tốt nghiệp — GVHD: Kiéu Tién Binh LOI CAM ON Qua một thời gian nghiên cứu, tìm tòi và đi vào thành lập cụ thể bản đồ nông nghiệp tỉnh Bình Phước tôi đã nhận được sư giúp đỡ của thấy hướ
Trang 1BO GIAO DUC DAO TAO
Trang 2BQ GIAO DUC DAO TAO
Trang 3Khoá luận tốt nghiệp — GVHD: Kiéu Tién Binh
LOI CAM ON
Qua một thời gian nghiên cứu, tìm tòi và đi vào thành lập cụ thể bản đồ nông nghiệp tỉnh Bình Phước tôi đã nhận được sư giúp đỡ của thấy hướng
dẫn, các cơ quan ban ngành ở địa phương gia đình và bạn bè cùng khoa, cùng khoá để khóa luận hòan thành Ở tận đáy lòng mình tôi xin chân thành cảm ơn
sâu sắc:
4 Sư hướng dẫn tân tình của thầy Kiều Tiến Bình, giảng viên khoa Địa lý trường Đai Hoc Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh,
% Sự giúp đỡ về nguồn tài liệu của:
Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Bình Phước
Sở Địa Chính tỉnh Bình Phước |
Cục thống kê tỉnh Bình Phước
Phân viện qui hoạch thiết kế Nông Nghiệp miền Nam
Sư đóng góp ý kiến của các bác, các cô chú ở phân viện qui hoạch
thiết kế Nông Nghiệp miền Nam,
Trang 4Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Kiểu Tiến Bình
LỜI NÓI ĐẦU
Bản đồ là một phương tiện cẩn thiết cho các ngành, bởi nó chứa được nhiều lượng thông tin kiến thức tuỳ thuộc vào từng loại bản đồ
Hiện nay việc xây dựng bản đồ không còn khó khăn bởi nguồn tài liệu
tương đối phong phú Người ta có thể thành lập một bản đồ từ những phương
pháp khác nhau như máy vi tính, bằng tay, nhưng qui lại đều phải đảm bảo được tính chính xác, khoa học và thẩm mỹ cao
Trong quá trình học tập tại trường Đại Học Sư Phạm Tp.HCM, tôi đã
được trang bị những kiến thức cơ bản về bản đồ học, với phương châm học đi
đôi với hành, cộng với một chút đam mê của môn vẽ' nên tôi chọn để tài
"Thành lập bản đổ nông nghiệp tỉnh Bình Phước " để làm khóa luận tốt nghiệp niên khố,1998-2002 Qua đây tơi sẽ nâng cao được những kiến thức về bản đổ, sẽ có được những cơ hội tìm hiểu địa lí địa phương để có tư liệu cho việc
giảng dạy địa lý sau này
Quá trình thực hiện để tài này tôi đã được thầy Kiểu Tiến Bình hướng
dẫn cụ thể, tận tình, được các cơ quan ban ngành có liên quan giúp đỡ về tài liệu, được gia đình và bạn bè , quí thay cô quan tâm cổ vũ động viên
Với kinh nghiệm bản thân , nguồn tài liệu và thời gian hạn chế nên để tài này còn nhiều thiết sót Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy
hướng dẫn, quí thây cô và bạn bè để để tài được hoàn thiện hơn
Trang 5
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Kiéu Tién Binh Chương Ï À MỞ ĐẦU I.— Lý do chọn để tài, mục đích- nhiệm vụ, giới hạn của đề tài: | Lý do chọn để tài;
Nước ta là môt nước đang phát triển, dân số đông, nền kinh tế phụ thuộc
lớn vào nông nghiệp nông nghiệp là nguồn thu nhập chính của đại bộ phận
nhân đân Vì vậy nông nghiệp có một vai trò hết sức quan trọng trong đời sống
xã hội
Khi nghiên cứu về tình hình phát triển nông nghiệp của một địa phương,
ngoài việc đi sâu tìm hiểu các số liệu tổng hợp về các ngành trong nông
nghiệp thì bản đổ là phương tiện duy nhất mà qua đó nó thể hiện bức tranh
toàn cảnh về sự phát triển, sư phân bố của các ngành nông nghiệp trên cơ sở
khoa học và chính xác, đảm bảo tính thống nhất và logic Từ đó người đọc có thể hiểu được lượng thông tin, kiến thức qua bản đổ và đưa ra nhận xét chung nhất Đồng thời giúp cho các cán bộ quản lý địa phương cấp tỉnh thấy được
thực trạng của nến nông nghiệp tỉnh nhà, từ đó có những kế hoạch phát triển
lâu dài cho tương lai nhằm đảm bảo phát triển vững chắc
Tỉnh Bình Phước là tỉnh mới tách khỏi tỉnh Sông Bé, phẩn lớn kinh tế
phụ thuộc chặt chẽ vào nông nghiệp Bên cạnh đó, điều kiện tự nhiên của tỉnh
có nhiều thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa qui mô lớn
Về mất cá nhân người thực hiện để tài, nó cũng có ý nghĩa to lớn trong
Trang 6Khoá luận tốt nghiệp — _ GVHD: Kiều Tiến Bình
Với để tài thành lập bản đồ nông nghiệp, nội dung của bản để phải làm nổi bật lên những mặt trong hoạt động sản xuất nông nghiệp như: tổng sản
lượng nông nghiệp, số lượng vật nuôi hoặc lương thực qui thóc phân theo các
huyện Các nội dung đó phải được thể hiện một cách chính xác, khoa học và thống nhất nhằm giúp cho người đọc có thể để đàng hiểu được
Cũng qua bản để này, người đọc quan sát được một cách tổng thể ở một
mức độ cho phép những thành tựu của quá trình sản xuất nông nghiệp từng huyện Qua đó xác định được huyện nào đã sản xuất nông nghiệp đạt kết quả
cao, huyện nào thấp và còn những tiểm năng to lớn nào chưa được phát huy
hay không Giúp cho các nhà quản lý thấy được mặt mạnh, mặt yếu của nó và
đưa ra những kế hoạch phát triển hợp lý ở từng địa phương
Và cũng qua việc thành lâp bản đổ, giúp tôi làm quen với việc nghiên cứu một để tài khoa học, rèn luyện kỹ năng bản đồ cho bản thân Đồng thời, việc nghiên cưú để vẽ bản đổ tỉnh nhà cũng là một công việc tìm hiểu địa lý
địa phương, nhằm phục vụ cho công tắc giảng dạy sau này đối với một giáo
viên địa lý được tốt hơn b_ Nhiệm vụ của để tài:
- _ Thu thập các tài liệu có liên quan đến nông nghiệp tỉnh Bình Phước Từ đó
lựa chọn nội dung thể hiện, các phương pháp thể hiện nội dung đó lên bản
đổ sao cho hợp lý
Cuối cùng rút ra những kết luận và một số ý kiến để xuất của cá nhân về việc phát triển ngành nông nghiệp của tỉnh trong tương lai
3 Giới han của để tài;
Vì thời gian và trình độ chuyên môn của bản thân, đồng thời với nguồn tư liệu còn nhiều hạn chế nên để tài chỉ dừng lại ở việc thể hiện các nội dung:
tình hình phát triển các ngành nông nghiệp hiện nay như: chăn nuôi, trồng
trọt, của năm 2000; lương thực qui thóc phân theo huyện thị; cơ cấu sử dụng đất; cơ cấu giá trị sản lượng ngành nông nghiệp ,
Từ góc độ của một người bất đầu làm nghiên cứu một để tài, tôi đã sử dụng ctác kết qủa của các ngành có liên quan nhằm đưa nội dung bằng các phương pháp khác nhau lên bản đổ Hay nói cách khác, bản thân tôi chỉ tập
trung vào việc xác định nội dung và các phương pháp biểu hiện nội dung đó
như thế nào
Trang 7Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Kiểu Tiến Bình
II Lịch sử nghiên cứu dé tai:
Tỉnh Bình Phước là một tỉnh mới được tách ra khỏi tỉnh Sông Bé từ năm
997, Và cho đến nay, bản đổ nông nghiệp tỉnh chưa được hoặc chưa có điều
kiên để thực hiên Tuy nhiên, trong việc chỉ đạo phát triển kinh tế xã hội,
trong việc qui hoạch định hướng phát triển các ngành trong đó có ngành nông
nghiệp của tỉnh, địa phương đã tiến hành xây dựng được các bản đồ: hiện trạng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bình Phước, hiện trạng sử dụng đất tỉnh Bình Phước Tuy nhiên, các bản đồ chỉ đơn thuần thể hiện một nội
dung như đã nói, còn bản đổ nông nghiệp trong đó thể hiện các nội dung tương
đối đầy đủ, về thực trạng phát triển nông nghiệp của địa phương thì chưa hể
được thành lập
Cũng chính vì lý do đó trong quá trình thực hiện, việc xác định giớn hạn,
mục đích và các công việc sẽ làm tương đối khó Tuy nhiên tôi đã cố gắng để
thu thập tài liệu, xử lý số liệu, tham khảo ý kiến của thầy hướng dẫn, bạn bè
và các cán bô của sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bình Phước để
để tài được thực hiện một cách tốt nhất
Ill Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu:
| Phương pháp luân:
Quá trình thành lập bản để nông nghiệp tỉnh Bình Phước tôi đã vận dụng những quan điểm sau đây:
% Quan điểm lãnh thổ: Mỗi một địa phương đều có một ranh giới rõ ràng và
chính xác, mỗi lãnh thổ đều có đặc điểm khác nhau nên ta phải đảm bảo tính lãnh thổ của nó Vì thế yêu câu khi đo vẽ phải tính toán một cách
chính xác chỉ ly để đảm bảo tính thẩm mỹ và khoa học
Quan điểm tổng hợp: Khi nghiền cứu về ngành nông nghiệp đòi hỏi phải có
một cách nhìn tổng quát về mối liên hệ đa chiểu giữa tất cả các yếu tố tự nhiên, xã hội, lịch sử Chúng đều có mối quan hệ chặt chẽ và tác động lẫn nhau Nhất là về lĩnh vực nông nghiệp các yếu tố về tự nhiên, xã hội và
kinh tế luôn đi với nhau Nên khi thành lập bản đồ không thể bỏ qua quan
điểm này Nó là quan điểm chính xuyên suốt quá trình thành lập Qua đó ta
sẽ thấy được sự phát triển của ngành nông nghiệp dựa trên những yếu tố
nào là chính hoặc vì sao trong một ngành nông nghiệp mà ngành này phát
triển manh hơn ngành khác
Trang 8
Khoá luận tốt nghệp —— - GVHD: Kiéu Tién Bình
“+ Quan điểm lịch sử: Sư phát triển ngành kinh tế diễn ra thường xuyên và
luôn thay đổi Đối với ngành nông nghiệp càng thay đổi lớn bởi thực tế
xã hội Do vậy phải có một cách nhìn nhận sự phát triển của nó qua các
thời kì từ qúa khứ đến hiện tại Thấy được như vậy trên cơ sở khách
quan ta sẽ rút ra được những đính hướng cho sự phát triển ngành trong tương lai
2, Phương pháp nghiên cưú:
Đối với một bản để nói chung, việc thành lập đòi hỏi phải sử dụng nhiều
phương pháp khác nhau Và tuỳ vào từng loại bản đồ mà chúng ta sử dụng các
phương pháp nghiên cứu sao cho phù hợp Đối với bản đổ nông nghiệp tỉnh
Bình Phước tôi đã sử dụng các phương pháp sau đây trong quá trình thực hiện
a Phương pháp thống kê : Đối với một tỉnh về mặt lãnh thổ tương đối rộng,
chúng ta không thể thu thập tài liệu sẵn có để thể hiện lên bản đồ, mà các
số liệu của các ngành trong nông nghiệp thì luôn luôn thay đổi theo thời gian Chính vì thế thống kê là phương pháp cần thiết để thu thập nguồn
thông tin chính xác, đây cũng chính là phương pháp xử lý tài liệu trong
phòng or
b Phương pháp toán học: Đối với bản dé kinh té x4 héi néi chung, ban dé
nông nghiệp nói riêng, thì các yếu tố nội dung thể hiện lên bản đổ phải được xử lý trước khi đưa vào bản vẽ để bản đổ mang tính khoa học va dé hiểu Hầu như các số liệu đều được xử lý bằng phương pháp toán học, bằng
các phép tính chính xác nhằm đưa những nội dung đó lên những biểu đồ
c Phương pháp thực địa: Sau khi đã thu thập được đẩy đủ các tài liệu, nắm
bất được sơ lược nội dung thì thực địa là cách để khảo sát lại thực tế khách
quan Tuy nhiên, với bản đổ tỉnh thì thực địa không thể đi hết được tất cả các nơi, mà tôi chỉ dừng lại ở các điểm có điều kiện như các hổ, các vùng
trồng cây công nghiệp nhiều hay vùng trồng cây ăn quả, cây lương thực Đây là phương pháp thu thập thông tin đáng tin cậy nhất,
Trang 9
Khoá luận tốt nghiệp
GVHD: Kiểu Tiến Bình
Chương Il
SƠ LƯỢC VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
VA TINH HINH PHAT TRIEN NONG NGHIỆP
TINH BÌNH PHƯỚC
LÔ Điều kiện tự nhiên:
I Vị trí địa lý:
Tỉnh Bình Phước là một tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Nam Bộ mới
được thành lập trên cơ sở tách ra từ tỉnh Sông Bé cũ Có diện tích tự nhiên là 685.393 ha, bằng 2% diện tích cả nước và bằng khoảng 30% diện tích vùng Đông Nam Bộ Với dân số là 675.186 người(năm2000), gần bằng 1% dân số
toàn quốc, mật độ dân số là 98 người/kmẻ
Tọa độ địa lý: Từ 106°24' đến 107”25' kinh độ Đông Từ 11”7' đến 12°19' vĩ độ Bắc Về mất hành chính, tỉnh Bình Phước được chia thành 5 huyện và Ithị xã L Toan tinh Huyện Đồng Phú(gồm cả thị xã Đồng Xoài) Huyện Phước Long Huyện Bình Long Huyện Bù Đăng Huyện Lộc Ninh 685.393 ha 109.863 ha 185.746 ha 116.903 ha 148.834 ha 124.048 ha
Phía Bắc giáp Campuchia với đường biên gidi dai 240 km
Phía Đông giáp tỉnh Đắc Lắc và Lâm Đồng
-_ Phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh
- Phia Nam gidp tinh Binh Dương và tỉnh Đồng Nai
Với vị trí địa lý như vậy, tỉnh Bình Phước có những thuận lợi đó là nằm
ở vùng kinh tế Đông Nam Bộ, nơi có tốc độ phát triển kinh tế bậc nhất nước
SVTH: Vi Thang Long
Trang 10
Khoá luận tốt nghiệp 7 GVHD: Kiéu Tién Binh
ta Từ tỉnh Bình Phước có thểmở rộng giao lưu với các vùng trong nước va
ngoài nước thuận lợi nhờ có hệ thống giao thông vận tải liên vùng(QL]3, QL14) Tuy nhiên tỉnh cũng có những hạn chế đó là có đường biên giới dài đòi hỏi phải đảm bảo vấn để an ninh quốc gia Thứ hai là mặc dù nằm trong
vùng Đông Nam Bộ nhưng so với các tỉnh khác thì tỉnh Bình Phước là một tỉnh
miễn núi xa trung tâm kinh tế chính trị và thành phố lớn, vì vậy ít có cơ hội
được hưởng sức lan tỏa của các trung tâm phát triển đó
2 Tài tên nhiên:
a Tài nguyên đất:
Tỉnh Bình Phước có một nguồn tài nguyên đất phong phú và giàu có, rất thuạn lợi để phát triển nông nghiệp 58% diện tích đất là đất đỏ bazan, còn lại là các loại đất phù sa cổ, đất hình thành trên đá phiến và đá granit Các loại
đất này rất thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp lâu năm, cây lương thực
phụ,hoa màu
b Khí hậu:
Tỉnh Bình Phước nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích dao, có nền nhiệt độ cao quanh năm, ít gió bão và không có mùa đông lạnh
Nhiệt độ trung bình là 25,8°C đến 26,2°C, lượng mưa trung bình là 2045mm -
2315mm Và phân hóa thành 2 mùa : mưa và khô, Mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ 11 đến tháng 4 năm sau
Sự phân hóa lượng mưa theo mùa đã chỉ phối mạnh mẽ đến sản xuất
nông nghiệp Mùa mưa cây cối phát triển tốt và là mùa sản xuất chính(vu Hè
Thu và vụ mùa), ngược lại mùa khô cây cối khô cần, kém phát triển (vụ Đông Xuân)
c Nude:
Tài nguyên nước trên mặt khá phong phú với hệ thống sông suối tương đối nhiều với mật độ khoảng 0,7 - 0,§km/kmỶ Nhưng sơng suối trong vùng có
lòng sông hẹp, dốc, lũ lớn trong mùa mưa, khô kiệt trong mùa khô Do đó, ít
có khả năng bồi đắp phù sa Chính vì vậy tỉnh đã cho xây dựng nhiều công trình thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt
d Tài nguyên rừng:
Trang 11
Khoá luận tốt nghiệp - GVHD: Kiểu Tiến Bình
Tài nguyên rừng của Bình Phước còn rất lớn với diện tích bao phủ hơn
165.1 72ha, 51% diện tích là rừng, công với những đồn điển cao su bạt ngàn
Nếu chúng ta nhìn từ xa hay trên cao chỉ thấy một màu xanh bạt ngàn của
rừng cây Rừng ở đây có giá trị cao như phòng hộ, môi trường
HH — Tình hình phát triển nông nghiệp tỉnh Bình Phước:
Có thể nói ngành nông nghiệp tỉnh Bình Phước phát triển mạnh và giữ vai trò quan trong đối với nền kinh tế của tỉnh Trong cơ cấu kinh tế của toàn
tỉnh, nông nghiệp vẫn chiếm vị trí cao nhất với gần 70%(năm 1998 là
69,6] %)
Trong ngành nông nghiệp trồng trọt vẫn giữ được vai trò quan trọng Giá
trị sản xuất nông nghiệp luôn luôn tang Nam 1996 đạt 882,3 tỉ đồng, trong đó
trồng trọt chiếm 83,57%, chăn nuôi 15,01% và dịch vụ nông nghiệp 1,42% Đến năm 2000 giá trị sản xuất nông nghiệp tăng lên nhưng trong cơ cấu của nó thì chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp giảm, cụ thể như sau: giá trị sản xuất
nông nghiệp 2000 đạt 1623 tỉ đồng trong đó trồng trọt chiếm 92,7%, chãn ni
7,0Đ%, dịch vụ nông nghiệp 0,18%
Trong ngành trồng trọt, cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả chiếm
trị số tuyệt đối về diện tích và giá trị Diện tích cây công nghiệp (trong đó chủ
yếu là cao su, cà phê, điều, tiêu) đạt 184.691ha, còn lại khoảng 12292ha là
diện tích cây ăn quả và các cây công nghiệp dài ngày khác(số liệu 2000),
Trong khi đó diện tích gieo trồng hàng năm chỉ có khoảng 16500ha(2000): lúa
chiếm 15§80ha, màu 26034 ha, còn lại là các cây trồng khác
Ngành chăn nuôi cũng phát triển tương đối khá nhưng giá trị trong
ngành có xu hướng gidm dan Nam1997 dat 162 ti déng, nam 1998 cdn 134 tỉ và 2001 con 115ti déng,
Trang 12Khoa luận tốt nghiệp GVHD: Kiéu Tién Binh
Tuy nhiên về sản lượng lương thực năm sau luôn thấp hơn năm trước
Năm 1997 : 69,64ltấn, 1998: 57.860, 1999; 57.877, 2000: 52.673 tấn Từ đó
lương thực bình quân đầu người / năm cũng giảm, tương ứng với các năm như
sau: I22keg/người, 96kpg/người, 90kg/người và 57kg/người Vì vậy tỉnh Bình
Phước tuy phần lớn phát triển cây công nghiệp do điều kiện về đất đai, khí
hậu nhưng nhìn chung tỉnh vẫn phải nhập lương thực từ bên ngoài, khả nãng tự đảm bảo về lương thực là rất hạn chế
Trang 13
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Kiéu Tién Binh
Chuong Hl -
QUA TRINH THANH LAP BAN DO NONG NGHIEP TINH BINH PHUGC
ll Một số lý luận về bản đồ:
Bản đồ học có vị trí đặc biệt trong sự nghiệp đào tao các giáo viên địa
lý ở các trường ĐHSP Bản đồ học trang bị cho họ những kiến thức cần thiết về khoa học bản để , giới thiệu tính chất, đặc điểm và nội dung của các bản đồ , quá trỉnh thành lập và đặc biệt là sử dụng các bản đồ đó trong học tập, giảng
dạy, nghiên cứu và sinh hoạt
Trước khi loài người có chữ viết thì ý niệm về bản đổ đã xuất hiện
Cách đây hàng ngàn năm đã xuất hiện bản đồ vẽ trên da thú, chạm trổ trên lọ
sành, tượng đá và bản đổ đã có ở các châu lục do người dân bản địa sáng lập
trước khi người Châu Âu sang xâm lược Tuy nhiên, khái niệm bản đồ ở thời
kỳ này chưa được dé cập đến Đến đầu thế kỷXX thì bản đổ học được coi là khoa học về bản đổ địa lý, là khoa học về sự biểu thị bể mặt trái đất lên giấy Khoa học ngày càng phát triển, nhu cầu thực tế ngày càng tăng đối với
bản đồ cả về số lượng, thể loại và độ chính xác Để phù hợp với yêu cẩu trên,
các nhà khoa học thuộc Hội bản đồ thế giới định nghĩa: Bản đổ học là khoa
học kỹ thuật và kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng và sử dụng bản đồ địa
lý
Xalisev người Nga định nghĩa như sau: Bản để học là khoa học về sư biểu thị và sự nghiên cứu phân bố không gian, các kết hợp và mối liên hệ qua
lại của các hiện tượng, đối tượng về tự nhiên - xã hội và những thay đổi của
chúng theo thời gian bằng các mô hình, hình ảnh, ký hiệu đặc trưng đặc biệt
đó là biểu hiện bản đồ
Trang 14
Khoá luân tốt nghiệp _ GVHD: Kiéu Tién Binh
Cho dù là định nghĩa thế nào đi nữa thì bản đổ phải đảm bảo được các
đặc điểm, đó là: được thành lập trên cơ sở toán học, phải sử dụng hệ thống ký
hiệu, phải có sự lựa chọn và tổng quát hoá các hiện tượng được biểu hiện Bản đổ nông nghiệp tỉnh Bình Phước mà tôi thành lập cũng dưa trên các đặc điểm
đó
3 Quá trình thành lập một bản đồ nói chung:
Trong quá trình thành lập một bản đồ nào đó đều phải trải qua 8 bước cơ
bản sau:
Bước !: Xác định mục đích, yêu cầu của để tài, dự kiến nội dung, lãnh thổ biểu hiện
Hước 2: Thu thập tài liệu : để thành lập một bản đổ nào đó thì yếu tế tài liệu
rất quan trong Tài liệu đầy đủ thì nội dung bản đồ mới chỉ tiết và là điều kiện để ta lựa chọn nội dung thể hiện phù hợp Thông antes người ta chia làm 3 loạt tài liệu:
% Tài liệu cơ bản: là tài liệu mà người ta căn cứ vào đó để xây dựng nội dung bản đồ
% Tài liệu bổ sung: là những tài liệu dùng để bổ sung những vấn để mà trên
tài liệu cơ bản không có hoặc không rõ
Tài liệu hỗ trợ: đó là những số liệu thống kê, những hình ảnh hay dự thảo
báo cáo của địa phương
Bước 3: Chọn nội dung bản để : khi có được tài liệu, biết được mục đích, yêu
cầu, giới hạn của để tài chúng ta tiến hành chọn nội dung của bản đồ từ nguồn
tài liệu thu thập Nội dung cũng có 2 loại: nội dung chính và nội dung phụ Ngoài ra còn có các yếu tố hỗ trợ cho việc thành lập hoàn hảo một bản đồ Bước 4: Chọn tỉ lệ bản đổ : khi chọn tỉ lệ bản đổ chúng ta phải chọn sao cho
phù hợp với mục đích, yêu cẩu và phải phù hợp với nội dung cần thể hiện Thông thường các bản đổ của tỉnh được thể hiện với tỉ lệ 1: 100.000,
Bước 5: Chon phương pháp biểu hiện: Để đưa những nội dung lên bản đồ cẩn
phải sử dụng những phương pháp khác nhau để làm sao các nội dung đó được
thể hiện đầy đủ và chính xác, thẩm mỹ và khoa học, đồng thời giúp cho người
đọc dé nhận biết và dễ hiểu
Bước 6: Xử lý số liệu trong phòng: Trong bước này, cần xác định tài liệu nào
Trang 15Khoá luận tất nghiệp GVHD: Kiểu Tiến Bình
lý bằng các phép tính toán hoc để cuối cùng đưa ra những con số thích hợp cho
việc thể hiện lên bản đồ
Bude 7: Duta noi dụng lên bản đồ ; Đây là bước quan trọng nhất trong việc
thành lập một bản đề Nó đòi hỏi phải có sự kheó léo , cẩn thận và trình độ
của người thể hiện nhầm đạt được kết quả tốt nhất
Bude 8: Viet thuyét minh cho bản để : Sau khi đã vẽ xong bản đồ, bước cuối cùng là phải làm cho người đọc hiểu được nội dung ta thể hiện, hiểu đúng và đầy đủ thì việc viết thuyết minh cho bản đổ không thể bỏ qua
Đó là 8 bước khi tiến hành thành lập một bản đồ nói chung
H Quá trình thành lập bản đồ nông nghiệp tỉnh Bình Phước :
Muốn xây dựng bản đồ cẩn phải có một kiến thức tổng hợp về địa lý,
địa đồ học Từ đó mới nghiên cứu tổng hợp và lựa chọn nội dung cho ban dé
phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ của để tài Và để để tài được thực hiện tốt,
trong quá trình tiến hành thành lập cần phải đi theo những bước cụ thể, logic
và khoa học Đó cũng là những giai đoạn mà tôi đã áp dụng khi xây dựng bản
để nông nghiệp tỉnh Bình Phước 1 Giai đoan chuẩn bị;
a Xác định mục đích - yêu cầu của bản đề :
Việc thành lập bản đổ nông nghiệp tỉnh Bình Phước là công việc giúp
tôi rèn luyện thêm về kỹ năng bản đồ và là điều kiện cho tôi nghiên cứu thực tế một ngành sản xuất chính ở địa phương
Kết quả của quá trình nghiên cưú là việc lập ra một bản đổ biểu hiện sự
phát triển ngành nông nghiệp của tỉnh một cách tổng quát nhất Qua đó, người
đọc sẽ thấy được ngành sản xuất chính của tỉnh phát triển ra sao, đã tương xứng với tiểm nang sin có hay chưa và nhận thấy khả năng phát triển trong
tương lai như thế nào?
Với mục đích trên, bản để cũng đặt ra những yêu cầu đối với người thực hiện đó là phải khoa học, chính xác, thống nhất và thẩm mỹ Những yêu cầu này là bất buộc không thể bỏ qua do đó đòi hỏi bản thân phải hết sức kiên trì
với công việc, cẩn thân trong tiến hành, cân nhấc trong khi lựa chon nội dung
và phương pháp thể hiện nhất là khi bước vào giai đoạn đổ hoạ lên giấy
Trang 16
Khoá luân tốt nghiệp —_ GVHD: Kiểu Tiến Bình b Thu thdp tai liéw
Như đã nói ở trên, nguồn tài liệu rất quan trọng nó quyết định đến việc thể hiện nội dung lên bản đồ Tài liêu đẩy đủ và phong phú cho phép ta có thể lứa chọn nội dung một cách dé dàng
Theo đúng như qui định từng bước, sau khi xác định mục đích yêu cầu, dư kiến về nội dung thì căn cứ vào đó để thu thập nguồn tài liệu ,tài liệu thì không phải lúc nào cũng như mong muốn mà có thể thiếu hoặc không có, khi
đó cần đưa ra phương án thu thập tài liệu bổ sung có liên quan nhiều đến nội
dung cần thể hiện
Về mặt tài liệu để thực hiện bản để nông nghiệp tỉnh Bình Phước có thể
nói là không được đầy đủ như mong muốn, một phần vì Bình Phước là tỉnh
mới thành lập nên các số liệu tài liệu còn hạn chế, chỉ có những số liệu mới
của những năm 1997 đến 2000 do đó không thể có một kết quả thông suốt để
thấy được tình hình phát triển nông nghiệp trước kia đến ngày hôm nay
Tuy nhiên, tôi đã thu thập được các tài liệu cần thiết cho việc thành lập từ các nguồn sau:
Dự thảo báo cáo định hướng qui hoạch sử dụng đất đai tỉnh Bình Phước
(1998 - 2010) - Sở địa chính tỉnh Bình Phước
- _ Số kiệu thống kê của cục thống kê tỉnh
- Hiện trạng sử dụng đất đai của sở địa chính và phân viện qui hoạch thiết kế nông nghiệp miền Nam
Ngoài ra, để hoàn thành tốt để tài tôi đã tham khảo nhiều tài liệu, bản đồ
của các anh chị đi trước, các giáo trình bản đổ và các bản vẽ của các địa
phương
lệ
a Xác định nội dung ban dé :
Nội dung là yếu tố hình thành bản đổ quan trọng nhất, đó là những hiện tượng, đối tượng được biểu hiện Nội dung phụ thuộc vào mục đích, phụ thuộc
vào nguồn tài liệu thu thập được, tỉ lệ bản để và phạm vi lãnh thổ Nội dung
thể hiện bao giờ cũng gồm nội dung chính, nội dung phụ và các yếu tố bổ sung Với bản đổ nông nghiệp tỉnh Bình Phước nội dung bao gồm:
> Nội dung chính: Với bản đồ nông nghiệp thì nội dung cũng tương đối phong
phú Tuy nhiên tôi chỉ lựa chọn những nội dung sau đây để biểu hiện:
Trang 17
Khoá luận tất nghiệp " GVHD: Kiéu Tién Binh
Hiện trang sử dung đất nông nghiệp
Tổng giá trì sản lượng cây trồng - thủy sản chia theo đơn vị hành chính Tổng sản lương trâu, bò, heo chia theo đơn vị hành chính
> Nôi dung phu: Do tỉ lệ bản đổ không cho phép thể hiện hết những nội dung nén tôi đã cân nhắc và chọn những nội dung phu để thể hiện:
Để đảm bảo tính toàn ven lãnh thổ quốc gia, tính lãnh thổ của các đơn vị hành chính Tôi chọn biên giới quốc gia, ranh giới lãnh thổ hành chính các huyện thị để biểu hiện
Mang lưới đường giao thông của tỉnh để phản ánh một mặt nào đó cơ sở
hạ tầng tối quan trọng phục vụ các ngành kinh tế trong đó có nông
nghiệp Về nội dung này tôi chỉ thể hiện các trục đường quốc lộ 14, ĐT
741, quốc lộ 13 và các trục đường tỉnh lộ
Các hổ đập, sông suối cũng được thể hiện lên bản đổ với mục đích là
những yếu tế liên quan đến hoạt sản xuất nông nghiệp và đồng thời nó
là yếu tố tư nhiên không thể thiếu một khi chúng có trên thực địa Tuy
nhiên, do tỉ lệ bản đổ mà tôi chỉ thể hiện được một số sông suối và hồ đập lớn, còn một vài hổ nhỏ đôi khi không thể hiện Các sông suối như : Sông Bé, một phần sông Sài Gòn được thể hiện bằng diện tích nhỏ qua hồ Dầu Tiếng, sông Đồng Nai Các hồ đập lớn : Hồ Thác Mơ, hỗ Cần Đơn Các hổ đập nhỏ: Hồ Suối Cam, hồ Suối Giai, đập NT4, NTS, đập Lộc Khánh
Ngoài ra, còn thể hiện các trung tâm, thủ phủ của các huyện bằng phương pháp kí hiệu điểm được đặt ở đúng vị trí của nó
>» Yếu tố bổ sung và hễ trợ:
Ngoài những nôi dung trên, bản đổ nông nghiệp tỉnh Bình Phước còn biểu hiện một số yếu tố khác nhằm mục đích bổ sung cho nội dung của bản đổ được phong phú hơn, làm cho giá trị bản đổ được nâng lên và người đọc có thể nắm
được thực trang tình hình phát triển nông nghiệp của tỉnh Các yếu tố bổ sung
và hỗ trợ đó là:
Biểu đổ sản lượng lương thực qui thóc phân theo đơn vị hành chính năm 2000 Qua đây người đọc sẽ thấy được sư phân bố sản lượng lương thực ở các huyện không đồng đều và nhìn chung đều thấp
Trang 18
Khoá luận tốt nghiện — — _ GVHD: Kiéu Tién Binh
- Biéu dé sản lượng lương thie qui théc bình quân đầu người phân theo đơn vị hành chính từ năm 1997 đến 2000 Với biểu đổ này chúng ta sẽ thấy được bình quân lương thực đầu người của tỉnh có xu hướng ngày càng giảm,
nam sau thấp hơn năm trước Qua đó có thể rút ra được lý do vì diện tích
đất dành cho trồng cây lương thực ngày càng thu hẹp
Biểu để cơ cấu sử dụng đất của tỉnh Biểu đồ này bổ sung cho nội dung hiện trạng sử dung đất đai được biểu hiện trên bản dé, Qua đó, người đọc
sẽ thấy tiểm năng đất đai của tỉnh đã được sử dụng một cách triệt để và
hợp lý hay chưa”? Từ đó có phương hướng sử dụng và khai thác hợp lý, nhất là diện tích đất chưa sử dụng
Biểu đổ thể hiện số trang trai và hợp tác xã so với số hô dân để thấy được
tình hình sản xuất tập thể và xu hướng sản xuất nơng nghiệp hàng hố qui mô lớn ở các địa phương đã được phát triển ra sao, đã phát huy hết tiềm
nãng hay chưa ?
- Biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm nông - lâm -thủy sản Nội dung này thể hiện
thế mạnh của sản xuất nông nghiệp đó là trồng trọt luôn chiếm tỉ lệ cao
nhất trong tổng cơ cấu ngành
Bảng chú giải: bản đổ nào cũng phải có bảng chú giải để giải thích các nội dung, các ký hiệu dùng trên bản đổ Đối với bản đổ nông nghiệp tỉnh Bình Phước bảng chú giải giải thích rất nhiều các nội dung và ký hiệu như : màu
sắc thể hiện là nội dung gì, các ký hiệu thể hiện điều gì
Bảng chú giải rất quan trọng nếu không có nó thì người đọc không thể hiểu
nội dung thể hiện trên bản đồ thì như thế bản đổ mất đi giá trị của nó và mục
đích của người thực hiện không được chuyển tải
b._ Chọn tỉ lệ bản đổ :
Tỉ lê bản đồ là yếu tố toán học của bản đồ Tỉ lệ bản đồ qui định mức độ khái quát hoá của nội dung bản đổ nó quyết định phương pháp sử dụng bản đồ và đô chính xác của bản đồ Tỉ lệ càng lớn, khu vực thể hiện càng nhỏ, nhưng
độ chỉ tiết của nội dung càng cao, độ chính xác càng cao và ngược lại Do vậy
muốn nhìn bao quát những khu vực nhỏ để tiến hành thiết kế và tính toán chỉ tiết thì sử dụng bản đồ tỉ lệ lớn và ngược lại
Các bản để địa phương thường được xây dựng một cách chỉ tiết và chính xác nhằm thực hiện việc chỉ đạo phát triển kinh tế xã hội Thông thường bản
—
Trang 19Khoá luận tốt nghiệp — — ¬ c GVHD: Kiểu Tiến Bình
đồ cấp huyện được xãy dưng với tỉ lệ 1/25000, còn bản đồ cấp tỉnh được xây
dưng với tỉ lê 1/100000, Đối với bản đồ nông nghiệp tỉnh Bình Phước là một
bản đề tỉnh nên tôi chọn tỉ lê bản đổ là 1: 100000,
c Chọn phương pháp biểu hiện nội dung lên bản đồ :
Trong quá trình thành lập bản đồ, những nội dung đa dạng và phức tạp
sẽ được thể hiên lên bản đồ một cách sinh động, trực quan, trong sự kết hợp
hài hòa giữa hai yêu cầu: khoa học và mỹ thuật Một trong những nhân tố
quan trong bảo đảm hai yêu cẩu nói trên chính là các phương pháp thể hiện bản đồ - công cu đãc biệt của khoa học bản đồ ,
Đối với bán đổ nông nghiệp tỉnh Bình Phước, nội dung của bản đồ
tương đối phức tạp và phong phú, bên cạnh những nội dung chính và phụ còn có những yếu tố bổ sung hỗ trợ nên khi thể hiện lên bản để nhằm đảm bảo
tính khoa học và mỹ thuật tôi đã chọn các phương pháp để thể hiện các nội
dụng sau:
> Phương pháp nền chất lương:
Là phương pháp thể hiện bản đổ được dùng để đặc trưng sự khác nhau về chất
lượng giữa các phẳẩn lãnh thổ về chất lượng hiện tượng được thể hiện bằng các
màu sắc khác nhau hoặc bằng các ký hiệu kẻ gạch khác nhau Xét về đặc
điểm của phương pháp và nội dung cần biểu hiện là các loại đất được sử dụng
với những mục đích khác nhau
Để biểu hiện được các loại đất được sử dụng vào mục đích khác nhau, trước
tiên ta phải phân ra theo đúng mục đích của nó, theo đúng vùng phân bố trên
địa bàn tỉnh trên bản đồ Sau đó ta tiến hành tô màu cho từng loại đất khác
nhau Về hiện trang sử dụng đất tỉnh Bình Phước tôi chọn các màu sắc sau đây để biểu hiện cho các loại đất được sử dụng:
- _ Đất lâm nghiệp chọn tông màu xanh nõn chuối -_ Đất trồng cây công nghiệp chọn tông màu hồng
Đất trồng cây hàng năm chọn tông màu xanh lục Đất trồng cây ăn quả: chọn màu tím nhạt
-_ Đất trống đồi trọc chưa sử dụng: màu vàng nhạt,
Qua phương pháp này nội dung hiện trạng sử dụng đất sẽ được làm nổi rõ lên
bản đồ và mang tính thẩm mỹ cao
Trang 20
Khoa luận tốt nghiệp SỐ GVHD; Kiéu Tién Binh >» Phudng pháp bản đề biểu để:
Phương pháp bản đổ biểu đồ là phương pháp biểu hiện các đối tượng
hiện tương dưa trên các số liệu thống kê đã được tính toán, xử lý một cách
chính xác và thể hiện chúng bằng các biểu đồhình cột , hình tròn ,hình vuông Tuy nhiên không phải muốn thể hiện các biểu đồ này như thế nào cũng được mà phải căn cứ vào nhiều yếu tố khác để đảm bảo tính chính xác tính toàn vẹn lãnh thổ, tính thẩm mỹ và tính thống nhất Điều đó đòi hỏi khi biên
vẽ biểu đố phải tính đến tỉ lệ và kích thước của nó Trong khi thể hiện các
biểu đổ lên bắn đổ nông nghiệp tỉnh Bình Phước tôi đã chọn và dùng các biểu
đồ sau:
Phương pháp bản để biểu đổ với những hình có giá trị như nhau ( hình vuông ): Thể hiện số lương các loại vật nuôi chia theo đơn vị hành chính
mà trong đó thể hiện ba loại: trâu, bò, heo Sau khi cân nhắc tính tốn tơi
đã chọn ô vuông có kích thước 036cm” tương ứng với 200 con vật nuôi Về
phẩn này, tôi có làm tròn các con số để dễ thể hiện Các con số lẻ dưới 100
thì không thể hiện, trên 100 thì làm tròn thành 1 ô vuông và chọn các tông
màu khác nhau để biểu hiện:
s Heo : chọn tông màu vàng
s Trâu : chọn tông màu xanh thẳm
s Bò : chọn tông màu gạch
Biểu đổ hình tròn: thể hiện cơ cấu tổng giá trị sản lượng cây trồng và thủy
sản chia theo đơn vị hành chính, cơ cấu sử dụng đất của tỉnh và cơ cấu tổng sản phẩm nông nghiệp của cả tỉnh
' Đối với cơ cấu tổng giá trị sản lượng cây trồng và thủy sản chia theo
đơn vị hành chính Sau khi tính toán các số liệu tôi bước vào chọn kích thước biểu đổ: e Dudi 55.000 tấn bán kính vòng tròn là 2,5cm e Tir 55.000 dén100.000 tan bán kính vòng tròn là 3,5cm e Từ 00.000 đến 150.000 tấn bán kính vòng tròn là 4,5cm e Trên 150.000 tấn,bán kính vòng tròn là 5cm
Sau khi phân chia tỉ lệ % giá trị các sản phẩm nông nghiệp tôi tiến hành tô màu cho loai khác nhau;
Trang 21
Khoá luận tốt nghiện GVHD: Kiểu Tiến Bình “- Với giá trị sản lượng lương thực thực phẩm chọn tông màu xanh lá
cây
“=- Với giá trị cây công nghiệp : màu đỏ
s_ Giá trị cây ãn quả: màu vàng đậm
“_ Giá trị thủy sản: màu xanh nước biển
- Cơ cấu sử dụng đất của tỉnh: Được thể hiện bằng hình tròn với bán kính
14cm và được đựng theo hình học không gian Và cũng được tô màu cho
phần trăm các loại đất khác nhau như sau: s_ Đất nông nghiệp : màu hồng
se Đất lâm nghiệp: màu xanh nõn chuối s_ Đất chuyên dùng : màu vàng đậm s_ Đất ở: màu xanh thẩm
s_ Đất chưa sử dụng: màu gạch
-_ Cơ cấu tổng sản phẩm nông lâm thuỷ sản được thể hiện bằng hai hình tròn * Hình tròn lớn với bán kính 7,8em thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm
nông lâm thuỷ sản Trong đó, màu gạch thể hiện tổng sản phẩm nông nghiệp , màu vàng thể hiện trong lâm nghiệp và màu xanh
thẩm thể hiện sản phẩm thuỷ sản
“- Hình nhỏ với bán kính 5,7 cm thể hiện riêng sản phẩm nông nghiệp
để người đọc thấy được giá trị ngành trồng trọt chiếm tỉ lệ cao Trong đó ngành trồng trọt được tô màu xanh nõn chuối, chăn nuôi màu hồng và dịch vụ nông nghiệp tô màu vàng đậm
- _ Biểu đổ hình cột: được dùng để thể hiện nội dung sản lượng lương thực qui
thóc của tỉnh phân theo huyện thị 2000 và được tô hai mầu khác biệt
Ngoài ra phương pháp bản đồ biểu đổ còn được thể hiện cho nội dung: số trang trại và hợp tác xã so với số hộ dân, trong đó số trang trại và số hợp tác xã được thể hiện bằng hình tròn, so với số hộ dân được thể hiện hình cột đứng
Trang 22Khoá luận tốt nghiện GVHD: Kiều Tiến Bình
Từ 300 đến 400 : bán kính là 18cm Từ 400 đến 500 : bán kính là 22cm, Từ 1000 đến 2000 : bán kính là 32cm Từ 2000 đến 3000 : bán kính là 4cm
Hình cột cũng được thể hiện sao cho tương đối với các hộ gia đình và phải
làm nổi lên sư chênh lệch giữa các địa phương
Ngoài các phương pháp trên, trong khi tiến hành xây dựng tôi còn sử dụng các phương pháp khác như phương pháp ký hiệu điểm và phương pháp ký hiệu theo đường Ký hiệu điểm để thể hiện các trung tâm hành chính địa phương, màu đen Ký hiệu đường để thể hiện đường bộ, hệ thống sông, suối
Quốc lộ to hơn và mầu đỏ đậm, tỉnh lộ ngược lại, sông suối màu nước biển
Phương pháp biểu hiện chú giải và chọn kiểu chữ cho bản đồ
+ Bảng chú giải được đặt ở góc dưới phía bên phải của bản đồ Tất cả
'các nội dung được thể hiện lên bản d6 déu được giải thích qua bảng
chú giải
+ Khung bản đồ : khung duoc vẽ bằng hai đường song song nhau Đường ngoài có kích thước lcm, đường trong mảnh Hai đường cách nhau 0,5cm và được tô mau den
+ Chọn kiểu chữ cho bản để :
+ Tên bản đồ : dùng kiểu chữ nét không déu có chân, tô màu đen Kích
thước kiểu chữ như sau: 3,5cm x 2,5cm
+ Tỉ lệ bản đổ : dùng kiểu chữ nét đều không chân, kích thước 1,2cm x
0,8cm Tô màu đen
+ Cả hai tên này được đặt ngoài khung bản đổ phía trên(khung phía
Bắc) tỉ lệ được đặt thấp hơn tên bản đổ
+ Chữ viết trên bản đồ :
e Tên các đơn vị hành chính: kiểu chữ in hoa không chân, tô mau
đen, kích thước chữ cao lcm rộng 0,8cm Thủ phủ các huyện dùng kiểu chữ hoa không chân, kích thước 0,6 x 0,3 cm
© Tên các con sông, hồ đập dùng kiểu chữ in nghiêng nét mảnh và độ
lớn tuỳ thuộc vào đối tượng Ở đây có các sông lớn và hề đập lớn
Trang 23
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Kiéu Tiến Bình
như: Sông Bé, hồ Thác Mơ, hồ Cần Đơn, hề Dầu Tiếng, hồ Phước
Hòa, và các hé đập nhỏ hơn
se Tên các tỉnh giáp ranh và Campuchia
+ Các tỉnh giáp ranh: Đấc Lắc, Lâm Đồng, Đồng Nai, Bình
Dương, Tây Ninh: dùng kiểu chữ nét không đều có chân in hoa, kích thước l,3cemxl,lcm
+ Campuchia : in hoa nét không đều, kích thước lớn hơn
2cmx1,5cm
3 Giai đoạn đồ họa:
Giai đoạn đồ họa là giai đoạn cuối cùng của quá trình thành lập bản đồ nó quyết định nhiều đến tính thẩm mỹ của sản phẩm làm ra Giai đoạn này đòi hỏi hết sức cẩn thận, kheó léo và điểu quan trọng là người đổ hoạ phải có óc thẩm mỹ cao, biết nhìn bao quát bản vẽ và khả năng tư duy logic
Trước khi tiến hành tô màu cho bản đổ, công việc vẽ và tô nháp là không
thể bỏ qua Kiểm tra lại một lần nữa ranh giới các loại các loại đất được thể
hiện , chuẩn bị màu , các loại cọ vẽ và các phương tiện khác
Trước khi tô màu bản đổ cần phải được tô qua một lần bằng nước, sau đó
để khô mới bắt đầu tô mau Mau tơ phải được pha lỗng và cọ tô thật mềm
thì bản vẽ mới đẹp Khi tô cần lưu ý việc tô ở bản đổ với phần chú giải phải tô
đồng thời một lúc nhằm tránh sự khác nhau giữa bản đồ và thuyết minh Tô phẩn nào dứt điểm phần đó mới chuyển sang phần khác Tô màu từ 2 đến 3
lần cho đến khi nào màu sắc trên bản đồ đã đạt như ý muốn
Sau khi đã tô màu xong, tiến hành vẽ lại các ký hiệu của đường giao
thông, các trung tâm - thủ phủ của các huyện Các nội dung phụ và yếu tố bổ
sung là phần đổ họa tiếp theo và cuối cùng là biên vẽ các chữ trên bản đổ
4 Một số vấn đề bổ sung và hướng dẫn sử dụng
Một bản đồ nói chung không thể nào chuyển tải được tất cả các nôi dung có trên thực địa mà chỉ thể hiện được một phần nào đó những nội dung cơ bản
mà mục đích và giới hạn của bản đổ đặt ra Hơn nữa bản đồ nông nghiệp tỉnh
Bình Phước là một bản đồ cấp tỉnh, giới hạn của nông nghiệp tỉnh mà thôi, nó
cũng không thể hiện được tất cả những gì cụ thể của ngành nông nghiệp Vì vậy để giúp người đọc nấm được rõ hơn các kết quả hay tình hình phát triển
Trang 24
Khoá luận tốt nghiện GVHD: Kiều Tiến Bình
ngành nông nghiệp địa phương, tôi xin trích đẫn một số bảng phụ lục dưới đây
Trang 25Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Kiều Tiến Bình
Trang 26Khoá luận tốt ngệp _ GVHD: Kiểu Tiến Bình
(7) Sản lượng nghành chăn nuôi năm 2000 (đvt : con) — _ Vậtni 'Đổng Xồi: Đơng Phú | Phuc Long | Loc Ninh | Ba ding | Binh Long [ Trâu | 25 | 1557 1104 533 | 3393 | 5652 Bò 1097 2176 4164 8420 | 4233 6152 | Heo | 12548 16453 38781 28245 | 20336 | 18098
Để sử dụng bản để này một cách tốt nhất, người đọc ngoài việc phân tích những nội dung đã được thể hiện trên bản đổ, cần tham khảo thêm phần
thuyết minh này sẽ nắm được kỹ hơn các nội dung thể hiện và các phần mà
trên bản đồ không chuyển tải được
Các cách thông thường để sử dụng bản đồ có hiệu quả đó là: quan sát,
suy ngẫm, hiểu và rút ra những đánh giá nhận xét về nội dung mà bản đổ thể
hiện Muốn có được quá trình như vậy người đọc phải có một sự liên hệ thực
tiễn và một khả năng phân tích các yếu tố trên bản đỗ cũng như trong phần
thuyết minh Nhưng bản đồ này chỉ có ý nghĩa và phù hợp với giai đoạn hiện nay vì các sô liệu hay kết quả thực tế của ngành nông nghiệp tỉnh sẽ luôn luôn
thay đổi, đòi hỏi người đọc phải đặt bản đổ ở một vị trí cho phù hợp với thời
gian thực tại thì sẽ thu được kết quả cao
Trang 27
Khoa luận tốt nghiệp GVHD: Kiều Tiển Bình
Chương IV :
KET LUAN VA DE XUẤT
Ì, Kết luận:
Sau một thời gian nghiên cứu, tìm tòi và thể hiện lên thành một bản để
nóng nghiệp hồn chỉnh, bản thân tơi cũng rút ra được những kết luân sau:
Nên nông nghiệp tỉnh Bình Phước phát triển khá mạnh, Bình Phước có quï đất đai phong phú, các điểu kiện khác như khí hậu, thủy văn, và kinh
nghiệm sản xuất nông nghiệp nhất là trồng cây công nghiệp lâu năm đã hỗ
trợ rất nhiều cho ngành nồng nghiệp địa phương ngày một phát triển đi lên
Sản xuất nông nghiệp của Bình Phước đã đi vào sản xuất hàng hóa tuy nhiên các mặt hàng nông sản chủ yếu là cây công nghiệp như cao su, cà phê, tiêu, điều Các sản phẩm từ cây lương thực còn quá ít, nhất là cây lúa,
từ đó để giải quyết vấn để lương thực cho nhân dân chắc chắn sẽ gặp nhiều
khó khăn
-_ Qua bản đồ ta thấy gía trị ngành chãn nuôi của tỉnh còn chiếm tỷ lệ quá ít trong cơ cấu nông nghiệp Điều này có thể tạm chấp nhận được vì đa số đất đai của tỉnh dùng để trồng cây CN lâu năm là chính Diện tích đồng cỏ quá
ít nên không thể phát triển mạnh đàn gia súc, sản lượng lương thực không
cao nên số lượng gia cẩm không lớn Chưa khai thác triệt để nguồn tài
nguyên đất, Nhìn lên bản đồ ta thấy diện tích đất hoang chưa sử dụng còn chiếm diện tích khá lớn
Nhưng nhìn một cách tổng thể nền nông nghiệp Bình Phước phát triển
tương đối manh Nông nghiệp là ngành có thu nhập quan trọng của tỉnh và của
nhân dân Nó góp phần giải quyết được việc làm cho người lao động ở nông
thôn
Và cũng qua quá trình thành lập bản đồ này bản thân tôi đã được dịp tìm
hiểu về một ngành kinh tế chủ lực của địa phương, giúp ích được rất nhiều cho
công tác giảng dạy sau này Về mặt phương pháp và nội dung thể hiện tôi cũng thấy được tầm quan trọng của nó, muốn thành lập một bản đồ hoàn chỉnh thì các bước tiến hành hoặc các giai đoạn chuẩn bị phải được cân nhắc tính
tóaf một cách hợp lý và phân bổ đồng đều trong suốt một quá trình Điều đó
Trang 28
Khod luintétnghiép GVHD: Kiéu Tién Binh
đòi hỏi bản thân phải hết sức cố gắng và kiên trì thì kết quả mới đạt như mong
muốn
Với kinh nghiêm của bản thân, với trình độ và sự hiểu biết về kiến thức
bản đồ cũng như phương pháp thành lập bản đồ còn hạn chế Nên lần đầu tiên làm quen với một đề tài khoa học tôi đã gặp rất nhiều khó khăn Nhưng với sự tận tình giúp đỡ của thấy hướng dẫn, tơi đã hồn thành được để tài Mặc dù
vậy đề tài chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến
đóng góp của thầy cô và các hạn để đề tài được tốt hơn II, Y kiến đề xuất:
~ Mặc dù bản đồ đã được hoan thành nhưng nó chỉ có giá trị ở thời điểm hiện tại hoặc trong một thời gian ngắn Còn về lâu dài chắc chắn ban dé nay sé
không còn giá trị thực tiễn của nó vì các số liệu, tài liệu và các ngành sẽ có
thay đổi Khi ấy những ai quan tâm đến tình hình phát triển nông nghiệp Bình Phước nên thành lập một bản đồ mới nhằm phù hợp với thực tế hơn
~ Sau khi thành lập xong ban dé này, tôi đã có những nhận xét và đưa ra
những để xuất của bản thân như sau để đưa nền nông nghiệp tỉnh ngày
càng đi lên:
+ Cần khai thác triệt để nguồn tài nguyên đất đai nhất là diện tích đất hoang chưa sử dụng còn khá lớn
+ Khí hậu Bình Phước chia làm hai mùa rõ rệt Mùa mưa dư nước, mùa khô
cạn kiệt ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp Chính vì vậy cần phải lựa
chọn cơ cấu cho hợp lý với mùa vụ và khí hậu địa phương
+ §ơng suối của tỉnh phu thuộc nhiều vào lượng mưa Muốn đảm bảo vấn
để nước tưới và sinh hoạt cho nhân dân, tỉnh cần đầu tư cho xây dựng các
công trình thủy lợi ở các địa phương để chủ động trong việc sản xuất
nông nghiệp
+ Diện tích đất nông nghiệp rộng lớn, diện tích đất hoang đổi núi trọc có
thể sử dụng vào việc phát triển kinh tế trang trại mà Bình Phước có rất nhiều lợi thế Từ đó sản lượng trồng trọt và chăn nuôi sẽ tăng lên,
+ Qui hoạch vùng sử dụng đất cho phù hợp với các loại cây trồng nhằm
phát huy hơn nữa hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp
Trang 29
Khoá luận tốt nghiệp — _ GVHD: Kiều Tiến Bình
+ Đầu tư xây dựng các nhà máy chế biến sản phẩm nông nghiệp cho hiện
đại Bên canh đó nhà nước cần phải đảm bảo về giá cả cho đầu ra của sản phẩm sẽ kích thích mạnh mẽ việc phát triển nông nghiệp trong nhân
dan
+ Cuối cùng vấn để bảovệ rừng nhất là rừng đầu nguồn va rừng phòng hô
phải được coi trọng Nó sẽ là nguồn dự trữ sinh quyển lớn và góp phan
bảo vệ môi trường cho cả vùng Đông Nam Bộ, bảo vệ các công trình thủy lợi của địa phương
Trên đây là những ý kiến để xuất của bản thân cho việc phát triển nông nghiệp ở tỉnh Bình Phước Hy vọng rằng một ngày gần đây dưới sự chỉ đạo của
địa phương, nông nghiệp Bình Phước sẽ phát triển mạnh hơn, xa hơn, để tương
xứng tiểm năng to lđn mà Bình Phước có được
Trang 30
Khoá luận tốt nghiện - GVHD: Kiéu Tién Binh
wee
—
TÀI LIỆU THAM KHAO
Bản đồ hoc - Ngô Đạt Tam(chủ biên) NXB GD 1983
Sử dung bản đồ ở trường phổ thông - Lâm Quang Đốc NXB GD 1996
Bản đồ học - Kiểu Tiến Bình —- trường ĐHSP TPHCM lưu hành nội bộ
1985
Khóa luận tốt nghiệp “Thành lập bản đồ kinh tế huyện Thăng Bình tỉnh
Quảng Nam” - Pham Thị Kim Huệ khoá học 1997 - 2001
Niên Giám thống kê tỉnh Bình Phước 2000 - Cục thống kê tỉnh
Bản đồ hiện trang NN và PTNT Bình Phước tỉ lệ 1/100.000 -phân viện
qui hoạch thiết kế nông nghiệp miền Nam
Dư thảo báo cáo định hướng qui hoạch sử dụng đất tỉnh Bình Phước thời
kỳ 1998 - 2010 UBND tỉnh Bình Phước tháng 10 năm 1999,
Các số liệu của sở NN và PTNT tỉnh Bình Phước
Trang 31
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Kiéu Tién Binh MUCLUC Trang Lời nói đầu - 6-2 1 9S TH 30000 1 1100 0350880 1539958711050 2 Chương I: MỞ ĐẦU
L Lý do chọn để tài , mục đích - nhiệm vụ , giới hạn của đề tài
LLY do chọn để tài s2- 2 s2 134E3 5115121111 11211 51511151 711211411124 121221, 3 2.Mục đích - nhiệm vu của để tài
31 Giới hạn của để tài - S1 HH ng 4
BL Lịch @ð ughiÊn cầu để lu ieeiaeeoboaaiaooabeaeoereesnsseee 5
HH Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu « «««««- 5
A, PESO ĐHấP HƯNH láeteokcnotbovocniaieireseticonreoosvvornsots4/014104959ã06402A556 5 2 Piitdag ohap nena CO aii niente 6
Chương II: SƠ LƯỢC VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH
PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TỈNH BÌNH PHƯỚC 7
1 Điều kiện tự nhiên .-5-= 5< 5< ss se se se NtsdbctGlddadd 7 1, Vị trí địa lí Tài nguyên thiên ib ins iscsicisies cisscsssiviconstissovnssseceaveescusonieseoce R
HI Tình hình phát triển nông nghiệp tỉnh Bình Phước - 5 5< 9
Chương III: QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP BẢN ĐỒ NÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH PHI 0á l6602640604AA2d0A4ditl4u4vxsaa II
L Một số lý luận về bản đồ -_ AOPBoies „ l1 KL Ki nệm HH G6062 2A6206C200G06G500622126222GG2ca0,lbSodD HH
2 Quá trình thành lập một bản đổ nói chung .- 5-5 55555552 H
II Quá trình thành lập bản đồ nông nghiệp tỉnh Bình Phước Í 3
1, Ð1:đoau cành ĐỆ ty3/20 016 050006010002200G1Q426NXAGGGSouxvoduxsbdy 13
2 Giai đoạn lựa chọn nội dung,
phương pháp biểu hiện lên bản đổ và chọn tỈ lệ -.«-«-s<s<sssse 14
3 Giai đoạn đồ hoa 0Q ng và 21
4, Một số vấn để bổ sung và hướng dẫn sử dụng - «5+5: 21
Chương IV : KẾT LUAN WA BE XUAT sisissscescsssccsisesishiesonaissseshicesoostuctectons 25
TU KH kg hen 01602601666 666406662440161660 260 n)436014606016066 34x64 ns „25
TY kiến đề nu à hoa Ga Ga GạaGGi0000GGGGGGSGcG0Gl0iLESixga„l 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO s - 55s 2211eEsxxeeeersrserrsrsrserree 28