BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHi MINH
PHAM ANH TUẤN
LUẬN ÁN THẠC SĨ
CHUYỂN NGÀNH TỐN GIẢI TÍCH
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Tác giả biết ơn gia đình đã khuyến khích, giúp đở trong suốt
quá trình học tập và nghiên cứu
Tác giả xin bảy tỏ lòng biết ơn đến GS TSKH Phan Quốc
Khanh vì sự giúp đỡ tận tỉnh cũng như những hưởng dẳn quý báu của thầy trong suốt thời gian thực hiện luận án
Xin cảm ơn tất cả các thảy cô đã giảng dạy trong những năm tháng học tập trước đảy
Xin cảm ơn Học viện Công nghệ Bưu chính Vién thông đã tạo
mọi điểu kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian học Cao học
vữa qua Xin cảm ơn tất cả những bạn bẻ, đồng nghiệp đã hỗ
trợ tác giả trong học tập cũng như trong công tác,
Cảm ơn các em học sinh đã gởi vẻ một số tải liệu chuyên mơn tử nước ngồi
TP Hồ Chi Minh, ngày 5/9/2001,
Trang 3Luận Ăn Cao Học 2001 Phạm Anh Tuấn
Các ký hiệu dùng trong luậnán | RAE A OI sa srney asece nea aeRO AW WE EN OAT HANSA ERLERER TREE DTSNE EIS 2
A Sơ lược về sự phát triển của toán tử đơn điệu
và của bất đẳng thức biến phản 2
B Các đóng góp của luận án 0€¿ìNANwx0áuswsvaf Chương I — Khái niệm về toán tử đơn điệu và toán tử giả đơn điệu 4 I Mở đầu S409 532960W26063V09234965:3 Sặt 4 H Mội số kiến thức cơ bản ng Asniasmab 4
Chudng Il Sy tén tai nghiém cia bat ding thife bién phan
VOL tad 0 đnN đi s4 6v ái G0022 cocc¿ S24 12
L, Sự tồn tại nghiệm của bất đẳng thức biến phân
trên tp GIÀN CHNGG 1210 24061etcctetccte0Ees cwosx 12
HỊ Sư tôn tai nghiệm của bất đẳng thức biến phân
trên tên Rơn không tệ CHỆNGt2 122321414412 4122021422 2⁄42 15
Il Một vài ứng dung của bất đẳng thức biến phân 22
Chương HI Sự tổn tại nghiệm của bất đẳng thức biến phân
với toán tử giả đơn điệu 26
II Sựtồn tại nghiệm của hất đẳng thức hiến phân
trên tập Đến HỆ Ca sv9326t66 0106094164 26404482vv về 26
HI — Sự tồn tại nghiệm của bất đẳng thức biến phân
trên tập hợp không bị chặăn ;: 6124421026968 30 IV Sự liên hệ giữa bài toán bất đẳng thie bién phan
Trang 4Luan An Cao Hoc 2001 Phạm Anh Tuấn
Chương IV Sự hội tụ của nghiệm của đãy bài toán
bất đẳng thức biến phân epee 30
I Trường hợp toán tử đơn điệu N 39 II Trường hợp toán tử giả đơn điệu 47 Ted TiO te Cite MN Gcccgexckc2vcocctceccessccccc SN 15304 593ÁY: Setkd0xs6g: 5U
Trang 5Luan An Cao Hoc 2001 1 Pham Anh Tuan
CAC KY HIEU DUNG TRONG LUAN AN
span{uy sae Uy) ° VILX) intkK(C) &(C) w-Intx(€) W-OK(C) tập hợp các số tự nhiên, tập hợp các số nguyên dương, tập hợp các số thưc, tập hợp các số thực không âm, không gian Banach thực ,
không gian liên hợp tôpô của B, hội tụ theo tônô chuẩn (hội tụ mạnh),
hội tụ theo t6pé yếu,
hội tụ theo t6pé yếu”,
không gian con sinh bởi các phần tử uy, , 0ạ,, đạo hàm Gateaux cua Í tại x,
phần trong tương đối của € trong K đốt với tôpô chuẩn,
biên tương đối của € trong K đối với tơpư chuẩn,
phần trong tương đối của € trong K đối với tôpõ yếu, biên tương đối của € trong K đối với tôpô yếu
Trang 6Luan An Cao Hoc 2001 2 Phạm Anh Tuấn
PHẦN MỞ ĐẦU
A SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TOÁN TỬ ĐƠN ĐIỆU
VÀ CỦA BẤT ĐẲNG THỨC BIẾN PHÂN
Trong luận án này, chúng tôi khảo sát các vấn đề sau :
“ Cho B là không gian Banach thực với không gian liên hợp tôpô B` K c B là
tập lồi đóng T: K -+ BỶ là toán tử đơn điệu hoặc giả đơn điệu liên tục trên các không gian hữu hạn chiều Tìm nghiệm của bài toán bất đẳng thức biến phân VỊI(T, K), tức là tìm xụ eK sao cho (Tx¿, x-X¿ ) >0, VxeK
Sự hội tụ của nghiệm của đãy bài toán bất đẳng thức biến phân, tức là tính ổn
định của nghiệm của bài toán hất đẳng thức biến phan
Khái niệm toán tử đơn điệu được biết đến vào khoảng năm 1962 Trong bài báo |6],
Minty da khảo sát toán tử đơn điệu (phi tuyến) trên một không gian Hilbert X va đã đạt được những kết quả đầu tiên về toán tử đơn điệu Bể đề II, |, chương H1 trong luận
án này (của Minty) là một bổ đề rất quan trong trong việc nghiên cứu sự tồn tại cũng
như tính chất của tập hợp nghiệm của bất đẳng thức biến phân
Các bất đẳng thức biển phần đã bắt đầu được nghiên cứu từ những năm 60, chẳng han
trong [1], [15], [20], Trong [20], Hartnan và Stampacchia đã chứng mình được rằng
“nếu TT liên tục, B là không gian Euclide hữu hạn chiều và K là tập lồi compact khác @ thì bài toán VIíT K) có nghiệm” (hồ đề 3.L) Từ đó, nhiều nhà toán học đã mở rông định lý trên theo nhiều hướng khác nhau Trong cuốn sách [2| Kinderlehrer và Stampacchia đã mở rộng kết quả trên cho trường hợp B là không gian Banach phản xa nhưng với giả thiết T là toán tử đơn điệu; trong [2I|, Holmes đã mở rộng cho trường hợp không gian lồi địa phương
Năm 1976, trong |4], Karamardian mở rộng khái niệm toán tử đơn điệu bằng cách đưa
ra khát niệm toán tử giả đơn điệu (định nghĩa 3.2) Nam 1990, trong [5], Karamardian
Trang 7Luận Ăn Cao Học 2001 3 Phạm Anh Tuấn
hệ thông, đồng thời nêu một số tính chất căn bản của các toán tử này Các toán tử này thường được gọi chung là tuần tử đơn điệu suy rộng Một loạt công trình nghiên cứu sự tồn tại (và duy nhất) nghiệm của bài toán bat ding thức biến phân liên quan tới toán tử đơn điệu suy rộng đã lần lượt xuất hiện như [7], {19}, [22]
Một hướng phát triển khác của bài toán bất đẳng thức biến phản là khảo sát sự tồn tại nghiểm của bài toán VIỆT, K) với T là một ánh xạ đa trị
B CÁC ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN
Luận án này là một trình bày có hệ thống, theo một cách tiếp cận và sắp đặt của chúng lôi về sự tôn tại nghiệm của bất đẳng thức biến phân và ổn định kiểu hội tụ của
nghiệm của day bat dang thức biến phân với toán tử đơn điệu và giả đơn điệu Trên nền của các kết quả đã có, chúng tôi cũng có những đóng góp mới bao gồm các kết quả sau đây:
|, Định lý IL6 (và hệ qua 11.7) trong chu@ng II
Định lý này nêu lên mốt điều kiện đủ cho sư tồn tại nghiệm của bài toán VWT, K) với giả thiết nhẹ hơn định lý H.3, chương lI ( tức là hệ quả 1.8 trong [2])
2 Vị dụ của định lý IIL.1 và định lý LH.2 trong chương H
Ví dụ này cho thấy định lý IH,I không đúng khi K không bị chăn, đồng thời làm rõ vai
trò của ánh xạ co trong định lý 1H.2, chương HL
3 Toàn bộ chương IV
Chúng tôi khảo sát nghiệm của bài toán VI(T, K), trong đó T là giới hạn đều của mơi đẫy tốn tử đơn điệu hoặc giả đơn điệu {T, | Chúng tôi đã tìm ví dụ cho thấy các giả thiết nêu trong các định lý là cốt yếu Trong không gian hữu hạn chiều, sự hội tu yếu
và sự hội tụ chuẩn (mạnh) là trùng nhau, do đó ví dụ 4 ( với B là không gian Banach vô hạn chiều fŸ ) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng: nó cho thấy trong trường hợp tổng
quất, với các giả thiết của định lý, ta không thể thay kết luận về sự hội tụ yếu thành sư
hội tụ manh
Trang 8Luận Ăn Cao Học 2001 4 Phạm Anh Tuấn
CHƯƠNG I
KHÁI NIỆM VỀ TOÁN TỬ ĐƠN ĐIỆU VÀ
TOÁN TỬ GIÁ ĐƠN ĐIỆU 1 MO DAU
Chủ B là một không gian Banach thực với chuẩn |L ||, B” là không gian liên hợp tônô của nó được trang bị bởi tôpô yếu”
Với u<B `, veB, ta ký hiệu (u,v) để chỉ phần tử u(v)e 9i,
Cho K là một tập hợp lồi, đóng, khác rỗng của B và T là một toán tử từ K vào B”., ~~ * Tá ký hiệu *~»”, ®=+*” và "=> `” lần lượt để chỉ sư hội tụ chuẩn, sự hội tụ yếu và sự hội tu yếu” II MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN Định nghĩa IL (} Toán tử T được gọt là đơn điệu (monotone) trên K nếu với mọi cập điểm xeK, veK ta có (Tx-Ty, x-y) > 0,
(ii) — Toán tử T được gọi là đơn điệu chặt (stricly monotone) trên K tiếu với
moi cp điềm phân biệt xeK, veK, ta có
(Tx-Ty, x-y) >0
(iti) — Toán tử T được gọi ơ-đơn điệu trên K nếu tôn tại một hàm số thực œ với
œ(0) = Ú, ơ(r) > 0 Vr > và limø(r)= + sao cho với mọi cặp điểm x<K,yeK, tạ có
(Tx-Ty, x-y} > l|x-y ||œ(|lx-y|Ì)
(iv) Todn ut T được gọi là đơn điệu mạnh (strongly monotone) trên K nếu tôn tại fi > Ö sao cho với mọi cập điểm xeK, yeK, ta có
Trang 9-Luan An Cao Hoc 2001 5 Pham Anh Tuan Định nghĩa H.2 (i) (i) (tit) Dinh ly 11.3 (1ì (it) (11) Chứng mình
Toán tử T được gọi là hemi-liên tục trên K nếu với mọi cặp điểm xeK,
vyeK, hàm số sau là hàm xố liên tục :
tee (Tix +(Í—f)Y,x— VÌ 0</<TI
Tốn tử T được goi là demi - liên tục trên K néu x, > x kéo theo Tx„—> Tx
Toán tử T : K -+ BỶ được goi là liên tục trên các không gian hữu han chiều nếu với hất kỳ không gian con hữu hạn chiều M € B với KOM z @, todn uf thu hep T: KOM -> B' là liên tục ( én KOM, ta lay topo
chuẩn còn trên BỶ lấy tôpô yếu )
Nếu T' demi-liên tục trên K thì nó liên tục trên các không gian hữu hạn chiêu
Nếu T đơn điệu và hemi-liên tục trên K thì nó đemi-liên tục trên 1ntí(K)
Nếu T đơn điệu và hemi-liên tục trên một tập mở chứa K thì nó liên tục trên các không gian hữu hạn chiều Coi [1] định lý 2.4 và [3], hệ quả 11 Định nghĩa I.4 (i) (1) (iil)
Toán tử T được gọi là giả đơn điệu (pseudomonotone) trén K néu voi mới cập điểm xeK, yeK, ta có
(Ty, x-y) >0 kéo theo (Tx x-y) > 0
Toán tử T được gọi là giả đơn diéu chat (strictly pseudomonotone) trén K
nếu với mọi cặp điểm phân biệt xeK, yeK, ta có
(Ty, x-y) > Ú kéo theo (Tx, x-y) > 0
Trang 10Luận Ăn Cao Học 2001 6 Phạm Anh Tuấn
(Ty, x-y) >0 kéo theo (Tx, x-y) > f\x-y||`
(iv) - Toán tử T được gọi là a-gid đơn diéu (a-pseudomonotone) trén K néu
tn tai x» K và ư ; Vì, —> #l, với ơ(0) = 0 afr) > O Yr > 0 và
liminf ø(r) > [fx„| sao cho với mọi cặp điểm xeK, yeK, tà có
(Ty, x-y) > Ú kéo theo (Tx, x-y) > |lx-v|lœ(|\x-y||) Nhận xét Nếu T là toán tử đơn điệu thì nó là toán tử giả đơn điệu Chiều ngược lại nói chung là không đúng Ví dụ: XẻéI toán tứ T:KSWẰ vớiK=| xe9x>0), Dẻ dàng kiểm chứng rằng T giả đơn điệu nhưng không đơn điệu Định nghĩa H.š
Cho © là một tập mở của không gián Banach thực B và [ : O — 9,
(1) Ham sé f được gọi là khả vì Fréchet (vắn tất: F - khả vi) tại xeQ nếu tồn
tại một ["(x)eB” sao cho:
I(x+h) = Í(x) + ('(x), h) + œ(x,h), trong đó œ(x.h) = o(|Í h |) khi h => 0
Khi đó, ta gọi f°(x) là đạo hàm Fréchet của f tại x
Hàm số f được gọi là F - khả vị trong @ nếu £ là F - khả vi tại mỗi điểm
xeA)
(ji) Hàm số f được gọi là khả vi liên tục trong © nếu f là E - khả vị rong QO và ƒ': Q —> B' là liên tục
Trang 11Luan An Cao Hoc 2001 7 Phạm Anh Tuấn
; im mang =(V/f(xlih)h — với mọi heB, VI(x) được gọt là đạo hàm Gáteaux của Í tại x
Hàm số f được gọi là G-khả vì trong @ nếu F là G-khả vị tại mỗi điểm xeÂ)
Định lý H.6
(i) — Nếuf là F-khả vi tại xe© thì f là G-khả vì tại x và F'(X) = V(x)
(ii) — Nếu F là G-khả vị trong một lân cận của xe@ và V(y) liên tục tại x thì f 1a F - kha vi tai x
Chifng minh
Coi [3], ménh dé 7.5 [1
Định nghĩa H.7
(i) Hàm F: K —>(-z, +%) được gọi là lồi nếu với mọi cặp điểm xeK, yeK
và với mọi Le |Ơ, Í |, tra có
[(tx+(l-t)y)< tf(x) + (l-t)(y}
(ii) Ham f: K —> (-ø, +} được gọi là lồi chặt nếu với mọi cập điểm phản biệt xeK, veK và với mọi te(0,1), ta cá
[(tx+(1-t)y}< tÍ(x) +(1-Ð{(y) Định nghĩa H.8
Cho © là một tập lồi khác rỗng của không gian Banach thực B và f : @ > &
Hàm † được gọi là tựa lồi (quasiconvex) trên Q nếu với mọi cặp điểm xe©, yeQ, ta có f(À.x+{I-2.)y] < max{ Í(x), E(y)], V2.e{|0, 1]
Định lý H.9
Cho © là một tập mở löi khác rỗng của không gian Banach thực B và
f£:Q —> 9 là hàm G-khả vi Các mệnh đề sau đây tương đương :
(i) Ham f twa lồi trên Q
Trang 12Luan An Cao Hoc 2001 8 Phạm Anh Tuấn
Chifng minh
Gi) — Cho f tựa lồi trên Q Coi x, veQ vai f(x) S fly) Vi f là G-kha vi tai y nén voi mdi A€(0,1), ta cd
f(2.x+{ |-2.)y] - f(y) = ACVIETy), X-¥) + Of7), Vị í tựa lồi nén
f(2.x+(|-À)y} < F(y! suy ra
X(Vf(y), x-y) + o(2.) < Œ., Chia hai vế cho 2 và cho 2 —> 0ˆ, ta được (Vf(yl, x-y) <0, (ii) Cho f thda (ii), Cot x, y €Q vai f(x) s f(y) Ta cần chứng mình f(2x+(l-À)y)<f(y), VÀ e|0,1] Chả sử (phản chứng) tồn tại một A€(0.1) sao cho f(7) > f(y) với z = AX + (1-À)V Xét hàm số g : {0,L] — 3ì, xác định bởi #(L) = Í(1z+(Í-L)y )
Vit la G-khả vị nên g`'{t} = (VÍ(tZ+#(I-LU0y!,Z-y), — Ytel0,1|
Vậy, g khả vị và do đó g liên tục trên [0,E| Vì g(1) > g(0) nên tồn tại một ð e (0,1) sao chủ gít)>g(0), Vte|ð.I| (1) va g(l)> gfd) (2) Do đình lý giá trị trung bình và do (2), tồn tại một fh € (8,1) thda 0<g(l) = g(ỗ) = g`() ( I-ồ)
Suy ra g'(B) >0, tức là (Vf(u), z-y) > 0 với u = z+(1-f)y Mà z-Y = À(x-Yy}, nên
Trang 13Luan An Cao Học 2001 9 Phạm Anh Tuấn
Do [[), tạ có g() > g0) nên f(X) 4 f(y) < E(u) Do (1) nên (Vf(u), x‹u) < 0 Vi x-u = (1-Afx-¥) va 1-AB > 0 nên (Vf(u), x-y} < (`: mâu thuẫn với (3)
Vậy hàm f tựa lồi trên © Định nghĩa 11.10 Cho @ là một tập hợp mở trong không gian Banach thực B và F : €3 —> Ä là hàm G-kha vi (i) Ham f được gọi là giả lồi (pseudoconvex) trên Q néu vai mọi cặp điểm xe<O, ye(), ta có
(VI(x),y-x)>0 kéo theo f(y) > f(x)
(ii) Ham f được goi là giả lôi chặt (stricly pseudoconvex) trên nếu với mọi cặp điểm phân biệt xeQ, ve, tạ có
(VI(x),y-x)>0 kéo theo f(y) > f(x)
(iỦ — Hàm f được gọi là giả lồi mạnh (strongly pseudoconvex) trén Q néu ton tại ƒ` >0 sao cho với mọi cặp điểm xeQ, ye@, ta có
(VI(x), y-x)>0 kéo theo tly) > f(x) + P|\x-y|tẺ
B6 dé 1.11
Trang 14Luan An Cao Hoc 2001 10 Phạm Anh Tuấn
Do (6) và đo F giả lôi nên f(y) > f2): mâu thuẫn với (4) Vậy, F tựa lồi và hồ đề được
chứng mình
Định lý H.12
Cho © là một tập hợp mở, lỗi trong không gian Banach thực B và £ : Q —> 3 là
hàm G-khả vị, Khi đó, £ lôi trên € nếu và chỉ nếu VỸ ; €9 —>» Bˆ đơn điệu
Chứng minh
Coi [8], ménh dé 5.5
Tuong tt nhit dink Wy 11,12 ở trên, định lý sau đây cho thấy tính giả lỗi của hàm ƒ và tinh giả đơn điệu của VỊ có mỗi liên hệ chặt chẽ Ta có
Định lý H.13
Cho 2 14 một tập hợp mở, lồi trong không gian Banach thực B và f : Q —› 3 là
hàm G-khả vị Khi đó, £ giả lồi trên ©@ nếu và chỉ nếu Vf: @ —> B” giả đơn điệu Chứng minh “ Cho F giả lỗi trên Q Coi hai điểm phan biét x, yeQ vai (Vf(y), x-y) > 0 (7) Ta cần chứng minh ring (VÍ(x) x-y} > Ú (8) Vì f giả lồi nên từ (7) suy ra f(x) > f(y) (9) Do hồ đề HH l1, F tựa lồi nên từ (9), áp dụng định lý 11.9, ta suy ra (VI(x), y-x) < 0,
nghia la (8) được chứng mình Vậy, VÝ giả đơn điệu L]
Trang 15Luan An Cao Hoc 2001 11 Pham Anh Tuấn f(x) - f(y) = (V2), X-Y), (12) trong đó z=})x+(l-À)y (13) Từ (111, (12) và (13), suy ra (VÍ(Z), y-z) > Ư (14) Vi Vi gid doin điệu nên từ (|4), ta suy ra (Vy), y-z) >0, hay AAVIELy), yx) > O Suy ra (VÍ(y), x-y) < 0 : mâu thuẫn với (10) Vậy, f giả lồi Định lý H.14
Cho © là một tập hợp mở, lỗi trong không gian Banach thực B và F : @ —> 3ì là ham G-kha vi Khi đó, f giả lồi chất trên @ nếu và chỉ nếu Vf : @ — B gia dan diéu
chặt
Chifng minh
Coi [5], ménh dé 4.1 Định lý IL15
Cho 2 1a một tập hợp mở, lồi trong không gian Banach thực B và f : @ -> #ì là
hàm G-khả vi Khi đó, £ giả lồi manh trên @ nếu VÝ: @ —> B` giả đơn điệu mạnh
Chứng mình
Coi [5], ménh đề 6.2
Trang 16Luận Ấn Cao Học 2001 12 Phạm Anh Tuấn
CHƯƠNG II
SU TON TAI NGHIEM CUA BAT DANG THUC
BIEN PHAN VỚI TOAN TU DON DIEU
I SỰ TON TAI NGHIEM CUA BAT DANG THUC BIEN PHAN
TREN TAP HOP B] CHAN
Cho B là không gian Banach thực phản xạ với chuẩn || ||, B' là không gian liên hop topd trang bị bởi tôpô yeu ,.K€B là tập lồi, đóng và bị chặn, T : K => B' là một
ánh xạ tùy ý Với ueB”, veB, ta ký hiệu (u,v) để chỉ phần tử u(v)e 3ì
Bài toán Bất Đẳng Thức Biến Phân ký hiệu VI(T, K), là bài toán tìm xue K sao cho (Txụ, x-Xạ) 20, Vxe K Ta ký hiệu “=»”, ®“=»*” va ">" an lượt để chỉ sự hội tụ chuẩn, sư hội tu yếu và sự hội tụ yếu”, Bé dé 1.1
Cho K 14 méttap hop 16: , déng trong khéng gian Banach thuc phin xa B, T° K-+>+B' là một toán tử đơn điệu và hemi-liên tục Khi đó, x e K là nghiệm của
(Tx, u-x) 20, Vue K, (1)
néu va chi néu
(Tu, u-x) 2 0, Vue K (2)
Ching minh
* Gid sifxe K là nghiém cua (1) Vi T don điệu nên 0 <(Tu-Tx, u-x) = (Tu, u-x) = (Tx, u-X) Suy ra
(Tu, u-x) 2(TX,u-x) 20, Yue K
Vậy x là nghiệm của (2)
Trang 17Luận Ăn Cao Học 2001 13 Phạm Anh Tuấn
Lấy ue K tùy ý Với Ú < 2< l, đặt x; = 2u # (I-2)x = x + 2(u-x) thì x; e K do K lồi Do (2) ta có
(Tx;, x; -x)>(,
suy rủ ( T(x+^({u-x)),u -x)})>0 Cho 2 —> 07, do T heml - liên tục nên ta được (Tx,u-x)>0 Vì ue K tùy ý nên x là nghiệm của ( Ì ) LÌ Bổ dé 1.2 Nếu T : K -> B' là toần tử đơn điệu chặt thì hài toán VICT, K) chỉ có tối đa là một nghiệm, Chứng minh Giả sử (phản chứng) là bài toán VIỢT, K) có hai nghiệm phần biệt là xị và x; Vì xị là nghiệm nên (TX), X2- X41) 20 (3) VÌ] x› là nghiệm nên (Tx›, X¡-X;) 3 Ö (4)
Vi T đơn điệu chặt nên từ (4), suy ra (TX¿, xị-X;) >0 : mâu thuẫn với (3) Vậy, bài toán VIỆT, K) chỉ có tối đa là một nghiệm
Dinh ly 1.3
Cho K là một tập lôi đóng bị chân trong không gian Banach thực phản xạ B, T : K -> BỶ là toán tử đơn điệu và liên tục trên các không gian hữu hạn chiều Khi đó bài toán VICT, K) có nghiệm, nghĩa là tồn tại xạ e K sao cho
(Tx¿, x-Xa) 3 0, Vxe K (5)
Hơn nữa, tập hợp nghiệm của (5) thì lồi, đóng va compact yếu
Chứng minh
Cố định một không gian con hữu hạn chiều M của B sao cho K = M z Ø Vì K
lôi, đóng, hị chặn trong không gian Banach phản xạ B nên K M cũng lôi, đóng, hị
Trang 18Luan An Cao Hoc 2001 14 Phạm Anh Tuấn
Bat Py: M —> B là phép nhúng từ M vào: B, 7Ø): 8ˆ ->Aƒ” là ánh xạ đối ngẫu của Pạy Khi đó ánh xạ 277, :K 3A/ =>A/” là liiên tục Đo đó, tồn tại một xu € KOM sao cho (P„TP„,xu„ x—x„)20, VxeKeM, tức là (TXụ, X-Xwt)i 3 0, VxeKđâM Do bố đề [ |, ta có (TX, X-Xyq) 22 0, VxeKe©M (6)
% Với mỗi u e K, đặt S(u) = | xe K /(Tu, u-x) >0 | thì S(u) đóng yếu Do đó AM u) đóng yếu trong K Mà K compaect yếu nên ta sẽ chứng mình rằng ƒ1Sứ» zØ
wed
bằng cách chứng mình rằng họ [S(u)/uœ K| có tính chất giao hữu han
That vay, với mỗi tập hợp hữu hạn |u¡.u+›, u„} c K, đặt M = span(ui, u;, , u„}
thì M là không gian hữu hạn chiều, MC B và K 6M zØ, Do lý luận trên, tồn tại một Xa © KOM thoa (6), Đặc biệt, ta có (Tu, U-Xs) 2 0 Vig 1, m Do dé x, ef )Stu,) rel va Situ) # @ YueK, Vay ho { S(u)/ueK } có tính chất giao hữu hạn Suy ra (st) 4 Zi, oak Lấy x„{ }S() Ta 06 (TX, X-Xo) 2.0 ¥x.EK, Do bd dé 1.1, ta suy ra wek (TX, X-Xy) 2 O, VxeK % Vẫn do bổ đề l_I, ta suy ra tập hợp nghiệm của (3) là tập đóng
Trang 19Luan An Cao Học 2:001 15 Phạm Anh Tuấn ———— Nhãn hai về của (9) với 2 v¿à của (10) với |-2 rôi công lại ta được ÀX(TXx,, X-X¡) +(l-À)(Tx, x-x;)>0, VXxeK, hay (Tx, x-X;) >0, VxeK, ‘vGi x) = AX, + (1-A)x2 Lại do bổ đề 1.1, ta suy ra (Tx;, x-x;)>Q0, t/xeK Vậy x; cũng là nghiệm củia (5) Do đó, tập hợp nghiệm của hài tốn VI(T, K) là mơi tập hợp lôi
Tập hợp nghiệm của bài toán VI(T, K) thì lồi và đóng c K mà K compact yếu (vì B là không gian phản xia ) nên tập hợp nghiệm đó cũng compact yếu
Do bé dé 1.2 và định lý l3, ta có ngày két qua sau về tính dựy nhất nghiệm của bài toắn bất đẳng thức biến phân:
Hé qua 1.4
Cho K là một tập lồi đóng bị chân trong không gian Banach thực phản xạ B, T
-K —>B' là toán tử đơn điệu chặt và liên tục trên các không gian hữu hạn chiều Khi đó bài toán VI(T, K) có nghiệm duy nhất,
Dinh ly LS
Cho K là một tập ôn đóng bị chặn trong không gian Banach thực phản xạ B, T :B ->B' là toán tử đơn điệu và hemi-liên tục Khi đó hài toán VIỆT, K) có nghiệm Hơn nữa tập hợp nghiệm thi [6i déng va compact yéu
Chứng minh
Vì 'T đơn điệu và henmi-liên tục trên B nên do định ly IL3 (0), chương 1, T lien
tục trên các không gian hữu: hạn chiều Áp dụng định lý 1.3, ta có kết quả
II SU TON TAI NIGHIEM CUA BAT DANG THUC BIẾN PHAN TREN TAP HOP KHONG BI CHAN
Cho B là một không ;gian Banach phản xa, K c B là tập lồi đóng Ta mudn ndi
tông các kết quả của phần !trên sang trường hợp K là một tập hợp lồi đóng và không bị
Trang 20Luan An Cao Học 2001 16 Phạm Anh Tuấn
Dat B, ={xe Bix} s R}va Ky = K OB, Khi d6, Ky c B là tập lồi đóng và bị chặn Nếu R đủ lớn thì hiển nhiên Kạ # @
Định ly 11.1
Cho B là một không gian Banach phan xa, K c B 1a tap Idi dong, T: K > B 1a
một toán tử đơn điệu, liên tục trên các không gian hữu hạn chiều Điều kiện cần va đủ
để nghiệm xụ của bài toán bất đẳng thức biển phân VI(T, K) tồn tại:
(Txy X-Xy) 20, VxeK, (I1)
là tôn tại một hằng số R > 0 sao cho ít nhất một nghiệm xạ của bài toán VIỆT, Kạ) : (Txạ, X-Xw} 3 Ú, VxeKw (12) thoa |Ì xạ || < R (13) Chứng minh % Giả sử xạ thủa (11) Khi đó ta chỉ cần chon R > 0 sao cho || xạ || < R và chon Xu#X¡ thì x thỏa (12) và (13)
s* Ngược lại, giả sử tôn tại một R > Œ sao cho nghiệm xự của (L3) thỏa (13) Ta sẽ chứng mình rằng xạ thỏa (l1) Thật vậy lấy yeK tùy ý Ta có xạ 6 K (vì xe Kg € Kì
Trang 21Luận Ăn Cao Học 2001 1? Phạm Anh Tuấn
+ Từ định lý II.1, ta rút ra được một loạt điều kiên bảo đảm sự tôn tại nghiệm của hài toán hãt đẳng thức biến phân VI(T, K) trong trường hợp K là một tập hợp lồi đóng và không bị chặn
Hệ quả H.2
Cho B là một không gian Banach phản xạ, K c B là tập lồi đóng, T : K -> BỶ là một toán tử đơn điệu, liên tục trên các không gian hữu hạn chiều Giả sử tồn tại một y e K và một R > || y Í| sao cho (Tx.y-x)< 0, VxeKfx (14) (vi Sp = {| xe B/||x||= R }) Khi đó, bài toán VIT, Kì có nghiệm Chứng mình Vì Kạ lôi đóng và bị chặn nên tôn tại MOt xg € Ke sao cho (TX , X-Xx) 20, VxeKạ (15)
Ta chứng mình rằng xe thỏa điều kiện (12), tức là (Ixgl| < R Thật vậy, nếu không thì
llxul| = R vả do (14) ta có (Txg , y-Xg) < Ú : mâu thuẫn với ( 15)
Áp dụng định lý II.1, nghiệm của bài toán VI(T, K) tồn tại 0 Định lý H.3
Cho B là một không gian Banach phản xạ, K c B là tập lồi đóng, T: K —> BỶ là
toán tử đơn điệu, liên tục trên các không gian hữu han chiều Giả sử tôn tại veK sao cho
lim ———* = ĐỒ, (16)
Khi đó, bài toán VICT, K) có nghiệm Chứng minh
Ta sẽ chỉ ra rằng tồn tại một R > || y || sao cho y thỏa (14) rồi áp dụng hệ quả
II.2 để có điều phải chứng minh Trước hết, ta chọn H > 0 thỏa
H > ||Ty||
Trang 22Luận Ăn Cao Học 2001 18 Phạm Anh Tuấn (Tx-Ty, x-yì > H|\x-y||, nếu |Ixi| >R (xeK) Khi đó, tà có: (Tx, x-yì > H(x-y|\ + (Ty, x-y) > Hx-y|| - |[Fy|I.|lx-y|| 2 (H- J[TyilIIIx-*|| > (H- [[Tyi|M|IxI|-|\y|l) > 0, vVxeK°©S$g Hệ quả HH.4
Cho E3 là một không gian Banach phản xạ, K lồi đóng c B và 0eK, T: K -> B” là một toán tuử đơn điêu, liên tục trên các không gian hữu hạn chiều Nếu lim LÀL/ TRE (17) em sek thi bai toda WICT, K) c6 nghiém Chứng mình Chon y =0, ta cd (Ix ~Ty.x— y) T\.x- Y) _ (fr-T0.x) lim lim —————— = tên | MB
đo (17) Vậy (16) được nghiệm ding vdi y = 0
Trong trường hợp K lồi đóng, không bị chăn và 0£K thì ngoài điều kiện ( E7), tạ cần hỗ
sung thêm moot gid thiết phù hợp Cụ thể ta có Hệ quả H.Š
Cho B là một không gian Banach phan xa, K lồi đóng c B, T: K => BỶ là toán
tử đơn điệu, liệên tục trên các không gian hữu hạn chiều Giả sử tồn tai yeK và 0 >0 sao cho (140)sy e K Nếu
m 1: x)
bi ~~ ia = +m (17)
Trang 23Luận Ăn Cao Học 2001 19 Phạm Anh Tuấn Chứng mình + Đặt Wx = Tx-Ty thì W đơn điệu vì (WXx-Wz, x-z) =(Tx-T2, x-z) > 0, Wx.zK Hiển nhiên W liên tục trên các không gian hữu hạn chiều vì T có tính chất đó Với mọi x, z € K, tạ có 0 < (Tx-Tz, x-7) = (Wx, x-z) — (Wz, x) + (Wz 2) nen (Wx, x-z) > (Wz, x) — (Wz, 2) Suy ra limin£ Oo — š) >—œ, (18) Item — | Ta phải có lim (Wx.x-y) x- }) _ (19 Ma || -
Trang 24Luận An Cao Hoc 2001 20 Phạm Anh Tuấn .(HfY x.„,-(l+Ø)y) —œ < liminf ———— Se - =lim iw X unos ae Weck =9) Wey CS, —J) “0m22 =~ ve” bel : võ lý 1 Vậy, (19) được chứng mình Cuối cùng, vì (W%x.x~ y) _ (Tx-7w.x= y)|x= v| l — kkj bị nen từ ( |9), t4 suy ra | (1x = Ty,x~y) ss Ih on lx - yh tức là (16) được nghiệm đúng với một ye K, L] Định lý H.6
Cho B là một không giàn Banach phan xa, K lồi đóng c B, T: K => BỶ là toán tử đơn
điệu, liên tục trên các không gian hữu han chiều, Giả sử tồn tại yeK sao cho im (T\,x- y}= +, (32) cok Khi đó, bai todn VICT, K) c6 nghiém Chifng minh Vì T thỏa (232) nên tồn tại R > || y || sao cho với mọi xeK mà ||x|| 3 R thì ta có (Tx, x-y) > 0 (23) Goi Xp 6 Kự là nghiệm của bài toán VIỆT, Kgì, nghĩa là (Txụ , X-Xg} > 0, VxeKg (24) Néu |! xg | = R thì trong (24), lấy x = y, ta có (Txạ , y-Xạ) z Ú : mâu thuẫn với (23) ! Vậy, ta phải có || xạ ||< R Ap dụng định lý 11.1, nghiệm của bài tốn VIỆT, K) tơn tại Hệ quả 11.7
Cho B là một không gian Banach phản xạ, K lôi đóng c B và 0K ,T: K —> B
Trang 25Luận Ăn Cao Học 2001 21 Phạm Anh Tuấn lim (Tx.x) = + ' *e£ _ thì bài toán YVIỆT, K! có nghiệm Chifng minth
Lay w = Ú trong định lý H.6, ta được điều phải chứng mình
Triđờng hợp? đặc biệt khi K s B tức là ta tìm xu € B sao cho Tụ = tÌ thì ta có
Hệ quả II
Cho I3 là một không gian Banach lồi đều, T : B —> BỶ đơn điệu, liên tục trên các không gian (hữu hạn chiều Giả sit t6n tai R > 0 sao cho bài toán VICT, Ø,) có hai nghém phẩm biệt xị và xạ : (Tx, , xX-x)) 20, Vxe B„, (Tx, X-X3) 20, Vxe B,, thì khi đó, t6in tai xy € B sao cho Txy = 0, Chứng minh:
% Khôn;g gian Banach B được gọi là lổi đều nếu với mọi y z e B mà |lyl|= 1, llz|
= | và y#z thì || ty + (1-UZ ||< ! với mọi <t< ],
Mọi không gian Banach lồi đều đều là không gian phan xa (Coi [9] dinh ly H1.29,
chương HH)
Trang 26Luan An Cao Hoc 2001 22 Phạm Anh Tuấn III MOT VAI UNG DUNG CUA BAT DANG THUC BIEN PHAN
Các ứng dụng của bất đẳng thức biến phân khá phong phú Người ta dùng bit
đẳng thức biến phân để giải những bài toán trong vật lý cũng như những bài toán về kỹ
thuật, chẳng hạn : bài toán về lý thuyết hôi trơn trong cơ học, bài toán lọc chất lỏng
qua một môi trường xốp, bài toán vẻ độ võng của một xà ( Coi [2], chương VIL, các mục 2, 3, 9)
Trong luận án này, chúng tôi chỉ nêu các ứng dụng mang tính chất thuần túy lý
thuyết, đó là ứng dụng bất đẳng thức biến phân để khảo sát tập hợp các điểm bất động
của một vài loại toán tử đặc biệt
Định lý III.I
Cho X là một không gian Hilhert thực, U : X —> X là ánh xạ không dẫn, nghĩa là IILIx-Ly|| < |Ìx-y|| VxeX, yeX và K c X là tập lồi đóng bị chặn Giả sử U(K) c K
Kai đó tập hợp các điểm bất động của LÍ thì khác rỗng, lồi và đóng
Caving minh
s Đặt T=l - LÍ thì T là ánh xạ đơn điệu Thật vậy, ta có
(Tx-Ty, x-y) = (x-y-Ux+Uy, x-y) = |Ix-y||Ì = (Ux-Uy, x-y) >0
vì |(Ux-Uy, x-y)| < | = L\||||x = i]s {x - yw
Mặt khác
I(U(tix+#(Ï-ty)y), x-y}— (U(tx-(Ï-tạ)Y), x-y)| <
Trang 27Luận Ấn Cao Học 2001 23 Phạm Anh Tuấn
do đó Uxa = xa Vậy, xạ là điểm bất động của ánh xạ không dẫn U
% Vẫn do Định lý IL.5, tập hợp các nghiệm xạ của (25), tức là tập hợp các điểm bất động của ánh xạ không dãn U, là tập lồi và đóng R Ghỉ chú Nếu K là một tập lồi đóng và không bị chặn thì kết luận của định lý IV.I có thể không đúng Ví dụ: Xét ánh xạ khơng đản U:K¬S%?,K= {(x;, x;) © R7/ x, 20, x2 20) CB=R’, U(X; , X2) = (x; + I, X2), ( U chính là phép tịnh tiến trong mặt phẳng ) Ta có U(K) c K nhưng U không có điểm bất động Một ánh xạ có cũng là một ánh xạ không dãn, do đó, định lý HHỊ I vẫn đúng nếu U là một ánh xạ co Tuy nhiên, đối với ánh xạ co, kết luận tương tự định lý HII | vẫn đúng trong trường hợp K không bị chặn Ta có
Định lý IH.2
Cho X là một không gian Hilbert thực, V : X => X là ánh xạ co hệ số ke{0,1), K
Trang 28Luận Ăn Cao Học 2001 24 Phạm Anh Tuấn
tức là
(Xu — VXụ , X-Xạ¿]) 3 Ð), VxeK, Vị V(K)€ K nên lấy x = Vxụ, ta suy ra xạ là điểm bất động của K
+ Nếu V có thêm điểm bat dong x, # Xp thi
[Xp ~ xo|l = ||Vx; = Vxu|| < k||xị = Xa||
với 0 Sk< 1: vỏ lý ! Dinh ly 111.3
Cho X là một không gian Hilbert thực K c X là tập lồi đóng U : X —> X là một ánh xạ không dãn, V : X —> X là một ánh xạ co hệ số ke (0,1) Giả sử U(K) c K và
Vik) c K Dat W, =(1-6)U + eV và T,=I-W, (0<c< I1) Khi đó: 1) Bài toán bất đẳng thức biến phân VI(T, , K) có nghiệm duy nhất: 3'x,eK:(ŒT.x, x-x)>0, VxeK (26) 2) Nghiệm x, của bài toán VICT, , K] chính là điểm bất động của W, Chứng mình 1) W, là ánh xa co vì IW, x-W, vịí < (I-£)IIUx-Uy|Í + e||Vx-Vy|( < (1-e+ek)llx-y|[= [1-e(1-k)|IIx-y||
với O< | -e(l-k)< | Đo đó T là ánh xa đơn điệu và hemi-liên tục Hứn nữa, 'T đơn điệu chặt vì
CÍ( x-T; y, X-y) = (X-Y, X-Y}~= (W, x-W, y, x-y)>
> |Ix-yŸ = [1-e(1-k)lllx-y|lŸ = e(1-k)l|x-y||Ï, Yx,yeK
Suy ra
(T,x-T,y.x-y) -
lim VX,eK (27)
oe ty
Trang 29Luan An Cao Hoc 2001 25 Phạm Anh Tuấn
(( I-W, )Xx., x-X; } >0, Vxek, hay
(x, - We X_, X-X, ) 20 VxeK (28)
Đo giả thiết, L(K) c K, V(K) c K và K lỗi nên W; (K) c K, Vee(0, |)
Max, e K nên W, x, e K Do đó chọn x = W, x, trong (28) thi suy ra
[We Xe - Xe ||? <0
Su! ra W¿ xu, = x¿ nghĩa là xu là điểm bất động của W,
Trang 30Luan An Cao Hoc 2001 26 Phạm Anh Tuấn
CHUONG III
SU TON TAINGHIEM CUA BAT DANG THUC
BIEN PHAN VOI TOAN TU GIA DON DIEU
1 MG DAU
Cho B là một không gian Banach thực với chuẩn |} ||, BU 1a khong gian liên hợp tônô của nó được trang bị bởi tôpô yếu” Với ueB`, veB, ta ký hiệu (u,v) để chỉ phần
tư tÙ(V)ì€ 3i,
Cho K là một tập hợp lồi, đóng, khác rỗng của B và T là một toán tử từ K vào B`
Bài toán bất đẳng thức biến phân, ký hiệu VI(T, K), là bài toán tìm xạ e K sao cho
(Txq , X-Xy ) 20, VxeK
Ta ký hiệu "—>”, *“—>*” và "—»`” lần lượt để chỉ sự hội tụ chuẩn, sự hội tụ yếu và sự
hội tu yếu”
Ký hiệu intr(C) và Êg(C) Íần lượt chỉ phần trong tương đổi và biến tương đối của C trong K đối với tôpô chuẩn, w-int(C) và w-Øg(C) lần lượt chỉ phần trong tương đốt và biên tương đối của C trong K đối với tôpô yếu
II SỰ TỒN TẠI NGHIỆM CỦA BẤT ĐẲNG THỨC BIẾN PHÂN
TRÊN TẬP HỢP BỊ CHẶN
Bổ để ILI
Cho K là một tập hợp lồi đóng trong không gian Banach thực B, và T là mội
toán tử giả đơn điệu từ K vào B”, liên tục trên các không gian hữu hạn chiều Khi đó, xeK là nghiệm của
(Tx, u-x) 20, VueK, (1)
nếu và chỉ nếu
(Tu, u-x) > 0, WueK (2)
Trang 31Luan An Cao Hoc 2001 27 Phạm Anh Tuấn
Chifng minh
“ Giả sử xeK là nghiệm của (1) Vì T giả đơn diéu nén tif (1), suy ra ( Tu, u-x) > 0, VueK
Vậy, x là nghiệm của (2)
+ — Đảo lại, giả sửx © K là nghiệm của (2) Lấy u e K tùy ý Với 0 < 2 <I, đặt x; =u +(1-À)x thì x; e K do K lồi Ta có (Tx;, x; - x) 20, nén suy ra (Tx;, u-Xx) > 0 (3ì Vi T liên tục trên các không gian hữu han chiều nên Tx, > Tx khià -+0° Do đó, từ (3), suy ra (TX, u-X) >0, Vậy x là nghiệm của (1),
Vì tập hợp nghiệm của (2) thì lôi và đóng nên tập hợp nghiệm của (1) cũng lồi và đóng
Bổ để 11.2
Cho K là một tập hợp lôi đóng trong không gián Banach thực B, và T là một toán tử giả đơn điệu chặt từ K vào BỈ Khi đó bài toán VIỆT, K) có tối đa là một nghiệm
Chứng mình
Tương tự như chứng mình bổ đề L2 chương II
Định ly 11.3
Cho K là một tập hợp lồi compact yếu trong không gian Banach thực B T là
một toán tử giả đơn điệu từ K vào B_, liên tục trên các không gian hữu hạn chiêu Khi
đó, bài toán VIỆT, K) có nghiệm, nghĩa là tồn tai xpe K sao cho
TXp, X-Xo) 20, VxeK (4)
Trang 32Luận Am Cao Hoc 2001 28 Phạm Anh Tuấn
Chứng mìnih
* Cố định một không gian con hữu hạn chiều M của B sao cho KSM z Ø
Gọi P là phép nhing M vao B va P) là liên hợp của nó Khi đó ánh xa
P.TP,, :KcM —> Âf” là liên tục Vì K compact yếu nên K bi chan, do dé KOM lôi đóng và bị chăn trong M Mặt khác, do M hữu hạn chiều nên không mất tính tổng quát, ta có thể giả sử M z 9†" với một n nguyên đương và đồng nhất M” với M
Do định lý Stampacchia, tồn tại một xạ € KOM sao cho: (P„,TP,„x„.x¬x„,)>zÚ, — VYxeKnM, suy ra (TXyq X-Xyy) 2 0, VxeKM Do bé dé IL 1, ta suy ra (Tx X-Xay) 2 0, VxeK®M (5)
Với mỗi ueK, đặt
S(u} = {xeK: (Tu, u-x) >0)
Ta sẽ chứng tỏ rằng họ {S(u) : ueK| có tính chất giao hữu han Thật vậy, với mỗi tập hựp hữu hạn {u, : ! <1 < mjc K, ta dat M = span{ uj, , Um } - Khi đó, M là không
gian hữu hạn chiều, Mc B và KSM z Ø Do lý luận ở trên, tồn tại mot xy € KOM thỏa (Š) Đặc biệt, ta có (Tu, , u,-xu) > 0 Yie | Ì, mị , nên xy ef )Stu,) rel va S(u) z Ø, VueK
Vay họ {S(u): ueK| có tính chất giao hữu hạn Mã S(u) đóng yếu VueK và K compact yếu nên (Si) #(Ø Lấy Xạ € (Ste), Ta cd (TX, xX-X)) 20 Veek
wed wed
Trang 33Luan An Cao Hoc 2001 29 Phạm Anh Tuấn
“ Vẫn do hổ đề H.I, tập hợp nghiệm của (4) thì lồi và đóng Vì K
compact yéu nén tip hợp nghiệm đó cũng compact yéu
Hiệ quả H.4
Cho K là một tập hợp lồi, compact yếu trong không gian Banach (thực) phản xạ B.T là một toán tử đơn điệu từ B vào B` Giả sử rằng với mọi cặp điểm y, z € B ta có liminf(T(v + 0z),z) < (Ty.z}) (6) it" Khi đó, bài toán VIỆT, K) có nghiệm, nghĩa là tồn tai x» € K sao cho (TXụ, X-Xu) 3 Ú, vxeK Hớn nữa, tập hợp nghiệm thì lồi và compact yếu € hứng minh
% Trước hết, ta chứng minh T demi-liên tục trên K
Cói xeK và dãy {Xa} C K sao cho x, —» x Vi T đơn điệu nên T bi chin dia phương tại x (coi [E1], định lý 2), do đó ta có thể giả sử [Tx„| bị chặn
Vì B phản xạ, không mất tính tổng quát, ta có thể giả sử Txạ ->` w với một we B”
Cui zeB tùy ý Vì T đơn điệu nên 0 < (TXạ = T¿, Xa =Z) => (W-T¿, x-z) khi n —> % L.ấy veB tùy ý Đặt z = x + tv với t > 0 Thế z vào bất đẳng thức trên thì suy ra (w-T(x+tv), v) < 0 Do (6), ta có (w, v) < liminf(T(x + w),v) < (Tx,v), fe
nen (Tx-w, v) 20, ¥veB Vay Tx = w Do đó, T demi-liên tục trên K
* Do dinh ly 11.3 (i) chuong 1, T liên tục trên các không gian hữu hạn chiều Mat khac, T don diéu nén T cing gid don diéu trén K Ap dung dinh ly I1.3, ta có điều phải chứng mình
Ấp dụng bố dé 1.2 va dinh lý IL 3, ta có kết quà sau đây về tính dựv nhất nghiệm của
Trang 34Luan An Cao Hoc 2001 30 Phạm Anh Tuấn
Định lý ILS
Cho K là một tập hợp lồi, compact yếu trong không gian Banach thực B, T là
một toán tử giả đơn điệu chặt từ K vào B”, liên tục trên các không gian hữu hạn chiều
Khi đó, tôn tại duy nhất một xạ K sao cho
(TXp, X-Xq} 2 0, VxeK
III SU TON TẠI NGHIỆM CỦA BẤT ĐẲNG THỨC BIẾN PHÂN TREN TAP HOP KHONG BI CHAN
Trong các định lý của phần nay, ta khảo sát sự tồn tại nghiệm của bất đẳng thức biển phân trong trường hợp K là một tập hợp lồi đóng và không bị chặn Theo dõi chứng mình, ta sẽ thấy rằng hầu hết các trường hợp đều được đưa về trường hợp bị chặn đã xét ở phần trên kèm với một vài giả thiết bổ sung thích hợp
Định lý HL
Cho K là một tập hợp lồi, đóng trong không gian Banach thực B, T là một toán tử từ K vào B”,C c K là một tập hợp lồi compact yếu với w-intz(C) z Ø2
Nếu xạ © w-intx(€) thỏa
(Txụ, X-X¿) 2 0, vVxeC, (7)
thì
(TXxụ , x-X¿) > Ô, VxeK
Chứng mình
Trang 351Luận An Cao Hoc 2001 31 Phạm Anh Tuấn nen Xy + AUXXp) E NOK CC ID (7), ta co (Tq , A(X-Xo)) 2 0, stuy ra (TXq , X-Xo) 2 0 V/i xe KC thy ¥ nén (Ty, X-K¿) 3 0, vxeK Đ)ịnh lý HH.2
Cho K là một tập hợp lồi, đóng trong không gian Banach thực B, T là một toán tửf từ K vào B”,C € K là một tập hợp lồi compact yếu với inty(C) z @Ø
Niều xụ e intg(€) thỏa (TX» , X-Xy) 2 0, VxeC, (8) thal (Tx;, x-X¿) > 0, VxeK Ci hifng minh Vì xạ 6 inty(C) nên với mỗi xeK\C, ta có thể chọn một số dương 2 sao cho Xụsy#À(X-Xa) 6€ € Do (8), tạ có (Tx ACX-Xy)) 2 0, suiy ra (TX , X-Xy) 2 0, Vay (Tx , X-Xo) 2 0, VxeK Điịnh lý 111.3
Cho K là một tập hợp lồi, đóng trong không gian Banach thực B, T là một toán tử f từ K vào B` Giả sử tồn tại một tập hợp lồi, compact yếu C c= K với w-inty(C) # Ø thoỏa điều kiện sau: với mỗi xew-Ôw(C), tồn tại một uew-inty(C) sao cho (Tx, x-u) = 0 Ki.hi đó, nếu x; e € thỏa
Trang 36Lian An Cao Hoc 2001 32 Phạm Anh Tuấn
thi
(TX, X-Xu} 20, xcK (10)
Ching minh
& Néu xy € w-intk(C) thi xy théa (10) do dinh ly TELL s# CHỗ six) © w-OK(C) Coi xe KC ty ý
Dc vid thiét, t6n tai u 6 w-intg(C) sao cho (Txy , Xp) 2 0 Dew), ta cd (TXe U-Xy) 2 0 Dodd CTX, U-Xy) = O-
Clon % © (0.1) sao cho Ax + ¢1-Aju € C Do (9), ta cd
(<= (TX, ACK) + U-Xy) = 2 Tx¿, xu) = ÀCTX¿;, X-X¿), né1(TXy X-Xu} 2 U Vi XEKAC thy ¥ nén xy thaa (10)
Dith ly HI.4
Cho K là một tập hợp lồi, đúng trong không gian Banach thực B, T là một toán tử ừ K vào B_ Giả sử tồn tại một tập hợp lồi , compact yeu € c K vai intkiC) + @
thỏ điêu kiện suu: với mỗi x € GRC), fn tai mStu € intkiC) sao cho (Tx, x-u) = Kh dd néu x» € C théa
(TXu, X-X¿} > U, VxeC,
ỨTXu, X-X¿) > Ú, vxeK Chíng minh
Tương tư như chứng mình định lý trên
Tra trường hợp không gian Banach B là không gian phản xạ, điều kiện đủ cho sự tôn taiighiém cia bất đẳng thức biến phân trong định lý H4 cũng là điều kiện cần Một
Trang 37juan An Cao Hoc 2001 33 Phạm Anh Tuấn
Định lý HLS
Cho K là một tập hợp lồi, đóng trong không gian Banach (thực) phản xạ B, T là trột tuần tử giả đơn điệu từ K vào B”, liên tục trên các không gian hữu hạn chiều Khi đi các mệnh đề sau đây là tương đương :
(i) — Tôn tại x; e K sao cho
(Txu, x-x„,) > Ö, ựxeK (II)
(ii) — Tôn tại một tập hợp lồi compact yếu C c K với inty(C) # Ø thỏa tính chất sau: với mỗi x € &&(C), tn tai motu € intk(C), sao cho
(TX, X-u) 20 Chifng minh
s Giả sử có (¡) Chọn r > 0 thaa [xpi] <r Dat C = {x € K: Ix} sr) nC 1a mot
tập hợp lồi đóng bị chăn, do đó € löi compact yếu { vì B là không gian phan xa) Vì lIxu|| < r nên inty(C) z Ø Đặt u = xu Với mỗi xeK mà ||x|| = r, do (11), ta có
(Tu, x-u) 2 0 Do T giả đơn điệu nên
(Tx, x-u) >0
Mà Ø„(€) c [xeK: |lx|Í = r|} nên (11) được chứng mỉnh
4 Giả sử có (ii) Áp dung các định lý I3 và HHI.4, ta có (i)
Định nghĩa HI.6
Cho K là một tập hợp lồi đóng trong không gian Banach thực B và T là một
toán tử từ K vào B” Ta nói
() — T là coercive yếu nếu (Tx, x) => + khi |(Xx|| => + (xe K) (ii) — T là coercive nếu (Tx, xì/ || x || => + khi ||x|| => + (xeK)
Hệ quả III.7
Trang 38Luan An Cao Học 2001 34 Phạm Anh Tuấn
(TXy , X-Xq) 2 OY WxeK, Chifng minh
Vi T coercive yéu nén ton tai r > 0 sao cho (Tx, x) > 0 Y¥xeK\B,
Pat C = KB, Khi do, C [61 compact yéu va intk(C) + @ - Vai mdi xEdxiC), ta cd
(Tx, x) 20 vill x |} =r
Ap dụng định lý II.5 với u = 0, ta có điều phải chứng minh
Định lý sau đây cho ta một kết quả về sự duy nhất nghiệm
Định lý HH.8
Cho K là một tập hợp lôi đóng trong không gian Banach (thực ) phản xạ B và T
là một toán tử œ-giả đơn điệu từ K vào B`, liên tục trên các không gian hữu hạn chiều
Kli đó, tồn tại duy nhất một xạ e K sao cho
(TXp „ X-X›) >0, VxeK Chứng mỉnh
% Vi T ơ - giả đơn điệu nên tồn tại Z e K và œ : 3ì, => 9ì, với œ(Ú) = 0, œ(r) > 0 Vr >0 và liminf ø(r) > |Tz|| sao cho với mọi cặp điểm phần biệt xeK, yeK, ta có
(Ty x-y) > Ú kéo theo (Tx, x-y) 3 ||x-y|lơ(|lx-|)
Khơng mất tính tổng quát ta có thể giả sử z = 0
% Với mỗi neN”, đất Kạ = K, Vì K, lồi đóng bị chặn trong không gian Banach phan xạ nên K„ lỗi và compact yếu với mỗi n
Trang 39Luận Ăn Cao Học 2001 35 Phạm Anh Tuấn
% Coi xeK Chọn meN` sao cho xeK„
Với moi n > m, ta có K„, C Kạ nên xeK„ và (TX, , X-X,) 2 0 Do bé dé IL-1, ta c6 (TX , X-x,) 20, Yn 2m Cho n — , ta được (Tx, x-x¿) >0 Vì x tùy ý thudc K nén (TX, X-Xp) 2 0, VxeK Lại do bổ đề H 1, ta có (Txụ, X-Xa) 3 0, VxeK
% VỊT ơ-giả đơn điệu nên T cũng giả đơn điệu chặt, do đó theo bổ đề 112,
nghiệm xạ trên là duy nhất 3
IV SỰ LIÊN HỆ GIỮA BÀI TOÁN BAT DANG THUC BIEN
PHÂN VÀ BÀI TOÁN CỰC TIỂU HÓA
Ta khảo sát sự tồn tại nghiệm của bài toán cực tiểu hóa sau đây : | min f(x) xek (12) trong đó K là một tập hợp lồi đóng trong không gian Banach và É là một hàm số từ K vào 9ì Định lý IV.1
Cho © là một tập hợp mở lỗi chứa tập lồi đóng K f: @ —> 3† là hàm giả lồi và
G-khả vị trên @ Khi đó xụ là nghiệm của (12) nếu và chỉ nếu
(VI(Xạ), X-Xa) > 0, WxeK Hơn nữa, nếu £ giả lồi chặt thì nghiệm là duy nhất
Chứng minh
s Giả sử x là nghiệm của (12) Coi x e K tùy ý Ta có
Trang 40Luan An Cao Hoc 2001 36 Phạm Anh Tuấn Ẩ(Xạ + t(X-Xụ)) = f(xọ) > 0, Vtie(0,1)
Do đó
t(VÍ(xạ), X-Xa) + o(L) > 0, VYte(0,1)
Chia hai vế cho t > 0 rồi cho t — 0” thì được (VÍ(xa), x-Xụ) > 0 s*_ Ngược lại, giả sử xạ e K thỏa (Vf(Xq), X-Xo) 2 0, VxeK Do bổ đề II I1, chương [, f tựa lồi nên từ bất đẳng thức trên, ta suy ra f(x) 2 f(x»), VxeK,
nghĩa là xạ là nghiệm của (12)
4 Giả sử thêm f giả lồi chặt Nếu bài toán (12) có hai nghiệm phân biệt x; và x; thì
(Vf(x¡), xạ = x)) 20 kéo theo f(x2) > f(xy), (Vf(x;), xị = Xạ)> 0 kéo theo (xi) > f(Xa),
vô lý ! Vậy nghiệm của bài toán (12) là đuy nhất n Do định lý IV 1, ta thấy lớp các hàm giả lỗi có vai trè quan trọng theo nghĩa sau:
Xét bài toán (12) Giả sử hàm f giả lôi trên một tập hợp mở chứa K Khi đó, mọi nghiệm của bài toán
VTI(Vf, K) déu là cực tiểu toàn cục của bài toán (12) Đặc biệt, mỗi điểm mà tại đó hàm f có G-đạo
ham bang không 1à một điểm cực tiểu toàn cục Định lý IV.2
Cho K là một tập hợp lồi đóng trong không gian Banach (thực) phản xạ B với
0eK, @ là một tập mở lồi chứa K, f : Q@ —> 9t là hàm G-khả vì Giả sử Vf : Q => B`
coercive yếu, giả đơn điệu và liên tục trên các không gian hữu hạn chiều Khi đó, bài toán (12) có nghiệm
Chứng minh