Theo chủ trương mới của Bộ GI - ĐT thì phương pháp này có thể sẽ phổ hiển trong vài năm nữa ở những kì thi tốt nghiệp và thi tuyển sinh dai học.. Để có thể dễ dàng trong tham khảo và vận
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA VẬT LÝ
LUAN VAN TOT NGHIED
ĐỀ TÀI :
TRAC AGHIEM VAT Li 12
Trang 2KH 28s ide, oe eg rrr
Qua 4 nim ngbi dui mdi brung Dai hoc Su pham Thank phi KH} Chi Mink, vbi ue quan tim day dé tin tanh
oda guy thdy ob d& gid om md ring him nhibu hitn thio vd
ning cao then hibs bibt cba mink Duy thy ob dit cung obp cho
om nhing hank hang guý đảu dẾ da om cổng đến sào di
nita dé khing phy ling thdy of
Nay, che phép om git lei odm on chin thanh nhit din :
- Ban Gidm hibu tring Dai hoo Fu pham Thanh
AÁế C3 Chi Mink, Ban Chet nhiim Khoa Wat
by
- Goan thé guy thay cô Grong Khoa Wat by vd tmiiing
Dai hoc Fe pham Thanh phi H3 Chi Mink
- Dao bist ta thay Ls Ngoc Wan da tim tinh gitp de
om trong wubl gud brink lam (uận căn
- Hpi dbng xbt duyst lain vin Khoa Vat bj
- Cong toan thé odo ban trong lip khod 1998 — 2002 dé
ding win, gif y dé Ci hoan thank ll ludin vdin nay PP ee
Cubi cdmg, cho om gi lei cÁdc sức khob va hank phic din
loan thé guy thay cô trong Khoa °ÏẠ độ và đường “Zạc Áọc
Fu pham Thank phi Hb Chi Minh
Thanh phi H3 Chi Minh, thang 05 nim 2002
Sink win
Trang 3LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:LÉ NGỌC 911
S% nó: diu
Trong nhiều năm qua, hình thức thi luận đề đã gây cho xã hội biết bao khó khăn, phức tạp và tốn kém, từ khâu tổ chức thi, thời gian làm hài cùng
như công tác chấm thi hết sức phức tạp, gây nên su lang phí không nhủ về thời gian,vật chất và đồng thời tính khách quan chưa cao
Trước tình hình đó, phương pháp thi trắc nghiệm được để cập tới và đã được thí điểm ở một vài trường trong nước Phương pháp này có những ưu điểm nhất định của nó như : có tính khách quan, chính xác cau, loại bù được
phần nào tính chủ quan, may rủi trong thí cử, rút ngắn được thơi gian làm:
bài và chấm hài Với sự đồng tình, ủng họ tìm phường phá) tuổi và sự tai: đắc phương pháp trắc nghiệm đã đưa em đến với để tài nghiên cứu “Trắc nghiệm Vật lí 12 ” Đưới sự hướng dẫn tận tinh cua thấy Lê Ngọc Văn vụ sư
nghiên cứu nghiêm túc của bản thân, hy vọng để tài này sẽ giúp cm liệu
rộng thêm nhiều hơn nữa những kiến thức đã học và đặc biet là hien La:
phổ thông, đối tượng tiếp cận chính của em sau này
Trong khuôn khổ bài luận văn này, em xin trình bày hệ thống edu hoi trac
nghiệm để kiểm tra phần cơ học gồm : dao động cơ học, sóng cơ học và âm
học trong chương trình vật lý 12 PFEH
Luận văn này được trình bày với những nội dung cụ thể sau : - — Cơ sử lí luận của dé tai
- Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm - Đáp án và hướng dẫn đáp án
Đo sự hiểu biết còn hạn chế, bài luận văn này không thể tránh khỏi những sai sót nhất định Em rất mong nhận được sự góp ý của quy thay eo va các bạn, góp phần giúp em hoàn thiện kiến thức của mình, Em xín chịu: thành cảm ơn!
Thanh phé H6 Chi Minh, thing 05 nam 2002
Sinh viên thực hiện
t2 guyen Thing Long
Trang 4
ee ee ee GVHD:LE NGOC VAN Phint : COSO LY LUAN I Giới hạn đề tài :
Trắc nghiêm là một phương pháp mới chưa được dp dung pho bien tong trường phổ thông và trong các kỳ thi tuyến sinh Hiến này, mới chỉ có mút vùi
môn áp dụng phương pháp này để làm bài kiến tra I5 phút, môt tiết như : Anh
văn, Sử, Địa và cũng chỉ có một vài trường sử dung mà thôi Với hộ môn Vật li
hình thức này hoàn toàn xa lạ với học sinh phổ thông
Theo chủ trương mới của Bộ GI - ĐT thì phương pháp này có thể sẽ phổ hiển
trong vài năm nữa ở những kì thi tốt nghiệp và thi tuyển sinh dai học Do đó học
sinh ngay bây giờ phải tiếp xúc và làm quen dẫn với phương pháp thì trắc nghiêm, trước hết là trong các bài thi và bài kiểm tra trên lớp Với mục địch dụ đẻ tài nghiên cứu của em sẽ là những kiến thức dành riêng chủ đói tướng hi sinh PTTH
Để có thể dễ dàng trong tham khảo và vận dung, nội dung, kiến thức của ức tá này được sắp xếp theo trình tư phân bố trong sách giáo khoa Vật lí 12 hiện hành
Cu thể là phần cơ học được chia làm 6 chương theo mô bình kiến thức [rong tị:
chương có sự phân loại thành 2 phần - kiến thức cơ bàn dành chủ học sank Gon bình và kiến thức nâng cao dành cho học sing khá, giỏi, Với cách sap xep nhu
vậy, hy vong để tài này sẽ đáp ứng được môi cách hiệu quá nhãt cho cúc đúi
tượng tham khảo
Il Phương pháp luận đề :
Thi luân để là phương pháp truyền thống của nước ta, hiện đang ấp dung trong
hầu hết các kì thi Trong phương pháp này, để thi được ru dưởi dung cúc cầu hi
lý thuyết thuần túy và các bài tập có mục đích đào sâu kiến thức
Phương pháp luận để chính là hình thức viet lai nO) dung Kien thie my aie! day đủ, hệ thống và súc tích mà yêu cau cau hoi dat ra, Nhe vay phony play ie
luân để có những ưu điểm rất lớn trong vấn để đào sâu kiến thức mỏi vàn lí (lá:
đó đặc hiệt là kiến thức về hài tập Việc trình bày toàn bỏ các BíU #1! túc! bbềi
tập yêu cấu học sinh phái biết giái thì mới chủ ra đực nhữnẻ Ket gud vi iting
tránh được tình trang chỉ có thể thuộc công thức rớt Hay s v2 ví: dap số đó
Trang 5
LUẬN VĂN TÔT NGHIỆP GVHĐ¿/É NGỌC VAN
cũng là ưu điểm của phương pháp này, Do là phương pháp truyền thông nến việc
học và thị của học sinh, cũng như phương pháp dạy của giáo viên đã quen thuộc
nên việc áp dụng cũng dễ dàng và tiên lợi
Tuy nhiên, bên canh đó, phương pháp này cũng tổn tại một một số nhược điểm
lđn như : để thi chỉ hỏi sâu về một vài vấn để mà không thể dàn trải được nhiều vấn để, từ đó có thể dẫn đến tình trang học tủ, đoán để Việc giải những bài tải)
khó, đài đòi hỏi học sinh phải luyện tập nhiều, phải đào sâu vào từng lĩnh vi mà trong khi đó quỹ thời gian không cho phép để học sâu được tất cả những kiến thức đây là một khó khăn lớn cho cả học sinh và giáo viên Công việc tô chức thị và chấm thi cũng rất phức tạp, tốn nhiều thời gian và công xức Trong chưng má nào đó, việc cho điểm của giám khảo còn dưa vào cảm tính, quan điểm cua ban thân nên đôi khi kết quả không dat tinh khách quan cau
Với những tồn tại như trên cùng với xu hướng ngày càng đói mới củu giáo dus nước ta, việc đi tìm, đổi mới phương pháp thi và chấm thi da dang và sẽ là mối
nhu cầu cấp thiết
Ill Phương pháp trắc nghiệm :
Phương pháp trắc nghiệm vật lí là một phương pháp mới với cá học simh và
giáo viên nên đòi hỏi phải có sự đầu tư nhất định về thời gian và có sư đổi mới
trong phương pháp dạy và học Khi đó mới có thể tận dụng được tính ưu việt của
phương pháp này
Trắc nghiệm là hình thức một câu hỏi cho sẩn nhiều đáp án và có thể chon môi đáp án đúng nhất Các câu hỏi ngắn gọn, yêu cầu không cao, chỉ dôi húi tính
nhanh nhạy và tư duy tốt Cho nên trong một khoáng thời gian quy đình có thị
hỏi và giải được số lương lớn câu hỏi Do đó, một để thị tắc nghiệm có the he được nhiều vấn đề, trải dài suốt theo chương trình Đó là ứu điểm de thay ah
của phương pháp này Việc trả lời một lúc nhiều câu hủi với nhiều đáp án khác nhau cho từng câu hỏi, đòi hỏi học sinh phải nắm vững và hiểu rõ lý thuyết phún có kỹ năng, kỹ xảo giải bài tập tốt thì mới hoàn thành một bài trấc nghiệm voi
hiệu quả cao được, Với hệ thống câu hỏi phong phi trong mat dé thi, dan den ke! quả đánh giá là rất chính xác và đạt được tính khách quan cao, hàn chế được lôi
da tính chủ quan của học sinh trong quá trình học bài, Ngoài ra, thời gian làm hài
thi cũng được rút ngắn lai, có thể dùng máy để chấm bài thi nên đạt tính chính
Xắc cao
Bên cạnh đó, phương pháp trắc nghiệm cũng có những nhược điểm cơ hắn của
nó như : trong quá trình trả lời các câu hỏi hài tập, có thể có tình trang chỉ hoc thụ thuật làm bài, tức là nhớ công thức cuối cùng rồi thể số vào lây kết quá hoặc thị
Trang 6
LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD:LE NGOC VAN
ngược kết quả vẫo các công thức mà không tiện hành gián túng be Aho liể dao sau vao tifng van dé ma chì dừng lái ở mỏi nức doi mae de at th De đam bao tỉnh khách quan cao, doi hoi de thi cua mes thi sinh phar cer xứ khí tí để cũng là mốt khó khăn khi áp dung phương pháp này
IV Cơ sở của phương pháp trắc nghiệm :
Để phát huy tính ứu việt của phương pháp trắc nghiệm thi chúng tà phải có một hệ thông câu hói rất lớn, đảm bảo đẩy đủ và chính xác nôi dung chương trình học Nội dung câu hỏi phải bao gồm cả phần lý thuyết, ứng dung thue te, ba tập định tính và định lương
Kiến thức trong hệ thống câu hỏi đảm bảo yêu cấu phân bố theo chiều rong không đi quá sâu vào từng vấn để Câu chữ trong cau hoi phai ngdn pon de hicu, súc tích, chính xác và khoa học Lượng kiến thức trong từng câu hỏi là tương đong với nhau
Về hình thức, môt câu hỏi thường cho từ 4 đến Š đạp án nhàm dat tinh chinh xác cao, vì có nhiều đáp án thì xác suất chón trúng là càng nho Trong số các (1 án phải có một đáp án đúng, còn các đáp án kia là sài, có the co nhieu cau dan nhưng phái có một đáp án hao quát chu các cầu do de btu chon, do la dap an đúng nhất Hình thức bố trí đáp án đúng sai tuỳ thco nói dụng cau hi cũng nữ
chủ ý của người ra để, không cứng nhắc, rập khuôn Đề có tính khoa học thì các đáp án sai phải là có lý, nghĩa là nhìn sơ qua có vẻ như là đúng, rât khó phát hiện
mà đòi hỏi phải hiểu rõ vấn đề Ví dụ : Khi ra câu hỏi về định nghĩa một dai
lượng vật lý nào đó, ta chỉ cần thêm hoặc hớt một vài cum từ dẫn đến định nghia đó không chính xác, không có ý nghĩa vật lý, như vậy, ta đã có được những đáp
án sai mà tương đối khó phát hiện Hoặc một câu hỏi bài tập, để có được đáp án đúng thì ngoài yêu cầu có cách giải đúng còn phải đổi đơn vị đúng Do đó, ta chỉ
cần đổi sai hoặc không đổi là có thể gây nhằm lẫn cho người thị
Nói chung, việc ra đẻ là rất phong phú và nhiều dang cho nên nôi dung hình thức trong một đẻ thi cũng rất phong phú và da dang
Trên đây là phần trình bày lý luân của phương pháp trắc nghiêm He cu th: hoá lý luận đó, phản thực hành sau đây sẽ trinh bay he thong cau hoi kicm trà
trắc nghiệm phân cơ học trong chương trình lớp 12 PTTH
Trang 7
LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP | GVHD:LE NGOC VAN
Phan hai: NOI DUNG CAU HOI
Chusngt: DAO DONG DIEU HOA
CON LAC DON
I Coban:
l Chọn câu đúng nhất khi nói về dao động điều hòa của vật :
A Khi vat qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó đạt cực tiểu, gia
tốc cực đại
B Khi vật qua vị trí biên thì nó có vậPtốc cực tiểu, gia tốc cực đại
C Vectơ vận tốc đổi chiều khi vật đi qua vị trí cân bằng D Vectơ gia tốc luôn không đổi trong quá trình dao đông E Hai vectơ vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều nhau
kè Chọn câu sai :
A Dao động điều hòa có lí độ biến thiên theo qua luật sín thị
cosin) theo thời gian
B Cơ năng trong dao động điều hòa có dạng hinh sin (hay cosin:
theo thời gian
C; Trong dao động điều hòa, vectơ vận tốc và gia tốc cùng chiêu
khi vật chuyển động từ biên vào vị trí cân bằng
D Vectởơ vận tốc và gia tốc c6 dang hinh sin d6i vai thời gian
E Lực phục hồi tác dụng lên vật đao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số với hệ
3 Chọn câu đúng nhất :
A Một dao động điểu hoà có thể xem như là một chuyển động tròn đều trong mặt phẳng quỳ đạo
B Một đao động điều hoà có thể xem như là một hình chiếu của chuyển động tròn xuống một đường thẳng nằm nựang trang mat phẳng quỳ đạo
Trang 8LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD:LE NGỌC VAN
_ Một đao động điều hoà có thể xem như là hình chiếu của mội
chuyển động tròn đều xuống một đường thắng nằm trong mặt
phẳng quỹ đạo
D, Một dao động điều hoà có thể xem như là hình chiếu của chuyển
động tròn đều lên mặt phẳng bất kỳ
E Giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều không có bất
kỳ mối liên hệ nào, nên các câu trên là sai
4 Lực căng dây của con lắc đơn tại vị trí có góc lệch œ là : (œ,: góc lệch cực đại) A = m(g cusŒ + vỶ/2) B 2= mg(2 cosœ ~ 3 COSGV,) Cc; C = mg(3 cosa - 2 cose) D Cau A va B dung EK Câu A và € đúng
5 Vận tốc dao động của con lắc đơn :
A Phụ thuộc vào khối lượng của con lắc
B Không phụ thuộc vào khối lượng của con lắc _ĐỀ Không phụ thuộc vào chiều đài của con lắc
D Chi phụ thuộc vào góc lệch ban đầu
E Câu A và C đúng
6 Gia tốc hướng tâm của con lắc đơn :
A Không phụ thuộc vào khối lượng và chiều dài của con lắc
Trang 9I.UẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD:LE NGOC VAN 1, Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí có lì độ góc œ, hhị qua vị trí có li độ góc œ thì vận tốc của nó có độ lớn là : 3g A, v= Tp ee eae ) B v= gl(3cosa—2cosa, ) C v=,/mgl(cosa—cosa, ) D v=./gl(2cosa—3cosa, ) E v= 4 2gl(cosœ — cosa, ) Ñ Đao động điều hòa là đao động : A Tuần hoàn B Có chu kỳ TL @) Cc Có tọa độ được mô tả dưới dạng hàm sin hoặc cosin theo thời gian D Cau B va C dung E Cả A, B, C đều đúng
9, Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, cơ năng của nó bằng : A, Thé năng của nó ở vị trí biên
Trang 10LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD:LE NGOC VAN , Y Dp A*=x?+— vã a” L A?=v?+— x
II — Một con lắc đơn đặt cố định trên Trái Đất Chủ kì của ne se thay di
A Tang 2 lan nếu chiều dai tang 2 lần
B Tăng 2 lần nếu chiều dài tăng 4 lần E Giảm 2 lần nếu chiều đài tăng 2 lần D Giám 2 lần nếu chiều đài tăng 4 lần EK Tat ca déu sai
12 Một con lắc đơn có chiều dail Với R là bán kính Trái Đất Chu kì của
con lắc sẽ:
A Tang 5/4 lan n€u dua lén 46 cao h = SR
B Tang § lần nếu đưa lên độ cao h = `
C Tăng 5⁄4 lẩn nếu đưa lên độ cao h= `4, D — Giảm 5⁄4lẳn nếu đưa lên độ cao h =4R
E Tất cả đều sai
l3 — Một chất điểm dao động theo phương trình x = A(sin@t + @) Tai
Trang 11W.UẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD:LE NGOC VAN
® Hài lập sau dùng cho 2 câu l4 và 1Š:
Một vật dao động điều hòa tÍteo phương trình x = 4sin(78 + W/ 2) fem)
Trang 12LUAN VAN TOT NGHIỆP GVHD:LE NGQC VAN tp = —=— (TA sử đ) 6 1) Y= a (rad), d 6 E, Một giá trị khác I§ — Một chất điểm đao động điều hòa theo phương trình oe, , We tee se tS a x= V3sin(=t + 2) (cm) Tại thời điểm t = 2 (s), vật có lí độ và pha dao động là : 43 A 3 (cm) va = (rad) B » = (cm) va = (rad) C 3 (cm) va = (rad) D e (cm) va = (rad) E Một giá trị khác
19 — Một vật dao động điều hòa với biên độ 8 (cm), tần số 2 Hz Chọn gốc thời
Trang 13[LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP a GVHD:LE NGUC FAN
X x =4(cm)
D x = 3 (cm)
E Một giá trị khác
21, Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 4 (s), có @ = 0 (rad) Tai những thời điểm nào (trong thời gian một chu kì đầu), li độ có giá trị tuyệt đối bằng 1/2 biên độ dao động :
A L/3(s), S5/3¢s), Ø9/3(xs), I1/34s),
B L/3(s), 7⁄3(s), 983s), 1/3 (s)
Cc, lI3(s, 9/3(s), 11/3(s), 13/3 (s)
D W3(s), S/3s), 7/3 (s), 1/3 (s)
E Tat ca déu sai
22 Một chất điểm dao động điều hòa với chu ki'T = 1 (s) Khi qua vị trí có li
độ X= -§-/2 (cm) thì có vận tốc V = —~10nV2 (cm/s) Bién d6 cua dav động là : A A=5 (cm) B A=10 (cm) Cc A=-10 (cm) D A= -5 (cm) E Một giá trị khác mT
23 Một vật dao động điều hòa với phương trinh x = 5sin(2t + °) (cm)
Trang 14LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD:LE NGOC VAN
Il Nang cao:
24 Chọn câu đúng nhất :
Khi con lắc đơn đao động điều hòa thì :
Á Chu kì phụ thuộc vào các đặc tính bên trong của hệ, không phụ thuộc các yếu tố ngoài hệ
B Tần số luôn luôn phụ thuộc vào biên độ Cc: Tần số không phụ thuộc vào biên độ
D Biên độ A phụ thuộc vào gốc thời gian
k Cau A, C, D dung
Một chất điểm chuyển động theo phương trình sau trong hệ trục tọa độ
Ox :
mn"
x = Asin*(ct + 7/4) (cm) Chat diém nay :
A Đao động không điều hòa
B Đao động điều hòa với biên độ A, tần xố góc 0 C Đao động điều hòa với biên độ A/2, tần xố gúc 02
D Đao động điều hòa với biên độ A/2, tan số gúc 20)
E Tất cả đều sai
26 Một đồng hồ quả lắc chạy đúng trên mặt biển Khi đưa lên núi cao thì đồng hồ đó sẽ :
Luôn luôn chạy nhanh hơn Luôn luôn chạy chậm hơn Luôn luôn không thay đổi Có thể không thay đổi
Sp Các kết luận trên chưa chính xác vì thiếu cơ sở
Os
>
37 Con lắc đơn trên trần xe ôtô đang chuyển động thẳng đều trên mặt
Trang 15YUAN VAN TOT NGHIỆP GVHD:LE NGỌC VAN
28 Một con lắc đơn có chu kì 4,1 (s) ở trên Mặt Đất Tính chu kì của con lắc
ử trên Mặt Trăng Cho biết gia tốc trọng trường ở Mặt Trăng nhỏ hơn ở Trái Đất 6 lần A, T =S5(s) B T =6) Cc T =8 (s) D T =10(s) E T =12(s)
@ Bai tép sau dùng cho các câu 29 và 30:
Hai con lắc đơn có chu kì : T; = 4 (s), T› = 3 (3) đặt cùng một vị trí trên Mặt Đất 29, — Chu kì của con lắc đơn có chiều đài bằng tổng chiều dài 2 con lắc trên là: A T =7 (s) B T =4,5 (s) c T =5(s) D T = 3,5 (s) E Một giá trị khác 30 — Chu kì của con lắc đơn có chiều dai bằng hiệu chiều dài 2 con lắc trên là: A, T = 1 (s) B T = 0,5 (s) Cc T = 3(s) 1) T = 2,65 (s) E Một giá trị khác
® Đề bài sau dùng cho 2 câu 31 và 32 :
Con lắc toán lọc chiều dài l = 0,1 (cm), khối lượng tm = 10 (g) màng
Trang 16LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD:LE NGUC VAN ¬—ễễễc T ee eee 32 Chu kì của con lắc khi E song song ngược chiều với Ø là: A, T = 0,631 (s) B T = 0,742 (s) Cc T =0,640 (s) D T = 0,725 (s) E Một giá trị khác
@ Đề bài sau dùng cho câu 33, 34, 35 :
Hai con lắc cùng treo vào một thang máy, Con lắc lò xo có k = 12,25
Nim, vat khoi ligng m = 250 g Con lắc đơn dao động điều liòa Lấy g =
98 mis’,
33 Khi thang máy đứng yên, hai con lac dao động cùng một chu ki Tinh
chiều dài của con lắc đơn : A, I = 9.4 (mì) B 1 = 0,2 (m) Oot 1= 0,5 (m) D 1= 0,1 (m) E | = 0,3 (m)
34 Khi thang máy chuyển động lên nhanh dần đều với gia tốc a = g/10 thì chu kì của con lắc lò xo (T) và con lắc đơn (T) là : A T = 0,897 (s) va T’ = 0.805 (s) B T = 0,805 (s) va T’ = 0.855 (s) _ Le T = 0,897(s) va T’ = 0.855 (s) D T = 0,855 (s) va T’ = 0.855 (s) E T = 0,897 (s) va T’ = 0.897 (s)
35 Khi thang máy chuyển động xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g/5 thì
chu kì của con lắc lò xo (TF) và con lắc đơn (T') là : A, T= O838(s) va T’ = 1,02 (s) B T= 0.897 (s) va T° = 0,846 (s) &; T= O838(s) và T° = 0,737 (s) D T= 0,837 (s) và T’ = 0,846 (s) E T= O,897(s) va T’ = 0946 (s)
$ Đài tập sau dùng cho các câu 36, 37, 38
Một con lắc đơn có chiêu dài Ì = 40 (cm), có khối lượng m = 500 (g) được
kéo ra khỏi vị trí cân bằng một góc 10" rồi thả không vận tốc đầu
Trang 17
W.UẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD:LE NGOC VAN
Cho g=10 mis’ ; cosl0" = 0,98 ; sin10’ = 0,17 36 — Vận tốc của con lắc khi qua vị trí cân bằng là : Á v=ll,3Ú m/s B v=0,45 m/s c; v=0,40 m/s 1) v=0,54 m/s E Một giá trị khúc 37 — Trong quá trình dao động, giá trị cực đại của lực căng dây là : A =4,0 (N) B — C-=30(N C ©=4,5(N) D C=50(N) E Một giá trị khác
38 — Khi con lắc qua vị trí cân bằng thì dây treo bị đứt Phương trình qu§ đạo
của con lắc sẽ có dạng nào sau đây : A y = 0,54x B y = 12,5x & y = 0,98sin(@t + @) D y = 31,25x° E y = 55,5x°
39 Mé6tcon Lic đơn có chu ki dao động là 4 (s) ở 0°C Chu kì đao động của
nó ở 60°C là : (cho hệ số nở dài của dây treo con lắc À = 2.10” Kˆ) A T = 2,004 (s) B T = 4,008 (s) C T = 3,008 (s) D T = 4,084 (s) E T = 4,0024(s)
40 Một vật dao động điều hòa trên đoạn AB = 10 em quanh vị trí cân bằng Ö, có tần số góc 2# rad/s Gọi M và N là trung điểm của Ó.\,OB Thời
Trang 18LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD:LE NGOC VAN
C l/6(s) va 30(cmw&)
D lL/6(s) va 60 (em/s),
E l/4(s) và 10 (cm/s)
41 Vật dao động điều hòa theo phương trình tổng quát x = Asin(@t + @)
Đồ thị biểu diễn vận tốc theo li độ là : A — Mộtclip b Một đường tròn C Một parabol D — Mộthypcbol, E Một đường thẳng 42 Vận tốc trung bình của một dao động điều hòa trong một dao động là : (biết v„„v = 7 em/s) A 3,5 (cm/s) B 3,4 (cm/s) C; 14 (cm/s) D 28 (cm/s) E Tr (cm/s)
@ Bai tap sau ding cho cdc cau 43 va 44
Con lắc đơn có chu kì T = 5,00 (s) khi dao động với bién dé nho ta:
Trang 20LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHĐ:LÊ NGỌC VẤN
ChươngH: CON LẮC LÒ XO
I Coban:
46 Chọn câu đúng :
À Đao động của con lắc lò xo luôn luôn là dao động tự do
B EĐao động của con lắc lò xo không thể là một dao động tự do vi
nó chịu tác dụng của lực đàn hồi của lò xo
C Li d6 dao động của con lắc lò xo luôn nhỏ hơn biên độ đao động của nó D Chu kì dao động của con lắc lò xo chỉ phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài E Đao động của con lắc lò xo là tự do khi chu kì dao đồng của nú 47 Chụn câu sai :
Lực phục hồi trong dao động điều hòa của con lắc lò xo : A, Biến thiên diéu hòa theo thời gian,
B Biến thiên cùng tần số góc với biến thiên của li độ x E: Luôn biến thiên cùng pha với li độ x
D Bằng 0 tại vị trí cân bằng và cực đại tại vị trí biên E Luôn luôn hướng về vị trí cân bằng
48 Cơ năng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo : A Là năng lượng cung cấp lúc đầu cho hệ
B Tỉ lệ thuận với bình phương biên độ
Trang 21LUẬN VĂN TÔT NGHIỆP GVHD:LE NGỌC VAN C Một vật càng nắng treo vào một lò xo càng cứng thì đao động càng nhanh D Một vật càng nhẹ treo vào một lò xo càng cứng thì dau động càng nhanh
E Tat ca déu sai
§U — Một lò xo có độ cứng k Nếu chia 1d xo ra n phan bang nhau thì mỗi lò xo nhỏ có độ cứng là :
A Bằng đô cứng của lò xo bạn đầu
B Gidam n lần so với lò xo bạn đầu Cy Tăng n lần xo với lò xo bạn đầu D Giam vn lần so với lò xo bạn đầu E Tăng vn lần xo với lò xo ban đầu
51 Hai con lắc lò xo đao động điều hòa có biên độ và 46 cứng lấn lượt là :
Ai, Ki; As, k2
Kết luận nào sau đây đúng :
A Cơ năng của con lắc thứ nhất luôn lớn hơn cơ năng cua con lac
thứ hai nếu A, > A› và kị< kạ
B Cơ năng của con lắc thứ nhất luôn nhỏ hơn cơ năng của con lắc
thứ hai nếu ÀA:> Á; và kịạ< ky
Cc Cơ năng của con lắc thứ nhất luôn lớn hơn cd nang cla con lic thứ hai nếu Á,> A: và k;>k;
D Hai con lắc dao động cùng tần số nếu Á¡= A:
E Cau C va Ð đúng
52 Qua c4u gắn vào lò xo, thực hiện 60 dao động trong 2 phút Quá cầu này dao động điều hòa với : A T=2(s), ọ=USH:, œ=7trad& B T=2(s), @= 1H, (@=2mrad6 C T=4(s), @=0,25Hz, w=0,5n rad/s D T=0,5(s), @=2H¿, 0 =4 7t rad/s, E Một kết quả khác
&§3 — Một con lắc lò xo dao động với biên độ A = 4 (cm), tần số f = 2 Hz Chọn
gốc thời gian khi vật đi đến vị trí x = 2 (cm) theo chiều đương Phương
trình dao động của vật là :
Trang 22[LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:LE NGOC VAN A x = S$sin(2nt + ni (cm) B x = 4sin(2nt + = (cm) `" Cc; x = 4sin(4nt + =) (cm) ` D x = 4sin(4nt + 2) (cm) E Một phương trình khác
&4 — Vậtm dao động điều hòa thì vận tốc của mì:
A Nhanh dần đều khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng ra bien B Chậm dần đều khi đi từ vị trí biên vào vị trí cân bằng
_ Nhanh dần đều khi đi từ vị trí biên vào vị trí cân bằng
D Có độ lớn cực đại khi qua vị trí cân bang E Câu € và Ð đúng §§, - Một con lắc lò xo dao động được biểu diễn qua 2 phương trình : Xị = Ásin(0t + @) (1) Xạ = Asin|@(t + 270) +@| (2) tại thời điểm t đối với (1) và t + 2ưƯ@ đối với (2), li độ của vật là : A, xX; = 2X B x; = 1/2x> C Xị = Xa D x; = A- X3 E Một giá trị khác
%6 — Một con lắc lò xo có độ cứng k, khối lượng m Khi vật dạo đúng với hịc
Trang 23LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:LE NGOC VAN
57 Dwua vao lido nao sau day để lựa chọn kết quả câu 56 :
A, Chu kì của con lắc lò xo tỉ lệ nghịch với biên độ
B Chu kì của con lắc lò xo tỉ lệ với biên độ
on Chu kì của con lắc lò xo tỉ lệ với bình phương biên độ D Chu kì của con lắc lò xo tỉ lệ với căn bậc hai biên độ
E Chu kì của con lắc lò xo không phụ thuộc vào biên đô 58 Cho hệ như hình vẻ : nage i f a k; - k, hệ † * hé 2 a Độ cứng lò xo tương đương mỗi hệ là : A k=k,+k, với cả haihệ eer Rede eee an B k=k,+k, véihél va k =——— với hẹ 3 k, +k, E yee với hệlvà k=Zk,+k, với hệ2 k, +k, a oe eee k, +k, E k=k,=k, với hệ l và k=k,+k, vớihệ2 §9, — Cũng bế trí như câu 58 nhung k = k, = k; Một hệ khác được bố trí như sau : Chu kì dao động : hệ I : T; ; hệ 2: T› và hệ 3: T
Kết luận nào sau đây đúng :
SVTH: NGUYEN THANG LONG Trung 22
Trang 24LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHĐ:/E NGÓC V1 T _ A T, = TV2 và 1, —— J3 _ k B T, = a va T, = 2T WWWW- v2 0 hé 3 C T,=TV2 và T,=xX2T T T D 1,= và TỦ = v2 42 Ek T,=T,=T
60, Vật m gắn vào lò xo có độ cứng k = 4l N/m Trong 12 (x) thực hiện đước
20 dao động (1 = 10) Chu kì dao động và khối lượng của vật : A T = 0,5 (s) và m=0,6 (kg) B T = 0,6 (s) và m=0,1 (kg) Ce T = 1,7 (s) và mì =2,89 (kg) 1D T = 0,6 (s) và m= 0,36 (kg) E Một kết quả khác
3 Chu kì, tần số và tần số góc của con lắc lò xo thay đổi ra sao khi:
61 Gắn thêm vào lò xo một vật khác có khối lượng bằng 1,89 khối lượng vật ban đầu : A T tăng 1,4 lần, f tăng 1,4 lần, œ giảm 1,4 lần B T tăng 1,4 lần,f và @ giảm 1,4 lần C T tăng 1,7 lần ,f và œ giảm 1,7 lần D T giảm 1,7 lần ,f và @ tăng 1,7 lần E Tat cd déu sai
62 Tăng gấp đôi độ cứng của lò xo và giảm một nửa khối lượng cua vật :
Trang 25LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:LE NGOC VAN
@ Bai tap sau ding cho các câu : 63, 64 65
Lò xo có độ cứngk, độ dài tự nhiên l„ = 13 (cm), treu thẳng đứng va
móc vào đầu dưới một vật m = 20(g) thi lo xo dail, = 17 (em) Lay & = 10 mis° 63 Độ cứng của lò xo là: A, k = 100 N/m B k= 80 N/m G; k= 50 N/m b k = 120 N/m E k= 60 N/m
64 Bố trí lại hể như hình vẽ Tại O vật đứng cân bằng và lò xo có độ dài
lạ = 11 (cm) Bỏ qua ma sát, Góc œ có giá trị nào sau đây : a ? MOO > S888 65 — Bố trí hệ như câu 64,
Trang 26
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:LE NGOC VAN
66 Métld xo có độ cứng k, khi gắn m; vào lò xo thì hệ dao động với chu kì
TF¡, gắn mạ thì hệ dao động với chu kì 'T:
Nếu gắn cả hai vật vào hệ thì chu kì dao động của hệ là: Á T — 1, + 1; B T=,/T, +T, C T=T + D T=v1/ +T; Ộ tad E = : \ 1, +7;
67 Một con lắc lò xo có độ cứng k = 40 N/m Kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn bằng 8 (cm) rồi thả ra Tìm động năng của vật tại vị trí có li độ x = Š (cm) A Ey = 0,128 J B Ey = 78 0 J Cc Ey = 0,78 J D Ey = 0,078 J E, Eq = 0,018 J
68 Một con lắc lò xo có độ cứng k, độ biến dạng tại vị trí cân bằng khi treo
Trang 27LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:LE NGUC YAN 69, — Một vật chịu tác dụng của lye héi phyc F = -kx Phuong trinh mo ta chuyển động củavật là : A, x=x, tat 1 2 B Ba ae : C x = Ásin2(œt +(@)+b (b là hằng số) D Câu B va C đúng
IK Tat ca déu sai
II Nâng cao :
70 Một con lắc lò xo treo trên trần của một thang máy Khi thang máy từ trạng thái chuyển động thẳng đều chuyển sang chuyển động nhanh dan
đều thì :
A Chu kì đao động lớn hơn lúc đầu
B Cơ năng của con lắc lớn hơn cơ năng đầu € Chu kì đao động nhỏ hơn lúc đầu
D Cơ năng của con lắc nhỏ hơn cơ năng đầu E Cơ năng va chu kì không thay đổi
Trang 28LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP- GVHD:LE NGOC VAN @ Caohé duge bé trinhihinh ve : A xỶ ‘a Ko B choaB=Sem - “AVVVNLevVVVVWN m= 100g, K, = 100 N/m O K.= 150N/m, ly, = bp = 30cm
Đẩy m về phía lò xo một đoạn x› sao cho 3 lò xo vẫn còn nén rồi buông Đề bài trên dùng cho 2 cầu 72 và 73: 72 ‘Tinhx,: A Xe =6 cm B Xo= 8 cm os Xo= 4 cm, D Xu =2 cm, E X» = 7 cm, 73 Chọn gốc thời gian khi m qua vị trí cân bằng theo chiều dương Phương trình dao động của mì là : A x = 4sin(50t) (cm) B x = 8sin(50t+7) (cm) C x =4sin(50t +7) (cm) D =8sin(50t) (cm) E — Một phương trình khác
# Bài tập sau dùng cho 2 câu 74 và 75:
Trang 29[.UẬN VAN TOT NGHIỆP GVHD:LE NGOC VAN 75 Lid6 x khi thé nang bing 1/2 động năng là : 4 A, = 3 3 B X= V3 4 3 C x=43A 1) X= A 2 E, Một giá trị khác
@ Bai tép sau dùng cho 2 câu 76 và 77 :
Một vật có m = 600 g dao động điều ltòa tÍteo phương ngang với chu kì T = 2 ($) Tại t = Ú,Š (s) vật có x = 3 cm và Y = 3x3 (cm/s) 76 Phương trình dao động của vật là : A x = 6sin(2nt +7) (cm) T1 B X =6sin(2m( ng) (cm) T4 ci x=6sn(t— ~) (cm) W nT D X =6sin( tt + ° (cm) E Một phương trình khác 77 — Hợp lực tác dụng vào vật tại t = 0,2 (s) là : A 0,72 N B 77 N, C 0,35 N D 1,6 N E Mot gid trị khác
® Dài tập sau dùng cho 2 câu 78 và 79 :
Hai lò vo có cùng độ dài Ì¡ = l› =Ì Ki treo vật tt vào l; thi hé dav
động với cltu kì Tị Khi treo vật tr vào l; thì lệ dao động voi chu ki Ty
Trang 30
78 79, VUẬN VĂN TỐT NGHIỆP A A B C T 1, T, +T, Til T= Tị +T; T JTỷ +1; T= T= Tự, T= Tỷ +T; T=T,+T, r- TT; T, +7, T=T, +T, " : T; +T; SN Tị +T; 1T; T=,T, +T, \ \ \ 1 >
@ Bai tép sau ding cho 2 céu 80 va 81: Cho cohé nhithinh ve :
m = 160 g, k =64 N/m,
1
GVHD:LE NGUC VAN
Nếu 2 lò xo nối như hình vẽ thì hệ dao động với chu kì lù :
Nếu 2 lò xo nối như hình vẻ thì hệ dao động với chu ki là : \ \ \ \ \ hả —=^ i
Từ vị trí cân bằng, ấn vật xuống theo phương thẳng đứng đoạn 2,5 cm rồi buông nite
Trang 32
LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD:LE NGUC VAAN
$3 Ti vi tricdn bing, kéo vật xuống một đoạn đúng bằng hiệu độ dài hai lò xo khi hệ cân bằng rồi buông nhẹ Lấy 7 = 10 Chọn gốc thời gian lúc
buông Phương trình dao động của vật là : A x = 20sin(10nt) (cm) B x= 10sin(10nt+7) (cm) C x= 10sin(10-/2t + 3) (cm) L) x=10sin(100t+ ©) (cm) E Một phướng trình khác
84 Chom= 100g, roi ty do từ dộ cao h = 2,24 m xuống mút đĩa cản pán vào lò xo có k = 50 N/m Khi va cham, val gan vaodiu va dav dong di¢u hou
Bỏ qua khối lượng đĩa cân Lấy g = 10 m/x”, Biên độ dào động của vật là : @ » h A A=15 cm B A-=20cm C A-=30cm D A=35cm & E A- 10cm
85 Con lac ld xo c6 : vat m= 1 kg, 46 ctfng cba Wd xo k = 10 N/m Mot dau tn
xo treo trong thang máy Chiều dài tự nhiên cua Id xo 1a |, = 30 cm Khi
Trang 33LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:LE NGỌC VAN
Chusng tt: TONG HOP DAO DONG, CAC LOAI DAO DONG
I Coban:
Ñ6 — Xét hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình : x, = A, sin(@t + @, )
và x,=A,sin(@t+@,)
Bộ lệch pha của hai dao động : A@ = @› - @y¡
A, Hai dao động cing pha khi Ag = (2n + I)m (ne€ 7) b Hai đao động ngược pha khi A@ = 2n?
&: Hai dao động cùng pha khi Á@ = 2nft
D Dao dong x, nhanh pha hon dao dong x; néu Ag > 0,
E Câu € và Ð đúng
87 Chọn câu sai :
A 'Tần số dao động tự do là tần số riêng của hệ
B Tan số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực ngoài tuần
hoàn
Cc Quả lắc của đồng hồ dao động với tần số riêng của nó
D Nếu ngoại lực không được duy trì sau khi kích thích thì dao động
cưỡng bức vẫn được duy trì với tần số f
E Đao động của quả lắc đồng hồ là dao động duy trì
88 — Trong những dao động tắt dần sau, trường hợp nào sự tắt dần là có lợi :
A Quả lắc đồng hồ
B Khung xe ôtô sau khi qua chỗ đường gô ghề
G; Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm, D Sự rung của cầu khi xe ôtô chạy qua,
KE Tất cả đều có lợi
Trang 34W.UẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD:LE NGOC VAN ——— Ắ———————-——————————— củ A Nếu biên độ dao động tổng hợp là : ÀA = Á;¡ + A;› thì @;¡ + @› = 2n7t (n € Z) B Nếu biên độ dao động tổnghợp là: A=ZA,+A: thì @¡ + 0; = (2n+l)7U2 (n œ Z) C Nếu biên độ dao động tổng hợp là : A = A, ~ A; thi @, + @; = 2nT (n € 4) D Nếu biên độ dao động tổng hợp là : A = A,~ A; thi @, + @ = nw2 (n €Z) E Câu B và C đúng
90 Một con lắc đơn treo trên một boong tàu Con lắc dao động riêng theo phương trình xạ, tàu dao động trên mặt nước với phương trình x: Kết luận nào đúng : A, Nếu người quan sat difng trén boong tau sé thay con lic dao động theo phương trình x = Xị + X;: B Nếu người quan sát đứng trên tàu thì thấy con lắc dao động theo phương trình x;
Cc Nếu người quan sát đứng trên boong tàu sẽ thấy con lắc dao
động theo phương trình riêng x:
D Nếu người quan sát đứng trên Mặt Đất thì thấy con lắc dao
động theo phương trình x = Xị + X:
kK Cau C va Ð đúng 91 — Chọn câu ding:
A Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào ma sát
B Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực ngoài tuần hoàn tác động lên hệ C; Đao động cưỡng bức là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian D Dao động cưỡng bức là dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực E Câu B và D dung 92, — Chọn câu đúng :
A Công hưởng là hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng nhanh không ngừng theo thời gian
h Hiện tượng công hưởng không phụ thuốc vé to ma sat cua ne trường
Trang 35LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP GVHD:LE NGUC VN
€ Hiện tượng công hưởng xảy ra khi tần xố của lực ngoài tuần
hoàn bằng tần số riêng của hệ
DD Sự tự dao động là hiện tượng dao động được duy trì dưới tác
dụng của lực ngoài tuần hoàn
L Tất cả đều đúng
93 Trong dao đông điều hòa, ta có :
A Biến thiên cua van téc sém pha hen bi€n thién cua li dd x mói
góc TU2
B Biến thiên của vận tốc sớm pha hin bién thién cua gia toe mot
guúc TU2
Cc Biến thiên của gia tốc luôn ngược phá với bin thien cua lide v
D Gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng
E Gia tốc bằng 0 tai vi tri can bằng
94 Chọn câu sai :
Biến thiên của động năng và li độ x là cùng tần số góc
Biến thiên của động năng sớm pha T2 so với lí độ x
Biến thiên của gia tốc sớm pha hơn biến thiên của vận tốc Biến thiên của vận tốc sớm pha 72 so với biến thiên của động
năng
E Gia tốc luôn hướng theo hướng của lực phục hồi
Sf)
>
95, — Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào :
A Tan số riêng của hệ B Tân số của lực cưỡng bức
Cc Độ chênh lệch giữa tần số riêng và tần số của lực cưỡng bite D Cả ba câu trên đều đúng
E Cả ba câu trên đều sai
96 — Một vật thực hiện hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có
Trang 3697, 98 LUAN VAN TOT NGHIEP GVHĐ:LÉÊ NGOC VAN Một vật chịu tác dụng đồng thời hai dao đồng : : TL X; =sin(2#t — —) (cm) và x, = 3 sin(2nt +7) (cm) Đao động tổng hợp có phương trình : A B Cc, D L {= 2/2 sin(2nt 7) (cm) x= 3/2 sin( 2nt + : (cm) {= 2,/2 sin( 2nt + hủ (cm) x = Sin(2nt + 2 (cm) Một phường trình khác
Trang 37LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:LÊ NGỌC VẬN 100 Đao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có: A b C D F, Tần số gấp đôi tần số các dao động thành phần Biên độ =Z = 2A Biên độ <4 = 2A Ìcos(@i-@:) Í Biên độ ~ = 2A | cos(@,-@:)/2Ì
Pha ban dau @ = (9, - @:)/2
Il Nâng cao:
101 Một vật thực hiện ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có
hiên độ và pha ban đầu lần lượt :A,, (¡ = Tí (2; Á›, (; = OAs, P, =-7U2, Đao động tổng hợp có : A B C: D E @ = 7/2 n€u A, = A, A; bat ki @= nếu AÁ¡=A;, Á; bất kì ọ= -74 nếu A, A; = Y2 As Cau A va C ding Câu B và C đúng
@ Sw dung gia thiét sau cho hai câu 102 va 103:
Cho hai dao động điều hòa cùng phương :
Xị = Asin(œt+@,)
va X,=Asin(@t+@,)
Dao dong téng hgp cé dang : x = 4sin(wt + @)
Trang 40LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:LE NGOC VAN Chuongiv: HIEN TUONG SONG TRONG CO HOC I Coban: 107 Chọn câu đúng nhất : A Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền trong môi trường
B Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền theo thời gián
trong môi trường vật chất
& Sóng cơ học lan truyền tốt trong môi trường chản không
D Trong sóng cơ học, các phân tử vật chất được truyền di doc theo phương truyền sóng
E Câu B và D ding 108 Chọn câu dung:
A Trong sóng cơ học, chỉ có pha đao động được truyền đi
B Trong sóng cơ học, chỉ có các phân tử vật chất được truyền di, C, Trong sóng cơ học, cả pha dạo động và phân tư vật chal dav động tại chỗ D Trong sóng cơ học, pha dao động và các phân tử đều được truyền đi E Đao động của các phân tử vật chất khi sóng đi qua la dao dony tự do 109 Chọn câu sai:
A Quá trình sóng bao gồm cả quá trình đao động của các phân tư
vật chất và quá trình lan truyền của các dao động đó
B Sóng cơ học lan truyền trong môi trường vật chất nhờ lực liên
kết giữa các phân tử vật chất của môi trường
CG Khi sóng truyền qua, các phân tử vật chất của môi trường dao động với tần số bằng tần số đao động của nguồn phát sóng
D Khi sóng truyền qua, các phân tử vật chất của môi trường dàu
động với tần số riêng của nó
EK Khi sóng truyền qua, các phân tử vật chất dao động cưỡng bức