Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
2,73 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ PHAN TRUNG ÁI LINH TẦN SUẤT VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN TRUNG ÁI LINH TẦN SUẤT VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH NGÀNH: NỘI KHOA MÃ SỐ: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS QUÁCH TRỌNG ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết luận văn trung thực, thu thập chưa tác giả khác công bố Nếu có sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả PHAN TRUNG ÁI LINH năm 2022 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………… i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT .ii DANH MỤC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ………………………………………… iv DANH MỤC BẢNG………………………………………………………….v DANH MỤC HÌNH .vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU………………………………………………….3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN .4 1.1 Hội chứng ruột kích thích 1.2 Rối loạn trầm cảm 14 1.3 Mối liên quan rối loạn trầm cảm hội chứng ruột kích thích 19 1.4 Các nghiên cứu rối loạn trầm cảm hội chứng ruột kích thích 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Thiết kế nghiên cứu 31 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 31 2.3 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………… 31 2.4 Phương pháp chọn mẫu 32 2.5 Xác định biến số nghiên cứu 32 2.6 Phương pháp công cụ đo lường, thu thập số liệu 41 2.7 Các bước tiến hành nghiên cứu 46 2.8 Phương pháp phân tích liệu 46 2.9 Kiểm soát sai lệch thông tin 47 2.10 Y đức 47 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………… 48 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu chung 48 3.2 Thực trạng rối loạn trầm cảm bệnh nhân hội chứng ruột kích thích 55 3.3 Yếu tố liên quan trầm cảm bệnh nhân hội chứng ruột kích thích 57 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN………………………………………………… 63 4.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu 63 4.2 Rối loạn trầm cảm bệnh nhân hội chứng ruột kích thích 68 4.3 Yếu tố liên quan trầm cảm bệnh nhân hội chứng ruột kích thích 73 4.4 Hạn chế nghiên cứu 79 KẾT LUẬN 81 KIẾN NGHỊ………………………………………………………………….82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU GIẤY CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢN NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN VÀ GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ BỔ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN VĂN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân ĐLC : Độ lệch chuẩn HCRKT : Hội chứng ruột kích thích KTCN : Khó tiêu chức RLTC : Rối loạn trầm cảm TNDD-TQ : Trào ngược dày-thực quản TB : Trung bình ii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT Chữ viết tắt 5-HT 5-HIIAA ACTH BDI CRH CCI Tiếng Anh 5-Hydroxytryptamin 5-Hydroxytryptamin 5-Hydroxyindoleacetic 5-Hydroxyindoleacetic acid acid Adrenocorticotropic Hormone giải phóng Hormone hormone vỏ thượng thận Beck Depression Thang điểm trầm cảm Inventory Beck Corticotropin Releasing Hormone giải phóng Hormone Corticotropin Charlson Comorbidity Chỉ số bệnh đồng mắc Index Charlson Hospital anxiety and HADs depression score International ICD-10 Tiếng Việt Classification Diseases, tenth revision Thang đo lo âu, trầm cảm bệnh viện HADS Sổ tay phân loại bệnh tật quốc tế, thứ 10 IL Interleukin Interleukin INF-α Interferon-alpha Interferon-alpha Kidney Disease Improving Global Outcomes Monocyte KDIGO MCP-1 Hội Thận học Quốc Tế KDIGO Protein hoá hướng động chemoattractant protein-1 bạch cầu đơn nhân iii Thang điểm trầm cảm MPID MPID Minnesota Multiphasic Personality Inventory-D RNGSS Report on Rome Báo cáo khảo sát Normative triệu chứng tiêu hóa Gastrointestinal symptom theo tiêu chuẩn ROME survey Single-nucleotide SNP polymorphism TNF-α TRP TRPV1 TPH1 Tumor Necrosis Factor Yếu tố hoại tử khối u alpha alpha Transient Receptor Transient Receptor Potential Potential Transient receptor Transient receptor potential channel, potential channel, vanilloid subfamily vanilloid subfamily member member Tryptophan Tryptophan hydroxylase hydroxylase Tumor necrosis factor TNFSF15 ligand superfamily member 15 World Health WHO Organization Đa hình nucleotide đơn Yếu tố hoại tử u siêu họ 15 Tổ chức Y Tế Thế Giới iv DANH MỤC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Cơ chế sinh lý bệnh HCRKT .5 Sơ đồ 1.2 Thay đổi hệ vi khuẩn đường ruột HCRKT hậu nhiễm trùng Sơ đồ 1.3 Tổng quan chế sinh lý bệnh HCRKT bệnh lý rối loạn tâm thần kinh 21 Sơ đồ 1.4 Trục hạ đồi-tuyến yên-tuyến thượng thận vai trò CRH chế sinh lý bệnh 24 Sơ đồ 2.1 Lưu đồ nghiên cứu 46 Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi…………………………… 48 Biểu đồ 3.2 Phân bố giới tính……………………………………………… 48 Biểu đồ 3.3 Phân bố nơi cư trú……………………………………………….49 Biểu đồ 3.4 Hút thuốc lá…………………………………………………… 50 Biểu đồ 3.5 Uống rượu bia………………………………………………… 51 Biểu đồ 3.6 Phân nhóm HCRKT…………………………………………… 52 Biểu đồ 3.7 Tần suất RLTC bệnh nhân HCRKT………………………… 55 Biểu đồ 3.8 Mức độ RLTC theo thang điểm Beck bệnh nhân HCRKT .56 Biểu đồ 3.9 Mức độ RLTC theo thang điểm Beck bệnh nhân HCRKT .57 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Giá trị biến số sử dụng nghiên cứu 39 Bảng 2.2 Thang điểm Beck-IA .42 Bảng 3.1 Phân bố theo học vấn, hôn nhân BMI 49 Bảng 3.2 Thuốc sử dụng 51 Bảng 3.3 Thời gian mắc HCRKT .52 Bảng 3.4 Triệu chứng tiêu hóa kèm theo 53 Bảng 3.5 Bệnh đồng mắc tiêu hóa 53 Bảng 3.6 Bệnh đồng mắc khác 53 Bảng 3.7 Tình trạng nhiễm covid-19 .54 Bảng 3.8 Tỷ lệ thay đổi triệu chứng tiêu hóa sau mắc covid-19 54 Bảng 3.9 Tần suất trầm cảm nhóm HCRKT .56 Bảng 3.10 Mối liên quan đặc điểm dân số học với RLTC .57 Bảng 3.11 Mối liên quan thói quen sinh hoạt với RLTC 58 Bảng 3.12 Mối liên quan thời gian mắc HCRKT với RLTC 59 Bảng 3.13 Mối liên quan phân nhóm HCRKT với RLTC .59 Bảng 3.14 Mối liên quan bệnh đồng mắc tiêu hóa RLTC 60 Bảng 3.15 Mối liên quan bệnh đồng mắc với RLTC .60 Bảng 3.16 Mối liên quan tình trạng mắc covid-19 RLTC………… 61 Bảng 3.17 Kết mơ hình hồi quy đa biến 62 Bảng 4.1 Tuổi trung bình bệnh nhân HCRKT nghiên cứu 63 Bảng 4.2 Phân bố giới tính bệnh nhân HCRKT 64 Bảng 4.3 Tình trạng nhân 65 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 71 DSM-IV, Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fourth Edition: DSM-IV-TR® American Psychiatric Association, Jaypee Brothers Medical Publis, 2000: p 317-392 72 Sue A Thomas, Erika Friedmann, et al, Depression in Patients With Heart Failure: Prevalence, Pathophysiological Mechanisms, and Treatment Critical Care Nurse, 2008 28 (2): p 40-55 73 Qing-E Zhang, Geng Qin, Wei Zheng, Gabor S Ungvari, Zhen Yuan, Songli Mei, Gang Wang, Yu-Tao Xiang, Depressive symptoms in patients with irritable bowel syndrome: a meta-analysis of comparative studies International Journal of Biological Sciences, 2018 14 (11): p 1504-1512 74 Aguado A, Gastrointestinal comorbidity and symptoms associated with depression in patients aged over 60 years Semergen, 2019 46 (1): p 27-32 75 Tatenda A Mudyanadzo, Oksana Yerokhina, Nalini Narayanan Architha , Hasan M Ashqar, Irritable Bowel Syndrome and Depression: A Shared Pathogenesis Cureus, 2018 10(8): e3178 76 Caterina Carco, Richard B Gearry, Nicholas J Talley, Warren C McNabb and Nicole C Roy, Increasing Evidence That Irritable Bowel Syndrome and Functional Gastrointestinal Disorders Have a Microbial Pathogenesis Frontiers in Cellular and Infection Microbiology 2020 10: p 468 77 Muscatello MRA, Scimeca G, Pandolfo G, Zoccali RA, Role of negative affects in pathophysiology and clinical expression of irritable bowel syndrome World J Gastroenterol, 2014 20: p 7570-7586 78 Robin Spiller, Clinical update: irritable bowel syndrome The Lancet, 2007 369: p 1586-1588 79 Sibelli A, Everitt H, Workman P, Windgassen S, Moss-Morris R, A systematic review with meta-analysis of the role of anxiety and depression in irritable bowel syndrome onset Psychol Med, 2016 46: p 3065-3080 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 80 Kumar S, Ranjan P, Kumar A, Interleukin-10: a compelling therapeutic target in patients with irritable bowel syndrome Clin Ther, 2017 39: p 632643 81 Dinan TG, The microbiome-gut-brain axis in health and disease Gastroenterol Clin North Am, 2017 46: p 77-89 82 Slyepchenko A, Jacka FN, et al, Gut microbiota, bacterial translocation, and interactions with diet: pathophysiological links between major depressive disorder and noncommunicable medical comorbidities Psychother Psychosom, 2017 86: p 31-46 83 Dervla O'Malley, Immunomodulation of enteric neural function in irritable bowel syndrome World J Gastroenterol, 2015 21: p 7362-7366 84 Holzer P, Hassan AM, Zenz G, Jacan A, Reichmann F, Visceral inflammation and immune activation stress the brain Front Immunol Front Immunol, 2017 8: p 1613 85 Taché Y, Role of corticotropin-releasing factor signaling in stress-related alterations of colonic motility and hyperalgesia J Neurogastroenterol Motil, 2015 21:8-24 86 Raadsheer F, Lucassen P, Hoogendijk WJ, Tilders FJ, Swaab DF, Corticotropin-releasing hormone mRNA levels in the paraventricular nucleus of patients with Alzheimer’s disease and depression Am J Psychiatry, 2006 152: p 1372-1376 87 Maria M Buckley, O’Malley D:, Convergence of neuro-endocrine-immune pathways in the pathophysiology of irritable bowel syndrome World J Gastroenterol, 2014 20: p 8846-8858 88 W E Paul, Infectious diseases and the immune system Sci Am, 1993 269: p 90-97 89 Dalm S, Meijer O C, Belanoff J K, et al, Resetting the stress system with a mifepristone challenge Cellular and molecular neurobiology, 2019 39 (4): p 503-522 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 90 Gerritsen L, Long-term glucocorticoid levels measured in hair in patients with depressive and anxiety disorders Psychoneuroendocrinology, 2019 101: p 246-252 91 Zonis S, Ljubimov VA, Mahgerefteh M, Wawrowsky K, Michelsen KS, Chesnokova V, Chronic intestinal inflammation alters hippocampal neurogenesis J Neuroinflammation, 2015 12:65 92 Carra A Simpson, Nick Haslam, Orli S Schwartz, Julian G Simmons, Feeling down? A systematic review of the gut microbiota in anxiety/depression and irritable bowel syndrome J Affect Disord, 2020 266: p 429-446 93 Blier P, Serotonin and beyond: therapeutics for major depression Philos Trans R Soc Lond B Biol Sci, 2013 368 (1615) 94 Jacob P R Jacobsen, The 5-HT deficiency theory of depression: perspectives from a naturalistic 5-HT deficiency model, the tryptophan hydroxylase 2Arg439His knockin mouse Phil Trans R Soc B 2012 367: p 2444-2459 95 Chen Xie, Yunfeng Wang, Ting Yu, Yun Wang, Liuqin Jiang, Lin Lin, Efficacy and Safety of Antidepressants for the Treatment of Irritable Bowel Syndrome: A Meta-Analysis PLOS ONE, 2015 10(8): e0127815 96 Drossman DA, Ford AC, Neuromodulators for functional gastrointestinal disorders (disorders of gut-brain interaction): a Rome Foundation working team report Gastroenterology, 2018 154: p 1140-1171 97 Lowen MB, Sjoberg M, Efect of hypnotherapy and educational intervention on brain response to visceral stimulus in the irritable bowel syndrome Aliment Pharmacol Ter, 2013 37: p 1184–1197 98 Chial HJ, Burton D, et al, Selective efects of serotonergic psychoactive agents on gastrointestinal functions in health Am J Physiol Gastrointest Liver Physiol, 2003 284:G130–7 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 99 Yoon JS, Lee OY, et al, Effect of multispecies probiotics on irritable bowel syndrome: a randomized, double-blind, placebo-controlled trial J Gastroenterol Hepatol, 2014 29: p 52-59 100 Begtrup LM, Kjeldsen J, R dePont R, Jarbøl DE, Long-term treatment with probiotics in primary care patients with irritable bowel syndrome - a randomised, doubleblind, placebo controlled trial Scand J Gastroenterol, 2013 48: p 1127-1135 101 De Palma G, Bercik P, The microbiota-gut-brain axis in functional gastrointestinal disorders Gut Microbes, 2014 5: p 419-429 102 Lekha Saha, Irritable bowel syndrome: pathogenesis, diagnosis, treatment, and evidence-based medicine World J Gastroenterol, 2014 20: p 67596773 103 Hausteiner-Wiehle C, Irritable bowel syndrome: relations with functional, mental, and somatoform disorders World J Gastroenterol, 2014 20: p 6024-6030 104 Junling Gao,Pinpin Zheng,Yingnan Jia, Mental health problems and social media exposure during COVID-19 outbreak PLoS ONE, 15, Article, 2020 105 Fadgyas-Stanculete M, Popa-Wagner A, Dumitrascu DL, The relationship between irritable bowel syndrome and psychiatric disorders: from molecular changes to clinical manifestations J Mol Psychiatry, 2014 2: p 106 Changhyun Lee, Ji Min Choi, Seung-ho Jang, The Increased Level of Depression and Anxiety in Irritable Bowel Syndrome Patients Compared with Healthy Controls: Systematic Review and Meta-analysis J Neurogastroenterol Motil 2017 23: p 349-362 107 Hyun Sun Cho, Chul Hyun Lim, Yu Kyung Cho, In Seok Lee, Sang Woo Kim, Myung-Gyu Choi, In-Sik Chung, and Yun Kyung Chung, Anxiety, Depression and Quality of Life in Patients with Irritable Bowel Syndrome Gut and Liver, 2011 5: p 29-36 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 108 Savas LS, Wieman M, Daci K, et al, Irritable bowel syndrome and dyspepsia among women veterans: prevalence and association with psychological distress Aliment Pharmacol Ther, 2009 29 (1): p 115-125 109 Sang Pyo Lee, Jeong Hwan Kim, Sun-Young Lee, Hyung Seok Park and Chan Sup Shim, The Effect of Emotional Stress and Depression on the Prevalence of Digestive Diseases J Neurogastroenterol Motil, 2015 21: p 273-282 110 Neeraj Kabra, Prevalence of depression and anxiety in irritable bowel syndrome: a clinic based study from india Indian Journal of Psychiatry 2013 55 (1): p 77-80 111 Mohammad Zamani, Vahid Zamani, Systematic review with meta‐analysis: the prevalence of anxiety and depression in patients with irritable bowel syndrome Aliment Pharmacol Ther, 2019 50: p 132-143 112 Zhichao Hu, Liang Yao, Yinshu Wang, The level and prevalence of depression and anxiety among patients with diferent subtypes of irritable bowel syndrome: a network meta-analysis BMC Gastroenterol, 2021 21: p 23 113 Nguyễn Thúy Bích, Tỷ lệ mắc số yếu tố liên quan hội chứng ruột kích thích sinh viên y khoa Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế, 2020 5(10): p 11-17 114 Đoàn Phan Ngọc Thảo, Võ Duy Thông, Bùi Thị Hương Quỳnh, KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG SỐNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA BỆNH NHÂN MẮC HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH Y Học TP Hồ Chí Minh, 2019 23(2): p 227-233 115 Võ Thị Thúy Kiều, PREVALENCE AND DIETARY RISK FACTORS OF IRRITABLE BOWEL SYNDROME IN VIETNAMESE PHARMACY STUDENTS VJMP, 2015 116 Phạm Nguyễn Vinh, Châu Minh Đức, Nghiên cứu trầm cảm bệnh nhân suy tim mạn 2019 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 117 Mustafa Melih Bilgi, Yıldırım E, Veznedaroğlu B, et al, Prevalence of psychiatric comorbidity in symptomatic gastroesophageal reflux subgroups 2017 62(4): p 984-993 118 Beck A T, Mendelson M, Mock J, et al, Beck depression inventory (BDI) 4(6), 1961: p 561-571 119 WHO, What is a standard drink? Brief intervention for Hazardous and Harmful Drinking: A Manual for Use Primary Care, 2001: p 30-37 120 Chang P, Obesity and GERD Gastroenterology clinics of North America, 2014 43(1): p 161-173 121 Mancia G, Narkiewicz K, Redon J, et al, 2013 ESH/ESC practice guidelines for the management of arterial hypertension: ESH-ESC the task force for the management of arterial hypertension of the European Society of Hypertension (ESH) and of the European Society of Cardiology (ESC) Blood pressure, 2014 23(1): p 3-16 122 American Diabetes Association Standards of medical care in diabetes— 2015 abridged for primary care providers Clinical diabetes: a publication of the American Diabetes Association, 2015 33(2): p 97 123 Karanth M S, Six Minute Walk Test: A Tool for Predicting Mortality in Chronic Pulmonary Diseases Journal of clinical and diagnostic research : JCDR, 2017 11(4): p OC34-OC38 124 Definition and classification of CKD KDIGO, 2012: p 125 Nimish Vakil, The Montreal definition and classification of gastroesophageal reflux disease: a global evidencebased consensus The American journal of gastroenterology, 2006 101(8): p 1900-1920 126 Quách Trọng Đức, Nghiên cứu trầm cảm bệnh nhân trào ngược dày thực quản 2021 127 Ian M Gralnek, Amy Kilbourne, Bruce Naliboff, Emeran A.Mayer, The Impact of Irritable Bowel Syndrome on Health-Related Quality of Life ASTROENTEROLOGY, 2000 119: p 654-660 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 128 Judith Marcin, The Connection Between IBS and Acid Reflux 2019 129 Stephanie M Moleski, Sidney Kimmel Medical College at Thomas Jefferson University, Hội chứng ruột kích thích 2019 130 JuanBueno-Notivol, Prevalence of depression during the COVID-19 outbreak: A meta-analysis of community-based studies International Journal of Clinical and Health Psychology 21 Elsevier, 2021 21(1) 131 Chew, Wei, Vasoo, S., Chua, H C., Sim, K., Narrative synthesis of psychological and coping responses towards emerging infectious disease outbreaks in the general population: Practical considerations for the COVID-19 pandemic Singapore Medical Journal Advance online publication, 2020 132 Global Health Data Exchange 2020 133 Huremovi´c, D., Social Distancing, Quarantine, and Isolation In D Huremovi´c (Ed.) Psychiatry of Pandemics Springer International Publishing, 2019: p 85-94 134 Hawryluck, L., Gold, Robinson, S., Pogorski, S., Galea, S., Styra, R., SARS control and psychological effects of quarantine, Toronto, Canada Emerging Infectious Diseases, 2004 10: p 1206-1212 135 Alexander C Ford, Lucinda A Harris, Eamonn MM Quigley, and Paul Moayyedi, Effect of Antidepressants and Psychological Therapies in Irritable Bowel Syndrome: An Updated Systematic Review and Metaanalysis The American Journal of Gastroenterol, 2017 136 Zhichao Hu, Liang Yao, Yinshu Wang, et al The level and prevalence of depression and anxiety among patients with diferent subtypes of irritable bowel syndrome: a network meta-analysis BMC Gastroenterol, 2021 137 Tadayuki Oshima, Takanori Yoshimoto, Ko Miura, Toshihiko Tomita, Hirokazu Fukui, Hiroto Miwa, Impacts of the COVID2019 pandemic on functional dyspepsia and irritable bowel syndrome: A population-based survey 2020 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU ĐẶC ĐIỂM CHUNG Họ & tên: Tuổi: Giới: □1 Nam □0 Nữ Nơi cư trú □1 Thành thị □0 Nông thôn Học vấn □3 Cấp 3/Đại học □2 Cấp □1 Cấp Hôn nhân □3 Có vợ/chồng □2 Độc thân □0 Khơng biết chữ □1 Ly dị □0 Góa Thời gian mắc bệnh = …… (năm) (nếu năm ghi rõ < năm) Cân nặng (kg) Chiều cao (cm) BMI = THÓI QUEN SINH HOẠT – TIỀN SỬ BỆNH 10 Thuốc lá: □0 Không/Đã ngưng hút □1 Đang hút 11 Rượu bia □0 Khơng □1 Có 12 Lượng gram cồn uống/tuần: Số lần uống trung bình tuần Lượng uống trung bình lần Số đơn vị 13 Thuốc sử dụng: □0 Không □1 Kháng đông □2 Kháng kết tập tiểu cầu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh □3 Kháng viêm non-steroid (NSAIDs) ĐÁNH GIÁ LÂM SÀNG CÁC TRIỆU CHỨNG TIÊU HÓA 14 Ợ nóng □0 Khơng □1 Có 15 Ợ trớ □0 Khơng □1 Có 16 Đau thượng vị □0 Khơng □1 Có 17 Nóng thượng vị □0 Khơng □1 Có 18 Ăn nhanh no □0 Khơng □1 Có 19 Đầy bụng sau ăn □0 Khơng □1 Có 20 Buồn nơn/nơn □0 Khơng □1 Có □0 Khơng □1 Có 22 Có thay đổi (tăng/giảm) số lần tiêu kèm □0 Không □1 Có 23 Thay đổi khn phân (bón/lỏng) đau bụng □0 Khơng □1 Có 24 Mức độ đau bụng có giảm/tăng sau tiêu □0 Khơng □1 Có 21 Đau bụng vùng rốn/dưới rốn kèm thay đổi thói quen tiêu THỜI GIAN MẮC & TẦN SUẤT CÁC TRIỆU CHỨNG NÊU TRÊN Thời điểm xuất Số lần bị triệu triệu chứng Xuất triệu chứng chứng lần đầu tháng qua tháng qua (tháng/năm) Ợ nóng/ợ trớ Đau/nóng thượng vị Ăn nhanh no Đau bụng vùng rốn/dưới rốn tái phát Thay đổi số lần tiêu (tăng/giảm) Thay đổi khn phân (bón) đau Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn (số lần/tuần) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh bụng Thay đổi khuôn phân (lỏng) đau bụng Mức độ đau bụng (giảm/tăng) sau tiêu BỆNH ĐỒNG MẮC (dựa chẩn đoán xác định toa thuốc bệnh viện) 25 Tăng huyết áp □0 Không □1 Có 26 Bệnh tim mạch □0 Khơng □1 Có 27 Đái tháo đường □0 Khơng □1 Có 28 Bệnh mạch máu não □0 Khơng □1 Có 29 Bệnh phổi mạn □0 Khơng □1 Có 30 Bệnh thận mạn □0 Khơng □1 Có 31 Bệnh gan mạn □0 Khơng □1 Có 32 Bệnh trào ngược dày-thực quản □0 Khơng □1 Có 33 Khó tiêu chức □0 Khơng □1 Có NHIỄM COVID-19 Từng mắc COVID-19 (chẩn đốn kết PCR SARS-CoV-2) □0 Không □1 Mắc có triệu chứng □2 Mắc khơng có triệu chứng Nếu chưa mắc COVID-19, xin bỏ qua câu hỏi từ 33 - 45 Thời gian từ lúc mắc COVID-19 tính đến lần khám này: ……… (tháng) Nơi điều trị COVID-19 □0 Tự cách ly nhà □1 Điều trị khoa thường/bệnh viện Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh □2 Điều trị ICU Thay đổi triệu chứng tiêu hóa từ sau mắc COVID-19 (so với triệu chứng khai thác phần trên) Ợ nóng □0 Không đổi □1 Nặng lên □2 Mới xuất Ợ trớ □0 Không đổi □1 Nặng lên □2 Mới xuất Đau thượng vị □0 Không đổi □1 Nặng lên □2 Mới xuất Nóng thượng vị □0 Không đổi □1 Nặng lên □2 Mới xuất Ăn nhanh no □0 Không đổi □1 Nặng lên □2 Mới xuất Đầy bụng sau ăn □0 Không đổi □1 Nặng lên □2 Mới xuất 10 Buồn nôn/nôn □0 Không đổi □1 Nặng lên □2 Mới xuất 11 Đau bụng vùng rốn/dưới rốn kèm thay đổi thói quen tiêu □0 Khơng đổi □1 Nặng lên □2 Mới xuất 12 Thay đổi số lần tiêu (tăng/giảm)□0 Không đổi □1 Nặng lên □2 Mới xuất 13 Thay đổi khn phân (bón/lỏng) đau bụng □0 Không đổi □1 Nặng lên □2 Mới xuất PHÂN NHĨM HCRKT □0 HCRKT thể táo bón □1 HCRKT thể tiêu chảy □2 HCRKT thể hỗn hợp TRẦM CẢM 14 Tổng điểm thang điểm Beck:………………………………………….(điểm) Người thu thập số liệu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh BẢN THƠNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Tần suất yếu tố liên quan trầm cảm bệnh nhân hội chứng ruột kích thích Nhà tài trợ: Khơng Nghiên cứu viên chính: BS Phan Trung Ái Linh Đơn vị chủ trì: Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích, cách tiến hành nguy nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Hội chứng ruột kích thích hội chứng phổ biến thực hành lâm sàng đặc trưng tình trạng đau bụng tái phát thay đổi thói quen tiêu Tỷ lệ hội chứng ruột kích thích giới chiếm khoảng 11,2%, dao động từ 1,1% đến 45% tùy theo khu vực địa lý Nhiều chứng cho thấy hội chứng ruột kích thích làm giảm chất lượng sống suy giảm chức xã hội thường kèm theo rối loạn mặt tâm thần kinh lo âu trầm cảm Các triệu chứng liên quan tới tâm thần kinh bệnh nhân hội chứng ruột kích thích báo cáo 50-60% trường hợp, triệu chứng trầm cảm chiếm đến 20-40% Bệnh nhân mắc hội chứng ruột kích thích kèm theo triệu chứng tâm thần kinh tăng nguy suy giảm chức xã hội, giảm chất lượng sống, giảm tuân thủ điều trị tăng hành vi tự tử Cách tiến hành nghiên cứu Chúng giới thiệu cho Ơng/Bà mục đích, quy trình tham gia, lợi ích tham gia nghiên cứu, sau hiểu toàn thông tin giải đáp đầy đủ thắc mắc, chúng tơi mời Ơng/Bà tham gia nghiên cứu cho biết quyền lợi tham gia nghiên cứu Nếu Ơng/Bà đồng ý tham gia, chúng tơi mời Ơng/Bà ký vào chấp thuận tham gia nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Khi tham gia nghiên cứu, nghiên cứu viên tiến hành giới thiệu cho Ông/Bà thang điểm Beck (được xem công cụ đánh giá trầm cảm, sử dụng phổ biến nhiều nước giới, Việt hóa sử dụng Việt Nam) Ông/Bà thực thang điểm Beck giấy in sẵn câu hỏi lựa chọn Thang điểm Beck bao gồm 21 câu hỏi, với lựa chọn tương ứng với điểm số từ đến Ông/Bà tự đọc qua 21 câu hỏi, chọn câu mơ tả gần giống tình trạng mà Ơng/Bà cảm thấy tuần trở lại đây, kể hơm Sau đó, Ơng/Bà khoanh trịn vào số trước câu phát biểu mà Ông/Bà chọn Ông/Bà có 30 phút để hồn thành thang điểm Sau nghiên cứu viên tiến hành thu lại bảng câu hỏi Kết thang điểm thơng báo đến Ơng/Bà sau Người tham gia nghiên cứu khơng phải chịu chi phí tiến hành tham gia vào nghiên cứu Các nguy bất lợi Nghiên cứu không đem đến tổn thất hay rủi ro cho Ông/Bà, việc tham gia nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến quy trình khám chữa bệnh Ơng/Bà bệnh viện Bồi thường/điều trị có tổn thương liên quan đến nghiên cứu: Đây nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng q trình nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến việc chăm sóc sức khỏe, khơng gây tổn thương cho người tham gia Người liên hệ Nghiên cứu viên: BS Phan Trung Ái Linh Số điện thoại liên lạc: 0792337616 Email: ptalinh.chnoi20@ump.edu.vn Sự tự nguyện tham gia vào nghiên cứu Ông/Bà Sau cân nhắc cẩn thận, Ông/Bà định tham gia vào nghiên cứu, chúng tơi mời Ơng/Bà ký tên vào phiếu chấp thuận tham gia vào nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh đưa lại cho tơi Ngay Ơng/Bà định tham gia vào nghiên cứu ký phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu, Ơng/Bà có quyền rút khỏi nghiên cứu lúc không cần phải đưa lý do, việc tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện dựa ý muốn Ơng/Bà Quyết định khơng tham gia vào nghiên cứu hay định rút khỏi nghiên cứu thời điểm nghiên cứu không ảnh hưởng đến chăm sóc mà Ơng/Bà nhận từ người chăm sóc sức khỏe Lợi ích tham gia nghiên cứu Nếu Ông/Bà đồng ý tham gia nghiên cứu tham gia Ơng/Bà giúp góp phần vào thành cơng nghiên cứu, cung cấp liệu để có thay đổi tương lai giúp phát sớm trầm cảm bệnh nhân hội chứng ruột kích thích, từ có hướng tiếp cận điều trị sớm, phù hợp theo đối tượng, nhằm đạt chất lượng sống tốt Chúng cung cấp điểm số theo thang điểm Beck mà Ơng/Bà thực hiện, từ phân tầng nguy trầm cảm Ơng/Bà, sau đưa hướng xử trí phù hợp theo phân tầng nguy khác nhau, nhằm cải thiện chất lượng sống Ơng/Bà Việc ơng bà tham gia vào nghiên cứu giữ bí mật? Mọi thơng tin thu thập có liên quan đến Ơng/ Bà suốt q trình nghiên cứu giữ bí mật cách viết tắt, có người nhóm nghiên cứu truy cập thơng tin Mọi thông tin liên quan đến cá nhân tên địa viết tắt để đảm bảo người khác khơng biết Ơng/ Bà ai, tất thơng tin phục vụ cho mục đích nghiên cứu, khơng nhằm mục đích khác Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ơng/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn