1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

kế toán tài chính phần tài sản cố định

93 1,7K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 466,5 KB

Nội dung

tài liệu kế toán tài chính 1 này cung cấp cho các bạn kiến thức cơ bản về tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định.thiết kế bằng slide đơn giản dễ hiểu .hi vọng tài liệu sẽ giúp ích cho các bạn trong việc học tập

Trang 1

KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

DOANH NGHIỆP 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

GV Thạc sỹ Đinh Thanh Lan

Trang 2

• Tài liệu tham khảo

• Tóm tắt nội dung môn học

Trang 3

Nội dung môn học

• Chương 1: Kế toán tài sản cố định

• Chương 2: Kế toán vốn bằng tiền và đầu tư ngắn hạn

• Chương 3: Kế toán hàng tồn kho

• Chương 4: Kế toán các khoản phải thu

• Chương 5: Kế toán thuê tài sản

• Chương 6: Kế toán lương và các khoản trích theo lương

• Chương 7: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Trang 4

CHƯƠNG 1: KẾ TOÁN TÀI

SẢN CỐ ĐỊNH

4

Trang 6

KHÁI NIỆM TSCĐ HỮU HÌNH

• Là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho

hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình.

(CM03 – QD149/2001 – BTC)

Trang 7

Khái niệm TSCĐ vô hình

• Là tài sản không có hình thái vật chất

nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho

các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình.

(CM04 – QDD149/2001 – BTC)

Trang 8

• (a) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong

tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;

• (b) Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy;

• (c) Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm;

• (d) Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành

(CM03 – QDD149/2001 – BTC)

Tiêu chuẩn TSCĐ

Trang 9

PHÂN LOẠI TSCĐ

1 Phân loại theo hình thái biểu hiện

2 Phân loại theo quyền sở hữu

3 Phân loại theo đặc trưng kỹ thuật

4 Phân loại theo mục đích sử dụng

5 Phân theo tình hình sử dụng

6 Căn cứ theo nguồn hình thành

Trang 10

1.Phân loại theo hình thái biểu hiện

• TSCĐ hữu hình

• TSCĐ vô hình

Trang 11

2 Phân loại theo quyền sở hữu

• TSCĐ tự có

• TSCĐ thuê ngoài, gồm:

– thuê hoạt động

– và thuê tài chính

Trang 13

4 Phân loại theo mục đích sử dụng

• Mục đích kinh doanh

• Mục đích phúc lợi

• Mục đích sự nghiệp, an ninh, quốc phòng

• Bảo quản hộ, giữ hộ

Trang 15

6 Căn cứ theo nguồn hình thành

a) TSCD của chủ sở hữu

b) TSCD do nhận góp vốn liên doanh

c) TSCD mua sắm từ nguồn vốn vay

d) TSCD thuê tài chính

e) TSCD thuê hoạt động

Trang 16

• TSCĐ phải được phân loại, thống kê, đánh số và có

thẻ riêng, được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng

ghi TSCĐ và được phản ánh trong sổ theo dõi

TSCĐ.

• +Định kỳ vào cuối mỗi năm tài chính, doanh nghiệp

phải tiến hành kiểm kê TSCĐ.

• Mọi trường hợp phát hiện thừa, thiếu TSCĐ đều

phải lập biên bản, tìm nguyên nhân và có biện pháp

xử lý

Trang 17

Nhiệm vụ kế toán

(1) Ghi chép, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình tăng, giảm TSCĐ của toàn doanh nghiệp về số lượng, chất lượng, giá trị,…

(2) Tính toán chính xác và phân bổ kịp thời số khấu hao TSCĐ vào đúng đối tượng chi phí.

(3) Phản ánh và kiểm tra chặt chẽ các khoản chi phí

Trang 18

6 Biên bản bàn giao sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành

7 Biên bản đánh giá lại TSCĐ

8 Biên bản kiểm kê TSCĐ

9 Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

10 Thẻ TSCĐ

11 Sổ TSCĐ

Trang 21

VII Công thức xác định nguyên

giá TSCĐ và định khoản

• KHÁI NIỆM:

Nguyên giá TSCĐ: là toàn bộ các chi phí

mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có tài sản

cố định tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.

=> Nguyên giá TSCD tuân thủ nguyên tắc giá gốc nên không bị thay đổi theo thời

gian, nó chỉ thay đổi khi????

Trang 22

Nguyên giá TSCĐ thay đổi khi:

a Đánh giá lại giá trị TSCĐ trong các trường hợp:

- Theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền

- Thực hiện tổ chức lại doanh nghiệp, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp, chuyển đổi hình thức doanh nghiệp: chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, cổ phần hoá, bán, khoán, cho thuê, chuyển đổi công ty

trách nhiệm hữu hạn thành công ty cổ phần,

chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty trách

nhiệm hữu hạn

- Dùng tài sản để đầu tư ra ngoài doanh nghiệp

Trang 23

Nguyên giá TSCĐ thay đổi khi:

b Đầu tư nâng cấp TSCĐ.

c Tháo dỡ một hay một số bộ phận của

TSCĐ mà các bộ phận này được quản lý theo tiêu chuẩn của 1 TSCĐ hữu hình.

=> Khi thay đổi nguyên giá TSCĐ thì : Phải lập

biên bản ghi rõ các căn cứ thay đổi và xác định lại các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại trên sổ

kế toán, số khấu hao luỹ kế, thời gian sử dụng của TSCĐ và tiến hành hạch toán theo quy định.

Trang 24

bằng, chi phí vận chuyển và bốc xếp ban đầu, chi phí lắp

đặt, chạy thử (trừ (-) các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử), chi phí chuyên gia và các chi phí liên quan trực tiếp khác

Trang 25

Định khoản

(1) Giá mua: Phải trả cho NB:

• Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo pp khấu trừ:

Nợ TK211, 213: giá mua chưa thuế GTGT

Trang 26

2) Các chi phí liên quan trực tiếp:

• Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT

Trang 27

3) Các khoản giảm trừ (chiết khấu

thương mại, giảm giá, trả lại)

• Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT

Trang 28

4 kết chuyển nguồn vốn

• - Đồng thời với bút toán ghi nhận nguyên giá

TSCĐ hữu hình, cần phải có các bút toán kết

chuyển nguồn vốn:

• + Nếu mua TSCĐ hữu hình dùng vào hoạt động SXKD, mua bằng nguồn vốn kinh doanh (TK411),

nguồn vốn khấu hao, nguồn vốn vay -> không có

các bút toán kết chuyển nguồn vốn

• + Nếu TSCĐ hữu hình dùng vào hoạt động

SXKD, mua bằng nguồn vốn XDCB, quỹ đầu tư

phát triển, quỹ phúc lợi -> có các bút toán kết

chuyển nguồn vốn:

Trang 29

=> Dùng cho hoạt động SXKD:

Nợ TK 414: bằng quỹ đầu tư phát triển

Nợ TK 441: bằng nguồn vốn XDCB

Nợ TK 3532: bằng quỹ phúc lợi

Có TK 411: theo nguyên giá TSCD

bút tốn kết chuyển nguồn vốn (tt)

Trang 30

bút tốn kết chuyển nguồn vốn (tt)

=> Dùng cho hoạt động phúc lợi:

NG: Nợ TK211,213: gồm cả thuế GTGT

Có TK111,112,331,341

K/C NV:

Nợ TK 414: bằng quỹ đầu tư phát triển

Nợ TK 441: bằng nguồn vốn XDCB

Nợ TK 3532: bằng quỹ phúc lợi

Nợ TK 411

Có TK 3533: gồm cả thuế GTGT

Trang 31

chạy thử (trừ (-) các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu

do chạy thử), chi phí chuyên gia và các chi phí liên quan

trực tiếp khác.

Trang 32

Định khoản nhập khẩu TSCĐ

• - Khi nhận TSCĐ :

+ Đ/v TSCD dùng phục vụ SXKD chịu thuế GTGT khấu trừ:

N211, 213: giá mua + thuế TTĐB + thuế NK

Trang 33

Định khoản nhập khẩu TSCĐ

• - Khi nhận TSCĐ :

+ Đ/v TSCD dùng phục vụ SXKD chịu thuế GTGT trực tiếp:

N211, 213: giá mua + tất cả các loại thuế

C331: phải trả NB nước ngoài

C3332: thuế TTĐB

C3333: thuế nhập khẩu

C33312: thuế GTGT hàng nhập khẩu

Trang 35

- Các chi phí liên quan trực tiếp phát sinh

trong quá trình mua TSCD (gồm: chi phí vận chuyển, CP lắp đặt chạy thử ):

=> Hạch toán giống trường hợp mua

trong nước

- Các khoản giảm trừ (gồm Chiết khấu

thương mại, giảm giá, trả lại):

=> Hạch toán giống mua trong nước

- Bút toán kết chuyển nguồn vốn:

=> Hạch toán giống mua trong nước

Trang 36

3 TSCĐ mua trả góp

• NGTSCĐ là giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua

cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản

thuế được hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản cố định vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử ; lệ phí trước bạ

• Khoản chênh lệch giữa giá mua trả góp và giá mua trả tiền ngay được hạch toán vào chi phí tài chính theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó được tính vào nguyên giá của tài sản cố định hữu hình theo quy định vốn hóa chi phí lãi vay.

Trang 37

Định khoản mua TSCĐ trả gĩp

- Ghi nhận nguyên giá TSCĐ :

Nợ TK 211, 213 - ghi theo giá mua trả tiền ngay

Nợ TK 1332 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu cĩ)

Nợ TK 242 - Phần lãi trả chậm là số chênh lệch giữa tổng số tiền phải thanh tốn trừ (-) giá mua trả

tiền ngay trừ (-) thuế GTGT (nếu cĩ)

Cĩ TK 331 - Tổng giá thanh tốn

Trang 38

- đồng thời tính vào chi phí theo số lãi trả

chậm, trả góp phải trả của từng kỳ, ghi:

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính

Có TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn.

Trang 39

- Các chi phí liên quan trực tiếp phát sinh

trong quá trình mua TSCD (gồm: chi phí vận chuyển, CP lắp đặt chạy thử ):

=> Hạch toán giống trường hợp mua

trong nước

- Các khoản giảm trừ (gồm Chiết khấu

thương mại, giảm giá, trả lại):

=> Hạch toán giống mua trong nước

- Bút toán kết chuyển nguồn vốn:

=> Hạch toán giống mua trong nước

Trang 40

4 TSCĐ được mua sắm phải thông

qua lắp đặt trong thời gian dài

NGUYÊN GIÁ TSCĐ: là toàn bộ chi phí phát sinh từ khi bắt đầu mua cho đến khi TSCĐ sẵn sàng sử dụng.

• Kế toán phải tập hợp chi phí mua sắm, lắp đặt theo từng đối

tượng Khi hoàn thành bàn giao mới ghi tăng nguyên giá TSCĐ

Trang 41

- Các khoản giảm trừ (gồm Chiết khấu

thương mại, giảm giá, trả lại):

=> Hạch toán giống mua trong nước

- Bút toán kết chuyển nguồn vốn:

=> Hạch toán giống mua trong nước

Trang 42

5 NGTSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế

• Bao gồm:

• Giá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế

• Cộng (+) chi phí lắp đặt, chạy thử

• Trường hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản

xuất ra để chuyển thành TSCĐ thì nguyên giá là CPSX sản phẩm đó cộng (+) các chi phí trực tiếp liên quan đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng

• Trong các trường hợp trên, mọi khoản lãi nội bộ không

được tính vào nguyên giá của tài sản đó Các chi phí không hợp lý như nguyên liệu, vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác sử dụng vượt quá mức bình thường

trong quá trình tự xây dựng hoặc tự chế không được tính vào nguyên giá TSCĐ

Trang 43

Định khoản

- Khi sử dụng sản phẩm do doanh nghiệp tự chế tạo

để chuyển thành TSCĐ hữu hình sử dụng cho

hoạt động SXKD:

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán

Cĩ TK 155 - Thành phẩm (Nếu xuất kho ra sử dụng)

Cĩ TK 154 - Chi phí SXKD dở dang (Nếu sản xuất xong đưa vào sử dụng ngay, khơng qua kho)

Trang 45

- Các chi phí liên quan trực tiếp phát sinh

trong quá trình mua TSCD (gồm: chi phí vận chuyển, CP lắp đặt chạy thử ):

trong nước

- Bút toán kết chuyển nguồn vốn:

=> Hạch toán giống mua trong nước

Trang 46

6 TSCĐ trao đổi lấy TSCĐ khác

không tương tự

• Nguyên giá của TSCD nhận về = giá trị

hợp lý của tài sản nhận về + các khoản

thuế không được hoàn lại (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) + các chi

phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn

sàng sử dụng (chi phí vận chuyển, bốc

dỡ, chi phí nâng cấp, chi phí lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ,…)

Trang 47

Định khoản

• Bước 1: Khi giao TSCĐ cho bên trao đổi, kế

toán ghi giảm TSCĐ:

Nợ TK 811 – Chi phí khác (giá trị còn lại của

TSCĐ đưa đi trao đổi)

Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ (giá trị đã khấu hao)

Có TK 211A, 213A (nguyên giá TSCĐ đưa đi

trao đổi)

Trang 48

• Bước 2: Ghi tăng thu nhập do trao đổi TSCĐ:

Nợ TK 131 – Phải thu của khách hàng (tổng giá

Trang 49

• Bước 3: Khi nhận được TSCĐ do trao đổi, ghi

tăng TSCĐ:

Nợ TK 211B, 213B (giá trị hợp lý của TSCĐ nhận được do trao đổi)

Nợ TK 133 – thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Có TK 131 – Phải thu của khách hàng (tổng giá thanh toán)

Trang 50

do trao đổi, ghi:

Nợ TK 111, 112 (số tiền đã thu thêm)

Có TK 131 – Phải thu của khách hàng

- Trường hợp giá trị hợp lý của TSCĐ đưa đi trao đổi nhỏ hơn giá trị hợp lý của TSCĐ nhận được

do trao đổi, ghi:

Nợ TK 131 – Phải thu của khách hàng

Có TK 111, 112 (số tiền đã trả thêm)

Trang 51

- Các chi phí liên quan trực tiếp phát sinh

trong quá trình mua TSCD (gồm: chi phí vận chuyển, CP lắp đặt chạy thử ):

trong nước

- Bút toán kết chuyển nguồn vốn:

=> Hạch toán giống mua trong nước

Trang 52

7 NGTSCĐ mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ tương tự, hoặc có thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tương tự

• Tài sản tương tự là tài sản có công dụng tương tự, trong cùng lĩnh vực kinh doanh và có giá trị tương đương

• Trong cả hai trường hợp không có bất kỳ khoản lãi hay

lỗ nào được ghi nhận trong quá trình trao đổi

• Nguyên giá TSCĐ nhận về được tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi

• Ví dụ: việc trao đổi các TSCĐ tương tự như trao đổi máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, các cơ sở dịch vụ hoặc TSCĐ khác

Trang 53

Định khoản

- Khi nhận TSCĐ tương tự do trao đổi và đưa vào sử dụng ngay cho hoạt động SXKD, ghi:

Nợ TK 211B, 213B NG TSCD nhận về ghi theo giá trị còn lại của TSCĐ đưa đi trao đổi

Nợ TK 214A - Giá trị đã khấu hao của TSCĐ

đưa đi trao đổi

Có TK 211A, 213A - Nguyên giá của

TSCD đưa đi trao đổi.

Trang 54

- Các chi phí liên quan trực tiếp phát sinh

trong quá trình mua TSCD (gồm: chi phí vận chuyển, CP lắp đặt chạy thử ):

trong nước

- Bút toán kết chuyển nguồn vốn:

=> Hạch toán giống mua trong nước

54

Trang 55

• Giá trị còn lại trên sổ kế toán của tài sản cố định ở các

đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển hoặc giá trị theo

đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận

• Cộng (+) các chi phí mà bên nhận tài sản phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản cố định vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp, lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ (nếu có)

8 TSCD được cấp, được điều chuyển đến

Trang 56

Định khoản

- Ghi nhận nguyên giá ban đầu của TSCĐ:

Nợ TK 211, 213: giá trị theo đánh giá của “ Hội đồng giao nhận” hoặc theo giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ hữu hình ở đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển Có TK 411

Trang 57

- Các chi phí liên quan trực tiếp phát sinh

trong quá trình mua TSCD (gồm: chi phí vận chuyển, CP lắp đặt chạy thử ):

trong nước

- Bút toán kết chuyển nguồn vốn:

=> Hạch toán giống mua trong nước

Trang 58

9 NGTSCĐ nhận vốn góp liên doanh

• Bao gồm:

• Giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận

• Cộng (+) các chi phí mà bên nhận phải chi

ra tính đến thời điểm đưa tài sản cố định vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp, lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ

Trang 59

Định khoản

a Khoản giá trị của Hội đồng nhận TSCD góp

vốn:

Nợ TK 211, 213: giá trị theo đánh giá của

“ Hội đồng giao nhận”

Có TK 411

b Các khoản CP liên quan trực tiếp (CP lắp

đặt ): Hạch toán giống mua trong nước

c Kết chuyển nguồn vốn: Hạch toán giống mua

trong nước

Trang 60

10 TSCD được tài trợ, biếu tặng, đưa vào

sử dụng ngay cho hoạt động SXKD

- Ghi nhận nguyên giá TSCD theo giá trị của Hội

đồng giao nhận TSCd biếu tăng, tài trợ:

Trang 61

VIII Kế toán 1 số nghiệp vụ

giảm TSCĐ

Trang 62

1.Nhượng bán, thanh lý TSCĐ

• a Khái niệm:

• TSCĐ nhượng bán là những TSCĐ không cần dùng hoặc xét thấy sử dụng không hiệu quả

• TSCĐ thanh lý là những TSCĐ hư hỏng,

lạc hậu về ký thuật, không phù hợp với yêu cầu SXKD, không thể tiếp tục sử dụng

được

Trang 63

b Thủ tục thanh lí, nhượng bán

TSCĐ

• Quyết định thanh lí TSCĐ

• Hội đồng thanh lý, nhượng bán TSCĐ

• Biên bản thanh lí, nhượng bán TSCĐ (2 bản – kế toán – nơi quản lí, sử dụng)

Trang 65

• Số thu về do nhượng bán, thanh lí:

Nợ TK111,112…: Tổng số tiền thanh toán

Có TK3532: Tổng số tiền thanh toán

• Phản ánh số tiền chi:

Nợ TK3532: Tổng số tiền thanh toán

Có TK111,112…: Tổng số tiền thanh toán

Trang 66

Cầm cố, thế chấp bằng TSCĐ dùng cho SXKD

Trang 67

Cầm cố, thế chấp bằng TSCĐ dùng cho HĐ phúc lợi

N3532: Tổng số tiền thanh toán

C111,112,331: Tổng số tiền thanh toán

Trang 68

KẾ TOÁN SỬA CHỮA TSCĐ

• Sửa chữa TSCD: là việc duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa

những hư hỏng phát sinh trong quá trình hoạt động nhằm khôi phục lại năng lực hoạt động theo trạng thái hoạt động tiêu chuẩn ban đầu của TSCĐ

• Có 2 loại sửa chữa TSCD:

– sửa chữa nhỏ (SC thường xuyên) và

Trang 69

1 Kế toán sửa chữa nhỏ TSCĐ

• Trường hợp SC nhỏ mang tính bảo dưỡng

Nợ TK 627, 641, 642 – CF sửa chữa

Nợ TK133:

Có TK 111, 112, 152, 334,338,…

Trang 70

• Đột xuất (Không có kế hoạch trước):

=> Phân bổ CP SCL vào CP SXKD trong thời gian tối đa 3 năm

70

Trang 72

⇒ Phải Khấu hao tài sản cố định:

Tức là: việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sử dụng

của tài sản cố định.

Văn bản pháp lý : QĐ203/2009/QĐ - BTC

Ngày đăng: 16/06/2014, 14:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

9. Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ - kế toán tài chính phần tài sản cố định
9. Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w