663 46 Lundell LR, Dent J, Bennett JR, et al Endoscopic assessment of oesophagitis: clinical and functional correlates and further validation of the Los Angeles classification Gut Aug 1999;45(2):172-80 doi:10.1136/gut.45.2.172 47 Nayar DS, Vaezi MF Classifications of esophagitis: who needs them? Gastrointestinal endoscopy Aug 2004;60(2):253-7 doi:10.1016/s0016-5107(04)01555-x 48 Sharma P, Dent J, Armstrong D, et al The development and validation of an endoscopic grading system for Barrett's esophagus: the Prague C & M criteria Gastroenterology Nov 2006;131(5):1392-9 doi:10.1053/j.gastro.2006.08.032 49 Chun H-J, Yang S-K, Choi M-G Clinical Gastrointestinal Endoscopy: A Comprehensive Atlas 2018 50 Dixon MF, Genta RM, Yardley JH, Correa P Classification and grading of gastritis The updated Sydney System International Workshop on the Histopathology of Gastritis, Houston 1994 The American journal of surgical pathology Oct 1996;20(10):1161-81 doi:10.1097/00000478-199610000-00001 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 51 Janczak D, Marschollek P, Marschollek K, et al Is upper gastrointestinal bleeding still a life-threatening condition? Medical Science Pulse 04/05 2019;13:18-23 doi:10.5604/01.3001.0013.1366 52 Kimura K, Takemoto T An Endoscopic Recognition of the Atrophic Border and its Significance in Chronic Gastritis Endoscopy 1969;1(03):pp 87-97 53 Quach DT, Hiyama T Assessment of Endoscopic Gastric Atrophy according to the Kimura-Takemoto Classification and Its Potential Application in Daily Practice Clinical endoscopy Jul 2019;52(4):321-327 doi:10.5946/ce.2019.072 54 Japanese classification of gastric carcinoma: 3rd English edition Gastric cancer : official journal of the International Gastric Cancer Association and the Japanese Gastric Cancer Association Jun 2011;14(2):101-12 doi:10.1007/s10120-011-0041-5 55 Borchard F Classification of gastric carcinoma Hepato-gastroenterology Apr 1990;37(2):223-32 56 Phạm Thị Triều Quyên, Quách Trọng Đức Tần suất yếu tố nguy thực quản Barrett Luận án Bác sĩ nội trú, Đại Học Y Dược Tp Hồ Chí Minh 2018; 57 Hà Văn Quốc, Quách Trọng Đức Tần suất đặc điểm tổn thương tiền ung thư dày bệnh nhân khó tiêu khơng lt Luận án Bác sĩ nội trú, Đại Học Y Dược Tp Hồ Chí Minh 2020; 58 Quach DT, Ha QV, Nguyen CT, et al Overlap of Gastroesophageal Reflux Disease and Functional Dyspepsia and Yield of Esophagogastroduodenoscopy in Patients Clinically Fulfilling the Rome IV Criteria for Functional Dyspepsia Frontiers in medicine 2022;9:910929 doi:10.3389/fmed.2022.910929 59 Talley NJ, Zinsmeister AR, Schleck CD, Melton LJ, 3rd Dyspepsia and dyspepsia subgroups: a population-based study Gastroenterology Apr 1992;102(4 Pt 1):1259-68 60 Mahadeva S, Goh KL Epidemiology of functional dyspepsia: a global perspective World journal of gastroenterology May 2006;12(17):2661-6 doi:10.3748/wjg.v12.i17.2661 61 Schlemper RJ, van der Werf SD, Vandenbroucke JP, Biemond I, Lamers CB Peptic ulcer, non-ulcer dyspepsia and irritable bowel syndrome in The Netherlands and Japan Scandinavian journal of gastroenterology doi:10.3109/00365529309101573 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Supplement 1993;200:33-41 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 62 Oshima T, Tomita T, Ohda Y, Fukui H, Watari J, Miwa H Epidemiology of Uninvestigated Dyspepsia and Functional Dyspepsia in Asia 2015;16(4):235-241 doi:https://doi.org/10.14442/jgfm.16.4_235 63 Duboc H, Latrache S, Nebunu N, Coffin B The Role of Diet in Functional Dyspepsia Management Frontiers in psychiatry 2020;11:23 doi:10.3389/fpsyt.2020.00023 64 Ohlsson B The role of smoking and alcohol behaviour in management of functional gastrointestinal disorders Best practice & research Clinical gastroenterology Oct 2017;31(5):545-552 doi:10.1016/j.bpg.2017.09.006 65 Bouchoucha M, Fysekidis M, Julia C, et al Body mass index association with functional gastrointestinal disorders: differences between genders Results from a study in a tertiary center Journal of gastroenterology Apr 2016;51(4):337-45 doi:10.1007/s00535-015-1111-y 66 Ebling B, Jurcic D, Barac KM, et al Influence of various factors on functional dyspepsia Wiener klinische Wochenschrift Jan 2016;128(1-2):34-41 doi:10.1007/s00508-015-0718-6 67 Trujillo-Benavides OE, Rojas-Vargas EE [Influence of obesity on dyspepsia symptoms] Revista de gastroenterologia de Mexico 2010;75(3):247-52 Influencia de la obesidad sobre los síntomas de dispepsia 68 Olafsdottir LB, Gudjonsson H, Jonsdottir HH, Thjodleifsson B Natural history of functional dyspepsia: a 10-year population-based study Digestion 2010;81(1):53-61 doi:10.1159/000243783 69 Matsuzaki J, Suzuki H, Asakura K, et al Classification of functional dyspepsia based on concomitant bowel symptoms Neurogastroenterology and motility : the official journal of the European Gastrointestinal Motility Society Apr 2012;24(4):325-e164 doi:10.1111/j.1365-2982.2011.01859.x 70 Ogisu K, Masuda A, Fujita T, et al Influence of sex on the association between body mass index and frequency of upper gastrointestinal symptoms JGH Open Oct 2020;4(5):937-944 doi:10.1002/jgh3.12368 71 Lee SW, Lee TY, Lien HC, Yeh HZ, Chang CS, Ko CW The risk factors and quality of life in patients with overlapping functional dyspepsia or peptic ulcer disease with gastroesophageal reflux disease doi:10.5009/gnl.2014.8.2.160 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Gut and liver Mar 2014;8(2):160-4 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 72 Nasseri-Moghaddam S, Mousavian AH, Kasaeian A, et al What is the Prevalence of Clinically Significant Endoscopic Findings in Subjects With Dyspepsia? Updated Systematic Review and Meta-analysis Clin Gastroenterol Hepatol Jun 20 2022;doi:10.1016/j.cgh.2022.05.041 73 Goh KL Gastroesophageal reflux disease in Asia: A historical perspective and present challenges Journal of gastroenterology and hepatology Jan 2011;26 Suppl 1:2-10 doi:10.1111/j.1440-1746.2010.06534.x 74 Choomsri P, Bumpenboon W, Wasuthit Y, et al Upper Gastrointestinal Endoscopy Findings in Patients Presenting with Dyspepsia The Thai Journal of Surgery 03/31 2010;31(1) 75 Chen SL, Gwee KA, Lee JS, et al Systematic review with meta-analysis: prompt endoscopy as the initial management strategy for uninvestigated dyspepsia in Asia Aliment Pharmacol Ther Feb 2015;41(3):239-52 doi:10.1111/apt.13028 76 de Jong JJ, Lantinga MA, Thijs IME, de Reuver PR, Drenth JPH Systematic review with meta-analysis: age-related malignancy detection rates at upper gastrointestinal endoscopy Therapeutic advances in gastroenterology 2020;13:1756284820959225 doi:10.1177/1756284820959225 77 Quach DT, Tran LT, Tran TL, Tran VL, Le NQ, Hiyama T Age Cutoff and Yield of Prompt Esophagogastroduodenoscopy to Detect Malignancy in Vietnamese with Upper Gastrointestinal Symptoms: An Endoscopic Database Review of 472,744 Patients from 2014 to 2019 Canadian journal of gastroenterology & hepatology 2021;2021:1184848 doi:10.1155/2021/1184848 78 Jung H-k, Kim S-E, Shim K-N, Jung S-A Association between Dyspepsia and Upper Endoscopic Findings The Korean journal of gastroenterology = Taehan Sohwagi Hakhoe chi 04/01 2012;59:275-81 doi:10.4166/kjg.2012.59.4.275 79 El-Serag HB, Ergun GA, Pandolfino J, Fitzgerald S, Tran T, Kramer JR Obesity increases oesophageal acid exposure Gut Jun 2007;56(6):749-55 doi:10.1136/gut.2006.100263 80 Kim Y, Kim E-K, Lee H-j, et al The Association between Obesity and Gastric Ulcer in Korean Adult KJFP 2018;8(2):201-206 doi:10.21215/kjfp.2018.8.2.201 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 81 Murray L, Johnston B, Lane A, et al Relationship between body mass and gastrooesophageal reflux symptoms: The Bristol Helicobacter Project International journal of epidemiology Aug 2003;32(4):645-50 doi:10.1093/ije/dyg108 82 Schlottmann F, Dreifuss NH, Patti MG Obesity and esophageal cancer: GERD, Barrett´s esophagus, and molecular carcinogenic pathways Expert review of gastroenterology & hepatology Jun 2020;14(6):425-433 doi:10.1080/17474124.2020.1764348 83 El-Serag HB, Graham DY, Satia JA, Rabeneck L Obesity is an independent risk factor for GERD symptoms and erosive esophagitis Am J Gastroenterol Jun 2005;100(6):1243-50 doi:10.1111/j.1572-0241.2005.41703.x 84 Stein DJ, El-Serag HB, Kuczynski J, Kramer JR, Sampliner RE The association of body mass index with Barrett's oesophagus Aliment Pharmacol Ther Nov 15 2005;22(10):1005-10 doi:10.1111/j.1365-2036.2005.02674.x 85 Lagergren J Influence of obesity on the risk of esophageal disorders Nature reviews Gastroenterology & hepatology Jun 2011;8(6):340-7 doi:10.1038/nrgastro.2011.73 86 Renehan AG, Tyson M, Egger M, Heller RF, Zwahlen M Body-mass index and incidence of cancer: a systematic review and meta-analysis of prospective observational studies Lancet (London, England) Feb 16 2008;371(9612):569-78 doi:10.1016/s01406736(08)60269-x 87 Chuang YS, Wu MC, Yu FJ, et al Effects of alcohol consumption, cigarette smoking, and betel quid chewing on upper digestive diseases: a large cross-sectional study and meta-analysis Oncotarget Sep 29 2017;8(44):78011-78022 doi:10.18632/oncotarget.20831 88 Tatsuta M, Iishi H, Okuda S Effects of cigarette smoking on the location, healing and recurrence of gastric ulcers Hepato-gastroenterology Oct 1987;34(5):223-8 89 Maity P, Biswas K, Roy S, Banerjee RK, Bandyopadhyay U Smoking and the pathogenesis of gastroduodenal ulcer recent mechanistic update Molecular and cellular biochemistry Nov 2003;253(1-2):329-38 doi:10.1023/a:1026040723669 90 Aro P, Ronkainen J, Storskrubb T, et al Use of tobacco products and gastrointestinal morbidity: an endoscopic population-based study (the Kalixanda study) European journal of epidemiology Oct 2010;25(10):741-50 doi:10.1007/s10654-010-9495-8 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 91 Amagase H, Murakami T, Misaki M, et al Possible mechanism of gastric mucosal protection by epidermal growth factor in rats Life Sciences 1990/01/01/ 1990;47(14):1203-1211 doi:https://doi.org/10.1016/0024-3205(90)90212-A 92 Matsuki N, Fujita T, Watanabe N, et al Lifestyle factors associated with gastroesophageal reflux disease in the Japanese population Journal of gastroenterology Mar 2013;48(3):340-9 doi:10.1007/s00535-012-0649-1 93 Matsuzaki J, Suzuki H, Kobayakawa M, et al Association of Visceral Fat Area, Smoking, and Alcohol Consumption with Reflux Esophagitis and Barrett's Esophagus in Japan PloS one 2015;10(7):e0133865 doi:10.1371/journal.pone.0133865 94 Talley NJ, Vakil N Guidelines for the management of dyspepsia Am J Gastroenterol Oct 2005;100(10):2324-37 doi:10.1111/j.1572-0241.2005.00225.x 95 Talley NJ, Vakil NB, Moayyedi P American gastroenterological association technical review on the evaluation of dyspepsia Gastroenterology Nov 2005;129(5):1756-80 doi:10.1053/j.gastro.2005.09.020 96 Zagari RM, Law GR, Fuccio L, Pozzato P, Forman D, Bazzoli F Dyspeptic symptoms and endoscopic findings in the community: the Loiano-Monghidoro study Am J Gastroenterol Mar 2010;105(3):565-71 doi:10.1038/ajg.2009.706 97 Serra MAAO, Medeiros AT, Torres MD, Dias ICCM, Santos CAAS, Araújo MFM Correlation between the symptoms of upper gastrointestinal disease and endoscopy findings: Implications for clinical practice Journal of Taibah University Medical Sciences.2021/06/01/2021;16(3):395-401 doi:https://doi.org/10.1016/j.jtumed.2020.12.020 98 Moayyedi P, Talley NJ, Fennerty MB, Vakil N Can the clinical history distinguish between organic and functional dyspepsia? Jama Apr 2006;295(13):1566-76 doi:10.1001/jama.295.13.1566 99 Wauters L, Dickman R, Drug V, et al United European Gastroenterology (UEG) and European Society for Neurogastroenterology and Motility (ESNM) consensus on functional dyspepsia United European gastroenterology journal Apr 2021;9(3):307331 doi:10.1002/ueg2.12061 100.Shetty A, Balaraju G, Shetty S, Pai CG Diagnostic utility of alarm features in predicting malignancy in patients with dyspeptic symptoms Indian journal of gastroenterology : official journal of the Indian Society of Gastroenterology Apr 2021;40(2):183-188 doi:10.1007/s12664-021-01155-x Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Kính gửi Ơng/ Bà: Tôi bác sĩ ĐỖ VĂN KHÁNH – Nghiên cứu viên nghiên cứu “Tần suất đặc điểm tổn thương nội soi có ý nghĩa lâm sàng bệnh nhân khó tiêu”, hướng dẫn Phó giáo sư – Tiến sĩ – Bác sĩ Quách Trọng Đức Đơn vị chủ trì nghiên cứu: Bộ môn Nội Tổng Quát - Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Nhà tài trợ: Khơng Bản thơng tin gửi tới Ơng/ Bà nhằm mục đích mời Ông/bà tham gia vào nghiên cứu để góp phần hỗ trợ chiến lược phòng phát sớm tổn thương đường tiêu hóa bệnh nhân khó tiêu I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu: Khó tiêu nguyên nhân phổ biến khiến bệnh nhân phải tìm đến dịch vụ chăm sóc sức khỏe, dẫn đến tăng chi phí y tế giảm chất lượng sống Thuật ngữ “tổn thương nội soi có ý nghĩa lâm sàng” xác định bao gồm viêm thực quản trào ngược, Barrett thực quản, viêm loét dày - tá tràng bệnh lý ác tính dày – thực quản Nội soi thực quản – dày – tá tràng phương pháp chẩn đốn xác hầu hết trường hợp bệnh nhân khó tiêu, thủ thuật xâm lấn tiềm ẩn số nguy định Do tần suất bệnh nhân có biểu khó tiêu cao tỷ lệ phát tổn thương nội soi có ý nghĩa lâm sàng lại thấp, nội soi thực quản – dày – tá tràng cho bệnh nhân khó tiêu khơng phải cách tiếp cận thực tế hiệu quả, đồng thời tăng gánh nặng chi phí khám chữa bệnh cho bệnh nhân Việt Nam quốc gia phát triển nhanh chóng Đơng Nam Á với dân số gần 98 triệu người, tần suất bệnh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh nhân mắc chứng khó tiêu tỷ lệ nhiễm H pylori cao với mức độ phổ biến ngày tăng Xuất phát từ tình hình trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Tần suất đặc điểm tổn thương nội soi có ý nghĩa lâm sàng bệnh nhân khó tiêu” để góp phần phịng phát sớm tổn thương đường tiêu hóa bệnh nhân khó tiêu b Cách tiến hành nghiên cứu Khi Ơng/Bà tham gia nghiên cứu, chúng tơi hướng dẫn, giải thích cụ thể mục đích bước thực nghiên cứu Nếu Ông/Bà đồng ý ký vào phiếu đồng thuận chúng tơi tiến hành hỏi thông tin theo mẫu phiếu thu thập số liệu ghi nhận thông tin từ bệnh án liên quan đến bệnh lí Ơng/Bà Thời gian thực vấn từ - 10 phút c Các nguy bất lợi Nghiên cứu không đem đến tổn thất hay rủi ro cho Ông/Bà, việc tham gia nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến quy trình khám chữa bệnh Ơng/Bà d Bồi thường/điều trị có tổn thương liên quan đến nghiên cứu: Đây nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng trình nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến việc chăm sóc sức khỏe, khơng gây tổn thương cho Ơng/Bà e Người liên hệ BS Đỗ Văn Khánh SĐT: 0865549822 Email: khanhdovan.hmu@gmail.com Ơng/Bà có bắt buộc phải tham gia vào nghiên cứu hay không? Sau cân nhắc cẩn thận, Ông/ Bà định tham gia vào nghiên cứu, Ông/Bà ký tên vào phiếu chấp thuận tham gia vào nghiên cứu đưa lại cho Ngay Ông/Bà định tham gia vào nghiên cứu ký phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu, Ông/Bà có quyền rút khỏi nghiên cứu lúc không cần phải đưa lý Quyết định không tham gia vào nghiên cứu hay định rút khỏi nghiên cứu thời điểm nghiên cứu không ảnh hưởng đến chăm sóc mà Ơng/ Bà nhận từ người chăm sóc sức khỏe Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Lợi ích tham gia nghiên cứu Nếu Ông/Bà đồng ý tham gia nghiên cứu tham gia Ơng/Bà giúp nghiên cứu đến thành công, cung cấp liệu để có hành động thay đổi thiết thực tương lai nhằm cải thiện tỉ lệ tử vong cho bệnh nhân khác Việc ông bà tham gia vào nghiên cứu giữ bí mật? Mọi thơng tin thu thập có liên quan đến Ơng/ Bà suốt trình nghiên cứu lưu giữ cẩn thận sử dụng nhà nghiên cứu thành viên có thẩm quyền khác Mọi thông tin liên quan đến cá nhân tên viết tắt để đảm bảo người khác Ơng/ Bà ai, tất thơng tin khơng nhằm mục đích xác định danh tính Ông/ Bà, dùng cho mục đích nghiên cứu Cách thức sử dụng kết nghiên cứu Khi hồn thành q trình thu thập số liệu, chúng tơi bắt đầu phân tích số liệu viết báo cáo chi tiết Nếu Ơng/Bà muốn có kết tóm tắt nghiên cứu chúng tơi gửi tài liệu đến Ơng/Bà Một lần nữa, nhóm nghiên cứu đảm bảo với người tham gia nghiên cứu báo cáo ấn phẩm xuất khác khơng tiết lộ danh tính người tham gia II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tôi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ơng/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 2: PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU Ngày nội soi: …………………… Số NS:………………………………… ID bệnh nhân:…………………… ĐẶC ĐIỂM CHUNG Họ & tên: Tuổi: □1 Nam Giới: □0 Nữ Nghề nghiệp Cân nặng (kg) Chiều cao (cm) BMI = Chỉ số eo mông: THÓI QUEN SINH HOẠT – TIỀN SỬ BỆNH Thuốc lá: □0 Không □1 Có (đang hút hút) Số gói/năm: _ Rượu bia □0 Khơng □1 Có 10 Lượng gram cồn uống / tuần: • Loại: rượu mạnh / rượu vang / bia • Số lần uống trung bình tuần qua lần • Lượng uống trung bình lần ml Số đơn vị /tuần ĐÁNH GIÁ LÂM SÀNG 11 Than phiền Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh □1 ợ nóng □2 ợ trớ (thức ăn / ợ chua, đắng) □3 Đau thượng vị □4 Nóng thượng vị □5 Ăn nhanh no □6 Đầy bụng sau ăn □7 Buồn nơn / nơn CÁC TRIỆU CHỨNG TIÊU HĨA KÈM THEO 12 Ợ nóng □0 Khơng □1 Có 13 Ợ trớ □0 Khơng □1 Có 14 Đau thượng vị □0 Khơng □1 Có 15 Nóng thượng vị □0 Khơng □1 Có 16 Ăn nhanh no □0 Khơng □1 Có 17 Đầy bụng □0 Khơng □1 Có 18 Buồn nơn/nơn □0 Khơng □1 Có THỜI GIAN MẮC & TẦN SUẤT CÁC TRIỆU CHỨNG NÊU TRÊN TRÊN (Nếu có) Thời gian từ xuất triệu Số lần bị triệu chứng chứng lần (tháng) tháng qua (số lần / tuần) Ợ nóng / Ợ trớ Đau / nóng thượng vị Ăn nhanh no / Đầy bụng CÁC TRIỆU CHỨNG BÁO ĐỘNG 19 Nôn máu / tiêu máu □0 Khơng □1 Có 20 Nuốt nghẹn / nuốt đau □0 Khơng □1 Có 21 Sụt cân khơng chủ ý □0 Khơng □1 Có (chỉ ghi nhận >10% < tháng) 22 Tiền sử UTDD gia đình □0 Khơng □1 Có (chỉ ghi nhận cha mẹ anh chị em ruột) 23 Thiếu máu □0 Khơng □1 Có 24 Sờ thấy có u / khối bụng □0 Khơng □1 Có Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ĐÁNH GIÁ GERDQ (hãy nhớ lại triệu chứng trong ngày qua) Tổng điểm GERDQ = ĐẶC ĐIỂM NỘI SOI 25 Thực quản □0 Không □1 GERD độ LA-A □2 GERD độ LA-B □3 GERD độ LA-C □4 GERD độ LA-D □5 Thực quản Barrett □6 Loét thực quản □7 Ung thư thực quản 26 Tổn thương dày – tá tràng □0 Bình thường □1 Viêm dày □2 Viêm tá tràng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh □3 Viêm dày – tá tràng □4 Loét dày □5 Loét tá tràng □6 Loét dày tá tràng □7 Ung thư dày (Ghi chú: trường hợp có tổn thương lt u, khơng cần ghi nhận kết viêm dày – tá tràng, có kèm theo) 27 Sinh thiết có thực □0 Khơng □1 Có, sinh thiết viêm dày □2 Có, sinh thiết loét dày 28 Kết Urease test □1 Dương □0 Âm KẾT QUẢ MÔ BỆNH HỌC (Bảng kết kèm) Người thu thập số liệu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ MÔ BỆNH HỌC NGHIÊN CỨU Đề tài “Tần suất đặc điểm tổn thương nội soi có ý nghĩa lâm sàng bệnh nhân khó tiêu” Nghiên cứu viên: Học viên Cao học Đỗ Văn Khánh HÀNH CHÍNH: Họ tên: Tuổi: Giới: ◻ Nam ◻ Nữ Số nội soi: Ngày sinh thiết: / / 201 Mẫu gửi là: Viêm dày (lọ mẫu hang vị & góc bờ cong nhỏ, lọ 2: mẫu thân vị phía bờ cong nhỏ) Tổn thương khu trú (ghi rõ): ……… KẾT QUẢ: *Số tiêu bản: Kết sinh thiết hệ thống mẫu đánh giá viêm dày: Đặc điểm MBH VIÊM MẠN TÍNH TEO NIÊM MẠC VIÊM HOẠT ĐỘNG CHUYỂN SẢN RUỘT LOẠN SẢN UNG THƯ (Xin ghi rõ dạng MBH theo Lauren) SINH THIẾT HỆ THỐNG TỔN THƯƠNG KHU TRÚ □0 Không □0 Không □1 Nhẹ □1 Nhẹ □2 Vừa □2 Vừa □3 Nặng □3 Nặng □0 Không □0 Không □1 Nhẹ □1 Nhẹ □2 Vừa □2 Vừa □3 Nặng □3 Nặng □0 Không □0 Khơng □1 Có □1 Có □0 Khơng □0 Khơng □1 Nhẹ □1 Nhẹ □2 Vừa □2 Vừa □3 Nặng □3 Nặng □0 Không □0 Không □1 Độ thấp □1 Độ thấp □2 Độ cao □2 Độ cao - Ký tên Ký tên Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 01/09/2023, 22:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w